Giao an 12 CB HK II.DOC

71 10 0
Giao an 12 CB HK II.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Phong Điền Ngày 02 tháng 01 năm 2019 Tổ Hoá - Sinh - CN GV soạn: Phan Dư Tú -* Tiết 37: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I Chuẩn kiến thức kỹ Kiến thức: Hiểu được: - Nguyên tắc chung phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn) Kĩ - Lựa chọn phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ để rút nhận xét phương pháp điều chế kim loại - Viết PTHH điều chế kim loại cụ thể - Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất lượng kim loại xác định theo hiệu suất ngược lại Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú học tập mơn Hóa học Định hướng lực Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề Năng lực tự quản lý Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tính tốn II Trọng tâm − Các phương pháp điều chế kim loại III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Hóa chất: dung dịch CuSO4, đinh sắt Dụng cụ: ống nghiệm thường, kẹp gỗ Học sinh: Nắm vững phương pháp điều chế kim loại IV Phương pháp kĩ thuật dạy học - Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm - Trực quan (sử dụng hình ảnh, thí nghiệm để minh họa) V Mơ tả hệ thống tập Bảng mô tả Nội dung kiến thức ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Nhận biết − Nguyên tắc điều chế kim loại: khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại Mn+ + ne → M - Các phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn) Mức độ nhận thức Thông hiểu - Lựa chọn phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ để rút nhận xét phương pháp điều chế kim loại − Các phương pháp điều chế kim loại: + Phương pháp nhiệt luyện: khử ion kim loại hợp chất nhiệt độ cao H2, CO, C, Al + Phương pháp thủy luyện: khử ion kim loại dung dịch kim loại có tính khử mạnh khơng có phản ứng với dung dung môi + Phương pháp điện phân: khử ion kim loại mạnh hợp chất nóng chảy ion kim loại trung bình, yếu dung dịch dịng điện Vận dụng thấp + Viết phương trình hóa học phản ứng điều chế kim loại theo phương pháp học + Lựa chọn phương pháp thích hợp để điều chế kim loại từ hợp chất hỗn hợp nhiều chất Vận dụng cao + Bài toán điện phân có sử dụng biểu thức Farađây Hệ thống tập: Câu 1: Kim loại sau điều chế phương pháp điện phân: A Al B Cu C Ag D Fe Câu 2(Đề minh họa 17): Để thu kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, dùng kim loại sau đây? A Ca B Na C Ag D Fe Câu 3(TN-08): Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 A nhiệt phân CaCl2 B dùng Na khử Ca2+ dung dịch CaCl2 C điện phân dung dịch CaCl2 D điện phân CaCl2 nóng chảy Câu 4: Hai kim loại điều chế phương pháp nhiệt luyện A Ca Fe B Mg Zn C Na Cu D Fe Cu Câu 5: Chất không khử sắt oxit (ở nhiệt độ cao) A Cu B Al C CO D H2 Câu 6(Đề minh họa-17): Trong công nghiệp, Mg điều chế cách đây? A Điện phân nóng chảy MgCl2 B Điện phân dung dịch MgSO4 C Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2 D Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2 Câu 7(CĐ-08): Hai kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch A Al Mg B Na Fe C Cu Ag D Mg Zn Hoạt động vận dụng, mở rộng: Câu Trình bày cách để - Điều chế Ca từ CaCO3 - điều chế Cu từ CuSO4 Câu Từ Cu(OH)2, MgO, Fe2O3 điều chế kim loại tương ứng phương pháp thích hợp Viết PTHH phản ứng Câu 3: Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp dd chứa ion Fe2+, Fe3+, Cu2+ Cl- Thứ tự điện phân xảy ca tốt A Fe2+, Fe2+, Cu2+ B Fe2+, Cu2+, Fe3+ C Fe3+, Cu2+, Fe2+ D Fe3+, Fe2+, Cu2+ Câu 4: Điện phân dd sau thực chất trình điện phân nước? A NaCl B NaF C Cu(NO3)2 D CuCl2 Câu 5(A-10): Phản ứng điện phân dd CuCl2 (với điện cực trơ) phản ứng ăn mịn điện hố xảy nhúng hợp kim Zn-Cu vào dd HCl có đặc điểm là: A Phản ứng cực (-) có tham gia kim loại ion kim loại B Đều sinh Cu cực (-) C Phản ứng xảy kèm theo phát sinh dòng điện D Phản ứng cực (+) oxi hoá ClCâu 6(CĐ 13): Điện phân dd gồm NaCl HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) Trong trình điện phân, so với dd ban đầu, giá trị pH dd thu A không thay đổi B tăng lên C giảm xuống D tăng lên sau giảm xuống VI Tiến trình lên lớp * Ổn định: (1 phút) * Kiểm tra cũ: Cho sắt vào: a) Dung dịch H2SO4 loãng b) Dung dịch H2SO4lỗng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4 Nêu tượng, giải thích viết phương trình hóa học phản ứng xảy trường hợp Đáp án: a/Fe+ H2SO4→FeSO4+H2 Phản ứng xảy chậm bọt khí H2 bám Fe cản trở không cho Fe tiếp xúc với dd axit b/Nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO4: phản ứng xảy nhanh hơn, bọt khí nhiều do: Fe+ CuSO4→FeSO4+Cu Cu tạo thành bám Fe tạo nên điện cực khác nhau, xảy ăn mịn điện hóa học * Bài mới: (39 phút) Hoạt động khởi động/ hình thành kiến thức: Đặt vấn đề: Làm điều chế kim loại? Giải vấn đề: GV chiếu dụng cụ, hóa chất lên cho HS quan sát Gợi ý cho HS đề nghị cách tiến hành thí nghiệm để điều chế Cu từ dụng cụ hóa chất Mỗi thí nghiệm, GV gọi nhóm HS phân tích, nhận xét Kết luận vấn đề: - Nguyên tắc chung điều chế kim loại khử ion kim loại thành kim loại - Có phương pháp điều chế kim loại dựa phản ứng kim loại dung dịch muối, phản ứng nhiệt oxit với chất khử, điện phân Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động giáo viên (10 phút) Hoạt động  GV đặt hệ thống câu hỏi: - Trong tự nhiên, vàng platin có trạng thái tự do, hầu hết kim loại lại tồn trạng thái ? - Muốn điều chế kim loại ta phải làm ? - Nguyên tắc chung điều chế kim loại? Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học HOẠT ĐỘNG 3: Phương pháp nhiệt luyện (29 phút) Giáo viên giới thiệu phương pháp nhiệt luyện PbO + H2 →? Fe2O3 + Al → ? Hoạt động Học sinh Điều chế Cu Mg+Cu2+ → Mg2+ + Cu CuCl2 → Cu + Cl2 Nội dung I Nguyên tắc Khử ion kim loại thành nguyên tử M n+ + ne → M CuO + H2 → Cu + H2O Cu2+ + 2e → Cu Dùng tác nhân khử Mg, H2, dòng điện để khử Cu2+ thành Cu PbO + H2 → Pb + H2O t0 Fe2O3 + 2Al → 2Fe + Al2O3 Fe3O4+ CO → Fe + CO2 II Phương pháp: Phương pháp nhiệt luyện: Dùng chất khử CO, H2, C, NH3, Al… để khử ion kim loại oxit nhiệt độ cao t0 Fe2O3+3CO → 2Fe+ 3CO2 - Dùng tác nhân khử C, H2, CO để khử ion Ví dụ: kim loại hợp chất oxit thành kim  Phạm vi áp dụng: Sản xuất kim loại có tính - Cho VD yêu cầu Học sinh nêu loại phương pháp Mg+CuCl2→MgCl2+Cu - Nhiệt luyện gì? Fe+CuSO4→FeSO4+Cu Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học - Cho VD kết hợp làm thí nghiệm Học sinh nêu phương pháp thủy luyện Năng lực thực hành hoá học Giáo viên giới thiệu phương pháp thủy luyện Biểu diễn thí nghiệm:Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 Fe + CuSO4 →? Cho VD yêu cầu Học sinh nêu chế hoàn thành phương trình điện phân Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hố học Giới thiệu sơ đồ điện phân hợp chất nóng chảy: NaOH, Al2O3, MgCl2 khử trung bình (sau Al: Zn, Fe, Sn, Pb,…) CN Phương pháp thủy luyện: - Dùng kim loại có tính khử mạnh để - Dùng để điều chế kim loại có độ hoạt động yếu khử ion kim loại có dung dịch muối -Dùng kim loại tự có tính khử mạnh để khử ion kim loại dung dịch muối Ví dụ:Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Học sinh quan sát tượng:  Phạm vi áp dụng: Thường sử dụng để điều chế Màu xanh dung dịch nhạt dần + kim loại có tính khử yếu đinh sắt có màu đỏ bám vào Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu dien phan → Na + Cl2 2NaCl  nongchay dien phan → 4Na + O2 + 2H2O 4NaOH  nongchay dien phan → Mg + CO2 MgCl2  nongchay dien phan → 4Al + 3O2 2Al2O3  nongchay dien phan → Cu + Cl2 CuCl2  dung dich → 2Cu+O2+2H2SO 2CuSO4+2H2O  dung dich dien phan → 2NaOH + H2 + Cl2 2NaCl+2H2O  dung dich dien phan 2Cu(NO3)2 + 2H2O → 2Cu + O2 + 4HNO3 Phương pháp điện phân: a Điện phân hợp chất nóng chảy Dùng để điều chế kim loại có tính khử mạnh (K, Na, Ca, Ba, Mg, Al) a) Điện phân hợp chất nóng chảy: -Dùng dịng điện để khử ion kim loại hợp chất nóng chảy(oxit, hydroxit, muối halogen) Dùng để điều chế kim loại có độ hoạt động mạnh (trước Al) b Điện phân dung dịch muối Dùng để điều chế kim loại có độ hoạt động trung bình - Dùng dịng điện để khử ion dung dịch Giáo viên giới thiệu phương pháp điện Vd1: Điều chế Al từ Al2O3 dung dịch: CuCl2 K< Al2O3 ->A Al3+ O2Biểu diễn thí nghiệm CuSO4 Al3+ +3e → Al 2O2- →O2 + 4e GV hướng dẫn Phương trình điện phân : 2Al2O3  dpnc  → 4Al + 3O2 Vd2: Điều chế Na từ NaOH K< NaOH ->A Na+ (nc) OHNa+ +1e →Na 4OH-→O2+2H2O+4e Phương trình điện phân : 4NaOH   → 4Na+O2 +2H2 dpnc GV giới thiệu công thức định luật Faraday HS viết sơ đồ điện phân PTHH điện phân Hs thích đại lượng cơng thức Hoạt động luyện tập: Câu 1: Kim loại sau điều chế phương pháp điện phân: A Al B Cu C Ag D Fe muối Vd1: Điện phân dung dịch CuCl2 → Cu Sơ đồ điện phân: K< -CuCl2 ->A Cu2+ , H2O (H2O) Cl-, H2O Cu2+ + 2e = Cu 2Cl - –> Cl2 +2e Phương trình điện phân : ↑ dpdd CuCl2  → Cu + Cl2 Vd2: Điều chế Cu từ dd CuSO4 K< -CuSO4 >A 2+ Cu , H2O (H2O) SO42-,H2O Cu2+ + 2e = Cu 2H2O  4H++O2+4e dpdd CuSO4 + 2H2O  → 2Cu + O2 Dùng điều chế kim loại trung bình, yếu c Tính lượng chất thu điện cực m= AIt nF Với m:khối lượng chất thu điện cực A:Khối lượng mol nguyên tử chất thu điện cực I: C ờng đ ộ dòng ện t: th ời gian ện phân (giây) n: Số e mà nguyên tử hay ion trao đổi F : Hằng số Faraday =96500 Câu 2(Đề minh họa 17): Để thu kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, dùng kim loại sau đây? A Ca B Na C Ag D Fe Câu 3(TN-08): Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 A nhiệt phân CaCl2 B dùng Na khử Ca2+ dung dịch CaCl2 C điện phân dung dịch CaCl2 D điện phân CaCl2 nóng chảy Câu 4: Hai kim loại điều chế phương pháp nhiệt luyện A Ca Fe B Mg Zn C Na Cu D Fe Cu Câu 5: Chất không khử sắt oxit (ở nhiệt độ cao) A Cu B Al C CO D H2 Câu 6(Đề minh họa-17): Trong công nghiệp, Mg điều chế cách đây? A Điện phân nóng chảy MgCl2 B Điện phân dung dịch MgSO4 C Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2 D Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2 Câu 7(CĐ-08): Hai kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch A Al Mg B Na Fe C Cu Ag D Mg Zn Hoạt động vận dụng, mở rộng: Câu Trình bày cách để - Điều chế Ca từ CaCO3 - điều chế Cu từ CuSO4 Câu Từ Cu(OH)2, MgO, Fe2O3 điều chế kim loại tương ứng phương pháp thích hợp Viết PTHH phản ứng Câu 3: Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp dd chứa ion Fe2+, Fe3+, Cu2+ Cl- Thứ tự điện phân xảy ca tốt A Fe2+, Fe2+, Cu2+ B Fe2+, Cu2+, Fe3+ C Fe3+, Cu2+, Fe2+ D Fe3+, Fe2+, Cu2+ Câu 4: Điện phân dd sau thực chất trình điện phân nước? A NaCl B NaF C Cu(NO3)2 D CuCl2 Câu 5(A-10): Phản ứng điện phân dd CuCl2 (với điện cực trơ) phản ứng ăn mịn điện hố xảy nhúng hợp kim Zn-Cu vào dd HCl có đặc điểm là: A Phản ứng cực (-) có tham gia kim loại ion kim loại B Đều sinh Cu cực (-) C Phản ứng xảy ln kèm theo phát sinh dịng điện D Phản ứng cực (+) oxi hoá ClCâu 6(CĐ 13): Điện phân dd gồm NaCl HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) Trong trình điện phân, so với dd ban đầu, giá trị pH dd thu A không thay đổi B tăng lên C giảm xuống D tăng lên sau giảm xuống V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: HD học cũ: - Nắm vững phương pháp điều chế kim loại - Làm thêm tập điện phân dung dịch, nóng chảy - Bài tập nhà: → trang 98 SGK HD học mới: Xem trước ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI VI RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Trường THPT Phong Điền Ngày 05 tháng 01 năm 2019 Tổ Hoá - Sinh - CN GV soạn: Phan Dư Tú -* Tiết 38: LUYỆN TẬP: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I Chuẩn kiến thức kỹ Kiến thức: Biết : − Nắm lại kiến thức tính chất vật lí, hóa học kim loại , phương pháp điều chế kim loại - Đặc điểm cấu tạo kim loại Hiểu : Đặc điểm cấu tạo kim loại , phản ứng hoá học liên quan cách giải dạng tập Kĩ −Viết phản ứng hóa học xảy kim loại − Làm tập dạng nâng cao Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú học tập mơn Hóa học Định hướng lực Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề Năng lực tự quản lý Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tính tốn II Trọng tâm −Vai trị kim loại đời sống công nghiệp − Rèn luyện kĩ giải tập hoá học vè kim loại III Chuẩn bị: Đề cương ôn tập IV Phương pháp: Đàm thoại, phát vấn V Mô tả tập (Kèm theo tiến trình dạy học) VI Tiến trình lên lớp * Ổn định (1 phút) * Kiểm tra cũ: Kết hợp lúc luyện tập (39 phút) Hoạt động khởi động/ hình thành kiến thức Gv cho HS thảo luận nội dung câu hỏi lí thuyết Câu 1: Oxit dễ bị H2 khử nhiệt độ cao tạo thành kim loại A Na2O B CaO C CuO D K2O Câu 2: Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng) Khi phản ứng xảy hồn tồn thu chất rắn gồm A Cu, Al, Mg B Cu, Al, MgO C Cu, Al2O3, Mg D Cu, Al2O3, MgO Câu 3: Dãy kim loại điều chế phương pháp điện phân dd muối chúng là: A Ba, Ag, Au B Fe, Cu, Ag C Al, Fe, Cr D Mg, Zn, Cu Câu 4: (QG-15) Phương pháp chung để điều chế kim loại Na, Ca, Al công nghiệp A điện phân dung dịch B nhiệt luyện C thủy luyện D điện phân nóng chảy Câu 5: Trong cơng nghiệp, kim loại điều chế phương pháp điện phân nóng chảy ? A Na B Ag C Fe D Cu + Câu 6: Trong trường hợp sau đây, ion Na bị khử thành Na A Nhiệt phân NaNO3 B Điện phân dung dịch Na2SO4 C Điện phân nóng chảy NaCl D Nhiệt phân NaCl Câu 7: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nhiệt độ cao Sau phản ứng hỗn hợp rắn lại là: A Cu, Fe, Zn, MgO B Cu, Fe, ZnO, MgO C Cu, Fe, Zn, Mg D Cu, FeO, ZnO, MgO Câu 8(A-07): Cho khí CO (dư) vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu chất rắn Y Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy cịn lại phần khơng tan Z Giả sử phản ứng xảy hồn tồn Phần khơng tan Z gồm A MgO, Fe, Cu B Mg, Fe, Cu C MgO, Fe3O4, Cu D Mg, Al, Fe, Cu Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ghi bảng Hoạt động Khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại  HS nhắc lại phương pháp điều chế kim loại phạm vi áp dụng - Thủy luyện mổi phương pháp - Nhiệt luyện  GV ?: Kim loại Ag, Mg hoạt động hóa học mạnh hay yếu ? Ta có - Điện phân thể sử dụng phương pháp để điều chế kim loại Ag từ dung dịch Bài 1: Bằng phương pháp điều chế Ag từ AgNO3, kim loại Mg từ dung dịch MgCl2 ? dung dịch AgNO3, điều chế Mg từ dung dịch MgCl2 ? Viết  HS vận dụng kiến thức có liên quan để giải tóan phương trình hóa học Hãy nêu nguyên tắc điều chế kim loại Giải Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học Từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag Có cách:  Dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion Ag+ Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓  Điện phân dung dịch AgNO3: 4AgNO3 + 2H 2O ñpdd 4Ag +O2 +4HNO3  Cô cạn dung dịch nhiệt phân AgNO3: 2AgNO3 t0 2Ag + 2NO2 + O2 Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: có cách cạn dung dịch điện phân nóng chảy: MgCl2 10g Cu vào 250g dung dịch AgNO3 4% Khi lấy vật thấy khối lượng giảm 17% Tính m vật sau lấy Năng lực tính tốn hóa học  HS - Viết PTHH phản ứng - Xác định khối lượng AgNO3 có 250g dung dịch số mol AgNO3 phản ứng  GV phát vấn để dẫn dắt HS tính khối lượng vật sau phản ứng theo công thức: mvật sau phản ứng = mCu(bđ) – mCu(phản ứng) + mAg(bám vào) ñpnc nAgNO3 = Mg + Cl2 250.4 md C% = mol = 100.170 17 100.M nAgNO3 p/ư = 17 = 0,01mol 17 100 Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag 0,005 0,01 0,01 mCu tan = 0,005.64 = 0,32g mAg bám vào = 0,01.108 = 1,08g mvật lấy = 10 − 0,32 + 1,08 = 10,76 1.Vị trí kim loại kiềm kiềm thổ Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học Vì kim loại kiềm có số OXI HĨA +1? Kiềm thổ có số OXI HĨA +2? Năng lực giải qút vấn đề thơng qua mơn hố học Gồm nguyên tố thuộc nhóm IA IIA bảng HTTH Về tính chất vật lí Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học Tại sao? Năng lực giải qút vấn đề thơng qua mơn hố học Các phương trình phản ứng minh họa Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học Kim loại kiềm có tính chất vật lí biến đổi có qui luật Kim loại kiềm thổ có tính chất vật lí biến đổi khơng có qui luật Vì kim loại kiềm có kiểu mạng lập phương tâm khói, cịn kim loại kiềm thổ có kiểu mạng khác Phân loại hợp chất Na Ca MgCO3 +HCl → CO2 28,1g BaCO3 CO2+ 0,2molCa(OH)2 → ↓B Tính % m MgCO3 để B cực đại Năng lực tính tốn hóa học Vì có 1e lớp ngồi => khả nhường 1e Vì có 2e lớp ngồi => khả nhường 2e IA; Ca, Ba, Sr, + H2O + phi kim (Cl2, O2) + dd axit NaOH, Ca(OH)2 bazơ tan NaHCO3, Ca(HCO3)2 hợp chất lưỡng tính khơng bền Na2CO3, NaAlO2 hợp chất muối tan axit yếu CaCO3 muối kết tủa không bền B1: MgCO3: x mol MaCO3: y mol Ca(OH)2: 0,2 mol 84x + 197y = 28,1 B2, B3: MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + H2O + CO2 x x BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2 y y CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,2 0,2 B4: x + y = 0,2  x = 0,1 y = 0,1  %mMgCO3 = 29,89% a mol CO2 + Ca(OH)2 → 3g CaCO3 + dd A ddA 2g CaCO3 Tính a? Năng lực tính tốn hóa học B1: nCaCO3 (1) = 0,03 mol nCaCO3 (2) = 0,02 mol CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,03 0,03 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 0,04 0,02 o t Ca(HCO3)2  → CaCO3 + CO2 + H2O 0,02 0,02 => nCO2 = 0,07 V Củng cố - Dặn dò:(5 phút) * Học kĩ hóa tính Al, Al2O3, Al(OH)3, Al3+, NaAlO2 * Làm tiếp tập lại đề cương cho tiết luyện tập sau VI Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Trường THPT Phong Điền Tổ Hoá - Sinh - CN -* Tiết 49: Ngày 22 tháng 02 năm 2019 GV soạn: Phan Dư Tú LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM I Chuẩn kiến thức kỹ Kiến thức: Biết : − Nắm lại kiến thức tính chất vật lí, hóa học kim loại nhôm , phương pháp điều chế kim loại - Đặc điểm cấu tạo kim loại nhôm Hiểu : Đặc điểm cấu tạo kim loại , phản ứng hoá học liên quan cách giải dạng tập Kĩ −Viết phản ứng hóa học xảy kim loại − Làm tập dạng nâng cao Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú học tập mơn Hóa học Định hướng lực Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề Năng lực tự quản lý Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng ngơn ngữ Năng lực tính tốn II Trọng tâm −Vai trò kim loại đời sống công nghiệp − Rèn luyện kĩ giải tập hoá học kim loại III Chuẩn bị: Đề cương ôn tập IV Phương pháp: Đàm thoại, phát vấn V Tiến trình lên lớp - Kiểm tra cũ: Kết hợp lúc luyện tập (40 phút) Hoạt động khởi động/ tạo tình huống: Viết PTHH phản ứng thực dãy chuyển đổi sau: Al Hoạt động hình thành kiến thức (1) AlCl3 (2) Al(OH)3 (3) NaAlO2 (4) Al(OH)3 (5) Al2O3 (6) Al Hoạt động GV Nêu vị trí Al bảng HTTH Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học Vì Al có tính khử Năng lực giải qút vấn đề thơng qua mơn hố học Các phương trình phản ứng minh họa Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học Những hợp chất quan trọng nhơm Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học Phèn chua có ứng dụng Năng lực vận dụng kiến thức hố học vào sống Tính chất đặc trưng Al2O3, Al(OH)3 Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học Al 31,2g +ddNaOH→ 13,44lít H2 (đktc) Al2O3 Tính m chất ban đầu -Gợi ý làm BT theo bước: B1: Đổi mol đặt ẩn số B2: Viết phương trình phản ứng B3: Qui tắc tam suất B4: Theo yêu cầu toán Hỗn K Nội dung I Kiến thức cần nắm Ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA Vì có Al có 3e lớp ngồi cùng, có khả nhường e Al tác dụng với O2, Cl2 (phi kim), dd axit, dd muối dd NaOH Al2O3, Al(OH)3, Al3+, NaAlO2 -Làm nước -Cầm màu -Thuộc da Tính lưỡng tính Tác dụng với axit mạnh bazơ mạnh B1: nH2 = 0,6; Al: x mol; Al2O3: y mol B2: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 x 3/2x B3: 27x + 10y = 31,2 3/2x = 0,6 x = 0,4 ; y = 0,2 B4: mAl = 10,8g ; mAl2O3 = 20,4g B1: K: x mol; Al: y mol; AHCl = 0,1 hợp X Al + H2O → ddA ↓ 10,5g Cho dd HCl 1M → ↓ A+ 100ml Tính %n Năng lực tính tốn hóa học B2: 2K + 2H2O → 2KOH + H2 x x 2Al + 2H2O + 2KOH → 2HAlO2 + 3H2 y y y KOH + HCl → KCl + H2O KAlO2 + HCl + H2O → KCl + Al(OH)3 ROH tạo thành x mol ROH phản ứng với Al y => KOH dư x − y ; KAlO2 = y Tạo thành => nHCl = (x−y) + y = 0,1 => x = 0,1 0,9x + 27y = 10,5 y= %nK = Hoạt động HS dựa vào kiến thức học Al, Al2O3 Al(OH)3 để chọn đáp án phù hợp Hoạt động HS dựa vào kiến thức học Al để chọn đáp án phù hợp Hoạt động HS viết phương trình hóa học phản ứng, sau dựa vào phương trình phản ứndung dịch để tính lượng kim loại Al có hổn hợp 10,5 − 39.0,1 = 0.24 27 0,1 100% = 29,4%; %nAl = 70,6% 0,34 II Bài tập: Bài 1: Nhôm bền môi trường khơng khí nước A nhơm kim loại hoạt động B có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ  C có màng oxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ D Nhơm có tính thụ động với khơng khí nước Bài 2: Nhơm khơng tan dung dịch sau ? A HCl B H2SO4 C NaHSO4 D NH3 Bài 3: Cho 31,2 gam hổn hợp bột Al Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 13,44 lít H2 (đkc) Khối lượng mổi chất hổn hợp ban đầu A 16,2g 15g B 10,8g 20,4g (theo đáp án cần tính khối lượng chất khối lượng mổi chất đáp án khác nhau) C 6,4g 24,8g D 11,2g 20g Giải Al  nAl = Hoạt động 4: HS vận dụng kiến thức học nhơm, hợp chất nhơm tính chất hợp chất kim loại nhóm IA, IIA để giải tóan Hoạt động 5:  GV hướng dẫn HS viết PTHH phản ứng xảy  HS viết PTHH phản ứng, nêu tượng xảy Hoạt động 6:  GV đặt hệ thống câu hỏi phát vấn: - Hổn hợp X có tan hết hay khơng ? Vì hổn hợp X lại tan nước ? H2 2 13,44 nH2 = = 0,4 mol  mAl = 0,4.27 = 10,8g  đáp 3 22,4 án B Bài 4: Chỉ dùng thêm hóa chất phân biệt chất dãy sau viết phương trình hóa học để giải thích a) kim loại: Al, Mg, Ca, Na b) Các dung dịch: NaCl, CaCl2, AlCl3 c) Các chất bột: CaO, MgO, Al2O3 Giải a) H2O b) dd Na2CO3 dd NaOH c) H2O Bài 5: Viết phương trình hóa học để giải thích tượng xảy a) cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 b) cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 c) cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH ngược lại d) sục từ từ khí đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 e) cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 Bài 6: Hổn hợp X gồm hai kim loại K Al có khối lượng 10,5g Hịa tanhồn tồnhổn hợp X nước thu dung dịch A Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch A: lúc đầu khơng có kết tủa, thêm 100 ml dung dịch HCl 1M bắt đầu có kết tủa Tính % số mol mổi kim loại X Giải Gọi x y số mol K Al  39x + 27y = 10,5 (a) 2K + 2H2O → 2KOH + H2↑ (1) - Vì thêm dung dịch HCl vào dung dịch A ban đầu chưa có x→ x kết tủa xuất hiện, sau kết tủa lại xuất ? 2Al + 2KOH + 2H2O → 2KAlO2 + 3H2↑ (2)  HS trả lời câu hỏi giải tóan hướng dẫn y→ y GV Do X tan hết nên Al hết, KOH dư sau phản ứng (2) Khi thêm HCl ban đầu chưa có kết tủa vì: HCl + KOHdư → HCl + H2O (3) x–y ←x – y Khi HCl trung hồ hết KOH dư bắt đầu có kết tủa KAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3↓ + KCl (4) Vậy để trung hồ KOH dư cần 100 ml dung dịch HCl 1M Ta có: nHCl = nKOH(dư sau pứ (2)) = x – y = 0,1.1 = 0,1 (b) Từ (a) (b): x = 0,2, y = 0,1 %nK = 0,2 100 = 66,67%  %nAl = 33,33% 0,3 Hoạt động luyện tập: Phát biểu sau nói Al2O3 ? A Al2O3 sinh nhiệt phân muối Al(NO3)3. B Al2O3 bị khử CO nhiệt độ cao C Al2O3 tan dung dịch NH3 D Al2O3 oxit khơng tạo muối Có dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl Chỉ dùng hóa chất sau nhận biết tất dung dịch ? A dung dịch NaOH dư. B dung dịch AgNO3C dung dịch Na2SO4 D dung dịch HCl Hòa tan hoàn toàn m gam bột Al vào dung dịch HNO3 dư thu 8,96 lít hổn hợp khí X gồm NO N2O (đkc) có tỉ lệ mol 1:3 Giá trị m A 24,3 B 42,3 C 25,3 D 25,7 Trộn 24g Fe2O3 với 10,8g Al nung nhiệt độ cao (khơng có khơng khí) Hổn hợp thu sau phản ứng đem hịa tanvào dung dịch NaOH dư thu 5,376 lít khí (đkc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhơm A 12,5% B 60% C 80% D 90% V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Chuẩn bị thực hành - Mục đích thí nghiệm - Dụng cụ, hóa chất - Cách tiến hành thí nghiệm - Dự đốn tượng, giải thích VI Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Trường THPT Phong Điền Ngày 22 tháng 02 năm 2019 Tổ Hoá - Sinh - CN GV soạn: Phan Dư Tú -* Tiết 50: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA NATRI, MAGIÊ, NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I Chuẩn kiến thức kỹ Kiến thức: Biết : Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm : − So sánh khả phản ứng Na, Mg Al với nước − Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm − Phản ứng nhôm hiđroxit với dung dịch NaOH với dung dịch H2SO4 lỗng Kĩ − Sử dụng dụng cụ hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm − Quan sát, nêu tượng thí nghiệm, giải thích viết phương trình hố học Rút nhận xét −Viết tường trình thí nghiệm Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú học tập mơn Hóa học Định hướng lực Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề Năng lực tự quản lý Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tính tốn II Trọng tâm − So sánh khả phản ứng Na, Mg Al với nước − Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm −Tính chất lưỡng tính Al(OH)3 III Chuẩn bị: Đầy đủ dụng cụ hóa chất: - Ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, đèn cồn, giá đỡ - Hóa chất : dd phenolphtalein, Na kim loại, Mg kim loại, Al kim loại, dd NaOH, dd AlCl 3, H2SO4 V Tiến trình lên lớp: Ổn định: (1 phút) Bài thực hành: (1 phút) Hoạt động khởi động/ tạo tình huống: - Chia HS thành nhóm để chuẩn bị tiến hành thí nghiệm - Nêu tính chất hóa học kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ nhơm Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Công việc đầu bước thực hành - GV: Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết thực hành, lưu ý cần thiết, thí dụ phản ứng Na với nước, không dùng nhiều Na, dùng ống nghiệm chứa gần đầy nước - GV tiến hành số tính chất mẫu cho HS quan sát Hoạt động Thí nghiệm 1: So sánh khả phản ứng - Thực thí nghiệm SGK Na, Mg, Al với H2O - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát tượng xảy - GV cảnh báo HS: không để Na dính vào tay - GV hướng dẫn cho HS kĩ thuật làm thí nghiệm: Na tác dụng với H 2O để đảm bảo an tồn Thí nghiệm so sánh khả phản ứng Na, Mg, Al với H2O Hoạt động Thí nghiệm 2: Nhơm tác dụng với dung dịch - Thực thí nghiệm SGK - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát tượng xảy Hoạt động - Thực thí nghiệm SGK - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát tượng xảy kiềm Thí nghiệm 3: Tính chất lưỡng tính Al(OH)3 Điều chế Al(OH)3 thử tính chất lưỡng tính Hoạt động 5: Công việc sau buổi thực hành - GV: Nhận xét, đánh giá buổi thực hành, yêu cầu HS viết tường trình - HS: Thu dọn hóa chất, vệ sinh PTN Hoạt động luyện tập Nêu tượng nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl Nếu tượng nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 Nêu tượng nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 Nêu tượng thổi từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Học sinh viết nộp tường trình thực hành thí nghiêm - Dọn dẹp vệ sinh phịng thực hành - Soạn cho tiết học sau với ý : * Ơn tập phần lí thuyết chương * Làm tập SGK, SBT, đề cương chuẩn bị cho kiểm tra 45 phút Ôn tập nội dung bài: kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ nhôm chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết VI Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Trường THPT Phong Điền Tổ Hoá - Sinh - CN -* Tiết 51: Ngày 28 tháng 02 năm 2019 GV soạn: Phan Dư Tú KIỂM TRA TIẾT SỐ I Chuẩn kiến thức kỹ Kiến thức: Biết : Củng cố lại kiến thức học chương vừa qua Ôn lại kiến thức học trước Kĩ − Rèn luyện Kĩ giải tập trắc nghiệm −Rèn luyện Kĩ giải tập hoá học dạng nâng cao II Trọng tâm − Các kiến thức học lớp - Các dạng tập quan trọng lí thuyết tập III Chuẩn bị: * 30 câu hỏi trắc nghiệm bao gồm : - 22câu lý thuyết - tập * Các câu hỏi đảm bảo hệ thống đơn giản đến phức tạp MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 12 Điều chế kim loại + Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ nhôm Cấp Vận dụng độ Tên chủ đề Kim loại kiềm hợp chất quan trọng kim loại kiềm Số câu Số điểm Tỉ lệ % Kim loại kiềm thổ hợp chất Nhận biết Thông hiểu - Nêu cấu hình electron lớp ngồi kim loại kiềm - Nêu tính chất vật lí kim loại kiềm - Nêu tính chất hóa học kim loại kiềm Viết lại phản ứng giới thiệu học - Nêu phương pháp điều chế ứng dụng kim loại kiềm - Hiểu giải thích tính chất vật lí kim loại kiềm (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp) - Hiểu giải thích tính chất hóa học kim loại kiềm: tính khử mạnh số kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim) - Minh họa tính chất hóa học kim loại kiềm Số câu: Số điểm: 0,33 Tỉ lệ: 3,33% - Hiểu giải thích tính chất hóa học: Tính khử mạnh Số câu: Số điểm: 0,67 Tỉ lệ: 6,67% - Nêu cấu hình electron lớp ngồi kim loại kiềm thổ Cấp độ thấp Cấp độ cao - Viết phương trình phản ứng - Tìm hiểu giải thích hóa học liên quan đến kim cách sử dụng bảo loại kiềm quản kim loại kiềm - Tính tốn lượng chất toán liên quan đến kim loại kiềm - Tìm cơng thức hóa học kim loại kiềm dựa vào số liệu thực nghiệm Số câu: Số điểm: 0,33 Tỉ lệ: 3,33% - Viết phương trình phản ứng hóa học liên quan đến kim loại kiềm thổ (minh họa cho Số câu: Số điểm: 0,33 Tỉ lệ: 3,33% - Tìm hiểu vai trị canxi, magie với thể người, sinh vật quan trọng kim loại kiềm thổ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhôm hợp chất nhơm - Nêu tính chất vật lí kim loại kiềm thổ - Nêu tính chất hóa học kim loại kiềm thổ Viết lại phản ứng giới thiệu học - Nêu phương pháp điều chế ứng dụng kim loại kiềm thổ - Nêu khái niệm nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại nước cứng; Nêu cách làm mềm nước cứng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% - Nêu cấu hình electron nhơm - Nêu tính chất vật lí nhơm - Nêu tính chất hóa học nhơm, viết lại phản ứng giới thiệu học - Nêu phương pháp điều chế ứng dụng nhôm - Nêu nguyên liệu để điều chế nhơm - Minh họa tính chất hóa học kim loại kiềm thổ - Phân biệt tính cứng tạm thời, vĩnh cửu tồn phần - Giải thích cách làm mềm nước cứng - Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp kim loại đem phản ứng - Nhận biết ion canxi magie dung dịch Số câu: Số điểm: 0,67 Tỉ lệ: 6,67% - Hiểu giải thích tính chất hóa học nhơm - Minh họa tính chất hóa học nhơm - Chứng minh tính chất lưỡng tính Al2O3 Al(OH)3 - Nhận biết ion nhôm dung dịch tính chất hóa học, giải thích tượng) - Tính tốn lượng chất tốn liên quan đến kim loại kiềm thổ hợp chất kim loại kiềm thổ - Tìm cơng thức hóa học kim loại kiềm thổ dựa vào số liệu thực nghiệm sống - Tìm hiểu giải thích ứng dụng vôi sống, vôi tôi, muối canxi cacbonat đời sống sản xuất - Tìm hiểu giải thích tác hại nước cứng sinh hoạt sản xuất cơng, nơng nghiệp - Tìm hiểu q trình nung vơi thực tế Số câu: Số điểm: 0,67 Tỉ lệ: 6,67% - Viết phương trình hóa học liên quan đến nhơm (minh họa cho tính chất hóa học, giải thích tượng) - Tính tốn lượng chất tốn liên quan đến nhôm hợp chất nhôm Số câu: Số điểm: 0,33 Tỉ lệ: 3,33% - Tìm hiểu giải thích ứng dụng nhơm, nhôm oxit sống - Sử dụng bảo quản hợp lí đồ dùng nhơm - Tìm hiểu ứng dụng, giải thích sử dụng cách, hiệu phèn chua - Tìm hiểu cơng nghiệp sản xuất nhơm nói chung sản xuất nhơm Việt Nam, tính tốn lượng nhơm, lượng nguyên liệu hiệu suất trình Số câu Số điểm Tỉ lệ % Điều chế kim loại Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng hợp Số câu: Số điểm: 0,67 Tỉ lệ: 6,67% - Nêu phương pháp điều chế kim loại (nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: - Nêu tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế ứng dụng kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hợp chất chúng - Nêu tác hại nước cứng Số câu Số câu: Số điểm Số điểm: 0,33 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 3,33% Tổng số câu Số câu: Tổng số điểm Số điểm: 2,67 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 26,67% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% - Hiểu nguyên tắc điều chế kim loại phương pháp điều chế kim loại - Minh họa phương pháp điều chế kim loại Số câu: Số điểm: 0,33 Tỉ lệ: 3,33% - Hiểu giải thích tính chất hóa học kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hợp chất chúng Số câu: Số điểm: 1,33 Tỉ lệ: 13,33% - Viết phương trình hóa học phản ứng điều chế kim loại theo phương pháp nhiệt luyện, thủy luyện điện phân - Tính tốn lượng chất thu điện cực Số câu: Số điểm: 0,33 Tỉ lệ: 3,33% - Tính tốn lượng chất toán liên quan đến kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hợp chất chúng Số câu: Số điểm: 0,67 Tỉ lệ: 6,67% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30% Số câu: Số điểm: 0,33 Tỉ lệ: 3,33% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30% (Đề thi kèm theo) D Dặn dò: Soàn cho tiết học sau với ý : * Vị trí , cấu hình sắt * Trạng thái tự nhiên sắt sản xuất nhôm Số câu: Số điểm: 0,33 Tỉ lệ: 3,33% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: - Tính lượng chất toán liên quan đến kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hợp chất chúng mức độ phức tạp Số câu: Số điểm: 0,33 Tỉ lệ: 3,33% Số câu: Số điểm: 1,33 Tỉ lệ: 13,33 * Tính chất vật lí hóa học kim loại sắt E Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ... Cl2 2NaCl  nongchay dien phan → 4Na + O2 + 2H2O 4NaOH  nongchay dien phan → Mg + CO2 MgCl2  nongchay dien phan → 4Al + 3O2 2Al2O3  nongchay dien phan → Cu + Cl2 CuCl2  dung... CuSO4 nồng độ x mol/lít, sau thời gian thu dd Y cịn màu xanh, có khối lượng giảm gam so với dd ban đầu Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 12, 4 gam kim loại giá trị x A 1,25... Học sinh quan sát tượng:  Phạm vi áp dụng: Thường sử dụng để điều chế Màu xanh dung dịch nhạt dần + kim loại có tính khử yếu đinh sắt có màu đỏ bám vào Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu dien phan → Na +

Ngày đăng: 07/09/2020, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CuCl2 Cu + Cl2 

  • CuSO4 + 2H2O 2Cu + O2

    • MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan