Giáo án hóa học 12 mới nhất theo 6 bước 5 hoạt động theo tinh thần phát triển năng lực và kích thích hoạt động của học sinh. Giáo án được soạn giảng theo 3 cột, đúng theo CV 5555 của bộ GIáo dục và đào tạo
Trang 1I Chuẩn kiến thức và kỹ năng
1 Kiến thức:
Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức các chương hóa học đại cượng và vô cơ và cácchương về hóa học hữu cơ (Đại cương về hóa hữu cơ, hiđrocacbon, ancol, phenol, anđehit, xeton,axit cacboxylic)
3.3 Năng lực giao tiếp 3.7 Năng lực sử dụng ngôn ngữ
3.4 Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống 3.8 Năng lực tính toán hóa học
II CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên: lập bảng tổng kết kiến thức vào giấy khổ lớn hoặc bảng phụ.
2) Học sinh: ôn lại những kiến thức cơ bản đã học ở chương trình lớp11
III PHƯƠNG PHÁP:
1 Phương pháp: Phương pháp dạy học hợp đồng
2 Phương tiện, thiết bị: máy tính, sách bài tập Hóa Học 11
Hoạt động 1(3 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp
nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Hóa Học hữu cơ là một nghành hóa học nghiên cứu về các
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Tập trung, tái hiện kiến thức
Trang 2hợp chất hữu cơ, Để học và hiểu về hợp chất hữu cơ thì
không thể bỏ qua các nội dung : Thuyết cấu tạo ; Đồng
phân ; Đặc điểm cấu tạo và tính chất của mỗi loại
hiđrocacbon …
Vậy các em hãy tái hiện lại những kiến thức đó bằng cách
hoàn thành bản hợp đồng
* Báo cáo kết quả và thảo luận
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kếtquả; chốt kiến thức
Hoạt động 2(30 phút) : II Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Viết các phương trình hóa học mô tả tính chất hóa học
GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập bằng
cách cho hs kí biên bản hợp đồng (theo mẫu)
GV: Quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ
học tập của HS có thể giúp đỡ HS khi cần
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành bản hợpđồng chốt kiến thức
HS nhận xét
Văn bản hợp đồng
Đại diện bên A: Giáo Viên
Đại diện bên B: Học Sinh
Thời gian thực hiện hợp đồng:
+ Hóa trị các nguyên tố: C, H, O, N trong HCHC?
+ Liên kết giữa các nguyên tử nguyên tố trong phân tử có
mối quan hệ như thế nào đến tính chất?
+ Liên kết chủ yếu trong hoá hữu cơ là liên kết gì?
2
Đồng phân
+Các chất như thế nào thì được gọi là đồng phân?
+Các chất sau chất nào là đồng phân của nhau?
CH3-O-CH3 ; C2H5 –O-CH3 ; C2H5OH ; CH3OH ;
Trang 3+ Hãy viết các đồng phân có thể có của các chất có công
1 A CH2 = CH- C≡CH cộng tối đa mấy phân tử H2?
B CH ≡ CH- C≡CH cộng tối đa mấy phân tử Br2?
2 A CH≡CH khi phản ứng dung dịch AgNO3 /NH3 theo tỷ lệ nào?
B CH2 = CH- C≡CH có phản ứng được với
dung dịch AgNO3 /NH3 không?
Hợp đồng được kết thúc vào hồi….Giờ ….phút
+ Liên kết giữa các nguyên tử
nguyên tố trong phân tử có mốiquan hệ như thế nào đến tínhchất?
Liên kết giữa các nguyên tố là cố định, nếuthay đổi thứ tự hay vị trí liên kết thì sẽ làmbiến đổi thành chất khác đồng nghĩa tính chấtcủa nó cũng thay đổi theo
+ Liên kết chủ yếu trong hoá
hữu cơ là liên kết gì? Trong hóa hữu cơ liên kết chủ yếu là liên kếtcộng hoá trị2
CH3-CH2-CH2-CH3
CH3- CH-CH3 CH3
điểm + Ankan - Ankan là hợp chất hữu cơ no mạch hở nêntính chất điển hình là dễ tham gia phản thế
Trang 4hở có một liên kết đôi trong phân tử nên tínhchất điển hình của nó là dẽ tham gia phảnứng cộng
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br+ An kin - Ankin là hợp chất hữu cơ không no mạch
hở có một liên kết ba trong phân tử nên tínhchất hoá học điển hình của nó là dễ tham giaphản ứng cộng
CH≡CH + Br2 → CHBr=CHBr CHBr=CHBr + Br2 → CHBr2-CHBr2Ngoài ra nó còn có thể tham gia phản ứng thếnguyên tử kim loại vào H ở C nối ba.(Ag)2CH3-C≡CH+Ag2O→2CH3C≡CAg↓+H2O
+Aren (Hi đrocacbon thơm) Aren là hợp chất hữu cơ có dạng mạch vòng
khép kín với ba liên kết đôi liên hợp với nhaucho nên nó vừa có tính chất không no vừa cótính chất no
C6H6 + 3H2 → C6H12
C6H6 + 3Cl2 → C6H6Cl6
C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr
1 A CH2 = CH- C≡CH cộng tối đa mấy phân tử H2? 3
B CH ≡ CH- C≡CH cộng tối đa mấy phân tử Br2? 4
2 A CH≡CH khi phản ứng dung dịch AgNO3 /NH3 theo tỷ lệ nào? 1:2
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Câu 1:Tìm điểm sai của CTCT sau:
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm, kết quả thực hiệnnhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Trang 5Xác định các chất là đồng phân của nhau?
- Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi gặp khĩ
CH2= CH – CH2-OH Câu 3: CH2 = CH2 + HCl →CH3 – CH2-Cl
CH2 = CH2 +H2O →CH3 –CH2- OH
CH ≡ CH + 2H2 →CH3 –CH3
CH3 – CH3 + Cl2 (tỷ lệ 1:1) →
CH3 –CH2-Cl + HCl
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thơng qua mức độ hồn thành yêu cầunhiệm vụ học tập ;phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của
C6H6 666
4 Hoạt động vận dụng/ mở rộng
Câu hỏi 1 Thực nghiệm cho biết phenol làm mất màu dung dịch nước brom còn toluen
thì không Từ kết quả thực nghiệm trên rút ra kết luận gì ?
Câu hỏi 2 Viết đồng phân của a) C6H14 b) C5H10 c) C5H12O
V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
1 HD học bài cũ:
- Nắm được khái niệm đồng đẳng, đồng phân
- Nắm được tính chất hĩa học đặc trưng của HC no, khơng no, thơm
- Làm các bài tập dưới đây:
Bài 1 Chất khơng tác dụng với dung dịch KMnO4 đun nĩng:
Bài 2 Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp hai hiđrocacbon là đồng đẳng của nhau, thu được 4,4 gam CO2 và 2,16 gam
H 2 O Dãy đồng đẳng của hiđrocacbon là:
Bài 3 Trong các chất: CH2 =CH 2 , CH ≡C−CH 3 , CH 2 =CH−C≡CH, CH 2 =CH−CH=CH 2 , CH 3 −C≡C−CH 3 , benzen, toluen Số chất tác dụng với AgNO 3 /NH 3 là:
Bài 4 Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng số mol
H 2 O Thành phần phần trăm số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là
VI RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
Trang 6
− Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este.
Hiểu được : Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân
2 Kĩ năng
− Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon
3 Thái độ:Rèn thái độ học tập bộ môn, lòng say mê nghiên cứu khoa học.
- Mua một số este mùi chuối, hoa hồng, táo…
- Nước, dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch NaOH
2 Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, ống sinh hàn, đèn cồn…
3 Trình chiếu Power Point: hình ảnh, mô phỏng, phim thí nghiệm.
IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp dạy học Trực quan và Kỹ thuật đặt câu hỏi …
Học sinh thảo luận tổ nhóm
V MÔ TẢ KIẾN THƯC VÀ HỆ THỐNG BÀI TẬP
tử, danh pháp(gốc - chức) củaeste
Este không tan trongnước và có nhiệt độsôi thấp hơn axit đồngphân
- Viết được côngthức cấu tạo củaeste có tối đa 4nguyên tử cacbon
- Viết các CTCT vàgọi tên của este no,đơn chức
Biết cách gọi tên este theo danh pháp gốc – chức:
Gọi tên được cáceste từ CTCT cósẵn
Viết CTCT và gọitên este C4H8O2
Trang 7thực
nghiệm
cacboxylic (gốcR-CO của axitcacboxylic kếthợp với gốc O-R’) phù hợp vớimột số phản ứngtạo este
tên gốc hiđrocacbon R’ + tên chức (anion gốc axit) R-COO
Áp dụng viết công thức cấu tạo và gọi tên một số este cụ thể (cấu tạo ¬ →tên gọi)
2 Hệ thống câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học
- Mức độ biết:
Câu 1 Chất nào sau đây không phải là este?
A C2H5Cl B CH3–O–CH3 C CH3COOC2H5 D C2H5ONO2
Câu 2 Số lượng đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
Câu 3 Công thức tổng quát của este tạo bởi axit đơn chức no mạch hở và ancol đơn chức no mạch hở códạng
A CnH2n+2O2 (n ≥ 2) B CnH2nO2 (n ≥ 2) C CnH2nO2 (n ≥ 3) D CnH2n-2O2 (n ≥ 4)
Câu 4 Hợp chất nào sau đây không phải là este?
A C2H5COOC2H5 C HCOOCH3 B CH3CH2CH2COOCH3 D C2H5COCH3
- Mức độ hiểu:
Câu 5 Cho các chất: axit propionic (X); axit axetic (Y); ancol etylic (Z) và metyl axetat (T) Dãy gồm các chấtđược sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A T, Z, Y, X B Z, T, Y, X C T, X, Y, Z D Y, T, X, Z
Câu 6 Nhận định nào sau đây không đúng?
A Tên este RCOOR’ gồm: tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit (đuôi “at“)
B Khi thay nguyên tử H ở nhóm –COOH của axit cacboxylic bằng gốc hiđrocacbon thì được este
C Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều và gọi là phản ứng xà phòng hoá
D Este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C vì este có khối lượng phân tửnhỏ hơn
Câu 7 Công thức phân tử tổng quát của este mạch hở tạo bởi ancol no, 3 chức và axit đơn chức có 1nối đôi trong gốc hiđrocacbon là
A. CnH2n-8O6 B. CnH2n-10O6 C. CnH2n - 6O6 D. CnH2n – 4O6
- Mức độ vận dụng:
Câu 8 so sánh nhiệt độ sôi các chất sau: CH3COOH; HCOOCH3; C2H5OH
Câu 9 Este C4H8O2 có gốc ancol là metyl thì công thức cấu tạo của este đó là :
A CH3COOC2H5 B HCOOC3H7 B C2H5COOCH3 D C2H3COOCH3
Câu 10 Cho este có công thức phân tử là C4H6O2 có gốc ancol là metyl thì tên gọi của axit tương ứng của nó là:
A Axit acrylic B Axit axetic C Axit propionic D Axit oxalic
VI TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới
Trang 83.Bài mới:
Hoạt động 1(3 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp
nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Trong cuộc sống các em gặp nhiều chất có mùi thơm
như: mùi chuối chín, mùi hoa hồng… Vậy chúng
được điều chế như thế nào? Chúng ta tìm hiểu trong
bài ngày hôm nay
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Tập trung, tái hiện kiến thức
* Báo cáo kết quả và thảo luận
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kếtquả; chốt kiến thức
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức
I.Tìm hiểu về khái niệm, danh pháp của este
Mục tiêu: Trình bày được :
− Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este
Gv : thông báo phản ứng giữa ancol etylic với
axit cacboxylic tạo ra sản phẩm là một este
Phản ứng được gọi là phản ứng este hoá
Vậy Este là gì? Yêu cầu Hs viết PTPƯ
GV: Yêu cầu hs xây dựng khái niệm, CTTQ
Tiêu chí phân loại este? (Dựa vào sgk)
• Khái niệm:
Este của axit cacboxilic là sản phẩm thay thếnhóm –OH của axit bằng nhóm –OR’ với R’ làgốc hiđrocacbon)
2.CTCT:
HS:
Este của axit đơn chức và rượu đơn chức:
R - C – O - R’
OR: gốc HC hoặc H
R’ là gốc HC Este no đơn chức: CmH2mO2 hay CnH2n+1COOCn’H2n’+1
Trang 9GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và thảo luận
nhóm đôi:
- Quy tắc gọi tên este theo danh pháp gốc –
chức
- Lấy ví dụ và gọi tên
GV: Quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ
của HS có thể giúp đỡ HS khi cần thiết
Với m ≥2; m = n + n’+1; n ≥ 0; n’ ≥ 1
3.Danh pháp:
HS: Hình thành các nhóm theo quy luậtRồi nhận nhiệm vụ học tập và làm việc theonhóm
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua làm
việc nhóm + thỏa thuận quy tắc làm việc trong nhóm +Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị báo cáo các kết quả
HS:Báo cáo kết quả và thảo luận
HS cử đại diện báo cáo sản phẩm, kết quả thựchiện nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng tham giathảo luận
Tên gốc hiđrocacbon(từ ancol) + tên gốc axit cóđuôi at
C2H5COOCH3 → Metyl propionat
CH3COOCH3→ Metyl axetatHCOOC2H5→ Etyl fomatHCOOCH3→ Metyl fomat
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầunhiệm vụ học tập ;phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của
HS rồi chốt kiến thức
II Tính chất vật lí
Mục tiêu: Giải thích được : Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu hs tìm hiểu sgk nêu lên một số
tính chất vật lý của este
- Các este thường có mùi đặc trưng?
Hướng dẫn HS tính nhiệt độ sôi thấp đó
là do không có liên kết hiđro
- Yêu cầu hs so sánh nhiệt độ sôi các
chất sau:
CH3COOH; HCOOCH3; C2H5OH
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
Nghiên cứu SGK, thảo luận
* Báo cáo và thảo luận
- Este có mùi thơm trái cây
+ isoamyl axetat có mùi dầu chuối;
+ etyl butirat và etyl propionat có mùi dứa;
+ geranyl axetat có mùi hoa hồng
- Este có độ sôi thấp hơn so với axit tương ứng
- Chỉ nhứng este đơn giản tan được trong nước
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học
Trang 10Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm, kết quả thực hiện nhiệm
vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
+ bài tập 1 sgk : a) S b)S c)Đ d) Đ e) S+ Bài tập 6 : a CTPT C3H6O2
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầunhiệm vụ học tập ;phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của
HS rồi chốt kiến thức
5 Hướng dẫn về nhà:
* Hoạt động vận dụng tìm tòi, mở rộng:
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Câu 1 Tìm hiểu công thức của este có mùi bạc hà?
Câu 2: Viết PTHH xảy ra giữa CH3COOC6H5 + NaOH?
Cho biết tỉ lệ mol NaOH và mol este?
Câu 3: Viết PTHH điều chế este CH3COOCH=CH2?
Câu 4: Viết PTHH xảy ra giữa CH3COOCH=CH2 +
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm, kết quả thực hiệnnhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảoluận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầunhiệm vụ học tập ;phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của
Trang 11I Chuẩn kiến thức và kỹ năng
1 Kiến thức: Biết được :
− Tính chất hóa học : Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hóa)
− Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hóa
− ứng dụng của một số este tiêu biểu
Hiểu được : Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân
2 Kĩ năng
− Viết các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hóa học của este no, đơn chức
− Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit, bằng phương pháp hóa học
− Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phòng hốa
3 Thái độ:Rèn thái độ học tập bộ môn, lòng say mê nghiên cứu khoa học.
4 Định hướng năng lực cần đạt:
3.1 Năng lực tự học 3.4 Năng lực hợp tác
3.2 Năng lực giải quyết vấn đề 3.5 Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
3.3 Năng lực giao tiếp 3.6 Năng lực sử dụng ngôn ngữ
II Trọng tâm
− Phản ứng thủy phân este trong axit và kiềm
III CHUẨN BỊ
1 Hóa chất:
Giáo viên: - Mua một số este mùi chuối, hoa hồng, táo…
- Nước, dung dịch H2SO4 loãng, CH3COOC2H5, dung dịch NaOH
Học sinh: dầu,
2 Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, ống sinh hàn, đèn cồn…
3 Trình chiếu Power Point: hình ảnh, mô phỏng, phim thí nghiệm.
IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp dạy học Trực quan và Kỹ thuật đặt câu hỏi …
Học sinh thảo luận tổ nhóm
− Viết các phươngtrình hóa học minh
− Phân biệt đượceste với các chất
− Tính khối lượngcác chất trong phản
Trang 12hỏi/bài tập
đính tính
phân (xúc tác axit)
và phản ứng vớidung dịch kiềm(phản ứng xàphòng hóa)
− ứng dụng của một
số este tiêu biểu
hoạ tính chất hóahọc của este no, đơnchức
− Phương pháp điềuchế bằng phản ứngeste hóa
khác như ancol,axit, bằngphương pháp hóahọc
Tính chất hóa học cơbản của este là phảnứng thủy phân:
+ nếu môi trườngaxit: phản ứng thuậnnghịch và sản phẩm
là axit + ancol+ nếu môi trườngkiềm: phản ứng mộtchiều và sản phẩm làmuối + ancol (xàphòng hóa)
- Chỉ ra được cácđiểm giống và khácnhau giữa este vàcác hợp chất bằng
PP hóa học
Từ ptpu học sinh cóthể tính được khốilượng các sản phẩmhay chất tham giatrong phản ứng thủyphân
Xác định cấu tạoeste dựa vào phảnứng thủy phân (trongaxit hoặc kiềm)
6 Hệ thống câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học
- Mức độ biết:
Câu 1 Tên gọi của este có mạch cacbon không phân nhánh có công thức phân tử C4H8O2 có thểtham gia phản ứng tráng gương là
A propyl fomiat B.etyl axetat C Isopropyl fomiat D Metyl propionat
Câu 2 Đốt cháy hỗn hợp các este no, đơn chức mạch hở có kết quả nào sau đây?
A AgNO3/NH3, dung dịch Br2, NaOH B Quỳ tím, AgNO3/NH3, Na
C Quỳ tím, AgNO3/NH3, NaOH D Phenolphtalein, AgNO3/NH3, NaOH
Câu 5 Cho lần lượt các chất C6H5OH, CH3CH2Cl, CH3CH2OH, CH3COCH3, CH3COOCH3,
CH3COOH tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng Số phản ứng xảy ra là
Câu 6 Thủy phân 1 mol este X cần 2 mol KOH Hỗn hợp sản phẩm thu được gồm glixerol, axit
axetic và axit propionic Có bao nhiêu CTCT thỏa mãn với X?
- Mức độ vận dụng:
Câu 7 Đốt cháy xmol chất hữu cơ A tạp chức ta thu được 4xmol hổn hợp CO2 và H2O Vậy chất hữu
cơ đem đốt cháy là:
A CH3COOH B CHO-CH2OH C CHO-COOH D Tất cá đều đúng
Trang 13Câu 8 Thủy phân hoàn toàn 1 mol este (có 1 loại nhóm chức) sinh ra 3 mol một axit và 1 mol ancol.Este đó có công thức dạng:
A R(COOR’)3 B RCOOR’ C R(COO)3R’ D (RCOO)3R’
Câu 9 Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hếtvới 100 ml dung dịch NaOH 1M Tên gọi của este đó là
A etyl axetat B propyl fomiat C metyl axetat D metyl fomiat.
Câu 10 Thuỷ phân hoàn toàn 11, 44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH
1, 3M (vừa đủ) thu được 5, 98 gam một ancol Y Tên gọi của X là
A Etyl fomat B Etyl axetat C Etyl propionat D Propyl axetat
Câu 11 Xà phòng hoá hoàn toàn 22, 2 gam hỗn hợp 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dungdịch NaOH vừa đủ thu được 21, 8 gam muối Số mol HCOOC2H5 và CH3COOCH3 lần lượt là
Mục tiêu: HS trình bày được :
− Tính chất hoá học : Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm(phản ứng xà phòng hoá)
GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập :
bằng cách chia hs thành 6 nhóm theo số
thứ tự bàn học trong lớp
Nhóm 1, 4: Quan sát video thí nghiệm thủy
phân este trong môi trường axit nêu hiện
tượng và viết ptpu?
Yêu cầu Hs viết PTPƯ H+
Nhóm 2, 5: GV: Quan sát video thí nghiệm
thủy phân este trong môi trường kiềm nêu
hiện tượng và viết ptpu?
HS: Hình thành các nhóm theo quy luậtRồi nhận nhiệm vụ học tập và làm việc theo nhóm
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua làm
việc nhóm +thỏa thuận quy tắc làm việc trong nhóm +Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị báo cáo các kết quả
HS:Báo cáo kết quả và thảo luận
HS cử đại diện báo cáo sản phẩm, kết quả thựchiện nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia thảoluận
1.Thuỷ phân este:
*HS
Trang 14GV: yêu cầu hs hoàn thành 1 số PTPƯ
HCOOCH3 + Na-OH →
CH3 COOCH3 + K-OH→
CH3 COOC2H5 + Na-OH→
Nhóm 3, 6: Yêu cầu Hs liên hệ các kiến
thức đã học của HC no, HC không no, HC
thơm hãy viết ptpu minh họa của gốc HC?
CH2=CH-COOCH3 + H2 →
……
GV: Quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ
của HS có thể giúp đỡ HS khi cần thiết
H+HCOOCH3 + H-OH HCOOH + CH3OH
H+
CH3COOCH3+H-OH CH3COOH+CH3OH
H+
CH3COOC2H5+HOH CH3COOH+C2H5OH
*Thuỷ phân trong môi trường kiềm:
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’-OH
HS:
HCOOCH3 + NaOH→HCOONa + CH3OH
CH3 COOCH3 + KOH→CH3COOK+ CH3OH
CH3COOC2H5+NaOH→CH3COONa+ C2H5OH
2 Phản ứng của gốc HC:
Nếu gốc H.C không no có phản ứng cộng H2 vàphản ứng trùng hợp
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầunhiệm vụ học tập ;phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của
HS rồi chốt kiến thức
IV+ V Điều chế- ứng dụng của este
Mục tiêu: HS trình bày được :
− Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hoá
− ứng dụng của một số este tiêu biểu
GV: Cho hs tìm hiểu cách điều chế
Các este thường được điều chế qua sgk bằng
cách đun sôi hỗn hợp gồm ancol và axit
-Dùng làm dung môi tách, chiết vì : có khả năng
hòa tan nhiều chất hữu cơ
- sản xuất chất dẻo (polime)
n CH3COOCH=CH2 t p xtuuuuuur, , CH-CH2 │
CH3COO nnCH2=C(CH3)-COOCH3t p xtuuuuuur, ,
[CH2−C CH( 3)−COOCH3]n
4.Củng cố:
* Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
Trang 15+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu HS làm bài tập số 02 trong SGK.
- Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi gặp
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm, kết quả thực hiện nhiệm
vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầunhiệm vụ học tập ;phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của
HS rồi chốt kiến thức
5 Hướng dẫn về nhà:
* Hoạt động vận dụng tìm tòi, mở rộng:
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Tìm cách điều chế xà phòng từ dầu ăn
- Giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm, kết quả thực hiện nhiệm vụ,
Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầunhiệm vụ học tập ;phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của
HS rồi chốt kiến thức
V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
1 HD học bài cũ:
- Nắm được CTTQ, CTCT của este đơn giản (đơn chức)
- Viết được Phản ứng thủy phân, xà phòng hóa của este đơn chức
- Làm Bài tập về nhà: 1 → 6 trang 7 (SGK)
2 HD học bài mới:
- Xem trước bài LIPIT Liên hệ thực tiễn đời sống Trả lời các câu hỏi sau:
1 Chất béo là gì? Biểu diễn CTTQ của chất béo?
2 Chất béo ở trạng thái nào? thường gặp ở đâu?
3 Viết các PTHH minh họa tính chất của chất béo?
4 Vai trò của chất béo trong cơ thể ?
VI RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
Trang 16
I Chuẩn kiến thức và kỹ năng
1.Kiến thức: Biêt được :
− Khái niệm và phân loại lipit
− Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hoá học (tính chất chung của este và phản ứnghiđro hoá chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo
− Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi khôngkhí
2 Kĩ năng
− Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của chất béo
− Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phần hoá học
− Biết cách sử dụng, bảo quản được một số chất béo an toàn, hiệu quả
− Tính khối lượng chất béo trong phản ứng
3 Thái độ:Rèn thái độ học tập bộ môn, lòng say mê nghiên cứu khoa học.
4 Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Năng lực làm việc độc lập, làm việc theo nhóm
- Năng lực tính toán hóa học
II Trọng tâm
− Khái niệm và cấu tạo chất béo
− Tính chất hóa học cơ bản của chất béo là phản ứng thủy phân (tương tự este)
III CHUẨN BỊ:
1 Mẫu chất: Dầu ăn, mỡ ăn, dầu mỡ bôi trơn.
2 Phương tiện, thiết bị
Sách giáo khoa hoá 12
IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề - đàm thoại.
Phương pháp dạy học nhóm ;Kĩ thuật mảnh ghép
V MÔ TẢ KIẾN THƯC VÀ HỆ THỐNG BÀI TẬP
− Viết được cácphương trình hoáhọc minh hoạ tínhchất hoá học củachất béo
− Phân biệt đượcdầu ăn và mỡ bôitrơn về thành phầnhoá học
− Biết cách sử
− Tính khốilượng chất béotrong phản ứng
Trang 17ứng dụng của chấtbéo.
− Cách chuyển hoáchất béo lỏng thànhchất béo rắn, phảnứng oxi hoá chất béobởi oxi không khí
dụng, bảo quảnđược một số chấtbéo an toàn, hiệuquả
có số C chẵn, mạchkhông phân nhánh)+ gốc hiđrocacboncủa glixerol
Hiểu rõ khái niệmLipit và thành phầncấu tạo của nó là cáceste phức tạp baogồm chất béo, sáp,steroit,
photpholipit (khácvới SGK cũ: Lipitcòn gọi là chấtbéo )
Cách viết phươngtrình biểu diễnphản ứng thủyphân chất béotương tự este chỉkhác về hệ số củanước (kiềm) phảnứng và axit (muối)tạo ra luôn = 3 Nêu phản ứng cộng
H2 vào chất béolỏng chuyển thànhchất béo rắn đểphân biệt dầu thựcvật và mỡ độngvật
+ Viết công thứccấu tạo một số chất béo và đồngphân có gốc axit khác nhau; gọi tên;
+ Viết phương trình hóa học cho phản ứng thủy phân chất béo (trong axit hoặc kiềm) áp dụng chỉ số axit
và chỉ số xà phòng hóa của chất béo
2 Hệ thống câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học
- Mức độ biết:
Câu 1 Dầu thực vật ở trạng thái lỏng vì:
A chứa chủ yếu các gốc axit béo no B chứa hàm lượng khá lớn các gốc axit béokhông no
C chứa chủ yếu các gốc axit thơm D một lí do khác
Câu 2 Trong các chất sau, hợp chất nào thuộc loại lipit;
A (C17H31COO)3C3H5 B.(C16H33COO)3C3H5 C (C6H5COO)3C3H5 D.(C2H5COO)3C3H5
Câu 3 Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài, không phân nhánh
B.Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng
C.Chất béo chứa chủ yếu các gốc không nocủa axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu
D.Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch
Câu 4 Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây?
A.Không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật.B.Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật.C.Là chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật
Trang 18D.Là chất rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật.
Câu 5 Chọn câu đúng trong các câu sau:
A.Dầu ăn là este của glixerol B.Dầu ăn là một este của glixerol và axit béo
C.Dầu ăn là este D.Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo
Câu 6 Khi cho một chất béo tác dụng với kiềm sẽ thu được glixerol và:
A.Một muối của axit béo B.Hai muối của axit béo C.Ba muối của axit béo D.Một
hh muối của axit béo
Câu 7 Phản ứng thủy phân este trong dd bazơ còn gọi là:
A.phản ứng este hóa B.phản ứng thủy phân hóa C.phản ứng xà phòng hóa D.phản ứng oxi hóa
- Mức độ hiểu:
Câu 8 Trong các công thức sau đây công thức nào của chất béo?
A C3H5(OCOC4H9)3 B C3H5(OCOC13H31)3 C C3H5(COOC17H35)3 D C3H5(OCOC17H33)3
Câu 9 Trioleoylglixerol (triolein) là công thức nào trong số các công thức sau đây?
A (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 B (CH3[CH2]7CH2CH2[CH2]7COO)3C3H5
(CH3[CH2]7CHCH[CH2]7COO)3C3H5
Câu 10 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A Chất béo không tan trong nước
B Chất béo không tan trong nước, nhẹ hôn nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cô
C Dầu ăn và mỡ bôi trơn Có cùng thành phần nguyên tố
D Chất béo là este của gloxerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài
Câu 11 Muốn phân biệt dầu nhớt bôi trơn máy với dầu nhớt thực vật, người ta đề xuất 3 cách :
1 Đun nóng với dung dịch NaOH, để nguội cho sản phẩm tác dụng với Cu(OH)2 thấy
chuyển sang dung dịch màu xanh thẫm là dầu thực vật
2 Chất nào tan trong dung dịch HCl là dầu nhớt
3 Cho và nước chất nào nhẹ nổi trên bề mặt là dầu thực vật
Phương án đúng là
A 1, 2 và 3 B Chỉ có 1 C 1 và 2 D 2 và 3
- Mức độ vận dụng:
Câu 12 Khi thủy phân chất béo X trong dd NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối
C17H35COONa, C15H31COONa Có khối lượng hôn keùm nhau 1, 817 lần Trong ptư X Có
A 3 gốc C17H35COO B 2 gốc C17H35COO C 2 gốc C15H31COO D 3 gốc C15H31COO
Câu 13 Khối lượng olein cần để sản xuất 5 tấn stearin là
A 4966, 292 kg B 49600 kg C 49, 66 kg D 496, 63 kg
Câu 14 Thể tích H2 (đktc) cần để hiđrohoá hoàn toàn 1 tấn olein nhờ xúc tác Ni là
A 76018 lit B 760, 18 lit C 7, 6018 lit D 7601, 8 lit
Câu 15 Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este của glixerol và axit stearic Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, khối lượng kết tủa sinh ra là:
Trang 19A 5300g B 6500g C 5600g D 5700g
VI TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
Este? CTTQ? Tính chất hoá học của este? * Viết CTCT các đồng phân este ứng với CTPT làC4H8O2
3.Bài mới:
Hoạt động 1(3 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp
nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả
- Trình bày được định nghĩa lipit
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Vào đề bằng câu hỏi phát vấn
Em hày tìm điểm giống về thành phần của :
Quả dừa ; củ lạc, con lợn
Điểm giống nhau giữa chúng là có chứa chất
béo (Li pit).Vậy li pit là gì? Chất béo là gì ta
nghiên cứu bài học hôm nay
GV: yêu cầu hs trình bày khái niệm lipit
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Tập trung, tái hiện kiến thức
* Báo cáo kết quả và thảo luận
Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không cực.
- Cấu tạo: Phần lớn lipit là các este phức tạp,
bao gồm chất béo (triglixerit), sáp, steroit vàphotpholipit, …
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giákết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2(40 phút) : II Hình thành kiến thức
Mục tiêu: − Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hoá học (tính chất chung của este
và phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo
− Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi khôngkhí
GV:Chuyển giao nhiệm vụ học
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua làm việc nhóm
+thỏa thuận quy tắc làm việc trong nhóm +Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị báo cáo các kết quả
HS:Báo cáo kết quả và thảo luận
HS cử đại diện báo cáo sản phẩm, kết quả thực hiện nhiệm
vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia thảo luận
Trang 20GV: Quan sát quá trình thực hiện
nhiệm vụ của HS có thể giúp đỡ
HS khi cần thiết
GV: Cho các nhóm mới hình
thành theo nguyên tắc mảnh ghép
để hs được thảo luận
Quá trình được lặp lại với nhóm
mới cứ như vây đến khi các thành
viên đều nắm được cả 3 dung trên
Các axit béo hay gặp:
C17H35COOH hay CH3[CH2]16COOH: axit stearic
C17H33COOH hay cis-CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH: axitoleic
C15H31COOH hay CH3[CH2]14COOH: axit panmitic
Axit béo là những axit đơn chức có mạch cacbon dài,không phân nhánh, có thể no hoặc không no
Thí dụ:
(C17H35COO)3C3H5: tristearoylglixerol (tristearin)(C17H33COO)3C3H5: trioleoylglixerol (triolein)(C15H31COO)3C3H5: tripanmitoylglixerol (tripanmitin)+ Nhóm 2 (5)
Tính chất vật lý
Ở điều kiện thường: Là chất lỏng hoặc chất rắn
- R1, R2, R3: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon no thì chất béo làchất rắn
- R1, R2, R3: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon không no thì chấtbéo là chất lỏng
Không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dungmôi hữu cơ không cực: benzen, clorofom, …
Nhẹ hơn nước, không tan trong nước
Ứng dụng
- Là thức ăn quan trọng của con người
- Là nguyên liệu để tổng hợp một số chất cần thiết kháctrong cơ thể
-Dùng điều chế xà phòng-Sản xuất thực phẩm
+ Nhóm 3 (6)
a Phản ứng thuỷ phân
HS viết PTHH thuỷ phân este trong môi trường axit vàphản ứng xà phòng hoá
(CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3H2OH+, t03CH3[CH2]16COOH + C3H5(OH)3
Trang 21(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5(lỏ ng) 175 - 1900C (rắ n)
GV:Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thơng qua mức độ hồn thành yêu cầunhiệm vụ học tập ;phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của
HS rồi chốt kiến thức
4.Củng cố:
* Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính tốn hĩa học
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Câu1: Chất nào sau đây là chất béo:
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
- Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi gặp
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm, kết quả thực hiện nhiệm
vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thơng qua mức độ hồn thành yêu cầunhiệm vụ học tập ;phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của
HS rồi chốt kiến thức
5 Hướng dẫn về nhà:
* Hoạt động vận dụng tìm tịi, mở rộng:
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hĩa học vào thực tiễn
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Tại sao khơng nên sử dụng dầu ăn được
đun đi đun lại?
- Giúp đỡ học sinh khi gặp khĩ khăn
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm, kết quả thực hiện nhiệm vụ,
Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Trang 22Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầunhiệm vụ học tập ;phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của
HS rồi chốt kiến thức
V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
1 HD học bài cũ
− Khái niệm lipít, chất béo
− Tính chất hóa học của chất béo là phản ứng thủy phân trong axit, phản ứng xà phòng hóa, phảnứng cộng hiđro của chất béo chưa no
− Ứng dụng của chất béo: là thức ăn quan trọng, là nguyên liệu sản xuất xà phòng, gilxerol,
− Cần phân biệt dầu bôi trơn máy và dầu mỡ (lipit)
- Làm bài tập về nhà: 1 → 5 trang 11-12 (SGK).
2 HD học bài mới: Làm các bài tập dưới đây chuẩn bị luyện tập este – chất béo
Bài 1: Làm bay hôi 7,4g một este A no, đơn chức, mạch hở thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của
3,2g O2 (đo ở cùng điều kiện t0, p)
a) Xác định CTPT của A.
b) Thực hiện phản ứng xà phòng hóa 7,4g A với dung dịch NaOH đến khi phản ứng hoàn toànthu
được 6,8g muối Xác định CTCT và tên gọi của A
Bài 2: Khi thủy phân a gam este X thu được 0,92g glixerol, 3,02g natri linoleat C17H31COONa và m gamnatri oleat C17H33COONa Tính giá trị a, m Viết CTCT có thể của X
Bài 3: Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được
4,6g một ancol Y Tên của X là
A etyl fomat B etyl propionat C etyl axetat D propyl axetat
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36 lít CO2 (đkc) và 2,7g H2O CTPT của
X là:
A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C5H8O2
Bài 5: 10,4g hổn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đũ với 150 g dung dịch NaOH 4% %
khối lượng của etyl axetat trong hổn hợp là
Bài 6: Hỗn hợp Z gồm hai este X, Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng (MX < MY) Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2, thu được 5,6 lít khí CO2 và4,5 gam H2O Công thức este X và giá trị m lần lượt là:
Trang 23VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG THỦY PHÂN ESTE VÀ CHẤT BÉO
I Chuẩn kiến thức và kỹ năng
1 Kiến thức
− Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este
− Tính chất hóa học : Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hóa)
− Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hố
− Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hóa học (tính chất chung của este và phản ứng hiđro hố chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo
2 Kĩ năng
− Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon
− Viết các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hóa học của este no, đơn chức, chất béo
− Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit, bằng phương pháp hóa học
− Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phòng hóa
3 Thái độ:Rèn thái độ học tập bộ môn, lòng say mê nghiên cứu khoa học.
4 Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Năng lực làm việc độc lập, làm việc theo nhóm
- Năng lực tính toán hóa học
II Trọng tâm
III CHUẨN BỊ
1 Phương pháp
Phương pháp dạy học Hợp đồng
2 Phương tiện, thiết bị
Sách giáo khoa hoá 12
IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
• Nêu vấn đề - đàm thoại
• Học sinh thảo luận tổ nhóm
V Mô tả kiến thức và hệ thống bài tập
tử, danh pháp
Este không tan trongnước và có nhiệt độsôi thấp hơn axit đồng
- Viết được côngthức cấu tạo củaeste có tối đa 4
- Viết các CTCT vàgọi tên của este no,đơn chức
Trang 24xà phòng hóa).
− ứng dụng củamột số este tiêubiểu
− Viết các phươngtrình hóa học minhhoạ tính chất hóa họccủa este no, đơnchức
− Phương pháp điềuchế bằng phản ứngeste hóa
− Phân biệt đượceste với các chấtkhác như ancol,axit, bằngphương pháp hóahọc
− Tính khối lượngcác chất trongphản ứng xà phònghóa
Tính chất hóa học cơbản của este là phảnứng thủy phân:
+ nếu môi trườngaxit: phản ứng thuậnnghịch và sản phẩm làaxit + ancol
+ nếu môi trườngkiềm: phản ứng mộtchiều và sản phẩm làmuối + ancol (xàphòng hóa)
- Chỉ ra được cácđiểm giống và khácnhau giữa este vàcác hợp chất bằng
PP hóa học
Từ ptpu học sinh
có thể tính đượckhối lượng các sảnphẩm hay chấttham gia trongphản ứng thủyphân
Xác định cấu tạoeste dựa vào phảnứng thủy phân(trong axit hoặckiềm)
− Khái niệm chấtbéo, tính chất vật
lí, tính chất hoáhọc, ứng dụngcủa chất béo
− Cách chuyểnhoá chất béo lỏngthành chất béorắn, phản ứng oxihoá chất béo bởioxi không khí
− Viết được cácphương trình hoá họcminh hoạ tính chấthoá học của chất béo
− Phân biệt đượcdầu ăn và mỡ bôitrơn về thành phầnhoá học
− Biết cách sửdụng, bảo quảnđược một số chấtbéo an toàn, hiệuquả
− Tính khối lượngchất béo trong phảnứng
Hiểu rõ khái niệmLipit và thành phầncấu tạo của nó là cáceste phức tạp baogồm chất béo, sáp,steroit, photpholipit
(khác với SGK cũ:
Lipit còn gọi là chất
Nêu phản ứng cộng
H2 vào chất béolỏng chuyển thànhchất béo rắn đểphân biệt dầu thựcvật và mỡ độngvật
+ Viết công thức cấu tạo một số chấtbéo và đồng phân
có gốc axit khác nhau; gọi tên; + Viết phương trìnhhóa học cho phản ứng thủy phân chất béo (trong axit
Trang 25chẵn, mạch khôngphân nhánh) +gốc hiđrocacboncủa glixerol
chỉ số axit và chỉ số
xà phòng hóa của chất béo
2 Hệ thống câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học
Câu 1: Thủy phân hoàn toàn chất béo E bằng dung dịch NaOH thu được 1, 84(g) glixerol và 18,
24g muối của axit béo duy nhất Chất béo đó là
A (C17H33COO)3C3H5 B (C17H35COO)3C3H5 C (C15H31COO)3C3H5 D (C15H29COO)3C3H5
Câu 2 Khi thuỷ phân (xt axit) một este thu được hỗn hợp axit stearic (C17H35COOH) và axitpanmitic (C15H31COOH) theo tỉ lệ mol 2:1.Este có thể có CTCT nào sau đây
Câu 3 Khi thuỷ phân a gam este X thu được 0, 92g glixerol, 3, 02g natri linoleat C17H31COONa
và m gam natri oleat C17H33COONa Tính giá trị a, m Viết CTCT có thể của X
Câu 4: Khi đốt cháy một este no đơn chức mạch hở thì số mol CO2 Và H2O có quan hệ như thếnào?
Câu 5: Một loại mỡ chứa 50% olein (glixerol trioleat), 30% panmitin (tức glixerol tri panmitat) và
20% stearin (glixerol tristearat)
Viết phương trình phản ứng điều chế xà phòng từ loại mở nêu trên Tính khối lượng xà phòng và khối lượng glixerol thu được từ lượng mở nêu trên
Vận dụng cao
Bài 1: Làm bay hôi 7,4g một este A no, đơn chức, mạch hở thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của
3,2g O2 (đo ở cùng điều kiện t0, p)
a) Xác định CTPT của A.
b) Thực hiện phản ứng xà phòng hóa 7,4g A với dung dịch NaOH đến khi phản ứng hoàn toànthu
được 6,8g muối Xác định CTCT và tên gọi của A
Bài 2: Khi thủy phân a gam este X thu được 0,92g glixerol, 3,02g natri linoleat C17H31COONa và m gamnatri oleat C17H33COONa Tính giá trị a, m Viết CTCT có thể của X
Bài 3: Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được
4,6g một ancol Y Tên của X là
A etyl fomat B etyl propionat C etyl axetat D propyl axetat
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36 lít CO2 (đkc) và 2,7g H2O CTPT của
X là:
A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C5H8O2
Bài 5: 10,4g hổn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đũ với 150 g dung dịch NaOH 4% %
khối lượng của etyl axetat trong hổn hợp là
Bài 6: Hỗn hợp Z gồm hai este X, Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng (MX < MY) Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2, thu được 5,6 lít khí CO2 và4,5 gam H2O Công thức este X và giá trị m lần lượt là:
A HCOOCH3 và 6,7 B HCOOC3H7 và 6,6 C CH3COOCH3 và 6,7 D HCOOCH3 và 9,5
VI TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
3.Bài mới:
Trang 26Hoạt động 1(3 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp
nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả
Khái niệm - Là Trieste của glixerol và các axit béo
- Axit béo là axit đơn chức có mạch cacbondài, không phân nhánh
- Là sản phẩm thu được khi thay thếnhóm –OH của nhóm cacboxyl (-COOH) bằng nhóm –OR’ (R’ làgốc hidrocacbon)
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
So sánh chất béo và este về: Thành phần nguyên tố,
đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học Điền
vào bảng theo phiếu học tập
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Tập trung, tái hiện kiến thức
* Báo cáo kết quả và thảo luận
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kếtquả; chốt kiến thức
Hoạt động 2(30 phút) : II Hình thành kiến thức
Mục tiêu:
- Củng cố lí thuyết về este, lipit
- Kĩ năng giải bài tập về este
GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập bằng
cách cho hs kí biên bản hợp đồng (theo mẫu)
GV: Quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ
học tập của HS có thể giúp đỡ HS khi cần
HS:Báo cáo kết quả và thảo luận:
HS nộp bản hợp đồng, thảo luận
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành bản hợpđồng chốt kiến thức
HỢP ĐỒNG BÀI
“LUYỆN TẬP VỀ ESTE VÀ CHẤT BÉO ”
Họ và tên học sinh: ………
Thời gian : 20 phút
Trang 27n
Hoà n thàn h
Đáp án
Thự c hiện tốt
Kh ó thự c hiệ n
Tự đánhgiá
Đúng Chư
a xon g sai
1
Câu 1: Thủy phân hoàn toàn
chất béo E bằng dung dịch
NaOH thu được 1, 84(g)
glixerol và 18, 24g muối của
axit béo duy nhất Chất béo đó
Câu 2 Khi thuỷ phân (xt axit)
một este thu được hỗn hợp
axit stearic (C17H35COOH) và
axit panmitic (C15H31COOH)
theo tỉ lệ mol 2:1.Este có thể
có CTCT nào sau đây
Bắt
3
Câu 3 Khi thuỷ phân a gam
este X thu được 0, 92g
glixerol, 3, 02g natri linoleat
C17H31COONa và m gam natri
oleat C17H33COONa Tính giá
Câu 5 viết 1 phương trình về
phản ứng thủy phân của axit
trong môi trường axit khác
Trang 28Stt Nội dung Bắt buộc Đáp án
1 Thủy phân hoàn toàn chất béo E
bằng dung dịch NaOH thu được 1,
84(g) glixerol và 18, 24g muối của
axit béo duy nhất Chất béo đó là
2
Khi thuỷ phân (xt axit) một este thu
được hỗn hợp axit stearic
(C17H35COOH) và axit panmitic
(C15H31COOH) theo tỉ lệ mol
2:1.Este có thể có CTCT nào sau đây
Một HS chọn đáp án, một HS khác nhận xét về kếtquả bài làm
3 Khi thuỷ phân a gam este X thu
được 0, 92g glixerol, 3, 02g natri
linoleat C17H31COONa và m gam
natri oleat C17H33COONa Tính giá
X là C17H31COO−C3H5(C17H33COO)2
nX = nC3H5(OH)3 = 0, 01 (mol) a = 0, 01.882 = 8,82g
Stt Nôi dung Tự chọn(A hoặc B) Đáp án
4 Khi đốt cháy một este no đơn chức
* Hoạt động luyện tập, vận dụng, mở rộng
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực hiện nhiệm vụ học tập
Trang 29Yêu cầu HS làm bài tập 4 (SGK18)
- Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi gặp
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm, kết quả thực hiện nhiệm
vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầunhiệm vụ học tập ;phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của
HS rồi chốt kiến thức
5 Hướng dẫn về nhà: Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị bài mới
V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
1 HD học bài cũ :
- Nắm được các phương pháp giải bài tập este, lipit
2 HD học bài mới : Xem bài Glucozơ, liên hệ thực tiễn đời sống Trả lời các câu hỏi sau đây:
+ Trình bày các thí nghiệm xác định cấu trúc của Glucozơ?
+ Ứng dụng của glucozơ trong thực tiễn đời sống?
+ Nơi (khu vực) trồng nhiều cây nho ở nước ta?
+ So sánh Glucozơ và Fructozơ về cấu tạo? Thuốc thử để phân biệt Glucozơ và Fructozơ ?
VI RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
Trang 30
CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT
MỞ ĐẦU
I – KHÁI NIỆM:
Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chứa và thường có công thức chung là Cn(H2O)m
Thí dụ: Tinh bột: (C6H10O5)n hay [C6(H2O)5]n hay C6n(H2O)5n; Glucozơ: C6H12O6 hay C6(H2O)6
Tiết 6 –Bài 5: GLUCOZƠ
I Chuẩn kiến thức và kỹ năng
1 Kiến thức: Biết được:
- Khái niệm, phân loại cacbohiđrat
- Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, nhiệt độ nóngchảy, độ tan), ứng dụng của glucozơ
Hiểu được: Tính chất hóa học của glucozơ: Tính chất của ancol đa chức, anđehit đơn chức; phảnứng lên men rượu
2 Kĩ năng
- Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ, fructozơ
- Dự đốn được tính chất hóa học
- Viết được các PTHH chứng minh tính chất hóa học của glucozơ
- Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phương pháp hóa học
Trang 31- Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng.
3 Thái độ
- Tạo hứng thú học tập, lòng say mê khoa học
- Rèn ý thức trách nhiệm của người công dân
4 Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống - Năng lực làm việc độc lập
- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm - Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính hóa hóa học
5 Tích hợp bảo vệ môi trường
+ Giúp học sinh bảo quản đường, tinh bột và bảo quản một cách hợp lý, vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Biết cách chống ô nhiễm môi trường trong sản xuất đường, giấy, sản xuất rượu bia.
+ Có ý thức trồng và bảo vệ cây xanh để có quá trình quang hợp
II Trọng tâm
− Công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ và fructozơ
− Tính chất hóa học cơ bản của glucozơ (phản ứng của các nhóm chức và sự lên men)
III CHUẨN BỊ
1 Phương pháp
Tích hợp linh hoạt các phương pháp : Giải quyết vấn đề; phương pháp dạy học nhóm; Kỹthuật đặt câu hỏi, thuyết trình gợi mở…
2 Phương tiện, thiết bị:
- Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, Hóa chất: glucozơ, các dung dịch AgNO3,
NH3, CuSO4, NaOH
- Mô hình, tranh ảnh liên quan bài học
- Sách giáo khoa hoá 12
IV PHƯƠNG PHÁP DẠY
- Phương pháp; đàm thoại, dạy học nêu vấn đề
- Khai thác các mô hình, các thí nghiệm chứng minh cấu trúc phân tử
V Xây dựng bảng mô tả các cấp độ tư duy
Nội dung kiến
thức
Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Phân loại, cấu
cacbohidrat
- Biết đượcthành phần cấutạo cơ bản củacác hợp chấtglucozơ
- Viết được cáccông thức cấu tạo
cơ bản của cáchợp chất glucozơ
- Làm các bài tậpđịnh tính vềcacbohiđrat vácác hợp chất hữu
cơ đơn giản
- Giải thích đượcmối quan hệ cơbản của cấu tạovới tính chất rút
ra các phản ứng
- Làm các bài tậpđịnh tính vềcacbohiđrat vácác hợp chất hữu
cơ phức tạp và
cacbonhidrat
- Giải thích đượcmối quan hệ cơbản về cấu tạo với
Trang 32đơn giản tính chất rút ra
các phản ứngphức tạp và tỷ lệmol giữa các chấtvận dụng làmbtập
- Giải thích đượccác hiện tượngthí nghiệm
- Giải thích đượcquá trình từ quảxanh thành quáchín
- Làm được cácthí nghiệm chứngminh được tínhchất của glucozo
Tính chất hóa
học và ứng dụng
- Biết đượcnhững tính chấthóa học cơ bảncủa các hợp chấtglucozơ
- Biết đượcnhững ứng dụngcủa các hợp chấtglucozo
- Viết được cácphản ứng thểhiện tính chất hóahọc của các loạiglucozo
- Giải thích đượctính chất của cáchợp chất glucozodựa trên đặcđiểm cấu tạo củachúng
- Làm các bài tậpđịnh tính vềglucozo
- So sánh đượctính chất hóa họcgiữa các hợp chấtglucozo
- Giải được cácbài tập về glucozo
2 Xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập
HỆ THỐNG CÂU HỎI
1 Nhận biết :
Câu 1: Glucozơ thuộc loại
A đisaccarit B polisaccarit C monosaccarit D polime
Câu 2: Cho biết Glucozơ có bao nhiêu nhóm OH trong phân tử
A 6 B 3 C 4 D 5
Câu 3: Công thức phân tử nào cho dưới đây là của Glucozơ
A C6H12O6 B C12H22O11 C (C6H10O5)n D C6H10O5
Câu 4: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của
2 Thông hiểu
Câu 5: Chất nào sau đây không thuộc cacbohiđrat?
A Glucozơ B Fructozơ C Saccarozơ D etyl fomat.
Câu 6: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl?
A Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan.
B Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2
C Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic.
D Thực hiện phản ứng tráng bạc.
Câu 7: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A glixerol, axit axetic, glucozơ B lòng trắng trứng, fructozơ, axeton.
C anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic D fructozơ, axit acrylic, ancol etylic.
Trang 33Câu 8: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là
A saccarozơ B glucozơ C xenlulozơ D tinh bột
Câu 9: Glucozơ và fructozơ đều
A có công thức phân tử C6H10O5 B có phản ứng tráng bạc.
C thuộc loại đisaccarit D có nhóm –CH=O trong phân tử.
3 Vận dụng
Câu 10: Chất phản ứng được với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo ra kim loại Ag là
A glucozơ B saccarozơ C xenlulozơ D tinh bột
Câu 11: Cho m gam glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 lấy dư với hiệu suất 75%, thuđược 21, 6 gam Ag Giá trị của m là:
Câu 12: Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X.
Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ Y Các chất X, Y lần lượt là :
A glucozơ, saccarozơ B glucozơ, sobitol C glucozơ, fructozơ D glucozơ,etanol
Câu 13: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung
dịch glucozơ phản ứng với
A kim loại Na B AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng
C H2 (Ni, to) D Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Câu 14: Phản ứng không dùng để chứng minh đặc điểm cấu tạo phân tử của glucozơ là
A Hòa tan Cu(OH)2 để chứng minh phân tử có nhiều nhóm chức –OH
B Phản ứng tráng gương để chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhóm chức –CHO.
C Phản ứng với 5 phân tử (CH3CO)2O để chứng minh có 5 nhóm –OH trong phân tử
D Tác dụng với Na để chứng minh phân tử có 5 nhóm –OH.
VI TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
3 Bài mới
Hoạt động 1(3 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp
nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV giới thiệu cho HS xem qua một số hình ảnh về cacbonhidrat Giới thiệu
sơ lược về sản xuất lúa gạo ở Việt Nam, nghề trồng ngô, khoai, sắn, mía,
bông vải, tre nứa, rừng Trả lời các câu hỏi
1 Cacbonhidrat là gì?
2 Cho biết tên, đặc điểm, chất tiêu biểu của ba loại cacbonhidrat thường
gặp?
- Phiếu học tập của HS là graph nội dung khái niệm và phân loại
cacbonhidrat Thông qua hoạt động tham khảo SGK và trả lời câu hỏi của
* Thưc hiện nhiệm
Trang 34GV, HS hoàn thành được phiếu học tập.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học Thông qua bài học, HS
biết được cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ Từ đó suy ra tính chất và vận
dụng để giải thích các hiện tượng hóa học có liên quan
- GV cho 1 đến 2 HS chia sẻ với lớp về những điều em đã biết được
và muốn biết thêm về glucozơ Sau đó, GV giới thiệu những nội dung
chính sẽ nghiên cứu trong bài
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kếtquả; chốt kiến thức
Hoạt động 2 : Hoạt động hình thành kiến thức
I Phân loại, cấu trúc của cacbohidrat
Mục tiêu: Trình bày được:
phân loại cacbohiđrat
- Công thức cấu tạo dạng mạch hở
- Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo
I Phân loại, cấu trúc của cacbohidrat
1 Cấu trúc của cacbohidrat
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV:Chia 3 nhóm và phát phiếu học tập và tự
nghiên cứu và rút ra các nội dụng theo yêu cầu
sau (phiếu học tập)
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS: hoạt động nhóm, tìm hiểu sgk để hoàn
thành nội dung trong phiếu học tập theo yêu
câu
GV: Bao quát lớp và
giúp đỡ các học sinh gặp khó khăn
*Báo cáo kết quả và thảo luận:
GV: yêu cầu
Tổ 1 : Báo cáo về glucozơ, fluctozơ
Tổ 2: Báo cáo về saccarozơ
Tổ 3 : Báo cáo về tinh bột, xenlulozơ
Khi 1 tổ báo cáo thì tổ khác sẽ lắng nghe, tham
luận
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV: Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ
I Phân loại, cấu trúc của cacbohidrat
CTPT:
Glucozơ : C6H12O6Fluctozơ : C6H12O6Saccarozơ : C12H22O11Tinh bột : (C6H10O5)nXenlulozơ: (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n
Công thức cấu tạo : Glucozơ
Mạch hở:
6 5 4 3 2 1
CH2CH=O
OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-Mạch vòng
CH OH2
H H H
H H
HO OH OH
OH
CH OH2
H H
H H
HO OH
OH
O C
1 2 3 4 5 6
1 2 3 4 5
H H
H H
H HO
OH OH OH
1 2 3 4 5 6
α-Glucozơ Glucozơ β-Glucozơ
Fluctozơ Mạch hở
Trang 35của học sinh phân tích, đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ cũng như các ý kiến tham luận
của học sinh
2 Phân loại cacbohidrat
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: yêu cầu các nhóm học sinh tìm hiểu sự
phân loại các bohidrat thông qua nghiên cứu
sgk !(điền vào phiếu học tập)
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS: các nhóm nghiên cứu hoàn thành phiếu học
tập
GV: quan sát lớp có thể gợi ý hs khi gặp khó
khăn (có thể có câu hỏi gợi ý)
-1 vòng xếp vào mono saccarit
-2 vòng xếp vào đi saccarit
-nhiều vòng xếp vào poli saccarit
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: yêu cầu đại diện các nhóm lên báo cáo kết
quả
HS: các nhóm khác thảo luận đóng góp
CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-C-CH2OH ||
O
2 Phân loại cacbohidrat
Phân loại Tên chất
MonosaccaritĐisaccaritPolisaccarit
- Cacbohiđrat có CT chung Cn(H2O)m, đượcchia thành 3 nhóm:
+ Monosaccarit: glucozơ, fructozơ
+ Đisaccarit: Saccarozơ, mantozơ
+ Polisaccarit: Tinh bột, Xenlulozơ
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV: Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ của học sinh phân tích, đánh giá kết quả thựchiện nhiệm vụ cũng như các ý kiến tham luận của học sinh
Hoạt động 2 : II Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: Trình bày được:
- Tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan
- Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, vị, độ tan) Hoạt động của GV –HS Nội dung
I Tính chất vật lý và trạng thái
tự nhiên của glucozo
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Chia 3 nhóm và yêu cầu các
nhóm nghiên cứu về tính chất vật
lý và trạng thái tự nhiên, cấu tạo
phân tử qua việc tìm hiểu sgk và
GV: Bao quát lớp và giúp đỡ các
học sinh gặp khó khăn thông qua
các câu hỏi phát vấn
I Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên của glucozo
Glucozơ là chất rắn, kết tinh không màu, nóng chảy ở 146
0C(Dạng α)1500C(Dạng β), dễ tan trong nước và có vị ngọt
- Glucozơ có hầu hết trong các bộ phận của cây…, có trong
cơ thể người và động vật (trong máu người 0, 1%)
II/ Cấu tạo phân tử:
Glucozơ có công thức phân tử là C6H12O6 Để xác định cấu tạo của glucozơ, người ta căn cứ vào các dữ kiện thí nghiệm
Trang 36*Báo cáo kết quả và thảo luận:
GV: yêu cầu
Tổ 1 : Báo cáo về glucozơ,
Tổ 2: Báo cáo về fluctozơ
Tổ 3: báo cáo về cấu tạo phân tử
của glucozo
Khi 1 tổ báo cáo thì tổ khác sẽ
lắng nghe, tham luận
− Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO chứng tỏ phân tử
có 5 nhóm −OH
− Khử hoàn toàn glucozơ cho hexan, chứng tỏ có 6 nguyên tử
C trong phân tử glucozơ tạo thành một mạch dài không nhánh
Vậy : Glucozơ là hợp chất tạp chức, phân tử có cấu tạo của
anđehit đơn chức và ancol 5 chức Công thức cấu tạo của
glucozơ dạng mạch hở như sau :
hoặc viết gọn hơn là CH2OH[CHOH]4CHO
Trong thực tế, glucozơ tồn tại chủ yếu ở hai dạng mạch vòng
: α-glucozơ và β-glucozơ (xem phần tư liệu)
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV: Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ của học sinh phân tích, đánh giá kết quả thựchiện nhiệm vụ cũng như các ý kiến tham luận của học sinh
Hoạt động 2 : II Hoạt động hình thành kiến thức
III Tính chất Hóa học và ứng dụng của glucozo
Mục tiêu: Trình bày được:
- ứng dụng của cacbohidrat
- Tính chất hóa học của cacbohidrat
III Tính chất Hóa học
GV: làm thí nghiệm
+ glucozơ + ddAgNO3 /NH3
HS: Quan sát rút ra kết luận
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: yêu cầu các nhóm nghiên cứu tính
chất hóa học cacbohidrat và cho biết:
a/ Oxi hóa glucozơ:
- Bằng dd AgNO3 trong NH3: amoni gluconat và
Ag (nhận biết glucozơ)HOCH2(CHOH)4CHO+2AgNO3+3NH3+H2O→t o 2Ag↓ + 2NH4NO3+ HOCH2(CHOH)4COONH4
Amoni gluconat
Trang 37HS: hoạt động nhóm, tìm hiểu sgk để hoàn
thành nội dung theo yêu cầu
GV: Bao quát lớp và giúp đỡ các học sinh
gặp khó khăn thông qua các câu hỏi phát
vấn
*Báo cáo kết quả và thảo luận:
Tổ 1 : Báo cáo về cacbohidrat có tính chất
III.2 Điều chế và ứng dụng
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho
biết cách điều chế và những ứng dụng của
các hợp chất cacbonhiđrat
GV: Nhận xét, đánh giá năng lực tự hoàn
thiện yêu cầu các nhóm, bổ xung nếu cần
thiết
+ Giúp học sinh bảo quản đường, tinh
bột và bảo quản một cách hợp lý, vệ sinh
an toàn thực phẩm.
+ Biết cách chống ô nhiễm môi trường
trong sản xuất đường, giấy, sản xuất
3/ Phản ứng lên men:ancol etylic+CO2
C6H12O6enzim, 30o C− 35o C→2CO2+2C2H5OH
III Điều chế và ứng dụng
- Thuỷ phân tinh bột nhờ xúc tác axit HCl loãnghoặc enzim
- Thuỷ phân xenlulozơ (vỏ bào, mùn cưa) nhờ xúctác axit HCl đặc
Ứng dụng :Dùng làm thuốc tăng lực, tráng gương ruột phích,
là sản phẩm trung gian đ sản xuất etanol từ cácnguyên liệu có chứa tinh bột hoặc xenlulozơ
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ của học sinh phân tích, đánh giá kết quả thực hiệnnhiệm vụ cũng như các ý kiến tham luận của học sinh
4 Củng cố: Củng cố chủ đề thông qua các bài tập luyện tập
* Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
cho hs luyện tập các bài tập chủ đề cacbohidrat tùy
thuộc năng lực học sinh
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm, kết quả thực hiệnnhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Trang 38Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầunhiệm vụ học tập ;phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của
HS rồi chốt kiến thức
5 Hướng dẫn về nhà:
* Hoạt động vận dụng tìm tòi, mở rộng:
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Tìm hiểu DẠNG MẠCH VÒNG của Glucozơ
GV nêu vấn đề: Tại sao glucozơ có 2nhiệt độ nóng chảy
khác nhau? (biết trong thực tế glucozơ chủ yếu tồn tại ở
dạng mạch vòng chiếm 99,1%) GV hướng dẫn HS giải
quyết vấn đề
− Nên khái niệm đồng phân
− Từ hai giá trị nhiệt độ sôi có thể kết luận được điều gì?
GV giới thiệu: glucozơ mạch vòng có 2 dạng là α−glucozơ
và β −glucozơ
giới thiệu trong dạng vòng có nhiều nhóm OH nhưng nhóm
OH số 1 có tính chất đặc biệt gọi là OH hemiaxetal.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm
vụ + Chuẩn bị lên báo cáo
* Báo cáo kết quả và thảo luận
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầunhiệm vụ học tập ;phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luậncủa HS rồi chốt kiến thức
V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
1 HD học bài cũ - Làm bài tập về nhà: 1 → 8 trang 32 - 33 (SGK).
- Trình bày được các thí nghiệm xác định cấu tạo của glucozơ
- Viết các PTHH minh họa tính chất của glucozơ
2 HD học bài mới: Xem trước bài SACCAROZƠ
VI RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
Trang 39
I Chuẩn kiến thức và kỹ năng
1 Kiến thức: Biết được:
- Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, vị, độ tan), tínhchất hóa học của saccarozơ, (thủy phân trong môi trường axit), quy trình sản xuất đường trắng (saccarozơ) trong công nghiệp
2 Kĩ năng
- Quan sát mẫu vật thật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm rút ra nhận xét
- Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hóa học
- Phân biệt các dung dịch : saccarozơ, glucozơ, glixerol bằng phương pháp hóa học
3 Thái độ
- Tạo hứng thú học tập, lòng say mê khoa học
- Rèn ý thức trách nhiệm của người công dân
4 Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống - Năng lực làm việc độc lập
- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm - Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính hóa hóa học
5 Tích hợp bảo vệ môi trường
+ Giúp học sinh bảo quản đường, tinh bột và bảo quản một cách hợp lý, vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Biết cách chống ô nhiễm môi trường trong sản xuất đường, giấy, sản xuất rượu bia.
+ Có ý thức trồng và bảo vệ cây xanh để có quá trình quang hợp
II Trọng tâm
− Đặc điểm cấu tạo phân tử của saccarozơ;
− Tính chất hóa học cơ bản của saccarozơ
III CHUẨN BỊ
1 Phương pháp
Tích hợp linh hoạt các phương pháp : Giải quyết vấn đề; phương pháp dạy học nhóm; Kỹthuật đặt câu hỏi, thuyết trình gợi mở…
2 Phương tiện, thiết bị:
- Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, Hóa chất: saccarozơ, CuSO4, NaOH
- Mô hình, tranh ảnh liên quan bài học
- Sách giáo khoa hoá 12
IV PHƯƠNG PHÁP DẠY
- Phương pháp; đàm thoại, dạy học nêu vấn đề
- Tăng cường câu hỏi trên lớp Liên hệ thực tế để tạo hứng thú cho HS
Trang 40- Học sinh thảo luận tổ nhóm.
- Học sinh thuyết trình theo tổ nhóm hoặc cá nhân
- Khai thác các mô hình, các thí nghiệm chứng minh cấu trúc phân tử
V Xây dựng bảng mô tả các cấp độ tư duy
Nội dung kiến
thức Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
Phân loại, cấu
cacbohidrat
- Biết được thànhphần cấu tạo cơbản của các hợpchất saccrozơ
- Biết được cáchphân loại các chất
Mô tả được cấutạo cacbohiđrat
- Viết được cáccông thức cấu tạo
cơ bản của các
saccrozơ
- Làm các bài tậpđịnh tính vềcacbohiđrat vácác hợp chất hữu
cơ đơn giản
- Giải thích đượcmối quan hệ cơbản của cấu tạovới tính chất rút
ra các phản ứngđơn giản
- Làm các bài tậpđịnh tính vềcacbohiđrat vá cáchợp chất hữu cơphức tạp và tương tựcacbonhidrat
- Giải thích đượcmối quan hệ cơ bản
về cấu tạo với tínhchất rút ra các phảnứng phức tạp và tỷ
lệ mol giữa các chấtvận dụng làm btập
cacbohiđrat
- Giải thích đượccác hiện tượng thínghiệm
- Giải thích đượcquá trình từ quảxanh thành quáchín
- Làm được các thínghiệm chứng minhđược tính chất củacacbohđrat
Tính chất hóa
học và ứng
dụng
- Biết đượcnhững tính chấthóa học cơ bảncủa các hợp chấtsaccarozo
- Biết được nhữngứng dụng của các
saccarozo
- Viết được cácphản ứng thể hiệntính chất hóa họccủa saccarozo
- Giải thích đượctính chất của cácsaccarozo dựatrên đặc điểm cấutạo của chúng
- Làm các bài tậpđịnh tính vềsaccarozo
- Giải được các bàitập về cacbohiđrat
BƯỚC 5: Xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập
HỆ THỐNG CÂU HỎI
1 Nhận biết :
Câu 1: Saccarozơ thuộc loại:
A monosaccarit B đisaccarit C polisaccarit D polime.
Câu 2: Một phân tử saccarozơ có