1. Tính cấp thiết Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI xác định “Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế”. Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ đã nêu rõ “Chuẩn hóa trong đào tạo, tuyển chọn, sử dụng và đánh giá nhà giáo và CBQL giáo dục. Chú trọng nâng cao đạo đức nghề nghiệp, tác phong và tư cách của đội ngũ nhà giáo để làm gương cho học sinh, sinh viên”. Trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam thì đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục đòi hỏi phải không ngừng trau dồi về kiến thức, kỹ năng, nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ quản lý để có thể đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Huyện Phù Yên là huyện vùng cao của tỉnh Sơn La, trong những năm qua nền kinh tế, xã hội của huyện đã có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân dần được cải thiện. Nhờ có những cơ chế chính sách hỗ trợ của Đảng và Nhà nước, sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền của tỉnh, của huyện sự nghiệp GD&ĐT huyện đã có những bước phát triển góp phần thúc đẩy sự phát triển triển kinh tế - xã hội của huyện. Song nhìn chung chất lượng giáo dục còn thấp, chuyển biến chậm. Một trong những nguyên nhân chủ yếu là trình độ, năng lực của đội ngũ CBQL giáo dục nói chung và CBQL trường tiểu học nói riêng chưa đáp ứng được yêu cầu. Đa số CBQL trường tiểu học đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ đào tạo, là giáo viên giỏi các cấp, có nghiệp vụ sư phạm nhưng thiếu kiến thức về quản lý, điều hành; công tác quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm, luân chuyển CBQL trường tiểu học chưa kịp thời, chưa có kế hoạch dài hạn; chưa xây dựng được cơ chế chính sách riêng về đãi ngộ, khen thưởng đối với đội ngũ cán bộ quản lý; khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý và giáo dục còn hạn chế. Đội ngũ CBQL trường tiểu học là những người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường, do đó CBQL trường tiểu học phải hội tụ được đầy đủ những yêu cầu về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm và năng lực quản lý nhà trường để thực hiện mục tiêu giáo dục của cấp học. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và CBQL giáo dục là khâu then chốt". Xuất phát từ thực tế về năng lực quản lý của cán bộ tại các trường tiểu học của huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, đề tài nghiên cứu: “Năng lực cán bộ quản lý các trường tiểu học trên địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La” được lựa chọn để nghiên cứu trong luận văn. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Năng lực nói chung và năng lực cán bộ quản lý nói riêng đã được nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu và đề cập đến. Chẳng hạn đối với các tác giả luận văn thạc sĩ, hiện nay cũng có khá nhiều tác giả lựa chọn đề tài năng lực CBQL để nghiên cứu. Tiêu biểu có một số công trình liên quan đến đề tài như: - Luận văn thạc sĩ của tác giả Bùi Đức Dũng (2012), trường Đại học Kinh tế Quốc dân: “Nâng cao năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp phòng ban tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân” đã góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng lực quản lý của cán bộ quản lý phòng ban trong trường đại học. Chỉ rõ các yếu tố cấu thành năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý cấp phòng ban; xác định được các yêu cầu về năng lực; chỉ ra năng lực hiện tại, phát hiện khoảng cách giữa năng lực yêu cầu và năng lực thực tại của đội ngũ này. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý cho CBQL cấp phòng ban tại trường ĐHKTQD nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển nhà trường. - Luận văn thạc sĩ của tác giả Trần Minh Đức (2013), trường Đại học Kinh tế Quốc dân: “Nâng cao năng lực quản lý của cán bộ quản lý xưởng sản xuất tại Công ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai” đã làm rõ các yếu tố cấu thành năng lực quản lý của CBQL phân xưởng; xác định các yêu cầu về năng lực quản lý; đánh giá được năng lực quản lý của CBQL phân xưởng tại công ty, phát hiện khoảng cách, sự thiếu hụt giữa năng lực yêu cầu và năng lực hiện tại; từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực quản lý của CBQL phân xưởng tại công ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai. - Luận văn thạc sĩ của tác giả Bùi Hồng Quân (2014), trường Đại học Kinh tế Quốc dân: “Nâng cao năng lực quản lý phòng ban chức năng tại cảng hàng không quốc tế Nội Bài”. Luận văn đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực CBQL chức năng tại Cảng hàng không dân dụng; đưa ra các yêu cầu năng lực đối với CBQL phòng ban chức năng; đánh giá được thực trạng năng lực của CBQL phòng ban chức năng tại Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, phát hiện khoảng trống và nguyên nhân, từ đó đề ra các giải pháp nâng cao năng lực của CBQL phòng ban chức năng đáp ứng yêu cầu. - Luận văn thạc sĩ của tác giả Đặng Thị Bích Liên (2015), trường Đại học Kinh tế Quốc dân: “Nâng cao năng lực cán bộ quản lý các phòng giao dịch tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Hà Nội”. Luận văn đã đưa ra được các mục tiêu nghiên cứu, xác định được khung lý thuyết về năng lực của CBQL phòng giao dịch tại ngân hàng thương mại; xác định được các yêu cầu về năng lực đối với CBQL phòng giao dịch nhăm giúp Agribank Chi nhánh Nam Hà nội đạt được mục tiêu và chiến lược kinh doanh; đánh giá được năng lực hiện tại của CBQL phòng giao dịch, phát hiện khoảng cách thiếu hụt giữa năng lực yêu cầu và năng lực hiện tại của đội ngũ CBQL phòng giao dịch ngân hàng; đề xuất được các giải pháp nâng cao năng lực cán bộ quản lý các phòng giao dịch tại Agribank chi nhánh Nam Hà Nội nhằm đáp ứng các mục tiêu phát triển ngân hàng. Mỗi luận văn là công trình nghiên cứu của các tác giả nêu trên đều có tác dụng thiết thực, là những tài liệu tham khảo có giá trị đối với đề tài mà tác giả đang nghiên cứu. Tuy nhiên đến thời điểm hiện tại, chưa có tác giả nào nghiên cứu cụ thể về năng lực CBQL các trường tiểu học trên địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La. Do đó, đề tài của học viên vẫn đảm bảo tính mới và không bị trùng lặp. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định khung lý thuyết về năng lực CBQL tại các trường tiểu học và xác định yêu cầu (các tiêu chí đánh giá) về năng lực CBQL tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện Phù Yên làm cơ sở lý luận cho việc phân tích đánh giá thực trạng. - Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực CBQL tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện Phù Yên rút ra điểm mạnh, yếu, nguyên nhân để xác lập cơ sở thực tế đề xuất giải pháp. - Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cán bộ quản lý tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La đến năm 2020. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Năng lực cán bộ quản lý tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu năng lực CBQL là Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng của các trường tiểu học. - Không gian: Nghiên cứu trong các trường tiểu học trên địa bàn huyện Phù Yên. - Thời gian: Phân tích và đánh giá thực trạng năng lực quản lý trong giai đoạn 2014-2016.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LÊ TIẾN QUÂN NĂNG LỰC CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ YÊN, TỈNH SƠN LA HÀ NỘI - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LÊ TIẾN QUÂN NĂNG LỰC CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ YÊN, TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG Giáo viên hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI VĂN HƯNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Xác nhận của Giáo viên hướng dẫn Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn PGS.TS Bùi Văn Hưng Lê Tiến Quân năm 2017 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Bùi Văn Hưng tận tình hướng dẫn suốt trình thực nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo khoa Khoa học Quản lý Viện đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đào tạo giúp đỡ khoa học trình hoàn thiện nghiên cứu Tác giả cũng xin trân thành cảm ơn chuyên viên lãnh đạo UBND huyện, Phòng GD&ĐT, Phòng Nội vụ huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La nhiệt tình hỗ trợ thông tin, góp ý đưa đánh giá sâu sắc những nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Lê Tiến Quân năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 Chữ viết tắt NQ-TW QĐ-TTg GD&ĐT CBQL QLGD TT-BGD&ĐT DT CB GV NV TH HS PTDTBT PTDTBTTH 15 SEQAP 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 THCS TV1-CGD T35 T30 ĐH CĐ TC SC QLNN TS UBND SL HT PHT CNH-HĐH HĐND NQ-HĐND VNEN Ý nghĩa Nghị - Trung ương Quyết định - Thủ Tướng Giáo dục Đào tạo Cán bộ quản lý Quản lý giáo dục Thông tư - Bộ Giáo dục Đào tạo Dân tộc Cán bộ Giáo viên Nhân viên Tiểu học Học sinh Phổ thông dân tộc bán trú Phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục trường học Trung học sơ Tiếng Việt - Công nghệ giáo dục 35 tiết/tuần 30 tiết/tuần Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Quản lý nhà nước Tổng số Ủy ban nhân dân Số lượng Hiệu trương Phó hiệu trương Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Hội đồng nhân dân Nghị - Hội đồng nhân dân Mô hình trường học mới DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ BẢNG LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Nghị sớ 29-NQ/TW Hợi nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI xác định “Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phịng và hợi nhập quốc tế” Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ nêu rõ “Chuẩn hóa đào tạo, tuyển chọn, sử dụng và đánh giá nhà giáo và CBQL giáo dục Chú trọng nâng cao đạo đức nghề nghiệp, tác phong và tư cách đội ngũ nhà giáo để làm gương cho học sinh, sinh viên” Trước u cầu đởi mới bản, tồn diện giáo dục Việt Nam thì đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục đòi hỏi phải không ngừng trau dồi kiến thức, kỹ năng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ quản lý để có thể đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Huyện Phù Yên huyện vùng cao của tỉnh Sơn La, những năm qua kinh tế, xã hội của huyện có nhiều chuyển biến tích cực, đời sớng vật chất tinh thần của nhân dân dần được cải thiện Nhờ có những chế sách hỡ trợ của Đảng Nhà nước, quan tâm của cấp uỷ Đảng, Chính quyền của tỉnh, của huyện nghiệp GD&ĐT huyện có những bước phát triển góp phần thúc đẩy phát triển triển kinh tế - xã hội của huyện Song nhìn chung chất lượng giáo dục còn thấp, chuyển biến chậm Một những nguyên nhân chủ yếu trình độ, lực của đội ngũ CBQL giáo dục nói chung CBQL trường tiểu học nói riêng chưa đáp ứng được yêu cầu Đa số CBQL trường tiểu học đạt chuẩn chuẩn trình độ đào tạo, giáo viên giỏi cấp, có nghiệp vụ sư phạm thiếu kiến thức quản lý, điều hành; công tác quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm, luân chuyển CBQL trường tiểu học chưa kịp thời, chưa có kế hoạch dài hạn; chưa xây dựng được chế sách riêng đãi ngợ, khen thương đối với đội ngũ cán bộ quản lý; khả ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý giáo dục còn hạn chế Đội ngũ CBQL trường tiểu học những người chịu trách nhiệm quản lý hoạt động của nhà trường, đó CBQL trường tiểu học phải hội tụ được đầy đủ những yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm lực quản lý nhà trường để thực mục tiêu giáo dục của cấp học Nghị Đại hợi đại biểu tồn q́c lần thứ XI Đảng Cợng sản Việt Nam khẳng định: "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hợi nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và CBQL giáo dục là khâu then chốt" Xuất phát từ thực tế lực quản lý của cán bộ trường tiểu học của huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, đề tài nghiên cứu: “Năng lực cán quản lý trường tiểu học địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La” được lựa chọn để nghiên cứu luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Năng lực nói chung lực cán bộ quản lý nói riêng được nhiều nhà khoa học nước nghiên cứu đề cập đến Chẳng hạn đối với tác giả luận văn thạc sĩ, cũng có nhiều tác giả lựa chọn đề tài lực CBQL để nghiên cứu Tiêu biểu có một số công trình liên quan đến đề tài như: - Luận văn thạc sĩ của tác giả Bùi Đức Dũng (2012), trường Đại học Kinh tế Quốc dân: “Nâng cao lực quản lý của cán bộ quản lý cấp phòng ban trường Đại học Kinh tế Quốc dân” góp phần hệ thống hóa sơ lý luận lực quản lý của cán bộ quản lý phòng ban trường đại học Chỉ rõ yếu tố cấu thành lực quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý cấp phòng ban; xác định được yêu cầu lực; chỉ lực tại, phát khoảng cách giữa lực yêu cầu lực thực của đội ngũ Trên sơ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao lực quản lý cho CBQL cấp phòng ban trường ĐHKTQD nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển nhà trường - Luận văn thạc sĩ của tác giả Trần Minh Đức (2013), trường Đại học Kinh tế Quốc dân: “Nâng cao lực quản lý của cán bộ quản lý xương sản xuất Công ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai” làm rõ yếu tố cấu thành lực quản lý của CBQL phân xương; xác định yêu cầu lực quản lý; đánh giá được lực quản lý của CBQL phân xương công ty, phát khoảng cách, thiếu hụt giữa lực yêu cầu lực tại; từ đó đề xuất giải pháp nâng cao lực quản lý của CBQL phân xương cơng ty cở phần xi măng Vicem Hồng Mai - Luận văn thạc sĩ của tác giả Bùi Hồng Quân (2014), trường Đại học Kinh tế Quốc dân: “Nâng cao lực quản lý phòng ban chức cảng hàng không quốc tế Nội Bài” Luận văn xác định được yếu tố ảnh hương đến lực CBQL chức Cảng hàng không dân dụng; đưa yêu cầu lực đối với CBQL phòng ban chức năng; đánh giá được thực trạng lực của CBQL phòng ban chức Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, phát khoảng trống nguyên nhân, từ đó đề giải pháp nâng cao lực của CBQL phòng ban chức đáp ứng yêu cầu - Luận văn thạc sĩ của tác giả Đặng Thị Bích Liên (2015), trường Đại học Kinh tế Quốc dân: “Nâng cao lực cán bộ quản lý phòng giao dịch Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Hà Nội” Luận văn đưa được mục tiêu nghiên cứu, xác định được khung lý thuyết lực của CBQL phòng giao dịch ngân hàng thương mại; xác định được yêu cầu lực đối với CBQL phòng giao dịch nhăm giúp Agribank Chi nhánh Nam Hà nội đạt được mục tiêu chiến lược 14 Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo dục - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 15 Ngũn Thị ngọc Huyền; Đồn Thị Thu Hà; Đỡ Thị Hải Hà (2012), Giáo trình Quản lý học, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 16 Nguyễn Thị ngọc Huyền; Đoàn Thị Thu Hà (2005), Giáo trình Khoa học quản lý tập 1, tập 2, Nxb Khoa học kỹ thuật 17 Nguyễn Trọng Điều (2002), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Chính trị Q́c gia 18 Lưu Thị Mai Anh (2009), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy trường đại học khối ngành kinh tế quản trị kinh doanh Việt nam (Lấy ví dụ Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh khu vực phía Bắc), luận văn thạc sĩ trường ĐHKTQD 19 Phạm Thị Thanh Vân (2013), Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp nghề Thái Bình, luận văn thạc sĩ trường ĐHKTQD 20 Nguyễn Bắc Son (2005), Nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, luận văn thạc sĩ trường ĐHKTQD 21 Bùi Đức Dũng (2012), Nâng cao lực quản lý của cán bộ quản lý cấp phòng ban trường Đại học Kinh tế Quốc dân, luận văn thạc sĩ trường Đại học Kinh tế Quốc dân 22 Trần Minh Đức (2013), Nâng cao lực quản lý của cán bộ quản lý xương sản xuất Công ty cở phần xi măng Vicem Hồng Mai, luận văn thạc sĩ trường Đại học Kinh tế Quốc dân 23 Bùi Hồng Quân (2014), Nâng cao lực quản lý phòng ban chức cảng hàng không quốc tế nội bài, luận văn thạc sĩ trường Đại học Kinh tế Q́c dân 24 Đặng Thị Bích Liên (2015), Nâng cao lực cán bộ quản lý phòng giao dịch Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Hà Nội, luận văn thạc sĩ trường Đại học Kinh tế Quốc dân 25 Bernard Wynne, David Stringer (1997), Tiếp cận lực cạnh tranh để đào tạo phát triển, Nxb tổng hợp thành phớ Hờ Chí Minh 26 Hay Group (1973), Mô hình đánh giá lực 27 Ban chấp hành Trung ương đảng (2013), Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI: “Đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” 28 Chính phủ (2011), Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 29 Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 - 2020 30 Chính phủ (2010), Nghị định 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý giáo dục 31 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Điều lệ trường tiểu học Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo 32 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 14/2011/BGDĐT ngày 08 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo 33 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Công văn Số: 630/BGDĐTNGCBQLGD ngày 16/02/2012 Bộ Giáo dục và Đào tạo việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại phó hiệu trưởng các trường mầm non, phổ thơng và phó giám đốc TT GDTX 34 Bợ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ GD&ĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ giáo dục 35 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Qui hoạch phát triển nhân lực ngành giáo dục và đạo tạo giai đoạn 2011 - 2020 36 HĐND tỉnh Sơn La khoá XIII, kỳ họp thứ (2011), Nghị số 23/NQ-HĐND phát triển nhân lực tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 - 2020 37 HĐND tỉnh Sơn La khoá XIII, kỳ họp thứ (2014), Nghị số 82/2014/NQ-HĐND ngày 16/7/2014 HĐND tỉnh Sơn La chính sách khuyến khích nâng cao chất lượng dạy và học hoạt động GD&ĐT tỉnh Sơn La 38 UBND tỉnh Sơn La (2011), Quyết định số 492/QĐ-UBND ngày 10/03/2011 Chủ tịch UBND tỉnh quy hoạch phát triển nghiệp giáo dục đến năm 2020 39 UBND tỉnh Sơn La (2014), Quyết định số 604/QĐ-UBND ngày 27/3/2014 UBND tỉnh, việc thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” 40 Đảng bộ tỉnh Sơn La (2011), Nghị Đại hội Đảng bộ tỉnh Sơn La - Khoá XIII 41 Đảng bộ tỉnh Sơn La (2016), Nghị Đại hội Đảng bộ tỉnh Sơn La - Khoá XIV 42 Đảng bộ huyện Phù Yên (2011), Nghị Đại hội Đảng bộ huyện Phù Yên - Khoá XVIII, nhiệm kỳ 2010-2015 43 Đảng bộ huyện Phù Yên (2013), Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW khóa XI 44 Đảng bộ huyện Phù Yên (2016), Nghị Đại hội Đảng bộ huyện Phù Yên - Khoá XIX, nhiệm kỳ 2015-2020 45 HĐND huyện kỳ họp thứ 2, khóa XX (2016), Nghị số 68/NQHĐND ngày 29/7/2016 HĐND huyện, Quy hoạch phát triển GD&ĐT huyện Phù Yên giai đoạn 2016-2020 46 UBND huyện Phù Yên (2015), Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015 47 UBND huyện Phù Yên (2016), Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016 48 UBND huyện Phù Yên (2017), Báo cáo tổng kết năm học 2016-2017 49 Phòng GD&ĐT Phù Yên (2015), Báo cáo tổng kết cấp tiểu học năm học 2014-2015 50 Phòng GD&ĐT Phù Yên (2016), Báo cáo tổng kết cấp tiểu học năm học 2015-2016 51 Phòng GD&ĐT Phù Yên (2017), Báo cáo tổng kết cấp tiểu học năm học 2016-2017 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP TIỂU HỌC (Dùng cho lãnh đạo, chun viên phịng GD&ĐT, phịng Nợi vụ và giáo viên các trường tiểu học) Trong khuôn khổ đề tài “Năng lực cán quản lý các trường tiểu học địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La”, để có sơ cho những đánh giá thực trạng lực cũng đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cho cán bộ quản lý giáo dục tiểu học địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, tác giả mong muốn nhận được hợp tác, giúp đỡ từ anh (chị) Rất mong anh (chị) vui lòng dựa vào thang điểm đánh giá từ đến (1 là kém; là kém; là trung bình; là khá; là tốt), đánh dấu X vào ô tương ứng dưới mức độ của cán bộ quản lý cấp tiểu học trình thực nhiệm vụ Các thông tin mà anh (chị) cung cấp phiếu điều tra được sử dụng nhất vào mục đích nghiên cứu của đề tài mà không phục vụ cho bất một mục đích khác Phẩm chất đạo đức TT Chỉ số tiêu chí Gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lới của Đảng; sách, pháp luật của Nhà nước; quy định của ngành, của địa phương của nhà trường Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; trung thực, tận tâm với nghề nghiệp có trách nhiệm quản lý nhà trường; Hoàn thành nhiệm vụ được giao tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hoàn thành nhiệm vụ; chịu trách nhiệm kết quả hoạt động của nhà trường; Không lợi dụng chức quyền vì mục đích vụ lợi; Được tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh cợng đờng tín nhiệm; tấm gương tập thể sư phạm nhà trường Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc văn hố dân tợc mơi trường giáo dục; Sống trung thực, giản dị, nhân ái, độ lượng, bao dung; Có tác phong làm việc khoa học, sư phạm Thân thiện, thương yêu, tôn trọng đối xử công với học sinh; 10 Hợp tác tôn trọng cha mẹ học sinh; Hợp tác với quyền địa phương cộng đồng xã 11 hội giáo dục học sinh Học tập, bồi dưỡng tự rèn luyện nâng cao phẩm chất 12 trị, đạo đức; lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; lực lãnh đạo quản lý nhà trường; Tạo điều kiện giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên học 13 tập, bồi dưỡng rèn luyện nâng cao phẩm chất trị, đạo đức; lực chun mơn, nghiệp vụ sư phạm Lựa chọn Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm TT Chỉ số tiêu chí Đạt trình đợ chuẩn đào tạo của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục đối với giáo viên tiểu học; Hiểu biết chương trình kế hoạch giáo dục tiểu học; Có lực chỉ đạo, tổ chức hoạt động dạy học giáo dục có hiệu quả phù hợp đối tượng điều kiện thực tế của nhà trường, của địa phương; Có kiến thức phổ thơng trị, kinh tế, y tế, văn hóa, xã hội liên quan đến giáo dục tiểu học Có khả vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, tự giác sáng tạo của học sinh; Có khả hướng dẫn tư vấn, giúp đỡ giáo viên chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của giáo dục tiểu học; Có khả ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc nơi công tác phục vụ cho hoạt động quản lý giáo dục Lựa chọn Năng lực quản lý TT Chỉ số tiêu chí Hồn thành chương trình bời dưỡng cán bợ quản lý giáo dục theo quy định; Vận dụng được kiến thức bản lý luận nghiệp vụ quản lý lãnh đạo, quản lý nhà trường Dự báo được phát triển của nhà trường phục vụ cho việc xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển nhà trường; Xây dựng tổ chức thực quy hoạch phát triển nhà trường toàn diện phù hợp; Xây dựng tổ chức thực đầy đủ kế hoạch năm học Thành lập, kiện toàn tổ chức bộ máy, bổ nhiệm chức vụ quản lý theo quy định; quản lý hoạt động của tổ chức bộ máy nhà trường nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục; Sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá xếp loại, khen thương kỷ luật, thực chế đợ sách đới với cán bợ, giáo viên, nhân viên theo quy định; Tổ chức hoạt động thi đua nhà trường; xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đủ phẩm chất lực để thực mục tiêu giáo dục Tổ chức huy động trẻ em độ tuổi địa bàn 10 11 12 13 14 học, thực công tác phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi địa phương Tổ chức quản lý học sinh theo quy định, có biện pháp để học sinh không bỏ học; Thực đầy đủ chế độ sách, bảo vệ quyền lợi ích đáng của học sinh Quản lý việc thực kế hoạch dạy học, giáo dục của toàn trường khối lớp; Tổ chức chỉ đạo hoạt động dạy học, giáo dục phù hợp đối tượng học sinh, đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện, phát huy tính tích cực, chủ đợng, sáng tạo của giáo viên học sinh; Huy động sử dụng nguồn tài phục vụ hoạt Lựa chọn động dạy học giáo dục của nhà trường đúng quy 15 16 17 18 19 20 21 22 23 định của pháp luật, hiệu quả; Quản lý sử dụng tài sản đúng mục đích theo quy định của pháp luật; Xây dựng tổ chức thực quy định quản lý hành nhà trường; Quản lý sử dụng loại hồ sơ, sổ sách theo đúng quy định; Xây dựng sử dụng hệ thống thông tin phục vụ hoạt động quản lý, hoạt động dạy học giáo dục của nhà trường; Thực chế độ thông tin, báo cáo kịp thời, đầy đủ theo quy định Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động dạy học, giáo dục quản lý của nhà trường theo quy định; Thực kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định; Sử dụng kết quả kiểm tra, tra, kiểm định chất lượng giáo dục đề giải pháp phát triển nhà trường Xây dựng quy chế dân chủ nhà trường theo quy định; Về lực tở chức phới hợp với gia đình học sinh, cợng đờng và xã hợi Chỉ số tiêu chí TT Tổ chức phối hợp với gia đình học sinh Phối hợp với Ban đại diện phụ huynh học sinh thực Lựa chọn nhiệm vụ giáo dục Tham mưu với cấp lãnh đạo địa phương, PGD thực nhiệm vụ giáo dục nhà trương Xã hợi hố cơng tác giáo dục Vận đợng tở chức, đồn thể, lực lượng xã hội tham gia ủng hộ công tác giáo dục của địa phương, của nhà trường * Xin Anh (chị) vui lịng cho biết số thơng tin thân: Họ tên (có thể không phải ghi):…………………………………… T̉i:…………; Giới tính………….; Năm vào ngành:………… Chức vụ:………………………………………………… …………… Số năm công tác:………………………………………………… Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ:……………………………………… Nơi công tác:…………………………………………………… …… Trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUY HOẠCH, BỔ NHIỆM, SỬ DỤNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ, KHEN THƯỞNG, KỶ LUẬT ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ CBQL CẤP TIỂU HỌC (Dùng cho lãnh đạo, chuyên viên phịng GD&ĐT và phịng Nợi vụ huyện) Trong khn khổ đề tài “Năng lực cán quản lý các trường tiểu học địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La”, để có sơ cho những đánh giá thực trạng công tác quy hoạch, bổ nhiệm, sử dụng, sách đãi ngợ, khen thương, kỷ luật đới với đội ngũ CBQL cấp tiểu học cũng đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cho cán bộ quản lý trường tiểu học địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, tác giả mong muốn nhận được hợp tác, giúp đỡ từ anh (chị) Anh (chị) vui lòng dựa vào thang điểm đánh giá từ đến (1 là kém; là kém; là trung bình; là khá; là tốt), đánh dấu X vào ô tương ứng dưới mức độ trình thực nhiệm vụ Các thông tin mà anh (chị) cung cấp phiếu điều tra được sử dụng nhất vào mục đích nghiên cứu của đề tài mà không phục vụ cho bất một mục đích khác Cơng tác quy hoạch, bổ nhiệm, sử dụng đội ngũ CBQL TT Tiêu chí Xác định đúng mục tiêu phát triển đội ngũ CBQL đến năm 2020 Xây dựng được kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học có tính khả thi Xây dựng được tiêu chuẩn giáo viên diện quy hoạch CBQL trường Tiểu học Dự kiến được nguồn lực thực quy hoạch Lựa chọn giải pháp thực quy hoạch Quy hoạch được xem xét, bổ sung, điều chỉnh, đảm bảo tính khoa học thực tiễn, thúc đẩy được phấn đấu, 10 11 vươn lên của cán bộ, giáo viên Xây dựng được tiêu chuẩn phẩm chất lực của đội ngũ CBQL trường Tiểu học Thực bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn CBQL trường Tiểu học theo đúng quy định Thực đúng quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, bãi miễn được Nhà nước, ngành quy định phù hợp với hồn cảnh địa phương Cơng tác bở nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn thực kịp thời đợng viên, khích lệ được đợi ngũ CBQL Việc luân chuyển, điều động CBQL trường tiểu học hợp lý, đúng nguyện vọng hoàn cảnh của CBQL Lựa chọn Chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với đội ngũ CBQL TT Tiêu chí Lựa chọn UBND huyện, Phòng GD&ĐT, Phòng Nợi vụ thực chế đợ, sách của Nhà nước đối với đội ngũ CBQL Xây dựng sách riêng đãi ngợ, khen thương của huyện đối với đội ngũ CBQL Huy động được nguồn lực vật chất để thực sách đãi ngợ đối với CBQL Thực thường xuyên kịp thời sách đãi ngợ đới với CBQL Thực hiện, áp dụng hình thức kỷ luật đối với CBQL vi phạm * Xin Anh (chị) vui lòng cho biết số thông tin thân: Họ tên (có thể khơng phải ghi):……………………………………… T̉i:………; Giới tính……….; Năm vào ngành:………… Chức vụ:…………………………………………………………… … Số năm công tác:……………………………………………………… Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ:……………………………………… Nơi công tác:…………………………………………………… …… Trân trọng cảm ơn! ... NĂNG LỰC CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ YÊN, TỈNH SƠN LA 2.1 Tổng quan giáo dục tiểu học địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La 2.1.1 Khái quát giáo dục huyện Phù. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LÊ TIẾN QUÂN NĂNG LỰC CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ YÊN, TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG Giáo viên... ? ?Năng lực cán quản lý trường tiểu học địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La? ?? được lựa chọn để nghiên cứu luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Năng lực nói chung lực cán