Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
2,81 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH - Trương Liên Phong MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ CHO HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HỒ - TỈNH LONG AN Chun ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.TRẦN THỊ QUỐC MINH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2006 KÝ HIỆU VIẾT TẮT QL GD TW CBQL QLGD CNH HĐH GD&ĐT GV-HS GV.TPT THCS THPT GDTX PC GDTH – CMC CĐSP XH VH KT NGLL : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Quản lý Giáo dục Trung ương Cán quản lý Quản lý giáo dục Cơng nghiệp hố Hiện đại hố Giáo dục đào tạo Giáo viên - học sinh Giáo viên Tổng phụ trách Trung học sở Trung học phổ thơng Giáo dục thường xun Phổ cập giáo dục tiểu học chống mù chữ Cao đẳng sư phạm Xã hội Văn hố Kinh tế Ngồi lên lớp KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG BIỂU BẢNG PGD GV : : Phòng giáo dục Giáo viên PHẦN MỞ ĐẦU 1) Lý chọn đề tài: Đảng, Nhà nước ta khẳng định : Giáo dục – Đào tạo Khoa học – Cơng nghệ “ quốc sách hàng đầu” nghiệp đổi ( văn kiện đại hội VII), “ khâu đột phá” phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố ( Văn kiện đại hội VIII), “ tảng động lực” cho cơng nghiệp hố, đại hố ( Văn kiện đại hội IX ) để bước phát triển kinh tế tri thức Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng khẳng định : “ Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước , điều kiện để phát triển nguồn lực người Đây trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân, nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng” Chỉ thị nhấn mạnh: “ Tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cách tồn diện Đây nhiệm vụ vừa đáp ứng u cầu trước mắt vừa mang tính chiến lược lâu dài, nhằm thực thành cơng chiến lược phát triển giáo dục 2001 -2010 chấn hưng đất nước” Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2001 -2010 xác định giải pháp cần thực đồng bộ, nhằm thực mục tiêu, nội dung, thị đặt chiến lược nhấn mạnh: “ Đổi chương trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo giải pháp trọng tâm, đổi quản lý khâu đột phá” Đổi Giáo dục – Đào tạo, có đổi giáo dục Tiểu học nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục Giáo dục Tiểu học bậc học tảng đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách người, đặt móng vững cho giáo dục phổ thơng cho tồn hệ thống giáo dục quốc dân Để đáp ứng u cầu đổi giáo dục Tiểu học cần thiết phải tăng cường xây dựng đội ngũ Hiệu trưởng quản lý giáo dục Tiểu học cách tồn diện Trong nhà trường, Hiệu trưởng có vai trò quan trọng, vai trò lại có ý nghĩa có đổi giáo dục Đổi giáo dục liên quan đến tất lĩnh vực hệ thống giáo dục: chức nhà trường , chương trình, kế hoạch dạy học, tổ chức nhân sự, tâm lý…Nhà trường thực nhiệm vụ có hiệu hay khơng phần định hoạt động quản lý người Hiệu trưởng Quản lý trường tiểu học cấp quản lý sở, đòi hỏi người Hiệu trưởng phát triển cao lực quản lý để giải nhiệm vụ tình quản lý cụ thể Chất lượng hoạt động giáo dục trường tiểu học phụ thuộc nhiều vào lực, kinh nghiệm quản lý người Hiệu trưởng Vì họ người đại diện chức trách hành nhà trường, người tổ chức phát triển nhà trường cộng đồng giáo dục, người nòng cốt điều khiển q trình đào tạo nhà trường người khích lệ canh tân tập thể sư phạm Thực tiễn hoạt động giáo dục Tiểu học huyện Đức Hồ đặt u cầu cấp thiết phải nâng cao lực quản lý Hiệu trưởng trường tiểu học Ngày nay, kinh tế tri thức mở vơ số hội cho người tiếp cận tức thời với thơng tin liên hệ với quy mơ lớn chưa có Điều đặt u cầu lực chun mơn sâu, rộng người Hiệu trưởng quản lý trường tiểu học Trình độ đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường ngày nâng cao, hiểu biết thơng tin phong phú học sinh gia tăng, mở rộng giao lưu xã hội nhà trường ngày phát triển…Đòi hỏi người Hiệu trưởng phải thể sứ mệnh Phải người đơn vị tin cậy, q trọng Sự tin cậy chủ yếu tin cậy vào định đắn chủ trương điều hành Sự q trọng chủ yếu q trọng nhân cách cơng việc sống Hai mặt gắn bó với mối quan hệ người Hiệu trưởng người ngồi đơn vị Đòi hỏi phong cách quản lý, lực giao tiếp , ứng xử Hiệu trưởng phải linh hoạt, động trí tuệ theo hướng dân chủ hố xã hội hố Sự phát triển thâm nhập vũ bảo tiến khoa học kỹ thuật mới, cơng nghệ cao, đặc biệt cơng nghệ thơng tin đòi hỏi trình độ người Hiệu trưởng phải nâng cao, cập nhật Điều tạo thuận lợi đáng kể việc triển khai cơng việc, định kiểm tra đánh giá chất lượng cơng việc tập thể cá nhân nhà trường Bởi lực quản lý Hiệu trưởng trường tiểu học đặt phải ngang tầm với u cầu phát triển nghiệp giáo dục hồn thành mục tiêu “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Xuất phát từ lý trên, nên chọn đề tài” Một số giải pháp bồi dưỡng lực quản lý cho Hiệu trưởng trường tiểu học địa bàn huyện Đức Hồ- tỉnh Long An” 2) Mục đích nghiên cứu : Nghiên cứu số giải pháp bồi dưỡng lực quản lý cho Hiệu trưởng trường tiểu học địa bàn huyện Đức Hồ -tỉnh Long An nhằm phát huy lực quản lý đội ngũ phù hợp với xu đòi hỏi xã hội giai đoạn 3) Đối tượng khách thể nghiên cứu : 3.1 Đối tượng nghiên cứu : Một số giải pháp bồi dưỡng lực quản lý cho Hiệu trưởng trường tiểu học 3.2 Khách thể nghiên cứu : Hoạt động quản lý Hiệu trưởng trường tiểu học địa bàn huyện Đức Hồ - tỉnh Long an 4) Giới hạn phạm vi nghiên cứu : - Đề tài đựơc thực trường tiểu học địa bàn huyện Đức Hồ - tỉnh Long An - Các lực quản lý cần bồi dưỡng là: • Năng lực hoạch định kế hoạch • Năng lực tổ chức thực kế hoạch • Năng lực tổ chức quản lý nhân • Năng lực định • Năng lực đạo chun mơn 5) Giả thuyết khoa học: Trên sở phân tích lý luận khảo sát thực trạng, có giải pháp bồi dưỡng lực quản lý cho Hiệu trưởng trường tiểu học kết hoạt động quản lý họ tăng lên 6) Nhiệm vụ nghiên cứu : 6.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài 6.2 Nghiên cứu thực trạng lực quản lý việc bồi dưỡng lực quản lý cho Hiệu trưởng trường tiểu học địa bàn huyện Đức Hồ-tỉnh Long An 6.3 Đề xuất số giải pháp bồi dưỡng để nâng cao lực quản lý Hiệu trưởng trường tiểu học 6.4 Thử nghiệm tính khả thi số giải pháp bồi dưỡng lực quản lý cho Hiệu trưởng trường tiểu học 7) Phương pháp nghiên cứu : 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc phân tích tài liệu, văn bản, sách, báo liên quan đến đề tài 7.2 Phương pháp điều tra phiếu thăm dò ý kiến: Thu thập thơng tin thực trạng lực quản lý việc bồi dưỡng lực quản lý cho Hiệu trưởng trường tiểu học 7.3 Phương pháp vấn: Nhằm mục đích bổ trợ phương pháp điều tra, trực tiếp tiếp xúc với Hiệu trưởng, cấp quản lý liên quan để tìm hiểu trình độ, lực quản lý Hiệu trưởng trường tiểu học 7.4 Phương pháp quan sát: hoạt động quản lý Hiệu trưởng trường tiểu học 7.5 Phương pháp thực nghiệm: Khảo nhiệm mức độ cần thiết tính khả thi số giải pháp triển khai 7.6 Xử lý kết nghiên cứu thống kê tốn học 8) Những đóng góp đề tài: - Hệ thống sở lý luận lực quản lý Hiệu trưởng tiểu học - Đề xuất giải pháp bồi dưỡng lực quản lý cho Hiệu trưởng tiểu học, nhóm lực cần thiết người Hiệu trưởng trường tiểu học CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ CHO HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề: Vấn đề quản lý, bồi dưỡng lực quản lý cho đội ngũ cán quản lý trường học nói chung nhiều nhà khoa học quản lý, nhà tâm lý học quan tâm nghiên cứu Đối với hệ thống giáo dục tiểu học, nhà khoa học dành cho quan tâm đặc biệt, có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển giáo dục tiểu học, đổi phương thức đào tạo bồi dưỡng cán quản lý trường học… Trên giới, Vương quốc Anh Mỹ việc nghiên cứu lực quản lý quan tâm từ năm 1970 phát triển ngày Có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển quản lý giáo dục, quản lý trường học hiệu đề cập vấn đề lực quản lý nhiều cách tiếp cận khác như: lực, thẩm quyền ảnh hưởng; tính hiệu trường học, khả năng, hành vi quản lý…để quản lý thay đổi giáo dục với cải thiện, nâng cao hiệu trường học Ở nước ta, từ sau Cách mạng Tháng Tám(1945) đến nay, sách giáo dục Việt Nam nhiều lần điều chỉnh ảnh hưởng kiện quan trọng Trong nửa kỷ qua hệ thống giáo dục trải qua ba cải cách lớn: Tháng 7/19950, “ Cải cách giáo dục” lần I, giáo dục dân, dân dân Cùng với cấu hệ thống quản lý cấp đời với chức vụ Hiệu trưởng cấp Ở giai đoạn này, hệ thống cán quảnl ý giáo dục hình thành chưa có điều kiện nâng cao nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ cán bộ, việc lựa chọn nhà giáo có đức, có tài làm cơng tác quản lý giáo dục nước quan tâm Tháng 3/1956, “ Cải cách giáo dục” lần thứ II, lúc Đảng Nhà nước quan tâm đến việc đào tạo nâng cao lực quản lý cho đội ngũ cán Tuy nhiên, giai đoạn chương trình chun biệt nâng cao lực cán quản lý giáo dục chưa xây dựng Tháng 1/1979, “ Cải cách giáo dục” lần thứ III, lúc hệ thống trường cán quản lý giáo dục trung ương địa phương thành lập chương trình bồi dưỡng có tính chun ngành xác định rõ mục đích, nội dung cụ thể Ở trung ương, trường sư phạm, chương trình bồi dưỡng thành lập với nội dung phong phú Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, với việc thực đổi chương trình Giáo dục Phổ thơng, Đảng Nhà nước quan tâm nhiều giải pháp bồi dưỡng lực quản lý cho Hiệu trưởng trường đặc biệt trọng Đặc biệt vào năm 2004 có thị 40-CT/TW Ban Bí thư việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục sở cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường học Trên tập san, chun ngành thơng tin khoa học giáo dục, tạp chí giáo dục, phát triển giáo dục, giáo dục tiểu học, sách,…Đã cơng bố nhiều cơng trình nghiên cứu thiết thực liên quan đến lực quản lý 1.1.1 Các nghiên cứu nước ngồi lực quản lý bồi dưỡng lực quản lý Chỉ riêng định nghĩa lực khơng thơi nhiệm vụ khó khăn Q trình khái niệm hố nhà lý thuyết đưa khác thường mâu thuẫn lẫn Theo Colin Hales , “ Quản lý gây ảnh hưởng, dùng đòn bẩy hay phương tiện khác để cố gắng bảo đảm người quản lý đáp ứng theo ý muốn Đòn bẩy lực”, mức độ rộng, “ Năng lực quản lý chức tiếp cận mà chức vụ quản lý cung cấp nguồn tài ngun kinh tế, kiến thức quy phạm tổ chức” [42] Năng lực ám khả cá nhân can thiệp vào kiện, cho thay đổi tiến trình họ, Giddens định nghĩa “ khả thay đổi”: sử dụng tài ngun để đảm bảo kết mong muốn Nhận thức ơng trái với phát biểu có hệ thống “được ngang nhau” Weber Dahl xác định lực “khả làm cho người khác làm việc mà muốn làm” Quan điểm Giddens lực cho phép người tán thành sử dụng khả biến đổi cố gắng đạt đến quyền lợi mâu thuẫn với quyền lợi người khác Khái niệm lực ngang nhau, thường định nghĩa lực khơng tồn nơi có có khả làm cho người khác phải làm việc mà họ muốn làm Phân tích hành vi quản lý đối việc nâng cao lực cá nhân, Nigel Bennett nghiên cứu qua so sánh mơ hình lực quản lý MCI ( Sáng kiến hiến chương quản lý khn khổ xác định tư cách huấn nghiệp tồn quốc Vương quốc Anh) mơ hình lực McBer ( Cơng ty MCBer Mỹ) tóm tắt bảng 1.1 Bảng 1.1 So sánh mơ hình lực quản lý MCI MCber Năng lực MCI Năng lực MCBer Năng lực xác định sở Năng lực xác định sở hoạt hoạt động thoả mãn động cao cấp Năng lực sở hữu khơng Năng lực nhà quản lý sở hữu sở hữu: sở hữu phần nhiều mức độ: họ biểu thị hành vi khơng ý thức ( đặc điểm hay động cơ) hay ý thức (như tự nhận thức thân hay vai trò xã hội) thể kĩ Mọi lực nhận dạng mức độ Một số lực cần thiết lực “ dịnh phải thể hoạt động ngưỡng” hoạt động cao cấp: nghĩa thoả mãn trí cần phải đạt khơng có quan hệ nhân Năng lực liên quan đến đặc điểm Năng lực liên quan đến đặc điểm cơng việc người cơng việc Năng lực liên quan đến vai trò hình Năng lực liên quan đến nhiều hành động thành cơng việc hình thành cơng việc Mỗi tập hợp lực kết hợp mở Năng lực phải có hoạt động quản rộng tập hợp lực thuộc lý cao cấp mức độ thâm niên định thâm niên quản lý khơng tự động kết hợp lực cần cho hoạt động cao cấp mức sơ cấp 10 Theo Janet Ouston, “ lực việc tả điều mà người làm việc lĩnh vực nghề nghiệp định phải có khả làm Đây mơ tả hành động, hành vi hay kết mà người có khả biểu lộ” [42] Trong đó, nhà quản lý Nhật Bản, nói lực quản lý nói chung nêu ba nhóm sau: [ 48] - Năng lực tri thức kỹ thuật - Năng lực tạo quan hệ - Năng lực phán đốn tổng hợp 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam lực quản lý bồi dưỡng lực quản lý Khi bàn lực người quản lý, tác giả Trần Hiệp cho rằng: “để hoạt động có kết Năng lực ln gắn với hoạt động, điều kiện khơng thể thiếu hoạt động” Năng lực quản lý khơng phải mẹo vặt, khơng phải biến hố tinh ma Để có lực quản lý, ngồi tập hợp phẩm chất tâm lý cần thiết- người cán quản lý phải nắm tri thức khoa học quản lý phải vận dụng chúng cách linh hoạt thực tiễn đơn vị mình, quan Khoa học quản lý rộng thực tiễn lại sinh động Bởi vậy, lực quản lý hình thành sở học vấn vững vàng q trình đào tạo lý luận lẫn thực tiễn cách có hệ thống PGS.TS Thái Duy Tun có viết “ Năng lực đặc điểm tâm lý nhân cách, điều kiện chủ quan để thực có kết dạng hoạt động định” [ 33] Theo tác giả Nguyễn Mạnh Cường nghiên cứu lực quản lý định hướng giải pháp nâng cao lực quản lý cho cán quản lý trường học Năng lực hiểu khả mức độ hồn thành hoạt động nhóm hoạt động có mục đích tổ chức với thời gian định mơi trường biến đổi Năng lực quản lý cán quản lý khả thực mức độ hiệu hoạt động quản lý họ thực nhiệm vụ quyền hạn tổ chức Ở góc độ nhiệm vụ quyền hạn, lực quản lý người công tổ chức , phân công nhiệm vụ giáo viên nhân viên Thực chế độ sách Nhà nước giáo viên , nhân viên , học sinh; tổ chức thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường Đánh giá thực nội dung chương trình, kế hoạch giáo dục đạo đức nhà trường Bổ sung 2) Những giải pháp mà ngành Giáo dục thực để nâng cao lực quản lý cho hiệu trưởng trường tiểu học Ưu, nhược điểm giải pháp đó? 3) Xin đồng chí bổ sung giải pháp để nâng cao lực quản lý: 4) Theo đồng chí người hiệu trưởng trường tiểu học giai đoạn cần có phẩm chất để nâng cao lực quản lý cho họ Xin đồng chí vui lòng cho biết vài nét thân - Tuổi …………………… Nam ( nữ ) …………… - Nơi công tác : ………………………………………………… - Chức vụ : Trưởng phòng - Trình độ chuyên môn : Thạc só - Trình độ trò: Cử nhân - Số năm làm công tác quản lý : …………………………………… - Số năm trực tiếp giảng dạy trước bổ nhiệm : …………………………… - Đã kết nạp Đảng : ……………………………… Phó trưởng phòng Đại học Cao cấp Chuyên viên Cao đẳng Trung cấp THSP sơ cấp Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí Ngày …… tháng …… năm 2005 ( Ký tên, đóng dấu) PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dùng cho hiệu trưởng ,phó hiệu trưởng trường tiểu học ) Để có sở đề xuất giải pháp bồi dưỡng lực quản lý cho hiệu trưởng trường tiểu học , xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu ( x) vào ô cột phù hợp với ý kiến đồng chí 1) Đồng chí hảy tự đánh giá lực quản lý theo tiêu chí đây; Trong giai đoạn nay, người hiệu trưởng tiểu học cần lực nữa? Xin đồng chí bổ sung : Nhóm Năng lực cụ thể Mức độ Tốt Năng lực hoạch đònh kế hoạch Mục tiêu phát triển nhà trường theo mục tiêu quản lý ngành, bậc học Kế hoạch nâng cao chất lượng ; chống lưu ban , bỏ học Kế hoạch nuôi dạy trẻ ( trường bán trú ) Kế hoạch giảng dạy lên lớp Kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp Kế hoạch xây dựng tập thể sư phạm làm việc tinh thần Kỷ cương- Tình thươngTrách nhiệm – Sáng tạo Xây dựng sở vật chất nhà trường , trang thiết bò phục vụ đổi công tác giảng dạy Huy động cộng đồng tham gia xây dựng nhà trường 10 Quản lý hành 11 Kế hoạch nâng , bồi dưỡng học sinh giỏi , học sinh cá biệt Bổ sung Năng Có tư tưởng chiến lược thấu suốt toàn diện lực đoán Khá Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu lực tổ chức thực kế hoạch Có lực tìm tòi sâu thực tế , quan sát , lắng nghe Có lực làm rõ trọng điểm , quán xuyến điều chỉnh tình hình chung Có lực tổ chức huy giỏi Có lực ứng biến đón nhận thay đổi thích ứng kòp thời trước tình hình Có lực giao tiếp để vận động , phối hợp lực lượng nhà trường tham gia công tác giáo dục 7.Có lực dùng người, uỷ quyền Bổ sung Năng lực tổ chức quản lý nhân Có khả làm việc với người có nhiều tính cách đa dạng khác Năng lực tạo đồng thuận thành viên nhà trường vấn đề chung Xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết, phân công làm rõ trách nhiệm , nghóa vụ thành viên Bố trí sử dụng hợp lý đội ngũ CB,GV nhà trường nhằm phát huy tối đa lực sở trường họ Tổ chức đạo bồi dưỡng Gv Tổ chức xây dựng cá nhân , tập thể điển hình giáo viên học sinh Tổ chức thực quy chế hoạt động nhà trường Bổ sung Năng lực Khả loại bỏ rào cản gây nhiễu trình đònh Khả phát , phân tích vấn đề cần đònh đònh Khả xác đònh mục tiêu cần phải đạt biết đề giải pháp , phương án thích hợp để giải vấn đề thực có hiệu mục tiêu đề tình cụ thể Có khả lựa chọn phương án tối ưu, dự đoán , dự báo tương đối xác kết , hậu QĐ thực thi Khả đưa QĐ lúc kòp thời , có hiệu lực, dám nghó, dám làm dám chòu trách nhiệmtrước tập thể, trước cấp Bổ sung Năng lực đạo chuyên môn Có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, vững vàng hoạt động chuyên môn 2.Nắm vững khoa học quản lý, có nghiệp vụ quản lý Nắm vững nội dung chương trình , phương pháp đặc trưng môn học bậc tiểu học Có lực cố vấn , bồi dưỡng nâng cao tay nghề giáo viên Không ngừng tự học , tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ nhằm thích nghi với yêu cầu phát triển xã hội Bổ sung Năng lực kiểm tra, đánh giá 1.Kiểm tra việc thực chương trình, kế hoạch tới giáo viên, có biện pháp xử lý kòp thời 2.Kiểm tra, dự ,đánh giá xếp loại giáo viên rút kinh nghiệm quản lý Kiểm tra điều chỉnh, sửa sai, đánh giá thu thập thông tin kế hoạch phát triển giáo dục, công tổ chức , phân công nhiệm vụ giáo viên nhân viên Thực chế độ sách Nhà nước giáo viên , nhân viên , học sinh; tổ chức thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường Đánh giá thực nội dung chương trình, kế hoạch giáo dục đạo đức nhà trường Bổ sung 2) Trong công tác quản lý trường tiểu học đồng chí thường gặp khó khăn nào? mức độ giải nào? Ngoài khó khăn nêu khó khăn khác xin đồng chí vui lòng cho biết ( xin kể tên khó khăn lực quản lý ) Mức độ giải Rất khó Stt Những khó khăn Khó Không Khó Mức độ gặp Thường Đôi xuyên Không Hiệu trưởng không nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao nghiệp vụ quản lý Năng đổi tìm tòi sáng tạo hiệu trưởng hạn chế Hoàn cảnh kinh tế khó khăn, không toàn tâm đầu tư cho công việc Phương pháp nghệ thuật dùng người hạn chế nên chưa tạo môi trường đoàn kết Hiệu trưởng cao tuổi động , bảo thủ , cố chấp Bản thân hiệu trưởng chủ yếu làm việc kinh nghiệm không bồi dưỡng có hệ thống Chậm đổi tư phương thức quản lý Không có câu lạc hiệu trưởng trường tiểu học để trường trao 10 đổi kinh nghiệm , lực quản lý Khả ngoại giao ,giao tiếp yếu Năng lực điều chỉnh thích ứng ,dự báo, dự đoán hạn chế 3) Đồng chí dự lớp nghiệp vụ QLGD hình thức ? - Bồi dưỡng ngắn hạn - Hệ đào tạo trường CBQL - Chưa đào tạo - Cử nhân Nếu học lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục đồng chí muốn bồi dưỡng nội dung gì? 4) Những giải pháp mà ngành Giáo dục thực để nâng cao lực quản lý cho hiệu trưởng trường tiểu học Ưu, nhược điểm giải pháp đó? Nếu đồng chí hiệu trưởng trường tiểu học xin cho biết giải pháp tu dưỡng Xin đồng chí vui lòng cho biết vài nét thân - Tuổi …………………… Nam ( nữ ) …………… - Nơi công tác : ………………………………………………… - Chức vụ : Hiệu trưởng - Trình độ chuyên môn : Thạc só - Trình độ trò : Cử nhân - Số năm làm công tác quản lý : …………………………………… - Số năm làm Phó hiệu trưởng: ……………………………………………… - Số năm làm hiệu trưởng: ……………………………………………………… - Số năm trực tiếp giảng dạy trước bổ nhiệm : …………………………… - Đã kết nạp Đảng : ……………………………… - Trình độ ngoại ngữ : A - B C Phó hiệu trưởng Đại học Cao cấp Cao đẳng Trung cấp THSP sơ cấp Trình độ tin học : A B C Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí Ngày …… tháng …… năm 2005 ( Ký tên, đóng dấu) PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dùng cho giáo viên trường tiểu học ) Để có sở đề xuất giải pháp bồi dưỡng lực quản lý cho hiệu trưởng trường tiểu học , xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu ( x) vào ô cột phù hợp với ý kiến đồng chí 1) Đề nghò đồng chí nhận đònh lực quản lý hiệu trưởng trường đồng chí theo tiêu chí ; Trong giai đoạn nay, theo đồng chí người hiệu trưởng tiểu học cần lực ?xin đồng chí bổ sung Nhóm Năng lực cụ thể Mức độ Tốt Năng lực hoạch đònh kế hoạch Mục tiêu phát triển nhà trường theo mục tiêu quản lý ngành, bậc học Kế hoạch nâng cao chất lượng ; chống lưu ban , bỏ học Kế hoạch nuôi dạy trẻ ( trường bán trú ) Kế hoạch giảng dạy lên lớp Kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp Kế hoạch xây dựng tập thể sư phạm làm việc tinh thần Kỷ cương- Tình thươngTrách nhiệm – Sáng tạo Xây dựng sở vật chất nhà trường , trang thiết bò phục vụ đổi công tác giảng dạy Huy động cộng đồng tham gia xây dựng nhà trường 10 Quản lý hành 11 Kế hoạch nâng , bồi dưỡng học sinh giỏi , học sinh cá biệt Bổ sung Năng lực tổ Có tư tưởng chiến lược thấu suốt toàn diện lực đoán Có lực tìm tòi sâu thực tế , quan sát Khá Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu chức thực kế hoạch , lắng nghe Có lực làm rõ trọng điểm , quán xuyến điều chỉnh tình hình chung Có lực tổ chức huy giỏi Có lực ứng biến đón nhận thay đổi thích ứng kòp thời trước tình hình Có lực giao tiếp để vận động , phối hợp lực lượng nhà trường tham gia công tác giáo dục 7.Có lực dùng người, uỷ quyền Bổ sung Năng lực tổ chức quản lý nhân Có khả làm việc với người có nhiều tính cách đa dạng khác Năng lực tạo đồng thuận thành viên nhà trường vấn đề chung Xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết, phân công làm rõ trách nhiệm , nghóa vụ thành viên Bố trí sử dụng hợp lý đội ngũ CB,GV nhà trường nhằm phát huy tối đa lực sở trường họ Tổ chức đạo bồi dưỡng Gv Tổ chức xây dựng cá nhân , tập thể điển hình giáo viên học sinh Tổ chức thực quy chế hoạt động nhà trường Bổ sung Năng lực Khả loại bỏ rào cản gây nhiễu trình đònh Khả phát , phân tích vấn đề cần đònh đònh Khả xác đònh mục tiêu cần phải đạt biết đề giải pháp , phương án thích hợp để giải vấn đề thực có hiệu mục tiêu đề tình cụ thể Có khả lựa chọn phương án tối ưu, dự đoán , dự báo tương đối xác kết , hậu QĐ thực thi Khả đưa QĐ lúc kòp thời , có hiệu lực, dám nghó, dám làm dám chòu trách nhiệm trước tập thể, trước cấp Bổ sung Năng lực đạo chuyên môn Có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, vững vàng hoạt động chuyên môn 2.Nắm vững khoa học quản lý, có nghiệp vụ quản lý Nắm vững nội dung chương trình , phương pháp đặc trưng môn học bậc tiểu học Có lực cố vấn , bồi dưỡng nâng cao tay nghề giáo viên Không ngừng tự học , tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ nhằm thích nghi với yêu cầu phát triển xã hội Bổ sung Năng lực kiểm tra, đánh giá 1.Kiểm tra việc thực chương trình, kế hoạch tới giáo viên, có biện pháp xử lý kòp thời 2.Kiểm tra, dự ,đánh giá xếp loại giáo viên rút kinh nghiệm quản lý Kiểm tra điều chỉnh, sửa sai, đánh giá thu thập thông tin kế hoạch phát triển giáo dục, công tổ chức , phân công nhiệm vụ giáo viên nhân viên Thực chế độ sách Nhà nước giáo viên , nhân viên , học sinh; tổ chức thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường Đánh giá thực nội dung chương trình, kế hoạch giáo dục đạo đức nhà trường Bổ sung 2) Theo đồng chí công tác quản lý trường tiểu học hiệu trưởng thường gặp khó khăn nào?Ngoài khó khăn nêu khó khăn khác xin đồng chí vui lòng cho biết ( xin kể tên khó khăn lực quản lý ) Mức độ giải Rất khó Stt Những khó khăn Khó Không Khó Mức độ gặp Thường Đôi xuyên 10 Không Hiệu trưởng không nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao nghiệp vụ quản lý Năng lực đổi tìm tòi sáng tạo hiệu trưởng hạn chế Hoàn cảnh kinh tế khó khăn, không toàn tâm đầu tư cho công việc Phương pháp nghệ thuật dùng người hạn chế nên chưa tạo môi trường đoàn kết Hiệu trưởng cao tuổi động , bảo thủ , cố chấp Bản thân hiệu trưởng chủ yếu làm việc kinh nghiệm không bồi dưỡng có hệ thống Chậm đổi tư phương thức quản lý Không có câu lạc hiệu trưởng trường tiểu học để trường trao đổi kinh nghiệm , lực quản lý Khả ngoại giao ,giao tiếp yếu Năng lực điều chỉnh thích ứng ,dự báo, dự đoán hạn chế 3) Những giải pháp mà ngành Giáo dục thực để nâng cao lực quản lý cho hiệu trưởng trường tiểu học Ưu, nhược điểm giải pháp đó? 4) Đồng chí có đề xuất giải pháp bồi dưỡng lực quản lý cho hiệu trưởng tiểu học : Xin đồng chí vui lòng cho biết vài nét thân - Tuổi …………………… Nam ( nữ ) …………… - Nơi công tác : ………………………………………………… - Trình độ chuyên môn : …………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí Ngày …… tháng …… năm 2005 ( Ký tên ) PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính gửi : - Lãnh đạo chun viên Phòng Giáo dục - Các đồng chí Hiệu trưởng trường tiểu học Để giúp cho cơng tác nghiên cứu , góp phần tìm giải pháp hữu hiệu nhằm bồi dưỡng lực quản lý cho hiệu trưởng trường Tiểu học Xin đồng chí vui lòng cho biết mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp đây, cách đánh dấu ( X) vào cột phù hợp với ý kiến đồng chí theo mức độ giá trị sau : Các giải pháp Tăng cường rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức Tăng cường kiểm tra cơng tác quản lý hiệu trưởng trường tiểu học Tăng cường trao đổi kinh nghiệm , tham quan đơn vị Tổ chức câu lạc hiệu trưởng trường tiểu học để trường trao đổi kinh nghiệm quản lý Tổ chức thi hiệu trưởng trường tiểu học giỏi cấp Tường cường đổi nhận thức tầm quan trọng việc bồi dưỡng lực quản lý cho hiệu trưởng trường tiểu học Thực việc ln chuyển hiệu trưởng trường tiểu học cách mạnh dạn Mức độ cần thiết Rất Cần Ít Kh cần cần cần Tính khả thi Rất Khả Ít Kh khả thi khả khả thi thi thi Ngồi giải pháp nêu , giải pháp khác xin đồng chí vui lòng cho biết ( xin kể tên giải pháp cho biết mức độ cần thiết tính khả thi ) Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ngày … tháng … năm 2006 ( Ký tên, đóng dấu )