Nghiên cứa vấn đỀ chuyển mục đích sử dụng đất trong quá trình chuyển dịch cơ câu kinh tế ở Việt Nga
DAT VAN DE
Tại các nước công nghiệp phát triển, kết cấu hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật cơ bản đã đồng bộ và hoàn thiện, hàng năm điện tích đất phải chuyển mục đích sử dụng từ loại đất này sang loại đất khác thường không lớn và được thực hiện trong sự kiểm soát nghiém ngat theo quy hoach đã được Nhà nước phê duyệt
Đối với các nước đang phát triển như nước ta, quá trình cơng nghiệp hóa,
đơ thị hố, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế đời hỏi phải có sự điều chỉnh vẻ cơ cầu
sử đụng đất trong quy hoạch sử đụng đất và vì vậy mà hàng năm việc chuyển mục
đích sử dụng đất thường diễn ra ở tất cá các địa phương với điện tích đất chuyển
mục đích khá lớn
Nhằm kiểm soát việc chuyển mục đích sử dụng đất như đã nêu trên, cần thiết phải tiến hành các phân tích và dự báo về nhu cầu chuyến mục đích sử dụng đất giữa các loại đất trong từng năm và cho từng giai đoạn đối với từng địa phương, từng vùng cụ thể, trên cơ sở đó giúp Nhà nước chủ động trong việc chỉ đạo, tổ chức xét đuyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trong cá nước
Trang 2Nghiên cứu vẫn đỀ chuyên mục đích sứ dụng đất trong qua trinh chuyén dich co céu kinh té o Viet Nam
như sự ảnh hưởng, tương tac giữa tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế với chuyển mục đích sử dụng đất Thế nên, việc khảo cứu về mối quan hệ này nhằm rút ra
những kết luận phục vụ việc đề xuất phương pháp tính nhu cầu diện tích sử dụng đất và
diện tích đất chuyển mục đích sử dụng liên quan đến tốc độ táng trưởng và chuyển địch cơ cấu kinh tế trong quy hoạch sử đụng đất của cả nước và từng vùng là rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn thiết thực
Vì vậy, “ Nghiên cứa vẫn đề chuyến mục đích sử dụng đất trong quả trình chuyên dịch
cơ cấu kinh tế ở Việt Nam)” chính là nhằm đáp ứng nhụ cầu cắp bách nói trên,
Mục tiêu của đề tài : làm rõ mỗi quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cầu kinh tế với chuyển mục đích sử đụng đất của Việt Nam trong những năm vừa qua, trên cơ sở đó đề xuất phương pháp và tài liệu hướng dẫn cách xác định nhu cầu diện tích đất phải chuyển mục đích sử dụng gắn với các chỉ tiêu tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong các phương án quy hoạch sử dụng đất cấp vùng và cả nước
Nội dung nghiên cứu của đỀ tài:
- Hệ thống hóa một số vấn dé chung ở khía cạnh lý thuyết về quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, chuyên dịch cơ cấu kinh tế và chuyển mục đích sử dụng đất
- Phân tích mỗi tương quan giữa tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển mục đích sử dụng đất cä nước và các vùng từ 1995 đến 2005
- Nghiên cứu khả năng ứng dụng một số phương pháp xác định diện tích đất chuyển mục đích sử đụng trên cơ sở xác định nhu cầu sử dụng đất trong phương án quy hoạch sử dụng đất; Dự báo diện tích đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp cả nước
chuyển mục đích sử dụng sang các loại đất khác đến năm 2020
- Xây dựng tài liệu hướng dẫn xác định diện tích đất khi phải chuyền mục đích sử dụng áp dụng trong quy hoạch sử dụng đất cả nước và các vùng
Trang 3Nghién clu van dé chuyén myc: dich sie dung dit trong qué tinh chuyén dich co cau kink t86 Viet Nam
Trong khuôn khổ của dễ tải, các chỉ tiêu dược giới hạn như sau:
- Tăng trưởng được tính bằng số % tăng lên cua GDP của năm sau so với năm trước - Trong các yếu tổ lắc động đến chuyên mục đích sử dụng đất, chỉ xem xét đến yếu tố tác động của chuyên dich cơ cấu kinh tế Chuyển dich cơ cấu kinh tế được giới hạn ở mức thay đổi ty 1é % của các ngành (lĩnh vực) qua từng năm, xét trên chỉ tiêu cơ cầu GDP ngành trong tắng GDP
- Chuyển mục đích sử dụng đất: Trong để tài, diện tích đất chuyển mục đích sử dụng được giới hạn chỉ tính điệ tích nhóm đất nông nghiệp (đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản) chuyển sang nhóm đất phi nông nghiệp
- Các chỉ tiêu đã nêu trên chỉ xem xét ở đối tượng cấp vùng và toàn quốc Phương pháp nghiên cứu chính sử dụng trung đề tài:
- Phương pháp diều tra sơ cấp;
- Phương pháp điều tra, phân tích thứ cấp;
- Phương pháp kế thừa:
- Phương pháp mô tả; - Phương pháp chuyên gia
Bé cục của báo cáo: Ngoài mở đầu, kết luận và phụ lục, đề tài gồm các chương san : - Chương 1: Tổng quan mỗi quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyên mục đích sử dụng đất;
- Chương 2: Nghiên cứu khá năng ứng dụng một số phương pháp xác định diện tích đất chuyển mục đích sử đụng trên cơ sở xác định nhu cầu sử dụng đất gắn với tăng trưởng và chuyền dich co cầu kinh tế
Trang 4Nghién citu van dé chuyén muc dich sie dung dit trong qua trinh chuyén dich co céut kinh té.o Viét Nam
Chuong 1
TONG QUAN MOT QUAN HE GIU'A TANG TRUONG KINH TE, CHUYEN
DICH CO CAU KINH TE VA CHUYEN MUC DICH SU’ DUNG DAT
1.1, TONG QUAN MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN LIÊN QUAN DEN CHUYEN DICH CO CAU KINH TE VA CHUYEN MUC DICH SU DUNG DAT
1.1.1 Cơ cầu kinh tế
Cơ cầu là một phạm trù triết học phản ánh cấu trúc bên trong của đối tượng và được hiểu như tập hợp của những mỗi quan hệ cơ bản, tương đói ổn định giữa các yếu tô cầu thành nên đối tượng đó trong một thời gian nhất định
Cơ cấu kinh tế là tổng thể những mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành nền
kinh tế, các lĩnh vực (sản xuất, phân phối, lưu thông, tiêu đùng), các ngành kinh tế quốc dân (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ), các thành phần kinh tế - xã hội (quốc doanh, tập thể, cá thể ), các vùng kinh tế, hình thành mối quan hệ chủ yếu về định tính và định lượng Cơ câu kinh tế không chỉ thế hiện ở quan hệ tỷ lệ mà quan trong là mỗi tác động qua lại về nội dung bên trong của hệ thống kinh tế
Nhu vay, cơ cau kinh tế là tổng thẻ các mối quan hệ chủ yếu về chất lượng vả số
Trang 5Nghiên cửa vẫn đề chuyển mục đích sử dụng đất trong quá trình chuyển dịch cơ câu kảnh tế ở Việt Ngm
sâu) thì trình độ phát triển của phân công lao động xã hội càng cao
Từ góc độ phân công lao động xã hội và tỗ chức sản xuất xã hội, người ta chia
cơ cấu của nền kinh tế theo các loại chủ yếu (xem phụ lục l- Sơ đồ cơ cầu của nền kinh
tế)
1.1.1.1 Cơ cầu theo ngành
Cơ cấu ngành của nền kinh tế là tập hợp tất cả các ngành hình thành lên nền kinh tế cả nước hay kinh tế của một vùng, lãnh thổ và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng, Sự vận động của các ngành kinh tế và mỗi quan hệ của nó vừa tuân theo những đặc điểm chung của sự phát triển sản xuất xã hội, lại vừa mang những nét đặc thù của mỗi giai đoạn, mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ Cơ cấu ngành kinh tế là xác định tỷ trọng giá trị của từng ngành kình tế chiếm trong tổng sản phẩm quốc nội Của cả nước
Để nghiên cứu cơ cấu ngành kinh tế, người ta vận dụng hai hệ thông phân ngành kinh tế: phân ngành kinh tế theo hệ thống "Sản xuất vật chất" (Material Production Systcm - MPS) và hệ thống phân ngành theo "Hệ thống tài khoản quốc gia” (System of National Accounts - SNA)
Trong hệ thống sản xuất vật chất các ngành kinh tế được phân thành hai khu vực: sản xuất vật chất và không sản xuất vật chất Khu vực sản xuất vật chất là tông hợp các ngành sản xuất ra của cải vật chất để phục vụ đời sống con người, là nơi tạo ra sản phẩm xã hội và thụ nhập quốc đân chủ yếu của đất nước Khu vực không sán xuất là tổng hợp các ngành dịch vụ phục vụ cho sản xuất và đời sống con người, xã hội
Theo hệ thống tài khoản quốc gia, các ngành kinh tễ được phân thành ba khu vực chính:
a) Khu vực 1 (Nông lâm ngư): Bao gồm những hoạt động khai thác sản phẩm từ tự nhiên như nông nghiệp, lâm nghiệp, khai thác và nuôi trồng thủy hải sản
Trang 6Nghién citu van dé chuyén muc dich sie dung ddt trong quả trình chuyển dịch cơ câu kinh tế ở Việt Ngựa
nước, ga; xây dựng,
c) Khu vực II (Dịch vụ): Bao gồm những hoạt động dịch vụ : thương nghiệp, vận tải; bưu chính viễn thông; quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng, văn hóa, y tế, giáo dục, địch vụ phục vụ cá nhân cộng đồng
Theo cách phân loại trên thì khu vực I và II là khu vực sản xuất vật chất, còn khu vực III là khu vực không sản xuất vật chất
1.1.1.2 Cơ cầu theo vàng - lanh thé:
Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ là bố trí lãnh thổ của nền kinh tế, phản ánh thế mạnh đặc thù của mỗi lãnh thổ Cơ cấu này do điều kiện tự nhiên, khí hậu, tài
nguyên thiên nhiên quyết định Dựa vào điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khác nhau mà hình thành cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ khác nhau và các vùng này đều có
những mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau trong cùng một cơ cau kinh tế quốc dan thống nhất trong cả nước Các bộ phận cơ cấu lãnh thô gồm:
a) Vùng kinh tế - xã hội (vùng lớn): Đối với một nước người ta thường phải chia lãnh thổ ra thành những vùng có quy mô lớn để hoạch định chiến lược, chính sách phát triển, Ở Việt Nam, hệ thống vùng được đưa vào văn kiện Đại hội IX của Đáng Cộng
sản Việt nam (2001) bao gồm 6 vùng kinh tế - xã hội là: vùng Trung du miền núi Bắc
bộ, vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc trung bộ và Duyên hải trung bộ, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam bộ và vùng Đồng bằng sông Cửu Long
b) Theo thành thị và nông thôn;
c) Theo vùng phát triển và các vùng còn lại
1.1.1.3 Cơ câu theo thành phần kinh tế:
Cơ cấu thành phần kinh tế là tập hợp các thành phần kinh tế và mối quan hệ
Trang 7Nghién citu van dé chuyén muc dich sit dung dit trong qua trinh chuyén dich co céut kinh té.o Viét Nam
a) Kinh tế Nhà nước b) Kinh tế tập thể c) Kinh tế tư nhân
d) Kinh tế tư bán Nhà nước
d) Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Các thành phan kinh tế đều được thửa nhận tồn tại khách quan, mỗi thành phần kinh tế có vị trí, vai trỏ, chức năng, tiểm năng, xu hướng phát triển khác nhau và (rong quá trình hoạt động không biệt lập nhau mà gắn bỏ, dan xen thâm nhập lẫn nhau thông các mối quan hệ kinh tế vì chúng đều là các bộ phận cua hệ thống phân công lao động
xã hội thông nhất và các thành phần kinh tế đều có sự quản lý thống nhất của Nhà
nước
Trang 8Nghiên cứu vẫn dễ chuyên mục dch sứ dụng đất trong quả tình chuyên dịch cơ câu kinh tê ở Liệt Nam
Phụ lục 1: Sơ đồ cơ cấu của nền kinh tế Theo nông nghiệp và phi nông nghiệp Theo a ar à Theo 3 khu vực nông lâm ngư, ngành CN XD, dịch vụ
Theo sản xuất vật chất và không, san xuat vat chat
cơ Theo vùng kinh tẾ - Xã hội CÁU (vùng lớn) CỦA Theo Ễ lãnh NEN thé : Theo vùng phát trién ` ak _ và vùng còn lại Theo thành thị - nông thôn Kinh tế Nhà nước Th có Kinh té tap thé thành R phần Kinh tê tư nhân kinh tê ak se
Kinh tê tư bản Nhà nước
Kinh tế có vốn ĐT nước ngoài
Trang 9
Nghiên cửa vẫn đề chuyển mục đích sử dụng đất trong quá trình chuyển dịch cơ câu kảnh tế ở Việt Ngm
1,1,2, Chuyển dịch cơ cầu kinh tế (trong đó có cơ câu theo ngành)
Quá trình phát triển của các ngành kinh tế dẫn đến sự tăng trường khác nhau giữa các ngành và làm thay đổi mối quan hệ trơng quan giữa chúng so với một thời điểm trước đó
Như trên đã nêu, cơ cấu kinh tế là mot téng thé kinh tế bao gồm nhiều yếu tổ có
quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau trong một khoảng không gian và
thời gian nhất định, trong một điều kiện kinh tế - xã hội nhất định và thể hiện đầy đủ cá
mặt định tính và định lượng, cá mặt chất lượng và số lượng phù hợp với mục tiêu xác định của nền kinh tế Do vậy, các yêu tố, các bộ phân cấu thành của cơ cấu kinh tế (cả số lượng và chất lượng) phụ thuộc chặt chẽ vào mục tiêu kinh tế xã hội của mỗi nước trong từng thời kì Yếu tố chất lượng của cơ cầu xác định vai trò, tằm quan trọng của các yếu tổ, các bộ phận cầu thành của cơ câu nên kinh tế Còn những chỉ tiêu số lượng thé hiện quan hệ tỉ lệ hình thành của cơ cấu phù hợp với chất lượng và cơ cấu nhất định Những thay đổi về số lượng (tỉ lệ, tốc độ ) tạo ra những thay đổi về chất và hình thành sự thay đổi của cơ cấu kinh tế Vì vậy, nói đến chuyển dich cơ cấu kinh tế là thay déi ở mức độ
nao đó chất lượng và số lượng (tương ứng với sự thay đối chất lượng đó)
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đáp ứng yêu cầu ngay cang tang về quy mô, chất lượng, khả năng cạnh tranh và đảm bảo cho sự tăng trưởng kinh tế trên cơ sở phát huy có hiệu quả các nguồn lực của lãnh thổ, mà trong giới hạn của đề tài này, là nguồn lực về tài nguyên đất Mặt khác, bản thân sự tăng trưởng kinh tế do chuyển dịch cơ cầu kinh tế hợp lý là điều kiện cần thiết cho việc hoàn thiện hơn nữa cơ cấu sử dụng đất, Như vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế có mỗi quan hệ mật thiết đối với chuyển địch cơ cấu sử đụng đất
Trang 10Nghién citu van dé chuyén muc dich sit dung ddt trong quá trinh chuyén dich co céut kinh té.o Viet Nam
1,1,3 Tăng trưởng kinh tế
Tổng sản phẩm trong nước (GDP): là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dich vụ cuối cùng được sản xuẤt ra trong một nước trong một thời kỳ nhất định Hiện nay ở Việt Nam, Tống cục thống kê tính toán GDP theo 3 phương pháp : phương pháp chỉ tiêu, phương pháp thu nhập và phương pháp sản xuất Bất kế GDP được tính theo phương pháp nào thì kết quá cuối cùng phải thóa mãn điều kiện là chỉ tiêu, thu nhập và giá trị sản lượng của nền kinh tế phải bằng nhan
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP): là tống thu nhập do công đân của một nước tạo ra GNP khác GDP là nó bao gồm cả các khoản thu nhập do công dân của một nước tao ra ở nước ngồi, nhưng khơng bao gồm những khoản thu nhập do công dân nước ngoai tao ra trong nude
Quan hé giita GNP va GDP nhy sau: trong GNP g6m GDP céng chénh lệch giữa thu nhập về các nhân tổ sản xuất thuộc sở hữu trong nước ở nước ngoài và chỉ trả các nhân tố sản xuất thuộc sở hữu nước ngoài ở trong nước
Nếu tính GDP theo phương pháp chỉ tiêu, ta có công thức GDP=€C+I+G+NX
Trong đó:- : Tiêu dùng cá nhân - 1 : Tổng đầu tư trong nước -G: Chỉ tiêu chính phủ
-_ NX: Xuất khâu ròng về hàng hóa và dịch vụ
GNP = GDP + NFA
Trong d6 : - GDP : Téng san phẩm trong nước
- NFA : Chênh lệch giữ thu nhập được cư dân trong nước tạo ra ở nước ngoai và thu nhập của người nước ngoài tạo ra trong nước
Trang 11Nghiên cửa vẫn đề chuyển mục đích sử dụng đất trong quá trình chuyển dịch cơ câu kảnh tế ở Việt Ngm
thực tẾ còn rất nhiều yếu té khác trong nền kinh tế rất khó hoặc không thé hiện rõ bằng tiền được, ví dụ như sự tổn hại do õ nhiễm môi trường Tuy nhiên, khi nới đến cơ cầu
kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì phải nói đến chí tiêu có ảnh hưởng tới cơ cầu kinh tế, đó là tốc độ tăng trưởng kinh tế f9
Tăng trưởng kinh tế được định nghĩa là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo thời gian Tăng trưởng kinh tế được tính bằng % thay đổi của mức sản
lượng quốc dân
Dé biếu thị tăng trưởng, người ta thường dùng mức tăng lên của GDP - tổng sản phẩm quốc nội hoặc GNP - tổng sản phẩm quốc dân Mức tăng đó thường tính trên toàn bộ nên kinh tế quốc dân, hoặc là tính bình quân đầu người của từng thời kỳ so với
thời kỳ trước đó
Goi: t la nam; i 1a ký hiệu khu vực; g(t) la téc độ tăng GDP ca mréc nim t; g(i,t) 14 toc dé tăng GDP ngành ¡ năm t;
AY() là GDP tăng thêm của cả nước trong khoảng thời gian từ năm (t-1) đến t; Y(t) la GDP cả nước năm t;
AY(,Ð là GDP tăng thêm của ngành í trong khoáng thời gian từ năm (-1) đến t; 'Y(i,0 là GDP ngành ¡ năm t;
Khi đó, tốc độ tăng GDP năm t bằng GDP tăng thêm trong khoảng thời gian từ nam (t-1) dén nam t chia cho GDP nam goc, tite la: Yứ)~Yự~1) ya-) St 100% ” sữ)= Công thức trên có thể viết gọn lại như sau:
Oper hệ giữa tăng trưởng và chuyển dịch cơ cầu kinh tế của Việt Nam trong I0 năm tới (2006- 2015}? - Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tr
Trang 12Nghién citu van dé chuyén muc dich sie dung ddt trong quả trình chuyển dịch cơ câu kinh tế ở Việt Ngựa
_ AY _Yự-I)
att) e 100%
Trong đó, GDP tăng thêm của cá nước trong khoảng thời gian từ năm (1-1) đến năm t bằng tổng GDP tăng thêm của các ngành, tức là:
Ny
AY(t) = SAYGO =
GDP tăng thêm của các ngành i có thể phân tích thành tích số giữa tốc độ tăng GDP với GDP của các ngành ở năm gốc:
AY@)= > rary et)
Tổng hợp các quan hệ nêu trên, cho thấy quan hệ tốc độ tăng GDP cả nước liên hệ với các ngành như sau:
ụ
(-Ÿ) Yư_9_ AY@) Daren YANG Yt VD
#,“” y0 “Yợ-) vựcD Yd-D0 Yớ-D Ẩn + «ý Yq—=D |, £ ¬ nk Néu dat s@,t-D= Yự=D là cơ câu GDP của ngành ¡ năm t so với tông GDP AY (i,t) Đặt sứ,)= là tắc độ †ăng GDP của ngành ¡ năm t YGt—-D
Quan hệ giữa téc dé ting GDP ca nước với cơ cầu GDP va tốc dé ting GDP cia các ngành có thé viết gọn lại như sau:
w
#ữ)~Ð sGr~0*g0) =
Trang 13Nghiên cửa vẫn đề chuyển mục đích sử dụng đất trong quá trinh chuyén dich co céut kinh té a Viet Nam
Ý nghĩa của công thức trên cho thấy để xác định được cơ cầu kinh tế năm kế hoạch, phái xác định được tốc độ tăng GDP của từng ngành trước, sau đó xác định tỷ trọng của từng ngành trong năm kế hoạch
Như vậy, giữa cơ cầu kinh tẾ (cơ cấu các ngành kinh 16) với tốc độ tăng GDP chưng và tốc độ tăng GDP từng ngành có môi quan hệ với nhau và tốc độ tăng GDP các ngành là yếu tố tiên định để xác định cơ cầu các ngành TỐc độ tăng trướng các ngành thay đối sẽ kéo theo cơ cấu kinh tế thay đối Hay nói cách khác, dịch chuyén cơ cấu kinh tế là một trong những động cơ quyết định tốc độ tăng trướng Do vậy trong các phần sau, đề tài sử dụng chủ yếu là tốc độ tăng trưởng GDP và tốc độ tăng trưởng
các ngành dé phân tích và tính toán
1.1.4 Chuyển mục đích sử dụng đất
Tại các nước phát triển đã hồn thành cơng nghiệp hóa, nền kinh tế với các kết cấu hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật đã định hình và tương đối ỗn định, do vậy diện tích đất chuyển mục dích sử dụng không lớn Đối với các nước đang phát triển nói chung
và ở Việt Nam nói riêng, vấn để chuyển mục đích sử dụng đất diễn ra cấp thiết
hơn do nhu cầu cần thiết của sự phát triển kinh tế
Từ năm 1986 đến nay nước ta tiến hành công nghiệp hóa kéo theo quá trình chuyển địch cơ cấu kinh tế Do vậy, cơ cấu sử dụng đất cũng chuyển địch cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội và hàng năm diện tích đất phải chuyển mục đích sử đụng đất cũng khá lớn Thực tế cho thấy, việc tăng điện tích nhóm đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp do chuyển đổi mục đích sử dụng đất đã tác động đến tăng giá trị sản xuất của các ngành, tạo điều kiện cho tăng trưởng và chuyển địch cơ cấu kinh tế Như vậy, chuyển mục đích sử đụng đất trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kính tế là điều tắt yếu xảy ra
Trang 14Nghiên cứu vẫn đề chuyển mục đích sử dụng đất trong quá trình chuyển dịch cơ câu kinh tê ở Việt Nam
Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế như trên đã nêu, đều phụ thuộc vào đất đai Nhất là khi phát triển kinh tế theo hướng CNH, HĐH thì đất nông nghiệp sẽ bị tiêu hao dần bởi
phải chuyển một phần đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp Nhưng nếu chuyển
quá nhiều, phá vỡ cân bằng thì cần phải khống chế một cách nghiêm ngặt quá trình
chuyến mục đích sử dụng đất, đễ việc chuyển mục đích sử dụng đất không xâm lần quá
nhiều vào đất nông nghiệp (đặc biệt là đất trồng lúa) làm giám diện tích đất canh tác,
giảm tăng trưởng của ngành nông nghiệp Khi diện tích đất nông nghiệp chuyển sang
đất phi nông nghiệp quá lớn, dễ đẫn đến thiếu hụt lương thực thực phẩm, từ đó sẽ dẫn
đến lạm phát, tăng trưởng kinh tế sẽ đi xuống
Theo Luật Đất đai năm 2003, đất đai được phân thành 3 nhóm chính sau :
~ Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất:
a) Dat trang cây hàng năm bao gồm đất trồng lúa, đất đồng có dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác;
b) Đất trồng cây lâu năm; c) Đất rừng sản xuất; d) Đất rừng đặc dụng: e) Đất rừng phòng hộ; f) Đất nuôi trồng thủy sản; 8 Đất làm muối;
h) Đất nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ - Nhóm đất phí nông nghiệp bao gồm các loại đất:
a) ĐẤt ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị;
b) Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây đựng công trình sự nghiệp;
©) Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;
đ) Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất xây dựng khu công
Trang 15Nghiên cửa vẫn đề chuyển mục đích sử dụng đất trong quá trình chuyển dịch cơ câu kảnh tế ở Việt Ngm
động khoáng sản; đất sản xuất VLXD, làm đồ gốm;
đ) Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm dất giao thông, thủy lợi; đất xây dựng các công trình văn hóa, y tế, giáo dục và đảo lạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích công cộng; đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất xây dựng các công trình công cộng khác theo quy định của Chính phủ;
e) Đất do các cơ sở tôn giáo sứ đụng;
8 Đất có công trình là đình, dén, miéu, am, tir đường, nhà thờ họ; h) Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa;
Ụ Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng;
k) Đất phi nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ
- Nhóm đất chưa sử dụng bao gồm các loại đất chưa xác định mục đích sử dụng gồm: đất bằng chưa sử dụng, đất đổi núi chưa sử dụng và đất núi đá không có rừng cây
Việc phân loại đất này dựa trên căn cứ vào mục đích chính sử dụng, đất nhằm dam bảo được sự tách bạch về chế độ sử dụng đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, gắn mnục đích sử dụng đất với biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái
Khi xem xét chuyển mục đích sử dụng đất của một vùng, lãnh thổ trong một giai
đoạn nhất định, thực chất là xem xét sự biến động về diện tích giữa các nhóm đất lớn, hoặc
các loại đất trong nội bộ từng nhóm đất nhằm đáp ứng cho nhu cầu thực tế phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện cho chuyến dich cơ cấu kinh tế của lãnh thổ trong giai đoạn đó Như vậy, chuyển mục đích sử dụng đất là một việc tất yếu luôn gắn liền với thực tiễn Chuyển mục đích sử dụng đất là sự thay đổi mục đích sử dụng từ nhóm đất này sang nhóm đất khác hoặc thay đổi mục đích sử dụng trong nội bộ từng nhóm đất
1.1.5 Các yếu tố chủ yếu tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển mục đích sử dụng đất
1.1.5.1 Các yếu tố chủ yếu tác động đến chuyến dịch cơ cầu kinh tỄ
Sự chuyến dịch cơ cấu kinh tế chịu tác động của rất nhiều yếu tố Có thể khái
Trang 16Nghiên cửa vẫn đề chuyển mục đích sử dụng đất trong quá trình chuyển dịch cơ câu kảnh tế ở Việt Ngm
quát một số yếu tố chú yếu sau đây:
1.1.5.1,1 Nhị cầu của con người thay đối và tăng lên không ngừng
Trong quá trình phát triển, do sự phát triển về số người, đo nhu cần của họ tăng lên và đa dạng hơn đã ảnh hưởng lớn đến quy mô sản xuất, cơ cấu sản phẩm, chất lượng sản phẩm và nói một cách tổng quát là chúng ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Ngay trong một quốc gia, nhu cầu của mỗi người đân ở mỗi tỉnh, mỗi vùng một khác, vì vậy nhà nước có thể đưa ra những chính sách tiêu dùng mang tính hạn chế hay khuyến khích, gia tăng nhu cầu tiêu dùng, từ đó ảnh
hưởng đến quy mô sản xuất kinh doanh
1.1.5.12 Tiến bộ khoa học - công nghệ
Tiến bộ khoa học - công nghệ đã tác động trực tiếp và có tính quyết định đến
hình thành và phát triển cơ cầu kinh tế, làm thay đối tận gốc các thành phần tạo nên cơ
cấu kinh tế Điều nay thé hiện ở chỗ mỗi khi khoa học - công nghệ tiễn bộ, nó làm cho quy mô, chất lượng phát triển các ngành thay đổi và dẫn đến cơ cầu kinh tế thay đổi
1,1.5.1.3 Xu thé toàn cầu hóa, khu vực hóa
Liên kết, liên minh trở thành hiện tượng phỏ biến và có tính chủ đạo, tự do hóa thương mại trở thành điều kiện quan trọng cho phát triển, Trong quá trình này, các nước liên kết với nhau theo nguyên tắc phân công lao động xã hội toàn cầu trên cơ sở thế mạnh của mỗi nước có tính tới yêu cầu cạnh tranh quốc gia Đối với Việt nam khi xác định cơ cấu kinh tế của một vùng, một tỉnh cũng phải tính tới các yếu tế này và tính tới yếu tế liên vùng ngay trong nước
1.1.5.1.4 Doanh nghiệp và sự phát triển không ngừng của các doanh nghiệp Doanh nghiệp và sự phát triển không ngừng của các doanh nghiệp đã tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu của xã hội, quyết định sự cạnh tranh của quốc gia trên thế giới
Vì thế doanh nghiệp mới xuất hiện càng nhiều và hoạt động có hiệu quả thì càng tốt
Trang 17Nghién citu van dé chuyén muc dich sit dung ddt trong quá trinh chuyén dich co céut kinh té.o Viet Nam
1.1.5.15 Đường lỗi phát triển của nhà nước, thể chế kinh tế, cơ chế chính sách
Đường lối phát triển của nhà nước, thế chế kinh tế, cơ chế chính sách có ý nghĩa to lớn, nhiều khi là động lực đối với bình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Khung pháp lý, cơ chế chính sách, nhất là về quản lý kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác
định, hình thành và phát triển cơ cấu kinh tế
1.1.5.2 Những yếu tỗ chính tác động đến việc chuyển mục đích sử dụng đất Trong phát triển kinh tế, việc chuyển mục đích sử đụng đất luôn điễn ra đo nhụ
cầu của thực tế đòi hỏi Việc chuyển mục đích sử dụng đất từ loại đất nảy sang loại đất
khác chịu tác động bởi nhiều yếu tố, phụ thuộc vào điều kiện, đặc điểm của từng vùng,
lãnh thổ; từng thời kỳ phát triển của vùng, lãnh thổ đó Đối với nước ta, quá trinh chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế từ một nước nông nghiệp trở thành một nước công nghiệp phát triển, trong số những yếu t tác động đến việc chuyển mục đích sử dụng đất, có thể phân ra 3 nhóm yếu tố chính sau đây:
- Nhóm các yếu tổ về tự nhiên; - Nhóm các yếu tế về kính tế;
- Nhóm các yếu tố về xã hội và môi trường;
Các yếu tố nêu trên có mỗi quan hệ mật thiết với nhau, trong đó yếu tổ về điều kiện tự nhiên có vai trò quyết định, các yếu tố còn lại có vai trò quan trọng, déi với từng giai đoạn và từng địa phương
1.1.5.2.1 Nhóm các yếu tô về điều kiện tự nhiên
Đây là nhóm yếu tổ quyết định dén sự phân bổ đất đai theo mục dích sứ dụng
một cách hợp lý, nhằm sử dụng dat tiết kiệm và có hiệu quả nhất, Nhóm yếu tố về điều
kiện tự nhiên mang tính khu vực rất rõ nét, chúng bao gồm: a) Vi tri dia fy:
Trang 18Nghién citu van dé chuyén muc dich sit dung ddt trong quá trinh chuyén dich co céut kinh té.o Viet Nam
tác động trực tiếp đến việc sử dụng dắt của lãnh thổ Trong didu kién kinh té thi truong và xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, yếu tố vị trí địa lý càng được đánh giá cao khi lựa chọn địa bàn để phát triển các lãnh thổ, phát triển cơ cấu kinh tế
Vị trí địa lý có sự khác nhau nhiều theo vùng, đó là một trong những nhân tố
ảnh hưởng lớn tới bố trí sản xuất, xây dựng các công trình, ảnh hướng trực tiếp tới sử đụng các loại tài nguyên thiên nhiên, lao động, vật tư, tiền vốn và giao lưu hợp tác với
bên ngoài Những vùng có vị trí địa lý thuận lợi, địa hình bằng phẳng, gần các trục giao
thông, cảng biển thường quỹ đất được sử dụng tối đa, có nhiều biến động trong chuyển đổi mục đích sử dụng đất, đặc biệt là chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp, điều này thể hiện rất rõ ở vùng Đồng bằng Sông Hồng hoặc vùng Đông Nam bộ Những khu vực có địa hình phức tạp không thuận lợi, quỹ đất được ưu tiên cho phát triển lâm nghiệp, trừ những trường hợp cần xây dựng các công trình thuỷ diện hoặc khai khoáng, như một số vùng của các tỉnh miễn núi phía Hắc
b) Khí hậu: là tác nhân ảnh hưởng rất lớn dến sự phân bố và phát triển các ngành kinh tế quốc dân, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản chịu tác động rất lớn của yếu tố khí hậu Ở Việt Nam sự phân hoá của khí hậu khá rõ theo lãnh
thế là nguyên nhân hình thành những tiểu vùng khí hậu, tạo tiền để chuyến địch cơ cấu sử dụng đất để phát triển vùng chuyên canh cây trồng, vật nuôi một cách đa dạng với năng suất khác nhau và chỉ phí khác nhau
Tài nguyên khí hậu có ý nghĩa quan trọng, nhất là khi quốc gia có công nghệ khai thác, biến chúng thành năng lượng dé phục vụ con người Điều kiện khí hậu nhiệt đới là những điều kiện thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp có khả năng cho sinh khối lớn, song bên cạnh đó cũng có những hạn chế nhất định như mưa bão, lũ lụt, sâu bệnh phá hoại mùa màng phát triển nhanh
Trang 19Nghiên cửa vẫn đề chuyển mục đích sử dụng đất trong quá trình chuyển dịch cơ câu kảnh tế ở Việt Ngm
mòn thường dẫn tới sự khác nhau về đất dai và khí hậu, từ đó ảnh hưởng đến sản xuất và phân bố các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, hình thành sự phân dị địa giới theo chiều
thắng đứng đối với nông nghiệp Địa bình và độ đốc ánh hưởng đến phương thức sử
dụng đất nông nghiệp, đặt ra yêu cầu xây dựng đồng ruộng để thuỷ lợi hoá và cơ giới hoá Đối với đất phi nông nghiệp, địa hình phức tạp sẽ ảnh hướng tới giá trị công trình, gây khó khăn cho thi công
Sự khác biệt của tài nguyên đất và gắn liền với nó là địa hình tạo nên mục đích
sử dung đất đa dạng và trình độ phát triển kinh tế rất khác nhau theo vùng Quỹ đất càng nhiều trong đó quỹ đất nông nghiệp và quỹ đất có thé giành cho xây đựng nhiều cũng như địa hình càng dé đàng là những điều kiện thuận lợi cho việc lựa chọn cơ câu
kinh tế có công nghiệp và nông nghiệp phát triển, có đô thị phát triển Đất đai càng, màu mỡ thì cảng có điền kiện phát triển nông nghiệp hàng hóa Trong thực tế, nơi nào có quỹ đất thuận lợi cho cả phát triển nông nghiệp và công nghiệp, đô thị thì nơi đó tốc
độ phát triển kinh tế cao, cơ cầu kinh tế nhiều biển động, các ngành có nhụ cầu sử dụng
đất nhiều, đo đó sẽ có biến động rất lớn trong sử đụng đất cũng như chuyển mục đích sử dụng đất Thực tế này đã diễn ra trong sử dụng đất ở vùng Đồng bằng Sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ gần đây
3) Tài nguyên nước: (nước mặt va nước ngầm) ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và mục đích sử đụng đất Nguồn nước càng phong phú cảng có điều kiện để phát triển kinh tế Vai trò của nguồn nước rất quan trọng, nó chi phéi mọi hoạt động kinh tế - xã hội, quyết định cơ cấu các ngành kinh tế của lãnh
thổ và quyết định việc sử dụng đất tại lãnh thổ đó Có những nơi hội tụ được rất nhiều yếu tố để phát triển kinh tế, nhưng do nguồn nước rất hạn chế nên đã ảnh hưởng lớn
đến sự phát triễn kinh tế quy mô lớn ở những nơi đó 1.1.5.2.2 Nhóm các yếu tổ kinh tế
Yếu tố kinh tế - xã hội thường có ý nghĩa quyết định, chủ đạo đối với mục dich
Trang 20Nghiên cứu vẫn đỀ chuyên mục đích sứ dụng đất trong qua trinh chuyén dich co céu kinh té o Viet Nam
sử dụng đất đai
Các định hướng, mục tiêu và chính sách phát triển kinh tế: Được coi là yêu tố “sốc”, là nòng ot không những của tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cần kinh tế mà còn là nòng cốt của chuyển đổi mục đích sử dụng đất
Các định hướng, mục tiêu và chính sách phát triển kinh tế có quan hệ chặt chẽ với việc phân bỗ các nguồn lực của Nhà nước và thu hút vốn đầu tư trong và ngoài lãnh thổ, tạo điều kiện cho sự tăng trưởng và chuyển địch cơ cấu kinh tế và qua đó chuyển địch mục đích sử dụng đất Như vậy, phương hướng sử dụng đất được quyết định bởi yêu cầu của xã
hội và mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ nhất định
Cơ cẩu kình té và định hướng phân bỗ không gian sản xuất: Có tác động lớn đến chuyển mục đích sử dụng đất Nếu một khu vực hiện tại cơ câu kinh tế chỉ tương đồng như các khu vực khác trong cả nước, nhưng trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội dài hạn sẽ chuyền dịch mạnh cơ cấu kinh tế, phát triển công nghiệp - dịch vụ thì trong tương lai, khu vực đó sẽ có một diện tích đáng kể đất nông nghiệp chuyển mục
đích sử dụng sang đất phi nông nghiệp Điều này có thể thấy rõ thực tế đã xáy ra đối
với các tỉnh nằm trong 3 vùng kinh tế trọng điểm của cả nước thời gian qua Trong 5 năm, từ năm 2001 - 2005 các tính trong vùng kinh tế trọng điểm có diện tích đất nông nghiệp chuyển mục đích sử đụng đất chiếm khoảng 50% tổng điện tích đất nông nghiệp chuyển mục đích sử dụng đất trên toàn quốc để xây dựng các khu công nghiệp và cụm công nghiệp, xây dựng đô thị và xây dựng cơ sở hạ tầng với diện tích trên 180 ngàn ha, trong khi đó 3 vùng kinh tế trọng điểm chỉ có 21 tinh/64 tinh thành cả nước Đối với khu vực định hướng phát triển nông nghiệp là chính thì chủ yếu là chu chuyển trong nội bộ nhóm đất nông nghiệp nhằm sản xuất loại nông sản hàng hóa có giá trị kinh tế cao hơn, đáp ứng nhu cầu của thị trường và xuất khẩu
Trang 21Nghién citu van dé chuyén muc dich sie dung ddt trong quả trình chuyển dịch cơ câu kinh tế ở Việt Ngựa
trình độ phát triển của nền kinh tế là nhân tổ chứng tô khả năng vẻ phương tiện vật chất cho tổ chức của không gian lãnh thổ đó được tốt nhất và cũng có điều kiện tạo ra nhụ cầu sử dụng đất mới lớn hon, cao hon, do do tac động dén chuyén mục đích sứ dụng đất của lãnh thổ đó
Tác động của tiến bộ khoa học - công nghệ: Tác động của tiến bộ khoa học và công nghệ đến phát triển kinh tế là vô cùng to lớn Có thể kẻ ra rất nhiều ví dụ về tác động của tiến bộ khoa học - công nghệ đến mọi ngành, mọi lĩnh vực của kinh tế - xã
hội
Với tiễn bộ của công nghệ sinh học đã tạo ra các bộ giống cây, con mới có năng suất cao, chất lượng tết hơn hắn mà điện tích nuôi cấy, gieo trồng không phải tăng thêm Áp dụng phương pháp luân canh, tăng vụ sự hỗ trợ của phân bón, thuốc trừ sâu, hệ thống tưới tiêu hợp lý cũng góp phần nâng cao giá trị sản xuất trên 1 ha dat canh tác so với trước đây mà không phải tăng thêm diện tích canh tác
Việc áp dụng phương pháp xây dựng hiện dại cho phép ta có thể xây dựng mạng lưới giao thông nhiều tang (ngầm, nổi, trên cao), xây dựng nhà nhiều tầng không những chỉ vươn lên trên mà còn ngầm dưới dất đã tiết kiệm rất nhiều diện tích dat,
Trong công nghiệp, lác động của tiến bộ khoa học - công nghệ rất lớn, có thể có những bước tiễn có tính đột biến làm thay đối toàn bộ sản xuất công nghiệp cũng như phân bố công nghiệp, nâng cao giá trị sản xuất của ngành,
Nhu vay, tién bé khoa học - công nghệ không chỉ làm tăng tổng sản lượng kinh
tế, nâng cao năng suất lao động, đa dạng ngành nghề mà còn tạo ra những tiền để cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế, theo đó là thay đổi mục đích sử đụng đất, có thể sẽ làm cho diện tích đất cần chuyén mục đích sử dụng tăng hoặc giảm
1.1.5.2.3 Nhóm các yếu tô về xã hội - môi trường: Có những yếu tô chính sau
Dần số và lao động, nguén nhân lực:
Trang 22Nghiên cửa vẫn đề chuyển mục đích sử dụng đất trong quá trình chuyển dịch cơ câu kảnh tế ở Việt Ngm
Dân số và lao động - nguồn nhân lực là một yếu tổ quan trong hang dau của mục đích sử dụng dat Sy biến động dân số trong từng thời kỳ ở mỗi vùng lãnh thổ đều
tác động sâu sắc và toàn điện đến tất cả mọi lĩnh vực hoạt động, trước hết là hoạt động
kinh tế và sử dụng đất
Quy mô, chất lượng dân số có ý nghĩa lớn đối với sự hình thành và phát triển cơ cấu kinh tế Dân số càng đông, chất lượng dân số càng cao thì càng có điều kiện tốt để hình thành, phát triển cơ cấu kinh tế đa dạng, có chất lượng, đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao hơn Nhưng mặt khác, đân só đông cũng kéo theo nhu cầu sử đụng đất tang lên nhằm thỏa mãn những nhu cầu của người đân về mọi mặt xã hội như nhà ở, giao thông, giảo dục, y tế Việc chuyển mục đích sử dụng, đất từ các loại đất khác sang đất ở và đất phục vụ cho nhu cầu dân sinh tất yếu sẽ diễn ra
Ngoài các yếu tố về dân số, các yếu tố xã hội khác cũng ảnh hướng tới việc sử dụng dat Do là kết cấu cộng đồng dân cư (dân cư ở đổng bằng hay miễn núi, đô thị hay nông thôn ) Dân cư ở các vùng đồng bằng phân bố tập trung thì sản xuất ở đó có
điều kiện thuận lợi để bế trí tập trung Cư dân ở các vùng miền núi thường sinh sống
phân tán sẽ gắn với các kiểu tổ chức sản xuất không tập trung quy mô lớn Ngoài ra, tập quán sản xuất (lạc hậu hay tiên tiến, hiện đại), tập quán tiêu dùng, các giá trị văn hóa, truyền thống cộng đồng, tâm lý dân cư (nhất là tâm lý tăng trưởng, tâm lý sản xuất hàng hóa, tâm lý cạnh tranh ) có ảnh hưởng tới cơ cầu sản xuất và cơ cấu tiêu dùng của vùng, từ đó ảnh hưởng tới cơ câu sản xuất của lãnh thd, ảnh hưởng tới mục đích sử dụng đất
Trang 23Nghiên cứa vấn đỀ chuyển mục đích sử dụng đất trong quá trình chuyển dịch cơ câu kinh tế ở Việt Nga
nguồn nhân lực với nhu cầu sử dụng đất
Chính sách đất đai: là một trong những yêu tô tác động đến chuyên mục đích sử
dụng đất Tương ứng với định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế sẽ có chính sách đất đai phù hợp với định hướng đó để tạo điều kiện thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra,
Trong thời gian đầu của quá trình đổi mới, trước những khó khăn và yêu cầu về lương thực, thực phẩm nên chính sách đất đai chủ yếu tập trung vào sản xuất nông, lâm nghiệp với mục tiêu từng bước đưa nông lâm nghiệp lên sản xuất lớn Chính sách đất đai trong thời kỳ này là động lực thúc đây nông nghiệp phát triển, đưa Việt Nam từ chỗ thiếu lương thực trong thập kỷ 80 trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới trong
thập ký 90 của Thể ký 20
Việt Nam sau khi vượt qua khó khăn này và trở thành nước xuất khâu lương thực có tầm cỡ trên thế giới, với mục tiêu đã chọn là phát triển công nghiệp và dịch vụ, giảm dan ty trọng nông nghiệp, do yêu cầu phát triển kinh tế và xã hội, nhụ cầu sử dụng đất cho sản xuất công nghiệp, hạ tầng, xây dựng đồ thị và các hạ tầng xã hội khác
ngày càng tăng Nhà nước đã có thay đổi chính sách đối với đất phi nông nghiệp theo
xu hướng tạo điều kiện thuận lợi mở đường cho công nghiệp và dịch vụ phát triển, khuyến khích hình thức đầu tư xây dựng và kinh đoanh kết cấu hạ tầng Chính sách đất ở, nhà ở cũng thay đổi để đáp ứng nhu cầu ngày càng ting do su gia tang din số chung và gia tăng dan số đô thị trong quá trình phát triển Như vậy dẫn đến tiến trình tất yếu là đất phi nông nghiệp tăng lên, quá trình chuyên mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp nhiều hơn
Như vậy chính sách đất đai là một yêu tổ không những góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, giúp cho nền kinh tế chuyển biến mạnh theo hướng phát triển công nghiệp và dịch vụ mà còn là yếu tố tác động đến chuyển mục đích sử dụng đất
Môi trường: Môi trường là tổng hợp các điều kiện sống của con người, phát
Trang 24Nghiên cửa vẫn đề chuyển mục đích sử dụng đất trong quá trình chuyển dịch cơ câu kảnh tế ở Việt Ngm
triển là quá trình cải tạo và cải thiện điều kiện đó Môi trường là địa bàn, là đối tượng của sự phát triển, vì vậy môi trường có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế, sử dụng đất và chuyển mục đích sử dụng đất
Môi trường thiên nhiên: Cung cấp tài nguyên thiên nhiên cho hệ kinh tế, đồng thời tiếp nhận chất thái cho hệ kinh tế Sử dụng đất và bảo vệ môi trường thiên nhiên
có quan hệ mật thiết với nhau trong cùng một chương trình hành động Nếu không bảo
vệ được môi trường đúng mức, phát triển sẽ bị hạn chế, phát triển không tính đến bảo
vệ môi trường, sự phát triển đó sẽ ngày càng giảm đi về tốc độ cũng như quy mô phát triển
Điều kiện tự nhiên, kính tế - xã hội cùng với các hình thức sử dụng đất bắt hợp
lý đã gây ra một áp lực rất lớn đối với môi trường đất của Việt Nam Do vậy trong sử
dụng đất nói chung và đặc biệt trong việc chuyển mục đích sử dụng đất cần quan tâm đúng mức tới lĩnh vực môi trường va cần đề ra chính sách môi trường phù hep dé phat triển bền vững
Môi trường xã hội: là môi trường chính trị, xã hội, văn hóa, kinh tế Môi trường
xã hội có tác động rất lớn đối với sự phát triển kinh tế nói chung và chuyến đổi sử dung
đất nói riêng Nền kinh tế của một quốc gia chỉ phát triển được khi có môi trường chính trị ổn định, là môi trường xã hội văn hóa, kinh tế thuận lợi Môi trường xã hội thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, tạo điều kiện cho sử dụng đất cũng như quá trình
chuyển mục đích sử dụng đắt điễn ra được thuận lợi,
Từ các vấn để nêu trên cho thấy, các yêu tố điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế -
xã hội tạo ra nhiều tổ hợp ảnh hưởng đến việc sử dụng đất đai Tuy nhiên mỗi yêu tố giữ vị
Trang 25Nghiên cửa vẫn đề chuyển mục đích sử dụng đất trong quá trình chuyển dịch cơ câu kảnh tế ở Việt Ngm
động tới việc sử dụng đất Vì vậy cần phải đựa vào quy luật tự nhiên và quy luật kinh tế - xã hội để nghiên cứu, xử lý mỗi quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội trong
lĩnh vực sử dụng đất đai Căn cứ vào yêu cầu của thị trường và của xã hội, xác định mục
đích sử dụng đất, kết hợp chặt chẽ yêu cầu sử dung đất với ưu thế tài nguyên của đất, để
đạt tới cơ cầu tổng thể hợp lý nhất, với điện tích đất đai có hạn sẽ mang lại hiệu quá kinh
tế, hiệu quả xã hội ngày càng cao và sử dụng đất đai được bền vững
1.1.6 Mỗi quan hệ giữa sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất với tăng trưởng kinh tế và chuyến dịch cơ cấu kinh tế
Như phần trên đã nêu, tăng trưởng kinh tế, chuyển địch cơ cấu kính tế và chuyển mục đích sử dựng đất đều chịu sự chỉ phối của nhiễu yếu tố, song giữa chúng đều chịu tác động của yếu tô quan trọng nhất là các định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đắt nước, các chủ trương và chính sách phát triển kinh tế của Chính phủ
Do đều chịu sự chỉ phối của yếu tố giỗng nhau đó nên giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế với chuyển mục dích sử dụng đất luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau Mục tiêu của tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế là tiền dé cho chuyển mục dích sử dụng đất và ngược lại, chuyển mục đích sử dụng đất tạo điều kiện cho tăng trưởng và chuyển dịch cơ cầu kinh tế
Trong quá trình phát triển xã hội, mục tiêu luôn được đặt ra là phần đâu đề đảm bao cho cuộc sống của con người ngày càng được nâng cao hơn, tức là giá trị sản xuất ngày càng tăng nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội Do định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước mỗi thời kỳ có những mục tiêu khác nhau nên đặt ra yêu cầu gia tri sản xuất của các ngành trong mỗi thời kỳ cũng khác nhau, tạo nên sự chuyên dich cơ cấu kinh tế
Khi cơ cấu kinh tế có sự chuyên dịch, sẽ có một điện tích đất chuyển mục đích sử dụng phù hợp với cơ cầu kinh tế đó Trước năm 1986, ở nước ta tỷ trọng ngành công nghiệp, dich vu chỉ ở mức độ thấp, điện tích dat nông nghiệp chuyển mục đích sử dụng
Trang 26Nghiên cửa vẫn đề chuyển mục đích sử dụng đất trong quá trình chuyển dịch cơ câu kảnh tế ở Việt Ngm
sang đất phi nông nghiệp không lớn Lúc đó yêu cầu về lương thực lớn nên chủ yếu là khai thác đất chưa sử dụng để dưa vào sản xuất nông nghiệp Sau năm 1986, với mục tiêu chuyển địch cơ cấu kinh tế của cá nước và các vùng theo hướng tăng tý trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP nên nhụ cầu về đất phí nông nghiệp cũng phải tăng lên cho xây dựng các KCN, các hạ tang kinh tế - xã hội để đảm bảo cho mục tiêu chuyển dịch cơ
cấu Kết quả là một diện tích đáng kế đất nông nghiệp chuyến mục đích sang đất phi
niông nghiệp để thực hiện mục tiêu đó Như Vậy, mạc tiêu của chuyển dịch cơ cầu kinh tế chính là tiền đề cho chuyên muc dich sử dụng đấu
Bên cạnh đó, khi nói đến cơ cầu ngành của nền kinh tế, cần lưu ý đến chỉ tiêu Tổng sản phẩm quốc néi (Gross Domestic Product - GDP) Tông sản phẩm quốc nội là toàn bộ sản phẩm vật chất và dich vụ do tất cả các ngành kinh tế mới sáng tạo ra trên phạm vi lãnh thổ trong từng thời kỳ, Tổng sản phẩm quốc nội được tính bằng giá thực tế (là cơ sở tính cơ
cầu kinh tế) và giá so sánh (là cơ sở tính tốc độ tăng trưởng)
Như vậy, GDP do lường gid trị sản lượng được sản xuất ra bởi các yếu tổ sản xuất trong phạm vì nền kinh tế Trong khi đó, giá trị sản lượng được biểu thị qua hàm
sẵn xuất sau :
Sản lượng = f (vốn, lao động, đắt đai, kiến thức kỹ thuật)
Trong hàm sản xuất này, đất đai đóng vai trò như là một tư liệu sản xuất, có anh hưởng tới giá trị sản lượng Khi đầu vào (đất đai) có biến động (tăng hoặc giảm do chuyển mục đích sử đụng) theo nhu cầu của các ngành thì sẽ ảnh hướng đến giá trị sản lượng và qua đó tác động đến giá trị GDP của các ngành, tác động đến cơ câu kinh tế và tốc độ tăng trưởng của kinh tế Như vậy, biến động đất đại (tăng hoặc giảm) do chuyển mục đích sử dụng đất là cơ sở tạo điều kiện cho thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tê
Trong phân phân tích trên ( mục 3, phần 1, chương 1), đã có công thức
Trang 27Nghiên cứa vấn đỀ chuyển mục đích sử dụng đất trong quá trình chuyển dịch cơ câu kinh tế ở Việt Nga
Trong đó : † là năm
g(t) - téc d6 ting GDP cA nude nam t;
s(,t-1) - là cơ cầu GDP cha nganh i nam t so véi ting GDP
gũ.t)- tốc độ tăng GI}P của ngành ¡ năm t
Nhưng tốc độ tăng GDP của ngành g(i,t) là do sản lượng của ngành quyết định, tức là có liên quan đến tư liệu đầu vào, trong đó có đất đai Mặt khác, sản lượng SL = W L Trong đó WẦ : năng suất; L: đất §L=W,.L, In SL (t) = In W(t) + In LO) In SL(t)’ = SL(t) L@ wo) Hay gy =gitgw (2)
Y nghia của công thức này ở chỗ cho thấy tốc độ tăng trưởng của ngành đo tốc độ tăng năng suất và tắc độ tăng sử đụng đất quyết định
Thay g¿y của công thức (2) vào công thứ (1), ta có R
sO= Ls, tl) (ew, + gC, Ð)) TI
Trong đó: g(w„/) tăng trưởng do tăng năng suất của vùng r tại năm t #(1„0 tăng trưởng do ting dat (land) của vùng r tại nam t s(T, 1-1) - cơ cấu GDP của vùng r, ngành ¡ tại nam t-1
gú) - tốc độ tăng GDP
Từ công thức này cho thấy, giữa rốc độ tăng trưởng GDP của các ngành với tốc độ tăng trưởng đất có mỗi quan hệ với nhau Dây chính là cơ sở đề đề tài ứng dụng
Trang 28Nghiên cứa vấn đỀ chuyển mục đích sử dụng đất trong quá trình chuyển dịch cơ câu kinh tế ở Việt Nga
khi đề xuất các phương pháp tính nhu cầu sử dụng đất ở chương sau
1.2, TAC DONG CTA TANG TRUONG KINII TE, CHUYEN DICH CO CAU KINI TE TOL SU DUNG DAT VÀ CHUYÊN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẮT TẠI VIỆT NAM
TU 1995 DEN 2005
1.2.1 Thực trạng tăng trưởng, chuyến dich cơ cấu kinh tế từ 1995 đến 2005
1.2.1.1 Tăng trưởng kinh tỄ
Trong 5 năm 1996 - 2000 nền kinh tế cả nước duy trì được mức độ tăng trưởng đạt 7%/năm, thời kỳ 2001 - 2005 tốc độ tăng trưởng bình quân là 7,5%/năm, bình quân
10 năm 1996 - 2005 nền kinh tế tăng trưởng 7,2%/năm
Bang 1: Téc độ tăng trưởng GDP Đơn vị : % 1996 - 2000 ; 2001 - 2005 TT Tang + Tang + truéng | NLN DÍh trường | NLN OY Dich chung vụ chung | ww 1 | Cả nước* 7,0, 4,3: 10,6, 5,7 7,5: 3,8 10,2, 7,0 Cả mước** 90 70 120 83 110: 59 102: 752
2 | Ving Trung du va Miễn núi Bắc bộ 10 58 82 95 : 102 5,9 17,0) 109
3 | Vung Hong dong bang Sang 93° 5,7) 141) 82 11,4) 40 153) 11,9
Vùng Bắc Trung bộ và ị ị : ị :
4 | yen hai Trung bộ 80, 52.133) 81 100 48 166 99
5 | Vùng Tây Nguyên 156 184, 114) 8,9 92) 61° 18,1) 14,7
6 | Ving Déng Nam B6 95° 10 12) 72 U9 7,0 34 21,2
7 | Ving Dong bang song Cửu Long Nguôn : Theo Niên giám thống kê và tong hop tit các tỉnh lên 80 5,6 124.108 ị 104° 7,0 15,3: 12,6 |
Trang 29Nghiên cửa vấn đề chuyển mục đích sử dụng đất trong quá trinh chuyén dich co céut kinh té.o Vit Nam
1996 - 300 và 2001 - 2005 của Chính phú trình Quốc hội Cá nước** : Tổng hợp từ các tinh lên
Cùng với tăng trưởng chung, các khu vực kinh tế của cả nước đều có bước tăng trưởng khá Trong 10 nam qua (1996 - 2005), khu vực nông nghiệp tiếp tục phát triển, tốc độ tăng trưởng bình quân của GDP nông nghiệp đạt 4,11⁄/năm giá trị sản xuất tồn ngành nơng, lâm, ngư tăng bình quân trên 6,03⁄4/năm; Khu vực công nghiệp - xây đụng vẫn duy tri được tốc độ tăng trưởng cao và 6n định là 10,4%/năm, giá trị sản xuất tồn ngảnh cơng nghiệp - xây dựng tăng bình quân 15%/năm, đã góp phần duy trì tốc độ tăng chung của nền kinh tế; Khu vực dịch vụ là khu vực duy nhất có tăng trưởng đạt và vượt mục tiêu đẻ ra Tốc độ tăng trưởng bình quân của GDP dịch vụ đạt 6,3%/năm, giá trị sản xuất toàn ngành dịch vụ đạt 7,2%⁄/năm
Các vùng kinh tế cũng có tốc độ tăng trưởng khá Vùng có tốc độ tăng trưởng
chung cao nhất trong vòng 10 năm qua là Tây Nguyên (12,4%), tiếp đó là vùng Đông, Nam Bộ (10,5%), vùng đồng bằng sông Hồng (10,3%) Vùng Bắc trung bộ và Duyên
hải Trung bộ, vùng đồng bằng sông Cửu Long đều có tốc độ tăng trưởng chung khoảng 9,2%; vùng có tốc độ tăng trưởng thấp nhất là vùng Trung đu miền núi phía bắc 8,6%
1.2.1.2 Chuyển dich cơ cấu kinh tÊ
Chuyển địch cơ cầu kinh tế diễn ra theo xu thể tăng trưởng của các ngành, trong đó rõ nhất là tăng tý trọng công nghiệp, đồng thời giảm tỷ trọng nông nghiệp trong GDP Tỷ trọng công nghiệp và xây đựng cả nước tăng từ 28,8% năm 1995 lên 36,6% năm 2000 và 41% năm 2005; tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thủy sán giảm từ 27,2% xuống còn 24,3⁄ và 20,9%; tý trọng địch vụ ở mức 38,1%
Trong từng ngành kinh tế đã có những chuyển dịch tích cực về cơ cầu sản xuất, cơ câu công nghệ theo hướng tiến bộ, hiệu quả, gắn sản xuất với thị trường Cơ cầu sản xuất và cơ cầu sản phẩm ngành công nghiệp được chuyên dịch theo hướng tăng dan ty trọng công nghiệp chế biến trong giá trị tăng thêm (tăng từ 50,1% năm 2000 lên 51%
Trang 30Nghiên cứa vấn đề chuyển mục đích sứ dụng đất trong quả trinh chuyén dich co céut kinh té.o Viet Nam
năm 2005) Cơ cấu của các ngành trong lĩnh vực địch vụ đã có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng của các ngành dịch vụ có chất lượng cao
Các vùng kinh tế cũng có sự chuyển địch cơ cấu kinh tế tích cực theo hướng lang ty trọng khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, giảm dần tý trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh lế (xem bảng)
Bảng 2 : Chuyển địch cơ cấu kinh tế cả nước và các vùng giai đoạn 1995 — 2005 Đơn vị : % TT 1995 2000 2005 CN- | Dich CN- | Dich CN- | Dich NLN NLN NLN XD vụ XD vụ XD vụ 1 | Cảnước 27,2 | 28,8 44,1 | 24,3 36,6 39,1 |20,9 41,0 | 38,1 2 | Vùng Trung du và 52,1 | 18,6 23,9 |452 21,2 33.6 |36,7 :27,5 | 35,8 Miễn núi Bắc bộ : ị : : ị 3 Ving dong bằngSông | 23,3 27,1 | 49,6 | 23,0 34,0 | 43,1 | 16,3 40,2 | 43,5 4 | Vùng Bắc Trung bộ và | 44,3 | 19,3 | 36,5 | 37,0 25,4! 37,5 | 28,9 : 33,7 37,4 Duyên hải Trung bộ 5 | Vùng Tây Nguyên 66,7 | 11,7 21,6 | 56,8 15,8 , 27.4 | 52,3 , 18,8 28,9 6 |VùngĐôngNamB@ | 105 | 465 43,0) 67 576 35,7| 4,9 | 62,5 326 7 | Ving Dong bing sing | 60,8 144 24,8 | 52,7 180 29,3 | 47,1 21,8 31,1 Cửu Long
Nguôn : Theo Niên giảm thông kê và tông hợp từ các tính lên 1.2.1.3 Phải triển các ngành và lĩnh vực chú yếu Giai đoạn 1996 - 2000:
Để thực hiện có hiệu qua các mục tiêu chiến lược đến năm 2000 đã nêu ra trong
Trang 31Nghiên cửa vẫn đề chuyển mục đích sử dụng đất trong quá trình chuyển dịch cơ câu kảnh tế ở Việt Ngm
nền kinh tế hàng hoá, gắn thị trường trong nước với ngoài nước, đây mạnh xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu nhập khâu Bên cạnh đó phái phát triển nông - lâm - ngư nghiệp gắn
với công nghiệp chế biến và xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu
để ôn định tình hình kinh tế - xã hội, tăng tốc độ và tỷ trọng của công nghiệp, mở rộng kinh tế địch vụ, tăng cường cơ sớ hạ tầng, bước đầu đưa nền kinh tế vượt khỏi tình trạng nông nghiệp lạc hậu
Để cụ thể hóa chiến lược dn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000,
Quốc hội khóa IX đã thông qua các chỉ tiêu phát triển giai đoạn 1996 - 2000 : đạt tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm 9-10% Giá trị sản xuất công nghiệp tăng l4 - 15%/năm; giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng 4,5 - 5%/năm; giá trị các ngành dịch vụ tăng 12 - 13%/năm Đến năm 2000 cơ câu ngành kinh tế trong GDP dự kiến: Ty trong nông, lâm, ngư nghiệp 19 - 20%, công nghiệp và xây dựng khoảng 34 - 35%, các ngành dịch vụ 45 - 46%
Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 và các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 1996 - 2000 là một trong những căn cứ chủ yếu để
lập kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 1996 - 2005 và đã được thể hiện rõ trong quan điểm khi xây dựng kế hoạch sử đụng đất, đó là bảo vệ và khai thác sử dụng thật tốt quỹ đất nông nghiệp, nhát là đất trồng lúa nước để đám bảo an toàn lương thực quốc gia Dành một quỹ đất đai hợp lý cho phát triên hạ tằng kỹ thuật, xây dựng các KCN, KCX và bố trí các khu dân cư cả nông thôn và thành thị Do vậy, phương hướng sử dụng đất của cá nước và các vùng trong giai đoạn này là tăng diện tích nhóm đất nông nghiệp bằng các chính sách khai hoang, phục hóa, phú xanh đắt trống đổi núi trọc, bảo vệ va phát triển rừng và dành quỹ đất cho phát triển công nghiệp, địch vụ và hạ tang va đảm bảo quỳ đất phi nông nghiệp đáp ứng nhụ cầu xây đựng kết cầu hạ tầng, phát triển kinh tế công nghiệp và dịch vụ, chỉnh trang và xây dựng mới khu dân cự đô thị, nông thôn Kết quả của việc này dẫn đến biến động và chuyển mục đích sử dụng đất của cả nước, cụ thể
Trang 32Nghiên cửa vẫn đề chuyển mục đích sử dụng đất trong quá trình chuyển dịch cơ câu kảnh tế ở Việt Ngm
như sau '?:
- Trong 5 năm, đã đưa 2.426.949 ha đất chưa sử dụng vào sử dụng, trong đó sử dụng vào nông nghiệp 800.000 ha, vào lâm nghiệp 1.000.000 ha
- Đất sản xuất nông nghiệp tăng thêm 1.345.485 ha trong 5 năm mặc dù phải
chuyển 399.542 ha đất nông nghiệp sang sử dựng vào mục đích khác Đến năm 2000, điện tích đất sản xuất nông nghiệp cá nước dat 9.016.710 ha Trong số điện tích đất sản xuất nông nghiệp tăng thêm có một phần điện tích lấy từ đắt rừng để trồng cà phê (Tây Nguyên), trồng cao su, tiêu, điều (Đông Nam Bộ), nuôi tôm (Đẳng bằng sông Cứu Long) Diện tích tăng thêm này không theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt mà do tự phát chạy theo lợi ích kinh tế Đất trồng lúa nước năm 2000 có 4.267.800 ha, do đây mạnh khai hoang nên đã thực tăng 154.264 ha sau khi đã chuyển sang sử dụng vào mục đích khác
- Đất chuyên dùng cá nước năm 2000 có 1.109.068 ha, tăng 75.118 ha so năm 1995, chủ yếu chuyển từ đất nông nghiệp sang
Biến động do chuyển mục đích sử dụng đất dẫn đến cơ cấu đất trong cả nước thay đổi Cơ cấu đất chưa sử dụng giảm, tăng cơ cầu đất nông nghiệp và đất phi nông
nghiệp so với điện tích đất tự nhiên
Việc tăng diện tích nhóm đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp do chuyển đổi mục đích sử đụng đất là một trong những yếu tố tác động đến tăng giá trị sản xuất của các ngành (rõ nhất là trong ngành nông lâm ngư nghiệp), tạo điều kiện cho tăng trưởng và chuyển địch cơ câu kinh tế trong giai đoạn 1996 - 2000 Các thành tựu đã đạt được trong 5 năm như sau :
VỀ nông lâm ngư nghiệp: Diém nỗi bật là nông nghiệp phát triển liên tục, góp phần
quan trọng vào mức tăng trưởng chung và giữ vững ỗn định kinh tế - xã hội Giá trị sản
® Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sứ dựng đất đến năm 220 của cả nước — Hộ Tài
Trang 33Nghiên cửa vấn đề chuyển mục đích sử dụng đất trong quá trinh chuyén dich co céut kinh té.o Vit Nam
xuất tồn ngành nơng, lâm ngư nghiệp tăng 5,8%/năm, vượt mục tiêu kế hoạch dễ ra, trong đó nông nghiệp tăng 5,6% (lương thực tăng 5,5%, cây công nghiệp tăng 9,7%, chăn nuôi 6,3%); thủy sản 8,4%; lãm nghiệp 2,3%
Bảng 3 : Diện tích và sản lượng lúa cả nước từ 1995 - 2000
waar Chí số tăng diện 2 Chi s6 tang san
x Dién tich ° = „ Sản lượng =
Nam (1000 ha) tích sơ năm trước (1000 tấn) lượng so năm trước (%) (A) 1995 | - _ 6.766 |_ _ 100) 24.964] - 7 100 1996 7.004 103,5 26.397 105,7 1997 7.100 | - 101/4 29.183 104.3 128 | 346đ| 193/7] 22.146| 1052, 1999 7.654 104 31.394 107/7 2000 7.664 100,2 32.530 103,6
Nguôn - Niên giám thông kê 2006
Nhờ điện tích đất trồng lúa tăng thêm 136.491 ha, hệ số lần trồng lúa từ 1,59 lần năm 1995 lên 1,74 lần năm 2000 nên sán lượng lương thực quy thóc bình quân mỗi năm tăng 1,6 triệu tấn, sản lượng lương thực có hạt đạt 32,5 triệu tắn năm 2000, lương thực bình quân đầu người đã tăng từ 360kg năm 1995 lên trên 444kg năm 2000, an ninh lương thực được bảo đảm, trong thời gian 5 nam, đã xuất khẩu được 20,5 triệu tấn gạo Đã hình thành các vùng sản xuất lúa chuyên canh tại các tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, vùng đồng bằng sông Cửu Long và vùng Đông Nam bộ
Nhiều vùng sản xuất nông sản hàng hóa tập trung gắn với công nghiệp chế biến
bước đầu được hình thành ở vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ và một số nơi tại
vùng Duyên hải miễn trung, sản phẩm nông nghiệp đa đạng hơn So với năm 1995, điện tích một số cây công nghiệp tăng khá: cả phê gấp hơn 2,7 lần, cao su tăng 46%, mía tăng khoảng 35%, bông tăng 8%, thuốc lá tăng trên 18%, rừng nguyên liệu giấy tăng 66%, Một số loại giống cây công nghiệp có năng suất cao đã được đưa vào sản xuất đại trà Giá trị sân xuất nông nghiệp trên một đơn vị đất nông nghiệp tăng từ 13.5 triệu đồng/ha năm 1995 lên 17,5 triệu đồng/ha năm 2000
Trang 34Nghiên cửa vẫn đề chuyển mục đích sử dụng đất trong quá trình chuyển dịch cơ câu kảnh tế ở Việt Ngm
Trong 5 năm ngành lâm nghiệp đã trồng được gần 1,1 triệu ha rừng (trong đó
khai thác 1.000.000 ha đất chưa sử dụng cho mục đích dất lâm nghiệp), bảo vệ gần 10
triệu ha rừng hiện có, khoanh nuôi tái sinh rừng được 550 nghìn ha Độ che phủ tăng từ 27,3% năm 1995 lên 33,7% năm 2000
Nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản phát triển khá nhanh; giá trị sản xuất ngành thủy sản chiếm khoáng 15% giá trị sản xuất tồn ngành nơng, lâm, ngư nghiệp; sản lượng thủy sản tăng bình quân 6,33%/năm, trong đó sản lượng nuôi trồng tăng 13,3%⁄/năm; kim ngạch xuất khâu thủy sản tăng bình quân 19%⁄/năm, chiếm 34% kim ngạch xuất khẩu của ngành nông nghiệp và khoảng 10% kim ngạch xuất khẩu cả nước Đông góp vào giá trị sản xuất ngành thủy sản một phần nhờ tăng điện tích nuôi trồng thủy sản do chu chuyển trong nội bộ nhóm đất nông nghiệp, từ 327.662 ha năm 1995 lên 367.846 ha năm 2000
VỀ công nghiệp - xây dựng: đạt được nhiều tiên bộ, Giá trị sản xuất công nghiệp tuy chưa đạt kế hoạch, nhưng vẫn tăng với mức khá cao, bình quân hàng năm tăng
13,5%; cơ cầu các ngành công nghiệp đã có chuyên địch đáng kẻ, hình thành một số
sản phẩm mũi nhọn
Với mục tiêu tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong giai đoạn 1996 - 2000, đã chuyển một phần diện tích đất nông nghiệp sang xây dựng một số khu công nghiệp, khu chế xuất Chỉ tính riêng diện tích KCN do Chính phủ cấp giấy phép cả nước đã có 12.123 ha Kết quả của chuyển mục đích
sit dung đất từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp để xây dựng các KCN, KCX đã
Trang 35Nghién citu van dé chuyén muc dich sie dung ddt trong quá trình chuyển dịch cơ câu kinh tế ở Việt Ngựa
giá trị sản xuất công nghiệp tăng từ 8% năm 1996 lên 14% nam 2000 ©
Bảng 4: Diện tích và giá trị sản xuất các KCN, KCX cả nước
- Diện tích Chỉ số tăng điện Giá trị sản xuất Chỉ số tăng
Năm (1000 ha) tích so năm trước (Triệu UDS) ŒTSX so năm 4%) trước (%) 1995 2.360 100,0 683 100,0 1996 4.258 180,4 817 119,6 1997 8.150 191,4 1.177 144.1 1998 10.643 130,6 1.767 150,1 1999 10.812 101,6 2.150 121/7 2000 11.147 103,1 2.594 120,7
Nguôn - Vụ quản lý KCN và KCX - Bộ KẾ hoạch & Đâu tư
Các ngành dịch vụ: phát triển nhanh, chất lượng được nâng lên, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kính tế và phục vụ đời sống dân cư Giá trị các ngành dịch vụ tăng trên 6,7%/năm
Kết cấu ha tầng có bước phát triển khá, góp phan tích cực cho tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Đề đạt được kết quá này, trong giai đoạn 1996 - 2005, đã đành một quỹ đất hợp lý cho phát triển hạ tầng, chủ yếu chuyển từ nhóm nông nghiệp sang Riêng diện tích đất giao thông trong 5 năm tăng thêm 109.313 ha và với điện tích tăng thêm này, cả nước đã xây dựng mới và nâng cấp trên 5,100 km đường quốc 16; nâng cấp 200 km đường sắt; làm mới và sửa chữa phần lớn các cầu yếu trên các tuyến trục giao thông đường bộ và tuyến đường sắt Bắc Nam; mở rộng và hiện đại hoá một số cảng biên quan trọng, nâng tổng năng lực thông qua hệ thống cảng biển lên 45 triệu tắn/năm; nâng cấp các sân bay quốc tế Nội Hải, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng và một số sân bay nội dịa khác, nâng tổng năng lực thông qua hệ thống sân bay lên 6,5 triệu hành
` Báo cáo tổng kết 15 năm xây dựng và phát triển KCN, KCX ở Việt Nam — Hộ Kế hoạch và Đầu tư
Trang 36Nghién citu van dé chuyén muc dich sit dung ddt trong quả trình chuyển dịch cơ câu kinh tế ở Việt Ngựa
khach/nam
Hệ thống bưu chính viễn thông có bước phát triển khá, được hiện đại hoá về cơ
ban Kết cấu hạ tầng ớ nhiều thành phố, đô thị và nông thôn được đầu tư cái lạo nâng
cấp Đến năm 2000 có 42% dân nông thôn được dùng nước sạch; 100% số huyện và 88% số xã có điện; 95,2% số xã có đường ô tô tới trung tâm Cơ sở vật chất của các ngành giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế, văn hoá du lịch, thể dục thể thao và các ngành khác được tăng lên đáng kẻ
Tầng trưởng kinh tế và chuyển dich cơ cầu kinh tế: Sự phát triển của các ngành, các lĩnh vực mà mới phẩn do tác động của chuyển mục đích sử đụng đất đã nêu trên đã dẫn đến tăng trưởng kinh tế và chuyển địch cơ cấu kinh tế Trong giai đoạn 1995 - 2000, tốc độ tăng trưởng GI2P bình quân hàng năm là 7,0%, trong đó nông, lâm, ngư nghiệp tăng 4,31⁄4, công nghiệp và xây dựng tăng 10,6%, dịch vụ tăng 5,7%
Tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp trong GI2P cả nước đã giảm từ 27,2% năm 1995 xuống còn 24,3% năm 2000; công nghiệp và xây dựng từ 28,7% tăng lên 36,6% và dịch vụ từ 44,1% năm 1995 còn 39,1%
Giai đoạn 2001 - 2005:
Đại hội lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa ra Chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010 với mục tiêu tong quất là: Đa nước ta ra khỏi tình trạng kém phái triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tình thân của nhân đân, tạo nên tang để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng biện dai Nguôn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cầu hạ tằng, tiềm lực kinh lễ quốc phòng, an ninh duoc tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản; vị thế của nước ta trên trường quốc (Ê được nâng cao
Trang 37Nghiên cửa vẫn đề chuyển mục đích sử dụng đất trong quá trinh chuyén dich co céut kinh té a Viet Nam
của 10 năm dầu thể ký 21 là đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo lập nền tảng cho việc cơ bản hình thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại
ĐỂ thực hiện mục tiêu chiến lược thời kỳ 2001 - 2010, mục tiêu tổng quát của
kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 là '®: ” Tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững Chuyến
dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tiếp tục tăng cường kết câu hạ tầng kinh tế, xã hội; hình thành một bước quan trọng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” với các chỉ tiêu định
hướng phát triển kinh tế, xã hội chủ yếu sau :
- Tổng GDP năm 2005 gấp 2 lần so với năm 1995 Tốc độ tăng trưởng GDP
bình quân hàng năm thời kỳ 5 năm 2001 - 2005 là 7,5%, trong đó nông, lâm, ngư nghiệp tăng 3,61%, công nghiệp và xây dựng tăng 10,3%, dịch vụ tăng 7%
- Giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng 4,8%/năm; Giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng 13⁄2/năm; Giá trị dịch vụ tăng 7,5%/năm
- Cơ cầu ngành kinh tễ trong GDP đến năm 2005 dự kiến: Tý trọng nông, lâm, ngư nghiệp 20 - 21%; công nghiệp và xây dựng khoảng 38 - 39%, các ngành dịch vụ 4l - 42%
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010 và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001 - 2005 đã được Quốc hội thông qua là một trong những căn cứ chủ yếu để lập Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất đến năm 2005 của cá nước với quan điểm :
* Quy hoạch, kế hoạch sứ dụng đất là cơ sở để thực hiện việc kế hoạch hóa quá trình chuyển dịch cơ cầu sử dụng quỹ đất đồng bộ với quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu đâu tư tạo bước đi hợp lý cho quá trình chuyên địch cơ cấu kinh té trong thời kỳ đấy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Tạo điều kiện thuận lợi để nông dân chuyển đổi mục đích sử đụng đất trong dat
(4) Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hGi 5 nim 2001 - 2005 4 duoc Quéc hdi théng qua tại Nghị quyết Quốc hội
số 55/2001/QH/10
Trang 38Nghiên cứu vẫn đỀ chuyên mục đích sứ dụng đất trong qua trinh chuyén dich co céu kinh té o Viet Nam
nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả xản xuất hàng hóa Sử dụng quỹ đất hợp lý dễ xây dựng các khu công nghiệp, dịch vụ, chính trang các khu dân cư hiện có, xây dựng các khu dân cư mới hiện dại, phát triển kết cầu hạ tang kỹ thuật và hạ tầng xã hội, dáp ứng kịp thời nhụ câu sử dụng đất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,” “9
Với quan điểm đã nêu, Chính phủ đã đưa ra những giải pháp hợp lý để thực hiện kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 - 2005, trong đó đặc biệt tăng cường giám sát việc chuyển đất trồng lúa nước sang sử đụng vào mục đích khác, sử dụng quỹ đất hợp lý dé thực hiện quy hoạch phát triển các ngành, có cơ chế đẩy mạnh đầu tư để sử dụng hết quỹ đất sản xuất, kính doanh phí nông nghiệp theo kế hoạch Kết quả thực hiện các giải pháp này din đến biến động và chuyển mục đích sử dụng đất của cả nước trong 5 năm qua như sau :
Trong giai đoạn 2000 - 2005 đã khai thác 4.073.826 ha đất chưa sử dụng vào đất
nông nghiệp (trong đó 20,3% cho sản xuất nông nghiệp, 78,7% cho phát triển lâm nghiệp); 145.977 ha sang đất phi nông nghiệp, chủ yếu sang đất chuyên đùng và đất ở nông thôn Điều này dẫn đến cơ cấu đất chưa sử dụng giảm, tăng cơ cấu đất nông
nghiệp và đất phi nông nghiệp so với diện tích đất tự nhiên,
Việc tăng diện tích nhóm đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp do chuyển đổi mue dich sir dung đất đã tác động đến tăng giá trị sản xuất của các nganh, tao điều kiện cho tăng trưởng và chuyến dich cơ cấu kinh tế trong giai đoạn 2001 - 2005 Các thành tựu đã đạt được trong 5 năm như sau:
Khu vực nông nghiệp: tiếp tục phát triền Giá trị sản xuất tồn ngành nơng, lâm ngư nghiệp tăng 5,4%⁄/năm, vượt mục tiêu kế hoạch đề ra, trong đó nông nghiệp tăng 4,0%; lâm nghiệp 1,7%; thủy sản 10,7%
Mặc dù chuyến 318,4 nghìn ha đất lúa sang đất phi nông nghiệp và ni trồng
© Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất đến năm 2005 của cả nước - Bộ Tài nguyên và
Trang 39Nghiên cứa vấn đỀ chuyển mục đích sử dụng đất trong quá trình chuyển dịch cơ câu kinh tế ở Việt Nga
thuỷ sản, song nét nỗi bật là do làm tốt công tác thuý lợi cùng với việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, diện tích gico trồng lúa nước đã được thuỷ lợi hoá tăng lên, đã dua năng suất lúa tăng từ 42,4 tạ/ha/vụ lên 48,2 tạ/ha/vụ, sản lượng lúa tăng từ 32,5 triệu
tấn lên 35,9 triệu tấn, lương thực bình quân đầu người tăng từ 444,9 kg năm 2000 lên
479,4 kg năm 2005, sản lượng lương thực bình quân mỗi năm tăng I,I triệu tấn, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước, dự trữ và xuất khẩu với số lượng lớn (bình quân mỗi năm xuất khân gần 3,8 triệu tấn gạo) Trình độ sản xuất nông nghiệp được nâng lên, nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ sản xuất mới được áp dụng, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm Đến nay hơn 90% diện tích lúa, 80% điện tích ngô, 60% diện tích mía, bông và một số loại cây hàng năm khác được dùng giống mới; nhiều mô
hình cánh đồng 5U triệu đồng/ha được hình thành và phát triển Giá trị sản xuất bình quân
trên I ha tăng từ 15,3 triệu đồng năm 2000 lên trên 20 triệu đồng năm 2005 Bảng 5: Diện tích và sản lượng lúa cả nước từ 2000 - 2005
Năm Diện tích Chỉ số tăng diện Sản lượng Chỉ sô tăng sản (1000 ha) tích so năm trước (1000 tân) | lượng so năm trước 06) (9 2000 7.664 100,2 32.530 103,6 2001 | 7493 977| 32.108] O98, 2002 : 7.504 " 1 100,2 " 34.447 1073 2003 : : 7452 ¬ 99,3 1 34.569 s 100,4 P2004 [7445 | 999| 3614| «104,6, : 2005 - "7.329 98,4 si 35.833 SỐ 99,1
Nguồn : Niên giám thông ké¿ 2006
Cùng với lương thực, các cây trồng khác cũng có chuyễn biến tích cực, tăng diện tích và sản lượng Năm 2005, đất cây công nghiệp lâu năm có 1.780.220 ha, tăng 178.624 ha so với năm 2000; đất trồng cây ăn quả có 527.690 ha, tăng 158.380 ha so với năm 2000 là do việc chuyển một phần diện tích đất trồng cây hàng năm tại các vùng có
Trang 40Nghiên cửa vấn đề chuyển mục đích sử dụng đất trong quá trinh chuyén dich co céut kinh té.o Vit Nam
lợi thế về cây ăn quá đặc sân, khai thác cải tạo đất chưa sử đụng đưa vào phát triển trồng các loại cây công nghiệp lâu năm có lợi thế xuất khẩu như cao su, điều, hỗ tiêu, v.v Nhờ vậy, sản lượng cao su xuất khẩu bình quân đạt 579 triệu USD/năm, hạt điền xuất khẩu bình quân đạt 306 triệu USD/năm, hạt tiêu đạt 123 triệu USD/năm Đã hình thành các vùng sản xuất lúa chuyên canh tại các tính thuộc vùng đồng bằng sông lồng, vùng đồng bằng sông Cứu Long và vùng Đông Nam bộ; vùng trồng cây công nghiệp có lợi thế xuất khẩu và làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến như cao su, điều, hồ tiêu,
cà phê, bông, rría, lạc, dừa ở vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam bộ và một số nơi tại vùng Duyên hải miễn trung Ngành chăn nuôi phát triển mạnh trên khắp các vùng trong cả nước, chăn nuôi trang trại theo hướng công nghiệp phát triển, đặc biệt tại vùng Đông Nam bộ
Đến năm 2005, cả nước có 14.677.409 ha dất lâm nghiệp, tăng 3.101.980 ha so
với năm 2000, trong đó 33.400 ha tit dat san xuất nông nghiệp và 3.068.580 ha từ đất
chưa sử dụng Trong 5 năm thực hiện các chương trình trồng mới và khoanh nuôi tái
sinh, cá nước đã trồng được 2.399.420 ha rừng, góp phần làm cho diện tích đất rừng
trồng được cải thiện, nâng tý lệ che phủ rừng toàn quốc từ 34,2% năm 2000 lên 37,13% vào năm 2005
Ngành thủy sản phát triển nhanh, nhất là nuôi trằng Toàn quốc hiện có 700.060 ha đất nuôi trồng thủy sản, chiếm 2,82% diện tích đất nông nghiệp, tăng 332.220 ha so
với năm 2000 (trong đó lấy 220,0 nghìn ha từ đất trằng lúa nước; 4,8 nghìn ha tử đất