LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY

165 102 0
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NỘI DUNG Lý lựa chọn đề tài THỊ QUỲNH LÊ TRẦN 1.1 Được coi thể loại “nhạy bén” văn học đại, thành tựu quy luật vận động truyện ngắn có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu văn học dân tộc Ở nước ta, văn học từ sau 1986 nói chung truyện ngắn nói riêng có vị vô quan TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM ĐẾN NAY trọng văn chương Việt Bởi cột TỪ mốc 1986 đánh dấu đổi mới, phát triển toàn diện văn học nước nhà Nam 1.2 Sau 1986, Ngành: văn học Văn Việt học NamViệt chứng kiến “sự phá ngoạn mục” bút nữ Từ Mãnhững số: 22 01tượng 21 đơn lẻ xuất chủ yếu thể loại thơ giai đoạn văn học trước 75, giai đoạn nữ văn sĩ chứng tỏ bút lực dồi khả bao quát tất thể loại văn xuôi, đặc biệt truyện ngắn Chính đồng hành làm nên phận ÁN TIẾN SĨ VĂN VIỆT NAM truyện ngắnLUẬN nữ, “điểm sáng”HỌC văn học đương đại 1.3 Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện ngắn nữ chủ yếu dừng lại tác giả, tác phẩm cụ thể sâu vào phương DẪN HỌC: cứu truyện diện sáng tácNGƯỜI câyHƯỚNG bút nữ Vì vậy,KHOA việc nghiên 1.PGS.TS Lưu Khánh Thơđề ngắn nữ cách hệ thống, bao quát nhiều bình diện vấn Thị Bích Thu cịn hướng giàu gợi mở Trên cơ2.PGS.TS sở tiếp thu Nguyễn thành tựu đạt việc nghiên cứu truyện ngắn nữ, chúng tơi muốn có nhìn hệ thống khái quát vận động thành tựu, đặc điểm truyện ngắn nữ từ sau 1986 đến Đề tài nghiên cứu góp phần việc phác thảo diện mạo truyện ngắn Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung tiến trình vận động văn học dân tộc HÀ NỘI - 2019 HÀ NỘI-năm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án TRẦN THỊ QUỲNH LÊ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 34 1.3 Nhận xét tình hình nghiên cứu hướng nghiên cứu đề tài 37 Chương 2: TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY TRONG BỔI CẢNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP .42 2.1.Những tác động “ngoại sinh” 42 2.2.Những vận động “nội tại” 55 2.3.Truyện ngắn nữ - “phần tinh túy làm nên lai diện mục” văn học Việt Nam đương đại .68 Chương 3: NHỮNG MƠ HÌNH GIAO TIẾP TRONG TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY 74 3.1 Mô hình giao tiếp với thiên nhiên 75 3.2 Mơ hình giao tiếp với sống người .87 3.3 Mơ hình giao tiếp với 98 Chương 4: NHỮNG DẠNG THÁI BIỂU HIỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY 108 4.1 Không gian thời gian nghệ thuật 108 4.2 Diễn ngôn mang đặc trưng giới truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến .126 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Truyện ngắn thể loại có lịch sử lâu đời văn học giới nói chung Việt Nam nói riêng Được coi thể loại động, “nhạy bén” văn học đại, thành tựu quy luật vận động truyện ngắn có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu văn học dân tộc Ở Việt Nam, với tiểu thuyết, truyện ngắn khẳng định vai trò vị thể loại tiên phong việc nắm bắt chuyển động sống thời tự làm 1.2 Năm 1986 xem dấu mốc quan trọng lịch sử văn học dân tộc Công đổi tồn diện đất nước thổi luồng gió vào đời sống văn học Việt, làm “bứt rễ” điều tưởng trở thành bất biến văn học cũ Chính khơng khí đó, xuất đông đảo bút nữ trở thành “hiện tượng” văn chương đương đại Không phải đến giai đoạn này, nữ văn sĩ xuất văn đàn có lẽ chưa lực lượng nhà văn nữ lại đông đảo mạnh mẽ đến Sự góp mặt họ khơng ấn tượng số mà quan trọng cịn bứt phá cá tính lĩnh nghệ thuật dường chưa khai phóng mức giai đoạn trước 1.3 Bằng nhập sôi tinh thần phản tư sâu sắc giá trị sống thân phận người, đặc biệt người đàn bà, bút nữ thực đem lại sắc diện mới, riêng tâm hồn người phụ nữ văn Dấu ấn tài họ thể nhiều thể loại đậm nét có lẽ truyện ngắn Đó dường lựa chọn mang tính tự giác đầy chủ ý nữ văn sĩ Vì thế, việc lý giải cho gắn kết duyên nợ nhằm “phát lộ” đặc trưng riêng người viết nữ việc chuyển tải thông điệp sống người trang văn, để làm nên người ta gọi “văn học mang gương mặt nữ” Những thành tựu truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến hệ từ tác động hoàn cảnh lịch sử, từ đặc trưng thể loại hay đặc trưng giới câu hỏi mở, đầy thú vị cho người nghiên cứu Vì lý trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: Truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích: Trên sở tìm hiểu nghiên cứu truyện ngắn số tác giả nữ tiêu biểu từ 1986 đến nay, luận án muốn nét đặc trưng làm nên sắc lối viết nữ Đồng thời, qua khẳng định vị trí tài bút nữ dòng chảy văn học Việt Nam đương đại Lựa chọn giai đoạn từ 1986 đến nay, luận án hướng đến việc khẳng định truyện ngắn nữ khơng phận mà cịn phân tiêu biểu làm nên phong phú, đặc sắc văn học Việt Nam đương đại 2.2 Nhiệm vụ: Xuất phát từ nhận thức trên, để thực đề tài này, trước tiên hệ thống quan điểm hướng nghiên cứu văn xuôi nữ nói chung truyện ngắn nữ nói riêng để làm định hướng nghiên cứu đề tài Ở chương 2, đặt truyện ngắn nữ bối cảnh đổi hội nhập văn chương Việt Nam đương nhìn thấy hình thành phát triển mạnh mẽ truyện ngắn nữ không vận động tất yếu đời sống văn học mà cịn q trình cộng hưởng từ nhiều yếu tố lịch sử, xã hội, văn hóa tư tưởng Sau đó, luận án tiếp tục làm sáng rõ đặc trưng truyện ngắn nữ thông qua khác biệt việc xây dựng mơ hình giao tiếp bút nữ chương cuối đến chương nghiên cứu số dạng thái biểu lối viết nữ để đem lại nhìn tương đối tồn diện truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chúng xác định đối tượng nghiên cứu luận án truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến phương diện cụ thể mơ hình giao tiếp, không gian, thời gian nghệ thuật diễn ngôn mang đặc trưng giới nữ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung khảo sát tập truyện ngắn bút nữ tiêu biểu như: Lê Minh Khuê, Phạm Thị Hoài, Trần Thùy Mai, Dạ Ngân, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Y Ban, Nguyễn Ngọc Tư, Võ Thị Hảo, Võ Thị Xuân Hà, Đỗ Bích Thúy Bên cạnh đó, chúng tơi khảo sát truyện ngắn số bút hải ngoại tiêu biểu như: Nguyễn Thị Hoàng Bắc, Nhung Uyển, Trân Sa tuyển tập Khung trời bỏ lại (NXB Phụ Nữ - 1996) Ngoài ra, để làm phong phú tăng sức thuyết phục luận án khảo sát thêm số tập truyện ngắn nữ như: Những truyện ngắn nữ đặc sắc từ 1986 đến (NXB Phụ Nữ), Truyện ngắn nữ 2000 – 2006 (NXB Phụ nữ); Truyện ngắn nữ đầu kỷ 21 (NXB Văn học), Truyện ngắn nữ 2000 – 2009 (NXB Phụ nữ), Truyện ngắn bút nữ (NXB Văn học), Vũ điệu thân gầy, truyện ngắn 12 bút nữ (NXB Trẻ), Độc thoại tháp nhà nhờ (Tuyển tập truyện ngắn đại nhà văn nữ) (NXB Hội Nhà văn)… Do đối tượng nghiên cứu tiếp tục vận động phát triển nên giới hạn mốc thời gian sau cho tác phẩm phạm vi khảo sát luận án truyện ngắn xuất đến năm 2017 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp cấu trúc – kí hiệu học: nhằm nghiên cứu cấu trúc nội tác phẩm, từ giúp lý giải kí hiệu tác giả mã hóa q trình giao tiếp - Phương pháp loại hình: Nhằm bao quát đặc trưng thể loại truyện ngắn từ phương diện biểu cụ thể truyện ngắn nữ đương đại - Phương pháp so sánh: Góp phần làm bật đặc trưng lối viết nữ tương quan so sánh với truyện ngắn bút nam thời hay với truyện ngắn tác giả nữ trước năm 1986 - Tiếp cận theo hướng thi pháp học: để phân tích yếu tố “hình thức mang tính quan niệm” không gian – thời gian nghệ thuật truyện ngắn nữ đương đại Ngoài luận án, chúng tơi cịn vận dụng hỗ trợ từ thao tác nghiên cứu văn học như: khảo sát văn bản, thống kê – phân loại, phân tích, tổng hợp, phê bình văn học… để khám phá đặc sắc truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến Đóng góp khoa học luận án Luận án cơng trình chun biệt nghiên cứu cách hệ thống phương diện làm nên đặc trưng lối viết nữ thành tựu đóng góp truyện ngắn nữ từ 1986 đến tiến trình vận động văn học Việt Nam văn học giới Trong đó, đặc biệt cách tiếp cận truyện ngắn nữ góc độ cấu trúc, kí hiệu học, xem sáng tác nhà văn nữ hình thức giao tiếp nữ văn sĩ với người, đời với mình, góp thêm hướng việc luận giải giá trị tượng văn học Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận án - Ý nghĩa lý luận: Luận án làm sáng rõ số vấn đề thuộc lý luận thể loại, đặc điểm khu biệt tính kí hiệu tác phẩm qua việc khảo sát truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến - Ý nghĩa thực tiễn: Luận án tài liệu tham khảo cho cán bộ, sinh viên ngành Ngữ văn trường đại học, cao đẳng, trung học phổ thông độc giả quan tâm, nghiên cứu truyện ngắn đương đại Việt Nam đặc biệt truyện ngắn bút nữ Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận án gồm chương cụ thể sau: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu - Chương 2: Truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến bối cảnh đổi hội nhập - Chương 3: Những mô hình giao tiếp truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến - Chương 4: Những dạng thái biểu truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước Từ năm 1986 đến nay, với phát triển nhiều thể loại, truyện ngắn “ghi danh” thể loại có bước tiến mạnh mẽ văn học thời kỳ đổi Nghiên cứu thể loại truyện ngắn thu hút quan tâm đông đảo giới nghiên cứu phê bình Nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu truyện ngắn từ hệ thống lý thuyết thể loại đến thực tiễn sáng tác, từ diện mạo chung đến tượng cụ thể xuất Tuy nhiên, công trình nghiên cứu trực tiếp truyện ngắn nữ cịn hạn chế Phần lớn báo đăng tạp chí, website viết lồng ghép nghiên cứu văn xuôi nữ nói chung Một số tác giả nữ đề cập cơng trình nghiên cứu chun sâu thường dừng lại tác giả đơn lẻ hay nhóm tác giả theo hệ vấn đề định Vì thế, qua việc tổng hợp cơng trình viết văn xi nữ nói chung truyện ngắn nữ nói riêng, chúng tơi khái qt hướng nghiên cứu truyện ngắn nữ Việt Nam (có thể lồng ghép văn xi nữ) từ 1986 đến cụ thể sau: 1.1.1 Tổng kết, đánh giá thành tựu bút nữ Từ 1986 đến nay, truyện ngắn nữ phát triển 30 năm Đó chặng đường khơng dài so với lịch sử phát triển văn học dân tộc Thế nhưng, với khoảng thời gian đủ để nhà nghiên cứu nhìn lại vị trí, vai trị đóng góp bút nữ diễn trình văn học Việt Nam đương đại Bên cạnh niềm tin, kỳ vọng văn học “mang gương mặt nữ”, viết theo xu hướng soi rọi nhiều khía cạnh đặc trưng sáng tác người đàn bà viết văn Năm 1993, với nhiều viết truyện ngắn, nhà phê bình lý luận văn học Bùi Việt Thắng nhận thấy bứt phá “lực lượng “Ganepho” giàu nội lực” Trong viết Khi người ta trẻ (I) (Tản mạn truyện ngắn bút nữ trẻ), ông không khẳng định đóng góp bút nữ trẻ văn đàn “Truyện ngắn hôm khởi sắc nhờ đóng góp khơng nhỏ bút nữ trẻ Dung nhan thể loại nhỏ lấp lánh giọng điệu trẻ trung Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Ấm, Y Ban, Nguyễn Minh Dậu Phan Thị Vàng Anh” [132, tr 189] mà lật mở đặc điểm nữ văn sĩ Theo ông, làm nên nét đặc trưng viết nữ trẻ “nhu cầu đến say mê tham dự, hòa nhập vào nỗi niềm đau khổ hy vọng người” [132,tr 190] Chính nữ tính bút nữ trẻ “phát lộ rõ liệt đấu tranh giành giữ tình yêu bình quyền tình cảm” [132, tr 191] Bên cạnh việc dụng công xây dựng nhân vật nữ, truyện ngắn bút nữ trẻ gây ấn tượng người đọc nhờ cách trình bày sống hình thức “ lạ hóa” đối tượng, phá cách tự do, khoáng đạt uyển chuyển linh hoạt Do đó, có chút lo lắng truyện ngắn bút nữ “vẫn thiếu thật cốt, thật dư ba” ơng khẳng định “chính họ khơng khác làm nên diện mạo văn học kỷ hai mốt…tôi tin vào hệ thứ năm tin vào tiền đồ văn học nước nhà tới thời kỳ phục hưng” [132, tr 196 - 197] Có thể thấy, viết nhỏ nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng có nhìn nhận xác đáng đặc điểm triển vọng sáng tác đội ngũ bút nữ trẻ lúc lực lượng sáng tác văn học nữ đương đại Năm 1995, viết mở đầu Những tác giả nữ văn xuôi cách mạng sách Truyện ngắn tác giả nữ (Tuyển chọn 1945 – 1995), nhà phê bình Hà Minh Đức có nhìn bao qt lực lượng sáng tác người viết nữ từ giai đoạn cách mạng đến sau năm 1975 Theo nhà nghiên cứu, KẾT LUẬN Không “ồn ào” tiểu thuyết hay gây “náo loạn” trở thơ ca, truyện ngắn nói chung truyện ngắn nữ nói riêng “âm thầm” làm nên dòng mạch phát triển phong phú, đa dạng văn học Việt Nam đương đại Đó khơng phải tượng “đột khởi” mang tính thời giai đoạn văn học mà tiếp nối, kế thừa cách bền bĩ bút nữ việc khẳng định tiếng nói nữ giới văn đàn Tiếng nói khơng cịn tiếng nói nhỏ lẻ vài cá nhân mà trở thành “lời đồng vọng chung” hệ người cầm bút Truyện ngắn nữ thành tựu giai đoạn văn chương mang tinh thần dân chủ đổi mới, tượng cộng hưởng từ tiếng nói nữ quyền văn học giới hết trỗi dậy ý thức cá nhân lĩnh người viết nữ Văn chương họ “hiện diện đời’, khẳng định nhân vị cách độc lập mang đặc trưng giới Các nhà văn nữ sáng tác văn chương trước hết để giao tiếp với đời người đồng thời để giao tiếp với Sáng tác q trình mã hóa kí hiệu nữ nhà văn Trong vật, tượng, thân phận đời, họ có nhu cầu suy tư, chiêm nghiệm tạo nên mơ hình giao tiếp mang sắc riêng phụ nữ Đến với thiên nhiên, họ không chiêm ngưỡng giao hịa với vẻ đẹp tạo hóa mà cịn mang vào nỗi niềm người phụ nữ, bộc lộ nỗi bất an sinh thái dấu tích văn hóa quê hương, vùng miền Đối với thực xã hội người, nhà văn nữ dựa vào mẫn cảm đặc trưng giới để khám phá quy luật mang tính chất đời sống xã hội người Vì truyện ngắn nhà văn nữ chủ yếu xoay quanh vấn đề thường nhật đời sống người phụ nữ Hướng vào mình, nhà văn nữ làm hành trình tìm lại thơng qua hình tượng nhân vật nữ Họ suy tư, chiêm nghiêm đối thoại với thân để hiểu sâu sắc thể phong 148 phú, đa dạng phức tạp người đàn bà Cánh cửa giao tiếp nữ văn sĩ không rộng lại sâu hun hút nhìn tinh tế, nghiền ngẫm, chiêm nghiệm giới nữ Bằng mơ hình giao tiếp truyện ngắn, nhà văn nữ tự kiến tạo cho đường riêng việc chiếm lĩnh giới nhân sinh đa người Để kiến tạo giới người mang nhãn quan người nữ giới, nhà văn nữ có dạng thái biểu riêng, xác lập cho lối viết nữ Lối viết thể cách phong phú, dạng nhiều hình thức nghệ thuật, đặc biệt cách xây dựng không gian, thời gian nghệ thuật diễn ngôn mang đặc trưng giới Các nhà văn nữ thường khơng có xu hướng bao quát, khám phá không gian rộng lớn xã hội mà hướng ngịi bút vào khơng gian đời sống giới Vì vậy, không gian nghệ thuật truyện ngắn nữ không khơng gian sinh tồn mà cịn khơng gian đời sống tinh thần, không gian ẩn ức, khát vọng bất thành, “va đập” làm nên biến đổi người phụ nữ Thời gian nghệ thuật truyện ngắn nữ đặt trạng thái đối lập ngày đêm, khứ để thể phong phú, phức tạp người đàn bà Thủ pháp đồng thời gian góp phần sâu khám phá những chiều kích tâm hồn người nữ Có lẽ chưa họ tĩnh trước không thời gian mà vận động, biến động để thích nghi, tồn sống với mình, Nếu diễn ngơn văn học hình thức để xác lập tri thức quyền lực thời đại, hệ đến lượt mình, nhà văn nữ kiến tạo cho diễn ngơn riêng mang đặc trưng giới Diễn ngơn tính dục tiếng nói khẳng định tự cá nhân, khẳng định nhân vị độc lập giới người đàn bà Từ đây, người phụ nữ khơng chịu áp hay tịng thuộc vào giới đàn ơng mà họ có cách nói riêng, phản ánh đầy đủ chân thực ẩn ức, khát khao sâu kín người phụ nữ Diễn ngơn mang tính thể 149 cách thức xác lập khác biệt lối viết bút nam tác giả nữ Viết văn thể người cầm bút nên họ đem dấu ấn vào văn qua trần thuật tự thân từ điểm nhìn bên cá biệt hóa ngơn ngữ trần thuật tạo nên thú vị hấp dẫn riêng truyện ngắn nữ Ba mươi năm chặng đường không dài đủ để người ta định hình khn mặt, cá tính người viết nữ hay định vị vị trí truyện ngắn nữ tiến trình vận động văn học Việt Nam đương đại Sẽ nhận định trái chiều, ý kiến chưa đến đồng thuận việc kiến giải giá trị tượng văn học với làm khẳng định truyện ngắn nữ đã, dấu son “lược đồ” văn học Việt thể loại, lực lượng với vóc dáng riêng độc đáo đặc sắc 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Trần Thị Quỳnh Lê (2011), Mơ hình hóa – phương thức xây dựng nhân vật đặc trưng sáng tác Phạm Thị Hồi, Tạp chí khoa học trường đại học Quy Nhơn, tập V,số Trần Thị Quỳnh Lê (2017), Phạm Thị Hoài dấu ấn cách tân ngôn ngữ sáng tác, Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Ngôn ngữ Việt Nam, Hội nhập phát triển – NXB Dân Trí Trần Thị Quỳnh Lê (2018), Hình tượng nhân vật trẻ em truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến nay, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Thủ Đơ, số 22 Trần Thị Quỳnh Lê (2018), Một số đề tài truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số Trần Thị Quỳnh Lê (2018), Hình tượng nhân vật nữ truyện ngắn Trần Thùy Mai Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn so sánh, Tạp chí Nhân lực xã hội, số 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu Tiếng Việt  Tác phẩm văn học Phan Thị Vàng Anh (1993), Khi người ta trẻ, Tập truyện ngắn, NXBHội nhà văn Phan Thị Vàng Anh (2016), Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh Y Ban (1990), Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, NXB Quân đội, Hà Nội Y Ban (1998), Truyện ngắn Y Ban, NXB Văn học, Hà Nội Y Ban, I am đàn bà, (2007), NXB Phụ nữ, Hà Nội Y Ban (2015), Cuối đàn bà muốn gì, NXB Phụ Nữ, Hà Nội Đỗ Hồng Diệu (2005), Bóng đè, NXB Đà Nẵng Đoàn Ánh Dương (giới thiệu tuyển chọn), Truyện ngắn nữ đặc sắc Việt Nam từ 1986 đến nay, NXB Phụ Nữ, Hà Nội Phong Điệp (2015), Biên bão, NXB Phụ Nữ, Hà Nội 10 Nhiều tác giả (2002), Truyện ngắn bốn bút nữ, NXB Văn học, Hà Nội 11 Nhiều tác giả (2011), Truyện ngắn bút nữ, NXB Văn học, Hà Nội 12 Nhiều tác giả (2007),Vũ điệu thân gầy, Tập truyện ngắn, NXB Trẻ, Hà Nội 13 Nhiều tác giả (2012), Say sóng, 20 truyện ngắn nhất, NXB Văn hóa – văn nghệ, Hà Nội 14 Lê Minh Hà (2017), Cổ tích cho ngày mới, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh 15 Võ Thị Hảo, (2006), Người sót lại rừng cười, NXB Phụ nữ, Hà Nội 16 Võ Thị Hảo, (2006), Hồn trinh nữ, NXB Phụ nữ, Hà Nội 17 Võ Thị Hảo, (2006), Góa phụ đen, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 18 Phạm Thị Hoài, Mê Lộ (1989), NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh 19 Phạm Thị Hồi, Man Nương (1995), NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh 20 Phạm Thị Hồi, Thiên sứ, (1989),Tiểu thuyết, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thị Thu Huệ, (2006), 37 truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 152 22 Nguyễn Thị Thu Huệ, (1994), Hậu thiên đường, NXB Văn học, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thu Huệ, (1995), Phù thủy, NXB Văn học, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Thu Huệ (2015), Thành phố vắng, NXB Trẻ, Hà Nội, 25 Lê Minh Khuê (1999), Trong gió heo may, NXB Văn học, Hà Nôi 26 Lê Minh Khuê (2001), Truyện ngắn chọn lọc: Những dịng sơng – Buổi chiều – mưa, NXB Phụ nữ, Hà Nội 27 Lê Minh Khuê (2012), Tuyển truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 28 Lê Minh Khuê (2012), Nhiệt đới mùa hè, NXB Nhã Nam NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 29 Lê Minh Kh (2016), Làn gió chảy qua, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh 30 Dili, Tháp Babel đỉnh thác ánh trăng (2010),Tập truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 31 Lý Lan (2009), Hồi xuân, NXB Văn Nghệ, Hà Nội 32 Đoàn Lê (2011), Tác phẩm chọn lọc, NXB Phụ nữ, Hà Nội 33 Trần Thùy Mai (2004), Đêm tái sinh, NXB Thuận Hóa, Huế 34 Trần Thùy Mai (2005), Mưa đời sau, NXB Văn nghệ, Hà Nội 35 Trần Thùy Mai (2009), Trăng nơi đáy giếng, NXB Thanh Niên, Hà Nội 36 Trần Thùy Mai (2010), Onkel yêu dấu,, NXB Văn Nghệ, Hà Nội 37 Sương Nguyệt Minh (2007), Truyện ngắn nữ đầu kỷ 21, 2001 – 2007, NXB Lao động, Hà Nội 38 Bích Ngân (2011), Người đàn bà sóng,NXB Văn hóa – Văn nghệ, Hà Nội 39 Dạ Ngân (1990), Con chó vụ ly hơn, Truyện ngắn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 40 Dạ Ngân (2016), Người yêu dấu truyện khác, NXB Phụ Nữ, Hà Nội 41 Dạ Ngân (2008), Nước nguồn xuôi NXB Phụ nữ, Hà Nội 42 Dạ Ngân (2010), Gánh đàn bà NXB Thanh niên, Hà Nội 153 43 Tác giả nữ hải ngoại (1996), Khung trời bỏ lại, NXB Phụ Nữ, Hà Nội 44 Hồ Anh Thái (tuyển)(2005),Văn năm đầu kỷ, Hội nhà văn, Hà Nội 45 Hồ Anh Thái (tuyển)(2005),Văn 2004 - 2005, Hội nhà văn, Hà Nội 46 Dương Thụy (2012), Bồ câu chung mái vòm, Tập truyện ngắn, NXB Trẻ, Hà Nội 47 Đỗ Bích Thúy (2011), Mèo đen, NXB Thời Đại Công ty sách Bách Việt, Hà Nội 48 Đỗ Bích Thúy (2013), Đàn bà đẹp, NXB Văn học, Hà Nội 49 Nguyễn Ngọc Tư (2011), Gió lẻ câu chuyện khác, NXB Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Ngọc Tư (2011), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Văn hóa – Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Ngọc Tư (2012), Khói trời lộng lẫy, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Ngọc Tư (2012), Ngọn đèn khơng tắt, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Ngọc Tư (2012), Giao thừa, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Ngọc Tư (2016), Khơng qua sơng, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh 55 Truyện ngắn tác giả nữ (2009), NXB Văn học, Hà Nội 56 Truyện ngắn bút nữ (2011), NXB Văn học, Hà Nội 57 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, (1998), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 58 21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (2001), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội  Sách nghiên cứu, báo, tạp chí, website 59 Hoàng Anh, Alice Munro – bậc thầy truyện ngắn đương đại, http://nhanam.vn 60 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng 61 Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến (2011),Văn học hậu đại giới – vấn đề lí thuyết, NXB Hội Nhà Văn – Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 154 62 Y Ban, Hãy lắng nghe tác phẩm nhà văn nữ, http://giaitri.vnexpress.net 63 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, số 64 Simonne De Beauvoir (Nguyễn Trọng Định Đoàn Ngọc Thanh dịch) (1996),Giới nữ (tập 1,2),NXB Phụ nữ, Hà Nội 65 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975-1995 đổi bản, NXB Giáo Dục, Hà Nội 66 Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí Văn học, số 67 Nguyễn Thị Bình (2008), “Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp 68 Trương Chính (1990), Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự Lực văn đồn,Tạp chí văn học số 69 Hoàng Ngọc Chương (2010), Truyện ngắn ánh sáng so sánh, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 70 Daniel Grojnowski (Trần Hinh – Phùng Kiên dịch) (2005), Đọc truyện ngắn, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội 71 Đinh Trí Dũng – Bùi Việt Thắng (2017), Giáo trình truyện ngắn Việt Nam đại, NXB Đại học Vinh, Nghệ An 72 Đoàn Ánh Dương, Những khúc quành văn học nữ Việt Nam đương đại, www.phongdiep.net 73 Đặng Anh Đào (1991), “Một tượng hình thức kể chuyện nay”, Tạp chí Văn học, số 74 Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam, Lịch sử - Thi pháp – Chân dung, NXB Giáo Dục , Hà Nội 75 Hồn Dĩ Đình (2015), Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 155 76 Nguyễn Đăng Điệp, Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại, www.vienvanhoc.org.vn 77 Nguyễn Đăng Điệp (Chủ biên), Văn học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập, (2 tập), NXB Khoa Học xã hội, Hà Nội 78 Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang (2003), Lý luận Văn học, NXB Giáo Dục 79 Hà Minh Đức (1995), Những tác giả nữ văn xuôi cách mạng, Bài viết tuyển tập truyện ngắn tác giả nữ 1945 – 1975, NXB Văn học, Hà Nội 80 Sigmund Freud (Nguyễn Xuân Hiến dịch) (2002),Phân tâm học nhập môn, NXB ĐHQG, Hà Nội 81 Văn Giá, Đọc văn Võ Thị Xuân Hà, http://tapchisonghuong.com.vn 82 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, NXB Than Niên, Hà Nội 83 Nhiều tác giả (2012), Tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến nay, NXB Đại học Vinh 84 Nhiều tác giả (2016), Thế hệ nhà văn sau 1975, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 85 Nhiều tác giả (2017), Văn chương nghệ thuật thiết chế văn hóa, NXB Thế giới, Hà Nội 86 Nhiều tác giả (2017), Nghiên cứu dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi giáo dục, (Kỷ yếu Hội thảo quốc gia), NXB Đại học Huế 87 Nhiều tác giả, Văn xuôi nữ - tôn vinh hay phân biệt, www.thoibaonganhang,vn 88 Đơng Hà (2009), Sự dịu dàng nữ tính nhìn từ góc độ văn hóa tập truyện ngắn Giao Thừa, Tạp chí Sơng Hương số 89 Nguyễn Thị Hải Hà, Ý Thức nữ quyền ảnh hưởng phụ hệ thể tác phẩm nhà văn Lê Thị Huệ, www.gio-o.com 156 90 Nguyễn Thị Năm Hoàng, Truyện ngắn Việt Nam sau 1975, nhìn từ góc độ thể loại, Luận án tiến sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 91 Hoàng Thị Hồng Hà (2003), “Những đặc điểm nghệ thuật Văn xuôi Việt Nam cuối năm 80”, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, TP Hồ Chí Minh 92 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng biên) (2009), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục 93 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 94 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 95 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học, NXB Thế giới, Hà Nội 96 Nguyễn Hịa (2007), Văn xi bút nữ, Tạp Văn nghệ quân đội, số 663 – 664, Tháng 97 Mai Thị Hồng Tuyết (2016), Hình tượng văn học kí hiệu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 98 Nguyễn Quang Huy, Nguyên lý mẫu nữ tính vĩnh hằng, Tạp chí Sơng Hương (số 296) 99 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học Ngữ Văn, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 100 Lê Thị Hường, Tư biểu tượng văn xuôi nữ, www.moingay1cuonsach.com.vn 101 Lê Thị Hường, Truyện ngắn Trần Thùy Mai – hành trình tìm hạnh phúc ảo, http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc 102 Hoàng Huyền (Theo Telegraph), Cuộc trỗi dậy truyện ngắn kỷ 21Không viết ngắn, không hợp thời, https://thethaovanhoa.vn 103 Châm Khanh, Phụ nữ văn chương, www.tienve.org 157 104 Nguyễn Vy Khanh, Tản mạn tính dục nữ quyền, www.vanchuongviet.org 105 Nguyễn Linh Khiếu, Nghiên cứu giới Việt Nam, trình – xu hướng, www.tapchicongsan.org.vn 106 Hồng Đăng Khoa, Văn xi nữ - làm hay tự đánh đặc sản tâm hồn, www.phongdiep.net 107 Phan Khôi (1929), Về văn học phụ nữ Việt Nam,Phụ nữ Tân văn Sài Gòn, số 108 Thụy Khê, Phạm Thị Hoài sinh lộ văn học, https://www.diendan.org/tai 109 Thụy Khuê, Không gian sống nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, http://thuykhue.free.fr/stt/n/NguyenNgocTu.html 110 Lý Lan, Phê bình văn học nữ quyền, www.tiasang.com.vn 111 Tơn Phương Lan (2001), Vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới, Tạp chí văn học số 112 Trịnh Thị Lan, Ngôn ngữ thân thể tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, www.vanhoanghean.vn 113 Nguyễn Văn Long (2003),Văn học Việt Nam thời đại mới,NXB Giáo Dục, Hà Nội 114 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam sau 1975 việc giảng dạy nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 115 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 116 I.M.Lotman (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 158 117 Phương Lựu (2001), Lý thuyết phê bình văn học phương Tây kỷ XX,NXB Văn học, Hà Nội 118 Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 119 Phương Lựu (1998), Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sỹ, Tạp chí tác phẩm mới, số 120 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2016), Văn học kí loại hình diễn ngôn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 121 Hiền Nguyễn (tổng hợp), Văn học nữ quyền Việt Nam, www.vanhocquenha.vn 122 Stephen owen, Davis Damrosch, Karen Thornber (Trần Hải Yến: Tổng thảo biên tập) (2016), Lý thuyết ứng dụng lý thuyết nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 123 Phạm Thị Thanh Phượng, Truyện ngắn nữ văn xuôi Việt Nam đương đại, www.vanhien.vn 124 Phạm Thị Thanh Phượng (2015), Truyện ngắn nhà văn nữ đương đại – Tư nghệ thuật đặc trưng thể loại, Luận án tiến sĩ văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 125 Trần Huyền Sâm (2016), Nữ quyền luận Pháp tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại, NXB Phụ nữ, Hà Nội 126 Nguyễn Thanh Sơn, Các nhà văn nữ khủng hoảng văn học Việt Nam đương đại, www.tanviet.net 127 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ giáo dục đào tạo, Vụ giáo viên, Hà Nội 128 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 129 Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học, NXB Đại học Sư phạm 159 130 Trần Đình Sử (2016), Trên đường biên Lí luận văn học, NXB Phụ Nữ, Hà Nội 131 Nguyễn Thành – Hồ Thế Hà (Chủ biên), Văn học Việt Nam Ba mươi năm đổi (1986 -2016), Sáng tạo tiếp nhận, NXB Văn học, Hà Nội 132 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học Hà Nội 133 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 134 Bùi Việt Thắng, Văn chương mang gương mặt nữ, www.vanvn.net 135 Bùi Việt Thắng, Hiện tượng Lê Minh Khuê, http://vanvn.net/chan-dungvan/ 136 Phùng Gia Thế, Tính chất các-na-van ngôn ngữ văn xuôi Việt Nam đương đại, www.phebinhvanhoc.com 137 Phùng Gia Thế - Trần Thiện Khanh (biên soạn) (2016), Văn học giới nữ (Một số vấn đề lý luận lịch sử), NXB Thế giới 138 Đồn Cầm Thi (2016), Đọc tơi bên bến lạ, NXB Nhã Nam NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 139 Trần Viết Thiện, Tương tác thể loại văn xuôi Việt Nam đương đại, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 140 Nguyễn Huy Thiệp, Dục tính ranh giới mong manh, www.vietnamnet.vn 141 Lê Viết Thọ, Sức bật bút nữ, www.baobinhdinh.com.vn 142 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xi từ sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề”, Tạp chí Văn học, số 143 Bích Thu (2015), Văn học Việt Nam đại, sáng tạo tiếp nhận, NXB Văn học, Hà Nội 144 Trịnh Phương Thu, Nguyễn Ngọc Tư – chất văn gây ảo giác, http://vhnt.org.vn/tin-tuc/van-hoc-nhiep-anh 145 Trần Thục, Một góc nhìn văn xuôi nữ, www.tonvinhvanhoadoc.vn 160 146 Lê Hương Thủy (2006), “Truyện ngắn sau 75 - Một số đổi thi pháp”, Tạp chí Văn học số 11 147 Lê Thị Hương Thủy (2013), Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến (Nhìn từ góc độ thể loại), Luận án tiến sĩ văn học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 148 Bùi Thị Thủy, Dấu nữ quyền văn nữ Việt Nam đương đại, www.vanvietnam.com 149 Trịnh Thanh Thủy,Ý thức nữ quyền tác phẩm nhà văn nữ từ 1954 – 1975, www.nguoiviet.com 150 Trần Lê Hoa Tranh (2010), Văn xuôi nữ Trung Quốc cuối kỷ XX – Đầu kỷ XXI, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 151 Bùi Thanh Truyền (2014), Yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, NXB Văn học, Trung tâm văn hóa – ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 152 Hồ Khánh Vân, Phê bình văn học nữ quyền, www.nhavantphcm.com 153 Hồ Khánh Vân, Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỷ XX, www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 154 Hồ Khánh Vân, Từ quan niệm lối viết nữ đến việc xác lập phương pháp nghiên cứu phê bình nữ quyền, www.khoavanhocngonngu.edu.vn 155 M.V thực hiện, Văn xuôi nữ bối cảnh văn học Việt Nam đương đại, www.phebinhvanhoc.com.vn 156 Nguyễn Thị Thanh Xuân, Về xác lập ý thức phái tính nữ quyền văn học Việt Nam truyền thống, www.giaoducvaxahoi.vn 157 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xuôi Việt Nam đương đại (qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu),Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học Viện khoa học xã hội, Hà Nội 158 Virginia Woolf (2009), Căn phòng riêng, NXB Tri Thức, Hà Nội 161 * Tài liệu tiếng Anh 159 Barbara Probst Soloman (2000), Of Women Writers and Writing AboutWomen,http://movies2.nytimes.com/books/98/07/26/specials/hardwic k-women.html 160 Elizabeth Lee (1997), Women in Literature – A Literary Overview http://debuk.wordpress.com/2016/03/06/do-women-and-men–writedifferently 161 Jessica Krivis, The Role of Women Throughout the Ages of Literature, http://plaza.ufl.edu/jess16/MultiplePerspectives/ 162 Nancy Snyder , Women's Contribution to Early American Literature, https://owlcation.com/humanities/female-perspectives-in-Americanliterature 163 C.G.Jung (1961), Memories, Dreams, Reflections, Random House, Inc., New York 164 Jacques Lacan (1966), Le séminaire sur La lettre volée, Écrits I, Seuil, Paris 165 Elizabeth Lee (1997), Women in Literature – A Literary Overview http://debuk.wordpress.com/2016/03/06/do-women-and-men–writedifferently 162 ... Truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến bối cảnh đổi hội nhập - Chương 3: Những mơ hình giao tiếp truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến - Chương 4: Những dạng thái biểu truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986. .. thêm số tập truyện ngắn nữ như: Những truyện ngắn nữ đặc sắc từ 1986 đến (NXB Phụ Nữ) , Truyện ngắn nữ 2000 – 2006 (NXB Phụ nữ) ; Truyện ngắn nữ đầu kỷ 21 (NXB Văn học) , Truyện ngắn nữ 2000 – 2009... nhân văn – Năm 1995), Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến (Nhìn từ góc độ thể loại) tác giả Lê Thị Hương Thủy (Luận án Tiến sĩ văn học – Học viện khoa học xã hội – Năm 2013), Truyện ngắn Việt Nam

Ngày đăng: 18/04/2019, 14:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan