1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Truyền Thống Cách Mạng xã Tây Vinh -Tây Sơn Bình Định

181 696 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 655 KB

Nội dung

1 ®¶ng céng s¶n viÖt nam Bch ®¶ng bé x· t©y vinh TruyÒn thèng c¸ch m¹ng X· t©y vinh 1930 - 2000 6/2006 ®¶ng céng s¶n viÖt nam bch ®¶ng bé x· t©y b×nh TruyÒn thèng c¸ch m¹ng X· t©y b×nh 1930 - 2000 6/2006 ®¶ng céng s¶n viÖt nam bch ®¶ng bé x· t©y an TruyÒn thèng c¸ch m¹ng X· t©y an 1930 - 2000 6/2006 Danh sách Ban chỉ đạo biên soạn truyền thống cách mạnh của ba Tây Bình, Tây Vinh, Tây An ( Bình An cũ) TT Họ và tên Chức vụ 1 Nguyễn Tấn Lân Bí th Đảng ủy Tây Vinh, Trởng ban 2 Hồ Phi Long Bí th Đảng ủy Tây An, Phó ban trực 3 Trần Nên Bí th Đảng ủy Tây Bình, Phó ban 4 Nguyễn Xuân Trờng Chủ tịch UBND Tây Bình, ủy viên 5 Bùi Thúc Ban Phó BT Đảng ủy Tây Bình, ủy viên 6 Nguyễn Trung Chủ tịch Mặt trận Tây Bình, ủy viên 7 Nguyễn Ngọc Anh Phó BT Đảng ủy Tây Vinh, ủy viên 8 Huỳnh Anh Kiệt Chủ tịch UBND Tây Vinh, ủy viên 9 Phan Thành Danh Chủ tịch Mặt trận Tây Vinh, ủy viên 10 Trịnh Văn Thừa Phó BT Đảng ủy Tây An, ủy viên 11 Nguyễn Quốc Dũng Chủ tịch UBND Tây An, ủy viên 12 Đặng Thành Thới Chủ tịch Mặt trận Tây An, ủy viên 2 Lời nói đầu Thực hiện chỉ thị 15/CT/TW ngày 28 tháng 8 năm 2002 của Ban Bí Th Trung ơng Đảng về " Tăng cờng và nâng cao chất lợng nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam, thông tri số 05/TT/TU ngày 8 tháng 5 năm 2003 của Tỉnh ủy Bình Định về việc" Tiếp tục nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng bộ, lịch sử ngành và truyền thống đấu tranh cách mạng xã, phờng, thị trấn". Căn cứ các Chỉ thị trên, Huyện uỷ Tây Sơn ban hành kế hoạch số 30/KH/HU ngày 04 tháng 6 năm 2003 về việc hớng dẫn su tầm, biên soạn các nội dung trên. Xuất phát từ đặc điểm phân chia đơn vị hành chính của Bình An cũ nên Ban thờng vụ Huyện uỷ Tây Sơn chỉ đạo cho Đảng uỷ của ba xã: Tây Vinh, Tây Binh, Tây An phối hợp thành lập Ban chỉ đạo, Ban biên soạn và viết truyền thống cách mạng của ba xã. Căn cứ vào đặc điểm trên, nên tập sách này đợc biên soạn thành hai phần: Phần thứ nhất: Truyền thống cách mạngBình An từ năm 1930 đến năm 1987. Phần thứ hai: Từng riêng trên con đờng đổi mới, xây dựng Chủ nghĩa Hội từ năm 1987 đến năm 2000. Trong chặng đờng đấu tranh gần trọn thế kỷ XX, biết bao sự kiện lịch sử gay go, ác liệt, kiên cờng mà những thế hệ cha ông trên mảnh đất Bình An anh hùng xây dựng nên và đã để lại cho các thế hệ tơng lai những di sản truyền thống vô cùng quí báu. Truyền thống đó, chính là sự tổng hợp của tinh thần lao động cần cù sáng tạo, của tinh thần quật khởi chống ngoại xâm đợc nhân lên bỡi lòng yêu quê hơng đất nớc và chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Trong thời đại Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá; việc tìm hiểu, nghiên cứu Truyền thống đấu tranh anh hùng bất khuất, ý chí lao động cần cù của thế hệ cha ông là một việc làm cần thiết và vô cùng quan trọng để mỗi chúng ta hôm nay thêm trân trọng với quá khứ, tạo ra niềm tin, bớc vào tơng lai. Nhng khi su tầm, biên soạn tài liệu này; những t liệu thành văn hầu nh không có, các hồi ký, lời kể của các đồng chí cách mạng lão thành thì cha nhiều; một số đồng chí đã hy sinh thì t liệu để lại còn ít ỏi; nội dung t liệu biên soạn năm 1984 của Bình An cũ khi thực hiện Chỉ thị 20/TT/ TU ngày 20 3 tháng 4 năm 1977 thì cha đợc đầy đủ nên nội dung trong tâp tài liệu này, phần nào cha làm nổi bật đợc các sự kiện cách mạng phong phú đã diễn ra trên mảnh đất Bình An cũ. Chúng tôi rất mong đợc sự đóng góp thêm t liệu của các cơ quan nghiên cứu lịch sử Đảng, của các cấp lãnh đạo , của gia đình các đồng chí cách mạng lão thành, của cán bộ và nhân dân trong và ngoài Bình An bổ sung để lần tái bản sau đợc hoàn chỉnh hơn. Chúng tôi xin trận trọng cảm ơn Tỉnh ủy Bình Định, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, Sở Văn hoá Thông tin Bình Định, Huyện ủy Tây Sơn, Ban Tuyên giáo Huyện uỷ, thân nhân gia đình các đồng chí cách mạng lão thành, các cán bộ, chiến sỹ công tác ở Bình An đã nghỉ hu, các cán bộ khác và nhân dân đã giúp đỡ, tạo điều kiện và cung cấp t liệu rõ ràng cho chúng tôi hoàn thành tâp t liệu này. Chúng tôi xin giới thiệu tài liệu" Truyền thống đấu tranh cách mạng Bình An ( 1930 - 1987 ) và các Tây Vinh, Tây Bình, Tây An trên đờng đổi mới với các đồng chí, các bạn trong và ngoài xã. TM/ ban thờng vụ đảng uỷ TÂY 4 PhÇn thø nhÊt X· B×nh An 1930 -1987 5 Ch ơng I BèNH AN ẹềA LY CON NGệễỉI VAỉ TRUYEN THONG Bình An là một thuần nõng trù phú của huyện Tây Sơn (Thuộc huyện Bình Khê cũ) nằm về phía Đông Bắc, cách trung tâm huyện trên 12 km. Ngoài những đặc điểm chung về thiên nhiên, về con ngời Tây Sơn, Bình Định; Bình An còn có những nét riêng về địa lý, về kinh tế hội về truyền thống đấu tranh cách mạng. Tìm hiểu những nét riêng đó, không những để hiểu rõ hơn về tính cách, con ngời, truyền thống đấu tranh kiên cờng và tinh thần lao động cần cù của nhân dân Bình An mà còn góp phần làm rõ thêm bản sắc con ngời trên quê hơng anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ. I. Địa lý, dân c . 1/ Vị trí địa lý: Bình An có vị trí địa lý nằm trong vùng giáp ranh của 3 huyện: Tây Sơn, An Nhơn, Phù Cát. Phía Bắc giáp Cát Tân (Phù Cát) Bình Thuận (Tây Sơn). Địa hình này có tỉnh lộ 636 nối liền Gò Găng, qua sân bay Phù Cát, dọctheo các thôn Đại Chí, Trà Sơn, Háo Ngãi (xã Tây An) đó cũng là trục đờng chính nối liền với trung tâm huyệntại quốc lộ 19 (thị trấn Phú Phong). Phía Tây giáp với Bình Hoà (Tây Sơn) có núi Hơng Sơn (núi Thơm) - Căn cứ chống Pháp của nghĩa quân Mai Xuân Thởng; có cụm tháp Dơng Long cổ kính - một di tích văn hoá đợc Bộ Văn hoá xếp hạng làm ranh giới. Phía Nam là dòng sông Kôn chảy qua hai làng An Chánh, An Vinh - một thời tấp nập " trên bến, dới thuyền ". Từ đất đầu sông ở An Chánh nhìn về bờ Nam là tháp Thủ Thiện (xã Bình Nghi) cũng gặp quốc lộ 19. ở làng An Vinh nhìn sang là thị tứ An Thái (Nhơn Phúc, An Nhơn ) một thời nhộn nhịp buôn bán, sầm uất phố cũ của ngời Hoa. Phía Đông giáp ranh với Nhơn Mỹ (An Nhơn ), có tuyến đờng liên nối liền với núi Kỳ Đồng (Bầu Cá Sấu) lừng danh trận thủy bối của Mai Xuân Th- ởng, với Gò Chùa (Làng Đại An) địa danh lịch sử - nơi chi bộ Hồng Lĩnh, tiền thân của Đảng bộ An Nhơn, Bình Khê, Phù Cát ra đời. Chính nằm trong vị trí thuân lợi nh vây, Bình An trở thành nơi giao thoa của 3 huyện làm phong phú về văn hoá, đa dạng về kinh tế, nổi bật về truyền 6 thống đấu tranh cách mạng và cũng là vị trí chiến lợc quan trọng của ta và địch trong mọi thời kỳ. Về đờng bộ, ngoài tỉnh lộ 636 ở phía Tây- Bắc nối với trung tâm huyện, trong có nhiều trục đờng chính, phụ chằng chịt. Hai tuyến đờng chính là: Mỹ An - An Chánh; Mỹ An - An Vinh qua các khu dân c đông đúc cùng với các nhánh đờng ngang ở mỗi thôn , xóm làm cho việc đi lại thuận tiện. Trớc Cách mạng tháng Tám, dòng sông Kôn là tiềm lực giao thông bằng ghe thuyền để vận chuyển, trao đổi giữa miền ngợc và miền xuôi, chuyên chở hàng hoá, lơng thực, bộ đội, vũ khí. Ghe buôn từ Cảnh Hàng (Nhơn Phong, An Nhơn), Đâp Đá chở lên cá, mắm, mua chở về gạo, cây trái. Từ vùng cao đầu nguồn chở xuống đậu, mè, cây, củi(câu ca lu truyền: " Măng le xuống biển, cá mòi lên non"). Nhờ vậy, hai làng ven sông An Chánh, An Vinh thêm trù phú. Khu Bến đò An Vinh nổi tiếng một thời buôn bán tấp nập, nhà cửa sầm uất. Mùa nớc cạn, nhân dân qua lại hai bên phía bờ thì lội; nớc lớn thì đi đò, nhờ vậy mà giao lu, trao đổi hàng hoá thêm thuận tiện. Những năm gần đây, cùng với tốc độ phát triển của kinh tế, một bộ phận c dân đợc chính quyền cấp giấy phép đã làm cầu tre ở đoạn An Vinh qua An Thái; An Chánh qua Bình Nghi đã nối gần thêm đoạn đờng bộ thông với quốc lộ1, quốc lộ 19. Nhờ thế, làm cho nhiều ngời biết đến vùng đất Bình An với những thắng cảnh nên thơ và những chứng tích hào hùng. 2/ Địa hình: Với diện tích tự nhiên trên 24,6 km 2 ; trong đó 1444 ha đất canh tác phục vụ sản xuất. Đặc điểm địa hình cũng chia thành nhiều tầng : Phía Bắc cao nhất là cụm núi Trà Sơn, sờn núi đợc phủ một màu xanh thẳm, dọc triền chân núi là dải đất đỏ thích hợp cho cây đào, cây bạch đàn. Kế đó là núi Chà Rang ( Kỳ Tán ). Theo "Đại Nam Nhất Thống Chí" (1) núi có 2 khe nớc: Khe Trúc , Khe Đăng. Ngày nay, nhân dân địa phơng tận dụng địa thế và nguồn nớc mùa ma đã xây dựng 2 hồ thủy lợi nhỏ: Đồng Qui, Đồng Bé tới cho 45 ha đất gieo trớc đây thành ruộng lúa. Về phía Nam là gò Dơng Long có 3 toà tháp cổ Chiêm Thành sừng sững cùng tuế nguyệt. Tiếp nối là núi Thơm còn có tên gọi là Thứ Hơng Sơn - Căn cứ của nghĩa quân Mai Xuân Thởng trong phong trào "Cần Vơng" chống thực dân Pháp. Nhân dân quanh vùng này tận dụng làm khu sản xuất, trồng cây lấy gỗ -------------------------------- (1) Quyển III, trang 18 7 Nhiều gò, đồi thoai thoải rải rác khắp 10 thôn, một số gò trở thành những tên gọi quen thuộc vì nó gắn liền với những sự kiện văn hoá hoặc di tích lịch sử nh: Gò Gai (An Chánh), Gò Cây Ké, Gò Hời, Gò Quán (Nhơn Thuận) Gò Giang (An Vinh 2); Gò Dài ( An Vinh 1), Gò Tháp (Đồng ấu- Nhơn Thuận), Gò Củ ( Đại Chí) Phần lớn diện tích còn lại là đồng ruộng chiếm 1140 ha; những cánh đồng màu mỡ quanh năm 3 vụ tơi tốt, tập trung một số vùng nh: Bà Ha (AnVinh 1) Tháng Bảy (An Vinh 2), Chuồng Trâu ( Mỹ Thuận ), An Chánh, Mỹ Đức , Trà Sơn Sản lợng bình quân 50 tấn/ ha (năm 2000) Vùng đất phù sa mịn màng nằm dọc sông Kôn ở 2 thôn An Chánh, An Vinh quanh năm xanh mớt các cây mía, đậu, bắp, bông, dâu, ớt và một số loại hoa màu đan xen thay đổi hàng năm cho gía trị kinh tế cao. Ngoài đất phục vụ canh tác, còn có một số vùng đất thịt pha sét ở An Vinh, Bính Đức, An Chánh, Mỹ Yên, Trà Sơn, Đại Chí, nhân dân khai thác loại đất này để làm gốm, làm gạch ngói, phát triển nghề thủ công truyền thống ở địa phơng. 3/ Dân c : Xuất phát từ đặc điểm địa lý, c dân đầu tiên của Bình An là ngời Chăm, tập trung sinh sống ở vùng phía Nam, phía Đông xã; phần đất còn lại là hoang vu. Sang thế kỷ XVI, nhất là những năm giữa thế kỷ, khi Chúa Nguyễn Hoàng vào cát cứ Đàng Trong, mở mang bờ cõi vào phía Nam, chuẩn bị lực lợng tranh giành quyền lực với tập đoàn phong kiến Vua Lê, Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài thì địa bàn Bình An cũng nh nhiều vùng khác của dải đất duyên hải Trung và Nam Trung bộ thì ngời Kinh - mà phần lớn là nông dân mất ruộng, các " tội đồ" thời Lê- Trịnh ở Đàng Ngoài thuộc vùng đất Thanh- Nghệ đến định c khai phá thành vùng đất trù phú để sinh nhai, lập nghiệp. Từ đó về sau, ngời Kinh dần dần phát triển, " đất lành chim đậu", theo gia phả của một số dòng họ lớn nh: họ Nguyễn , họ Lê, họ Hồ ở An Vinh; họ Tào, họ Võ ở Bỉnh Đức; họ Huỳnh ở Nhơn Thuận , Trà Sơn; họ Đặng, họ Võ, họ Bùi ở Mỹ Đức; họ Ngô, họ Trần, họ Trịnh ở Đại Chí, Trà Sơn; họ Trần, họ Nguyễn ở An Chánh v.v. thì xác định ngời Kinh đến Bình An từ rất sớm. Trong quá trình sinh sống, giao lu đã nhập thêm nhiều dòng họ khác, có cả ngời Hoa làm cho cộng đồng c dân ở Bình An thêm đa dạng, cùng đoàn kết chống áp bức, chống ngoại xâm, chung lòng góp sức xây dựng quê hơng ngày càng giàu đẹp. Theo thống kê của tỉnh Bình Định (26.10.1954), dân số Bình An có 12.752 ngời. Sau ngày giải phóng 1975: 12.320 ngời, đến trớc thời kỳ đổi mới năm 1986 8 dân số Bình An tăng nhanh (năm 1984: 16.703 ngời). Chính vì vây, chủ trơng của Đảng và Chính quyền đã lập thêm vùng kinh tế Thuận Ninh chuyển 101 hộ đi xây dựng quê hơng mới. Đến năm 1990 do yêu cầu xây dựng công trình thủy lợi Thuận Ninh nên số hộ này chuyển đến Đồng Trâm (Tây Giang ) hoặc tìm lập nghiệp ở những nơi khác. Đến năm 2000 dân số Bình An có: 19.553 ngời; trong đó Tây An: 5.715 ngời, Tây Bình: 6.397 ngời, Tây Vinh: 7.441 ngời. II. Những thay đổi về mặt làng, xã: 1/ Tr ớc năm 1945: Theo "Đại Nam Nhất Thống Chí" (1) , Bình An cũng nh Bình Khê trớc đây thuộc huyện Tợng Lâm - vùng đất của c dân Chăm-pa cổ. Năm Hồng Đức thứ nhất (1470), nhà Lê lập phủ Hoài Nhân (Hoài Nhơn) gồm 3 huyện: Bồng Sơn, Phù Ly, Tuy Viễn; Bình Khê và An Nhơn thuộc Tuy Viễn. Từ năm 1602 - thời Chúa Nguyễn Hoàng đến năm 1832 - Thời Vua Minh Mạng đã có nhiều lần đổi thành phủ- dinh - trấn- tỉnh, đất Bình An vẫn thuộc huyện Tuy Viễn. Tháng 9 năm 1888 ( Đồng Khánh III ) nhà Nguyễn cắt nhập làng, tổng chia Tuy Viễn thành 2 huyện Bình Khê và An Nhơn. Bình An nằm ở vùng đất của 2 huyện: gồm phần đất của tổng Trờng Định ( Bình Khê) và 3 thôn của tổng Mỹ Đức (An Nhơn) gồm Nhơn Thuận, Bính Đức, Mỹ Đức. 2/ Từ sau 1945: Cuối năm 1945, theo chủ trơng bỏ cấp tổng thành lập cấp xã; đến tháng 3 năm 1946, Bình An gồm 3 thuộc huyện Bình Khê là: An Vinh, An Mỹ, Tân Hợp và một thuộc huyện An Nhơn là Nhơn Đức ( Nhơn Thuận, Bỉnh Đức, Mỹ Đức ). Tháng 9 /1947 (theo tài liệu tỉnh thì ngày 18/3/1948) để phù hợp với tình hình kháng chiến, trong đợt chia lần thứ 2, Bình An đợc thành lập trên cơ sở 4 xã: An Vinh, An Mỹ , Tân Hợp ( Bình Khê ) và Nhơn Đức ( An Nhơn ) có tên gọi chung là Bình An gồm 10 thôn: An Vinh, Nhơn Thuận- Bính Đức, An Chánh, Mỹ Thuận, Mỹ Yên, Háo Ngãi, Mỹ Đức, Trà Sơn, Đại Chí. Từ đó đến năm 1987 đơn vị hành chính tơng đối ổn định. ------------------------------------------------- (1) Tâp III 9 Tháng 7/1987, để thuận lợi cho việc quản lý hành chánh và phát triển kinh tế, Bình An chia thành 3 mới: Tây Vinh ( 4 thôn ); Tây Bình ( 3 thôn ); Tây An (4 thôn ). Nh vậy, về mặt địa danh hành chánh của Bình An nay là 3 xã: Tây Vinh, Tây Bình, Tây An là vùng đất đợc sáp nhập của đông Bình Khê và tây An Nhơn chuyển vào đợt chia lần 2 năm 1947. Chính vì vậy làm cho địa hình Bình An thêm đa dạng và phong phú về kinh tế, văn hoá. III. Kinh tế: 1/ Nông nghiệp: Ruộng lúa, hoa màu quanh năm tơi tốt phục vụ cuộc sống con ngời nhờ những công trình thủy nông, thủy lợi. Từ xa xa, c dân Bình An đã biết đào kênh khơi ngòi. Tiêu biểu nhất là công trình thủy lợi Văn Phong do nhân dân 7 thôn xây dựng từ thời Quang Trung. Công trình này dẫn nớc sông Kôn từ làng Phú Lạc (Bình Thành) chảy và tới cho các cánh đồng: Kiên Mỹ, Thuận Nghĩa (Bình Thành) Dõng Hoà, Kiên Thạnh, Vân Tờng (Bình Hoà). Về Bình An phân thành từng nhánh: Mơng Nhứt, Mơng Nhì, Mơng Ba rồi Mơng T tới cho diện tích ruộng đất của các thôn An Chánh, An Vinh, Nhơn Thuận, Mỹ Thuận, Mỹ An, Mỹ Đức, Háo Ngãi, Trà Sơn, Đại Chí (1) Dọc theo sông Kôn, nhân dân còn làm bờ xe nớc, đập bổi dẫn nớc vào đồng. Nhân dân Nhơn Mỹ (An Nhơn ) còn phối hợp khai mơng Du Lâm bổ sung nguồn nớc cho 3 thôn An chánh, Nhơn Thuận, An Vinh. Ngoài ra còn đào thêm kênh ngòi nối với Bầu (2) làm nguồn nớc dự trử cho những lúc khô hạn, tăng thêm nguồn cá, tôm . Để chủ động nguồn nớc tới tiêu, đảm bảo cho cánh đồng 3 vụ ăn chắc, Tỉnh đã xây dựng công trình thủy lợi Thuận Ninh phục vụ nớc tới cho các phía bắc huyên Tây Sơn, một số lân cận của huyện An Nhơn , Phù Cát. Từ sau đó, nớc Thuận Ninh hoà nhập với Văn Phong tăng thêm lợng nớc đáng kể, khắc phục đợc nạn khô nớc ở các mùa tăng vụ. Năm 1989 và 1999, nhân dân thuộc Tây An với phơng châm " Nhà nớc và nhân dân cùng làm", " Nhân dân làm, nhà nớc hổ trợ" đã làm 2 hồ thủy lợi Đồng Bé, Đồng Qui, xây thêm 1 trạm bơm điện. Năm 1997 ở Tây Vinh xây trạm bơm điện An Vinh1 chủ động tới tiêu trên 100 ha. (1) Năm 1974, ông Bùi Khả xây đền thờ ông Văn Phong ở Mỹ Đức. Trớc đền có ghi: " Văn mạch trờng lu công đức tam điều hoà t huệ trạch.- Phong công dĩ tích cửu thôn địa lợi hạ ân quan". (2) Bầu Già, Nhơn Thuận 10 [...]... víi §¶ng, biÕn thµnh søc m¹nh vËt chÊt vµ tinh thÇn to lín dÊy lªn nh÷ng phong trµo m¹nh mÏ h¬n díi ngän cê l·nh ®¹o cđa §¶ng Céng s¶n ViƯt Nam quang vinh 14 Ch¬ng 2 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN BÌNH AN TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 I T×nh h×nh kinh tÕ x· héi tríc khi §¶ng Céng S¶n ViƯt Nam ra ®êi 1/ Kinh tÕ: Tõ nh÷ng n¨m ci thÕ kû XIX sang ®Çu thÕ kû XX;... lỵng tù vƯ cøu qc vµ tù vƯ s¾t chän lùa tõ nh÷ng héi viªn tÝch cùc nhÊt trong c¸c ®oµn thĨ thanh niªn cøu qc, n«ng d©n cøu qc ë th«n An Vinh, th¸ng 7/1945; hai trung ®éi tù vƯ s¾t ra m¾t Trung ®éi ë xãm An Kh¸nh, An Vinh do «ng Tr¬ng §×nh Duy phơ tr¸ch, trung ®éi ë xãm An Phóc, An Léc do «ng Lª V¨n L¬ng chØ huy, cã 1 tiĨu ®éi n÷; vò khÝ trang bÞ gåm 50 kiÕm s¾t, gi¸o m¸c, g©y géc vµ mét sè lùu ®¹n thêi... kh¾p chỵ hun, chỵ tØnh vµ ngoµi tØnh Lß g¹ch ngãi n»m r¶i r¸c ë An Vinh, An Ch¸nh, Trµ S¬n, §¹i ChÝ s¶n phÈm g¹ch ngãi B×nh An víi nhiỊu tªn hiƯu cung cÊp trong tØnh vµ ngoµi tØnh nh: Qu¶ng Ng·i, Phó Yªn, B×nh Thn, T©y Nguyªn ®å gèm cã mỈt tõ thêi ngêi Ch¨m, hiƯn nay cßn nhiỊu dÊu vÕt sµnh sø ë gß Hêi, gß KÐ (Nh¬n Thn); gß Giang (An Vinh 2) §Õn thêi Chóa Ngun, c d©n ph¸t triĨn gèm ë Mü Yªn víi lo¹i... ®iỊn vµ ch¨n nu«i N¨m 1911, khi xëng dƯt §ê-li-nh«ng më réng h·ng SADCA tøc c«ng ty nÊu rỵu Trung kú (lËp vµo nh÷ng n¨m 1912 - 1914 ) ®· më mét ph©n xëng nÊu rỵu ë An Vinh; tiÕp sau ®ã, c«ng ty L'UCIA vµ th¬ng nh©n ngêi Hoa ë Qui Nh¬n lªn An Vinh më ®¹i lý b¸n rỵu, v¶I TiỊm n¨ng kinh tÕ ë B×nh An chđ u lµ n«ng nghiƯp vµ mét sè nghỊ thđ c«ng cã thÕ m¹nh Nhng chÝnh s¸ch th kho¸ cđa phong kiÕn thùc d©n ®·... ®«ng ®đ, t¨ng thªm t×nh ®oµn kÕt xãm l¸ng ®Çm Êm téc hä, cã tÝnh gi¸o dơc lín ®èi víi -(1) Cơ Ngun V¨n Tè khëi xíng x©y dùng n¨m 1883 thê ThÇn ch¨n tr©u V¨n tù cßn ë Cơ Ngun Hu©n ( An Ch¸nh) S¸u s¾c phong tÇn cđa c¸c ®êi Vua cßn lu gi÷ ®Õn ngµy nay con ch¸u Ngoµi ra, theo tơc lƯ d©n gian, nh÷ng ngµy r»m hc thanh minh, bµ con cßn tËp trung vỊ ®×nh lµng, miƠu xãm d©ng lƠ vËt cóng kÝnh, gi÷ vỴ... Ngun V¨n lµm bÝ th Nh v©y, tõ ®ång chÝ Hnh §¨ng Th¬, ®ång chÝ Lª Tr¬ng tuyªn trun gi¸c ngé mét sè thanh niªn yªu níc tÝch cùc ë B×nh An (An Vinh, Mü Thn, An Ch¸nh, BÝnh §øc ) vµ trë thµnh nh÷ng ®¶ng viªn Céng S¶n ®Çu tiªn cđa x· B×nh An vµ c¶ hun B×nh Khª §ã lµ vinh dù v« cïng lín lao cho nh©n d©n B×nh An, ®¸nh dÊu mét bíc ngt quan träng trong tiÕn tr×nh c¸ch m¹ng Tõ nh÷ng h¹t gièng ®á nµy, phong trµo... khai Tỉ ®¶ng ë An Vinh, Mü Thn, An Ch¸nh, BÝnh §øc ®· vËn ®éng qn chóng gi¸c ngé, tham gia vµo c¸c tỉ chøc n«ng héi, c«ng héi lµm nßng cèt cho cc ®Êu tranh Ci n¨m 1937, c¸c ®ång chÝ Hnh Q, Ngun C«ng Ln thµnh lËp ®ỵc mét sè tỉ n«ng héi t¹i V©n Têng ( B×nh Hoµ) Ban ®Çu cã Ngun §Ư, §inh To¹i VỊ sau phong trµo ph¸t triĨn m¹nh mÏ tõ mét tỉ lªn hai, ba tỉ; mçi tỉ lªn ®Õn 20 ngêi, c¸c xãm ®Ịu cã héi viªn... ®éng thµnh lËp c«ng héi cho thỵ thđ c«ng vµ c«ng nh©n Thỵ thđ c«ng, thỵ dƯt ë c¸c th«n An Ch¸nh, An Vinh, BÝnh §øc, Mü §øc ®ỵc chi bé tËp hỵp trong c¸c tỉ chøc nh héi t¬ng tÕ do nhiỊu héi viªn tÝch cùc phơ tr¸ch nh TrÇn Quang (thỵ nỊ), Ngun Kh¸nh (thỵ méc), Hå Kú Liªn (An Ch¸nh ) ,Ngun TÊn, Ngun Phª ( An Vinh) ; Tµo Cư ( BÝnh §øc) Tõ tỉ chøc nµy c¸c héi viªn vËn ®éng c«ng nh©n ®ang lµm ë c¸c xëng dƯt... tªn ti vÉn cßn vang trun ®Õn ngµy nay: Ba Th«ng, H¬ng Mơc Ng¹c, Cai B¶y, S¸u Hµ, H¬ng KiĨm Mü lµm r¹ng rì thªm trun thèng ®Þa ph¬ng " Roi Thu©n Trun, qun An Vinh" Nh÷ng ®ßn vâ hµo hiƯp cđa bµ T¸m C¶ng ®· lu l¹i c©u nãi :" Trai An Th¸i, g¸i An Vinh" vµ ngµy nay tªn ti cđa bµ lµm r¹ng danh " n÷ nhi ®Êt vâ " Cha dõng l¹i ë ®ã, con ch¸u c¸c vâ s tiỊn bèi, tiÕp tơc ph¸t huy dßng vâ cỉ trun më lß d¹y réng... tËp lun võa t¨ng cêng søc kh võa phơc vơ cøu qc, m¹nh nhÊt lµ An Vinh, Mü Yªn §Çu th¸ng 8/1945, kh«ng khÝ khëi nghÜa rén rµng trong c¶ níc ViƯt Minh Phđ Th¸i vµ ViƯt Minh B×nh Khª ®· thu hót ®«ng ®¶o thanh niªn, trÝ thøc, c¸c tÇng líp phó n«ng, tiĨu th¬ng, tham gia, xt hiƯn "lµng, x· hoµn toµn" m¹nh nhÊt ë c¸c th«n Mü §øc, Nh¬n Thn, An Vinh, An Ch¸nh, Mü Thn Tríc sù ph¸t triĨn ®ã, «ng Lª Tr¬ng lóc nµy . biên soạn truyền thống cách mạnh của ba xã Tây Bình, Tây Vinh, Tây An ( xã Bình An cũ) TT Họ và tên Chức vụ 1 Nguyễn Tấn Lân Bí th Đảng ủy xã Tây Vinh, Trởng. xin giới thiệu tài liệu" Truyền thống đấu tranh cách mạng xã Bình An ( 1930 - 1987 ) và các xã Tây Vinh, Tây Bình, Tây An trên đờng đổi mới với các

Ngày đăng: 27/08/2013, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w