Giáo án hóa học 12 Bài 31 Sắt

4 172 0
Giáo án hóa học 12 Bài 31 Sắt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án hóa học 12: Bài 31 Sắt. Giáo án hóa học 12: Bài 31 Sắt. Giáo án hóa học 12: Bài 31 Sắt. Giáo án hóa học 12: Bài 31 Sắt. Giáo án hóa học 12: Bài 31 Sắt. Giáo án hóa học 12: Bài 31 Sắt. Giáo án hóa học 12: Bài 31 Sắt.

Tuần 27 (Từ 4/3/2019 đến 9/3/2019) Tiết 52 Ngày soạn: 28/2/2019 Ngày dạy tiết đầu: ……/……/2019 CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG BÀI 31: SẮT A MỤC TIÊU Kiến thức HS nêu vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất sắt Kỹ HS viết phương trình hố học phản ứng minh hoạ tính chất hố học sắt Thái độ, tư tưởng Có thái độ nghiêm túc học tập Có lòng u thích mơn Định hướng phát triển lực Năng lực ngơn ngữ hóa học Năng lực tư logic: liên hệ kiến thức biết vào học .Năng lực giải vấn đề: thơng qua tập hóa học, vận dụng nhiều kiến thức để giải vấn đề B CHUẨN BỊ Giáo viên: - phương pháp: - phương pháp đàm thoại - phương pháp trực quan - phương pháp phát giải vấn đề - đồ dùng: giáo án, Học sinh Xem trước C TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Không Dẫn vào Sắt nhôm, nguyên tố phổ biến, có nhiều ứng dụng quan trọng quen thuộc đời sống Chúng ta tìm hiểu chi tiết sắt, tính chất hóa học sắt ứng dụng trạng thái tự nhiên sắt Tổ chức hoạt động lớp Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí sắt bảng tuần hồn I Vị trí bảng tuần hồn, cấu GV y/c HS viết cấu hình electron hình electron nguyên tử Fe (Z : 26) từ suy vị trí nguyên Fe (Z = 26) : 1s22s22p63s23p63d64s2 tố bảng tuần hoàn : [Ar]3d64s2 HS trả lời Vị trí: 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí sắt II Tính chất vật lý - kim loại màu trắng xám, nặng, dẫn GV hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất điện dẫn nhiệt tốt, bị nhiễm từ - Mạng tinh thể lập phương tâm khối vật lý sắt theo SGK (Feα) - Mạng tinh thể lập phương tâm diện (Feβ) Hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất hóa học sắt III Tính chất hố học GV nhận xét cấu hình electron Có tính khử trung bình dự đốn tính chất hố học đặc trưng Fe → Fe2+ → Fe3+ sắt [Ar]3d64s2 [Ar]3d6 [Ar]3d5 - Tác dụng với chất oxi hoá yếu: Fe → Fe2+ + 2e - Tác dụng với chất oxi hoá mạnh: Fe → Fe3+ + 3e Tác dụng với phi kim - Tác dụng với clo GV: clo chất có tính oxi hố mạnh 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 => Fe lên số oxi hoá +3 GV y/c HS xác định sản phẩm -Tác dụng với oxi 2Fe + O2 thiếu→ 2FeO (sắt II oxit) GV y/c HS xác định số oxi hoá 4Fe + 3O2 dư → 2Fe2O3 (sắt III oxit) Fe Fe3O4 3Fe + 2O2 → Fe3O4 (sắt từ oxit) HS xđ: số oxi hoá +8/3 (FeO.Fe2O3) GV bổ sung: bao gồm số oxi hoá: +2 +3 -Tác dụng với lưu huỳnh GV: lưu huỳnh chất có tính oxi hoá Fe + S → FeS yếu => Fe lên số oxi hoá +2 GV y/c HS xác định sản phẩm Tác dụng với axit a) Với axit có tính oxi hố yếu: HCl GV: sắt khử ion H+ axit thành khí H2 sắt bị oxi hoá lên Fe+2 GV y/c HS viết ptpư Fe với axit HCl H2SO4 loãng GV: sắt khử ion N+5 HNO3; S+6 H2SO4 xuống mức oxi hố thấp sắt bị oxi hoá lên Fe+3 GV y/c HS viết ptpư Fe với axit HNO3 H2SO4 đặc GV lưu ý: Fe bị thụ động HNO3 H2SO4 đặc nguội GV: nhiệt độ thường Fe ko khử nuớc khử nước nhiệt độ cao giải phóng khí hidro Fe3O4 FeO GV y/c HS viết ptpư H2SO4 loãng Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 b) Với axit có tính oxi hố mạnh: H2SO4 HNO3 đặc Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO +2H2O Fe+ H2SO4(đn) → Fe2(SO4)3 +SO2 +H2O Chú ý: Fe bị thụ động HNO3 H2SO4 đặc nguội Tác dụng với nước Fe không tác dụng với nước nhiệt độ thường - Ở nhiệt độ cao: < 57 C → Fe3O4 + 3H2 2Fe + 3H2O   GV giải thích tượng hơ dao ướt lửa thấy xuất lửa màu xanh >57 C → FeO + H2 Fe + H2O   Tác dụng với dung dịch muối - Fe tác dụng với dung dịch muối kim loại yếu VD: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu Fe + ZnCl2 → không phản ứng GV ý cặp Fe3+/Fe2+ VD: Fe + AgNO3 Fe + 3AgNO3 (dư) → Fe(NO3)3 + 3Ag Fe (dư) + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag Hoạt động 4: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên sắt IV Trạng thái tự nhiên GV y/c HS tham khảo SGK nêu Sắt kim loại phổ biến thứ vỏ trạng thái tự nhiên sắt trái đất (sau Al) Một số quặng sắt: Fe khử ion kim loại yếu dung dịch muối chúng GV y/c HS viết ptpư minh họa GV ý: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag - AgNO3 dư : Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag - quặng manhetit: Fe3O4 - quặng hematit đỏ: Fe2O3 - quặng hematit nâu: Fe2O3.nH2O - quặng xiderit: FeCO3 - quặng pirit: FeS2 Củng cố hướng dẫn nhà * Củng cố BT 1, 2, SGK Đáp án BT1: B BT2: B BT3: C * Hướng dẫn nhà GV hướng dẫn hs làm BT5 SGK Đặt số mol M x mol > số mol Fe 3x mol Lập hệ phương trình ẩn x n hoá trị M BT4: B Rút kinh nghiệm, bổ sung sau dạy ... động 3: Nghiên cứu tính chất hóa học sắt III Tính chất hố học GV nhận xét cấu hình electron Có tính khử trung bình dự đốn tính chất hố học đặc trưng Fe → Fe2+ → Fe3+ sắt [Ar]3d64s2 [Ar]3d6 [Ar]3d5... hố yếu: HCl GV: sắt khử ion H+ axit thành khí H2 sắt bị oxi hố lên Fe+2 GV y/c HS viết ptpư Fe với axit HCl H2SO4 lỗng GV: sắt khử ion N+5 HNO3; S+6 H2SO4 xuống mức oxi hố thấp sắt bị oxi hố lên... Tìm hiểu trạng thái tự nhiên sắt IV Trạng thái tự nhiên GV y/c HS tham khảo SGK nêu Sắt kim loại phổ biến thứ vỏ trạng thái tự nhiên sắt trái đất (sau Al) Một số quặng sắt: Fe khử ion kim loại yếu

Ngày đăng: 01/04/2019, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan