1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẢNH HƯỞNG CỦA QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG HIỆP ĐỊNH ATIGA TỚI CƠ CẤU XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

102 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

TrongHieuKCT TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ o0o UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại ẢNH HƢỞNG CỦA QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG HIỆP ĐỊNH ATIGA TỚI CƠ CẤU XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Đỗ Hồng Nhung Mã sinh viên : 1111110166 Lớp : Anh 19 Khóa : 50 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Vũ Thị Thanh Xuân Hà Nội tháng năm 2015 TrongHieuKCT i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ v UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA QUY TẮC XUẤT XỨ TỚI CƠ CẤU XUẤT KHẨU 1.1 Quy tắc xuất xứ 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.2 Vai trò xuất xứ hàng hố 1.1.3 Phân loại quy tắc xuất xứ 10 1.1.4 Nội dung quy tắc xuất xứ .10 1.2 Cơ cấu xuất 15 1.2.1 Khái niệm cấu xuất 15 1.2.2 Phân loại cấu xuất 16 1.3 Tác động quy tắc xuất xứ tới cấu xuất 19 1.3.1 Tác động tạo lập thương mại chuyển hướng thương mại 20 1.3.2 Quy tắc xuất xứ cộng gộp .24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG HIỆP ĐỊNH ATIGA TỚI CƠ CẤU XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 25 2.1 Hiệp định ATIGA quy tắc xuất xứ Hiệp định ATIGA 25 2.1.1 Hiệp định ATIGA 25 2.1.2 Quy tắc xuất xứ Hiệp định ATIGA .31 2.2 Ảnh hƣởng quy tắc xuất xứ Hiệp định ATIGA tới cấu xuất Việt Nam 39 2.2.1 Tổng quan xuất 39 2.2.2 Phân tích ảnh hưởng quy tắc xuất xứ Hiệp định ATIGA tới thay đổi cấu thị trường xuất mặt hàng xuất 41 TrongHieuKCT ii 2.3 Đánh giá thực trạng tác động quy tắc xuất xứ ATIGA đến cấu xuất Việt Nam 53 2.3.1 Tác động tích cực quy tắc xuất xứ tới cấu xuất Việt Nam 53 2.3.2 Tác động tiêu cực quy tắc xuất xứ Hiệp định ATIGA tới cấu xuất nguyên nhân 54 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG TẬN DỤNG QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG ATIGA ĐỂ HOÀN THIỆN CƠ CẤU XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 59 3.1 Sự cần thiết phải tận dụng quy tắc xuất xứ ATIGA 59 3.1.1 Những hội thách thức xuất Việt Nam tham gia vào Cộng đồng kinh tế ASEAN 59 3.1.2 Xu hướng áp dụng quy tắc xuất xứ giới xu hướng áp dụng quy tắc xuất xứ Hiệp định ATIGA Việt Nam 62 3.2 Một số đề xuất tận dụng quy tắc xuất xứ ATIGA nhằm hoàn thiện cấu xuất Việt Nam 64 3.2.1 Về phía quan quản lý 64 3.2.2 Về phía doanh nghiệp 69 KẾT LUẬN .75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 1: QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG HIỆP ĐỊNH ATIGA 82 PHỤ LỤC 2: C/O MẪU D .92 TrongHieuKCT iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AANZFTA Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN-Úc-Niu Di-Lân ACFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN – Trung Quốc ACIA Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN AIFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN – Ấn Độ AJFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN – Nhật Bản AKFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN Brunei, Singapore, Philipine, Malaysia, Indonesia, Thái Lan ATIGA Hiệp định thương mại Hàng hóa ASEAN C/O Giấy chứng nhận xuất xứ CC CEPT CIF Chuyển đổi chương Biểu ưu đãi thuế quan hiệu lực chung Giá thành, Bảo hiểm Cước phí (INCOTERMS) CLMV Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam CTC Thay đổi mã số hàng hóa CTH Chuyển đổi nhóm CTSH Chuyển đổi phân nhóm EU Liên minh châu Âu FOB Giao hàng tàu (INCOTERMS) FTA Hiệp định thương mại tự TrongHieuKCT iv Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch GDP Tổng sản phẩm quốc nội GEL Danh mục loại trừ hoàn toàn GSP Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập HS Hệ thống hài hòa mơ tả mã số hàng hóa IL MFN PSR UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo GATT Danh mục cắt giảm thuế quan Ưu đãi tối huệ quốc Quy tắc xuất xứ sản phẩm cụ thể RCEP Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực ROO Quy tắc xuất xứ RVC SITC SL TEL TPP TRQ WO WTO Hàm lượng giá trị khu vực Danh mục hàng hoá thương mại quốc tế tiêu chuẩn Danh mục nông sản chưa chế biến nhạy cảm Danh mục loại trừ tạm thời Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Hạn ngạch thuế quan Xuất xứ túy Tổ chức thương mại giới TrongHieuKCT v DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ I Danh mục bảng biểu Bảng 2.1: Thuế suất trung bình ASEAN theo CEPT-ATIGA 2008-2015 29 Bảng 2.2: Lộ trình giảm thuế nước ASEAN năm 2015 30 Bảng 2.3: So sánh quy tắc xuất xứ FTA ASEAN .38 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bảng 2.4: Tổng hợp tình hình xuất hàng hoá Việt Nam 2007-2014 40 Bảng 2.5: Tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam vào thị trường 2007-2014 41 Bảng 2.6: Tỷ trọng xuất Việt Nam vào nước ASEAN 2007 – 2014 43 Bảng 2.7: Quy tắc xuất xứ số mặt hàng theo ATIGA 49 Bảng 2.8: Cơ cấu xuất mặt hàng Việt Nam vào ASEAN theo HS chữ số 2007-2013 50 Bảng 2.9: Thứ tự mặt hàng xuất vào ASEAN đạt giá trị 100 nghìn USD 2009 – 2011 52 II Danh mục hình vẽ Hình 1.1: Tiêu chí xác định xuất xứ hàng hố 11 Hình 1.2: Tác động việc gia nhập FTA Việt Nam .20 Hình 1.3: Ảnh hưởng tính chặt chẽ quy tắc xuất xứ tới tạo lập thương mại chuyển hướng thương mại 23 Hình 2.1: Tăng trưởng giá trị xuất Việt Nam giai đoạn 2007 - 2014 40 Hình 2.2: Tỷ trọng xuất vào thị trường Việt Nam 2007-2014 42 Hình 2.3: Tỷ trọng ngành dệt may ngành da giày theo thị trường xuất 2007-2012 45 Hình 2.4: Cơ cấu hàng xuất Việt Nam phân theo nhóm hàng 2007 – 2013 47 Hình 2.5: Cơ cấu hàng xuất Việt Nam phân theo tiêu chuẩn ngoại thương (SITC) 2007-2013 .48 Hình 2.6: Tỷ lệ hàng hoá sử dụng mẫu C/O Việt Nam 2007-2013 55 TrongHieuKCT LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thương mại giới ngày phát triển với ngày nhiều Hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương ký kết giới Việt Nam khơng nằm ngồi xu tham gia tổng cộng FTA với tư UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo cách thành viên ASEAN FTA song phương từ năm 1995 trở lại với việc trình đàm phán nhiều Hiệp định thương mại tự khác Các khu vực thương mại tự kỳ vọng thúc đẩy tự hoá thương mại cách cắt giảm thuế mặt hàng xuất xứ từ nước thành viên Tuy nhiên tự hố khơng diễn tự động việc cắt giảm thuế phụ thuộc vào việc đáp ứng quy tắc xuất xứ Quy tắc xuất xứ định sản phẩm có hưởng ưu đãi hay khơng Do đó, khu vực thương mại tự không đảm bảo doanh nghiệp vận dụng ưu đãi thương mại hội kinh doanh từ FTA mà Việt Nam ký kết Trong thời gian gần đây, hội nhập kinh tế ASEAN vấn đề không Việt Nam mà hầu khu vực quan tâm Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đời bước ngoặt đánh dấu hội nhập khu vực cách toàn diện kinh tế Đông Nam Á, đồng thời hòa trộn kinh tế 10 quốc gia thành viên thành khối sản xuất, thương mại đầu tư, tạo thị trường chung khu vực Tháng 5/2010, Hiệp định Thương mại hàng hoá ASEAN (ATIGA) thức có hiệu lực tạo khn khổ tồn diện cho nỗ lực tự hoá thương mại hàng hoá ASEAN, hướng tới mục tiêu tạo dựng khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng cạnh tranh cao, nơi có di chuyển tự hàng hố, dịch vụ đầu tư, di chuyển tự luồng vốn, phát triển kinh tế đồng giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách chênh lệch kinh tế - xã hội Xuất yếu tố quan trọng tạo đà, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Trong giai đoạn 2007 – 2014, ASEAN nằm top thị trường xuất lớn Việt Nam với giá trị xuất năm sau cao năm trước, tăng từ 8,1 tỷ USD năm 2007 lên đến 19,1 tỷ USD năm 2014 Mặc dù vậy, thành tích nói khiêm tốn so với TrongHieuKCT tiềm mà xuất Việt Nam khai thác bối cảnh thỏa thuận hợp tác kinh tế khu vực mở nhiều hội lớn đặc biệt thuận lợi hải quan thuế quan Mặt khác, để thực cam kết thương mại hàng hóa, đặc biệt lĩnh vực cắt giảm thuế quan, hàng hóa sản xuất nước thành viên phải đáp ứng quy tắc xuất xứ hiệp định FTA Đối với khu vực ASEAN UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo vậy, việc đáp ứng Quy tắc xuất xứ ATIGA hàng hóa xuất vấn đề để Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan nước thành viên ASEAN Việc nhận ưu đãi thuế quan từ ảnh hưởng đến thương mại hàng hoá Việt Nam nhập xuất Một quốc gia tận dụng tốt quy tắc xuất xứ đồng nghĩa với việc tăng khả hưởng ưu đãi từ thuế quan quy định FTA Đứng trước thực tế này, vấn đề đặt liệu quy tắc xuất xứ có giúp đẩy mạnh hoạt động xuất nước ta thời gian vừa qua khơng Việt Nam có tận dụng tốt ưu đãi từ quy tắc xuất xứ ASEAN ATIGA để hưởng ưu đãi thuế quan nhằm tăng cường hoạt động xuất hay không? Đề tài: “Ảnh hƣởng quy tắc xuất xứ Hiệp định ATIGA tới cấu xuất Việt Nam” thực nhằm tìm ảnh hưởng, tác động quy tắc xuất xứ tới cấu xuất Việt Nam để từ đưa đề xuất tận dụng tốt quy tắc xuất xứ, phát huy tối đa nâng cao lực xuất hướng đến cấu xuất hợp lý Tổng quan tình hình nghiên cứu Ở nước ngồi, nghiên cứu quy tắc xuất xứ thương mại quốc tế nói chung ảnh hưởng quy tắc xuất xứ tới cấu xuất nói riêng thực từ năm 1990, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu thực cụ thể nêu lên cách tổng quan ảnh hưởng quy tắc xuất xứ tới thương mại Các nghiên cứu chủ yếu quy mô nhỏ cho quy tắc xuất xứ khu vực Năm 2009, Cuốn Rules of origin in International Trade Stefano Inama, xuất Đại học Cambridge sách tập trung đầy đủ lý thuyết quy tắc xuất xứ, đánh giá tác động quy tắc xuất xứ tới thương mại theo hai chiều xuất nhập TrongHieuKCT Ở Việt Nam, việc nghiên cứu ảnh hưởng quy tắc xuất xứ tới cấu xuất thực chủ yếu dạng báo cáo Báo cáo Đánh giá tác động Quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại tự Việt Nam, năm 2011 Dự án hỗ trợ sách thương mại đầu tư châu Âu báo khoa học Nội dung nghiên cứu chủ yếu tập trung vào tác động quy tắc xuất xứ tới thay đổi giá trị, số lượng mặt hàng xuất nhập, dựa vào ưu UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo đãi thuế quan tiêu chí xuất xứ mà hàng hóa phải đáp ứng Tuy nhiên, báo cáo viết khoa học tập trung vào tác động nói chung quy tắc xuất xứ tới thương mại giá trị, số lượng mặt hàng xuất nhập chưa đánh giá tác động quy tắc xuất xứ tới chuyển dịch cấu xuất cách cụ thể Mục đích nội dung nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu quy tắc xuất xứ Hiệp định ATIGA tác động quy tắc xuất xứ tới cấu xuất Việt Nam, người viết đề xuất số biện pháp nhằm tận dụng tăng khả đáp ứng quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan hoàn thiện cấu xuất Để đạt mục đích nghiên cứu nói trên, nội dung Khóa luận bao gồm: - Nghiên cứu sở lý luận quy tắc xuất xứ ảnh hưởng quy tắc xuất xứ tới cấu xuất - Phân tích thực trạng ảnh hưởng quy tắc xuất xứ Hiệp định ATIGA tới cấu xuất Việt Nam - Đề xuất biện pháp tận dụng quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan hoàn thiện cấu xuất Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lànhững tác động quy tắc xuất xứ Hiệp định ATIGA đến cấu xuất Việt Nam Nghiên cứu thực cấu xuất Việt Nam mặt hàng thị trường xuất khẩu, thời gian nghiên cứu trước sau Hiệp định ATIGA có hiệu lực (tháng 5/2010), từ năm 2007 đến năm 2014 TrongHieuKCT Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp sau trình nghiên cứu, cụ thể là: - Tổng hợp lý thuyết có quy tắc xuất xứ ảnh hưởng quy tắc xuất xứ đến xuất Quan sát thực tế, mô tả thống kê phân tích định tính tình hình xuất UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo - Việt Nam năm gần - Tổng hợp, tính tốn, xử lý, đối chiếu, so sánh, phân tích số liệu thu để thấy thay đổi cấu xuất qua năm Cấu trúc khố luận Ngồi lời mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, nội dung khố luận trình bày chương: Chương 1: Tổng quan quy tắc xuất xứ ảnh hưởng quy tắc xuất xứ tới cấu xuất Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng quy tắc xuất xứ Hiệp định ATIGA tới cấu xuất Việt Nam Chương 3: Một số đề xuất nhằm tăng khả tận dụng quy tắc xuất xứ ATIGA để hoàn thiện cấu xuất Việt Nam bối cảnh TrongHieuKCT 82 PHỤ LỤC 1: QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG HIỆP ĐỊNH ATIGA PHỤ LỤC 1: QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI HÀNG HOÁ ASEAN (Ban hành kèm theo Thông tư số 21 /2010/TT-BCT ngày 17 tháng năm 2010 Bộ Công Thương thực Quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN) UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Điều Giải thích từ ngữ Trong phụ lục này, thuật ngữ hiểu sau: “Nuôi trồng thuỷ hải sản” việc nuôi trồng sinh vật sống nước bao gồm cá, động vật thân mềm, loài giáp xác, động vật không xương sống nước khác thực vật thủy sinh từ loại giống trứng, cá hồi hai năm tuổi, cá hồi nhỏ ấu trùng cách can thiệp vào q trình ni trồng tăng trưởng nhằm thúc đẩy sinh sản nuôi cấy, cho ăn, bảo vệ khỏi động vật ăn thịt; “CIF” trị giá hàng hóa nhập bao gồm cước vận tải phí bảo hiểm tính đến cảng cửa nước nhập Trị giá tính theo Điều VII GATT 1994 Hiệp định việc thực thi Điều VII GATT 1994 quy định Phụ lục 1A Hiệp định WTO; “FOB” trị giá hàng hóa giao qua mạn tàu, bao gồm phí vận tải đến cảng địa điểm cuối trước tàu chở hàng rời bến Trị giá tính theo Điều VII GATT 1994 Hiệp định việc thực thi Điều VII GATT 1994 quy định Phụ lục 1A Hiệp định WTO; “Các nguyên tắc kế toán chấp nhận rộng rãi” nguyên tắc trí thừa nhận áp dụng Nước thành viên việc ghi chép khoản doanh thu, chi phí, phụ phí, tài sản khoản phải trả; truy xuất thông tin; việc lập báo cáo tài Những ngun tắc bao gồm hướng dẫn chung tiêu chuẩn, thông lệ thủ tục thực cụ thể; “Hàng hóa” bao gồm nguyên vật liệu và/hoặc sản phẩm, có xuất xứ túy sản xuất toàn Nước thành viên, kể sản phẩm sử dụng làm nguyên vật liệu cho trình sản xuất khác sau TrongHieuKCT 83 Trong phạm vi phụ lục này, thuật ngữ “hàng hóa” “sản phẩm” sử dụng thay cho nhau; “Nguyên vật liệu giống dùng thay lẫn nhau” nguyên vật liệu loại có chất lượng nhau, có đặc tính vật lý kỹ thuật, nguyên vật liệu kết hợp lại để tạo sản phẩm hồn chỉnh khác biệt xuất xứ ghi nhãn nào; UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo “Nguyên vật liệu” bao gồm vật chất sử dụng tiêu tốn q trình sản xuất hàng hố kết hợp tự nhiên thành loại hàng hoá khác tham gia vào quy trình sản xuất hàng hóa khác; “Hàng hóa có xuất xứ ngun vật liệu có xuất xứ” hàng hố nguyên vật liệu đáp ứng tiêu chí xuất xứ quy định phụ lục này; “Vật liệu đóng gói bao gói để vận chuyển” hàng hoá sử dụng để bảo vệ hàng hoá q trình vận chuyển hàng hố mà khơng phải vật liệu đóng gói bao gói chứa đựng hàng hóa dùng để bán lẻ 10 “Sản xuất” phương thức để thu hàng hoá bao gồm trồng trọt, khai thác, thu hoạch, chăn nuôi, gây giống, chiết xuất, thu lượm, thu nhặt, săn bắt, đánh bắt, đánh bẫy, săn bắn, chế tạo, sản xuất, gia công hay lắp ráp; 11 “Quy tắc cụ thể mặt hàng” quy tắc yêu cầu nguyên vật liệu phải trải qua q trình thay đổi mã số hàng hố trải qua công đoạn gia công, chế biến hàng hố, phải đáp ứng tiêu chí hàm lượng giá trị khu vực (hay gọi tỉ lệ phần trăm giá trị) kết hợp tiêu chí nêu Điều Tiêu chí xuất xứ Hàng hóa nhập vào lãnh thổ Nước thành viên từ Nước thành viên khác coi có xuất xứ đủ điều kiện để hưởng ưu đãi thuế quan hàng hóa đáp ứng quy định xuất xứ đây: Có xuất xứ túy sản xuất toàn lãnh thổ Nước thành viên xuất quy định Điều 3; Khơng có xuất xứ túy khơng sản xuất toàn lãnh thổ Nước thành viên xuất khẩu, đáp ứng quy định Điều Điều TrongHieuKCT 84 Điều Hàng hóa có xuất xứ túy Hàng hoá quy định khoản Điều coi có xuất xứ túy coi sản xuất toàn Nước thành viên xuất trường hợp sau: Cây trồng sản phẩm từ trồng bao gồm quả, hoa, rau, cây, tảo biển, nấm loại trồng khác trồng thu hoạch, hái thu lượm UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo đó; Động vật sống bao gồm động vật có vú, chim, cá, lồi giáp xác, động vật thân mềm, lồi bò sát, vi khuẩn virút, sinh nuôi dưỡng Nước thành viên xuất khẩu; Các hàng hoá chế biến từ động vật sống Nước thành viên xuất khẩu; Hàng hoá thu từ săn bắn, đánh bẫy, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản, thu lượm săn bắt Nước thành viên xuất khẩu; Khoáng sản chất sản sinh tự nhiên khác chưa liệt kê từ khoản đến khoản 4, chiết xuất lấy từ đất, biển, đáy biển đáy biển Nước thành viên đó; Sản phẩm đánh bắt tàu đăng ký Nước thành viên có treo cờ Nước thành viên đó, sản phẩm khác[1][1] khai thác từ vùng biển lãnh hải, đáy biển đáy biển vùng lãnh hải[2][2] Nước thành viên đó, với điều kiện Nước thành viên có quyền khai thác biển, đáy biển đáy biển theo luật quốc tế[3][3]; Sản phẩm đánh bắt sản phẩm từ biển khác đánh bắt từ vùng biển tàu đăng ký Nước thành viên treo cờ Nước thành viên đó; Sản phẩm chế biến và/hoặc sản xuất tàu chế biến đăng ký Nước thành viên treo cờ Nước thành viên đó, trừ sản phẩm quy định khoản điều này; Các vật phẩm thu nhặt nước khơng thực chức ban đầu sửa chữa hay khôi phục vứt bỏ dùng làm nguyên vật liệu, sử dụng vào mục đích tái chế; 10 Phế thải phế liệu có nguồn gốc từ: TrongHieuKCT 85 a) Quá trình sản xuất Nước thành viên xuất khẩu; b) Hàng hoá qua sử dụng thu nhặt Nước thành viên xuất khẩu, với điều kiện hàng hố phù hợp làm ngun vật liệu thơ; 11 Hàng hố thu sản xuất Nước thành viên xuất từ sản phẩm quy định từ khoản đến khoản 10 điều Điều Hàng hóa có xuất xứ khơng túy UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Tiêu chí xuất xứ chung a) Hàng hố quy định khoản Điều coi có xuất xứ Nước thành viên nơi diễn việc sản xuất chế biến hàng hố nếu: - Hàng hố có hàm lượng giá trị khu vực (dưới gọi “Hàm lượng giá trị ASEAN” “hàm lượng giá trị khu vực (RVC)”) không bốn mươi phần trăm (40%), tính theo cơng thức quy định Điều 5; - Tất ngun vật liệu khơng có xuất xứ sử dụng để sản xuất hàng hoá trải qua q trình chuyển đổi mã số hàng hoá (dưới gọi “CTC”) cấp bốn (4) số (có nghĩa thay đổi nhóm) Hệ thống Hài hoà b) Mỗi Nước thành viên cho phép người xuất hàng hoá định sử dụng hai tiêu chí “RVC khơng bốn mươi phần trăm (40%)” “chuyển đổi mã số hàng hoá cấp bốn (04) số” nêu điểm a khoản để xác định xuất xứ hàng hoá Quy tắc cụ thể mặt hàng a) Không xét đến khoản điều này, hàng hoá thuộc Phụ lục coi hàng hố có xuất xứ đáp ứng tiêu chí tương ứng quy định cho mặt hàng Phụ lục b) Khi quy tắc cụ thể mặt hàng cho phép lựa chọn tiêu chí RVC, CTC, cơng đoạn gia cơng, chế biến cụ thể (sau gọi tắt SP), kết hợp tiêu chí nêu trên, Nước thành viên cho phép người xuất hàng hoá định việc sử dụng tiêu chí tương ứng để xác định xuất xứ hàng hoá c) Khi quy tắc cụ thể mặt hàng quy định hàm lượng RVC định, việc tính tốn RVC dựa cơng thức quy định Điều d) Tiêu chí CTC, SP áp dụng ngun vật liệu khơng có xuất xứ TrongHieuKCT 86 Không xét đến khoản khoản điều này, hàng hoá quy định Phụ lục A Phụ lục B Tuyên bố cấp Bộ trưởng Thương mại Sản phẩm Công nghệ Thông tin phê chuẩn Hội nghị Bộ trưởng WTO vào ngày 13 tháng 12 năm 1996, quy định Phụ lục 4, coi có xuất xứ Nước thành viên hàng hố lắp ráp từ nguyên vật liệu ghi Phụ lục UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Điều Cơng thức tính RVC RVC nêu Điều tính dựa hai phương pháp sau: a) Cơng thức trực tiếp Chi phí Chi phí Chi phí + + phân bổ + Chi phí + Lợi nhuận nguyên vật nhân công khác trực tiếp liệu ASEAN trực tiếp RVC = x 100% FOB b) Cơng thức gián tiếp FOB _ Chi phí ngun vật liệu khơng có xuất xứ x 100% RVC = FOB Để tính tốn RVC nêu khoản điều này: a) Chi phí nguyên vật liệu ASEAN trị giá CIF nguyên vật liệu, phụ tùng hàng hố có xuất xứ người sản xuất mua tự sản xuất; b) Trị giá nguyên vật liệu, phụ tùng hàng hố khơng có xuất xứ là: - Giá CIF thời điểm nhập việc nhập chứng minh; - Giá mua hàng hố khơng xác định xuất xứ lãnh thổ Nước thành viên nơi diễn việc sản xuất chế biến; c) Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm lương, thù lao khoản phúc lợi khác cho người lao động có liên quan đến q trình sản xuất; d) Việc tính tốn chi phí phân bổ trực tiếp bao gồm, khơng giới hạn bởi, chi phí nhà xưởng có liên quan đến q trình sản xuất (bảo hiểm, chi phí thuê thuê mua nhà máy, khấu hao nhà xưởng, sửa chữa, bảo trì, thuế, lãi suất); khoản thuê mua trả lãi nhà máy thiết bị; an ninh nhà máy, bảo hiểm (nhà TrongHieuKCT 87 máy, thiết bị nguyên vật liệu sử dụng q trình sản xuất hàng hố); chi phí tiện ích (năng lượng, điện, nước chi phí tiện ích khác đóng góp trực tiếp vào q trình sản xuất); nghiên cứu, phát triển, thiết kế chế tạo; khuôn rập, khuôn đúc, việc trang bị dụng cụ khấu hao, bảo trì sửa chữa nhà máy thiết bị; tiền quyền sáng chế (có liên quan đến máy móc quy trình sản xuất có quyền quyền sản xuất); kiểm tra thử nghiệm nguyên vật liệu hàng hoá, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo lưu trữ xếp nhà máy; xử lý chất thải tái chế; yếu tố chi phí việc tính tốn giá trị ngun vật liệu chi phí cảng, chi phí thơng quan hải quan thuế nhập khẩu; đ) Trị giá FOB trị giá hàng hóa định nghĩa Điều Trị giá FOB xác định cách cộng giá trị nguyên vật liệu, chi phí sản xuất, lợi nhuận chi phí khác Các Nước thành viên sử dụng phương pháp để tính RVC.Các Nước thành viên linh hoạt việc thay đổi phương pháp tính với điều kiện thay đổi phải thơng báo cho Hội đồng AFTA sáu (6) tháng trước áp dụng phương pháp mới.Việc kiểm tra RVC Nước thành viên nhập hàng hoá nhập cần dựa phương pháp tính tốn mà Nước thành viên xuất áp dụng Để xác định RVC, Nước thành viên áp dụng chặt chẽ hướng dẫn cách tính chi phí quy định Phụ lục 5 Nguyên vật liệu mua nước sản xuất doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật nước coi đáp ứng yêu cầu xuất xứ quy định phụ lục này; nguyên vật liệu mua nước từ nguồn khác phải chịu kiểm tra xuất xứ theo Hiệp định trị giá Hải quan mục đích xác định xuất xứ Trị giá hàng hoá theo phụ lục xác định phù hợp với quy định Hiệp định Trị giá Hải quan Việt Nam áp dụng cơng thức tính gián tiếp quy định điểm b khoản điều để xác định xuất xứ cho hàng hoá xuất theo Hiệp định ATIGA TrongHieuKCT 88 Điều Cộng gộp Trừ có quy định khác Hiệp định ATIGA, hàng hố có xuất xứ Nước thành viên, sử dụng làm nguyên vật liệu lãnh thổ Nước thành viên khác để sản xuất hàng hoá đủ điều kiện hưởng ưu đãi thuế quan, coi có xuất xứ Nước thành viên nơi việc sản xuất chế biến hàng hố diễn UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Nếu RVC nguyên vật liệu nhỏ bốn mươi phần trăm (40%), hàm lượng cộng gộp (sử dụng tiêu chí RVC) theo tỉ lệ thực tế vào hàm lượng nội địa với điều kiện RVC lớn hai mươi phần trăm (20%) Các hướng dẫn thực quy định Phụ lục Điều Những công đoạn gia công, chế biến đơn giản Những công đoạn gia công chế biến đây, thực riêng rẽ kết hợp với nhau, xem giản đơn không xét đến xác định xuất xứ hàng hoá Nước thành viên: a) Bảo đảm việc bảo quản hàng hố tình trạng tốt vận chuyển lưu kho; b) Hỗ trợ cho việc gửi hàng vận chuyển; c) Đóng gói trưng bày hàng hóa để bán Hàng hóa có xuất xứ Nước thành viên giữ nguyên xuất xứ ban đầu cho dù xuất từ Nước thành viên khác, nơi diễn công đoạn gia công, chế biến đơn giản quy định khoản điều Điều Vận chuyển trực tiếp Hàng hoá hưởng ưu đãi thuế quan đáp ứng đầy đủ quy định phụ lục phải vận chuyển trực tiếp từ lãnh thổ Nước thành viên xuất tới lãnh thổ Nước thành viên nhập Các phương thức sau coi vận chuyển trực tiếp: a) Hàng hoá vận chuyển từ Nước thành viên xuất tới Nước thành viên nhập khẩu; b) Hàng hoá vận chuyển qua nhiều Nước thành viên, Nước thành viên nhập Nước thành viên xuất khẩu, qua nước Nước thành viên, với điều kiện: TrongHieuKCT 89 - Q cảnh cần thiết lý địa lí yêu cầu có liên quan trực tiếp đến vận tải; - Hàng hố khơng tham gia vào giao dịch thương mại tiêu thụ nước cảnh đó; - Hàng hố khơng trải qua cơng đoạn khác ngồi việc dỡ hàng bốc lại hàng công đoạn cần thiết để giữ hàng hoá điều kiện tốt UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Điều Tỉ lệ không đáng kể nguyên vật liệu không đáp ứng tiêu chí CTC Hàng hố khơng đáp ứng tiêu chí CTC coi hàng hóa có xuất xứ phần trị giá nguyên vật liệu khơng có xuất xứ sử dụng để sản xuất hàng hố khơng đạt tiêu chí CTC nhỏ mười phần trăm (10%) trị giá FOB hàng hoá, đồng thời hàng hoá phải đáp ứng quy định khác phụ lục Khi áp dụng tiêu chí RVC, trị giá ngun vật liệu khơng có xuất xứ nêu khoản điều tính vào trị giá ngun vật liệu khơng có xuất xứ Điều 10 Quy định bao bì vật liệu đóng gói Vật liệu đóng gói bao bì để bán lẻ a) Trường hợp áp dụng tiêu chí RVC, trị giá vật liệu đóng gói bao bì để bán lẻ coi cấu thành hàng hóa tính đến xác định xuất xứ hàng hóa b) Trường hợp điểm a khoản điều không áp dụng, vật liệu đóng gói bao bì để bán lẻ, phân loại với hàng hố đóng gói, loại trừ khỏi nguyên vật liệu xuất xứ sử dụng việc sản xuất hàng hoá xác định xuất xứ theo tiêu chí CTC Bao gói vật liệu đóng gói dùng để vận chuyển hàng hố khơng xem xét xác định xuất xứ hàng hố Điều 11 Phụ kiện, phụ tùng dụng cụ Trường hợp xác định xuất xứ hàng hoá theo tiêu chí CTC SP, xuất xứ phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ tài liệu hướng dẫn tài liệu mang tính thơng tin khác kèm theo hàng hố khơng tính xác định xuất xứ hàng hoá, với điều kiện: TrongHieuKCT 90 a) Các phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ tài liệu hướng dẫn tài liệu mang tính thơng tin khơng thuộc hố đơn khác với hố đơn hàng hố đó; b) Số lượng trị giá phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ tài liệu hướng dẫn tài liệu mang tính thơng tin phù hợp với hàng hố Trường hợp xác định xuất xứ hàng hóa theo tiêu chí RVC, trị giá phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ tài liệu hướng dẫn tài liệu mang tính thơng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo tin khác kèm theo hàng hố tính giá trị ngun vật liệu có xuất xứ khơng có xuất xứ, tuỳ trường hợp Điều 12 Các yếu tố trung gian Khi xác định xuất xứ hàng hóa, khơng phải xác định xuất xứ yếu tố sử dụng trình sản xuất khơng nằm lại hàng hóa đó: Nhiên liệu lượng; Dụng cụ, khuôn rập khuôn đúc; Phụ tùng vật liệu dùng để bảo dưỡng thiết bị nhà xưởng; Dầu nhờn, chất bôi trơn, hợp chất nguyên vật liệu khác dùng sản xuất dùng để vận hành thiết bị nhà xưởng; Găng tay, kính, giày dép, quần áo, thiết bị an toàn; Các thiết bị, dụng cụ máy móc dùng để thử nghiệm kiểm tra hàng hoá; Chất xúc tác dung môi; Bất kỳ nguyên vật liệu khác khơng nằm lại hàng hố việc sử dụng chúng phải chứng minh cần thiết q trình sản xuất hàng hố Điều 13 Nguyên vật liệu giống thay Việc xác định nguyên vật liệu giống thay cho có ngun vật liệu có xuất xứ hay khơng thực cách chia tách thực tế nguyên vật liệu áp dụng nguyên tắc kế toán quản lý kho áp dụng rộng rãi, thông lệ quản lý kho Nước thành viên xuất TrongHieuKCT 91 Khi định sử dụng phương pháp kế toán quản lý kho phương pháp phải sử dụng suốt năm tài Điều 14 C/O Để hưởng ưu đãi thuế quan, hàng hoá phải có C/O quy định Phụ lục 8, tổ chức có thẩm quyền Chính phủ Nước thành viên xuất định cấp thông báo tới Nước thành viên khác theo quy định nêu UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Phụ lục 7./ TrongHieuKCT 92 PHỤ LỤC 2: C/O MẪU D Phụ lục III: MẪU C/O MẪU D (Ban hành kèm theo Thông tư số 42/2014/TT-BCT ngày 18 tháng 11 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 21/2010/TT-BCT) Original (Duplicate/Triplicate) ReferenceNo ASEAN TRADE IN GOODSAGREEMENT/ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Goods consigned from (Exporter's businessname, address,country) ASEAN INDUSTRIAL COOPERATIONSCHEME CERTIFICATE OFORIGIN (Combined Declaration andCertificate) Goods consigned to (Consignee's name,address, country) FORMD Issuedin (Country) See OverleafNotes Means of transport and route (as far asknown) For OfficialUse Departuredate Preferential Treatment Given UnderASEAN Trade in GoodsAgreement Vessel's name/Aircraftetc Preferential Treatment Given UnderASEAN Industrial CooperationScheme Preferential Treatment Not Given(Please statereason/s) Port ofDischarge Signature of Authorised Signatory of theImporting Country 5.Item number Marksand numberson packages Number and typeofpackages, descriptionofgoods (includingquantitywhere appropriate andHSnumber of theimportingcountry) 11 Declaration by theexporter Origincriterion (seeOverleaf Notes) Grossweightorother quantityandvalue(F OB)where RVCisapplied 12.Certification The undersigned hereby declares that theabove details and statement are correct; that all thegoods were producedin It is hereby certified, on the basis ofcontrol carried out, that the declaration bythe exporter iscorrect (Country) and that they comply with the originrequirements specified for these goods in the ASEAN Tradein Goods Agreement for the goods exportedto (ImportingCountry) Place and date, signatureof authorisedsignatory 13 □ Third CountryInvoicing □ Exhibition □ Accumulation □ DeMinimis □ Back-to-BackCO □ IssuedRetroactively □ PartialCumulation Place and date, signature and stampof certifyingauthority 10 Numberand dateof invoices TrongHieuKCT 93 HƢỚNG DẪN KÊ KHAI C/O (Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2010/TT-BCT ngày 17 tháng năm 2010 củaBộ Công Thương thực Quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hàng hoáASEAN) C/O phải khai tiếng Anh đánh máy (trừ trường hợp hướng dẫn UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo khoản 15 đây) Nội dung khai phải phù hợp với chứng từ quy định Điều Điều thông tư Nội dung kê khai C/O cụ thể sau: Ô số 1: tên giao dịch người xuất khẩu, địa chỉ, tên quốc gia xuất (Việt Nam) Ô số 2: Tên người nhận hàng, địa chỉ, tên nước Ô bên phải việc ghi số tham chiếu (do Tổ chức cấp C/O ghi) Số tham chiếu gồm 13 ký tự, chia làm nhóm, với cách ghi cụ thể sau: a) Nhóm 1: tên nước thành viên xuất Việt Nam, gồm 02 ký tự “VN”; b) Nhóm 2: tên nước thành viên nhập nước thành viên thuộc khối ASEAN, gồm 02 ký tự sau: BN: KH: ID: LA: Bru-nây MN: Mi-an-ma Cam-pu-chia PH: Phi-lip-pin In-đô-nê-xi-a SG: Xinh-ga-po Lào TH: Thái Lan MY: Ma-lai-xi-a c) Nhóm 3: năm cấp C/O, gồm 02 ký tự Ví dụ: cấp năm 2009 ghi “09”; d) Nhóm 4: tên Tổ chức cấp C/O, gồm 02 ký tự Danh sách Tổ chức cấp C/O quy định cụ thể Phụ lục 13 Danh sách Bộ Công Thương cập nhật thường xuyên có thay đổi Tổ chức cấp C/O; đ) Nhóm 5: số thứ tự C/O, gồm 05 ký tự; TrongHieuKCT 94 e) Giữa nhóm nhóm có gạch ngang “-” Giữa nhóm 3, nhóm nhóm có dấu gạch chéo “/” Ví dụ: Phòng Quản lý Xuất nhập khu vực thành phố Hồ Chí Minh cấp C/O mang số thứ cho lô hàng xuất sang Thái Lan năm 2009 cách ghi số tham chiếu C/O là: VN-TH 09/02/00006 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Ô số 3: ngày khởi hành, tên phương tiện vận tải (nếu gửi máy bay đánh “By air”, gửi đường biển đánh tên tàu tên cảng dỡ hàng) Ô số 4: quan Hải quan cảng địa điểm nhập đánh dấu √ vào thích hợp Ơ số 5: số thứ tự mặt hàng (nhiều mặt hàng ghi C/O, mặt hàng có số thứ tự riêng) Ô số 6: ký hiệu số hiệu kiện hàng Ô số 7: số kiện hàng, loại kiện hàng, mơ tả hàng hố (bao gồm số lượng mã HS nước nhập khẩu) Ô số 8: ghi tiêu chí xuất xứ hàng hóa: Hàng hóa đƣợc sản xuất nƣớc ghi ô số 11 C/O: Điền vào ô số 8: a) Hàng hố có xuất xứ túy sản xuất toàn nước xuất “WO” theo Điều Phụ lục b) Hàng hố có xuất xứ không túy theo Điều Phụ lục - Hàm lượng giá trị khu vực Ghi hàm lượng thực tế, ví dụ “40%” - Thay đổi mã số hàng hóa Ghi tiêu chí cụ thể, ví dụ “CC” “CTH” “CTSH” - Công đoạn gia công chế biến cụ thể “SP” - Tiêu chí kết hợp Ghi tiêu chí kết hợp cụ thể, ví dụ: “CTSH + 35%” c) Hàng hóa đáp ứng khoản Điều “PC x%” “x” tỉ lệ phần Phụ lục (cộng gộp phần) trăm hàm lượng giá trị khu vực lớn 20% nhỏ 40%, ví dụ “PC 25%” TrongHieuKCT 95 10 Ơ số 9: trọng lượng bì hàng hố (hoặc số lượng khác) trị giá FOB 11 Ô số 10: số ngày hoá đơn thương mại 12 Ơ số 11: - Dòng thứ ghi chữ “VIET NAM” UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo - Dòng thứ hai ghi đầy đủ tên nước nhập chữ in hoa - Dòng thứ ba ghi địa điểm, ngày tháng năm đề nghị cấp C/O, chữ ký người đề nghị cấp C/O 13 Ô số 12: dành cho cán Tổ chức cấp C/O ghi: ngày tháng năm cấp C/O, chữ ký cán cấp C/O, dấu Tổ chức cấp C/O 14 Ô số 13: - Đánh dấu √ vào “Third Country Invoicing” trường hợp hóa đơn thương mại phát hành cơng ty có trụ sở nước thứ ba nước thành viên, cơng ty có trụ sở nước ASEAN lô hàng công ty định giao hàng Các thông tin tên nước cơng ty phát hành hóa đơn nêu cần ghi vào ô số - Đánh dấu √ vào ô “Back-to-Back CO” trường hợp tổ chức cấp C/O nước trung gian cấp C/O giáp lưng theo Điều 11 Phụ lục - Đánh dấu √ vào ô “Exhibitions” trường hợp hàng hóa gửi từ nước thành viên xuất để tham gia triển lãm nước khác bán trình sau triển lãm để nhập vào nước thành viên theo Điều 22 Phụ lục 7, đồng thời ghi tên địa nơi triển lãm vào ô số - Đánh dấu √ vào ô “Issued Retroactively” trường hợp cấp C/O cấp sau sai sót lý đáng khác theo khoản Điều 10 Phụ lục - Đánh dấu √ vào ô “Accumulation” trường hợp hàng hố có xuất xứ nước thành viên sử dụng làm nguyên liệu lãnh thổ nước thành viên khác để sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh TrongHieuKCT 96 - Đánh dấu √ vào ô “Partial Accumulation” trường hợp hàm lượng giá trị khu vực nguyên liệu nhỏ 40% lớn 20% C/O cấp nhằm mục đích cộng gộp theo khoản Điều Phụ lục - Đánh dấu √ vào ô “De Minimis” hàng hóa khơng thoả mãn tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hóa lý có số nguyên liệu có mã số HS trùng với UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo mã số HS sản phẩm tỉ lệ trùng không vượt 10% giá trị FOB sản phẩm theo quy định Điều Phụ lục 15 Các hướng dẫn khác: - Trong trường hợp có nhiều mặt hàng khai C/O, mặt hàng không hưởng ưu đãi thuế quan, quan Hải quan đánh dấu thích hợp vào số mặt hàng cần khoanh tròn đánh dấu thích hợp số - Ơ số 13 đánh dấu √ tay in máy vi tính./

Ngày đăng: 31/03/2019, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w