MỤC LỤC
- Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng dừng khi đó. - Viết được công thức xác định vị trí các nút và các bụng trên một sợi dây trong trường hợp dây có hai đầu cố định và dây có một đầu cố định, một đầu tự do.
-Khi phản xạ trên vật cản cố định , sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. Khi phản xạ trên vật cản tự do , sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm tới. -Nếu sóng tới và sóng phản xạ gặp nhau thì có hiện tượng gì xảy ra ?.
Một dải lụa cú chiều dài l = 1,05m một đầu gắn vào một cần rung R ,rồi buụng thừng theo phương thẳng đứng .Cần rung được kích bằng nam chân điện nuôi bằng một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được .Khi kích thích thì cần rung dao động với tần số gấp 2 lần tần số f của dòng điện. Để chứng minh sự cộng hưởng âm , người ta thường làm TN như (hình vẽ ) T là môt ống nghiệm ,A là một õm thoa cú tần số riờng f .Gừ õm thoa rung thỡ nú phỏt ra một õm yếu .Đưa õm thoa lại gần miệng ống nghiệm ,rồi đ6ỏ dần nước vào ống cho mực nước cao dần thì có thể tìm được độ cao h của cột không khí trong ống , để cột không khí dao động cộng hưởng với ân thoa .Lúc đó âm được khuếch đại rất mạnh.
- Nêu được 3 đặc trưng vật lí của âm là tần số âm, cường độ và mức cường độ âm, đồ thị dao động âm, các khái niệm âm cơ bản và hoạ âm. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC GV:Dùng âm thoa, đàn ghi ta làm nguồn âm. -Trong cây đàn sợi dây dao động phát ra âm -Trong sáo thì cột không khí dao động phát ra âm.
-Định nghĩa nguồn âm( là các vật dao động phát ra âm). Hs: Môi trường rắn truyền âm tốt nhất. -Ta trông thấy tia chớp và khá lâu mới nghe thấy tiến sấm. 1) Âm là gì?. -Âm là những sóng âm truyền trong các môi trường rắn ,lỏng ,khí , khi đến tai gây cảm giác âm. -Sóng âm là những sóng cơ học truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
-Âm nghe được (âm thanh)là những âm có tác dụng gây ra cảm giác âm. -Âm truyền được qua các môi trường rắn, lỏng ,khí -Âm không truyền được trong chân không. -Tốc độ âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và khối lượng riêng, nhiệt độ của mội trường.
Giỏo ỏn Vật Lý12 GV:Vừ Thị Ngọc Lan HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC. Hs: Có vì sóng truyền đến đâu thì làm các phần tử môi trường dao động. Tại một điểm là đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó ,vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian.
Các họa âm ( có cường độ khác nhau ) -Tập hợp các họa âm tạo thành phổ của nhạc âm. -Tổng hợp đồ thị dao động của các họa âm gọi là đồ thị dao động của nhạc âm đó. -Vậy : đặc trưng vật lí thứ ba của âm là đồ thị dao động của âm đó.
- Điều kiện có sóng dừng trên dây có một đầu cố định, một đầu tự do?. Khi có sóng dừng: Miệng ống là bụng, đáy ống là một nút nên độ cao h thoã mãn. 4.Củng cố: Phương pháp giải các bài tập về sóng dừng 5.Dặn dò: Ôn tập chương -Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Bài 1.
Tai con ngời có thể nghe đợc những âm có mức cờng độ âm trong khoảng nào?. Âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng một dây đàn phát ra có mối liên hệ với nhau nh thế nào?. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phơng truyền sóng dao động ngợc pha nhau là 0,85m.
Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cờng độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ đợc sóng cơ học nào sau đây?. Sóng âm là sóng cơ học có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20kHz. Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6s sóng truyền đợc 6m.
Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu 0 của sợi dây dao động theo phơng trình u = 3,6sin(πt)cm, vận tốc sóng bằng 1m/s. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 dao động với tần số 15Hz. Một sợi dây đàn hồi AB đợc căng theo phơng ngang, đầu A cố định, đầu B đợc rung nhờ một dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây.
Câu 6: Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn , tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào dưới đây?. Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước , khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu ?. Năng lượng mà sóng âm truyền qua trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích (đặt vuông góc với phương truyền sóng).
Câu 18: Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 20Hz, tại điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước , khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu ?.
Năng lượng mà sóng âm truyền qua trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích (đặt vuông góc với phương truyền sóng). Câu 18: Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 20Hz, tại điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác.
Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 20Hz, tại điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước , khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu ?. Năng lượng mà sóng âm truyền qua trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích (đặt vuông góc với phương truyền sóng).
Câu 19: Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước , khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu ?. Câu 6: Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m.
Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 20Hz, tại điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Năng lượng mà sóng âm truyền qua trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích (đặt vuông góc với phương truyền sóng).