Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
722,5 KB
Nội dung
Giỏo ỏn Ng vn 12 - Tr ng THPT Ninh Chõu Văn Ngày soạn: 23/ 8/08 Tiết: 1-2 Ngày dạy: 26/ 08/08 Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX A-MC TIấU CN T : Giỳp HS: - Nm c mt s nột tng quỏt v cỏc chng ng phỏt trin, nhng thnh tu ch yu v nhng c im c bn ca vn hc Vit Nam (VHVN) t CMT8 nm 1945 n nm 1975 v nhng i mi bc u ca VHVN giai on t nm 1975, nht l t nm 1986 n ht th k XX. - Rốn luyn nng lc tng hp, khỏi quỏt, h thng hoỏ cỏc kin thc ó hc v VHVN t CMT8 nm 1945 n ht th k XX - Cú quan im lch s, quan im ton din khi ỏnh giỏ vn hc thi kỡ ny; khụng khng nh mt chiu m cng khụng ph nhn mt cỏch cc oan B PHNG TIN . - c SGK, SGV, TLTK, son giỏo ỏn . C. PHNG PHP : - Phng ỏn t chc lp hc, nhúm hc: phỏt vn, m thoi vi cỏ nhõn, tp th, tho lun nhúm D.TIN TRèNH BI DY: 1. n nh lp. 2. Kim tra bi c: 3. Dy bi mi: Cỏc em ó c hc bi khỏi quỏt v mt s tỏc phm Vh thuc thi kỡ t 1945 n ht tk XX chng trỡnh trc.Hụm nay , cụ s hng dn cỏc em tip tc tỡm hiu Vh thi kỡ ny vi nhng kin thc sõu hnv mt s tỏc phm tiờu biu . Hoạt động của GV- HS Kiến thức cần đạt *** Hot ng 1: GV - Hóy túm tt nhng nột chớnh v tỡnh hỡnh lch s, xó hi, vn hoỏ cú nh hng n s hỡnh thnh v phỏt trin ca VHVN giai on 1945-1975? HS - c thm SGK, tho lun. Túm tt ý v phỏt biu - Vn hc VIT NAM 1945-1975 I- KHI QUT VHVN T CMT8 NM 1945 N NM 1975: 1-Vi nột v hon cnh lch s, xó hi, vn hoỏ: - CMT8 thnh cụng, m ra k nguyờn c lp t do cho dõn tc-> VH cỏch mng c khai sinh. - ng li vn ngh ca ng gúp phn to nờn mt nn vn hc thng nht . - Hai cuc khỏng chin chng thc dõn Phỏp v quc M kộo di sut 30 nm-> tỏc ng sõu sc mnh m n VH. - Nn kinh t nghốo nn v chm phỏt trin. Giao lu vn hoỏ ch yu gii hn trong cỏc nc Nguyn Th Cm Lan - T Vn 1 Giáoán Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu phát triển qua mấy chặng? - Những tác phẩm đáng chú ý trong năm độc lập đầu tiên? Cảm hứng chung ? Đọc thầm SGK, phát biểu : - 3 chặng: 1945-1954; 1955-1964; 1965-1975 - Các tác phẩm Dân khí miền Trung, Huế tháng Tám, Vui Bất tuyệt, Ngọn quốc kì, Hội nghị non sông, phản ánh được không khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt của nhân dân ta khi đất nước giành được độc lập. - Sự kiện lịch sử nào đánh dấu sự chuyển biến lớn của VH ở cuối năm 1946? - Cuộc toàn quốc kháng chiến 19/12/1946 - Trong văn xuôi những thể loại nào đóng vai trò tiên phong của văn học kháng chiến hống Pháp? - Truyện ngắn và kí - Thử lí giải vì sao từ 1950 trở đi, văn xuôi tạo được bước phát triển mới? - Cuộc KC đã tạo được thế và lực mới; nhà văn tích luỹ vốn sống và nghệ thuật - Nêu tên những bài/tập thơ hay ra đời trong KCCP? Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng giêng, ( Hồ Chí Minh), Bên khia sông Đuống ( Hoàng Cầm), Tây Tiến (Quang Dũng), Đặc biệt là tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu. - Nêu một số nét chính về hoàn cảnh lịch sử, xã hội chặng 1955-1964? - MB bước vào giai đoạn xây dựng hoà bình và CNXH. MN tiến hành cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai - Nêu tên một số TP tiêu biểu cho các loại hình văn học chặng đường 1955- 1964? XHCN. 2- Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu: a) Chặng đường từ 1945 đến 1954: - Một số tác phẩm trong hai năm 1945-1946 phản ánh được không khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt của nhân dân ta khi đất nước giành được độc lập. - Từ cuối 1946 đến 1954 văn học tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. + Truyện ngắn và kí sớm đạt được thành tựu: Một lần tới Thủ đô, Trận phố Ràng (Trần Đăng), Đôi mắt, Ở rừng (Nam Cao); Làng (Kim Lân); Thư nhà (Hồ Phương),… Từ năm 1950, xuất hiện những tập truyện, kí khá dày dặn: Vùng mỏ (Võ Huy Tâm); Xung kích (Nguyễn Đình Thi); Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc),… + Thơ ca đạt nhiều thành tựu xuất sắc: Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng giêng, ( Hồ Chí Minh), Bên khia sông Đuống ( Hoàng Cầm), Tây Tiến (Quang Dũng), Đặc biệt là tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu. + Một số vở kịch ra đời phản ánh kịp thời hiện thực CM và KC. b) Chặng đường từ 1955 đến 1964: - Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát khá nhiều vấn đề, nhiều phạm vi của hiện thực đời sống: + Cuộc kháng chiến chống Pháp + Hiện thực đời sống trước CM + Công cuộc xây dựng CNXH. - Thơ ca phát triển mạnh mẽ, nhiều tập thơ xuất sắc ra đời. - Kịch nói có bước phát triển mới c) Chặng đường từ 1965 đến 1975: Chủ đề bao trùm của VH là đề cao tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng CM - Văn xuôi tập trung phản ánh cuộc sống chiến đấu và lao động, khắc hoạ khá thành công hình ảnh Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn 2 Giáoán Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu ( HS đọc thầm SGK và nêu) - Nêu một số nét chính về hoàn cảnh lịch sử, xã hội chặng 1965-1975? - MB vừa xây dựng CNXH vừa chống chiến tranh phá hoại của Mĩ. MN tiếp tục cuộc chiến tranh giải phóng. - Nêu tên một số TP tiêu biểu cho các loại hình văn học chặng đường 1965- 1964? ( HS đọc thầm SGK và nêu) - Cho HS đọc SGK và tóm tắt những đóng góp của xu hướng văn học tiến bộ, yêu nước và CM MN. - Đọc thầm SGK và tóm tắt những đóng góp của xu hướng văn học tiến bộ, yêu nước và CM MN - Nhìn một cách bao quát văn học VN 1945- hết TK XX mang những đặc điểm nào? - Đọc thầm SGK và nêu 3 đặc điểm - Yc HS đọc thầm SGK và phát biểu về những phương diện thể hiện của khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. Lấy một số TP các em đã học để minh hoạ. - Đọc thầm SGK và nêu - Thử phân biệt cảm hứng lãng mạn trong văn học thời kì này với văn học lãng mạn trước 1945? - Làm việc theo nhóm con người VIỆT NAM anh dũng, kiên cường và bất khuất. + Truyện kí CMMN đạt nhiều thành tựu nổi bật. + Truyện kí ở miền Bắc cũng phát triển mạnh - Thơ đạt được bước tiến mới trong mở rộng, đào sâu chất liệu hiện thực đồng thời tăng cường sức khái quát, chất suy tưởng và chính luận. Đặc biệt là sự xuất hiện đông đảo và những đóng góp đặc sắc của thế hệ các nhà thơ trẻ. - Kịch nói có những thành tựu mới, gây được tiếng vang d) Văn học vùng địch tạm chiếm (1946-1975): Xu hướng văn học tiến bộ, yêu nước và cách mạng có những đóng góp đáng ghi nhận trên cả hai bình diện chính trị-xã hội và văn học. 3) Những đặc điểm cơ bản: a) Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng CM hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước. Văn học VIỆT NAM 1945-1975 như một tấm gương phản chiếu những vấn đề lớn lao, trọng đại nhất của đất nước và cách mạng: đấu tranh thống nhất đất nước và xây dựng CNXH. b) Nền văn học hướng về đại chúng. Hướng về đại chúng, TP văn học thường ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, sử dụng những hình thức nghệ thuật quen thuộc với nhân dân, ngôn ngữ bình dị, trong sáng, dễ hiểu. c) Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. + Khuynh hướng sử thi thể hiện: * Đề tài là những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và tính chất toàn dân tộc * Nhân vật chính là những con người đại diện cho tinh hoa và khí phách, phẩm chất và ý chí của dân tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước; luôn đặt bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, ý thức chính trị, tình cảm lớn, lẽ sống lớn lên hàng đầu * Lời văn thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và lấp lánh vẻ đẹp tráng lệ, hào hùng. + Cảm hứng lãng mạn là cảm hứng khẳng định cái tôi đầy tình cảm, cảm xúc và hướng tới lí tưởng ( ở Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn 3 Giáoán Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu HĐ2: - Hãy tóm tắt những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hoá đã thúc đẩy đổi mới văn học giai đoạn 1986 đến hết TK XX? - Đọc SGK và nêu những nét chính về hoàn cảnh xã hội sau 1975. - Văn học phát triển qua mấy chặng? Nêu một số thành tựu cơ bản của các thể loại ? - Đọc SGK và thảo luận. Chú ý nhấn mạnh những thành tựu cơ bản của từng thể loại và nêu ví dụ minh họa ( GV so sánh từng thể loại ở các thời kì, giai đoạn để HS thấy được một cách cụ thể hơn) - Hãy thử nêu các phương diện đổi mới của văn học từ 1986 trở đi ? - Đọc SGK và nêu thời kì này là ngợi ca cuộc sống mới, con người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước. + Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn làm cho văn học thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thòi đáp ứng được yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển cách mạng. II- VÀI NÉT KHÁI QUÁT VHVN TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT TK XX 1) Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá: - Với chiến thắng 30.04.1975, lịch sử dân tôc ta mở ra một thời kì mới-thời kì độc lập, tự do và thống nhất đất nước. Tuy nhiên từ 1975 đến 1985 đất nước ta lại gặp phải những khó khăn và thử thách mới. - Từ năm 1986, Đảng ta đề xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới toàn diện. Tiếp xúc và giao lưu văn hoá được mở rộng. Sự nghiệp đổi mới thúc đẩy nền văn học cũng phải đổi mới để phù hợp với nguyện vọng của nhà văn và người đọc cũng như quy luật phát triển khách quan của văn học. 2) Những chuyển biến một số thành tựu ban đầu: - Từ sau 1975, thơ không tạo được sự lôi cuốn, hấp dẫn như các giai đoạn trước nhưng vẫn có những tác phẩm được bạn đọc chú ý. - Từ sau 1975, văn xuôi có nhiều khởi sắc, bộc lộ ý thức đổi mới cách viết về chiến tranh, cách tiếp cận hiện thực đời sống. Từ năm 1986, văn học chính thức bước vào chặng đường đổi mới, gắn bó, cập nhật hơn đối với những vấn đề của đời sống hằng ngày. Nhiều tác phẩm tạo được tiếng vang lớn - Từ sau năm 1975, kịch nói phát triển mạnh mẽ. Các vở Hồn Trương Ba da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) và Mùa hè ở biển (Xuân Trình),…tạo được sự chú ý 3- Một số phương diện đổi mới trong văn học: - Văn học đổi mới vận động theo khuynh hướng dân chủ hoá, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc. -Văn học phát triển đa dạng hơn về đề tài, chủ đề; phong phú và mới mẻ hơn về thủ pháp nghệ thuật Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn 4 Giáoán Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu - Quá trình đổi mới cũng bộc lộ những khuynh hướng lệch lạc nào? Đọc SGK và nêu HĐ3: - Nêu những thành tựu nổi trội và một số biểu hiện hạn chế của văn học VN 1945-1975 HĐ3: - Đọc SGK và nêu - Cho HS đọc Ghi nhớ - Hãy vạch một số ý chính cho đề bài luyện tập - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - Làm việc nhóm - Đề cao cá tính sáng tạo của nhà văn, đổi mới cách nhìn nhận, cách tiếp cân con người và hiện thực đời sống, đã khám phá con người trong những mối quan hệ đa dạng và phức tạp, thể hiện con người ở nhiều phương diện của đời sống, kẻ cả đời sống tâm linh. Nhìn tổng thể cái mới của văn học giai đoạn này là tính chất hướng nội, quan tâm nhiều hơn tới số phận cá nhân trong những hoàn cảnh phức tạp, đời thường. Bên cạnh những thành tựu, quá trình đổi mới văn học cũng xuất hiện những khuynh hướng tiêu cực, những biểu hiện quá đà, thiếu lành mạnh III- KẾT LUẬN : - Văn học VIỆT NAM từ 1945 đến 1975 đã kế thừa và phát huy mạnh mẽ những truyền thống tư tưởng lớn của văn học dân tộc, và đạt được nhiều thành tựu nghệ thuật ở nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là thơ và truyện ngắn. Tuy nhiên do hoàn cảnh chiến tranh, văn học giai đoạn này cũng có nhiều hạn chế. - Từ năm 1986, văn học đổi mới mạnh mẽ phù hợp với nguyện vọng của nhà văn và người đọc, phù hợp với quy luật khách quan của văn học và gặt hái được những thành tựu bước đầu. * CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP: - Như Ghi nhớ - Gợi ý giải bài tập: + Vấn đề mà Nguyễn Đình Thi đề cập là vấn đề mơi quan hệ giữa văn nghệ và kháng chiến: + Văn nghệ phụng sự kháng chiến (trong hoàn cảnh có chiến tranh) + Hiện thực cách mạng và kháng chiến đem đến cho văn nghệ cảm hứng sáng tạo mới, chất liệu mới. 4. Hướng dẫn luyện tập. a. Kể tên 5 tác giả, tp VHTĐ tiêu biểu? 5 tg,tp VHHĐ tiêu biểu? b. Nắm phần ghi nhớ 5. Dặn dò- HS đọc lại bài , học thuộc Ghi nhớ, viết một đoạn văn ngắn cho đề bài luyện tập - Chuẩn bị bài mới: Tiết sau: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ. 6. Rút kinh nghiệm giờ dạy: . Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn 5 Giáoán Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn 6 Giỏo ỏn Ng vn 12 - Tr ng THPT Ninh Chõu Làm văn Ngày soạn:24/ 8/08 Tiết: 3 Ngày dạy: 27/ 08/08 Nghị luận về một t tởng, đạo lí A-MC TIấU CN T : Giỳp HS: - Nm c cỏch vit bi ngh lun v mt t tng, o lý, trc ht l k nng tỡm hiu v lp dn ý. - Cú ý thc v kh nng tip thu nhng quan nim ỳng n v phờ phỏn nhng quan nim sai lm v t tng, o lý. B PHNG TIN . - Sỏch giỏo khoa, sỏch GV, giỏo ỏn, Ti liu tham kho . C. PHNG PHP : - Tỏi hin,tho lun nhúm, phỏt vn, gi tỡm D.TIN TRèNH BI DY: 1. n nh lp. 2. Kim tra bi c: Kim tra s chun b bi nh ca HS 3. Dy bi mi: Trong chng trỡnh hc ng vn, cỏc em c rốn luyn kiu bi vn ngh lun v mt vn hoc mt tỏc phm vn hc hoc cú khi li l mt vn v xó hi v o c, li sng. Hụm nay cỏc em s c rốn luyn k nng v lm vn z: ngh lun v mt t tng, o lớ. Hoạt động của GV- HS Kiến thức cần đạt ****Hot ng 1:GV hng dn HS tỡm hiu v lp dn ý da trờn ng liu SGK. GV chia lp thnh 2 nhúm tho lun: HS c ng liu, ln lt tho lun cỏc vn GV a ra: Nhúm1: -Cõu th T Hu nờu lờn vn gỡ? -Th no l li sng p? - sng p cn rốn luyn nhng phm cht no? Nhúm2: -Nhng thao tỏc lp lun cn c s dng trong bi trờn? - T liu lm dn chng thuc lnh vc no trong i sng? I.Tỡm hiu v lp dn ý: : Anh (ch) hóy tr li cõu hi sau ca nh th T Hu: i! Sng p l th no hi bn (Mt khỳc ca) 1.Tỡm hiu : .Kho sỏt vớ d: * Vn NL: li sng p ca con ngi. -Sng p: sng tớch cc, cú lớ tng, cú tõm hn, cú trớ tu - sng p, cn: + lớ tng ỳng n + tõm hn lnh mnh + trớ tu sỏng sut + hnh ng hng thin * Thao tỏc lp lun + gii thớch (sng p l gỡ?) Nguyn Th Cm Lan - T Vn 7 Giáoán Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu GV hướng dẫn HS rút ra kết luận HS ghi nhớ GV đặt câu hỏi gợi ý: -Giới thiệu vấn đề theo cách nào? - Sắp xếp các luận điểm, luận cứ tìm được theo trật tự thích hợp? -Ý nghĩa lối sống đẹp và tác dụng giáo dục của đề bài? GV hướng dẫn rút ra dàn bài chung HS trả lời và tìm ra dàn bài cụ thể: HS ghi nhớ ****Hoạt động 2: Nắm phần ghi nhớ: - Từ kết quả thảo luận trên, hãy cho biết những lưu ý khi nghị luận về một tư tưởng đạo đức? **** Hoạt động 3: GV cho HS luyện tập để củng cố kiến thức: Bài 1: GV phát phiếu trả lời trắc nghiệm cho HS và kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của HS qua phiếu trả lời + phân tích (các khía cạnh sống đẹp) + chứng minh (nêu tấm gương người tốt) + bình luận (bàn về cách sống đẹp; phê phán lối sống ích kỉ) - Dẫn chứng chủ yếu dùng tư liệu thực tế. 2.Lập dàn ý: Từ các ý tìm được trong phần (1.a), hãy lập dàn ý cho đề bài trên.( dàn bài tham khảo) * Dàn ý tham khảo: - Mở bài: giới thiệu vấn đề cần bàn và trích dẫn. - Thân bài: + Giải thích : sống đẹp + Phân tích:các khía cạnh biểu hiện lối sống đẹp (lí tưởng, tâm hồn, trí tuệ, hành động),cĩ dẫn chứng minh hoạ. + Phê phán lối sống cá nhân, thiếu ý chí, nghị lực. + Xác định phương hướng, biện pháp phấn đấu để cĩ lối sống đẹp - Kết bài: + Sống đẹp là chuẩn mực cao nhất trong nhân cách con người. + Thế hệ trẻ cần phấn đấu rèn luyện, nâng cao nhân cách. II. Bài học: a.Các bước tìm hiểu đề: - Xác định vấn đề cần nghị luận: tư tưởng, đạo lí được nêu. - Tìm luận điểm, luận cứ cho vấn đề cần nghị luận. - Dự kiến thao tác lập luận cho bài văn b.Dàn bài chung Thường gồm 3 phần - Mở bài: giới thiệu tư tưởng đạo lí cần bàn. - Thân bài: + Giải thích tư tưởng đạo lí đó + Phân tích mặt đúng, bác bỏ mặt sai + Phương hướng phấn đấu - Kết bài: + Ý nghĩa của tư tưởng, đạo lí trong đời sống. + Rút ra bài học nhận thức và hành động về tư tưởng đạo lí III.Luyện tập: Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn 8 Giáoán Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu HS điền vào phiếu trả lời trắc nghiệm Bài 2: GV có thể đặt ra một số yêu cầu cụ thể cho HS: a. Tìm hiểu đề: - Câu nói của nhà văn đề cập đến vấn đề gì? Có mấy ý? - Thao tác sử dụng? - Phạm vi dẫn chứng? b.Lập dàn ý - Lí tưởng là gì? Tại sao nói lia tưởng là ngọn đèn chỉ đường?Ngọ đèn chỉ đường là gì? Nó quan trọng như thế nào?Nêu ví dụ?- - Ý kiến của bản thân? 1.Bài tập 1/SGK/21-22 a.VĐNL: phẩm chất văn hĩa trong mỗi con người. - Tên văn bản: Con người có văn hóa b.TTLL: - Giải thích: văn hóa là gì? (đoạn 1) - Phân tích: các khía cạnh văn hóa (đoạn 2) - Bình luận: sự cần thiết phải có văn hóa (đoạn3) c.Cách diễn đạt trong văn bản rất sinh động, lơi cuốn: - Để giải thích, tác giả sử dụng một loạt câu hỏi tu từ gây chú ý cho người đọc. - Để phân tích và bình luận, tác giả trực tiếp đối thoại với người đọc, tạo quan hệ gần gũi, thẳng thắn. - Kết thúc văn bản, tác giả viện dẫn thơ Hi Lạp, vừa tóm lược được các luận điểm, vừa tạo ấn tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ. 2.Bài tập 2 SGK/22 a.Tìm hiểu đề: - Câu nói của nhà văn gồm 2 ý: + Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường; không có lí tưởng là không có cuộc sống. + Nâng cao vai trò của lí tưởng lên tầm cao ý nghĩa của cuộc sống . -> Mối quan hệ giữa lí tưởng và cuộc sống. -> Suy nghĩ về vai trò của lí tưởng nói chung đối với mọi người và lí tưởng riêng của mình. - Thao tác: giải thích, chứng minh và bình luận. - Dẫn chứng: cuộc sống và sách vở. b. Lập dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu ý kiến của nhà văn. * Thân bài: - Giải thích câu nói của nhà văn: + Lí tưởng là gì?: lí tưởng là ước mơ., khát vọng đinh hướng cuộc sống + Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường .: lí tưởng giúp con người không đi lạc đường.Khả năng lạc đường của con người trước cuộc đời là rất lớn nếu không có lí tưởnge tốt đẹp. Lí tưởng xấu có thể làm hại cuộc đời của một người và nhiều người .Không có lí tưởng tốt đẹp thì không có cuộc sống tốt đẹp. - Nêu suy nghĩ tán thành hay không tán thành đối với vến đề: Đúng, tán thành.-> Chứng minh Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn 9 Giáoán Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu - Lí tưởng riêng của anh( chị)? Lí tưởng tốt đẹp thực sự có vai trò chỉ đường là gì? -GV cho HS chia nhóm thảo luận dàn ý sau đã định hướng trở lại để HS viết thành bài văn hòan chỉnh HS chia nhóm thảo luận dàn ý. c. HS tiếp tục hoàn chỉnh bài tập ở nhà .Viết thành bài văn nghị luận hoàn chỉnh - Nêu lí tưởng riêng của người viết: Lí tưởng sống đẹp thực sự có vai trò chỉ đường là gì?: Đó là lí tưởng vì dân vì nước, vì gia đình và hạnh phúc bản thân. Lí tưởng tốt đẹp có vai trò chỉ đường cho sự nghiệp cụ thể mà mọi người theo đuổi . - Bài học cho bản thân: là HS cần xác định: chon ngành, nghề- một ngưỡng cửa để bước vào thưqcj hiện lí tưởng. * Kết luận:Vai trò củalí tưởng đối với mọi người, mọi thế hệ mọ dân tộc. 5. Dặn dò - Hoàn thành bài tập và nhớ lí thuyết. - Chuẩn bị bài: Tuyên ngôn độc lập. 6. Rút kinh nghiệm giờ dạy: . . . . . . Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn 10 [...]... nghĩa là trong trẻo, khơng có chất tạp, khơng đục” ”Sáng là sáng tỏ, sáng chiếu ,sáng chói, nó phát huy cái trong, nhờ đó phản ánh được tưtưởng, tình cảm của con người Việt nam ta, diễn tả trung thành và sáng tỏ, những điều chúng ta muốn nói” (Phạm Văn Đồng- Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt) - HS đọc mục I.SGK, trả lời câu hỏi: + Thế nào là sự trong sáng của TV? GV lấy dẫn chứng về những trường hợp... mạng + Nghệ thuật: Bút pháp hiện đại nghệ thuật trần thuật linh hoạt, xây dựng được những tình huống độc đáo, hình tượng sinh động, sắc sảo - Ký : Nhật kí chìm tàu (1 931), Vừa đi vừa kể chuyện(1963) - 12 T ổ Văn Giáo án Ngữ văn 12 - SGK đánh giá như thế nào về thơ của HCM? + GV cho hs tìm hiếu trong sgk để nắm nội dung tập thơ? + Kể tên một số tác phẩm khơng phải là NKTT? So với cách viết trong NKTT... phản ánh khát vọng độc lập, tự do và tun bố nền độc lập của dân tộc VN + Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, khơng có gì q hơn độc lập, tự do b Truyện và kí: - Truyện ngắn: Hầu hết viết bằng tiềng Pháp xb tại Pari khoảng từ 1922-1925: + Tác phâmt tiêu biểu: Pari (1 922), Lời than vãn của bà Trưng Trắc (1 922), Con người biết mùi hun khói (1 922), Vi hành (1 923), Những trị lố hay là Varen và Phan Bội Châu (1 925)... từ, chú ý Không cần sử dụng hình thức biểu hiện của cách dùng dấu câu, từ nào bỏ đi mà tiếng nước ngoài (Valentine) Có thể dùng ngày câu văn trong sáng hơn thì nên bỏ, lề Tình nhân hoặc ngày Tình yêu (từ thuần Việt) tránh dùng từ lạm dụng, làm bài Nguyễn Thị Cẩm Lan - 26 T ổ Văn Giáoán Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu xong đọc lại để sửa chữa chỗ sai hoặc thừa 4 Dặn dò: Bµi tËp bỉ sung:chØ ra lçi... luận: Cách đánh giá đúng đắn về NĐC và thơ văn của ông II Đọc hiểu văn bản: 1 Phần mở đầu: Tác giả đưa ra cách nhìn mới mẻ về NĐC - Câu mở đầu “Ngơi sao NĐC một nhà thơ lớn của nước ta, đáng lẽ phải sáng tỏ hơn nữa trong bầu trời văn nghệ dân tộc, nhất là trong lúc này” Luận điểm đặt vấn đề, mang tính chất đònh hướng - So sánh liên tưởng văn chương NĐC như “Vì - 29 T ổ Văn Giáoán Ngữ văn 12 *Hđ1: GV... anh (chò) những suy nghó gì về lí tưởng và sự phấn đấu trong cuộc sống của tuổi trẻ học đường hiện nay? Đề2: Nếu là con chim chiếc lá Thì con chim phải hót chiếc là phải xanh Lẽ nào vay mà không có trả - 17 T ổ Văn Giáoán Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình Ý kiến của Anh( chò) về quan niệm sống của Tố Hữu II Gợi ý làm bài: *Hđ2: GV gợi ý làm bài III Dự kiến đáp án. .. VH và nâng cao trong thời đại mới: - Quan điểm của HCM gợi nhớ đến “ Văn học chun chú ở con người ( Nguyễn văn quan điểm của nhà văn nào đã học? Siêu) “ Chở bao nhiêu đạo thuyền khơng khẳm ( Nguyễn Đình Chiểu) Nguyễn Thị Cẩm Lan - 11 T ổ Văn Giáo án Ngữ văn 12 - Khái qt di sản văn học NAQ HCM? - Gv:Sáng tác của HCM gồm 3 bộ phận lớn, cho hs nêu lên những nét chính và xác định giá trị văn chương của... I.Sự trong sáng của Tiếng Việt: 1 Sự trong sáng của Tiếng Việt trước hết bộc lộ ở chính hệ thống các chuẩn mực và quy tắc chung, ở sự tuân thủ các chuẩn mực và quy tắc đó + Phát âm + Chữ viết + Dùng từ + Đặt câu + Cấu tạo lời nói, bài viết VD: Yếu điểm của tôi là sự nhút nhác/ Điểm yếu của tôi là sự nhút nhác Qua TP Truyện Kiều đã phản ánh bức tranh XHPK - 14 T ổ Văn Giáo án Ngữ văn 12 - GV cho HS... sao sáng trong văn nghệ của dân tộc 5 Rút kinh nghiệm bổ sung: ********** -&- ********** §äc v¨n TiÕt:20 p- 11 Ngµy so¹n: / 9/08 Ngµy d¹y: ./ 9 /08 Hướng dẫn đọc thêm: Bài 1: Mấy ý nghĩ về thơ ( Nguyễn Đình Thi) Nguyễn Thị Cẩm Lan - 32 T ổ Văn Giáo án Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu Bài 2 : Đơ- xtơi- ép- xki ( X... giao luận víi VN * TNĐL là áng văn chính luận mẫu mực, thể hiện phong cách NT của HCM trong văn chính Nguyễn Thị Cẩm Lan - 23 T ổ Văn Giáo án Ngữ văn 12 - *Hđ4: GV hướng dẫn HS luyện tập, củng cố Tr ường THPT Ninh Châu luận: + Ngắn gọn, giản dò mà súc tích + Trong sáng (về tư tưởng tình cảm, lập trường chính nghóa, ở việc dùng từ, câu…) + Đanh thép, sắc sảo Tính chiến đấu, bản lónh chính trò vững vàng, . Nhật kí chìm tàu (1 931), Vừa đi vừa kể chuyện(1963) . Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn 12 Giáo án Ngữ văn 12 - Tr ường THPT Ninh Châu - SGK đánh giá như thế. suy nghĩ tán thành hay không tán thành đối với vến đề: Đúng, tán thành.-> Chứng minh Nguyễn Thị Cẩm Lan - T ổ Văn 9 Giáo án Ngữ văn 12 - Tr ường