Giáo án 12 Cb C2

40 699 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giáo án 12 Cb C2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Vật Lý12 GV:Võ Thị Ngọc Lan Ngày soạn:5/10/2008 Tiết: 12 Ch¬ng II Sãng c¬ vµ sãng ©m SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ A. Môc tiªu: 1. Kiến thức : - Phát biểu được định nghĩa của sóng cơ. - Phát biểu được định nghĩa các khái niệm liên quan với sóng: sóng dọc, sóng ngang, tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha. - Viết được phương trình sóng. - Nêu được các đặc trưng của sóng là biên độ, chu kì hay tần số, bước sóng và năng lượng sóng. - Giải được các bài tập đơn giản về sóng cơ. - Tự làm được thí nghiệm về sự truyền sóng trên một sợi dây. 2. Kĩ năng: Học sinh giải thích được sự truyền sóng là quá trình truyền pha dao động. 3. Thái độ: Nghiêm túc ,hứng thú trong học tập. B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. Giáo viên: Các thí nghiệm mô tả về sóng ngang, sóng dọc và sự truyền của sóng. 2. Học sinh: Ôn lại các bài về dao động điều hoà. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: Lớp 12B5 Lớp 12B6 Lớp 12B7 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới a.Đặt vấn đề: GV: Một viên đá rơi trên mặt hồ yên tĩnh cho ta hình ảnh của sóng. Sóng là hiện tượng phổ biến trong đời sống và kĩ thuật. Sóng là gì, sóng có những đặc trưng nào? b. Triển khai bài dạy Hoạt động 1 :Tìm hiểu về sóng cơ ? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Gv: Mô tả thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm. Hs: quan sát kết quả thí nghiệm. I. Sóng cơ 1. Thí nghiệm a. Mũi S cao hơn mặt nước, cho cần rung dao động → M vẫn bất động. b. S vừa chạm vào mặt nước tại O, cho cần rung dao động → M dao động. Vậy, dao động từ O đã truyền qua nước tới M. 2. Định nghĩa - Sóng cơ là sự lan truyền của dao động trong một môi trường. 3. Sóng ngang Năm học:2008-2009 M S O Giáo án Vật Lý12 GV:Võ Thị Ngọc Lan Gv: Khi O dao động ta trông thấy gì trên mặt nước? Hs: Những gợn sóng tròn đồng tâm phát đi từ O. Gv: → Điều đó chứng tỏ gì? Hs: → Sóng truyền theo các phương khác nhau với cùng một tốc độ v. (Dao động lan truyền qua nước gọi là sóng, nước là môi trường truyền sóng). Gv: Khi có sóng trên mặt nước, O, M dao động như thế nào? Hs: Dao động lên xuống theo phương thẳng đứng. Gv: Sóng truyền từ O đến M theo phương nào? Hs: Theo phương nằm ngang → Sóng ngang. Gv: Tương tự như thế nào là sóng dọc? Hs: Tương tự, HS suy luận để trả lời. (Sóng truyền trong nước không phải là sóng ngang. Lí thuyết cho thấy rằng các môi trường lỏng và khí chỉ có thể truyền được sóng dọc, chỉ môi trường rắn mới truyền được cả sóng dọc và sóng ngang. Sóng nước là một trường hợp đặc biệt, do có sức căng mặt ngoài lớn, nên mặt nước tác dụng như một màng cao su, và do đó cũng truyền được sóng ngang). - Nhận xét GV:Nhận xét -kết luận HS:Ghi nhớ kiến thức - Là sóng cơ trong đó phương dao động (của chất điểm ta đang xét) ⊥ với phương truyền sóng. 4. Sóng dọc - Là sóng cơ trong đó phương dao động // (hoặc trùng) với phương truyền sóng. GV: Ném một hòn đá xuống mặt nước yên tĩnh ta thấy những sóng nước hình tròn từ chỗ hòn đá rơi lan tỏa đi mọi nơi trên mặt nước. Thả nhẹ một miến bấc lên mặt nước nó chỉ dao động theo phương thẳng đứng chứ không bị đẩy theo sóng. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về các đặc trưng của sóng. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV : Mô tả TN dùng một sợi dây mềm (Hình 7-3) Hs: II. C¸c ®Æc trng cña mét sãng h×nh sin. 1) Sự truyền của một sóng hình sin: -Sau thời gian T dao động của điểm P đã truyền đến điểm P 1 ở cách P một đoạn : PP 1 = vT λ = và P 1 bắt đầu dao động giống như ở P 2) Các đặc trưng của sóng hình sin : a) Biên độ( A ): của sóng là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua . b) Chu kỳ ( T ) : của sóng là chu kỳ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua . Tần số của sóng : 1 f T = Năm học:2008-2009 a)lúc đầu b)lúc sau t = 0 a P t = 4 T b c d P P P t = 2 T t = 3 4 T t = T Giáo án Vật Lý12 GV:Võ Thị Ngọc Lan Định nghĩa (2): Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng . Trả lời C2 : Nếu sóng truyền từ trái sang phải thì M đang đi lên .Mũi tên chỉ chiều chuyển động của M phải hướng lên trên. V ur - Nhận xét GV:Nhận xét -kết luận HS:Ghi nhớ kiến thức c) Tốc độ truyền sóng ( v ) : là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường . d) Bước sóng ( λ ) : là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ Công thức : v vT f λ = = e) Năng lượng sóng : là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua . Hoạt động 3 : Tìm hiểu PT sóng ? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV : Khi sóng chưa truyền đến nút chai tại M đứng yên ( W = 0) Khi sóng truyền đến M dao động ⇒ W ≠ 0 ⇒ quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng . -Biểu thức sóng tại nguồn 0 ? Hs: Gv: Dao động tại M ở thời điểm t giống hệt dao động tại O ở thời điểm t t− ∆ về trước . III- PHƯƠNG TRÌNH SÓNG a) Phương trình sóng tại nguồn 0 : 0 2 cos cosu A t A t T π ω = = b) Phương trình sóng tại điểm M cách 0 một đoạn OM =x : Thời gian để sóng truyền từ O đến M là : x t v ∆ = dao động tại M chậm hơn dao động tại O một khoảng thời gian là t∆ nên : Pt dđ tại M là : cos ( ) cos 2 ( ) M x t x u A t A v T ω π λ = − = − c) Một số tính chất của sóng suy ra ra từ phương trình sóng : • Tính tuần hoàn theo thời gian ( đường sin thời gian ) Năm học:2008-2009 x e f P P 1 P λ t = 5 4 T M g M v uur Giáo án Vật Lý12 GV:Võ Thị Ngọc Lan Hs: - Nhận xét GV:Nhận xét -kết luận HS:Ghi nhớ kiến thức Xét một điểm P có tọa độ x = d 2 2 cos( ) P d u A T π π λ = − Dao động của điểm P tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T . • Tính tuần hoàn theo không gian (đường sin không gian ) Xét vị trí tất cả các phần tử sóng tại một thời điểm t 0 : 0 0 2 2 ( , ) cos( )u x t A t x T π π λ = − u biến thiên tuần hoàn theo tọa độ x nghĩa là cứ sau mỗi khoảng có x = λ trên trục x sóng lại có hình dạng lặp lại như cũ . 4.Củng cố :. * Nêu hai khái niệm bước sóng.Công thức tính bước sóng. * Câu 6 ( trang 40 sgk) chọn A ; Câu 7 chọn C Câu 8 20,45 12,4 4 4,025 2 cm λ − = = ; λ = 1,006cm ≈ 1 cm =1.10 -2 m , v f λ = = 0,5m Bµi tËp thªm: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s ,khoảng cách giữa 2 ngọn sóng kề nhau là 2 m .Tính vật tốc truyền sóng trên mặt biển ? T = 18 2( ) 1 9 t s N = = − , v = T λ = 1 m/s 5. Dặn dò:. - Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 ,5 trang 40 SGK vµ sbt - Đọc trước bài giao thoa. Năm học:2008-2009 u P t T 2T O A -A u M x λ 2λ O A -A 2 λ 3 2 λ vt 0 Giáo án Vật Lý12 GV:Võ Thị Ngọc Lan Ngày soạn:7/10/2008 Tiết: 13 GIAO THOA SÓNG A. Môc tiªu: 1. Kiến thức : -Mô tả được hiện tượng giao thoa của 2 sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa . -Viết được công thức xác định vị trí của cực đai và cực tiểu giao thoa . 2. Kĩ năng:-Vận dụng được các công thức (8-2) ; (8-3) SGK để giải các bài toán đơn giản về hiện tượng giao thoa 3. Thái độ: Nghiêm túc ,hứng thú trong học tập. B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. Giáo viên: .Giáo án, hệ thống kiến thức. các bài tâp cơ bản 2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: Lớp 12B5 Lớp 12B6 Lớp 12B7 2. Kiểm tra bài cũ: a, Bíc sãng lµ g×? b, ViÕt PT sãng. 3. Nội dung bài mới a.Đặt vấn đề: GV: b. Triển khai bài dạy Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự giao thoa của hai sóng mặt nước Năm học:2008-2009 Giỏo ỏn Vt Lý12 GV:Vừ Th Ngc Lan Hot ng 2 : Tỡm hiu v cc i v cc tiu giao thoa. Nm hc:2008-2009 HOT NG CA THY V TRề NI DUNG KIN THC GV : Trỡnh by TN giao thoa súng nc (Hỡnh 8-1 SGK). Hs: Quan sát và lắng nghe. GV: Nờu khỏi nim hai ngun kt hp HS: Lng nghe, ghi nh. Gv: Xột A,B l hai ngun kt hp cú phng trỡnh dao ng l: x asin t= . Gi v l vn tc truyn súng. ( ) 1 2 d ,d l? biờn hai súng truyn n M l nh nhau. Vậy nhận xét về các đờng hypebol? Hs: - Nhng im khụng dao ng nm trờn h cỏc ng hypebol (nột t). Nhng im dao ng rt mnh nm trờn h cỏc ng hypebol (nột lin) k c ng trung trc ca S 1 S 2 . - Hai h cỏc ng hypebol ny xen k nhau nh hỡnh v Lu ý: H cỏc ng hypebol ny ng yờn ti ch Gv: yêu cầu hs trả lời C 1 Hs: Tr li C1 : Nhng hypebol lin nột biu din nhng ch gp nhau ca hai súng tng cng ln nhau, nhng ng hypebol nột t biu din nhng ch gp nhau ca hai súng trit tiờu ln nhau . - Nhn xột GV:Nhn xột -kt lun HS:Ghi nh kin thc I-HIN TNG GIAO THOA CA 2 SểNG NC 1)Thớ nghim : -Gừ nh cn rung cho dao ng trờn mt nc cú nhng gn súng n nh hỡnh cỏc ng hypebol cú tiờu im S 1 S 2 2) Gii thớch : -Nhng ng cong dao ng vi biờn cc i ( 2 súng gp nhau tng cng ln nhau) -Nhng ng cong dao ng vi biờn cc tiu ng yờn ( 2súng gp nhau trit tiờu ln nhau) -Cỏc gn súng cú hỡnh cỏc ng hypebol gi l cỏc võn giao thoa . S 1 S 2 S 1 S 2 Giáo án Vật Lý12 GV:Võ Thị Ngọc Lan Năm học:2008-2009 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC - Nhận xét GV:Nhận xét -kết luận HS:Ghi nhớ kiến thức GV: hướng dẫn HS thành lập biểu thức sóng tại 1 nguồn S 1 và S 2 ? Hs: Tr¶ lêi Gv: Biểu thức sóng tại điểm M do sóng từ S 1 và S 2 truyền đến .Dao động tổng hợp tại M có biểu thức? Hs: cos2 1 1 d t u A T π λ   = −  ÷   và cos2 2 2 d t u A T π λ   = −  ÷   u = u 1 + u 2 Gv: Áp dụng : Sina +sinb = cos( )sin( ) 2 2 a b a b− + Hs: ViÕt biÓu thøc. Gv: Biên độ dao động tổng hợp a phụ thuộc yếu tố nào? Hs: Phụ thuộc (d 2 – d 1 ) hay là phụ thuộc vị trí của điểm M Gv: M dao động với biên độ cực đại khi nào ? (Hai dao động cùng pha 2k ϕ π ∆ = = 2 d π λ suy ra : 2 1 d d k λ − = ) d 2 –d 1 : gọi là hiệu đường đi Hs: Tr¶ lêi Gv:Y/c HS diễn đạt điều kiện những điểm dao động với biên độ cực đại. Hs: Tr¶ lêi Gv: Những điểm đứng yên là những điểm II- CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU 1-Dao động của một điểm trong vùng giao thoa : -Cho 2 nguồn S 1 và S 2 có cùng f , cùng pha : Phương trình dao động tại 2 nguồn : 1 2 2 cos cos t u u A t A T π ω = = = -Xét điểm M cách S 1 và S 2 một đoạn : d 1 = S 1 M và d 2 = S 2 M -Coi biên độ bằng nhau và không đổi trong quá trình truyền sóng . -Phương trình sóng từ S 1 đến M : 1 1 1 2 cos ( ) cos 2 ( ) M d dt u A t A T v T π π λ = − = − -phương trình sóng từ S 2 đến M : 2 2 2 2 cos ( ) cos2 ( ) M d dt u A t A T v T π π λ = − = − -Sóng tổng hợp tại M : 1 2 1 2 cos2 ( ) cos 2 ( ) M M M d dt t u u u A T T π π λ λ   = + = − + −     2 2 1 2 ( ) 2 cos cos2 2 M d d d dt u A T π π λ λ − +   = −  ÷   -Biên độ dao động là : 2 1 ( ) 2 cos M d d A A π λ − = 2) Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa a) Vị trí các cực đại giao thoa : M dao động với A max khi : 2 1 ( ) cos 1 d d π λ − = Suy ra : 2 1 ( ) cos 1 d d π λ − = ± Hay : 2 1 ( )d d k π π λ − = Suy ra : 2 1 d d k λ − = (*) ; ( ; 1; 2 k o= ± ± ) • Hiệu đường đi = một số nguyên lần bước sóng • Quỹ tích các điểm này là những đường Hypebol có 2 tiêu điểm là S 1 và S 2 gọi là những vân giao thoa cực đại. • k = 0 ⇒ d 1 = d 2 Quỹ tích là đường trung trực của S 1 S 2 b) Ví trí các cực tiểu giao thoa : M dao động với A M = 0 khi : 2 1 ( ) cos 0 d d π λ − = Hay : 2 1 ( ) 2 d d k π π π λ − = + Suy ra : 2 1 1 2 d d k λ   − = +  ÷   ; ( 0; 1; 2 )k = ± ± • Hiệu đường đi = một số nửa nguyên lần bước sóng • Quỹ tích các điểm này là những đường Hypebol có 2 tiêu điểm là S 1 và S 2 gọi là những vân giao S 1 S 2 d 2 d 1 M Giáo án Vật Lý12 GV:Võ Thị Ngọc Lan Hoạt động 3 : Tìm hiểu về §K giao thoa. Sãng kÕt hîp. 4.Củng cố Câu 5 (trang 45 sgk) chọn D ; Câu 6 chọn D Câu 7 : Trên khoảng S 1 S 2 có 12 điểm đứng yên tức là có 11 khoảng 2 λ vậy 11. 2 λ = 11cm .Vậy v f λ = = 2.26=52cm/s -Nêu công thức xác định vị trí các cực đại và các cực tiểu giao thoa ? -Điều kiện để có giao thoa ? 5. Dặn dò - Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 ,bt8 trang 45 SGK vµ sbt - Lµm c¸c bt giê sau ch÷a bt. Ngày soạn: 8/10/2008 Năm học:2008-2009 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV : Trình bày ĐK để có giao thoa Hs: Nghe vµ ghi nhí III- ĐK GIAO THOA – SÓNG KẾT HỢP • Điều kiện : Hai sóng nguồn kết hợp a) Dao động cùng phương , cùng tần số. b) Có hiệu số pha không đổi theo thời gian. • Hai nguồn kết hợp phát ra 2 sóng kết hợp. • Hiện tượng giao thoa là một hiện tượng đặc trưng của sóng .Quá trình vật lý nào gây ra được hiện tượng giao thoa là một quá trình sóng - 2 -1 0 1 2 -2 -1 1 2 S 1 S 2 Giỏo ỏn Vt Lý12 GV:Vừ Th Ngc Lan Tit: 14 BI T P A. Mục tiêu: 1. Kin thc :Giỳp hc sinh nm vng phng phỏp gii bi tp súng, giao thoa súng 2. K nng:Hc sinh vn dng thnh tho cỏc cụng thc giao thoa súng gii toỏn 3. Thỏi : Nghiờm tỳc ,hng thỳ trong hc tp. B.PHNG PHP GING DY: Luyn tp C. CHUN B GIO C: 1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, h thng kin thc. cỏc bi tõp c bn 2. Hc sinh: Lm cỏc bi tp SGK, hc bi c, gii h thng bi tp ó giao D. TIN TRèNH BI DY 1. n nh lp- kim tra s s: Lp 12B5 Lp 12B6 Lp 12B7 2. Kim tra bi c: 3. Ni dung bi mi a.t vn : GV: b. Trin khai bi dy Hot ng 1 : Kiến thức cơ bản Hot ng 2 : Bài tập vận dụng. Nm hc:2008-2009 HOT NG CA THY V TRề NI DUNG KIN THC GV: Hng dn hc sinh túm tt lớ thuyt. HS: Hc sinh túm tt lớ thuyt I. Lý thuyt: Phng trỡnh súng: v v.T f = = ) 2 cos()(cos d tA v d tAu M == Giao thoa : 2 1 2 1 2 2 (d d ) d vụựi d=d d = = 2n d n = = (2n 1) d (2n 1) 2 = + = + Vụựi n= 1, 2 Giáo án Vật Lý12 GV:Võ Thị Ngọc Lan 4.Củng cố . Nhắc nhở một số lưu ý khi giải toán. 5 Dặn dò: Xem lại các bài tập - Chuẩn bị bài mới- Đọc trước bài sóng dừng. Năm học:2008-2009 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Bài 1: Một người ngồi ở bờ biển trông thấy có 20 ngọn sóng qua mặt trong 72 giây, khoảng cách giữa hai ngọn sóng là 10m. a. Tính chu kì dao động của sóng biển. b. Tính tần số sóng biển. c. Tính vận tốc truyền sóng biển. GV: Hãy xác định chu kì dao động. HS: Xét tại một điểm có 10 ngọn sóng truyền qua ứng với 9 chu kì. ( ) 72 T 4 s 9 = = GV: Hãy xác định tần số dao động. HS: ( ) 1 1 f 0,25 s T 4 = = = GV: Hãy xác định vận tốc truyền sóng HS: ( ) 10 =vT v= 2,5 m / s T 4 λ λ ⇒ = = Bài 2: Một sợi dây đàn hồi nằm ngang có điểm đầu O dao động theo phương đứng với biên độ A=5cm, T=0,5s. Vận tốc truyền sóng là 40cm/s. a. Viết phương trình sóng tại O. b. Viết phương trình sóng tại M cách O 50 cm GV: Viết phương trình sóng tại O. HS: O u asin( t)= ω Trong đó: ( ) a 5cm 2 2 4 rad / s T 0,5 = π π ω = = = π ( ) O u 5sin(4 t) cm,s⇒ = π . GV: Viết phương trình sóng tại M cách O 50 cm. HS: M 2 d u asin( t ) π = ω − λ Trong đó: ( ) vT 40.0,5 20 cmλ = = = ( ) A A 2 .50 u 5sin(4 t ) 20 u 5sin(4 t 5 ) cm,s π ⇒ = π − ⇔ = π − π Bài 1: a. Chu kì dao động: Xét tại một điểm có 10 ngọn sóng truyền qua ứng với 9 chu kì. ( ) 72 T 4 s 9 = = b. Tần số dao động của sóng biển: ( ) 1 1 f 0,25 s T 4 = = = c. Vận tốc truyền sóng biển: ( ) Ta coù: 10 =vT v= 2,5 m / s T 4 λ λ ⇒ = = Bài 2: a. Phương trình dao động của nguồn: O u asin( t)= ω Trong đó: ( ) a 5cm 2 2 4 rad / s T 0,5 = π π ω = = = π ( ) O u 5sin(4 t) cm,s⇒ = π . b. Phương trình dao động tai M : M 2 d u asin( t ) π = ω − λ Trong đó: ( ) vT 40.0,5 20 cmλ = = = ( ) A A 2 .50 u 5sin(4 t ) 20 u 5sin(4 t 5 ) cm,s π ⇒ = π − ⇔ = π − π [...]... Lp 12B5 Lp 12B6 Lp 12B7 2 Kim tra bi c: 3 Ni dung bi mi a.t vn : b Trin khai bi dy HOT NG CA THY V TRề NI DUNG KIN THC GV: phỏt KT, yờu cu HS lm bi nghiờm tỳc 1. HS: Lm bi 2 ỏp ỏn: GV: thu bi -nhn xột 4 Cng c: 5 Dn dũ: - Lm li bi KT - Chun b bi mi : i cng v dũng in xoay chiu Nm hc:2008-2009 Giỏo ỏn Vt L 12 GV:Vừ Th Ngc Lan Mó 801 Nm hc:2008-2009 Giỏo ỏn Vt L 12. .. PHP GING DY: Nờu vn C CHUN B GIO C: 1 Giỏo viờn: n ghi ta , õm thoa 2 Hc sinh: ễn cỏc c trng vt lớ ca õm D TIN TRèNH BI DY 1 n nh lp- kim tra s s: Lp 12B5 Nm hc:2008-2009 Giỏo ỏn Vt L 12 GV:Vừ Th Ngc Lan Lp 12B6 Lp 12B7 2 Kim tra bi c: - Súng õm l gỡ ? m nghe c ? siờu õm? Vn tc õm ph thuc vo cỏi gỡ ? - Cng õm ? Mc cng õm? 3 Ni dung bi mi a.t vn : GV: b... thớ nghim trc khi n lp D TIN TRèNH BI DY 1 n nh lp- kim tra s s: Lp 12B5 Lp 12B6 Lp 12B7 2 Kim tra bi c: -Nờu cụng thc xỏc nh v trớ cỏc cc i v cỏc cc tiu giao thoa ? -iu kin cú giao thoa ? 3 Ni dung bi mi a.t vn : b Trin khai bi dy Hot ng 1 : Tỡm hiu v s phn x ca súng Nm hc:2008-2009 Giỏo ỏn Vt L 12 GV:Vừ Th Ngc Lan HOT NG CA THY V TRề GV : Trỡnh by TN -Tay cm u... qua) D p sut ti mt im trong mụi trng m súng õm truyn qua Cõu 15: Mt con lc nm ngang, ao ng trờn qu o MN quanh VTCB O Nhn xột no di õy sai A Khi qua VTCB O, Vn tc cc i vỡ lc hi phc cc i B Khi chuyn t M hoc N v VTCB O th nng gim, ng nng tng C v trớ M,N gia tc cc i, vn tc ca vt bng 0 D Ti VTCB O, ng nng cc i, th nng bng 0 2 Cõu 16: Mt vt cú khi lng 750g dao ng iu hũa vi biờn 4cm , chu kỡ 2s (ly dao... Vt L 12 GV:Vừ Th Ngc Lan A l = 25cm B l = 9m C l = 25m - HT D l = 9cm Trang 2/40 - Mó thi 801 THI TRC NGHIM Mó 802 MễN VT Lí Thi gian lm bi: 45 phỳt; H, tờn thớ sinh: S bỏo danh: Cõu 1: Mt con lc nm ngang, ao ng trờn qu o MN quanh VTCB O Nhn xột no di õy sai A v trớ M,N gia tc cc i, vn tc ca vt bng 0 B Khi chuyn t M hoc N v VTCB O th nng gim, ng nng tng C Khi qua VTCB O,... ng ca con lc l 1 1 m k m k B T= C T= D T=2 2 m 2 k k m Cõu 7: Mt con lc nm ngang, ao ng trờn qu o MN quanh VTCB O Nhn xột no di õy sai A Ti VTCB O, ng nng cc i, th nng bng 0 B v trớ M,N gia tc cc i, vn tc ca vt bng 0 C Khi qua VTCB O, Vn tc cc i vỡ lc hi phc cc i D Khi chuyn t M hoc N v VTCB O th nng gim, ng nng tng Cõu 8: Trong thớ nghim giao thoa súng trờn mt nc , khong cỏch gia hai cc i liờn tip... ỏn Vt L 12 GV:Vừ Th Ngc Lan - Nờu c 3 c trng vt lớ ca õm l tn s õm, cng v mc cng õm, th dao ng õm, cỏc khỏi nim õm c bn v ho õm 2 K nng 3 Thỏi : Nghiờm tỳc ,hng thỳ trong hc tp B.PHNG PHP GING DY: Nờu vn - ging gii C CHUN B GIO C: 1 Giỏo viờn: Lm cỏc thớ nghim trong bi 10 Sgk 2 Hc sinh: ễn li nh ngha cỏc n v: N/m2, W, W/m2 D TIN TRèNH BI DY 1 n nh lp- kim tra s s: Lp 12B5 Lp 12B6 ... t rốn luyn 2 Hc sinh: - Xem li cỏc kin thc ó hc v súng dng, c trng vt lớ, sinh lý ca õm - Chun b cỏc bi tp sỏch giỏo khoa, sỏch bi tp D TIN TRèNH BI DY 1 n nh lp- kim tra s s: Lp 12B5 Lp 12B6 Lp 12B7 2 Kim tra bi c: - Súng dng? + iu kin cú súng dng khi 2 u dõy c nh? + iu kin cú súng dng trờn dõy cú mt u c nh, mt u t do? + c trng vt lớ ca õm? + c trng sinh lý ca... Scxụ Hot ng 5: Gii bi tp Nm hc:2008-2009 Giỏo ỏn Vt L 12 GV:Vừ Th Ngc Lan HOT NG CA THY V TRề Gv: Gii bi tp trc nghim Hs: Suy ngh tr li, gii thớch NI DUNG KIN THC Cõu 6 trang 55: C Cõu 7 trang 55: A Cõu 5 ( trang 59 SGK ) chn B Cõu 6 ( trang 59 SGK ) chn C Cõu 7 ( trang 59SGK ) chn C Bi 8 ( Trang 55 SGK ) 1 1 Gv: Mun bit õm nghe c hay khụng ta f = = = 12, 5 Hz < 16 Hz ú l h õm nờn phi xột i lng no? Tớnh... bng bao nhiờu ? A Bng mt na bc súng B Bng mt phn t bc súng C Bng mt bc súng D Bng hai ln bc súng Cõu 12: Súng ngang khụng truyn c trong cỏc cht A Lng v khớ B Rn v lng C Rn v khớ D Rn, lng v khớ Cõu 13: iu kin cú súng dng trờn dõy khi mt u dõy c nh v u cũn li t do l : Nm hc:2008-2009 Giỏo ỏn Vt L 12 GV:Vừ Th Ngc Lan Trang 32/40 - Mó thi 801 A l = (2k + 1) 4 B l = (2 k + 1) 2 C l = k 2 D l = k . Giáo án Vật L 12 GV:Võ Thị Ngọc Lan Ngày soạn:5/10/2008 Tiết: 12 Ch¬ng II Sãng c¬ vµ sãng ©m SÓNG CƠ VÀ SỰ. (2n 1) 2 = + = + Vụựi n= 1, 2 Giáo án Vật L 12 GV:Võ Thị Ngọc Lan 4.Củng cố . Nhắc nhở một số lưu ý khi giải toán. 5 Dặn dò: Xem lại các bài tập -

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Gv: Xem bảng 10-3 SGK ? Hs:  Đọc bảng - Giáo án 12 Cb C2

v.

Xem bảng 10-3 SGK ? Hs: Đọc bảng Xem tại trang 19 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan