1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với Doanh nghiệp

128 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực trạng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc (BHXHBB) cho người lao động tại các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh chưa được thực hiện đầy đủ, tình trạng nợ đọng, trốn đóng BHXHBB diễn ra thường xuyên và có xu hướng ngày càng nghiêm trọng, phức tạp. Từ tháng 11/2016, khi chức năng thanh tra chuyên ngành đóng BHXHBB chính thức được giao cho ngành BHXH, BHXH tỉnh Sơn La đã có những giải pháp trong việc tổ chức bộ máy thanh tra, xây dựng đội ngũ thanh tra, xây dựng kế hoạch và nội dung thanh tra, tổ chức thực hiện thanh tra … Tuy nhiên, trong thời gian qua thanh tra chuyên ngành đóng BHXHBB của BHXH tỉnh Sơn La đã bộc lộ một số hạn chế như: nhân lực thanh tra còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng; nội dung thanh tra chưa đa dạng, hình thức thanh tra chưa linh hoạt, quy trình thanh tra chưa được thực hiện chặt chẽ. Bài viết này sẽ đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác thanh tra chuyên ngành đóng BHXHBB đối với các DN cho BHXH tỉnh Sơn La. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Nội dung về TTCN đóng BHXHBB là lĩnh vực mới, nên chưa có đề tài nghiên cứu sâu và riêng biệt, mà đa số các đề tài chỉ nghiên cứu, đánh giá về tác động của công tác thanh tra việc chấp hành luật về BHXH nói chung, chính sách thu BHXH nói riêng, chưa nghiên cứu sâu về công tác TTCN đóng BHXHBB, chưa đánh giá được những thành tựu, cũng như những hạn chế và nguyên nhân, giúp đề xuất một số giải pháp hoàn thiện TTCN đóng BHXHBB trong thời gian tới. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được khung nghiên cứu. - Phân tích được những điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của những điểm yếu trong công tác TTCN đóng BHXHBB của BHXH tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp. - Đề xuất được một số giải pháp nhằm hoàn thiện TTCN đóng BHXHBB của BHXH tỉnh Sơn La đối với DN trên địa bàn tỉnh cho giai đoạn đến năm 2025. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Thanh tra chuyên ngành đóng BHXHBB của BHXH tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp do BHXH tỉnh Sơn La quản lý thu BHXHBB. - Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: nghiên cứu về hệ thống thanh tra bao gồm nội dung thanh tra, bộ máy thanh tra, hình thức thanh tra, công cụ thanh tra và quy trình thanh tra. + Về không gian: Nghiên cứu tại BHXH tỉnh Sơn La. + Về thời gian: từ tháng 11/2016 đến tháng 8/2018. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Khung nghiên cứu - Các nhân tố ảnh hưởng - Hệ thống TTCN về đóng BHXH bắt buộc của BHXH tỉnh đối với DN - Đạt được mục tiêu TTCN về đóng BHXHBB 5.2. Quy trình nghiên cứu - Tổng quan tài liệu và xác định khung nghiên cứu, thu thập số liệu thứ cấp và sơ cấp để phân tích thực trạng TTCN đóng BHXHBB. - Đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện TTCN đóng BHXHBB của BHXH tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp. 6. Kết cấu luận văn Chương I: Cơ sở lý luận về thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh đối với doanh nghiệp. Chương II: Phân tích thực trạng thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp. Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp.

Trang 1

-o0o -NGUYỄN KIM PHƯỢNG

THANH TRA CHUYÊN NGÀNH ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH SƠN LA ĐỐI VỚI

Trang 2

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôicam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không viphạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật

Tác giả luận văn

Nguyễn Kim Phượng

Trang 3

Luận văn này là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu ở nhà trường, kinhnghiệm trong quá trình công tác và nghiên cứu tại Bảo hiểm Xã hội tỉnh Sơn La và

sự nỗ lực cố gắng của bản thân

Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ từ các cơquan, tổ chức và cá nhân Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắcđến thầy giáo TS Đỗ Tất Cường đã dành nhiều thời gian, hướng dẫn nhiệt tình và chuđáo cho tôi trong quá trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hoàn thành luận văn

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Viện đào tạo sau Đại học trườngĐại học Kinh tế Quốc dân đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốtquá trình học tập và hoàn thiện đề tài luận văn

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến tập thể Ban lãnh đạo, cán bộ công chứcBảo hiểm xã hội Tỉnh Sơn La đã giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập và thực hiệnluận văn

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân luôn bên cạnh độngviên, khích lệ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu

Mặc dù bản thân đã cố gắng rất nhiều nhưng luân văn không thể tránh khỏinhững khiếm khuyết, hạn chế Rất mong được sự góp ý chân thành của Quý thầy,

cô giáo, đồng nghiệp và bạn đọc để luận văn được hoàn thiện hơn./

Tác giả luận văn

Nguyễn Kim Phượng

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

1.1 Bảo hiểm xã hội bắt buộc 71.1.2 Đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp 7

1.2 Thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của bảo hiểm xã hội tỉnh đối với doanh nghiệp 10

1.2.1 Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc thanh tra chuyên ngành đóng bảohiểm xã hội bắt buộc đối với doanh nghiệp 101.2.2 Nội dung thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của bảohiểm xã hội tỉnh đối với doanh nghiệp 121.2.3 Bộ máy thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của bảohiểm xã hội tỉnh đối với doanh nghiệp 131.2.4 Hình thức và công cụ thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắtbuộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh đối với doanh nghiệp 141.2.5 Quy trình thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảohiểm xã hội tỉnh đối với doanh nghiệp 16

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh đối với doanh nghiệp 20

1.3.1 Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp và người lao động trong doanh nghiệp 201.3.2 Các nhân tố thuộc về Bảo hiểm xã hội tỉnh 211.3.3 Các nhân tố khác thuộc về bên ngoài Bảo hiểm xã hội tỉnh 22

Trang 5

SƠN LA ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 25 2.1 Thực trạng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La 25

2.1.1 Về Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La 252.1.2 Thực trạng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp 29

2.2 Thực trạng thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với Doanh nghiệp 34

2.2.1 Nội dung thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảohiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với Doanh nghiệp 342.2.2 Bộ máy thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảohiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp 462.2.3 Hình thức và công cụ thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắtbuộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp 512.2.4 Tình hình thực hiện quy trình thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xãhội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp 57

2.3 Đánh giá thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp 66

2.3.1 Đánh giá việc thực hiện mục tiêu 662.3.2 Điểm mạnh về thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộccủa Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp 702.3.3 Hạn chế về thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc củaBảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp 712.3.4 Nguyên nhân của các hạn chế 76

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THANH TRA CHUYÊN NGÀNH ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH SƠN LA ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 82 3.1 Định hướng hoàn thiện thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với Doanh nghiệp 82

3.1.1 Bối cảnh mới có ảnh hưởng đến thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm

xã hội bắt buộc của bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với Doanh nghiệp 823.1.2 Phương hướng hoàn thiện thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hộibắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp 83

Trang 6

3.2.1 Hoàn thiện nội dung thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt

buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp 84

3.2.2 Hoàn thiện bộ máy thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp 85

3.2.3 Hoàn thiện hình thức và công cụ thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp 86

3.2.4 Hoàn thiện việc thực hiện quy trình thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp 88 3.2.5 Các giải pháp khác 90

3.3 Một số kiến nghị 90

3.3.1 Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La 90

3.3.2 Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội cấp trên 91

3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ 92

3.3.4 Khuyến nghị với doanh nghiệp 92

KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 7

ASXH An sinh xã hội

BHTN Bảo hiểm thất nghiệp

BHXHBB Bảo hiểm xã hội bắt buộc

CNTT Công nghệ thông tin

CTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn

DNNQD Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh

DNCVĐTNN Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiDNNN Doanh nghiệp nhà nước

DNTN Doanh nghiệp tư nhân

DS PHSK Dưỡng sức phục hồi sức khỏe

LĐTB và XH Lao động thương binh và Xã hội

SXKD Sản xuất kinh doanh

TTCN Thanh tra chuyên ngành

TTKT Thanh tra kiểm tra

VPHC Vi phạm hành chính

Trang 8

Bảng 2.1 Nhân lực BHXH tỉnh Sơn La tính đến 31/8/2018 28Bảng 2.2 Số lượng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La 29Bảng 2.3: Số doanh nghiệp tham gia BHXHBB trên địa bàn tỉnh Sơn La 30Bảng 2.4: Số lượng DN trên địa bàn tỉnh Sơn La tham gia BHXHBB (thời điểm

31/8/2018) 31Bảng 2.5 Tình hình tham gia BHXHBB của DN trên địa bàn tỉnh Sơn La 31Bảng 2.6 Kết quả thanh tra đối tượng đóng là chủ sử dụng lao động của các

doanh nghiệp đang tham gia BHXHBB 35Bảng 2.7: Kết quả Thanh tra chuyên ngành đóng của BHXH tỉnh Sơn La về đối

tượng đóng tại các doanh nghiệp từ năm 2016 đến hết tháng 8/2018 37Bảng 2.8: Kết quả Thanh tra chuyên ngành đóng của BHXH tỉnh Sơn La về

đóng thiếu mức lương tại các doanh nghiệp từ năm 2016 đến hếttháng 8/2018 41Bảng 2.9: Kết quả Thanh tra về đóng cao hơn mức tiền lương thực tế được

hưởng tại các doanh nghiệp từ năm 2016 đến hết tháng 8/2018 42Bảng 2.10: Kết quả Thanh tra chuyên ngành đóng của BHXH tỉnh Sơn La về

phương thức đóng tại các doanh nghiệp từ năm 2016 đến hết tháng8/2018 43Bảng 2.11: Tỷ lệ số nợ đọng được thanh tra từ năm 2016 đến tháng 8/2018 45Bảng 2.12: Kết quả khảo sát DN về nội dung TTCN đóng BHXHBB của BHXH

tỉnh Sơn La đối với DN 45Bảng 2.13: Tình hình nhân sự của Bộ máy Thanh tra chuyên ngành của BHXH

tỉnh Sơn la 49Bảng 2.14: Kết quả khảo sát về bộ máy thanh tra của BHXH tỉnh Sơn La 51Bảng 2.15 Thống kê số cuộc thanh tra của BHXH tỉnh Sơn La theo hình thái

thanh tra 52Bảng 2.16 Các văn bản pháp lý sử dụng trong thanh tra chuyên ngành đóng

BHXHBB của BHXH tỉnh Sơn La đối với DN (giai đoạn 8/2018) 52Bảng 2.17: Kết quả khảo sát về hình thức và công cụ trong TTCN đóng

2015-BHXHBB của BHXH tỉnh Sơn La đối với DN 56

Trang 9

Bảng 2.19: Kết quả khảo sát các cán bộ thanh tra của BHXH tỉnh Sơn La về quy

trình thanh tra 64Bảng 2.20 Kết quả khảo sát đánh gia việc thực hiện quy trình thanh tra chuyên

ngành đóng BHXHBB của BHXH tỉnh Sơn La đối với DN 65Bảng 2.21 Kết quả thực hiện mục tiêu đầu ra của chuyên ngành đóng BHXHBB của

BHXH tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp giai đoạn 2016 – 2018 66Bảng 2.22: Kết quả thanh tra chuyên ngành đóng BHXH bắt buộc của BHXH

tỉnh Sơn La đối với DN giai đoạn từ tháng 11/2016-8/2018 66

HÌNH

Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của BHXH tỉnh Sơn La 27Hình 2.2 Bộ máy TTCN đóng BHXHBB của BHXH tỉnh Sơn La 46Hình 2.3 Cơ cấu tổ chức phòng Thanh tra - Kiểm tra của BHXH tỉnh Sơn La 47Hình 2.4 Hình quy trình thanh tra chuyên ngành đóng BHXHBB của BHXH

tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp 58Hình 2.5: Số cuộc thanh tra theo kế hoạch và đột xuất đã thực hiện giai

đoạn 2016 -8/2018 60

Trang 10

-o0o -NGUYỄN KIM PHƯỢNG

THANH TRA CHUYÊN NGÀNH ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH SƠN LA ĐỐI VỚI

DOANH NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH

MÃ NGÀNH: 8340410

HÀ NỘI - 2018

Trang 11

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Thực trạng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc (BHXHBB) cho người lao độngtại các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh chưa được thực hiện đầy đủ, tình trạng

nợ đọng, trốn đóng BHXHBB diễn ra thường xuyên và có xu hướng ngày càngnghiêm trọng, phức tạp Từ tháng 11/2016, khi chức năng thanh tra chuyên ngànhđóng BHXHBB chính thức được giao cho ngành BHXH, BHXH tỉnh Sơn La đã cónhững giải pháp trong việc tổ chức bộ máy thanh tra, xây dựng đội ngũ thanh tra, xâydựng kế hoạch và nội dung thanh tra, tổ chức thực hiện thanh tra … Tuy nhiên, trongthời gian qua thanh tra chuyên ngành đóng BHXHBB của BHXH tỉnh Sơn La đã bộc

lộ một số hạn chế như: nhân lực thanh tra còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng;nội dung thanh tra chưa đa dạng, hình thức thanh tra chưa linh hoạt, quy trình thanh trachưa được thực hiện chặt chẽ Bài viết này sẽ đề xuất một số giải pháp hoàn thiện côngtác thanh tra chuyên ngành đóng BHXHBB đối với các DN cho BHXH tỉnh Sơn La

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Nội dung về TTCN đóng BHXHBB là lĩnh vực mới, nên chưa có đề tàinghiên cứu sâu và riêng biệt, mà đa số các đề tài chỉ nghiên cứu, đánh giá về tácđộng của công tác thanh tra việc chấp hành luật về BHXH nói chung, chính sách thuBHXH nói riêng, chưa nghiên cứu sâu về công tác TTCN đóng BHXHBB, chưađánh giá được những thành tựu, cũng như những hạn chế và nguyên nhân, giúp đềxuất một số giải pháp hoàn thiện TTCN đóng BHXHBB trong thời gian tới

3 Mục tiêu nghiên cứu

- Xác định được khung nghiên cứu

- Phân tích được những điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của nhữngđiểm yếu trong công tác TTCN đóng BHXHBB của BHXH tỉnh Sơn La đối vớidoanh nghiệp

- Đề xuất được một số giải pháp nhằm hoàn thiện TTCN đóng BHXHBB củaBHXH tỉnh Sơn La đối với DN trên địa bàn tỉnh cho giai đoạn đến năm 2025

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Thanh tra chuyên ngành đóng BHXHBB của BHXH tỉnh Sơn La đối vớidoanh nghiệp do BHXH tỉnh Sơn La quản lý thu BHXHBB

Trang 12

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Khung nghiên cứu

- Các nhân tố ảnh hưởng

- Hệ thống TTCN về đóng BHXH bắt buộc của BHXH tỉnh đối với DN

- Đạt được mục tiêu TTCN về đóng BHXHBB

5.2 Quy trình nghiên cứu

- Tổng quan tài liệu và xác định khung nghiên cứu, thu thập số liệu thứ cấp

và sơ cấp để phân tích thực trạng TTCN đóng BHXHBB

- Đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện TTCN đóng BHXHBB của BHXH tỉnhSơn La đối với doanh nghiệp

6 Kết cấu luận văn

Chương I: Cơ sở lý luận về thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắtbuộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh đối với doanh nghiệp

Chương II: Phân tích thực trạng thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xãhội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp

Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện thanh tra chuyên ngành đóngbảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TRA CHUYÊN NGÀNH ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH ĐỐI VỚI

DOANH NGHIỆP 1.1 Bảo hiểm xã hội bắt buộc và đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp

1.1 Bảo hiểm xã hội bắt buộc

Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động và người sử dụng lao động bắt buộc phải tham gia

Trang 13

Đóng BHXHBB từ DN là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình bắt buộcNLĐ trong các DN và các DN phải đóng BHXH theo mức đóng và phương thức đóngđúng quy định.

Đối tượng đóng BHXHBB từ doanh nghiệp: là NLĐ và người SDLĐ phải thamgia BHXH một cách bắt buộc với mức đóng và phương thức theo quy định của luậtBHXH

Mức đóng BHXH bắt

Tiền lương tháng làmcăn cứ đóng BHXH x

Tỷ lệ trích các khoảnbảo hiểmPhương thức đóng là thời điểm mà DN phải đóng BHXHBB cho NLĐ gồm:Đóng BHXH hàng tháng, Đóng BHXH theo quý hoặc 06 tháng một lần (một năm

02 lần, Đóng theo địa bàn hoạt động

1.2 Thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của bảo hiểm xã hội tỉnh đối với doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với doanh nghiệp

Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩmquyền theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hànhpháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộcngành, lĩnh vực đó

Mục tiêu: phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật.

Hạn chế tối đa tình trạng nợ BHXH, trốn đóng, chậm đóng BHXH Nâng cao tính tựgiác tuân thủ pháp luật về đóng BHXHBB của các DN Nhằm hoàn thiện các quyđịnh của pháp luật về đóng BHXHBB đối với các DN

Nguyên tắc thanh tra: Đảm bảo theo đúng quy định của Luật Thanh tra năm

Trang 14

1.2.3 Bộ máy thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của bảo hiểm xã hội tỉnh đối với doanh nghiệp

Bộ máy thanh tra của BHXH tỉnh đối với doanh nghiệp chịu sự điều hành,chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc BHXH tỉnh hoặc do phó Giám đốc BHXH tỉnh phụtrách tùy theo sự phân công nhiệm vụ của các BHXH tỉnh Bộ máy được tổ chức tậptrung ở phòng chức năng là phòng Thanh tra - Kiểm tra (TTKT) phối hợp với phòngnghiệp vụ Quản lý thu, Khai thác và thu nợ (KT và TN), và BHXH các huyện,thành phố trực thuộc BHXH tỉnh;

1.2.4 Hình thức và công cụ thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh đối với doanh nghiệp

Hình thức thanh tra của BHXH tỉnh đối với DN được triển khai căn cứ vàochương trình thanh tra, gồm có: Thanh tra theo kế hoạch và thanh tra đột xuất

Công cụ thanh tra của BHXH tỉnh đối với DN cơ bản cũng sử dụng các công

cụ của hệ thống thanh tra nói chung, và công cụ quản lý của hệ thống BHXH

1.2.5 Quy trình thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh đối với doanh nghiệp

- Chuẩn bị Thanh tra

- Tổ chức thực hiện thanh tra

- Xử lý sau thanh tra và Kết thúc thanh tra

- Theo dõi và đôn đốc thực hiện Kết luận sau thanh tra

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm

xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh đối với doanh nghiệp

1.3.1 Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp và người lao động trong doanh nghiệp

1.3.2 Các nhân tố thuộc về Bảo hiểm xã hội tỉnh

1.3.3 Các nhân tố khác thuộc về bên ngoài Bảo hiểm xã hội tỉnh

1.3.3.1 Hệ thống pháp luật

1.3.3.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội

1.3.3.3 Các nhân tố thuộc về bảo hiểm xã hội cấp trên

1.3.3.4 Các nhân tố thuộc về bảo hiểm xã hội các huyện, thành phố trực

Trang 15

thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI

TỈNH SƠN LA ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

2.1 Thực trạng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La

2.1.1 Về Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La

2.1.1.1 Lịch sử hình thành của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La

Ngành BHXH Việt Nam chính thức được thành lập vào ngày 16/2/1995, đượcĐảng và Nhà nước giao trọng trách tổ chức thực hiện những chính sách trụ cột chínhcủa hệ thống ASXH Ngày 22/07/1995 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam ban hànhQuyết định số 66/QĐ-BHXH-TCCB thành lập BHXH tỉnh Sơn La trên cơ sở chuyểngiao nhiệm vụ và tổ chức nhân sự quản lý BHXH thuộc Sở LĐTB và XH, Liên đoànLao động tỉnh

Đến tháng 01/2003, BHXH tỉnh Sơn La tiếp nhận BHYT tỉnh Sơn La chuyểnsang theo quyết định số 20/2002/QĐ-TTg ngày 24/01/2003 của Thủ tướng Chínhphủ về việc chuyển BHYT Việt Nam sang BHXH Việt Nam

2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La

- Chức năng: giúp Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam tổ chức thực hiện

chế độ, chính sách BHXHBB, BHXH tự nguyện, BHTN, BHYT; quản lý cácquỹ: BHXH, BHTN, BHYT trên địa bàn tỉnh Sơn La theo quy định của BHXHViệt Nam và quy định của pháp luật

- Nhiệm vụ và quyền hạn: Tổ chức thực hiện chế độ, chính sách BHXH, BHTN,

BHYYT cho những đối tượng tham gia BHXH, BHTN, BHYT đúng quy định Tổ chứcquản lý, lưu trữ hồ sơ tài liệu hành chính, nghiệp vụ và hồ sơ đối tượng tham gia, hưởngcác chế độ BHXH, BHTN, BHYT Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học; ứng dụngcông nghệ thông tin trong quản lý, điều hành BHXH Tỉnh Sơn La

2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm tỉnh Sơn La

BHXH tỉnh Sơn La được tổ chức với Giám đốc BHXH tỉnh đứng đầu và các

Trang 16

phó Giám đốc giúp việc cho Giám đốc Tổ chức theo chức năng gồm có 11 phòngtrực thuộc, tổ chức theo địa dư gồm 12 BHXH các huyện, thành phố Số cán bộ cấptỉnh là 100 người, chiếm 39,68%, cán bộ cấp huyện là 152 người, chiếm 60,32%

2.1.2 Thực trạng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp

Số lượng DN trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018

có nhiều biến động Số lượng DN đăng ký thành lập mới ngày càng tăng Số lượng

DN tham gia BHXHBB so với số DN đăng ký SXKD còn thấp

Số lao động tham gia BHXHBB có xu hướng tăng qua các năm

Tổng số nợ BHXHBB 8 tháng đầu năm 2018 là 32.957 triệu đồng, bằng3,94% số phải thu, đã giảm khoảng 10% so với cùng kỳ năm 2017 Tỷ lệ nợ giảmcho thấy nỗ lực rất lớn của ngành BHXH cũng như chứng minh các giải pháp củangành đang phát huy hiệu quả

2.2 Thực trạng thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với Doanh nghiệp

2.2.1 Nội dung thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với Doanh nghiệp

- Thanh tra đối với 171 DN đã đăng ký tham gia BHXHBB giai đoạn11/2016 -08/2018, phát hiện có 03 DN/171 không thuộc đối tượng tham giaBHXHBB đã điều chỉnh giảm đối với 06 lao động là 219.798.645 đồng, và thu hồi9.736.248 đồng chi phí KCB BHYT đã sử dụng của 02 trường hợp

- Hiện tượng trốn đóng BHXHBB vẫn còn xảy ra thường xuyên, có rất nhiềutrường hợp không thuộc đối tượng tham gia nhưng vẫn gửi đóng BHXH tỉnh đã xử

lý truy thu 1.527 triệu đồng đối với 245 lao động đóng BHXHBB sai quy định, điềuchỉnh giảm 436 triệu đồng đối với 30 trường hợp đóng BHXH sai đối tượng

- Có 95 trường hợp đóng thiếu mức lương với số tiền phải truy thu là

127.161 nghìn đồng Đây là sai phạm của 27 DN/171 DN được thanh tra Bên cạnh

đó cũng có hững sai phạm về đóng sai mức để trục lợi quỹ BHXHBB

- Tình trạng chiếm dụng số tiền BHXHBB của NLĐ đã và đang diễn ra chủyếu ở DNNQD, có chiều hướng ngày càng gia tăng

2.2.3 Bộ máy thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp

Trang 17

Bộ máy TTCN của BHXH tỉnh Sơn La được giao nhiệm vụ thực hiện TTCNđóng BHXH theo Quyết định 1564/QĐ-BHXH-TTKT ngày 08/5/2017 của TổngGiám đốc BHXH Việt Nam gồm 03 công chức (Giám đốc và 02 Phó Giám đốc),biên chế chính thức phòng TTKT có 08 viên chức bao gồm Trưởng phòng, 02 Phóphòng và 05 chuyên viên.

2.2.4 Hình thức và công cụ thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp

- Trong 8 tháng đầu năm 2018 BHXH tỉnh Sơn La đã thực hiện 79 cuộc thanhtra đột xuất đối với 83 đơn vị, thực hiện 21 cuộc thanh tra theo kế hoạch đối với 23 đơn

vị, số lượng thanh tra đột xuất nhiều hơn các cuộc thanh tra thực hiện theo kế hoạch

- BHXH tỉnh Sơn la sử dụng hệ thống các văn bản quy định liên quan đếnnội dung chấp hành đóng BHXHBB,phòng TTKT đã phối hợp với các cơ quan cóchức năng thanh tra trong tỉnh rà soát KHTT của từng đơn vị Trong giai đoạn 2016-

2018, Phòng Thanh tra kiểm tra đã trình Giám đốc điều KHTT đột xuất 02 lần đối với

02 đối tượng thanh tra, do trùng KHTT đột xuất của cơ quan thuế và Thanh tra tỉnh

- Hồ sơ tài liệu pháp lý của người lao động, của doanh nghiệp

- Các loại biểu mẫu văn bản trong quá trình thực hiện thanh tra được thựchiện theo quy định của ngành BHXH

- Các phần mềm quản lý và cơ sở vật chất kỹ thuật.

2.2.5 Tình hình thực hiện quy trình thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp

Nguyên tắc chung khi thực hiện TTCN đóng BHXBB là phải tuân thủ trình

tự, thủ tục tiến hành thanh tra kiểm tra (quy định ban hành kèm theo Quyết định số1518/QĐ-BHXH ngày 18/10/2016 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam)

2.2.5.1 Chuẩn bị thanh tra

2.2.5.2 Tiến hành thanh tra

- Chuẩn bị và Quyết định Thanh tra

- Xây dựng đề cương, kế hoạch thanh tra và phổ biến kế hoạch thanh tra

- Gửi Quyết định thanh tra đến đối tượng thanh tra

- Tiến hành thanh tra tại DN

Trang 18

2.2.5.3 Xử lý sau thanh tra và kết thúc thanh tra

Trong 2 năm thực hiện thanh tra BHXH tỉnh đã ban hành 171 Kết luận xử

lý sau thanh tra/152 QĐ thanh tra đối với 171 DN được thanh tra

2.2.5.4 Thực hiện Kết luận thanh tra

- BHXH tỉnh chưa mở sổ theo dõi

- Đa số các DN được thanh tra đều chấp hành nghiêm chỉnh kết luận xử lýsau thanh tra cá biệt vẫn có 05 đơn vị không thực hiện kết luận, QĐ xử lý sau thanhtra, BHXH tỉnh Sơn La đã phải ban hành công văn đôn đốc và 02 quyết định kiểmtra việc thực hiện kết

2.3 Đánh giá thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp

2.3.1 Đánh giá việc thực hiện mục tiêu

- Phát hiện 163 DN/171 DN được thanh tra có sai phạm về đóng BHXHBB, 343trường hợp trốn đóng BHXHBB, kiến nghị xử lý truy thu 1.762.880.955 đồng, điềuchỉnh giảm 436.092.816 đồng đối với 30 trường hợp đóng BHXHBB sai đối tượng, saimức đóng; Thu hồi 158.905.248 đồng trợ cấp chế độ BHXHBB ngắn hạn sai quy định

Do chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của thanh tra ngành BHXH chỉ tậptrung đầu vào của quỹ BHXH nên hiệu lực hiệu quả của công tác thanh tra cònnhiều hạn chế, mức phạt quá 75.000.000 đồng là phải lập hồ sơ trình UBND tỉnh đềnghị ban hành QĐ xử phạt; chỉ xử phạt đối với hành vi chậm đóng mà chưa thựchiện xử phạt đối với hành vi trốn dóng, đóng không đầy đủ và đóng không đúng đốitượng; với số lượng 162 đơn vị vi phạm trong việc đóng BHXHBB, nhưng BHXHtỉnh mới quyết định xử phạt hành chính đối với 08 DN, trong đó phạt cảnh cáo 02đơn vị, phạt tiền 43.655.797 đồng đối với 06 DN

Các QĐ, kết luận xử lý sau kiểm tra, QĐ xử phạt VPHC chưa được DNnghiêm túc thực hiện

Việc theo dõi, đôn đốc báo cáo kết quả thực hiện Kết Luận và quyết định xử lýsau thanh tra chưa được chặt trẽ

2.3.2 Điểm mạnh về thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp

Thứ nhất: công tác TTKT được thực hiện ngày càng có chiều sâu và đạt chất

lượng cao hơn, tập trung vào lĩnh vực công tác trọng tâm của ngành, những vấn đểbức xúc nhất trong dư luận xã hội về tình trạng trốn đóng và nợ đọng BHXH

Thứ hai: Bộ máy TTCN của BHXH tỉnh đã được quan tâm đào tạo, tập huấn

Trang 19

bồi dưỡng về nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm cao, trình độ chuyên môn nghiệp

vụ đảm nhận được nhiệm vụ được giao

Thứ ba: Hoạt động thanh tra theo chương trình kế hoạch năm cũng như yêu

cầu của công tác quản lý nhà nước ngày càng hiệu lực, hiệu quả

Thứ tư: TTCN trong lĩnh vực BHXHBB của tỉnh Sơn La luôn đảm bảo đúng

trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật thanh tra và pháp luật BHXH

Thứ năm: Các công cụ thanh tra về cơ bản đã đáp ứng được những yêu cầu để

- Về bộ máy thanh tra: Hạn chế trong việc triển khai thực hiện nguồn nhân

lực làm công tác TTCN ở cả hai nội dung: số lượng và chất lượng

- Về hình thái thanh tra: Chủ yếu thực hiện thanh tra theo hình thức đột xuất,

số lượng đơn vị được thanh tra theo kế hoạch còn ít, chưa có thanh tra chuyên đề vàchưa có hình thức thanh tra dành cho các đơn vị chưa tham gia BHXHBB

- Về quy trình thanh tra: Trong quá trình tiến hành thanh tra đôi lúc vẫn

chưa tuân thủ nghiêm về quy trình thanh tra như việc lập báo cáo, phân tích xácminh đối tượng cần thanh tra chưa đầy đủ, thủ tục thanh tra quá rườm rà, việchoàn tất hồ sơ của cuộc thanh tra để bàn giao cho bộ phận lưu trữ còn chậm, kéodài và chưa thống nhất

- Về công cụ thanh tra: Hệ thống văn bản pháp lý thiếu đồng bộ, nhiều hạn

chế, còn thiếu sót vè chế tài và thẩm quyền của TTCN đóng BHXHBB, chưa phùhợp với tình hình thực tế thực hiện công tác thanh tra cũng như các quy định trong

Trang 20

việc DN thực hiện đóng BHXHBB

2.3.4 Nguyên nhân của các hạn chế

2.3.4.1 Nguyên nhân thuộc về Bảo hiểm xã hội tỉnh

- Việc tổ chức TTCN đóng BHXHBB còn rất ít so với số lượng DN cầnphải thanh tra, nội dung thanh tra chỉ tập trung phục vụ cho mục tiêu giảm nợđọng là chính

- Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về thanh tra hiệu quả chưa cao;

- Công tác phối hợp của BHXH tỉnh Sơn La với các Sở, ban, Ngành trongTTKT về chính sách BHXH, BHYT đôi khi còn bị động, còn hạn chế, chất lượngkhông cao;

- Công tác phối hợp, chia sẻ thông tin giữa cơ quan BHXH với các cơ quan liênquan về quản lý DN, lao động như Kế hoạch - Đầu tư, Thuế, LĐTB và XH tuy đã cóchuyển biến nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu;

- Bộ máy TTCN chưa phù hợp, thiếu về số lượng và yếu về chất lượng

2.3.4.2 Nguyên nhân thuộc về các phòng nghiệp vụ và bảo hiểm xã hội các huyện, thành phố.

- Công tác QLT, KT và TN tại BHXH tỉnh Sơn La còn hạn chế, yếu kém;quy trình QLT chưa chặt chẽ và thiếu tính đồng bộ, quy trình KT và TN không pháthuy được hiệu quả, ảnh hưởng đến kết quả thu BHXHBB

2.3.4.3 Nguyên nhân từ Bảo hiểm xã hội Việt Nam

- Chưa xây dựng được hệ thống đồng bộ quy định về TTCN đóng BHXHBBvới các quy định chế tài tương đương với các ban ngành khác, làm giảm hiệu lựchiệu quả và quyền năng thanh tra trong quá trình tổ chức thực hiện TTCN đóngBHXHBB

- Việc xây dựng định biên, biên chế cán bộ các Phòng TTKT không còn phùhợp khi bổ sung chức năng TTCN đối với cơ quan BHXH

- Việc xác định mục tiêu cho nội dung thanh tra đang có chiều hướng lệch rakhỏi nhiệm vụ chức năng của phòng TTKT

- Việc đào tạo tập huấn nghiệp vụ về thanh tra chuyên ngành chưa phù hợp

- Việc ban hành các quy trình nghiệp vụ về thanh tra của ngành BHXH chưa

Trang 21

phù hợp với thực tế.

2.3.4.4 Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp và người lao động

- Một số DN chưa tham gia BHXH vì mới được cấp giấy phép kinh doanhhoặc đang xây dựng cơ sở hạ tầng, chưa tuyển dụng được lao động

- Một số DN tuy đã được phép đăng ký kinh doanh nhưng hoạt động với quy

mô nhỏ, manh mún, thực hiện các công việc thủ công sử dụng một số lao động đãnhiều tuổi

- Chưa quan tâm đúng mức đến các quan hệ lao động

- Về phía người lao động: có nhiều NLĐ thiếu kiến thức pháp luật cần thiết

để tự bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của mình, ngay khi ký HĐLĐ

vô hình dung họ đã tiếp tay cho chủ SDLĐ vi phạm pháp luật

2.3.4.5 Nguyên nhân xuất phát từ cơ quan quản lý nhà nước

- Hoạt động TTCN hiện nay còn thiếu căn cứ pháp lý, hệ thống văn bảnhướng dẫn về TTCN còn chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ để điều chỉnh các hoạt động,

xử lý trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân làm sai quy định của nhà nước

và pháp luật Thẩm quyền của tổ chức BHXH về một số hành vi sai phạm chưađược quy định rõ trong các văn bản quy phạm pháp luật

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THANH TRA CHUYÊN NGÀNH ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI

TỈNH SƠN LA ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

3.1 Định hướng hoàn thiện thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với Doanh nghiệp

3.1.1 Bối cảnh mới có ảnh hưởng đến thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với Doanh nghiệp

- Việc bổ sung tội danh hình sự liên quan đến việc đóng BHXHBB

- Việc mở rộng các đối tượng bắt buộc phải tham gia BHXHBB, việc bổsung đóng BHXHBB đối với các khoản phụ cấp

- Tình trạng trốn đóng, chậm đóng, nợ đọng BHXHBB cho NLĐ ngày cànggia tăng với số tiền lớn trong thời gian dài

Trang 22

- Mục tiêu của thanh tra ngành BHXH là tiếp tục thực hiện hiệu quả chứcnăng TTCN và hoạt động kiểm tra của ngành BHXH

3.1.2 Phương hướng hoàn thiện thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm

xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp

Để tăng cường hiệu lực, hiệu quả của công tác TTCN đóng BHXHBB củaBHXH tỉnh đối với DN, BHXH tỉnh Sơn La cần hoàn thiện việc tổ chức thực hiệnTTCN đóng BHXHBB trên mọi phương diện, như:

- Hoàn thiện bộ máy TTCN của ngành BHXH tỉnh Sơn La

- Hoàn thiện về phương thức hoạt động, hoạt động TTCN đóng BHXHBBphải được tiến hành kịp thời, nhanh gọn, đảm bảo đầy đủ nội dung cần thanh tra,tránh bỏ sót

- Trang bị phương tiện làm việc cho cán bộ làm công tác thanh tra đầy đủ,hiện đại ngang tầm với sự phát triển nhanh chóng của đất nước và đáp ứng yêu cầu,nhiệm vụ trong tình hình mới

3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm

xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp

3.2.1 Hoàn thiện nội dung thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp

- Thực hiện đầy đủ 3 nội dung TTCN đóng BHXHBB đối với DN là thanhtra đối tượng đóng, mức đóng và phương thức đóng

- Cần bãi bỏ việc thực hiện thanh tra đối với trường hợp có thời gian truythu 6 tháng

- Cần bổ sung nội dung thanh tra về việc chi trả chế độ chính sách BHXH tạicác DN, có chế tài xử phạt đối với các DN cố tình sai phạm để trục lợi quỹ BHXH

3.2.2 Hoàn thiện bộ máy thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp

- Quan tâm kiện toàn tổ chức bộ máy đảm bảo đủ số lượng, coi trọng chấtlượng và cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thanh tra

- Tiếp tục công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ làm công tác TTKT

- Làm tốt công tác tổ chức cán bộ; có chính sách khen thưởng kỷ luật kịp thời

Trang 23

3.2.3 Hoàn thiện hình thức và công cụ thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp

3.2.3.1 Hoàn thiện hình thức thanh tra

Cần có sự cân đối giữa thanh tra theo kế hoạch và thanh tra đột xuất Cần cóhướng điều chuyển sang các DN mới thành lập, đã đi vào hoạt động SXKD códoanh thu nhưng cẫn cố tình không đóng BHXHBB cho NLĐ.Nên có các cuộcthanh tra chuyên đề

3.2.3.2 Hoàn thiện công cụ thanh tra

- Hoàn thiện chính sách BHXHBB, bổ sung chế tài và thẩm quyển chủaTTCN đóng BHXHBB

- Xây dựng, hoàn thiện cơ sở dữ liệu về DN tham gia BHXHBB phục vụhiệu quả cho công tác thanh tra

- Xây dựng một hệ thông trung tâm dữ liệu tổng hợp tất cả thông tin, dữ liệu

từ các cơ quan, ban ngành khác về DN

- Trang bị các phương tiện làm việc tiên tiến, ứng dụng khoa học công nghệvào hoạt động thanh tra

3.2.4 Hoàn thiện việc thực hiện quy trình thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp

- Cần xây dựng một quy trình TTCN đóng BHXHBB rõ ràng, minh bạch,bao quát hết các bước thực hiện phù hợp với đặc thù của ngành BHXH

- Lồng ghép nội dung biên bản công bố quyết định trong biên bản thanh tra

- Việc ghi nhật ký đoàn thanh tra cũng cần được quy định theo hướng ngắngọn, tinh giản, giảm bớt thủ tục hành chính

3.2.5 Các giải pháp khác

3.3 Một số kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La

Để công tác TTCN đóng BHXHBB đạt hiệu quả cao, ngành BHXH rất cần

sự vào cuộc chung của cả hệ thống chính trị và các cơ quan chức năng tăng cườngcông tác quản lý Nhà nước về BHXH, tổ chức giám sát thực hiện chính sách BHXHchặt chẽ đối với các DN trên địa bàn tỉnh

Trang 24

3.3.2 Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội cấp trên

- Hoàn thiện quy định pháp luật về TTCN đóng BHXHBB

- Coi trọng công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đạođức công vụ đối với cán bộ thực hiện thanh tra

- Kiến nghị với Chính phủ, bổ sung nội dung thanh tra về chi trả chế độBHXH, KCB BHYT Sửa đổi các quy định về trình tự, thủ tục tiến hành thanh tra chophù hợp với đặc thù của hoạt động TCN đóng BHXHBB và đối với nội dung cụ thể

- Ban hành Luật Tiền lương đối với DN

3.3.4 Khuyến nghị với doanh nghiệp

- Chấp hành việc thực hiện chính sách pháp luật về BHXHBB

- DN nên áp dụng phần mềm quản lý nhân sự

- Các DN cần có thái độ tích cực hợp tác với cơ quan BHXH trong trườnghợp có thanh tra chuyên ngành

- Cần chủ động, tích cực tìm hiểu, nắm bắt các chính sách, quy định của Nhà nước

về BHXH

.KẾT LUẬN

Qua gần 02 năm thực hiện, qua thực tế thanh tra đã nhận thấy rất nhiều bấtcập, hạn chế còn tồn tại, từ hệ thống văn bản pháp luật, các quy định pháp lý, chế tàiđến trình độ nghiệp vụ chuyên môn, năng lực của cán bộ thực hiện thanh tra đều

chưa đáp ứng được yêu cầu trong tình hình mới Việc nghiên cứu đề tài " Thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp" góp phần tạo ra một cái nhìn tổng quan về hệ thống pháp

luật TTCN đóng BHXH, về thực trạng tổ chức và hoạt động của TTCN đóngBHXH Trên cơ sở đó, Luận văn phân tích, đánh giá thực tiễn, đưa ra những giảipháp đồng bộ trong việc hoàn thiện pháp luật về thanh tra BHXH nói riêng và pháp

Trang 25

luật về thanh tra nói chung cũng như các pháp luật liên quan khác

Từ thực tiễn công tác thanh tra chuyên ngành đóng BHXHBB của BHXHtỉnh Sơn la trong 02 năm qua có thể rút ra một số kinh nghiệm sau:

Thứ nhất, tranh thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng và lãnh đạo các

cấp, các ngành, của Thanh tra Nhà nước đối với công tác thanh tra BHXH

Thứ hai, cấp ủy, người đứng đầu các cơ quan thanh tra phải tăng cường công

tác chỉ đạo, lãnh đạo, từng bước đổi mới công tác quản lý điều hành đối với côngtác thanh tra BHXH

Thứ ba, nâng cao bản lĩnh chính trị, đạo đức nghề nghiệp và trình độ chuyên

môn, nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác thanh tra

Thứ tư, nâng cao chất lượng, hiệu quả cuộc thanh tra và hiệu quả xử lý sau

thanh tra

Thứ năm, coi trọng công tác nghiên cứu khoa học, tổng kết rút kinh nghiệm

về thanh tra BHXH

Trang 26

-o0o -NGUYỄN KIM PHƯỢNG

THANH TRA CHUYÊN NGÀNH ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH SƠN LA ĐỐI VỚI

Trang 27

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Chính sách an sinh xã hội (ASXH) ở Việt Nam luôn được Đảng và Nhànước đặc biệt quan tâm, là yếu tố quan trọng góp phần thực hiện công bằng xã hội,

ổn định chính trị và phát triển bền vững của đất nước Theo đó, hệ thống ASXHđược thiết kế đồng bộ, đa tầng, với trụ cột chính là bảo hiểm xã hội (BHXH), bảohiểm thất nghiệp (BHTN), bảo hiểm y tế (BHYT) Cùng với sự hình thành và pháttriển của hệ thống, qua hơn 20 năm hình thành và phát triển, Bảo hiểm xã hội tỉnhSơn La đã đạt được những thành tựu quan trọng trong nhiều lĩnh vực công tác, gópphần đảm bảo ASXH và phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Sơn La Tuynhiên, thực trạng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc (BHXHBB) dành cho người laođộng (NLĐ) tại các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh cũng chưa được thực hiệnđầy đủ, như: vẫn còn 1.048 DN, hợp tác xã chưa tham gia BHXHBB; các DN chưaxây dựng thang bảng lương và đăng ký với cơ quan quản lý tại địa phương, dẫn đếnviệc tăng tiền lương tham gia BHXHBB không đúng quy định Tình trạng nợ đọng,trốn đóng BHXHBB trên địa bàn Sơn La diễn ra thường xuyên và có xu hướngngày càng nghiêm trọng Tính đến tháng 8/2018, có 299 DN nợ BHXHBB với tổng

số tiền nợ BHXH trên địa bàn tỉnh lên đến hơn 20 tỷ đồng, chiếm 4,9% kế hoạchthu (tăng 59% so với cùng kỳ năm 2016) Một số DN có số nợ BHXHBB khó đòikhá lớn như: Công ty Cổ phần (CTCP) Xi măng Chiềng Sinh nợ 6,2 tỷ, CTCP Ximăng Mai Sơn nợ gần 2 tỷ, CTCP Sông đà 409 nợ 1,7 tỷ, các đơn vị nhỏ nợBHXHBB đã dừng thu trên địa bàn nợ khoảng 6 tỷ Vấn đề nợ đọng, trốn đóngBHXHBB đã và đang diễn ra hết sức phức tạp, ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợicủa NLĐ, được xã hội hết sức quan tâm

Mặt khác BHXH Việt Nam mới chính thức được Chính phủ trao quyền thanhtra chuyên ngành (TTCN) đóng BHXH từ tháng 6/2016, và đến ngày 18/10/2016BHXH Việt Nam mới ban hành quyết định số 1518/QĐ-BHXH, quy định hoạt độngTTCN đóng BHXH, BHTN, BHYT và hoạt động kiểm tra của VBHXH Việt Nam.Ngay từ những ngày đầu tiên BHXH tỉnh Sơn La đã xác định TTCN đóng BHXH là

Trang 28

một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công tác quản lý quỹ BHXH,

do vậy BHXH tỉnh đã có những giải pháp trong việc tổ chức bộ máy thanh tra, xâydựng đội ngũ thanh tra, xây dựng kế hoạch và nội dung thanh tra… góp phần đảmbảo quyền lợi cho người tham gia và thụ hưởng chính sách BHXH

Tuy nhiên, trong thời gian qua TTCN đóng BHXHBB của BHXH tỉnh Sơn La

đã bộc lộ nhiếu thiếu sót và hạn chế trong việc thực hiện các chức năng thanh tra như:

bộ máy thanh tra còn thiếu và số lượng và yếu về chất lượng, toàn tỉnh chỉ có 11 cán

bộ công chức viên chức được giao chức năng thanh tra, viên chức thanh tra tuy đãđược đào tạo về nghiệp vụ xong còn non yếu về kinh nghiệm, năng lực và kỹ năngthực hiện công tác thanh tra; hình thức thanh tra chưa đa dạng và linh hoạt, chỉ tậptrung vào các đơn vị nợ dẫn đến bỏ sót nhiều sai phạm nghiêm trọng về đối tượng vàmức đóng BHXHBB; công cụ thanh tra còn chưa đầy đủ và hiệu quả, nhất là hệthống văn bản pháp luật quy định về TTCN đóng BHXH còn nhiều thiếu sót, hạn chếnên nhiều đơn vị SDLĐ cố tình né tránh không chấp hành quyết định thanh tra, từtháng 11/2016 đến hết tháng 4/2018 có 18 DN không chấp hành quyết định thanh tra;quy trình thanh tra chưa được thực hiện chặt trẽ; công tác phối hợp giữa ngànhBHXH với các ngành khác như: Kế hoạch đầu tư, Lao động thương binh và Xã hội,Thuế, Tài chính, … mặc dù đã được chú trọng nhưng hiệu quả phối hợp chưa cao…điều này đã gây không ít khó khăn cho cơ quan BHXH trong công tác thanh, kiểm traviệc chấp hành các quy định của pháp luật về BHXHBB trên địa bàn, cũng như việcbảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp cho người lao động

Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài “Thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với Doanh nghiệp” làm đề tài nghiên

cứu cho luận văn của mình, nhằm làm rõ tình hình TTCN đóng BHXHBB tại doanhnghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La và từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế tìnhtrạng trốn đóng bảo hiểm bắt buộc cho NLĐ tại các DN trên địa bàn tỉnh

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Sau 20 năm thành lập và đi vào hoạt động của hệ thống BHXH Việt Nam,đặc biệt là từ sau khi Luật bảo hiểm mới có hiệu lực, có hàng trăm công trìnhnghiên cứu của các nhà nghiên cứu, chuyên gia trong và ngoài ngành, các cán bộ

Trang 29

quản lý, lãnh đạo Một số đề tài luận văn thạc sỹ đã tập trung nghiên cứu, làm rõnhững vấn đề chung, cũng như từng lĩnh vực cụ thể về BHXH, nhưng nội dung vềTTCN đóng BHXHBB là lĩnh vực mới, nên chưa có đề tài nghiên cứu sâu và riêngbiệt, mà đa số các đề tài có phạm vi nghiên cứu liên quan đến kiểm tra, thanh traviệc thực hiện pháp luật về BHXH nói chung đối với các doanh nghiệp như:

Luận văn thạc sỹ trường Đại học Thương mại Hà Nội của Đỗ Thị Thu Hiền(2012) với đề tài “Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật bảo hiểm

xã hội tại các DN có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) ở việt nam trong tình hình hiệnnay” Luận văn đã hệ thống hóa được quy trình thực hiện thanh tra việc chấp hànhpháp luật về BHXH tại các DN có vốn đầu tư nước ngoài (DNCVĐTNN) ở ViệtNam, phân tích được những điểm mạnh, tồn tại và hạn chế trong công tác quản lý

và thực hiện thanh tra BHXH (từ 2009-2011) Qua đó đóng góp một vài ý kiến giảipháp để nâng cao hiệu quả của công tác thanh tra BHXH đối với các DNCVĐTNNtại Việt Nam

Luận văn thạc sỹ trường Đại học Quốc gia Hà Nội của Mai Xuân Linh(2014) với đề tài “Thực trạng công tác thanh tra về việc thực hiện pháp luật BHXHcủa các DN đóng tên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong tình hình hiện nay” Luận văn

đã phân tích được thực tế quá trình tổ chức hoạt động thanh tra việc thực hiện phápluật về BHXH đối với các DN đóng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, phân tích những

ưu điểm và hạn chế của chính sách, chế độ Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằmhoàn thiện quy trình thanh tra BHXH cho đến giai đoạn 2020

Luận văn thạc sỹ trường Đại học Thương mại của Trần Thị Thu Phương(2015) với đề tài “ Quản lý thu BHXH trên địa bàn tỉnh Nam Định”, nội dung củaluận văn đã nên được cơ sở lý luận cơ bản, phân tích thực trạng và đề xuất giải phápnhằm làm tốt công tác thu BHXH tại BHXH tỉnh Nam Định trong thời gian tới,trong đó cũng đã đề cập đến vấn đề tăng cường TTCN đóng BHXH đối với các đơn

vị sử dụng lao động (SDLĐ)

Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế quốc dân của Cao Văn Long (2017)với đề tài "Kiểm soát thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại BHXH thành phố Điện BiênPhủ” Luận văn đã xác định được khung nghiên cứu về kiểm soát thu BHXHBB của

Trang 30

BHXH cấp huyện; phân tích được thực trạng kiểm soát thu BHXHBB tại BHXHthành phố Điện Biên Phủ, từ đó chỉ rõ những điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhâncủa những điểm yếu về kiểm soát thu BHXHBB tại BHXH thành phố Điện BiênPhủ trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2016 Từ đó luận văn đề xuất được một

số giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm soát thu BHXHBB tại BHXH thành phố ĐiệnBiên Phủ cho giai đoạn đến năm 2020

Ngoài ra còn nhiều bài báo, tạp chí chuyên ngành nghiên cứu đánh giá nhữngvấn đề khó khăn còn tồn tại trong quá trình thực hiện thanh tra BHXH Tuy nhiên,các Đề tài chỉ nghiên cứu, đánh giá về tác động của công tác thanh tra việc chấphành luật về BHXH nói chung, chính sách thu BHXH nói riêng, chưa nghiên cứusâu về công tác TTCN đóng BHXHBB, chưa đánh giá được những thành tựu, cũngnhư những hạn chế và nguyên nhân, giúp đề xuất một số giải pháp hoàn thiệnTTCN đóng BHXHBB trong thời gian tới

3 Mục tiêu nghiên cứu

- Xác định được khung nghiên cứu về TTCN đóng BHXH bắt buộc củaBHXH tỉnh đối với các doanh nghiệp

- Phân tích được thực trạng TTCN đóng BHXHBB của BHXH tỉnh Sơn Lađối với doanh nghiệp, từ đó chỉ rõ những điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân củanhững điểm yếu trong công tác này

- Đề xuất được một số giải pháp nhằm hoàn thiện TTCN đóng BHXHBB củaBHXH tỉnh Sơn La đối với DN trên địa bàn tỉnh cho giai đoạn đến năm 2025

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Thanh tra chuyên ngành đóng BHXHBB của BHXHtỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp do BHXH tỉnh Sơn La quản lý thu BHXHBB

- Phạm vi nghiên cứu

+ Về nội dung: TTCN đóng BHXHBB của BHXH tỉnh Sơn La đối với doanhnghiệp được nghiên cứu theo cách tiếp cận về hệ thống thanh tra bao gồm nội dungthanh tra, bộ máy thanh tra, hình thức thanh tra, công cụ thanh tra và quy trình thanh tra

+ Về không gian: Nghiên cứu tại BHXH tỉnh Sơn La

+ Về thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn từ tháng

Trang 31

11/2016 (khi BHXH Việt Nam ban hành quy định về hoạt động TTCN đóngBHXH) đến tháng 8/2018, từ các báo cáo của BHXH tỉnh Sơn La Thu thập dữ liệu

sơ cấp trong năm 2017 và đề xuất giải pháp cho giai đoạn đến năm 2025

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Khung nghiên cứu

Sơ đồ 1: Khung nghiên cứu

Nguồn: Tác giả tổng hợp

5.2 Quy trình nghiên cứu

Bước 1: Tổng quan tài liệu và xác định khung nghiên cứu về thanh trachuyên ngành về đóng BHXHBB của BHXH tỉnh đối với doanh nghiệp Phươngpháp được sử dụng ở bước này là phương pháp tổng hợp và mô hình hóa

Bước 2: Thu thập số liệu thứ cấp từ các báo cáo của BHXH tỉnh Sơn La đểphân tích tình hình và kết quả thực hiện TTCN đóng của BHXH tỉnh Sơn La đối vớidoanh nghiệp

Bước 3: Thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua điều tra khảo sát 52 DN mà

- Nội dung thanh tra

- Bộ máy thanh tra

- Hình thức thanh tra

- Công cụ thanh tra

- Quy trình thanh tra

Đạt được mục tiêu thanh tra chuyên ngành về đóng BHXH bắt buộc của BHXH tỉnh đối với doanh nghiệp

- Thực hiện hiệu quả chức năng thanh tra chuyên ngành của BHXH tỉnh Sơn La

- Hạn chế tối đa tình trạng nợ BHXH, trốn đóng, chậm đóng BHXH của doanh nghiệp

- Phòng ngừa, phát hiện và

xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quy định về pháp luật BHXH

Trang 32

BHXH tỉnh Sơn La đã thực hiện thanh tra chuyên ngành đóng BHXHBB trong năm

2017 Phương pháp được sử dụng ở bước này là phương pháp thống kê

Bước 4: Dựa trên các số liệu và dữ liệu thu được, phân tích thực trạng TTCNđóng BHXHBB của BHXH tỉnh Sơn La đối với DN, từ đó xác định điểm mạnh, điểmyếu và nguyên nhân của điểm yếu trong công tác này của BHXH tỉnh Sơn La Phươngpháp được sử dụng ở bước này là phương pháp so sánh, phân tích và tổng hợp

Bước 5: Đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện TTCN đóng BHXHBB củaBHXH tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp dựa trên những điểm yếu, đồng thời đề xuấtmột số kiến nghị dựa trên những nguyên nhân của các điểm yếu đã được xác định

6 Kết cấu luận văn

Chương I: Cơ sở lý luận về thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắtbuộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh đối với doanh nghiệp

Chương II: Phân tích thực trạng thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xãhội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp

Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện thanh tra chuyên ngành đóngbảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp

Trang 33

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TRA CHUYÊN NGÀNH ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH

ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

1.1 Bảo hiểm xã hội bắt buộc và đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp

1.1.1 Bảo hiểm xã hội bắt buộc

Theo Quốc hội (2014) thì: “Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắpmột phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau,thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sởđóng vào quỹ bảo hiểm xã hội”

BHXH thường được tổ chức thành hai loại hình là BHXH bắt buộc và BHXH

tự nguyện Giữa hai loại hình BHXH này có sự khác biệt về đối tượng đóng, mức đóngcũng như chế độ người tham gia bảo hiểm được hưởng

Trong đó “Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội mà người

lao động và người sử dụng lao động bắt buộc phải tham gia”

1.1.2 Đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp

Theo Giáo Trình Bảo Hiểm (NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 2008) “đóngBHXHBB từ DN là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình bắt buộc NLĐ trong các

DN và các DN phải đóng BHXH theo mức đóng và phương thức đóng đúng quy định”

Đóng BHXHBB cho NLĐ là trách nhiệm, đồng thời cũng là nghĩa vụ củamỗi DN Khi đóng BHXH cho NLĐ, doanh nghiệp thể hiện được trách nhiệm củamình đối với Nhà nước, góp phần đóng một phần kinh phí vào bộ máy hoạt độngBHXH của Nhà nước Nhưng một điều quan trọng và có ý nghĩa hơn cả chính là thểhiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với NLĐ

1.1.2.1 Đối tượng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp

Đối tượng đóng BHXHBB từ doanh nghiệp: là NLĐ và người SDLĐ phảitham gia BHXH một cách bắt buộc với mức đóng và phương thức theo quy định của

Trang 34

luật BHXH Họ là những người trực tiếp tham gia đóng góp tạo nên quỹ BHXHBBvới tỷ lệ % thay đổi theo từng thời kỳ so với tiền lương của NLĐ theo quy định củaLuật BHXH Hiện tại Luật BHXH năm 2014 đã mở rộng đối tượng tham gia BHXHhơn nhiều so với luật BHXH năm 2006, việc quy định chặt trẽ và cụ thể về đối tượngtham gia BHXHBB là để xác định rõ những ai được tham gia BHXHBB, những aikhông được, tránh nhầm lẫn nhằm tạo ra sự bình đẳng giữa những NLĐ trong cácthành phần kinh tế Vì vậy đối tượng tham gia của BHXHBB bao gồm:

- Thứ nhất là NLĐ làm việc trong các doanh nghiệp, cụ thể:

+ Người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn,HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 3 tháng đếndưới 12 tháng, kể cả HĐLĐ được ký kết giữa doanh nghiệp với người đại diện theo phápluật của NLĐ dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động

+ Người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 01 tháng(thực hiện từ ngày 01/8/2018)

+ Người quản lý doanh nghiệp có hưởng tiền lương

+ NLĐ là công dân nước ngoài vào làm việc trong các doanh nghiệp tại ViệtNam có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do

cơ quan có thẩm quyền vủa Việt Nam cấp (thực hiện từ 01/01/2018)

- Thứ hai là các doanh nghiệp SDLLĐ thuộc đối tượng đóng BHXHBB: lànhững DN có thuê mướn và SDLĐ theo HĐLĐ, không phân biệt số lượng lao động

DN sử dụng là bao nhiêu người

1.1.2.2 Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của doanh nghiệp

Mức đóng BHXH bắt

Tiền lương tháng làmcăn cứ đóng BHXH x

Tỷ lệ trích các khoảnbảo hiểm

a Tiền lương tháng làm căn cứ đóng BHXHBB: Là tiền lương tháng do

DN quyết định thông qua hệ thống thang lương, bảng lương, được ghi trong HĐLĐ

- Từ ngày 01/01/2016, tiền lương tháng đóng BHXHBB gồm: Mức lương vàphụ cấp

- Từ ngày 01/01/2018 trở đi, tiền lương tháng đóng BHXH là mức lương,phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác

Trang 35

+ Mức lương hàng tháng đóng BHXHBB là mức tiền lương ghi trongHĐLĐ, không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng (mức lương tối thiểu vùngkhông bao gồm các khoản phụ cấp lương và các khoản bổ sung) và tối đa khôngvượt quá 20 lần mức lương cơ sở (từ 01/7/2017 mức lương cơ sở là 1.310.000 đồng/tháng, từ 01/7/2018 mức lương cơ sở là 1.390.000 đồng/tháng) tại thời điểm đóng.NLĐ đã qua học nghề (kể cả lao động do DN dạy nghề) thì tiền lương đóng BHXHbắt buộc phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng, nếu làm côngviệc nặng nhọc độc hại nguy hiểm phải cao hơn ít nhất là 5%, nếu là đặc biệt nặngnhọc độc hại nguy hiểm phải cao hơn ít nhất 7%

+ Các khoản phụ cấp phải cộng vào để tham gia BHXHBB: phụ cấp chức vụ,chức danh; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; phụ cấpthâm niên; phụ cấp khu vực; phụ cấp lưu động; phụ cấp thu hút và các phụ cấp cótính chất tương tự

+ Các khoản bổ sung khác, ghi các khoản bổ sung mà hai bên đã thỏa thuậnđược ghi xác định số tiền cụ thể và trả thường xuyên trong mỗi kỳ trả lương

+ Nếu NLĐ đồng thời có từ 02 HĐLĐ trở lên với nhiều DN khác nhau thìđóng BHXH bắt buộc theo hợp đồng giao kết đầu tiên, đóng BHYT theo HĐLĐ cómức tiền lương cao nhất

b Tỷ lệ trích các khoản bảo hiểm:

- NLĐ làm việc trong các DN thuộc đối tượng đóng BHXHBB, hàng tháng đóngBHXHBB = 8% mức tiền lương tháng ghi trong HĐLĐ vào quỹ hưu trí và tử tuất

- Doanh nghiệp sử dụng lao động đóng BHXHBB cho NLĐ dựa trên tổng quỹtiền lương đóng BHXHBB của NLĐ như sau: trước 01/6/2017, mức đóng BHXHBB

là 18% (trong đó 3% vào quỹ ốm đau thai sản, 1% vào quỹ TNLĐ-BNN, 14% vào quỹhưu trí và tử tuất); từ 01/6/2017 trở đi, mức đóng BHXHBB là 17,5% (trong đó 3% vàoquỹ ốm đau thai sản, 0,5% vào quỹ TNLĐ-BNN, 14% vào quỹ hưu trí và tử tuất)

1.1.2.3 Phương thức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của doanh nghiệp

Luật BHXH số 58/2014/QH13 quy định rõ “phương thức đóng là thời điểm

mà DN phải đóng BHXHBB cho NLĐ”, cụ thể:

- Đóng BHXH hàng tháng: Theo phương thức đóng BHXH này, chậm nhất

Trang 36

đến ngày cuối cùng trong tháng, DN có trách nhiệm phải đóng BHXH cho NLĐ vàotài khoản thu của cơ quan BHXH.

- Đóng BHXH theo quý hoặc 06 tháng một lần (một năm 02 lần): Theophương thức đóng BHXH này, chậm nhất đến ngày cuối cùng trong tháng cuối quý,

DN có trách nhiệm phải đóng BHXH cho NLĐ vào tài khoản của cơ quan BHXH.Phương thức này thường được áp dụng cho các DN hoạt động sản xuất, kinh doanhtrong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp, và các DN hoạtđộng với quy mô sử dụng lao động với số lượng ít (dưới 10 lao động)

- Đóng theo địa bàn hoạt động: Trụ sở chính của DN đóng ở địa bàn nào thì

DN đăng ký tham gia BHXH tại địa bàn đó Chi nhánh của DN đóng BHXH tại địabàn nơi cấp giấy phép hoạt động cho chi nhánh

1.2 Thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của bảo hiểm xã hội tỉnh đối với doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với doanh nghiệp

1.2.1.1 Khái niệm thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với doanh nghiệp

Theo Quốc hội (2010) “Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơquan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhântrong việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quytắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó”

Như vậy TTCN đóng BHXHBB của BHXH tỉnh đối với DN là việc BHXHtỉnh tiến hành những hoạt động mang tính chất chuyên môn, nghiệp vụ đối với các DNnhằm đánh giá sự tuan thủ pháp luật về đóng BHXHBB cho NLĐ của các DN đó

1.2.1.2 Mục tiêu của thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với doanh nghiệp

- Phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về đóngBHXHBB đối với NLĐ của các DN, qua đó góp phần đảm bảo nguồn thu của quỹBHXH, đảm bảo cân đối quỹ BHXH, đảm bảo giải quyết chế độ chính sách vềBHXH cho người lao động kịp thời;

Trang 37

- Hạn chế tối đa tình trạng nợ BHXH, trốn đóng, chậm đóng BHXH, nợ BHXHBBcủa DN, là cơ sở để thực hiện chi trả đầy đủ các quyền lợi về BHXHBB cho NLĐ.

- Nâng cao tính tự giác tuân thủ pháp luật về đóng BHXHBB của các DN

- Nhằm phát hiện những bất hợp lý, những kẽ hở của pháp luật về BHXHBB

để tham mưu cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoàn thiện các quy định củapháp luật về đóng BHXHBB đối với các DN Qua đó góp phần nâng cao hiệu lực,hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi íchhợp pháp của NLĐ

- Các mục tiêu TTCN đóng BHXHBB đối với DN được cụ thể hóa thông quacác chỉ tiêu sau:

+ Tổng số DN được thanh tra trên tổng số DN hoạt động trên địa bàn tỉnh.+ Tổng số tiền phải truy thu, điều chỉnh giảm do đóng BHXHBB sai quy định.+ Số DN được đánh giá là tuân thủ pháp luật về đóng BHXHBB sau khi tiếnhành thanh tra

+ Số sáng kiến, kiến nghị tham mưu với các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩmquyền để thực hiện các quy định của pháp luật về BHXHBB

1.2.1.3 Nguyên tắc thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc

đối với doanh nghiệp

Nguyên tắc hoạt động thanh tra là những quy tắc chỉ đạo, tiêu chuẩn hànhđộng xuyên suốt trong quá trình tiến hành thanh tra của các cơ quan thực hiện chứcnăng thanh tra Nguyên tắc hoạt động TTCN về đóng BHXHBB được xây dựng trênnguyên tắc chung đảm bảo theo đúng quy định của Luật Thanh tra năm 2010, đượcquy định tại Nghị định 21/2016/NĐ-CP quy định việc thực hiện chức năng thanh trachuyên ngành về đóng BHXH, BHTN, BHYT của cơ quan BHXH và tại Quyếtđịnh 1518/QĐ-BHXH

- Hoạt động TTCN về đóng BHXHBB do Đoàn thanh tra chuyên ngành thựchiện Việc thành lập Đoàn thanh tra phải căn cứ vào yêu cầu và kế hoạch thanh tra(KHTT) đã được phê duyệt hoặc theo sự chỉ đạo của người có thẩm quyền đối với cuộcthanh tra đột xuất Việc tiến hành thanh tra do đơn vị có chức năng thanh tra, kiểm trachủ trì hoặc đơn vị chuyên môn được giao nhiệm vụ thanh tra kiểm tra (TTKT) thực

Trang 38

hiện Trong trường hợp đơn vị khác được giao nhiệm vụ TTKT thực hiện thì đơn vị cóchức năng thanh tra, kiểm tra cử người tham gia phối hợp để thực hiện.

- Tuân theo pháp luật; bảo đảm tính chính xác, khách quan, trung thực, côngkhai, dân chủ, kịp thời Khi tiến hành Trưởng đoàn, thành viên đoàn phải tuân thủcác quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm trước pháp luật và người ra quyết định

về kết quả thanh tra, kiểm tra

- Không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra giữacác cơ quan thực hiện chức năng thanh tra; không làm cản trở hoạt động bìnhthường của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra

- Tiến hành thường xuyên, gắn liền với việc thực hiện nhiệm vụ của cơ quan bảohiểm xã hội; phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về đóngBHXH, BHTN, BHYT; góp phần tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vựcBHXH, BHTN, BHYT

1.2.2 Nội dung thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của bảo hiểm xã hội tỉnh đối với doanh nghiệp

Thanh tra chuyên ngành đóng BHXHBB của cơ quan BHXH tập trung vào 3nội dung: Đối tượng đóng, mức đóng và phương thức đóng, trong đó:

- Thanh tra về đối tượng đóng BHXHBB là việc Đoàn thanh tra tập trungvào việc xác minh, thanh tra, kiểm tra tại các DN để xem xét việc thực hiện đóngBHXH cho NLĐ đã đúng đối tượng bắt buộc phải tham gia đóng BHXHBB theoquy định của Luật BHXH hay chưa, xác định rõ những trường hợp chưa đóng, đóngthiếu thời gian, trốn đóng hoặc đóng sai đối tượng cụ thể chi tiết theo thời điểm đốivới từng trường hợp

- Thanh tra về mức đóng BHXHBB là việc tập trung kiểm tra, xem xét mứcđóng BHXHBB mà DN thực hiện đóng cho NLĐ đã đúng quy định của Nhà nướcchưa, xác định rõ từng trường hợp đóng chưa đúng mức như thế nào, thừa haythiếu, ở điểm nào, phần nào, chênh lệch bao nhiêu… tất cả chứng lý sẽ được tậphợp lại làm cơ sở để Đoàn thanh tra ra kết luận cuối cùng

- Thanh tra về phương thức đóng BHXHBB là việc Đoàn thanh tra kiểm tra,xác minh về thời gian các DN thực hiện trích tiền BHXHBB từ tiền lương NLĐ và

Trang 39

thực hiện nộp cho cơ quan BHXH theo thời gian đóng BHXH được pháp luật quyđịnh hay không, có thường xuyên chậm đóng hay không, chậm đóng trong bao lâu,

số tiền chậm đóng, nợ đọng của DN có lớn hay không…từ đó Đoàn thanh tra sẽ căn

cứ quy định của pháp luật lập biên bản xử lý theo quy định

1.2.3 Bộ máy thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của bảo hiểm xã hội tỉnh đối với doanh nghiệp

Bộ máy thanh tra của BHXH tỉnh đối với doanh nghiệp chịu sự điều hành,chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc BHXH tỉnh hoặc do phó Giám đốc BHXH tỉnh phụtrách tùy theo sự phân công nhiệm vụ của các BHXH tỉnh Bộ máy được tổ chức tậptrung ở phòng chức năng là phòng Thanh tra - Kiểm tra (TTKT) Phòng TTKT cóchức năng giúp Giám đốc BHXH tỉnh tổ chức thực hiện công tác TTKT về việcthực hiện chế độ, chính sách BHXHBB trên địa bàn tỉnh theo quy định của phápluật và của BHXH Việt Nam; giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân giải đápnhững kiến nghị phản ảnh của công dân về các vấn đề liên quan đến chế độ chínhsách BHXHBB thuộc phạm vi BHXH tỉnh quản lý

Căn cứ vào yêu cầu quản lý, quy mô khối lượng công việc, đội ngũ cán bộ,công chức và tình hình DN thực tế trong phạm vi BHXH tỉnh quản lý mà tổ chức thànhmột hoặc nhiều phòng TTKT hoặc tách rời thành phòng Thanh tra và phòng kiểm tra.Việc phân chia các phòng TTKT tùy theo tình cụ thể ở địa phương, có thể phân chiathành theo loại hình DN hoặc theo địa bàn

Để thực hiện tốt nhiệm vụ TTCN đóng BHXHBB, phòng TTKT phối hợpvới phòng nghiệp vụ Quản lý thu, Khai thác và thu nợ (KT và TN), và BHXH cáchuyện, thành phố trực thuộc BHXH tỉnh;

Bộ máy TTKT có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến công tác TTCNđóng BHXHBB, vì vậy BHXH tỉnh phải thường xuyên đánh giá, giám sát quá trình tổchức hoạt động của bộ máy thanh tra BHXH nhằm chỉnh sửa, hoặc cơ cấu lại bộ máysao cho tinh gọn, mang tính liên tục và hiệu quả, đảm bảo phù hợp với mô hình quản lý.Xây dựng hệ thống TTKT khoa học, đồng bộ, đảm bảo thực thi chiến lược theo hướngtăng cường tối đa sự tuân thủ của các DN đặc biệt là sự tuân thủ tự nguyện, tránh lãngphí nguồn nhân lực, trở thành gánh nặng cho công tác quản lý cũng như NSNN

Trang 40

Bên cạnh đó, nguồn nhân lực cũng là là yếu tố vô cùng quan trọng, ảnh hưởngtrực tiếp đến hiệu quả công tác TTCN Và chỉ có viên chức thuộc phòng TTKT mớiđược giao thực hiện nhiệm vụ TTCN về đóng BHXHBB Để đạt được mục tiêu ASXHcũng như yêu cầu quản lý quỹ BHXH và yêu cầu về nghiệp vụ TTCN đóng BHXHBBhiện nay, đòi hỏi năng lực và trình độ chuyên môn của cán bộ thực hiện công tácTTCN đóng BHXH phải được đào tạo, bồi dưỡng, phân bố nguồn nhân lực một cáchhợp lý, nhằm triển khai thực hiện các quy định về BHXHBB hiệu quả, ngăn chặn cáchành vi vi phạm pháp luật về BHXHBB của các doanh nghiệp.

1.2.4 Hình thức và công cụ thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh đối với doanh nghiệp

1.2.4.1 Hình thức thanh tra

Hình thức thanh tra là những biểu hiện bên ngoài của hoạt động thanh tra Cónhiều hình thức thanh tra khác nhau, điều này phụ thuộc vào các cách phân loạikhác nhau hay còn gọi là phụ thuộc vào các căn cứ phân loại khác nhau

Hình thức thanh tra của BHXH tỉnh đối với DN được triển khai căn cứ vàochương trình thanh tra, gồm có: Thanh tra theo kế hoạch và thanh tra đột xuất

- Thanh tra theo kế hoạch: Là hình thức thanh tra được tiến hành theo kếhoạch đã được phê duyệt Kế hoạch thanh tra là văn bản xác định nhiệm vụ chủ yếu

về thanh tra của BHXH tỉnh trong 01 năm, được Phòng TTKT căn cứ văn bảnhướng dẫn lập kế hoạch thanh tra năm của BHXH Việt Nam, căn cứ yêu cầu nhiệm

vụ, mục tiêu và chiến lược phát triển quỹ BHXHBB trong năm kế hoạch mà xâydựng, sau khi phối hợp với các cơ quan có chức năng thanh tra khác rà soát để tránhtrùng lặp sẽ trình Giám đốc duyệt, ban hành kế hoạch thanh tra năm và gửi choBHXH Việt Nam, BHXH các huyện, thành phố

- Thanh tra đột xuất là thanh tra theo chỉ đạo, yêu cầu quản lý, phối hợp của các

cơ quan quản lý Nhà nước như Sở LĐ TB và XH, Thanh tra tỉnh, Công an tỉnh khi pháthiện hoặc nhận được thông tin về việc DN có dấu hiệu vi phạm pháp luật, phát sinh rủi

ro, nguy cơ đe dọa sự phát triển an toàn của quỹ BHXH, đây là cuộc kiểm tra được tiếnhành tại thời điểm bất kỳ không theo kế hoạch Tính chất của các cuộc thanh tra độtxuất là khẩn trương bất ngờ khi quyết định thanh tra và xử lý vi phạm

Ngày đăng: 13/04/2019, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w