Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
377,5 KB
Nội dung
Trường THPT Phong Điền Ngày 10 tháng 04 năm 2019 Tổ Hoá - Sinh - CN GV soạn: Phan Dư Tú -* Tiết 62: CHƯƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH I Chuẩn kiến thức kỹ Kiến thức: Biết : Các phản ứng đặc trưng dùng để phân biệt số cation anion ddịch Cách tiến hành nhận biết ion riêng biệt dung dịch Kĩ : Giải lí thuyết số tập thực nghiệm phân biệt số ion cho trước số lọ không dán nhãn Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú học tập mơn Hóa học Định hướng lực Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực tự quản lý Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng ngơn ngữ Năng lực tính toán II Trọng tâm : Các ph/ứng đặc trưng dùng để phân biệt số cation anion ddịch III Chuẩn bị: NaCl, BaCl2, AlCl3, NH4Cl, FeCl3, NaNO3, Na2SO4, Na2CO3, CuCl2, NH3, HCl, H2SO4 IV Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Vận dụng linh hoạt PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực phát chiếm lĩnh tri thức : Diễn giảng - phát vấn V Xây dựng bảng mô tả cấp độ tư Thuốc thử với một số cation: Cation Dung dịch thuốc thử Na+ Thử màu lửa NH 4 Dung dịch kiềm + quỳ tím ướt Hiện tượng lửa màu vàng tươi có khí NH3 làm xanh quỳ tím ướt Ca 2+ Dung dịch CO CO2 kết tủa CaCO3 tan sục CO2 Ba 2+ H2SO4 loãng BaSO4 trắng không tan axit dư Fe2+ Dung dịch kiềm OH (hoặc NH3) Fe 3+ 2 Dung dịch kiềm OH trắng xanh hóa nâu đỏ KK kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3 Al 3+ Dung dịch kiềm OH Al(OH)3 trắng tan thuốc thử dư Cu 2+ Màu + Dung dịch NH3 (dư) màu xanh lam + xanh lam tan NH3 thành ion phức [Cu(NH3)4]2+ màu xanh đậm Thuốc thử với số anion anion NO 3 Dung dịch thuốc thử Cu H2SO4 loãng dd xanh lam, khí khơng màu (NO), hóa nâu khơng khí (NO NO2) SO 24 Dung dịch BaCl2 + môi trường H+ kết tủa trắng không tan axit dư CO 32 Dung dịch H+ nước vôi CO2 làm đục nước vôi Dung dịch AgNO3 + môi trường H+ kết tủa trắng AgCl tan dung dịch NH3 tạo phức [Ag(NH3)2]+ Cl– Hiện tượng IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động khởi động: Giáo viên cho HS thảo luận làm tập nhận biết dung dịch sau: NaCl, BaCl 2, MgCl2, CuCl2, AlCl3, FeCl3 GV cho HS nêu nguyên tắc để nhận biết chất, từ dẫn dắt vào Hoạt đợng hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động I Kiến thức cần nhớ: - Gv cho HS thảo luận theo nhóm điền thông tin vảo bảng: a) Nhận biết một số cation dung dịch Thuốc Dung dịch NaOH Dung dịch NH3 Dung dịch H2SO4 thử loãng Cation x NH4 2+ Ba x Al3+ x 3+ Fe x Fe2+ x 2+ Cu b) Nhận biết một số anion dung dịch Thuốc thử Dung dịch Ba(OH)2 Anion x x x Dung dịch NH3 Dung dịch H2SO4 loãng x (Cu) NO3 SO24 x Clx CO32 Sau đó, Gv tổng kết lại kiến thức Hoạt động - HS dựa vào phản ứng đặc trưng dùng để nhận biết cation để giải quyết toán - GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành tập II Bài tập: Bài 1: Trình bày cách nhận biết ion dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+ Giải Ba2+, Fe3+, Cu2+ 2- +dd SO4 traé ng 2+ khô ng hiệ n tượng 3+ 2+ Ba Fe , Cu nâ u đỏ 3+ Fe +dd NH3 dư xanh, sau đó tan 2+ Cu - GV yêu cầu HS cho biết tượng xảy cho từ từ Bài 2: Có ống nghiệm không nhãn, ống đựng dung dịch NaOH vào dung dịch, từ xem nhận dung dịch sau (nồng độ khoảng 0,1M): NH 4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2 Chỉ dùng dung dịch NaOH nhỏ từ từ vào dung biết tối đa dung dịch dịch, nhận biết tối da dung dịch sau ? A Hai dung dịch: NH4Cl, CuCl2 B Ba dung dịch: NH4Cl, MgCl2, CuCl2 C Bốn dung dịch: NH4Cl, AlCl3, MgCl2, CuCl2 D Cả dung dịch - GV yêu cầu HS xác định môi trường dung dịch - HS giải quyết toán HS tự giải quyết toán - Gv nhận xét, đánh giá Bài 3: Có ống nghiệm khơng nhãn, ống đựng dung dịch sau (nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na 2CO3, KHSO4 CH3NH2 Chỉ dùng giấy quỳ tím nhúng vào dung dịch, quan sát thay đổi màu sắc nhận biết dãy dung dịch ? A Dung dịch NaCl B Hai dung dịch NaCl KHSO4 C Hai dung dịch KHSO4 CH3NH2 D Ba dung dịch NaCl, KHSO4 Na2CO3 Bài 4: Hãy phân biệt hai dung dịch riêng rẽ sau: (NH 4)2S (NH4)2SO4 thuốc thử Giải Cho mẫu giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO 3)2 vào dung dịch trên, dung dịch làm cho mẫu giấy lọc chuyển sang màu đen dung dịch (NH4)2S (NH4)2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2NH4NO3 Hoạt động luyện tập: a Lý thuyết cần nắm: - Nguyên tắc nhận biết ion dung dịch - Thuốc thử, tượng nhận biết ion dung dịch b Bài tập củng cố: Làm tập phiếu học tập Hoạt động vận dụng, mở rộng: - Làm tập phiếu học tập Hướng dẫn HS học nhà: - Làm tập đến trang 177 SGK - Chuẩn bị tập nhận biết phiếu học tập VI Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Trường THPT Phong Điền Tổ Hoá - Sinh - CN -* - Ngày 15 tháng 04 năm 2019 GV soạn: Phan Dư Tú Tiết 63: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ I Chuẩn kiến thức kỹ Kiến thức: Biết : - Biết nguyên tắc chung để nhận biết chất khí - Biết cách nhận biết chất khí CO2, SO2, H2S, NH3 Kĩ : làm thí nghiệm thực hành nhận biết số chất khí Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú học tập mơn Hóa học Định hướng lực Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực tự quản lý Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng ngơn ngữ Năng lực tính tốn II Trọng tâm : Các phản ứng đặc trưng dùng để phân biệt số chất khí III Chuẩn bị: Bình đựng khí CO2, SO2, H2S, NH3 IV Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Vận dụng linh hoạt PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực phát chiếm lĩnh tri thức : Diễn giảng - phát vấn - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề hướng dẫn gv V Xây dựng bảng mô tả cấp độ tư Thuốc thử với số chất khí khí SO2 CO NH H2S Dung dịch thuốc thử Dung dịch nước brom dư Dung dịch nước vôi Thử mùi + giấy quỳ tím ướt Thử mùi + dung dịch Cu2+; Pb2+ Hiện tượng làm nhạt màu dung dịch Br2 kết tủa trắng (vẩn đục nước vôi trong) mùi khai + làm xanh quỳ tím ướt mùi thối + kết tủa đen CuS PbS Luyện tập: + Phân biệt từ đến khí bình khí riêng rẽ + Nhận biết khí tồn đồng thời hỗn hợp IV/ tiến trình dạy: Hoạt đợng khởi đợng: Có dung dịch: Na2SO3, Na2S, Na2CO3 Nêu phương pháp hóa học để nhận biết chúng Từ khí sinh ra, GV giới thiệu cách nhận biết dẫn dắt học sinh vào Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động - Cho HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi, sau điền vào phiếu học tập có nội dung sau: Nhận biết mợt số chất khí Khí Phương pháp vật lí CO2 SO2 H2 S Mùi trứng thối NH3 Mùi khai Hoạt động - GV lưu ý HS tập chứng tỏ có mặt chất nên nếu có n chất ta phải chứng minh có mặt n chất Dạng tập khác so với tập nhận biết (nhận biết n chất ta cần nhận biết n – chất) - HS giải quyết toán hướng dẫn GV - GV: nhận xét, đánh giá NỘI DUNG KIẾN THỨC I Kiến thức cần nhớ: Phương pháp hoá học Dung dịch Ca(OH)2 Ba(OH)2 dư Nhạt mầu dung dịch nước Br2 dư Tạo kết tủa đen với ion Cu2+ Pb2+ Làm giấy quỳ tím ẩm hố xanh II Bài tập: Bài 1: Có hỗn hợp khí gồm SO2, CO2 H2 Hãy chứng minh hỗn hợp có mặt khí Viết PTHH phản ứng Giải - Cho hỗn hợp khí qua nước Br2 dư, thấy nước Br2 bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2 SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (1) - Khí sau phản ứng tiếp tục dẫn vào dung dịch Ca(OH) dư thấy có kết tủa trắng chứng tỏ có khí CO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2) - Khí sau phản ứng (2) dẫn qua ống đựng CuO đun nóng thấy tạo Cu màu đỏ chứng tỏ có khí H2 CuO + H t0 Cu + H2O Bài 2: Khơng thể nhận biết khí CO2, SO2 O2 đựng bình riêng biệt nếu dùng A nước Br2 tàn đóm cháy dở B nước Br2 dung dịch Ba(OH)2 C nước vơi nước Br2 D tàn đóm cháy dở nước vôi trong. Bài 3: Để phân biệt khí CO, CO2, O2 SO2 dùng A tàn đóm cháy dở, nước vơi nước Br2. B tàn đóm cháy dở, nước vơi dung dịch K2CO3 C dung dịch Na2CO3 nước Br2 D tàn đóm cháy dở nước Br2 Hoạt động luyện tập: * Bài số 1: Không thể dùng ddCa(OH)2 hai khí CO2, SO2 tạo trắng Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O * Bài số 2: Để nhận biết khí SO2 người ta dùng dd Br2 dd Br2 bị nhạt màu * Bài số 3: Để nhận biết dung dịch: Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3 dùng dung dịch H2SO4 loảng nhận được: Na2S có khí mùi trứng thối Na2CO3 có khí khơng màu, khơng mùi Na2SO3 có khí mùi sốc thoát V Hướng dẫn học sinh tự học: Hệ thống lại ion, khí nhận biết: thuốc thử, tượng, giải thích CHUẨN BỊ CHO BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG * Soạn cho tiết học sau với ý : - Ôn lại phần lí thuyết qua kiến thức cần nắm vững - Làm tập SGK SBT G Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Trường THPT Phong Điền Tổ Hoá - Sinh - CN -* - Ngày 20 tháng 04 năm 2019 GV soạn: Phan Dư Tú LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ I Chuẩn kiến thức kỹ Kiến thức Biết : Nắm lại kiến thức nhận biết chất vô - Một số loại thuốc thử cho chất vô học Hiểu : - Nắm nguyên tắc trình nhận biết Kĩ Viết phản ứng hóa học xảy nhận biết Làm tập dạng nâng cao Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú học tập mơn Hóa học Định hướng lực Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực tự quản lý Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng ngơn ngữ Năng lực tính tốn II Trọng tâm Làm tập dạng nâng cao Rèn luyện kĩ giải tập nhận biết III Chuẩn bị Đề cương ôn tập IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Hoạt đợng khởi đợng/ tạo tình huống: - Cho HS hệ thống lại ion số chất khí cần nhận biết Hoạt đợng hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC I Kiến thức cần nhớ: sgk Hoạt đợng - HS thảo luận theo nhóm hệ thống lại kiến thức phương pháp II Bài tập: nhận biết số chất vô Bài 1: Có dung dịch khơng màu đựng lọ riêng biệt, khơng có nhãn: ZnSO4, Mg(NO3), Al(NO3)3 Để phân biệt dung dịch dùng Hoạt đợng A quỳ tím B dd NaOH - GV đưa cho nhóm C dd Ba(OH)2 D dd BaCl2 - HS: Thảo luận, lên bảng, hs khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, đánh giá Bài 2: Để phân biệt dung dịch lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl2, ZnCl2, AlCl3, FeCl2, KCl phương pháp hố học, dùng A dd NaOH B dd NH3 C dd Na2CO3 D quỳ tím Bài 3: Để phân biệt dung dịch Na2CO3 Na2SO3 cần dùng A dd HCl B nước Br2 C dd Ca(OH)2 D dd H2SO4 Bài 4: Phịng thí nghiệm bị nhiễm bẩn khí Cl Hố chất sau khử Cl2 cách tương đối an toàn ? A Dung dịch NaOH lỗng.B Dùng khí NH3 dung dịch NH3. C Dùng khí H2S D Dùng khí CO2 Bài 5: Trình bày phương pháp hố học phân biệt khí: O 2, O3, NH3, HCl H2S đựng bình riêng biệt Giải: O2, O3, NH3, HCl H2S quú tÝm Èm O2, O3, H2S Pb2+ NH3 HCl O2, O3 H2S tàn đóm đ ỏ O2 Hot ụng luyện tập: HS làm tập sau: Câu Tách Ag khỏi hỗn hợp bột gồm Ag, Al, Cu, Fe với khối lượng Ag khơng đổi, dùng chất sau đây? A dd AgNO3 dư B dd CuCl2 dư C dd muối sắt(III) dư D dd muối Sắt(II) dư Câu Có lọ nhãn chứa dd riêng biệt HCl, NaCl, HNO3 Hoá chất cần dùng thứ tự thực để nhận biết chất A dùng AgNO3 trước, giấy quỳ tím sau B dùng AgNO3 C dùng giấy quỳ tím trước, AgNO3 sau D A, C Câu Có dd đựng lọ hố chất nhãn (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH, để nhận biết chất lỏng trên, cần dùng dd A Ba(OH)2 B NaOH C AgNO3 D BaCl2 Câu Chỉ có giấy màu ẩm, lửa, giấy tẩm dd muối X người ta phân biệt lọ chứa khí riêng biệt O 2, N2, H2S Cl2 có tượng: khí (1) làm tàn lửa cháy bùng lên; khí (2) làm màu giấy; khí (3) làm giấy có tẩm dd muối X hố đen Kết luận sai A khí (1) O2; X muối CuSO4 B X muối CuSO4; khí (3) Cl2 C khí (1) O2; khí cịn lại N2 D X muối Pb(NO3)2; khí (2) Cl2 Câu Có lọ đựng riêng biệt khí sau: N2, NH3, Cl2, CO2, O2 Để xác định lọ đựng khí NH3 cần dùng thuốc thử A quỳ tím ẩm B dd HClđặc C dd Ca(OH)2 D A, B Câu Chỉ dùng dd sau để tách lấy riêng Al khỏi hỗn hợp Al, Mg, Ca mà khối lượng Al không thay đổi (giả sử phản ứng Mg, Ca với axit H2SO4 đặc, nguội không thay đổi đáng kể nồng độ không sinh nhiệt)? A dd H2SO4 đặc nguội B dd NaOH C dd H2SO4 loãng D dd HCl Câu Cho dd: FeCl3; FeCl2; AgNO3; NH3; hỗn hợp NaNO3 KHSO4 Số dd khơng hồ tan đồng kim loại A B C D V Hoạt đợng hướng dẫn HS tự học: - Ơn tập kiến thức chuẩn bị cho tiết ôn tập học kì Kết hợp lúc luyện tập Những chất hóa học thường có khơng khí bị nhiễm gây ảnh hưởng tới đời sống sinh vật thế ? HS: Thảo luận nhóm, thảo luận tồn lớp rút kết luận Hoạt đợng 2: Ô nhiễm môi trường nước: HS: đọc tài liệu , từ thông tin khác, trả lời câu hỏi: Nêu số tượng ô nhiễm nguồn nước ? Đưa nhận xét nước sạch, nước bị nhiễm tác hại Nguồn gây nhiễm nước đâu mà có ? Những chất hóa học thường có nguồn nước bị ô nhiễm gây ảnh hưởng thế đến người sinh vật khác ? Hoạt đợng 3: Ơ nhiễm mơi trường đất: HS thảo luận với câu hỏi tương tự Hoạt động 4: Nhận biết môi trường bị ô nhiễm GV: đặt vấn đề: Bằng cách xác định mơi trường bị ô nhiễm ? HS : suy nghĩ, đọc thông tin học để trả lời câu hỏi nêu phương pháp xác định GV: nêu số cách nhận biết môi trường bị ô nhiễm: - Quan sát màu sắc, mùi - Dùng số hóa chất để xác định ion gây nhiễm phương pháp phân tích hóa học - Dùng dụng cụ đo như: nhiệt kế, sắc kí, máy đo pH, để xác định nhiệt độ, ion độ pH đất, nước Hoạt đợng 5: Xử lí chất nhiễm ? GV: Nêu tình cụ thể yêu cầu học sinh đưa phương pháp giải quyết HS: Đọc thêm thông tin sách giáo khoa, quan sát hình vẽ thí dụ xử lí chất thải, khí thải cơng nghiệp Tiến hành thảo luận nhóm, phân tích tác dụng công đọan rút nhận xét chung số biện pháp cụ thể sản xuất, đời sống về: - Xử lí khí thải - Xử lí chất thải rắn - Xử lí nước thải Kết luận: Để xử lí chất thải theo phương pháp hóa học, cần vào tính chất vật lí, tính chất hóa học loại chất thải để chọn phương pháp cho phù hợp V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Ôn tập kiến thức học lớp 12 chuẩn bị cho kì thi tới D Nội dung: Ổn đinh: (1 phút) Kiểm tra cũ : (9 phút) Hóa học ảnh hưởng đến vấn đề may mặc sức khỏe người thế ? Bài (30 phút) Đề thu hoạch “ Việc sử dụng hóa chất ngành công nghiệp, sản xuất nông nghiệp gây ảnh hưởng đến mơi trường đất, nước khơng khí Vai trị hóa học việc xử lí chất gây ô nhiểm” Hoạt động của GV Hoạt động của Học sinh (15 phút) -Là thay đổi tính chất môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường -Thế nhiễm mơi trường? -Ơ nhiễm mơi trường hậu -Do hoạt động người hoạt động tự nhiên nào? -Hoạt động núi lửa, thiên tai, bão lụt Năng lực giải vấn đề -Nguyên nhân gây ô nhiễm -Do thiên nhiên người Năng lực giải vấn đề -Các hoạt động người gây ô nhiễm -Khí thải cơng nghiệp Năng lực giải vấn đề -Khí thải hoạt động giao thơng vận tải -Khí thải sinh hoạt -Hiệu ứng nhà kính -Những tác hại nhiễm khơng khí -Ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe người Năng lực giải vấn đề -Ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động, thực vật -Tạo mưa axit -THế ô nhiễm môi trường nước? Năng lực giải vấn đề Nợi dung I Hóa học vấn đề nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường khơng khí Có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần khơng khí a Ngun nhân gây ô nhiễm -Do thiên nhiên hoạt động người -Khí thải cơng nghiệp -Khí thải hoạt động giao thơng vận tải -Khí thải sinh hoạt b Tác hại nhiễm khơng khí -Hiệu ứng nhà kính -Ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe người -Ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động, thực vật -Tạo mưa axit -Là thay đổi thành phần tính chất Ơ nhiễm mơi trường nước nước -Ơ nhiễm có nguồn gốc tự nhiên a Ngun nhân gây nhiễm mơi trường nước -Có loại nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước? -Ơ nhiễm có nguồn gốc tự nhiên -Ơ nhiễm có nguồn gốc nhân tạo Năng lực giải vấn đề -Hãy nêu tác hại ô nhiễm môi trường nước? Năng lực giải vấn đề -Thế ô nhiễm môi trường đất? Năng lực giải vấn đề -Nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường đất Năng lực giải vấn đề -Nguồn gốc tự nhiên? -Nguồn gốc người? Năng lực giải vấn đề (15 phút) -Cách biết môi trường bị ô nhiễm Năng lực giải vấn đề -Ơ nhiễm có nguồn gốc nhân tạo -Do mưa, gió, bão tút -Ơ nhiễm có nguồn gốc tự nhiên -Ơ nhiễm có nguồn gốc nhân tạo -Nước thải, iom kim loại nặng, ion NO3; PO43; SO42 b Tác hại ô nhiễm môi trường nước (SGK) -Đến inh trưởng phát triển động, thực vật -Khi có mặt số chất hàm lượng Ô nhiễm môi trường đất chúng vượt giới hạn hệ sinh thái đất cân mơi trường đất bị nhiễm -Ơ nhiễm có nguồn gốc tự nhiên -Ơ nhiễm có nguồn gốc tự nhiên -Ơ nhiễm có nguồn gốc người -Ơ nhiễm có nguồn gốc người -Núi lửa, ngập úng, đất mặn -Phân hóa học, chất kích thích sinh trưởng -Quan sát -pH -Dùng máy sắc kí -Trong sản xuất cơng nghiệp: xử lí chất -Các phương pháp khác để xử lí chất thải khói, bụi, nước thải gây nhiễm mơi trường phương pháp -Trong sản xuất nơng nghiệp: sử dụng nào? phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, chất kích thích Năng lực giải vấn đề II Hóa học với vấn đề phòng chống ô nhiễm môi trường Nhận biết moi trường bị nhiễm Vai trị hóa học việc xử lí chất gây nhiễm mơi trường -Hãy nêu số phương pháp xử lí chất -Phương pháp hấp thụ -Phương pháp hấp thụ thải gây ô nhiễm môi trường? -Phương pháp hấp phụ than bùn, -Phương pháp hấp phụ than bùn, phân rác, Năng lực giải vấn đề phân rác, đất xốp, than hoạt tính đất xốp, than hoạt tính -Phương pháp OXI HÓA khử -Phương pháp OXI HÓA khử -Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường -Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường E Củng cố dặn dò (5 phút) Làm BT trang 204, 205 Học cũ soạn đề cương chuẩn bị ôn thi học kì II VI Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Trường THPT Phong Điền Tổ Hoá - Sinh - CN -* Tiết 68, 69: Ngày 25 tháng 04 năm 2019 GV soạn: Phan Dư Tú ƠN TẬP HỌC KÌ II I Chuẩn kiến thức kỹ Kiến thức Biết : Nắm lại kiến thức tính chất vật lí, hóa học kim loại sắt hợp chất sắt , phương pháp điều chế kim loại - Đặc điểm cấu tạo kim loại sắt avf hợp chất sắt Hiểu : - Đặc điểm cấu tạo kim loại , phản ứng hoá học liên quan cách giải dạng tập Kĩ Viết phản ứng hóa học xảy kim loại Làm tập dạng nâng cao Định hướng lực: * Năng lực chung Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực tự quản lý Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng ngơn ngữ Năng lực tính tốn II Trọng tâm Vai trò kim loại đời sống công nghiệp Rèn luyện kĩ giải tập hoá học kim loại III Chuẩn bị a/ Giáo viên: Hệ thống câu hỏi tập, bảng phụ b/ Học sinh: ơn tập tồn kiến thức hố học chương trình kỳ lớp 12 Đề cương ôn tập IV PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: -Vận dụng linh hoạt PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực phát chiếm lĩnh tri thức : Diễn giảng - phát vấn – thảo luận nhóm V TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt đợng khởi đợng / tạo tình Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt đợng của GV Nợi dung Giáo viên ôn tập lại cho học sinh kiến thức tổng hợp phần kim loại Có bán kính lớn, e lớp ngồi (1, 2, 3e) => có khả nhường e kiềm, kiềm thổ nhôm, sắt crom tính khử Thơng qua câu hỏi trắc nghiệm, giáo viên đặt lại vấn đề Tính chất vật lí: dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim, tính dẻo nhỏ để học sinh nhớ lại kiến thức Giáo viên kết luận vấn đề nhỏ sau học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại từ tính chất vật lí chung tính chất hóa học chung kim loại Năng lực giải vấn đề Nguyên tắc chung điều chế kim loại Khử ion kim loại thành nguyên tử Năng lực giải vấn đề Mn+ + ne M Để có kim loại: K, Ba, Cu, Na, Mg ? Al ? Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, Cu, Ag, Hg ? Năng lực giải vấn đề Hóa tính đặc trưng kim loại kiềm Năng lực giải vấn đề Các hợp chất lưỡng tính học? -Điện phân nóng chảy muối halogena hidroxit -Điện phân nóng chảy Al2O3 -Điện phân dung dịch muối Nhiệt luyện Thủy luyện -là phản ứng với H2O mãnh liệt Al2O3; Cr2O3; ZnO ... OH Al(OH)3 trắng tan thuốc thử dư Cu 2+ Màu + Dung dịch NH3 (dư) màu xanh lam + xanh lam tan NH3 thành ion phức [Cu(NH3)4]2+ màu xanh đậm Thuốc thử với số anion anion NO 3 Dung dịch... Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng ngơn ngữ Năng lực tính tốn II Trọng tâm Vai trị hố học lượng, nhiên liệu, vật liệu III Chuẩn bị: GV: Hệ thống câu hỏi Máy chiếu - Tranh ảnh... tình huống: Cho HS theo dõi video liên quan đến vấn đề an toàn thực phẩm Từ GV gợi mở Vai trị, nhiệm vụ hóa học vấn đề liên quan đến an ninh lương thực, an toàn thực phẩm thế nào? Hoạt đợng