1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN và PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu cơ sở KHOA học về sự TĂNG GIÁ ĐỒNG NHÂN dân tệ và tác ĐỘNG của nó tới XUẤT NHẬP KHẨU của VIỆT NAM

46 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 93,45 KB

Nội dung

CƠ sở lý LUẬN và PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu cơ sở KHOA học về sự TĂNG GIÁ ĐỒNG NHÂN dân tệ và tác ĐỘNG của nó tới XUẤT NHẬP KHẨU của VIỆT NAM CƠ sở lý LUẬN và PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu cơ sở KHOA học về sự TĂNG GIÁ ĐỒNG NHÂN dân tệ và tác ĐỘNG của nó tới XUẤT NHẬP KHẨU của VIỆT NAM

Trang 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SỰ TĂNG GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA

NÓ TỚI XUẤT NHẬP KHẨU CỦA

VIỆT NAM

Trang 2

Cơ sở lý luận và thực tiễn về sự tăng giá đồng nhân dân tệ

Khái niệm cơ bản về tỷ giá hối đoái

Khái niệm về tỷ giá hối đoái

TGHĐ (hay gọi tắt là tỷ giá) là một trong những vấn đềrất được quan tâm trong một nền kinh tế, đặc biệt là trong nềnkinh tế của các nước đang phát triển, đang từng bước hòanhập vào nền kinh tế thế giới và tham gia vào phân công laođộng quốc tế Bởi hoạt động thương mại quốc tế của các nướcnày ngày càng phát triển và đòi hỏi phải có sự tính toán sosánh về giá cả, tiền tệ với các nước đối tác Chính tỷ giá làmột công cụ quan trọng được sử dụng trong tính toán này

Tỷ giá thể hiện sự tương quan giữa mặt bằng giá trongnước và giá thế giới Do sự khác nhau giữa hai loại giá cảtrong nước và giá cả thế giới mà tiền tệ vừa làm thước đo giátrị quốc gia, vừa làm thước đo giá trị quốc tế Trong các hoạtđộng kinh tế đối ngoại, khi tính đến vấn đề hiệu quả kinh tếthì phải thường xuyên so sánh, đối chiếu hai hình thức giá cảvới nhau: giá quốc gia và giá quốc tế Muốn thế phải chuyển

Trang 3

từ đồng tiền này sang đồng tiền khác, phải so sánh giá trịđồng tiền trong nước với ngoại tệ thông qua công cụ tỷ giá.

Tỷ giá dùng để tính toán và thanh toán xuất, nhập khẩu

Tỷ giá hàng xuất khẩu là lượng tiền trong nước cần thiết đểmua một lượng hàng xuất khẩu tương đương với một đơn vịngoại tệ Tỷ giá hàng nhập khẩu là số lượng tiền trong nướcthu được khi bán một lượng hàng nhập khẩu có giá trị mộtđơn vị ngoại tệ

Tóm lại, TGHĐ là giá cả của một đơn vị tiền tệ của mộtnước được tính bằng tiền tệ của một nước khác, hay là quan

hệ so sánh về mặt giá cả giữa hai đồng tiền của hai nước khácnhau

Thông thường, TGHĐ được biểu diễn thông qua tỷ lệ baonhiêu đơn vị đồng tiền nước này (nhiều hơn một đơn vị) bằngmột đơn vị đồng tiền nước kia Ví dụ: TGHĐ giữa đô la Mỹ vàđồng Việt nam là 1 USD = 22.250 VND, nghĩa là 22.250 VNDmua được 1 USD Hay TGHĐ của nhân dân tệ và đồng ViệtNam là 1 CNY = 3.298 VND, nghĩa là 3.298 VND mua được 1nhân dân tệ

Phân loại tỷ giá hối đoái

Trang 4

Trong thực tế, ta gặp rất nhiều loại tỷ giá, ví dụ, xét vềgóc độ quản lý ta có tỷ giá thả nổi, tỷ giá thả nổi có quản lý,

tỷ giá cố định, trong kinh doanh ngoại hối ta có tỷ giá muavào, tỷ giá bán ra, tỷ giá giao ngay, tỷ giá có kỳ hạn… còntrong phân tích ảnh hưởng của tỷ giá lên hoạt động xuất nhậpkhẩu thì ta có tỷ giá danh nghĩa, tỷ giá danh nghĩa songphương, tỷ giá danh nghĩa đa phương, tỷ giá thực songphương, tỷ giá thực đa phương

Sau đây, tác giả sẽ nêu ra các loại tỷ giá được sử dụngtrong phân tích ảnh hưởng của tỷ giá lên hoạt động xuất nhậpkhẩu

TGHĐdanh nghĩa: là tỷ giá được yết và có thể trao đổi

giữa hai đồng tiền mà không đề cập đến tương quan sức muagiữa chúng

TGHĐ danh nghĩa song phương (NER - Nominal Exchange Rate)

TGHĐ danh nghĩa song phương là tỷ lệ trao đổi số tuyệtđối giữa hai đồng tiền, là loại tỷ giá phổ biến được sử dụnghàng ngày trong giao dịch trên thị trường ngoại hối Như vậy,

“tỷ giá danh nghĩa là giá cả của một đồng tiền được biểu thị

Trang 5

thông qua đồng tiền khác mà chưa đề cập đến vẫn đề tương quan sức mua hàng hóa và dịch vụ giữa chúng” (Nguyễn Văn

NEER phản ánh sự thay đổi giá trị của một đồng tiền vớitất cả các đồng tiền còn lại (hay một rổ các đồng tiền đặctrưng) và được biểu hiện dưới dạng chỉ số

Trang 6

TGHĐ thực: “TGHĐ thực là tỷ giá được xác định trên

cơ sở tỷ giá danh nghĩa đã được điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát giữa trong nước và ở nước ngoài, do đó, nó là chỉ số phản ánh tương quan sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ” (Nguyễn

Văn Tiến, 2005, trang 228)

Như vậy, TGHĐ thực là một phạm trù kinh tế đặc thù vàviệc phân tích TGHĐ thực là vấn đề cần được quan tâm

TGHĐ thực song phương (RER - Real Exchange Rate):

Tỷ giá thực song phương là tỷ giá danh nghĩa đã đượcđiều chỉnh theo mức chệnh lệch lạm phát giữa hai nước, nó làchỉ số thể hiện sức mua của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ

Vì thế có thể xem tỷ giá thực là thước đo sức cạnh tranh trongmậu dịch quốc tế của một quốc gia so với một quốc gia khác

Trong thực tế, để theo dõi và phân tích sự biến động của

tỷ giá thực người ta sử dụng công thức tỷ giá thực dạng chỉ sốnhư sau:

eRi = ei CPIi* / CPIiTrong đó: + e là chỉ số tỷ giá danh nghĩa

+ e là chỉ số tỷ giá thực

Trang 7

+ CPIi* là chỉ số giá tiêu dùng ở nước ngoài

+ CPIi là chỉ số giá tiêu dùng ở trong nước

+ i là số thứ tự kỳ tính toán

Xét ở trạng thái tĩnh:

° Nếu eR > 1: thì nội tệ được coi là định giá thực quá thấp

và ngoại tệ được coi là định giá thực quá cao Điều này cónghĩa là: nếu chuyển đổi mỗi đồng nội tệ ra ngoại tệ ta chỉmua được ít hàng hóa hơn ở nước ngoài so với ở trong nước,

và nếu chuyển đổi mỗi đồng ngoại tệ ra nội tệ sẽ mua đượcnhiều hàng hóa hơn ở trong nước so với nước ngoài Do đó,khi tỷ giá thực lớn hơn 1 đơn vị sẽ giúp cải thiện được cán cânthương mại

° Nếu eR < 1: thì nội tệ được coi là định giá thực quá cao

và ngoại tệ được coi là định giá thực quá thấp Do đó, ngượclại với trường hợp trên, khi tỷ giá thực nhỏ hơn 1 đơn vị sẽ tácđộng làm cho cán cân thương mại trở nên xấu đi

° Nếu eR = 1: thì đồng tiền trong nước và đồng ngoại tệ

có ngang giá sức mua Do đó, làm cho cán cân thương mạingang bằng

Trang 8

° Nếu tỷ giá thực không đổi, không có tác động làm thayđổi trạng thái cán cân vãng lai.

TGHĐ thực đa phương (REER - Real Effective Exchange Rate):

Vì NEER là số trung bình của các chỉ số tỷ giá danhnghĩa song phương, cho nên NEER cũng thuộc loại tỷ giádanh nghĩa, tức chưa đề cập đến tương quan sức mua hànghóa giữa nội tệ với các đồng tiền còn lại, do đó khi NEERthay đổi không nhất thiết tác động đến cán cân thương mại.Chính vì vậy, để biết được tương quan sức mua giữa nội tệvới tất cả các đồng tiền còn lại ta phải dùng khái niệm tỷ giáthực đa phương REER

Trang 9

Tỷ giá thực đa phương được tính toán để định ra giá trịthực của đồng nội tệ so với các ngoại tệ (rổ ngoại tệ) Bằngcách điều chỉnh tỷ giá theo chênh lệch lạm phát quốc nội sovới lạm phát các đối tác thương mại, ta sẽ có tỷ giá thực songphương với từng đồng ngoại tệ.

Ảnh hưởng của tỷ giá tới nền kinh tế quốc dân

Trong một nền kinh tế mở, có sự giao lưu, thông thươnghàng hóa giữa các nước với nhau thì mỗi sự biến động củaTGHĐ đều có những ảnh hưởng đến các biến số kinh tế cũngnhư các quan hệ quốc tế về kinh tế với các nước trên thế giới.Trong nhiều trường hợp tác động này là rất mạnh mẽ có thểlàm thay đổi vị thế kinh tế của một đất nước, tất nhiên là dướitác động của những yếu tố khác Xét về mặt vĩ mô của nềnkinh tế, tỷ giá có tác động tới rất nhiều yếu tố và được sửdụng như một công cụ tương đối hữu hiệu để nhà nước ổnđịnh kinh tế

Tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại

Khi TGHĐ tăng theo nghĩa là đồng nội tệ có giá trị giảmxuống so với đồng ngoại tệ sẽ có tác động bất lợi cho nhập

Trang 10

khẩu nhưng lại có lợi cho xuất khẩu Khi tỷ giá giảm có tácđộng hạn chế xuất khẩu, khuyến khích nhập khẩu.

Cụ thể, hàng hóa nhập khẩu chịu sự tác động của nhiềuyếu tố như: tình hình kinh tế, chính sách thương mại của mộtquốc gia, thói quen tâm lý tiêu dùng, giá cả hàng hóa Trongcác nhân tố cơ bản trên, giá cả là nhân tố mà TGHĐ có thể tácđộng tới Các yếu tố khác tác động tới giá không thay đổi thìkhi tỷ giá tăng lên tức là đồng nội tệ bị giảm giá, nếu giá bánhàng xuất khẩu bằng ngoại tệ vẫn giữ nguyên thì thu nhậpbằng nội tệ sẽ tăng lên Trong trường hợp này nhà xuất khẩu

có thể giảm giá hàng hóa tính bằng ngoại tệ nhằm kích thíchcầu hàng hóa xuất khẩu mà vẫn không làm giảm lợi nhuậntính bằng nội tệ, tạo điều kiện cạnh tranh cao hơn trên thịtrường nước ngoài Ngược lại, TGHĐ giảm làm cho hàngxuất khẩu tính bằng ngoại tệ tăng lên, làm giảm nhu cầu củahàng xuất khẩu dẫn tới giảm khối lượng hàng xuất khẩu trênthị trường thế giới

Những mặt hàng khác nhau thì tác động của tỷ giá tớicầu hàng hóa là khác nhau Mức độ ảnh hưởng của tỷ giá phụthuộc vào độ co giãn của cầu hàng hóa đó với giá Thêm vào

đó, tác động nêu trên của TGHĐ mới chị xét tới mặt khối

Trang 11

lượng mà chưa xét tới tổng giá trị Ví dụ trong trường hợp tỷgiá tăng, khối lượng hàng hóa xuất khẩu gian tăng mà giáhàng hóa xuất khẩu tính bằng ngoại tệ giảm khiến cho chiềuhướng biến đổi của tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu tính bằngngoại tệ có thể tăng, giảm hoặc không đổi.

Tỷ giá hối đoái và mức giá cả hàng hóa

Với điều kiện không có lạm phát, các yếu tố về giá trịthực của hàng hóa được đảm bảo như ban đầu Tỷ giá giảmlàm cho giá hàng hóa nhập khẩu bằng nội tệ giảm Giá hànghóa nhập khẩu giảm làm cho mặt bằng giá cả chung của nềnkinh tế giảm, tạo áp lực giảm lạm phát Ngược lại, khi tỷ giátăng, giá hàng hóa nhập khẩu tính bằng nội tệ tăng, tạo áp lựctăng lạm phát Các tác động này được thể hiện qua công thứcsau:

Trang 12

+ P*

M: là mức giá cả hàng hóa nhập khẩu tính bằng ngoạitệ

+ E: là tỷ giá

+ P: là mức giá cả hàng hóa chung của nền kinh tế

Trong trường hợp này TGHĐ được sử dụng như mộtcông cụ hiệu quả nhằm điều chỉnh mức lạm phát trong nềnkinh tế, cân bằng giá cả Với điều kiện các yếu tố khác khôngđổi, nếu muốn kiềm chế làm phát, ngân hàng Trung ương(NHTW) có thể sử dụng chính sách nâng giá nội tệ; muốnkích thích lạm phát gia tăng, NHTW sử dụng chính sách phágiá nội tệ; muốn duy trì giá cả ổn định, NHTW phải sử dụngchính sách tỷ giá ổn địng và cân bằng

Tỷ giá hối đoái và tăng trưởng kinh tế, công ăn việc làm

Từ công thức tính thu nhập quốc dân: Y = C + I + G +

Trang 13

tác dụng trực tiếp làm cho thu nhập quốc dân Y tăng lên Tỷgiá cũng làm cho các ngành sản xuất các mặt hàng xuất khẩutăng lên do lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế cũng nhưthị trường nội địa được nâng cao, từ đó mở rộng việc sảnxuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động.

Ngược lại, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi,nâng giá nội tệ sẽ làm giảm tăng trưởng kinh tế và gia tăngthất nghiệp

Như vậy, chính sách tỷ giá có thể được sử dụng nhưcông cụ làm tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm Áp dụngchính sách phá giá nội tệ sẽ làm tăng trưởng kinh tế và tạoviệc làm Nếu muốn giảm sức nóng của nền kinh tế thì nên sửdụng chính sách nâng giá nội tệ

Tỷ giá hối đoái và việc thu hút đầu tư nước ngoài

Vốn đầu tư nước ngoài đối với một quốc gia là hết sứccần thiết cho sự vận động của nguồn vốn trong nước Đầu tưnước ngoài chịu sự tác động của nhiều yếu tố trong đó TGHĐcũng góp phần không nhỏ vào sự thay đổi của hoạt động này

Trang 14

Chính sách định giá thấp nội tệ sẽ thu hút được nhiều đầu

tư nước ngoài Do đó mỗi đồng ngoại tệ sẽ đổi được nhiều nội

tệ hơn mang lại tính hấp dẫn cho các nhà đầu tư Ngược lại,khi định giá nội tệ cao sẽ hạn chế nhà đầu tư nước ngoài bởi vìmỗi đồng ngoại tệ sẽ đổi được ít đồng nội tệ hơn Hơn thế nữa,khi nội tệ được định giá cao sẽ tiềm ẩn một cuộc phá giá nội tệkhiến cho các nhà đầu cơ có thể ồ ạt rút vốn để bảo toàn giá trịđồng tiền của họ

Tỷ giá hối đoái và nợ nước ngoài

Nợ nước ngoài của một nước chịu ảnh hưởng rất lớn từTGHĐ Nợ nước ngoài gồm toàn bộ khoản tiền gốc và lãiphải trả cho nước ngoài khi đến hạn Giá trị nợ khi qui đổisang nội tệ sẽ chịu biến động của TGHĐ Nếu nội tệ giảm giáthì khoản nợ nước ngoài qui đổi ra nội tệ sẽ tăng lên gây áplực trả nợ cho đất nước Ngược lại, khi nội tệ tăng giá, thì giátrị phải trả bằng nội tệ giảm Một yêu cầu được đặt ra đó làphải sử dụng một cách có hiệu quả các khoản nợ nước ngoàinày nếu không muốn tạo áp lực trả nợ thậm chí là khủnghoảng nợ như một số nước đang phát triển hiện nay

Trang 15

Chính sách điều hành tiền tệ của quốc gia

Trên thế giới hiện đang tồn tại nhiều chính sách điềuhành tỷ giá khác nhau, do trạng thái kinh tế và mục tiêu điềuhành kinh tế mỗi quốc gia có khác nhau theo mỗi thời điểm.Nói chung, có 3 dạng phổ biến như sau:

Chính sách thả nổi tỷ giá (Free Floating)

Còn gọi là tỷ giá tự do, là việc cho phép tỷ giá được daođộng hoàn toàn theo cung - cầu trên thị trường ngoại hối thếgiới Thông thường chính phủ hoặc ngân hàng trung ương chỉcan thiệp gián tiếp thông qua điều chỉnh lãi suất để tác độnglên tỷ giá theo mong muốn của mình Đa số các nước pháttriển, có nền kinh tế thị trường và hội nhập sâu, tài chính vữngmạnh áp dụng theo chính sách này như Mỹ, Úc, Canada, NhậtBản, Anh, Đức, Pháp, Newzealand…

Chế độ tỷ giá này được đánh giá là giúp cho chính sáchtiền tệ quốc gia được độc lập, ít chịu ảnh hưởng của nhữngbiến động từ bên ngoài và cán cân thanh toán quốc tế được tựđộng điều chỉnh để cân bằng Chính sách này ngày càng thểhiệu ưu điểm trong xu thế hội nhập toàn cầu, giúp cho tỷ giátheo sát với biến chuyển nền kinh tế của các quốc gia một

Trang 16

cách tự động theo cơ chế thị trường Tuy nhiên, nếu việc điềuhành tài chính quốc gia yếu kém, mất cân đối ngân sách, gây

ra lạm phát thì chính sách này sẽ mau chóng tác động xấuthêm cho nền kinh tế của quốc gia

Chính sách cố định tỷ giá hay neo cứng tỷ giá (Currency board)

Là việc duy trì một tỷ giá cố định trong một khoảng thờigian tương đối dài mà không phụ thuộc vào sự biến động củacác ngoại tệ mạnh trên thị trường ngoại hối thế giới Hiện naychỉ có vài nước với nền kinh tế do nhà nước quản lý chặt theo

kế hoạch áp dụng như Triều Tiên, Cu Ba… Tuy nhiên, trênthực tế chính sách này ngày càng tỏ ra thiếu hiệu quả trongmục tiêu giúp phát triển kinh tế

Chính sách neo tỷ giá có điều chỉnh (Stabilized arrangement)

Đây là sự lai ghép giữa hai chính sách trên Theo đó,chính phủ đưa ra mức tỷ giá, đồng thời cho phép tỷ giá daođộng hàng ngày trong một biên độ nhất định Chính sách nàyđang được áp dụng ở các nước đang trong giai đoạn phát triển

Trang 17

kinh tế thị trường và có sự quản lý kinh tế khá mạnh của Nhànước như Trung Quốc, Việt Nam, Singapore, Malaysia…

Chế độ tỷ giá này cho phép đồng tiền neo theo một đồngtiền mạnh khác có thể điều chỉnh phù hợp đối với các daođộng của thị trường và là biện pháp ổn định tỷ giá để phòngngừa các sự trồi sụt bất ngờ của thị trường ngoại hối Tuynhiên, chính sách tỷ giá này chưa phản ánh hết cung cầu vốntrên thị trường Trong một vài trường hợp, chính sách tỷ giánày sẽ gây áp lực lên cán cân thanh toán, tạo cơ hội cho hoạtđộng đầu cơ ngoại tệ bùng phát, hay sẽ tạo một cú sốc lớn khiphải điều chỉnh tỷ giá với biên độ lớn Điều đó đã xảy ra vớiđồng Ringgit của Maylasia bị đầu cơ rất mạnh trong cơn bãotài chính châu Á năm 1997, khi các nhà đầu cơ phát hiệu nềnkinh tế của Maylaisia đã suy yếu, nhưng chính phủ vẫn cố giữđồng Ringgit mạnh qua việc neo giữ tỷ giá của cặp đồngMYR/USD

Xét về tổng thể, chính sách tỷ giá thả nổi là phù hợp với

xu thế hiện đại, bởi tỷ giá thay đổi thường xuyên theo cơ chếthị trường toàn cầu Điều này giúp cho mọi hoạt động đầu tư,thương mại quốc tế thuận lợi và ít bị rủi ro dồn tích Bên cạnh

đó, nền kinh tế sẽ không gặp phải cú sốc lớn nếu gặp phải sự

Trang 18

điều hành tài chính chủ quan và yếu kém của chính phủ Tuynhiên, nến nền tài chính quốc gia chưa được chuẩn bị kỹ càng,hoạt động theo cơ chế thị trường chưa thật sự vững mạnh, thìviệc áp dụng chính sách tỷ giá thả nổi có thể gây xáo trộn sự

ổn định đồng tiền quốc gia và gây những thiệt hại kinh tế xãhội khó có thể lường

Sự tăng giá đồng tiền

Khái niệm tăng giá đồng tiền

Do chịu sự tác động của nhiều yếu tố nên TGHĐ thườngxuyên biến động Sự biến động này xảy ra khi có sự tăng giáhoặc giảm giá các đồng tiền TGHĐ tăng tức là đồng tiềntrong nước giảm so với đồng tiền nước khác Ngược lại,TGHĐ giảm tức là đồng tiền trong nước tăng so với đồng tiềncủa nước khác

Tăng giá tiền tệ là việc tăng giá trị đồng nội tệ so với cácngoại tệ khác so với mức mà chính phủ đã cam kết trong chế

độ TGHĐ cố định Việc đồng Việt Nam tăng giá tức là tănggiá trị so với các ngoại tệ khác như USD, EUR, CNY…

Trang 19

Một số nước thị trường tự do hoàn toàn để tỷ giá tự điềuchỉnh theo cung - cầu tiền tệ Một số nước có sử dụng biệnpháp can thiệp vào thị trường tiền tệ khi cần Ví dụ, khi cầnđiều chỉnh tăng giá tiền nội tệ thì tung dự trữ ngoại tệ ra mua

về đồng nội tệ làm cho đồng nội tệ tăng tính khan hiếm tươngđối và đồng ngoại tệ tăng tính dồi dào Khi muốn đồng nội tệgiảm giá thì ngược lại, dùng tiền nội tệ mua về ngoại tệ hoặcmua trái phiếu do nước ngoài nắm giữ

Về Trung Quốc: từ trước tới nay, Trung Quốc vẫn ấnđịnh tỷ giá đồng nhân dân tệ và đô la Mỹ, quản lý rất chặt chẽlĩnh vực ngoại tệ Đồng thời trong nhiều năm, Trung Quốctăng cường năng lực sản xuất với chủ trương tối cao phục vụcho xuất khẩu với khẩu hiệu hàng giá rẻ và chất lượng vừaphải Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trong nhiều năm luôn ởmức cao và cán cân thương mại luôn thặng dư Từ đó, nguồnngoại tệ chảy vào Trung Quốc nhiều và luôn được Chính Phủ

ôm về nhằm tăng dự trữ ngoại tệ và phục vụ cho mục đíchquản lý tỷ giá ấn định

Một điểm chú ý là giá cả của đồng tiền không phải làbiểu hiện của sức mạnh đồng tiền đó Sức mạnh của đồng tiền

Trang 20

thể hiện ở qui mô giá trị của nền kinh tế đó và mức độ quốc tếhóa của đồng tiền đó.

Các nhân tố tác động làm tăng giá đồng tiền

Sự hình thành TGHĐ là quá trình tác động của nhiềuyếu tố chủ quan và khách quan Những yếu tố này trực tiếphoặc gián tiếp làm cho TGHĐ thay đổi Tỷ giá có thể tănghoặc giảm theo từng thời kỳ hoặc do chính sách tỷ giá của nhànước đưa ra

Tình hình cán cân thanh toán quốc tế: Cán cân thanh

toán của một quốc gia có thể rơi vào một trong ba trạng tháisau: cân bằng, thâm hụt hay thặng dư Điều này ảnh hưởngtrực tiếp hay nhạy bén đến tỷ giá Do vậy, nếu cán cân thanhtoán quốc tế âm thì TGHĐ có xu hướng tăng và ngược lại cáncân thanh toán quốc tế dương thì TGHĐ có chiều hướng giảmhoặc giữ vững

Mức độ tăng trưởng hay suy thoái của nền kinh tế: Mức

độ tăng, giảm GDP thực tế của một nước so với nước khác,trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi, sẽ làm tănghay giảm về nhu cầu hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu, do đó sẽlàm cho nhu cầu ngoại hối để thanh toán hàng nhập khẩu sẽ

Trang 21

tăng lên hay giảm xuống Do đó tác động đến cung - cầu vềngoại tệ, từ đó làm cho TGHĐ của đồng tiền trong nước so vớiđồng tiền nước ngoài tăng lên hoặc giảm đi.

Sự chênh lệch lạm phát của đồng tiền quốc gia: Khi tỷ lệ

lạm phát ở một quốc gia tăng lên hay giảm xuống sẽ làm giá trịcủa đồng tiền nước đó thay đổi, dẫn tới TGHĐ của đồng tiềnnước đó so với nước ngoài bị biến động Nếu mức lạm phátcủa nước này cao hơn mức lạm phát của nước khác thì sứcmua nội tệ sẽ giảm so với ngoại tệ Lạm phát cao càng kéo dài,đồng tiền càng mất giá, sức mua của nó càng giảm nhanh, sứcmua của đồng tiền trong nước giảm thì sức mua đối ngoại của

nó cũng giảm làm cho TGHĐ tăng lên

Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước: Ở thị trường nào

có mức lãi suất ngắn hạn cao hơn thì những luồng vốn ngắnhạn có xu hướng đổ về thị trường đó, làm cho cung về ngoại

tệ tăng lên, cầu về ngoại tệ giảm Do đó, TGHĐ có xu hướnggiảm Và ngược lại, nếu thị trường có mức lãi suất ngắn hạnthấp thì xu hướng cung về ngoại tệ giảm, cầu về ngoại tệ tăng,

do đó TGHĐ có xu hướng tăng

Trang 22

Các nhân tố có khả năng tác động cung - cầu ngoại tệ như yếu tố chính trị, kinh tế xã hội, thiên tai, chiến tranh… và hoạt động đầu cơ: Ví dụ, nếu có sự đình công, biểu tình thì

các nhà đầu tư nước ngoài sẽ rút vốn làm cho ngoại tệ trở nênkhan hiếm, làm cho cung ngoại tệ giảm do vậy tỷ giá giảm.Hoạt động của những người đầu cơ ngoại tệ có tác động mạnhđến TGHĐ Khi nhà đầu cơ dự đoán giá của một loại ngoại tệnào đó tăng lên, họ sẽ dùng nội tệ để mua một số lượng lớnngoại tệ, làm cho ngoại tệ này ở trên thị trường trở nên khanhiếm, cung nhỏ hơn cầu về ngoại tệ đó dẫn đến giá của loạingoại tệ đó tăng, do đó TGHĐ tăng lên

Trên thực tế, TGHĐ bị chi phối đồng thời bởi tất cả cácyếu tố trên với mực độ mạnh yếu khách nhau của từng nhân

tố, tùy vào thời gian và hoàn cảnh nhất định Việc tách rời vàlượng hóa ảnh hưởng của từng nhân tố là việc làm không thể.Các nhân tố trên không tách rời mà tác động tổng hợp, có thểtăng cường hay át chế lẫn nhau, làm cho TGHĐ luôn biếnđộng không ngừng Sự biến động của tỷ giá cũng tác độngngược lại các yếu tố trên và một số yếu tố khác trong nền kinh

tế vĩ mô Những ảnh hưởng qua lại này làm cho các yếu tốkhác trong nền kinh tế cũng thay đổi: tăng lên hoặc bị kìm

Trang 23

hãm Việc nghiên cứu các tác động của tỷ giá đối với nền kinh

tế cũng rất cần thiết và quan trọng

Quá trình tăng giá của đồng Nhân dân tệ (CNY)

Nguyên nhân đồng CNY tăng giá

Sức ép từ phía Mỹ

Trong những năm gần đây, nền kinh tế Trung Quốc pháttriển rất nhanh, hàng hóa xuất khẩu Trung Quốc tràn ngậptrên thị trường quốc tế với ưu thế giá rẻ Điều này khiến chosức ép buộc Trung Quốc tăng giá đồng CNY là rất lớn, đặcbiệt là Mỹ - thị trường tiêu thụ sản phẩm Trung Quốc lớn nhấthiện nay Việc Mỹ liên tục tăng sức ép lên Trung Quốc vềviệc nâng giá đồng CNY xuất phát từ cả nguyên nhân về kinh

tế lẫn chính trị

Trước hết là về kinh tế, Mỹ cho rằng Trung Quốc luôn

cố tình định giá đồng CNY thấp hơn so với giá trị thực của nó

để hưởng lợi trong xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ Các nhà sảnxuất Mỹ cho rằng đồng nội tệ Trung Quốc đang bị ghìm thấphơn 40% so với giá trị thực của nó và đây cũng là lý do chínhkhiến thâm hụt ngân sách Mỹ đối với Trung Quốc ngày càng

Ngày đăng: 15/04/2019, 22:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w