1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Mấy vấn đề về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở việt nam

78 217 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 6,31 MB

Nội dung

Trang 1

Mốy vốn đề về chuyển dịch cơ cếu kinh tế

ở Việt Nam We Nam dang đẩy mạnh sự nghiệp

cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Trong gần 20 năm qua kế từ năm

1986, đặc biệt từ thập niên 90, Việt Nam đã

đạt được những thành tựu hết sức nổi bật

Đã đến lúc cần nhìn lại chặng đường phát

triển thồi gian qua Bài này để cập tới

chuyển dịch cơ cấu kinh tế, một vấn đề hiện

nay cả ở cấp độ vĩ mô cũng như cấp địa

phương đều đang có những quan điểm rất đa

dạng Vấn đề này lại càng trở nên cấp bách

khi quá trình hội nhập kinh tế ngày càng đi

vào chiều sâu, yêu cầu phat trién kinh tế tri thức ngày càng gay gúL Dieu đó địi hỏi

chúng ta có những tổng kết thực tiễn và kế

cá xem xét lại tự duy phát triển cho phù hợp

với giai đoạn mới, khi đân tộc ta đang cùng

nhân loại bước vào thế kỷ XXT với những cơ

hội mới to lớn và những thách thức cũng rất gay gắt

I SỰ PHÁT TRIỂN BIỆN CHỨNG TRONG

TƯ DUY KINH TẾ VỀ CHUYỂN DỊCH

CƠ CẤU KINH TẾ

Trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đai hóa đất nước, rỗi quan hệ biện chứng giữa quy mô và cø cầu kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng Chúng phản ánh cả hai mật SỐ lượng và chất lượng của sự phát triển trong một tổng thế thông nhất và chúng cần được nhận thức theo bản chất vận động và phát triển để phục vu việc hoạch định chính sách và chỉ đạo thực hiện Để làm rõ sự phát

triển biện chứng tư duy kinh tế về chuyển

dịch eø cấu kinh tế ở nước ta, cần làm rõ những điểm mới đã đạt được thỡi gian qua,

gắn với những diễn biến thực tiễn

Từ quan điểm cịn đơn giản về cơng

nghiệp hóa" những năm 1960, khi tiến hành

công cuộc đổi mới, Đáng ta chủ trương bắt đấu từ đối mới tư duy kinh tế, thật sự tôn

trọng các quy luật kinh tế khách quan Thực

NGUYEN QUANG THAI

tiến trải qua các Đại hội Đảng, các quan điểm về chuyển dịch cơ cẩu kinh tế ngày một hoàn thiện Đặc biệt, mục tiêu và các quan

điểm cơng nghiệp hóa, hiện đại húa đã được xác định trong Cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đại hoi VII (1991) va sau đó đã được từng bước hồn thiện trong các văn kiên Đại hội VIII (1996) và Đại hội IX (2001) của Đảng Các Nghị quyết Trung ương (khoá IX) mới đây đã làm sáng to thêm một bude rât quan trọng về việc xây dựng nên kinh té thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đó là các quan điểm chỉ đạo việc xây dựng chủ trương, chính sách và tô chức thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta

Đại hội VIL cha Dang (1996) da khang định: “Muc tiéu cua cong nghiệp hóa, hiện đai hóa là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp co cd sở nất chất - kỹ thuật hiện đại, cử cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp uới trình độ phút triển của lực lượng sản xuất, đời song vat chat va tinh thần cao, quốc phòng, an ninh uững chắc, dân giàu, nude mạnh, xã hội công bang, van minh Van kiện của Đại hội cứng phúc thảo một cách định tính những mục tiêu cụ thể về cơ cấu kinh tế, khoa học công nghệ,

quan hệ sản xuất, đời sống vật chất và văn

————————

Nguyễn Quang Thái PGS.TSKH, Hội Khoa học Kinh tế Viết Nam

1 Qua thực tiến, quan niệm cơng nghiệp hóa hiển đại hóa từng bước đã dược hiểu đấy đủ hơn là *quả trình chuyên đổi cân bản, tuàn dién cdc hoat

động xản xuất, tình doanh dịch vụ và quan ty kinh 1é, xd hot ut sử dune laa dang thit cong là

chính sang xứ dụng lột cách phổ biến site lao

(lộng củng với công nyhe, pling ten va nhưng

pháp tién tién, hin dei, dua rén su phat tien cna

công Hghiệp va ven bộ kiiod hục- công nyhé, te ra năng xuất luœ dòng xã hài cao i

Trang 2

Mấy vấn đề về

hóa v.v với chỉ tiêu định lượng duy nhất

cho năm 2020 là GDP tăng từ 8 đến 10 lần

so với nâm 1990” Các quan điểm về cơng

nghiệp hóa, hiện đại hóa đã được thơng qua

có ý nghĩa quan trọng cho công cuộc xây

dựng và phát triển kinh tế Nhiều chủ

trương, chính sách trong nghị quyết Đại hội

VỊH tuy xác định cho kế hoạch 5 năm 1996- 2000, song có ý nghĩa định hướng cho thời

gian dài hơn,

Đến Đại hội IX của Đảng (2001), đường lỗi công nghiệp hóa, hiện đại hóa được xây dung từ Đại hôi VIII của Đảng đã được cụ

thể hóa trong Chiến lược phát triển kinh tế -

xã hội 10 năm đến 2010, trong đó có bao

hàm chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 2001-2010 và những nhiệm vụ

cụ thể về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Chiến lược 10 năm đề ra nhiệm vu“ tao nén tang dé dén nam 2020 nước ta ed ban trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại "

trong đó hàm ý về cơng nghiệp hóa gắn chặt

với hiện đại hóa

Đại hội IX của Đảng đã bổ sung, hoàn thiện nhiều quan điểm về công nghiệp hóa,

hiện đại hóa, hồn chính đường lối cơng nghiệp hỏa, hiện đại hóa và hình thành định hướng chiến lược cơng nghiệp hóa,

hiện đại hỏa, Văn kiện Đại hội để ra yêu

cầu tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại

hóa "rút ngắn thời gian”, nhấn mạnh đến trình độ cảng nghệ tiên tiến, từng bước

phát triển kinh tế trị thức trong diéu kiện

công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa ngay

từ đầu và trong suốt các giai đoạn phát

triên

Trong bối cảnh trong nước và quốc tế mới,

Đại hội IX của Đảng đã nhấn mạnh các

quan điểm phút triển? là:

1- Phát triển nhanh, hiệu quả và bến vung, tang trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiển hộ, công băng xã hội

trường; và bao vệ môi

2- Cơi phát triến kinh tế lạ nhiệm vụ

trung tâm, xây dựng đồng bộ nền tảng cho

một nước công nghiệp là yêu cầu cấp bách;

3- Day mạnh công cuộc đổi mới, tạo động

lực giải phóng và phát huy mọi nguồn lực; 4- Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tu chu với chủ động hội nhập quốc tế;

õ- Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh

Đồng thời trong Nghị quyết cũng để cao

vai trò của giáo dục đào tạo và khoa học

công nghệ là nền tảng và động lực của công

nghiệp hóa, hiện đại hóa: đây nhanh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và nơng thôn là nhiệm vụ lớn và cấp thiết của quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa Nhận thức về cơng nghiệp hóa và chuyển

dịch cơ cấu kính tế cũng từng bước thay đổi và đó là cơ sở để có những hành động đúng đắn trong thực tiền Nhận thức và hành

động trong việc tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu

kinh tế có hiệu quả, có sức cạnh tranh cao trong điểu kiện chuyển sang kinh tế thị

trường và chủ động hội nhập kinh tế hiện

nay có ý nghĩa rất quan trọng

Trong phân tích về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chúng ta cần xem xét theo nhiều

giác độ khác nhau như eø cấu ngành kinh

tẻ, vùng kinh tế, cơ cẩu lao động, và các vận đề có liên quan đến năng suất lao động,

đến sức cạnh tranh của sản phẩm trên cơ sé tiếp cận thị trường, ứng dụng khoa học công

nghệ hiện đại, phát triển nền kinh tế tri thức trong điểu kiện hi nhập kinh tế quốc

tế Từ đó làm rõ những bước tiến đã đạt được trong đổi mới nhận thức, tư duy về chuyên

dich cơ cẩu kinh tế phục vụ cơng nghiệp hóa,

hiện đại hóa trong điều kiện ngày nay và những tiến bộ thực tế đã đạt được trong

chuyển dịch cơ cấu kính tế ở nước ta,

Những chuyển biến nhận thức trong chủ trương và giải pháp thực hiện chuyển dịch

cơ cấu kinh tế e6 thé tạm tóm lược trong 10

quan điểm là:

3 Như trên

4 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Hà Nội 2001, tr J59,

3 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 1X của Đảng, Hà Nội, 2001 tr 162-168

Nghiên cứu Kinh tê số 312 - Tháng 5/2004

Trang 3

May van dé vé

1 Quan diém nén tang vé xéy dung nén

kinh tế thị trường định hướng xã hội

chủ nghĩa

Đây là quan điểm quan trọng nhất và là

quan điểm nền tảng được từng bước hình

thành và trở thành quan điểm chính thức

từ Đại hội IX của Đảng Từ tư duy về nền kinh tế có kế hoạch, mọi hoạt động kinh tế của đất nước được kế hoạch hóa từ một trung tâm, từng bước chuyển sang quan

điểm về kinh tế hàng hóa nhiều thành

phần, vận hành theo cơ chế thị trường, đi đôi với tăng cường vai trò quản lý của Nhà

nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” và

nay là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đó là bước tiến dài và rất đúng

đắn, được Đảng ta đưa thành chủ trương chính thức Như vậy là, lúc này chúng ta

quan tâm đến sản xuất để đáp ứng nhu cau

thị trường của xã hội, dù đó là thị trường

trong nước hay quốc tế, chứ không chỉ lo

sản xuất bất cứ thứ gì có thể sản xuất được, bằng bất kỳ giá nào và “bắt” Nhà nước tìm đầu ra cho sản phẩm Yếu tố thị trường và

nhu cầu thị trường đã trở thành yếu tố

khỏi đầu của các hoạt động kinh doanh Phạm vi của thị trường cũng được mở rộng

từ thị trường nội địa sang xem xét cả thị

trường thế giới và khu vực trong điều kiện hội nhập kinh tế ngày càng sâu Đại hội IX

cũng để ra nhiệm vụ quan trọng về gắn

con đường cơng nghiệp hóa với việc phát

triển kinh tế thị trường và hình thành thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Chính những chuyển đổi trong tư duy kinh tế như vậy đã chỉ đạo việc xảy dựng đồng bộ thể chế kinh tế thị trường, làm cho phát triển kinh tế và

chuyển đổi cơ cấu kinh tế có hiệu qua cao,

có sức cạnh tranh ngày càng lớn trên thì

trường Quan điểm về định hướng xã hội

chủ nghĩa đôi hỏi phát triển và chuyển dịch

cơ cẩu phải gắn với công bằng và tiến bộ xã hội, khuyến khích làm giầu chính đáng trong pháp luật, đồng thời hỗ trợ người dân thoát nghèo, bảo đảm phát triển bền vững

— —-

Nghiên cứu Kinh tế số 312 - Tháng 5/2004

32 Quan điểm toàn điện hơn về cơ cấu

ngành kinh tế trong công nghiệp hóa

Khắc phục nguy cơ tụt hậu chỉ có thể tiến

hành bàng cách tiến hành cơng nghiệp hóa, tang trưởng nhanh giá trị gia tang cong nghiệp và dịch vụ, tạo ra su chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, làm cho phong cách "sản xuất công nghiệp” trỏ thành phổ biến trong nên kinh tế Hiện nay đất nước ta có quy mô

tổng sản phẩm quốc nội GDP năm 2003 theo

tỷ giá chính thức tương đương khoảng gần 40 tỷ USD, nhưng mức GDP bình quân đầu người còn thấp, chỉ tương đương chưa tới

500 USD/người”, thấp hơn nhiều so với GDP

bình quân 2 năm trước của các nước ASEAN

là hơn 1100 USD/người, riêng Thái Lan là hơn 2000 USD/người, Malaysia là hơn 4000 USD/người, v.v Như vậy, nguy cơ tụt hậu

xa hơn về kinh tế được chúng ta nói tới nhiều

từ 10 năm trước, đến nay vẫn còn rất lớn

Để khắc phục nguy cơ này, con đường duy nhất là phải tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững Chúng ta đã duy trì mức độ tảng

trưởng cao nhất có thể đối với khu vực nông,

lâm, ngư nghiệp và kinh tế nông thôn, nơi có 75% dân số sinh sống và 60% lao động đang

làm việc, bảo đảm an ninh lương thực,

nhưng tốc độ bình quân trong dài hạn chỉ có

———

6 Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng, Hà Nội 1996, tr 12

1 Theo Báo cáo Phát triển thể giới năm 20043 của Ngân hàng Thế giới, mức thu nhập quốc dân bình quân đấu người chưng cua thế giới năm 2002 là 5080 USD, trong khi mức thu nhập bình quân đầu người củu Việt Nam chỉ là 430 USD, thấp hơn I2 lần và bằng 50% mức bình quân của khu vực Đông Á và Thái Bình Dương Với mức thu nhập bình quản đầu người dưới 145 USD được coi là nước có thu nhập thấp thu nhập bình quân của các nước này năm 2002 là 430 USD, tương đương tức của Viet Nam Nhu vậy, thu nhập của Việt Nam còn rit khiêm tốn Ngay cả khi so sinh theo sic mua tương đương (PPP), thu nhập bình quân đấu người năm 2002 của Việt Nam mới đạt 2240 USD trong khi mức bình quân chung của thế giới là 7570 USD, gấp hơn 3 lần

Trang 4

Mấy vấn đề về

thê đạt trên dưới 5#%/năm như những nằm

qua do có những hạn chế về giới hạn sinh

học Vậy con đường tang trưởng nhanh còn phải dựa vào các ngành công nghiệp và

dịch vụ, các ngành có điều kiện đạt mức

tầng trưởng nhanh không chỉ do tàng các yếu tổ đầu vào mà là ứng dụng khoa học

công nghệ, có thể đạt mức tăng trưởng hai

chữ số ,

Tuy nhién, trong quan niệm trước đây,

tương ứng với sơ đổ giả định nền kinh tế

"khơng có ngoại thương”, chúng ta cho rằng

trong quá trình phát triển công nghiệp, cần ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nặng (trước hết là sắt thép, xỉ măng,

nguyên liệu cơ bản, điện, hóa chất, cơng

nghiệp cơ khí v.v ), bảo đảm chủ động các

nguồn nguyên liệu cơ bản Tư duy này có thé dung trong diéu kién bi bao vay kinh

tế, nhưng lại duy trì cả trong điều kiện hội

nhập kinh tế nên đã dẫn tới phát triển công

nghiệp nặng không hiệu quả, do không gắn ngay từ đầu với phát triển công nghiệp nhẹ,

với khu vực dịch vụ và nông nghiệp, và

nhất là không cân nhắc đầy đủ các lợi thế

So sánh trên bình diện thị trường rộng lớn

hơn từng quốc gia riêng lẻ trong điều kiện

hội nhập kinh tế đang đi vào chiều sâu Trong quá trình đổi mới, chúng ta từng

bước chuyên đối tư duy hướng vào phát triên các ngành kinh tế gắn hé với thị trường, góp phẩn nâng hiệu quả và sức

cạnh tranh Như vậy, đến lượt nó, chúng ta phải lựa chọn những ngành hàng nào,

những sản phẩm và dịch vụ nào cỏ thể phát

huy các lợi thế so sánh của đất nước, nhờ đó

tạo ra mức đột phá trong tốc độ phát triển" để lôi kéo các ngành kinh tế, vùng kinh tế

khác cùng phát triển Đó là cơ sở để đưa

nền kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt quy mô

đủ lớn thích ứng của nền kinh tế cơng

nghiệp hóa, trong đó tỷ trọng của ngành

nóng nghiệp từng bước hạ thấp trên cơ sở

sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế có hiệu qua’ Nhu vay, ngay tại nông thôn,

cần chuyển đổi từ kinh tế thuần nông sang

phát triển các ngành nghề, trong khi bản

thân nông nghiệp vẫn được phát triển đa

dạng hơn, bảo đảm an ninh lương thực, và gắn kết với việc cung ứng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và cho xuất khẩu Đây là các tư duy được hình thành ngày

càng rõ từ thực tế của công cuộc công

nghiệp hóa đất nước

Liên quan đến cơ cấu ngành, trong một

thời gian dài, nhiều người còn coi “khu vực

dich vu" nhu 1a khu vue “an theo”, chi lam nhiệm vụ “phân phối lại" nên coi nhẹ trong

chính sách phát triển Gần đây tuy đã có chuyển biến nhiều trong nhận thức'! nhưng

lại thiếu giải pháp cy thể để phát triển các dịch vụ cao cấp, dịch vụ thu nhiều giá trị gia tang nhưy viễn thơng, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, tư vấn, khoa học cơng nghệ Đó cũng là bài học cẩn rút kinh nghiệm Do thiếu các giải pháp tốt trong phát triển kinh tế mấy năm gắn đây, nhất là thiếu giải pháp phát triển các ngành

dịch vụ, tỷ trọng của khu vực dịch vụ đang

bị hạ thấp đi do tốc độ tảng trưởng khu vực này thấp hơn tốc độ tang trưởng kinh tế nói chung Cuối cùng là làm cho chỉ phí sản

xuất các ngành khác tảng lên, làm giảm

hiệu quả phát triển kinh tế nói chung

——— " `

9 Tốc đơ tàng trưởng nhanh và (tuy mơ lớn khơng

phải tính theo tổng sản lượng (pross output), ma theo gid tri gia ting (value added) moi được sáng

tạo ra (tổng sản lượng sau khí đã trừ đi tiêu háo

Vật Lư),

10 Theo kinh nghiệm các nước, có hai chi tiêu gắn liền nhau vé quy mô và cơ cầu là thu nhấp bình

quân đấu người theo XứỨc mua tương đương

PPP cn dat dén 7,000-10,000 USD va tý trọng

nơng nghiệp chỉ khống dưới 10% Đó là mức của Malaysia hiện nay và của Hàn Quốc những

nam 1990 đề có thể gia nhập OECD Với quan

niệm đó, kinh tế nước ta cấn ít nhất đạt mục tiêu

vé thu nhập bình quân đầu IIgười ngang mức của Malaysia (8280 USD), gấp rưỡi mức của Thái Lan (6680 USD) và gấp 2 lấn mức của Trung

Quode (4390 USD) nim 2002

Hl Theo cách hạch toán tài khoản quốc gia, nền kinh tê bao gồm các các ngành sản xuất vật chất

(nông nghiệp công nghiệp) và các ngành sản

xuất dịch vụ

Nghiên cứu Kinh tế số 312 - Tháng 5/2004

Trang 5

Mấy vấn đề về

3 Quan điểm về chuyển dịch cơ cấu

vùng để phát huy các lợi thế so sánh

và hạn chế các bất lợi thế so sánh

Cùng với cơ cấu ngành, chúng ta cũng đã có quan điểm ngày càng rõ, quan tâm đúng

mức đến chuyển dịch cơ cấu vùng, làm cho cả đất nước phát triển, phát huy được các lợi thế so sánh và hạn chế các bất lợi thế so

sánh của từng vùng, bổ sung cho nhau cùng

phát triển bền vững Từ Đại hội VI (1991),

trong Văn kiện Đại hội cũng như trong các

kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, chúng ta

đã có chú ý đúng mức, nêu rõ những định

hướng phát triển các vùng và liên kết với

nhau trong một nền kinh tế thị trường

thống nhất Chính điều đó cho phép phát triển kinh tế các vùng gắn với phát triển xã hội và bảo vệ môi trường, làm cho đất nước chuyển mạnh theo hướng phát triển bền

vững Tuy nhiên, khi đụng chạm đến việc xử

lý các quan hệ cân đối liên ngành, liên vùng

cụ thể thì lại gặp ngay những sự khác biệt

về tư duy Thực tế có sự khác biệt nhất định giữa quan điểm “công bằng” và “cào bằng”

V'3e phát triển các khu vực động lực (bao

ì các vùng kinh tế trọng điểm) nên có

-g uu tiên nào và đến mức nào, trong

kFe giải pháp ưu tiên loại hình nào và đếne nào cho các vùng nghèo, vùng còn

khói im, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ

để kg tạo ra khoảng cách “giầu-nghèo”

quá ! vẫn là một câu hỏi cần được

nghiêứu và giải đáp thấu đáo hơn nữa

Quarểm và kinh nghiệm xử lý kiên định

và co trình quan hệ phát triển vùng ven biển wùng Tây của Trung Quốc cũng rất

đáng an tâm, mặc dù nước bạn đến nay

vẫn ch giải quyết hoàn hảo vấn để quan

trọng cũng rất phức tạp này \

Mạ¿ù đã đạt nhiều kết quả, nhưng vấn

để là m dành bao nhiêu nguồn lực, lộ trình

thế nàđể có thể khơi dậy các nguồn lực và

lợi thếo sánh của các vùng đi trước (như cdc vir kinh tế trọng điểm), tăng nhanh

tiém luckinh té cua đất nước, mà vẫn có đủ

lực và cính sách để trực tiếp hỗ trợ các

vùng kh, khăn, các vùng nông thôn, khơng

Nghiên cúi Kình tê số 312 - Tháng 5/2004

để xẩy ra các mất cân đối vùng quá lớn, mất

cân đối thành thị nông ani có thể nảy sinh

các vấn đề xã hội phức tạp!” Gần đây, tình

trạng tự tạo ra các “cơ chế riêng” của nhiều

địa phương có xu hướng đi quá xa khung chính sách chung, có thể tạo ra sự tăng trưởng nhất thời ở một số địa phương, nhưng lại gây nên sự phức tạp chung lau dài Có lê một phần cũng là chưa quản triệt và vận dụng sinh động các quan điểm về

phát triển và chuyên đổi cơ cấu kinh tế vùng

trong thời kỷ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

đất nước

4- Quan điểm về phát triển nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn

Trong một xã hội mà dân cư nông thôn và lao động nông nghiệp chiếm đại bộ phận thì việc tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

phải điễn ra có những đặc điểm đặc thù Với các chính sách mới trong nông nghiệp, xây

dựng nông thôn mới, thi hành Luật Đất đai, Luật Hợp tác xã (sửa đôi), phát triển kinh tế

trang trại tao ra nén tang cho kinh tê nông nghiệp và nơng thơn có nhiều chuyên

biến lớn, góp phần làm cho kinh tê nước ta ổn định

Đảng ta đặt vấn để về công nghiệp hóa,

hiện đại hóa nơng nghiệp và nông thôn là một nhiệm vụ rất quan trọng, có ý nghĩa

quyết định quá trình phát triển Một khi

chưa tạo ra được chuyển biến của khu vực

12 Các vùng kinh tế trọng điểm hiện sản xuất khoảng 2/3 GDP cả nước và có tốc độ lang trưởng nhanh hơn I,5 lẩn tốc độ chung và

khoảng cách phát triển giữa các vùng đang đoãng ra Tuy nhiên, khi xét thu nhập thực tế thì khoảng cách không lớn do thu nhập của các hộ gia đình chỉ chiếm khoảng 2/3 GDP, ở các vùng

kính tế phát triển lại có tỷ lệ điều tiết lớn hơn

Kết quả là, thu nhập của thành thị chỉ gấp 2.3

lần ở nông thôn và 20% người nghèo dang co thu

nhập 8% GDP, một tý lệ cao hơn nhiều nước phản ánh tĩnh trạng công bảng khá tốt hiện nay 13, Tình trạng co kéo các nhà đầu tư, đưa ra các

Trang 6

Mấy vấn để về

kinh tế này thì khơng thể nói đã hồn thành

nhiệm vụ về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Do đó, đã chủ trương phát triển

tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp, hình thành các vùng chuyên, canh, cơ cấu cây trồng hợp lý, có sản phẩm hàng hóa nhiều về số lượng và tốt về chất lượng Tuy nhiên,

nhiệm vụ này còn rất nặng nề khi năm 2003 nông, lâm, ngư nghiệp mới tạo ra khoảng 132 nghĩn tỷ đồng giá trị gia tăng với hơn 25

triệu lao động trong ngành Như vay, nang

suất lao động mới khoảng hơn 5 triệu

đồng/người, do đó, nếu phải nuôi dưỡng

thêm một người thì bình quân thu nhập của

người dân sống bằng nghề nông mới đạt mức

rất thấp Nếu nói rộng ra cả các ngành nghề

khác ở nông thôn (bao gồm công nghiệp

nông thôn và dịch vụ) thì thu nhập thực tế của người đân nông thơn cũng cịn rất khiêm

tốn”', khả năng tích lũy vốn cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa cịn rất thấp Trong khi đó, cơ sơ hạ tầng ở nông thôn dù đã được cải

thiện song còn thấp so với yêu cầu cơng

nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng thơn” Đó là chưa kể tới vấn để đơ thị hóa nhanh sẽ tác động đến các hộ nông dân ven đô, làm cho họ mất ruộng nhưng chưa kịp chuyển đổi ngành nghề và rèn luyện trong kinh doanh

Từ đó, có thể làm nẩy sinh những vấn đề xã

hội không nhỏ

5- Quan diém về chuyển dịch cơ cấu lao

động

Trong Nghị quyết Đại hội VIII của Dang

(1996) đã nêu nhiệm vụ công nghiệp hóa, gan phat triển và chuyển dịch cơ cấu GDP và cơ cấu lao động Tại Đại hội, lần đầu tiên

đã nêu ra cụ thể nhiệm vụ về chuyển đổi cơ câu GDP va ed cau lao động trong thời kỷ

cơng nghiệp hóa'" Đây là vấn để quan trọng khi Việt Nam là một nước nồng nghiệp tiến hành công nghiệp hóa với đại bộ phận là lao động ở nông thôn và khoảng 60% làm nông,

lâm, ngư nghiệp

Từ Pai hoi VIII cha Dang, van dé cong

nghiệp hóa nơng nghiệp và nông thôn được đật ra và đã được nêu thành mục tiêu về chuyên dịch cơ cấu là giảm tỷ trọng lao động

8

thuần nơng, có năng suất thấp sang lao

động trong các ngành công nghiệp và dịch

vụ năng suất cao hơn” Mặt bộ phận có thê

chuyên ra thành thị và một bộ phận khác

tuy tiếp tục ở nông thôn nhưng chuyển sang | làm các ngành nghề phi nông nghiệp khác

Như vậy, khái niệm chuyển địch cơ cấu kinh tế từng bước đã được quan niệm tổng hợp hơn, cả về kinh tế, phân bế lao động lao động và sử dụng vốn đầu tư,

Tuy nhiên, khi đụng chạm những vấn để thực tế thì thấy có nhiều vấn để lý luận và

thực tiễn chưa được giải quyết thỏa đáng

Lao động tảng thêm khơng có điều kiện chuyển ra thành thị đã ở lại nông thôn,

nhưng lại chia nhau các công việc ít ỏi, nang suất thấp, chứ chưa phải là phản công lại lao động xã hội trên quy mô lớn, tạo ra năng suất lao động xã hội tảng thêm Vấn đế giải quyết việc làm cho số lao động tăng thêm mỗi năm 1,5 triệu người có liên quan đến không chỉ phát triển khu vực nông nghiệp, mà là phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa, không cần ngay nhiều vốn, chủ yếu của khu vực dân doanh nhưng chưa được nhận

thức đúng và làm triệt để Tuy các vấn đề về

thị trường lao động, về việc đào tao ngud nhân lực đang ngày càng được nhận thức hơn, nhưng chuyển biến trong hành ở

còn nhiều hạn chế ¬————ễ—-

l3 Theo kết quả điều tra nông thon nâm ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm đến 79208

nguồn thu nhập và mức thu nhập hàng thểt# người đân nông thơn mới đạt 275 nghìn é *9

với mức 623 nghìn đồng ở thành thị

15 Cũng theo kết quá điều tra nâm 2001, mới Sắf

9UftC số xã có điện và 79% xô hô dùng q CỞ 94% số xã có đường ô tô đến trung tâm xũ,tE

mot tin hiệu ¡ tM

trường hàng hóa ở nơng thơn cịn hạn hep

L6, * công nghiệp và dịch vụ xế chiếm ty tre

lớn trong GDP và trong lao động xã hội” V kiện Đại hội dại biểu toàn quốc lần thứ VỊI|+a NI: 1996, u 81

17 Hiện nay ở nước ta, 60% lao động làm.ệc trong nông nghiệp chi sản xuất 20% GDP, cỉ 40% lao

động trong công nghiệp và dịch vụ sảp.uất được 80% GDP Như vay, nang sual lao cng xa hội

trong nông nghiệp chỉ bằng 1/6 trong ông nghiệp và dịch vu,

chi ch S6% số xả có chợ

Trang 7

Mấy vấn để về

6- Quan điểm về chuyển dịch cơ cấu

đầu tư

Một trong những vấn để quan trọng là cần có vốn để phát triển Trong điều kiện đổi

mới, đất nước có mức tích lũy ngày càng cao,

đạt tới 30% GDP và chiếm 70% tổng nguồn vốn đầu tư phát triển'” Nhưng cơ cấu vốn

cẩn có sự chuyển dịch cả về nhiều phương

điện như về mặt huy động (nguồn vốn) và sử

dụng (phân bổ theo ngành và theo vùng)

Trong một thời gian dài, đầu tư chỉ được hiểu là đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân

sách, còn lúc này chúng ta đã bao quát cơ

cấu vốn đầu tư phát triển từ mọi nguồn đầu tư như đầu tư công cộng (bao gồm đầu tư từ ngân sách, tín dụng đầu tư, đầu tư của các

DNNN có vốn ban đầu từ ngân sách), đầu tư

của các doanh nghiệp trong và ngoài nước

và đầu tư của khu vực dân cư nói chung Do

đó, trong cơ chế kinh tế, một thời gian khá

dài, chúng ta cũng tự trói buộc vào huy động

các nguồn vốn có nguồn gốc ngân sách, làm

tăng thêm tư tưởng Ÿ lại, trông chờ, trong

khi lại gây khó khăn cho việc huy động

nguồn vốn ngồi đầu tư cơng cộng Ngày nay tuy đã huy động gan 36% GDP cho đầu tư

phát triển nhưng đến 55% lại vẫn dựa vào đầu tư công và chủ yếu dành cho doanh nghiệp nhà nước (kể cả các khoản vay tín

dụng ưu đãi) Đó là chưa kể tới giá trị quyền sử dụng đất và các ưu đãi khác cũng chưa

được huy động và sử dụng thật hiệu quả

Chính sách kinh tế được triển khai từ đổi

mới với các Luật Đầu tư nước ngồi, Luật Khuyến khích đầu tư trong nước và nhất là

sau khi có Luật Doanh nghiệp đã có tác

động đẩy mạnh các kênh thu hút vốn ngoài nhà nước Đặc biệt Nghị quyết Trung ương 9

(khoá IX, 2004) đang mở ra cơ hội mới để

thu hút mạnh mẽ các khoản đầu tư tư nhân

trong và ngoài nước, tăng cường sử dụng hiệu quả vốn đầu tư công trên cơ sở đẩy

mạnh cổ phần hóa

Trong khi nhấn mạnh vai trò quan trọng

bậc nhất của tích lũy nội bộ nền kinh tế,

chúng ta coi vốn trong nước là quyết định, vốn bên ngoài là quan trọng Đại hội lần thứ

IX của Đảng đã nêu rõ nhiệm vụ phải kết ————————————

Nghiên cứu Kinh tê số 312 - Tháng 5/2004

hợp hai loại nguốn lực này trong một thể

thống nhất để đầu tư phát triển Vấn để

quan hệ nội lực, ngoại lực còn chưa được nhận thức đấy đủ, thành ra có lúc nhấn

mạnh quá mức khâu này hay khâu khác,

thậm chí dắn tới quan điểm có phần đối lập

nhân tố trong nước và nhân tơ bên ngồi một cách quá mức Những nhận thức mới

đang thổi một luồng sinh khí mới, với chủ

trương xây dựng luật đấu tư chung cho các

loại nguồn vốn Đó là điều kiện để xây dựng

một cơ cấu kinh tế có hiệu quả, có sức cạnh tranh lớn

7- Quan điểm về cơ cấu kinh tế gắn với sự tham gia của các thành phần kinh tế

và đan xen của các hình thức sở hữu

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần

kinh tế với sự đan xen của các quan hệ SỞ

hữu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có liền

quan đến việc tạo ra nảng suất lao động

ngày càng cao Trước đổi mới, các thành phan kinh tế quốc doanh và tập thể chiếm tuyệt đổi nguốn vốn và các điểu kiện ưu đãi, nhưng hoạt động thiếu hiệu quả, do thiêu

động lực kinh tế để phát triển, nhất là động lực khuyến khích vật chất Trong khi đó, các

thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chưa được tạo cơ chế thích hợp để phát triển

Một thực tế là, khu vực kinh tế nhà nước, nhất là các doanh nghiệp nhà nude nam gid

phần quan trọng của các nguồn lực về đất đai, tài sản và vốn đầu tư, nhưng lại chỉ thu hút dưới 10% lao động và náng suất lao động không cao Chỉ riêng các nông trương quốc doanh đang quản lý hơn 4 triệu ha đất

đai nhưng của cải làm ra rất khiêm tốn

Trong khi đó, trên thực tế, nhu cấu giải

quyết việc làm, cải thiện đơi sống rất cấp

bách địi hỏi có chính sách thỏa đáng de phát huy các nguồn năng lực còn tiểm tàng

trong xã hội, khơi đậy mọi nguồn lực của

dân tộc và thời đại

——

18 Xem bài của cùng tác giả “Đầu tư và hiệu quả

đầu tư các năm 1995-2001”, Tap chí Nghiên

Trang 8

May van dé vé

Từ khi đổi mới, tiến hành phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, sự tham gia của

khu vực tư nhân nói chung đã góp phần quan trọng vào sự phát triển chung đã làm chuyển

đổi dần nhận thức về sự tham gia bình đẳng của các thành phần kinh tế trong phát triển và chuyển địch eơ cấu kinh tế, nhất là ở nông

thôn, với các doanh nghiệp nhỏ và vừa và

trong khu vực dịch vụ 0

Phát triển kinh tế nhiều thành phần, đa sở

hữu là những vấn để bức xúc đã được từng bước tháo gỡ Chỉ riêng khu vực ngồi kính tế

nhà nước và hợp tác xã đã thu hút 90% lao

động xã hội và làm ra trên 60% GDP đã phản

ánh tính đúng đản của chủ trương phát triển

kinh tế ngoài nhà nước, bao gồm cả khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Nghị quyết Đại hội IX

của Đảng đã coi kinh tế có vốn đầu tư nước

ngoài là một bộ phận hợp thành của nền kinh

tế Một trong những chuyển biến nhận thức

quan trọng nhất thời gian gần đây là việc thi

hành Luật Doanh nghiệp từ năm 2000 và tư tưởng chỉ đạo của Nghị quyết Trung ương 9

(khóa IX) về nền kinh tế nhiều thành phần,

Các thành phần kinh tế được tự do phát triển

không hạn chế quy mô trong khuôn khổ pháp

luật, các tổng công ty nhà nước cũng có thể

được cổ phần hóa cả trong các ngành hàng

quan trọng như:ngân hàng, bảo hiểm, viễn

thông, vận tải biển, v.v để kinh tế quốc gìa

phát triển thêm nàng động Đó là những bước

đổi mới tư duy rất quan trọng, mở đường cho cơ cấu thành phần kinh tế thêm đa dạng

8- Quan điểm về cơ cấu khoa học công

nghệ trong phát triển và từng bước xây dựng kinh tế tri thức

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có liên quan

chặt chẽ tới việc đưa nhanh tiến bộ khoa học, công nghệ vào trong nền kinh tế Các chỉ tiêu

về lao động qua đào tạo, về đổi mới công

nghệ, chàng những chưa được nhận thức

đầy đủ mà quan điểm xử lý cụ thể, việc đánh

gia tình hinh cùng rất khác nhau'”

Chính vì nhận thức chưa thống nhất nên trong hành động chưa nhấn mạnh đúng mức

Vẽ việc đưa vào sử dụng các thiết bị công nghề

mới, kể cả công nghệ quản lý mới vào trong nền kinh tế Do đó, tác động của các doanh 10

nghiệp đầu đàn, các doanh nghiệp có vốn đầu

tư nước ngồi với cơng nghệ mới, công nghệ

cao chưa được đặt đúng tầm, làm ảnh hưởng tới việc nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việc kiểm soát chất lượng hàng hóa xuất khẩu cũng đang là một khâu yếu, phản ánh nhận thức chưa quán triệt sâu sắc đến mọi ngành, mọi cấp Trên thực tế, do sức

ép của thị trường, nhiều doanh nghiệp đã

ngày càng chú ý tới việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, nhưng cơ chế quản lý chưa chú trọng đầy đủ vấn để quan trọng này

Tuy nhiên, nhận thức chưa chuyển đổi kịp

cũng làm cho việc tiếp nhận chuyển giao công

nghệ, xây dựng các khu công nghệ cao, ứng

dụng công nghệ mới, v.v chưa được dat

dung tam trong chính sách phát triển Chẳng hạn, do nhận thức chưa thống nhất nên chưa đầu tư đủ mức cho công nghệ tiết kiệm năng lượng, do đó tỷ lệ thất thoát điện năng lên đến trên dưới 14-15%, lớn gấp 1,5-2 lần các nước

trong khu vực và thế giới

Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, phát triển

kinh tế phải gắn với hiện đại hóa, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, Đó là điều kiện để thực hiện cơng nghiệp hóa rút ngắn theo hướng hiện đại Phát triển

không chỉ là tăng trưởng về quy mô đơn thuần ma con bao gồm cả chuyển biến trong chất lượng Do đó, phát triển nền kinh tế dựa trên những thành tựu của trí tuệ, kinh tế dưa trên

tri thức là rất cần thiết Để đạt tới kinh tế tri thức phải có cách tiếp cận tổng hop dé tao ra sự phát triển tảng tốc, tạo ra sự cộng hưởng

của những đổi mới của dan tộc và thời đại Tuy nhiên, trong thực tế còn nhiều hạn chế

trong nhận thức Chẳng hạn chúng ta quan

tâm đến tàng nhanh giá trị kim ngạch xuất khẩu nhưng chưa kiểm soát chat chẽ tỷ lệ

xuất khẩu sản phẩm công nghiệp chế tác, sản phẩm công nghệ cao Những vấn để thực tiễn này cần được tổng kết để góp phần hoàn thiện

tư duy phát triển,

19 Chỉ tiêu về lao động qua đào tạo, về tỷ lệ đổi mới

trong thiết bị công nghệ cũng chưa có tiêu thức được thừa nhận chung, làm ảnh hưởng đến việc

triển khai

————

Nghiên cứu Kinh lế số 312 - Thang 5/2004

Trang 9

Mấy vấn để về

9- Quan điểm về cơ cấu kỉnh tế mở Trong điểu kiện tồn cầu hóa, thị trường

khơng chỉ bó hẹp trong phạm vi từng nước riêng lẻ Ngay những nước lớn như Hoa Kỳ cũng không thể nào khơng tính đến những

nhân tố của thị trường quốc tế và cuộc

khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 đã là một

bài học cho nhiều nước Để tận dụng lề

lợi thế mỏ ra do “quy mô thị trường”, tiến hành cơng nghiệp hóa hướng về ae khẩu Chính từ nhận thức này mà chúng ta

đã đẩy mạnh xuất khẩu và lấy xuất khẩu trổ thành một đòn bẩy để phát triển kinh tế

đất nước, làm cho kinh tế chủ động hội nhập

vào kinh tế thế giới Như vậy, trong chỉ đạo, kinh tế không chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu

của thị trường 80 triệu dân Việt Nam mà là

phải mở ra thị trường 500 triệu dân Đông

Nam Á, thị trường của 2 tỷ đân của Đông Á và thị trường của hơn 6 tỷ dân tồn cầu Từ

đó khắc phục đẩn tư tưởng chuyển dịch cơ

cấu chỉ là yêu cầu nội tại, nhấn mạnh quá

mức đến nhu cầu “nội địa hóa” của nền kinh

tế khép kín, khơng thể phát triển nhanh và mạnh được Chính nhờ gắn với xuất khẩu mà toàn bộ các ngành nghề năng suất cao

được đẩy mạnh và liên kết với nhau, kể cả

phát triển các ngành phụ trợ (như sản xuất khuôn mẫu, các dịch vụ vận tải, kho bãi,

viễn thông ) để nâng cao sức cạnh tranh

của sản phẩm và dịch vụ Việt Nam Với các thoả thuận AFTA, AIA, AICO, sự “liên thông” trong nền kinh tế khu vực Đông Nam

Á đang hình thành trên thực tế Nếu khơng

tính đến nhân tố mới này của quá trình hội

nhập thì sẽ gây đổ vỡ cho không ít doanh

nghiệp, ngành hàng những năm tới

Nhờ sự quyết đoán trong ký các hiệp định

thương mại và đầu tư đa phương và song

phương, như Hiệp định Thương mại song

phương BTA Việt Nam - Hoa Kỳ đã góp phần

(chỉ sau hai năm) đưa Hoa Kỳ trổ thành đối

tác xuất khẩu lớn nhất Tư duy về việc sớm

gia nhập WTO đã được khẳng định trong

Nghị quyết 9 Trung ương (khóa IX) cần được

thể hiện rõ trong quá trình hồn thiện hệ

——

Nghiên cứu Kinh tê số 312 - Tháng 5/2004

thống luật pháp, chính sách và nhanh chóng

tạo ra chuyển biến trong đời sống kính tê Tư tưởng ÿ lại, trông chờ vào “bao cấp” bảng việc níu kéo các biện pháp bảo hộ và hàng rào phi

thuế quan và thuế quan còn khá nặng, cũng

cần được nhận thức lại

10- Quan điểm về độc lập tự chủ gắn với

chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơng nghiệp hóa, chuyển dịch cơ re,

kinh tế theo tư duy cũ, theo mơ hình “c 5

điển” là xây dựng nền kinh tế “độc lập dị

chủ” trên cơ sở nền kinh tế khép kín, tự cấp tư túc Mơ hình đó có thể thích hợp với một số điều kiện nào đó khi bị bao vãy cẩm vận trong thời chiến tranh lạnh Tuy nhiên, do tính tùy thuộc lẫn nhau của các quốc gia, không một quốc gia nào co thể “tự túc” mọi

sản phẩm, mọi công nghệ Hơn thể, khi “mở

cửa” nến kinh tế thi những lợi ích của việc

giao lưu kinh tế, phát huy các lợi thé so sánh “động” của đất nước, dân tộc sẽ được

tăng cường Đống thời, một quốc gia mạnh sẽ lại đủ sức ứng phó với những tác động tiêu cực của kinh tế thế giới, của kinh tế thị trường tồn cấu hóa Do đó, quan điểm khép kín tuy đã từng bước có thay đổi theo diễn tiến của các quan hệ chính trị - ngoại giao và thực tiễn hội nhập kinh tế, nhưng còn cần thay đổi dứt khoát hơn trong cả nhận

thức và hành động

Độc lập tự chủ trước hết là độc lập tự chủ

về đường lối, chính sách theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với lợi ích cơ bản cua dân tộc, không bị các nước và các tổ chức nào áp đặt các điểu kiện làm tổn hại đến lợi ich eo ban của quốc gia; là bảo đam giữ vững ổn định kinh tế tài chính vĩ mé cua quéc gia và định hướng phát triển, giữ được an ninh lương thực, an ninh năng lượng, an tồn mơi trường đủ sức chịu được và vượt lên các

thử thách đa dạng, tác động-nhiều chiếu của

kinh tế thế giới toàn cầu hóa; là làm cho nên

kinh tế đất nước có tiểm lực kinh tế, khoa

học và công nghệ đủ mạnh, đủ sức chủ động

hội nhập kinh tế, phát triên và chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả và sức

cạnh tranh của nền kinh tế quốc gia Và tất

Trang 10

Mấy vấn đề về

cả các quan điểm này cần được hiểu trong

một tư duy mới, tiến hành cơng nghiệp hóa

rút ngắn theo hướng hiện đại

Tuy nhiên, vẫn cịn đây đó quan điểm cho rằng độc lập tự chủ là nước ta phải có

một ngành cơng nghiệp nặng chủ lực như: đầu khí, cơ khí nặng, luyện kim, v.v sẵn

sàng ứng phó với mọi diễn biến phức tạp

của thế giới Chủ trương quá nhấn mạnh “nội địa hóa” cũng nằm trong tư duy này Chủ trương xây dựng một số ngành kinh tế,

công nghiệp “độc lập, tự chủ”, lại chỉ dành

cho doanh nghiệp nhà nước là chính đã

không được thực tiễn chứng minh là khôn

ngoan trong điều kiện hội nhập kinh tế; nhiều phương án phát triển các dự án công nghiệp nặng cần rất nhiều vốn nhưng lại

khó thu hút lao động đang cịn dơi dư

thường rất khó khả thi trong điểu kiện cân

đối vốn của nước ta và thế giới ngày nay

Dưới đây sẽ phân tích kỹ hơn một số khía cạnh của chuyển dịch cơ cấu kinh tế như cơ cấu ngành, vùng, lao động và đầu tư

Il CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI: THÀNH

TỰU VÀ YẾU KÉM

Trong gần 20 năm, cơ cấu kinh tế ngành (kinh tế kỹ thuật) của nước ta đã có sự

' chuyển dịch rất mạnh, tạo điều kiện nâng

cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Phân tích cơ cấu ngành kinh tế cần kiểm kê động

thái của quy mô và tỷ trọng ba ngành

(nông, lâm, ngư nghiệp; ngành công nghiệp

xây dựng và ngành dịch vụ) cho thấy đã có

sự chuyển dịch mạnh

BẢNG 1: Cơ cấu GDP và các phân ngành lớn

| 1986 1990 1995 2000 2003 Thay đói

Tong sé GDP 0,559 41,955 228,892 441,646 605,491

(Theo giá thực tế, nghìn tý VND, trong dó cơ cấu theo các

ngành (%)) |: Nông, lâm, ngự 38,06% 38,74% 27,18% 24,53% 21,80% - 16,26% Trong đó: | * Nông nghiệp 30,88 32/71 23.04 19,81 16,69 - 14,19 | * Lam nghiép 5,01 2,98 1,24 1,34 1,10 -3,91 * Ngư nghiệp 2,17 3,05 2,91 3,38 401 +1,84 - Công nghiệp-xây dựng 28,88% 22,67% 28,76% 36,73% 39,97% +11,09% Trong đó: * Công nghiệp mỏ 1,84 321 481 9,65 9,43 + 7,59

| * Cong nghiệp chế biến 22,37 12,26 14,99 18,56 20,81 -1,56

* Công nghiệp điện, nước, gas 1,84 1,37 2,05 3,17 3,85 +2,0I

* Xay dung 2,84 3,84 6,90 5,35 5,88 +3,04

- Dich vu 33,06% 38,59% 44,06% 38,74% 38,23% +5,17%

Tiong đó:

* Thuong mai 12,69 13,01 16,38 14,23 13,77 +1,08°

* Khách sạn, nhà hàng 3,17 4,23 3,77 3,25 3,12 -0,05

* Van tai, kho bai, vién thong 1,67 3,45 3,98 3,93 3,73 +2,06

* Tat chinh, tin dung 0,83 1,17 2/01 1,84 1,80 +0,97

Nguồn: Niên giám thống kê các năm

Như vậy, nhìn chung cơ cấu kinh tế đã có

chuyển biến tích cực theo hướng tăng dan ty

trọng công nghiệp và dịch vụ liên tục trong

12

gan 20 năm qua Nếu so sánh với Đài Loan và Hàn Quốc cùng trong khoảng thời gian

18 năm thì sự chuyển dịch của nước ta cũng

———— —

Trang 11

May vấn đề về

đạt được khá nhanh: trong giai đoạn khởi động cơng nghiệp hóa (1955-1973) thì ta chuyển dịch ít hơn Đài Loan, nhưng trong

giai đoạn tăng tốc công nghiệp hóa (1970- 1988) thì ta chuyển địch nhanh hơn cả Hàn Quốc hay Đài Loan

BẢNG 9: So sánh chuyển dịch cơ cấu kinh tế”

Nền kinh tế Ngành Năm Chuyển dịch

1985 2003

ˆ oil) Nông nghiệp 0.4017 (02180 7,6%

Việt Nam Công nghiệp 0.2735 (03997

Dich vụ 0.3248 0.3823 1955 1973 Nông nghiệp 0,329 60,141 11,7% ' Cong nghiép 0,211 0,438 | Dịch vụ 0,460 0421 | Bai Loan | | 1970 1988 | | Nông nghiệp 0,180 0,060 2,9% | Công nghiệp | 0,345 0,455 | | Dich vu | 0475 0,485 | | | 1970 1988 |

Í Hàn Quốc Nông nghiệp 0,265 0,105 6,0%

Công nghiệp 0,289 0,439

L Dịch vụ 0,446 0,456

Nguồn: Niên giám thống kê của Hàn Quốc 1990, Dai Loan 1990 và số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam 2004

Có thể có mấy nhận xét tổng quát như

sau về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của

nước ta:

s Về cơ cấu các ngành lớn: có thể nêu lên ba nhận xét liên quan đến sự chuyển dịch cơ

cấu kinh tế ba ngành kinh tế chủ chốt trong

gần 20 năm qua trong thời kỳ đổi mới:

1- Để tạo nên sự chuyển dịch cơ cấu kinh

tế mạnh mẽ này, ngành công nghiệp (bao

gồm cả xây dựng) và các phân ngành của nó đã có tốc độ tăng trưởng nhanh, tạo nên sự

chuyển dịch vượt trước Đặc biệt ngành khai

thác mỏ đã có bước tiến nhanh với khai thác dầu khí, than được đẩy mạnh Ngành dầu khí tử chỗ chưa khai thác dầu nay đã có sản lượng gần 20 triệu tấn/năm (quy dầu) và

ngành than tăng sản lượng lên hơn 3 lần, vượt 15 triệu tấn và nhanh chóng đạt 20 tấn/năm Ngành điện cũng tăng trưởng

mạnh, đi trước phục vụ sản xuất và dân

sinh Từ mức sản lượng điện chưa tới 9 tỷ

KWh nam 1990, dén nay sản lượng điện đã

Nghiên cứu Kinh tê số 312 - Tháng 5/2004

tăng 4-5 lần Ngành công nghiệp chê biến phát triển mạnh, chiếm khoảng 80% giả trị sản lượng công nghiệp Ngành dệt may và da giầy đã có bước phát triển vượt trội, dong góp quan trọng vào mức tăng xuất khâu Từ chỗ cã nước năm 1990 chỉ sản xuất 100 tan

thép thì nay đã đạt hơn 2,ð triệu tấn thuộc mọi thành phần kinh tế Ngành điện, điện

tử cũng tiến bước mạnh mẽ Ngành vật liệu xây dựng đã sản xuất vượt 20 triệu tấn xi măng Ngành xây dựng đã có bước phát triển mạnh, phục vụ xây dựng công nghiệp và dân dụng (cả đô thị khi đô thị hóa tâng nhanh và xây dựng nơng thơn mới) Tóm lại, trong thơi gian gan 20 nam qua, công nghiệp (bao gồm cả xây dựng) đã tàng thêm 11 điểm phần trăm trong cơ cấu GDP do liên tục tăng trưởng với tốc độ cao trong quá trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa Đây là xu thế tất

20 Tính theo cơng thức của UNIDO (theo cosin

giữa hai vectơ cơ cấu của hai năm gộc)

Trang 12

Mấy vấn để về

yếu, nhưng cần có sự điều chỉnh nhất định về cơ cấu bên trong của ngành công nghiệp, nhất

là công nghiệp chế biến theo hướng tăng

nhanh hiệu quả

2- Ngành nông, lâm, ngư nghiệp vẫn phát triển nhanh so với tính chất đặc thù của

ngành này, góp phần quan trọng vào sự ổn định kinh tế xã hội, bảo đảm an ninh lương thực, tạo việc làm đa dạng và tiến hành cơng

nghiệp hóa, hiện đại hóa khu vực nơng thơn

Trong khi ngành lâm nghiệp tập trung vào nhiệm vụ giữ rừng nên sản lượng giảm thì

ngành thuỷ sản đã cư bước tiến vượt bậc, góp phân đẩy mạnh xuất khẩu Ngành nông nghiệp cũng đa dạng hóa phát triển, khơng

cịn là ngành thuần nông, mà nay phát triển

ca cay công nghiệp ngắn ngày và đài ngày, Tóm tại, ngành nơng, lâm, ngư nghiệp mậc dủ có tốc độ tang trưởng khá cao so với quy luật chung của nông nghiệp, nhưng ngành này đã

giảm tỷ trọng 16 điểm phần trăm, phan anh tính tất yếu của quá trình phát triển và

chuyển dịch cơ cấu trong công nghiệp hóa, phân cơng lại lao động xã hội

3- Ngành dịch vu đã có những bước phát

triển mạnh, nhất là lĩnh vực liên quan đến kết

câu hạ tầng kinh tế và phát triển do thị nhưng sự phát triển không đều, nhất là trong những nam gắn đây đã chuyển biến chả am hơn kinh tê nói chung, làm hạn chế Sự tang trưởng nén kinh tế Trong những nàm đổi mới, ngành

vận tai tàng sản lượng vận tải hàng hóa lên hơn ð lắn, trong đó khu vực tư nhắn rất lớn

mạnh hơn 10 lần trong thời kỳ đổi mới và có san lượng chiếm tới 3⁄4 khối lượng hàng hóa vận chuyên Tóm lại, trong gắn 20 năm, ngành dịch vụ cũng có bước phát triên tương đối khá nên đã tăng được 5 điểm phần trăm, gop phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế

» Về cơ cấu các phân ngành: có thể nêu

mấy nhận xét:

1 Trong lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất

thuần nông đã giảm hơn 50% tỷ trọng trong nên kính tế, mặc dù đã chuyển mạnh từ sản xuất lương thực sang cây công nghiệp (cả ngăn ngày và dài ngày), nhưng đất nước vẫn bảo đảm an toàn lương thực, mỗi năm xuất

14

khẩu được 3-4 triệu tấn gạo Tuy nhiên hiệu quả của vấn để xuất gạo và một số cây cơng nghiệp cần được tính tốn kỳ hơn để có lợi ích lâu đài cho đất nước và cho người nông dân

2 Ngành iđm nghiệp đã chủ động điều

chỉnh đúng hướng, chuyển sang chăm sóc và

tái tạo rừng, nâng cao độ che phủ Hiện nay tỷ

lệ che phủ đã đạt 38% Các ngành công nghiệp chế biến gỗ đã có chuyển biến xử dụng gỗ hợp

lý hơn, kể cả cho mục đích dân sinh hay xuất khẩu

3 Ngành ¿hủy sản đã có sự chuyển biến

vượt bậc, táng với tốc độ trên 10% và gấp đôi

tỷ trọng giá trị gia tăng trong nên kinh tế, tuy

hiệu quả của ngành này cịn cẩn có bước chuyển biến mạnh hơn Việc đầu tư cho thủy sản phát triển bến vững vẫn là một vấn để cần được xem xét thêm

4 Ngành công nghiệp chế biên tuy chiếm khoảng 80% giá trị sản lượng nhưng chỉ đóng

gop 50% gia trị gia tăng của ngành ƠN-XD là do đã phát triển mạnh các lĩnh vực gia cơng,

có giá trị gia tăng thấp Đây cùng là một nhược điểm quan trọng làm giảm hiệu quả va / sức cạnh tranh trong điểu kiện hội nhập Trong những năm tới, cẩn có chiến lược và chính sách cụ thể để phát triển những lĩnh vực có tỷ lệ giá trị gia tăng cao hơn, có sức cạnh tranh lớn hơn

5 Ngành khơi thác mô đã cô sự chuyển

biến vượt bậc với các ngành dầu khí và than là mũi tiến vượt bậc Tuy nhiên, về lâu dài,

vấn đề khai thác khu vực Ïl (từ đất đai) là vấn

đề phải có phân tích để tìm hướng đi dài hạn 6 Ngành công nghiệp điện, nước, khí gas

cũng có bước tiến nhanh đúng hướng, tạo điều kiện cho phát triển sản xuất và cải thiện đời sống nhân dân Tuy nhiên, cơ cấu tiêu dùng vẫn còn là vấn để cần xử lý (0% cho dân dụng là chưa hợp lý về dài hạn, mặc dù quá trình đơ thị hóa tăng nhanh)

7 Trong các ngành dich vu, van tai vA viễn thông chuyển dịch nhanh nhất, tiếp đến

là thương mại và dịch vụ tài chính, Nhưng nhìn chung còn thiếu các ngành dịch vu cao / cap Diéu nay sé anh hưởng mạnh đến chất

lượng và hiệu quả tăng trưởng trong quá trình

đi sâu vào hội nhập

——————— Nghiên cứu Kinh tế só 312 - Thang 5/2004

{

Trang 13

Mấy vấn đề về BẰNG 3: Tốc độ GDP và tốc độ các phân ngành

Chỉ tiêu Gid tri gia tang GDP Tốc đô

1986 1990 1995 2000 2003 | 90-03 (%) | 86-03 (%)

Tổng số GDP (nghìn tỷ, VND, 1092 | 1320 | 1956 | 2737 | 335,8 7,45 6,83

giá so sánh 1994)

- Nông, lâm, ngư 37,9 42,0 51,3 63,7 70,5 4,06 3,72

Trong đó: * Nơng nghiệp 33.5 35,7 43,7 54,5 59,4 3,99 3,43

* Lam nghiệp L7 2.2 24 2,5 2,6 1,29 2.53

* Ngư nghiệp 27 40 53 67 8.4 5,87 6,90

- Cong nghiép-xay dựng 29,3 33,2 58,6 96,9 129,2 11,02 9,12

* Công nghiệp mở 1,0 46 10,3 18,4 20,5 12,18 19.44

* Công nghiệp chế biến 19,0 18,5 30,2 51,5 71,3 10,94 8,09

* Công nghiệp điện, nước, gas 17 21 3.4 6,3 8.9 11,75 10,23

* Xây dung 7,6 8,0 14,6 20,7 28.5 10,27 8.09

- Dich va 42,0 56,7 85,7 113,0 136,2 6,97 7,17 * Thương mại 187 23,5 33,6 44.6 54,7 6,71 6,52

* Khách sạn nhà hàng ` 3,0 42 6,7 89 10,8 7,54 7,83

* Vận tải, kho bãi, viễn thông 4,6 5,5 7,8 10,7 12,9 6,78 6,25

* Tai chinh, tin dung 1,4 1,8 3.4 Sat 6.9 10,89 9,84

Nguồn: Niên giám thống kê các năm

Sự chuyển dịch này đạt được do đã tạo ra

được quy mô kinh tế mới và tốc độ tăng trưởng

lớn trong các ngành công nghiệp và dịch vụ

Chẳng hạn, trong khi công nghiệp và xây

dựng tăng giá trị gia tăng trên dưới 10%/năm,

gấp 1,5 lần tốc độ chung Trong 17 nam qua,

ngành mỏ đã có giá trị gia tăng tăng trưởng với tốc độ gần 20%/năm, tạo nên sự vượt trội của ngành nảy trong cơ cấu kinh tế, từ 1,84%

lên 9.43%GDP Tất cả các ngành công nghiệp

khác và xây dung cing déu tang trên

10%/nam giá trị gia tăng đã tạo nên tỷ trọng

vượt trội của công nghiệp và xây dựng Đổi với

ngành nông, lâm, ngư, do thuỷ sản tăng giá trị sản lượng và cả theo giá trị gia tăng gấp

đôi nông nghiệp nên đã tạo ra sự chuyển dịch có hiệu quả Các ngành dịch vụ cũng tăng

khá, tạo ra sự chuyển dịch tích cực Ngành

dịch vụ mặc dù có lúc có tốc độ tăng cao hơn chút ít so với tốc độ GDP, có những phân ngành quan trọng có mức tăng trưởng khá

cao, tạo nên chuyển dịch trong ngành này,

nhưng nhìn chung mấy năm gần đây chuyên

biến chậm

Trong sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

cũng đã nổi lên một số vấn đề cần xử lý:

1- Ngành nơng nghiệp nói chung tang

chậm do những nguyên nhân khách quan,

nhưng sự chuyển dịch cơ cấu lao động chưa tương xứng, việc đầu tư cũng chưa phù hợp;

đầu tư thủy lợi chiếm đến 70% vốn cho nông

—c Nghiên cửu Kinh tế số 312 - Thắng 5/2004

nghiệp, nhưng các lĩnh vực khác chưa được

chú ý tương xứng Ngành thủy sản tuy có sự

tăng trưởng vượt bậc, nhưng sự đầu tư cho lĩnh vực khuyến ngư, thủy lợi cho ngư nghiệp,

đấu tư cho khâu giống và chế biến tiêu thụ sản phẩm cũng chưa thật cân đồi Kết quả là

năng suất lao động và hiệu qua bị giam sút mạnh, sản lượng tảng nhanh nhưng giá tri gia

tăng lại tăng chậm, đo tiêu hao vật chất tăng rất cao

2- Ngành công nghiệp chế biển tuy tăng nhanh giá trị sản lượng, nhưng phần giá trị gia tăng lại tăng trưởng chưa tương xứng do phát

triển nhiều ngành có tiêu hao vật chất lớn,

nhất là các ngành gia công, hoặc không chủ động được nguồn nguyên liệu như sắt thép, dệt may, da giầy, v.v Quá trình này vẫn tiếp tục diễn ra mặc dù trong từng ngành hàng, sản phẩm đã có những cố gắng để giảm chỉ phí sản

xuất Như vậy, chính chính sách cø cấu ngành và phân ngành chưa hợp lý nên chưa đóng góp

nhiều vào tăng trưởng công nghiệp

3- Ngành dịch vụ đang tăng chậm hơn tăng

trưởng kinh tế nói chung do chưa phát triển

mạnh các ngành dịch vụ có giá trị gia tảng

lớn, chất lượng cao như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm Việc đầu tư cơ sở hạ tầng có nhiều

lợi ích, nhưng nhiệm vụ về hoàn thiện kết cấu ha tang vao nam 2010 con rat nang né va chưa được phản ánh rõ trong chuyển dịch cơ cấu đầu tư

(Còn nữa)

Trang 14

Bản chết kinh tế

"Quan niệm duy vật về lich sử xuất phát từ luận điểm cho rằng sản xuất và tiếp sau sản xuất là trao đổi sản phẩm của

sản xuất là cơ sở của mọi chế độ xã hội,

rằng trong mỗi xã hội xuất hiện trong lịch

SỬ, SỰ phân phối sản phẩm, và cùng với sự phân phối ấy là sự phân chia xã hội thành giai cấp hoặc đẳng cấp, đều được quyết định bởi tình hình: người ta sản xuất ra

cái gì và sản xuất bằng cách nào và những

sản phẩm của sản xuất đó được trao đổi

như thế nào"!,

Như vậy theo quan niệm chủ nghĩa duy vật về lịch sử, để hiểu được nền kinh tế thị

trường hiện đại khác biệt gì với những thời

đại đã qua, chúng ta cấn xem xét con người

hiện nay đã tạo ra được các tạo phẩm gì khác

biệt với những thời đại đã qua

Mác đã chỉ dẫn rằng: "Các nhà triết học

đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách

ee nhau, song vén dé là cải tao thé giới"?, nên cần phải xem thời đại ngày nay,

con h đã cải tạo thế giới như thế nào Suốt một thời gian lâu dài của lịch sử cho tới gan đây, nền kinh tế đặt nặng vào việc con người tạo nên cdc tao pham vat

thể: con người tạo nên các vat thé thé gidi

chưa từng có Các loại hàng hóa khi đó mang tính vật thể, kết tỉnh dưới dang vat

thể, từ các vật bất động đến những thứ có

khả năng tác động lên những cái khác, có thể vận hành được như máy móc, các

phương tiện vận chuyển, - Trong bộ Tư

bản, Mác đã viết về quá HÀ sản xuất một tạo phẩm phi vật thể là giá trị thặng dư thông qua việc chế tạo các tạo phẩm vật thể như thế nào, từ giá trị thặng dư tuyệt đối đến giá trị thặng dư tương đối, và nhiều hình thái của chúng Trong thời

đại của mình, Lênin đã chỉ ra ảnh hưởng

16

thị trường hiện đợi

NGUYÊN BÌNH GIANG của thứ phi vật thể có tên là độc quyền đối với nền kinh tế Và thời đại ngày nay, thị trường được nhận thức là một thành quả của nền văn minh nhân loại tạo ra môi trường đem lại các sức mạnh xã hội có khả năng tạo lập, tập trung, phân phối các nguồn lực để tăng tốc phát triển kinh tế và xã hội

Cùng với sự ra đời của máy tính và sự

phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng

khoa học công nghệ, đặc biệt là ngành

công nghệ thông tin, con người đã tạo nên

các tạo phẩm phi vat thể mà thế giới chưa từng có Những tạo phẩm phi vật thể này

đóng vai trò chi phối ngày càng mạnh mẽ

các tạo phẩm vật thể, nhờ đó con người đã tạo ra được những vật thể hoàn toàn mới,

tạo ra được những kết hợp vượt qua các

giới hạn không gian và thời gian, và làm

được rất nhiều việc thâm nhập vào các thế

giới vi mô và vĩ mô mà trước đấy người ta

không làm được Chẳng hạn, từ trái đất,

con người điều khiển được rô bốt hoạt động

trên Sao Hoả, và người ta có thể ra lệnh cho rơ bốt đó một lệnh ngày hôm nay, nạp

vào bộ nhớ của nó để thực hiện sau đẩy

một thời gian nào đó, hay dưới một điều kiện nào đó Từ đó các tạo phẩm phi vật thể do con người tạo ra, cả trong khoa học

công nghệ lẫn các hoạt động văn hóa nghệ

thuật và đời sống ngày càng đóng vai trị

quan trọng trong các hoạt động kinh tế xã hội với ý nghĩa và tầm tác động của chúng

không ngừng mổ rộng

——

Nguyễn Bình Giang, Cơng ty Tap đồn Bắc Hà 1 C Mác và Ph Ăng-ghen, Toàn tập, T 20, Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994, tr 371 2.C Mác và Ph, Ăng-ghen, Toàn tập, T 3, Nxb

Trang 15

Bản chất kinh tế

Việc tạo ra các tạo phẩm phi vật thể và

trao đổi được chúng là đặc điểm quan

trọng nhất thể hiện bản chất của nền kinh

tế hiện đại Chúng ta hãy xem qua lịch sử của việc tạo nên các tạo phẩm vật thể và phi vật thể của con người

I SẢN XUẤT CÁC TẠO PHẨM VẬT THỂ

VÀ PHI VẬT THỂ

_1 Vai trò ngày càng tăng của các tạo

phẩm phi vật thể trong thời đại

ngày nay

Trong thời đại ngày nay, các tạo phẩm

phi vật thể xuất hiện khấp nơi, chị phối

mọi mặt hoạt động của đời sống kinh tế xã

hội, đóng vai trị chủ yếu làm thay đổi nền

kinh tế thế giới và hoạt động sống của con người Một vụ đầu cơ tài chính tiền tệ có

thé đẩy cả một khu vực kinh tế gầm nhiều

quốc gia vào khủng khoảng, làm cho nhiều

ngành chế tạo ra các tạo phẩm vật thể lao đao Một chính sách sai lầm của chính phủ hay của định chế tài chính quốc tế có thể

xố sạch thành quả phát triển hàng thập kỷ của một quốc gia Các phần mềm máy

tính có thể tạo ra được các nối kết vượt

khỏi thời gian và không gian, tạo nên các

mỗi quan hệ hoàn toàn mới giữa các vat

thể với nhau và giữa người với người, Người ta có thể tạo nên được những kết hợp hoàn toàn mới, xuất hiện những dịch

vụ mà hàng chục triệu, thậm chí hàng trăm triệu người khai thác, sử dụng đồng

thời Các tạo phẩm phi vật thể tạo ra hàng

loạt công việc làm ăn mới Nếu như những năm 1940 của thé ky XX, nước My co khoảng 80 loại công việc, thì hiện nay số

lượng loại công việc tăng lên đến gần 1000, và còn tiếp tục gia tăng Điều độc đáo là có những công việc chỉ tổn tại trong một thời

gian ngắn Người ta có thể dùng những cơng việc mang tính chất khác nhau để giải quyết cùng một vấn để Có những cơng việc trước đây địi hỏi nhiều thời gian,

công sức, kỹ xảo, tập trung trí lực cao độ, thì nay được thay thế bằng một công việc

khác đơn giản hơn nhiều, không mất mấy

thời gian đào tạo, hầu như ai làm cũng Nghiên cứu Kinh tế số 312 - Tháng 5/2004

được với những thao tác hoàn toàn khác,

mà đem lại chất lượng vượt trội, chẳng hạn như việc làm chế bản trên máy tính và máy in laser thay cho việc sắp chữ in ty

pô phục vụ cho 1n ấn

Có rất nhiều thứ phi vật thể trổ nên có

giá trị thương mại, thậm chí cao hơn vật

thể chứa đựng chúng Những phần mềm

máy tính trong một máy tính có giá hơn là

chính bản thân phần cứng chiếc máy tính

đó Các nhãn hiệu hàng hóa nổi tiếng của

một hãng có giá thực sự và có thể được rao

bán, th mượn, thậm chí có giá hơn tất cả nhà xưởng, trang thiết bị vật chất của

hãng Các cá nhân nổi tiếng kiếm được

nhiều tiển nhờ tên tuổi và hình ảnh của

mình hơn cả những đồng tiền của nơi tạo nên danh tiếng của họ như: các cầu thủ

bóng đá, các ngôi sao thể thao, điện ảnh,

Bằng việc tạo ra các tạo phẩm phi vật thể có khả năng làm được rất nhiều việc,

trong đó có việc tạo ra các vật thể thông

minh va có những giá trị thương mại to lớn, các tạo phẩm phi vật thể là tiển để để

sản xuất ra các tạo phẩm vật thể hoàn

toàn mới, chưa từng được biết, hoặc đem lại các phẩm chất mới cho các tạo phẩm vật thể cũ Công việc sáng tạo trở nên

quan trọng hơn rất nhiều những công việc

mà chỉ đòi hỏi sự thành thạo Các tạo

phẩm phi vật thể thâm nhập ngày càng

sâu rộng vào nhiều tầng mức khác nhau

trong các lĩnh vực vi mô và vĩ mô của tự

nhiên và đời sống xã hội Không có các tạo

phẩm phi vật thể thì xã hội hiện đại không

thể hoạt động được Khơng có các máy tính

với những phần mềm thích hợp, giao thông

sẽ tắc nghẽn, máy bay không thể cất cánh,

không thể cung cấp điện nãng,

Nhờ các phần cứng và phần mềm mã hóa, giải mã, người ta tìm được cách bán các tạo

phẩm phi vật thể và thu được tiền từ chúng,

từ đó nhiều loại thị trường mới ra đời và

phát triển như thương mại điện tử

Các tạo phẩm vật thể có những giới hạn

phụ thuộc vào nguồn tài nguyên vật chất,

Trang 16

Ban chất kinh tế

nhưng các tạo phẩm phi vật thể khơng có

những giới hạn đó, và người ta có thể chỉ ra

chúng có nhiều đặc tính hoàn toàn mới mà các tạo phẩm vật thể không có như các đặc tính khơng tranh giành, không loại trừ,

nhân bản được và đồng thời nhiều người

khai thác, sử dụng

2 Tiến trình tạo ra các tạo phẩm thế

giới chưa từng có

Để có thể thấy được tiến trình phát triển của lịch sử, cần thấy được những bước tiến

mà con người đã thực hiện trong việc tạo ra các tạo phẩm vật thể thế giới chưa từng có một cách sơ lược Từ buổi đầu, con người tạo

ra các tạo phẩm vật thể để có thể làm được

những việc mà chính thực thể sinh học của mình khơng trực tiếp làm được như những mảnh đá sắc để có thể cắt thịt thú vật săn bắn được Con người biết dùng lửa, thấy

được lửa có tính phi vật thể mà có khả năng

làm biến đổi mọi thứ, làm biến tính những

thứ khác, kết hợp được nhiều thứ với nhau

và tạo nên những thứ có những đặc tính mới Con người tạo ra các tạo phẩm vật thể

nối dài thể lực con người, tạo ra được những

phương tiện trung gian để truyền sức mạnh thể lực của mình Cơng việc đòi hỏi con người phải tạo ra các tạo phẩm vật thể thiên nhiên không hề có, kết hợp nhiều tạo phẩm vật thể với nhau để tạo nên được các vật thể mới, có thể vận hành được, làm được nhiều

việc chưa hề có, từ cung và tên phục vụ cho công việc săn bắn, cày cuốc phục vụ trồng

trọt, đến xe cộ phục vụ sự di chuyển Bằng việc tạo ra những sản phẩm mà có thể chứa

được nước, như các đồ gốm, con người không nhất thiết phải sống gần nơi có nước, có thể tích trữ thức ăn nước uống, bằng việc làm nhà để ở, con người bắt đầu tách khỏi cuộc sống hoang dã Con người thuần hóa và ni

dương động vật, lấy chúng làm sức kéo và

nguồn thực phẩm, đưa các loại cây trồng có thể ăn được trồng ỏ những nơi không quen

thuộc với chúng Con người đắp đường để đi

lại, đắp đê để ngăn nước lũ, làm thuyền bè để đi lại trên sông, trên biển Kinh nghiệm được tích luỹ, kiến thức được tiến triển, con

18

người đã tạo nên được các điểu kiện sống riêng của mình

Việc tạo nên các vật thể mới bằng việc

ghép nối nhiều loại vật thể khác nhau lại là

một bước tiến triển quan trọng trong sự tiến

hóa của văn minh nhân loại Để tạo nên

được các vật thể bằng kim loại liền khối lớn,

con người không thể đứng gần những khối kim loại nóng đỏ lớn, mà phải tạo nên được cái gì đó mà có thể tạo nên sức mạnh và

truyển tải chúng, để giúp con người thực

hiện các thao tác từ xa, Từ những gì tạo

được trực tiếp bằng các vật phẩm sẵn có của thiên nhiên, hoặc tận dụng khả năng của

thiên nhiên, con người tìm ra cách thức gián

tiếp tạo ra sức mạnh mới mà có thể tập trung lại được Việc phát minh ra máy hơi

nước đã tạo nên nguồn sức mạnh mới để có

thể tạo nên tác động với những vật nặng ở xa, như vậy, con người có thể xử lý những

khối kim loại nóng chảy lớn để tạo nên được

các chỉ tiết máy lớn, đặc biệt là các nổi hơi

loại lớn, là nguồn cung cấp động lực quan trọng của đại công nghiệp và từ đó, con người chế tạo được các chỉ tiết lớn của đủ loại máy móc Con người kết hợp các chỉ tiết

máy lại với nhau để tạo nên được các cỗ máy khổng lề và vận hành chúng để làm một cái gì đó, và số lượng các công việc mà máy móc có thể làm được tăng lên nhanh chóng Để

làm được những vật thể mà thiên nhiên

chưa từng có, có thể vận hành được, con

người không thể chỉ dựa vào kinh nghiệm,

con người phải phát triển khoa học để tạo tiên để để tạo phẩm đó có thể có được, và ngay từ buổi đầu của cách mạng công nghiệp, khoa học đã trở thành lực lượng sản

xuất trực tiếp, khơng có khoa học không thể tạo ra được các vật phẩm to lớn mà thiên

nhiên không hề có

Nhờ phát minh ra điện, một dạng năng

lượng mới, một thứ phi vật thể mới, với khả

năng truyền dẫn và gây ra được tác động ở

những nơi rất xa Con người mở ra khả

năng mới, kết hợp được những con người ở

những nơi rất khác nhau với nhau để cùng

làm được việc nào đó, làm vận hành các cỗ

$$

Trang 17

Ban chất kinh tế

máy khổng lổ ö những nơi xa xôi Con người

đã tạo nên được một tạo phẩm phi vật thể

có thể làm được những tác động mà thiên

nhiên chưa từng có Và khơng chỉ có thế,

con người đã tạo ra một sức mạnh mới là thông tin có thể tác động với chính xã hội lồi người Đặt nặng vào việc tạo nên các vật thể mà thiên nhiên khơng hề có, con người hình thành một tiêu chuẩn đánh giá

một cái gì đó có sức mạnh thực sự khi nó

tạo nên được một cái gì đó để có thể tác động đến vật thể, và điểu này đóng vai trị

chỉ phối xã hội con người Bằng việc tạo ra các tạo phẩm vật thể thế giới chưa từng có, con người đồng thời cải biến đầu óc của

mình, tạo ra những suy nghĩ chưa từng có, nhưng một thời gian dài, tiêu chuẩn của những thành quả chỉ có giá trị khi chúng được kết tỉnh lại dưới dạng một vật thể nào đó Những tư tưởng chỉ có giá trị khi chúng

có dạng sách, báo mà việc ra sách rất khó

khăn, phải mất rất nhiều công sức

Phát minh ra vô tuyến điện, con người

khắc phục được những giới hạn về khoảng cách không gian Con người đã làm hiện

hình những thứ vơ hình, truyền tải được

các hình ảnh, âm thanh qua không gian và

thời gian Việc phát minh ra điện tử số đã

khiến cho con người có được một cơng cụ

lao động mới, một phương tiện giao tiếp

mới, một phương tiện nối dài hoạt động

của các giác quan, hoạt động của trí tuệ,

tạo ra được các tác động vượt ra khỏi không gian và thời gian, con người đã làm được việc làm cho các vật thể có thể giao tiếp với nhau, điều khiển nhau hoạt động Nhưng một khi con người tìm cách để các vật thể do con người tạo nên có thể thông tin được với nhau thì con người đứng trước

một thời đại mới, thời đại mà các tạo phẩm

phi vật thể có ý nghĩa thống trị, chỉ phối

các vật thể như hiện nay, và từ đó, con

người đánh giá lại, nhận thức lại những thành quả của các tạo phẩm phi vật thể

mà con người làm cho chính con người có ý

nghĩa và tầm quan trọng hơn hẳn các thế

hệ trước đã từng trải qua

Nghiên cửu Hinh té só 312 - Tháng 5/2004

Cho tới nay, không có các phần mềm máy

tính, con người khơng thể thâm nhập và

hiểu biết về các quá trình đang diễn ra

trong các thế giới vi mô, vĩ mô và khơng thể có các biện pháp hữu hiệu để tác động đến

các tầng mức đó

Thực tiễn đã làm sáng tỏ rằng xã hội hiện

nay là xã hội tạo ra các tạo phẩm phi vật

thể: các tạo phẩm phi vật thể xã hội và khoa

học cơng nghệ đó có thể tác động đến các vật

thể, hay tác động đến chính bản thân con

người Các tạo phẩm phi vật thể mang sức

mạnh xã hội không ngừng mỏ rộng, từ các

vấn để tiền tệ, và các lĩnh vực của kiến trúc thượng tầng đã không ngừng biến đổi và

tham gia trực tiếp vào quá trình tạo nên các

tạo phẩm phi vật thể mới

Bộ mặt của khoa học đã thay đổi khi nó mnở rộng sang việc xem xét các tạo phẩm phi

vật thể được hình thành như thế nào, các tầng mức phi vật thể khác nhau có những

đặc tính hồn tồn khác nhau ra sao, những cách thức nào cài một dạng phi vật thể vào một vật thể hay một đạng phi vật thể khác

điễn ra như thế nào, khi nào các dạng phi vật

thể phát huy tác dụng, tính tồn cục và tính tồn bộ của chúng tương tác với nhau ra sao, đến việc có thể tiếp nhận các tạo phẩm phi vật thể như thế nào Những cách thức

này đòi hỏi cách tiếp cận hoàn toàn mới

3 Một vài nhánh công việc tạo nên các tạo phẩm phi vật thể

Từ lâu, con người đã tạo ra được nhiều

thứ vật thể để xử lý các thứ phi vật thể như các thiết bị máy móc để xử lý năng lượng,

biến năng lượng loại này thành năng lượng loai khác Con người đã tạo nên các tạo

phẩm phi vật thể để xử lý các thứ phi vật

thể, như việc tạo ra các chương trình máy

tính để xử lý thơng tin Quan trọng nhất là tạo nên các tạo phẩm phi vật thê mà có thé kết hợp các tạo phẩm phi vật thê khác nhau để hình thành nên một tạo phẩm phi vật thê mới, trong đó có việc tạo nên các kết hợp mới giữa người và người, trong đó có những kết hợp rất độc đáo kết hợp quyền lực xã hội với

Trang 18

Bản chất kinh tế

một vật thể nào đó như tiền tệ hay các tạo phẩm mang: tinh quyển lực khác như các

biển báo giao thông Các kết hợp mới được tạo ra này đã làm tăng công ăn việc làm

trong xã hội

Các tạo phẩm phi vật thể làm được rất nhiều việc, mà chủng loại của chúng không

ngừng tăng lên Sự phát triển của khoa học công nghệ dẫn đến việc tạo nên những tạo phẩm phi vật thể có thể đến với con người bằng hình thái phi vật thể Chỉ cần một cái

nhấn chuột là có thể tải được các chương

trình vi tính đến với người sử dụng Những

gì mà trước đấy đã trôi qua không trổ lại

như những âm thanh, hình ảnh, mà thời

trước chỉ trải qua và điễn ra với một không

gian thời gian nhỏ hẹp, bây giờ đã có thể được lưu giữ lâu dài qua thời gian dưới dạng vơ hình, được dẫn truyền rộng rãi qua không gian, đã được lưu giữ lại và trở thành những thứ bán được Sự phát triển internet khơng dây mà qua đó các hình ảnh, âm thanh và

rất nhiều thông tin khác được lưu trữ và dẫn

truyền thể hiện tính phi vật thể trần trụi, là một hiện thực diễn ra phổ biến hiện nay

Bản thân việc tạo ra các tạo phẩm phi vật thể có rất nhiều ngành công nghiệp, và mỗi ngành có những nhánh rất phức tạp về sau,

bao gốm rất nhiều công ăn việc làm tham

gia vào đó, chẳng hạn cơng nghiệp bóng đá

Cơng nghiệp bóng đá, nền công nghiệp đứng thứ mười ở Italia có những công việc cho

người bán vé, người sản xuất các đồ lưu

niệm, áo đấu, truyền hình, bong dau, Con

người tạo nên các tạo phẩm phi wat thé nham thoa man trang thai tinh than nao dé của con người, gắn kết con người lại với

nhau, chia sẻ những trạng thái tinh thần

của mỗi người và các tạo phẩm đó lại hoàn

toàn mua bán được Nhờ truyền hình nên

hình ảnh của các nhân vật nổi tiếng được

khai thác, các sự kiện thể thao, thậm chí các sự kiện gây tai họa cho đồng loại cũng đã đem lại tiền bạc

Cùng với việc tạo nên những tạo phẩm phi vật thể trong kỹ thuật, con người có cách nhìn nhận lại chính bản thân mình với tự

20

cách là nguồn tạo nên những tạo phẩm phi vật thể và là đối tượng hưởng thụ các tạo phẩm phi vật thể, làm cho rất nhiều tạo

phẩm phi vật thể của con người trở thành đối tượng để mua bán được Các sức mạnh

xã hội đã bộc lộ ra những ý nghĩa kinh tế của chúng Quyển lực, chức vụ đã được tiền

tệ hóa ở các mức độ khác nhau và nay được

trổ nên phổ biến ở những nơi cần thiết Cũng cần phải nói thêm rằng, việc các tạo phẩm phi vật thể đóng vai trò chi phối với các tạo phẩm vật thể dẫn đến những quan

niệm mới về chính bản thân con người khi

người ta có những đạng phi vật thể ở nhiều tầng mức khác nhau vận hành đồng thời, có

mối quan hệ tương tác với nhau, có khả

năng tiếp nhận những dạng phi vật thể

khác, những tác động mang tính xử lý khác, thậm chí khơng chịu sự kiểm soát của ý thức, và một khi nào đó, chúng phát huy tác dụng trong tương lai Con người tiếp nhận

hay tạo ra các tạo phẩm phi vật thể ở những

tắng mức khác nhau, chàng hạn tầng mức

thụ cảm của các giác quan khác tầng mức hoạt động tư duy, và giữa các tầng mức có

cách thức giao tiếp đặc thù với nhau, đặc biệt là các cách thức tạo nên những tạo phẩm tỉnh thần đặc biệt đóng vai trị như là những gói thể hiện các cách thức tác động mà sẽ được vận hành khi bị kích hoạt Quá

trình hình thành các giao tiếp giữa các tầng mức này phần lớn diễn ra vào những năm tháng người ta còn nhỏ hay còn rất ít tuổi, trẻ em phải trải qua quá trình lâu đài mới phối hợp được hoạt động của các giác quan

với nhau Một khi đã được hình thành thì sự

giao tiếp diễn ra rất nhanh chóng hầu như

là tự động khiến người ta khó phân biệt được các giai đoạn khác nhau của tiến

trình nhận thức Cơ quan thụ cảm của mắt

nhận biết được các diễn biến liên tục của dịng sơng, nhưng khi nghi vé dong sơng

thì đã chuyển sang một tầng mức khác của hoạt động cơ thể Khi người ta tham dự vào việc tạo nên các tạo phẩm vật thể và phi vật thể mà thiên nhiên khơng có trong giai đoạn lớn tuổi hơn, quá trình hình

——————

Trang 19

—— Bản chất kinh tế

thành các giao tiếp này đồi hỏi một chuỗi

thời gian lâu dài Chẳng hạn như khi học một kiến thức mới, người ta phải mất nhiều tuần, thậm chí nhiều năm mới lĩnh hội được các tri thức bậc cao, thậm chí

khơng bao giờ lĩnh hội được, nhưng khi

lĩnh hội xong thì người ta nhanh chóng dễ dàng tạo sự giao tiếp giữa các kiến thức đã đạt được với những người khác Từ góc độ

này, chúng ta sẽ có một cảnh nhìn mới về hoạt động của tính thần trong qua trình

nhận thức khi người ta thấy ràng sinh thể

có nhiều tầng mức của các tạo pham phi

vật thể mà mỗi tầng mức có một thứ như là "trí thơng mìỉnh" khác nhau Trí thơng minh của trí tuệ khác với trí thong minh 6 tang mife cde bo phan ca thể khác, châng hạn khả năng miễn dịch khác nhau thê hién mức độ khác nhau của ed the trong việc để kháng chông bệnh tật Với giả thuyết con người có một hệ thần kinh trung ương thứ hai d ving bung, người ta đã có một số cũng trình mang tính đột phá trong

y học để hiểu biết được chiều sâu của cơ thể

con người, về những tạo phẩm phi vật thể được con người tạo ra, và có những tac động hữu hiệu với con người mà theo quan niệm

truyền thống không lý giải được

Trong thời đại ngày nay, con người đứng trước một thực tế rằng cô những sự

tác động rất bất ngờ của các tạo pham phi

vật thể được hình thành từ rất nhiều nguồn khác nhau đã được cài vào đôi tượng mà họ đang quan tâm, mà chúng sẽ bộc lộ tác động trong thời gian hay hoàn cảnh nào đó Và vì thế, chúng có những hành vi lạ lùng trong tương lai

Bản thân con người là chủ thể tạo ra các

tạo phẩm phi vật thế ở nhiều tầng mức

khác nhau, như tầng mức phân tử, tầng

mức tế bào, tầng mức cơ quan, tầng mức liên cơ quan và tầng mức cơ thể, tầng mức

tổ chức, tầng mức xã hội Việc tìm kiếm và tạo ra các tạo phẩm phi vật thể ở mỗi tầng mức này có những đặc thù riêng Có tầng mức sẽ được khám phá trong phịng thí

———

Nghiên củu Kinh tê số 312 - Tháng 5/2004

nghiệm, có những tầng mức đòi hỏi người ta phải lăn lộn trên thực địa, có tầng mức là cơng trình chung của tồn xã hội

Việc tạo nên các Lạo phẩm phi vật thể và

thương mại hóa chúng khiến cho ngày càng

nhiều lĩnh vực của kiến trúc thượng tầng trở thành thành phần của cơ sở hạ tang

Vai trò của kinh tế vĩ mô được khẳng định và trỏ thành một công cụ diéu hành nền kinh tế trên mọi quốc gia Các chính sách

của chính phủ có thể thúc đẩy sự phát triển

kinh tế hay đẩy xã hội vào khủng hoảng Văn hóa nghệ thuật trỏ thành một ngành kinh doanh cé vai trò ngày càng lớn, Giáo dục, y tế là những ngành nghề có tốc độ thương mại hóa cao Vai trị đích thực của Chính phủ Mỹ trong nến kinh tế thị trưởng đang được nhận diện lại Các cứ quan ngoại

giao coi việc xúc Liền thương mại và đầu tư của các doanh nghiệp trong nước ra nước

ngoài trỏ thành một nhiệm vụ hàng đầu

Không một lĩnh vực nào trước đây thuộc về

kiến trúc thượng tấng mà không bộc lộ những giả trị thương Nếu xã hội không thừa nhận công khai giá trị thương mai cua những lĩnh vực nào của kiến trúc thượng tang thi chung sẽ tự mỏ đường cho minh bằng việc phát triển kinh tê ngắm

Tham nhũng diễn ra phổ biển trong các cơ

quan công quyền là việc chứng tỏ giả tri thudng mai cua cac quyét dinh cua chinh

quyển đã không được công khai thừa nhận

thể hiện ở chỗ mức lướng không tương xứng với trách nhiệm to lớn của các công chức

mại

Chúng ta hãy điểm qua việc tạo ra các tạo phẩm phi vật thê liên quan tới khoa học và

công nghệ Tiếp đó chúng ta điểm qua một

vài lĩnh vực liên quan tới văn hóa, xã hội

4 Một vài nhánh của ngành công nghiệp

tạo ra các tạo phẩm phi vật thể khoa

học công nghệ

Điểm khác nhau lứn nhất giữa ngành

công nghiệp tao ra các tạo phẩm phi vật thể

và các ngành công nghiệp khác là ngành công nghiệp tạo ra cúc tạo phẩm phi vật thể

Trang 20

Ban chất kinh tế

đã tạo ra được những thứ vơ hình có khả

năng tác động đến các thứ vật thể hữu hình,

tạo nên được các gắn kết vượt qua các giới

hạn không gian và thời gian của các thứ hữu hình với nhau, thậm chí của cả các thứ vơ

hình với nhau, thâm nhập vào được những thứ vơ hình ở các tầng mức mới

Sự phát triển của ngành công nghiệp tạo ra các tạo phẩm phi vật thể đã tiến hóa từ chỗ là

một công cụ lao động để tạo nên các cách thức

gán kết những thứ hữu hinh vô tri vô giác, đến chỗ một phương tiện lưu trữ, chấn hưng viễn thông và hiện nay, tạo ra được các gắn kết như vậy giữa rất nhiều thứ như gân kết các sinh thê với nhau, và sự tổ hợp của những kết hợp đó với quy mô ngày càng phức tạp, ở đây sự thâm nhập của tin học vào sinh học đang phát triển nhanh chóng là một minh

chứng cho chiều hướng mới

Ngành công nghiệp này đã tạo nên hàng

loạt công ăn việc làm và các dịch vụ mới cho

xã hội, làm thay đổi tính chất của các thị

trường khi tạo nên được các dịch vụ có thể

phục vụ đồng thời hàng trăm triệu người, và

luôn luôn mở ra những triển vọng mới về những kết hợp mà con người hiện nay chưa

được biết

Ngành công nghiệp tạo ra các tạo phẩm

phi vật thể có rất nhiều nhánh khác nhau, và thông thường sản phẩm của nhiều nhánh

này xuất hiện cùng với nhau, kết nối với

nhau, để thể hiện lên một cái gì đó

a Nhánh làm cơng cụ để hồn thành

công 0iệc đặc thù

Nhánh này phát triển ngay từ khi máy tính mới ra đời để rút ra các cách thức kết hợp những vật vô tri vô giác với nhau nhằm đạt được một mục đích nào đó, trong số đó có các bài tốn tính tốn thiết kế, như các phần

mềm xây dựng, giao thông đô thị, các bài

toán về quản lý khi muốn rút ra một kết luận nào đó, xử lý ảnh vệ tỉnh và hàng không trong địa chất và khai thác tài nguyên, trong nhánh này có các tạo phẩm

sinh ra những nguồn phi vật thể 22

b Nhánh làm cho cúc uột phẩm trở nên

thơng mình

Có thể nói đây là nhánh làm cơ số cho việc vạch ra các nguyên tắc kết hợp mới, mang

tính đặc thù của thời đại công nghệ thông tin

với phần cứng và phần mềm Các phần mềm ở đây lẩn trong tính năng của các sản phẩm, như các phần mềm chuyên dụng trong thiết ,bị báo cháy tự động, điện thoại đi động, lò vi

sóng, hộp số ơ tơ, máy bán hàng tự động, máy rút tiền tự động, máy giặt, tỉ vi, và vơ số loai

máy móc thơng minh khác

Trong nhánh này, những hãng sản xuất ra

các vật phẩm sẽ tự mình, hay liên doanh liên

kết, tự đặt hàng theo các tiêu chuẩn nhất

định, mua đứt, bán đoạn những phần mềm

nào đó dùng trong các sản phẩm của họ Nhánh này phát triển hay không tuỳ thuộc vào sự phát triên của các ngành công nghiệp hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin và các ngành công nghiệp hổ trợ của một nước cùng

với khả năng thương mại hóa chúng

Nhánh này là nền móng để phát triển các

kết hợp mà các nhánh khác của công nghệ phần mềm sẽ tạo nên Chẳng hạn, chúng ta đã biết mỗi hệ điểu hành máy tính mới cần

phải có phần cứng tương thích Phần cứng

này được các chuyền gia của công ty phần

mềm phổi hợp với các công ty phần cứng thiết lập nên những cách thức kết hợp nền

tảng mới về nguyên tắc, mà bao trùm được

các cách kết hợp cũ, với những bộ lệnh đặc

thù của các con chip, để tạo nên một nền mà hệ điều hành có thể vận hành được Hệ điều hành này có thể tương thích được với những

ứng dụng được viết với các hệ điều hành cũ Những phần cứng có khả năng kết hợp yếu hơn không vận hành được phần mềm đó

Ngồi những gì được cơng bố, cịn có những khả năng đặc biệt khác Các hãng phần mềm hàng đầu và các hãng phần cứng hàng

đầu có cách thức kết hợp chặt chẽ với nhau

tạo ra các sản phẩm, tất nhiên phải tuần

theo chuân công nghiệp nào đó, nhưng

khơng có gì ngăn cản họ làm được những điều tốt hơn chuẩn đó đã có thể đặt ra

‘Abshtan outs iti Khang Nghiên cứu Kinh tế số 312 - Thang 5/2004 ——==——

Trang 21

Bản chất kinh tế

Sự phát triển của các thế hệ máy tính

mới như máy tính lượng tử, máy tính sinh

học mổ ra những cách kết hợp mới về

nguyên tắc để con người có thể đi sâu vào những tầng mức mới của cấu tạo sinh thể, và vật chất từ đó tạo nên được những hệ

thống có tính thơng minh hồn tồn mới

như sự phát triển tính thơng minh trong các

tầng mức khác của sinh vật sống

e Nhánh tạo nên các nổi hết các uật phẩm

uởi nhau thành một hệ uật phẩm

Nhánh này làm cho các vật phẩm có thể

gần hay xa nhau về mặt không gian, hoặc là bị giới hạn trong cùng vật thể, hoặc là không bị giới hạn có thể kết hợp được với nhau theo một hay nhiều mối quan hệ nào đó Đó là các hệ điều hành mạng, các phần mềm điều

khiển máy bay, phần mềm liên lạc giữa các máy bay với các đài điều khiển không lưu,

với trung tâm chỉ huy, các chương trình

quản lý hệ thống điện, các phần mềm hệ

thống thời gian thực,

d Nhánh tạo nên sự nổi hết giữa người va

cdc vat pham

Nhánh này gồm có các phần mềm giao

tiếp người máy, hiển thị đữ liệu, các chương trình vào ra đữ liệu, các chương trình đưa ra cho con người những phương án lựa chọn

hành động, nhận dạng người có thẩm quyền sử dụng (như chỉ có những phi cơng đã đăng ký mới được điểu khiển máy bay dân dụng

để chống không tặc), hệ thống bảo vệ ngăn

can các hành động vận hành không được

phép trong các nhà máy hạt nhân, hệ thống phóng các tên lửa đạn đạo mang đầu đạn

hat nhân

© Nhánh tạo nên sự nối kết giữa người

UỚI người

Nhánh này gồm có các phần mềm truyền

thơng, các trình duyệt, các chương trình điểu khiển mơ đem, các chương trình vận hãnh trên internet Nhánh này gồm nhiều

phân nhánh, có thể phục vụ rất nhiều người

khác nhau

Nhóm này có những phân nhánh, hoặc là làm cho người dùng trở nên chủ động, hoặc

Nghiên cứu Kinh tế số 312 - Tháng 5/2004

là làm cho người dùng bị chi phối, không còn

chủ động được nữa Hàng chục triệu, hàng

trăm triệu người có thể nối kết với nhau,

cùng chia sẻ các tài nguyên trên mạng, hoặc thậm chí cùng phối hợp với nhau để thực

hiện một hành động nhất định như tham gia

bầu cử trên mạng

£ Nhánh tạo nên sự nối kết giữa các tổ

chức

Có rất nhiều tổ chức thường xuyên phải

trao đổi thông tin và xử lý thông tin với

nhau với những hệ thống hoạt động 24/24 giờ mỗi ngày, từ các hệ thống dự báo khí tượng toàn cầu, hệ thống cảnh báo tên lửa

tiến công của các lực lượng phòng không,

đến những giao dịch kinh tế của các tập

đoàn đa quốc gia cần trao đổi và xử lý thông

tin trước những sự kiện mới nảy sinh, như các giao dịch liên ngân hàng, các giao dịch

liên thị trường chứng khoán, các giao dịch chống các tội phạm liên quốc gia

g Nhánh tạo nên sự hết hợp giữa các

dang phi vat thể uới nhau

Trong nhánh này có các dạng về việc kết nối nhiều phần mềm mang những tính năng

hoàn toàn khác nhau lại với nhau, thậm chí

có các dạng kết nối những tư tưởng hoạt

động của con người Về thực chất đây là các kết nối chương trình máy tính, hoặc kết nối

các vật thể thông minh thành một cộng

đồng, thành một cái gì đó có khả năng điều chỉnh các dạng phi vật thể nhất định

Một trong những đạng này là các vi rút

máy tính, các phần mềm điều hành mạng, các

chương trình gián điệp xâm nhập trái phép, h Nhánh tạo nên sự gắn kết mới các sinh

thể uới nhau

Việc phát triển các phần mềm trong các loại máy thông minh nhằm tạo ra được các,

tác động diễn ra trong quá trình nào đó

nhằm tác động liên tục đến các sinh thể nhằm làm cho các sinh thể tạo ra được tạo phẩm phi vật thể nhất định, hay tạo ra được chất liệu chứa dạng phi vật thê nào đó Từ đó, người ta nối kết những sinh thể với các vật phẩm và các sinh thê với nhau Chang

Trang 22

Bản chất kinh tế

hạn, người ta cấy các thiết bị thông minh vào

một con chuột và điều khiển chuột làm

những hành động mà người ta mong muốn

Đây là một chiều hướng tương lai, mỏ ra

những điều viễn tưởng cũng không thể hình

dung hết được khả năng của chúng Trong tiến trình phát triển, người ta sẽ tạo ra các kết hợp mà hiện nay chưa hình dung được Bài toán về phần mềm hiện nay được đặt ra

không chỉ phải giải quyết được các vấn để đang phát sinh mà cịn có nhãn quan giải quyết những gì sẽ phát sinh trong vài năm tới Việc khơng có thực tiễn về các vấn để

hiện đại nảy sinh, sẽ dẫn đến khơng có khả năng làm được các phần mềm đáp ứng được các yêu cầu phát triển hiện đại

¿ Nhánh tổ hợp của một uài nhánh khúc Các nhánh này ngày càng phát triển với

sự kết hợp của các nhánh với nhau, và thông

thường bất kỳ giải pháp ứng dụng thực tiễn nào cũng thường kết hợp nhiều nhánh lại với

nhau

Những vấn đề trong việc tạo nên các kết

hợp mới ngày càng đi vào chiểu sâu với quy

mô ngày một to lớn, đòi hỏi các cách tiếp cận mới về nguyên tắc Là cơ sở cho việc tạo nên các kết hợp mới mà những thứ vơ hình đóng vai trị chỉ phối, ngành công nghiệp tạo ra các

tạo phẩm phi vật thể hiện đại là một ngành

kinh doanh có lợi nhuận lớn, nhưng có độ rủi

ro rất cao Trước đây 20 năm, 40% dự án phần mềm thất bại thì ngày nay tỷ lệ thất

bại lên tới 90% Thị trường của ngành công

nghiệp tạo ra các tạo phẩm phi vật thể hiện

đại không chỉ là nơi người ta bán sản phẩm, mà còn là nơi người ta thi thế về các giải pháp phần mềm mới với những ý tưởng mới lạ, để tạo nên các kết hợp phải tính được

những tiến triển trong tương lai Ngoài việc

tạo nên các kết hợp mới cồn có chiều hướng

ngược lại Việc tạo nên các phân giải những

kết hợp đã được tạo nên cũng là một nhánh

quan trọng của ngành công nghiệp tạo ra các tạo phẩm phi vật thể

Công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, hàng không vũ trụ là những lĩnh vực

đang tạo ra rất nhiều các tạo phẩm phi vật 24

thể Việc tiêm vắc xin vào con người nhằm chõng lại một bệnh tật nào đó là một điển

hình của việc tạo nên những tạo phẩm phi

vật thể trong công nghệ sinh học Các vật

liệu mới có khả năng phát triển các đặc tính

mà người ta yêu cầu khi môi trường biến đổi

Hàng không vũ trụ tạo nên được các cách thức tập trung các nguồn năng lượng vũ trụ,

các cách thức nối kết mới giữa các vật thể

thông minh với con người, phục vụ cho những mục đích mới của con người Người ta không

chỉ chế tạo ra các máy bay tốc độ nhanh, mà còn những vật thể bay nhỏ bé bay với tốc độ chậm, thậm chí rất chậm, nhằm phục vụ rất

nhiều mục đích mới của con người, từ truyền

thông cho tới các hoạt động giám sát từ trên

cao diễn biến khí tượng, theo đõi tình hình

cháy rừng, phịng chống bão lụt và các hoạt

động do thám quân sự

5 Tạo ra các tạo phẩm phi vật thể trong

đời sống xã hội

Đối với một xã hội, khi người đân không

phải quá lo lắng về cơm ăn áo mặc và các

phương tiện vật chất thơng thường thì tâm lý

của người ta đã thay đổi Người ta có nhu cầu về rất nhiều thứ về phi vật thể, đặc biệt là

chất lượng cuộc sống an ninh hơn, an toàn

hơn Trong môi trường mà những tạo phẩm

phi vật thể sẵn có, đa dạng bộc lộ nhiều ý

nghĩa, người ta có những suy nghĩ và ứng xử khác đi Mười năm trước, ở nước ta, người ta

khơng thể hình dung được những món ăn của

người nghẻo lại là món ăn đặc sản dành cho

những người giầu hiện nay Những nơi hẻo

lánh, hang cùng ngõ hẻm, nghèo đói cùng cực

lại là nơi hấp dẫn các du khách giàu có ở các

nước phát triển Người ta tạo ra nhiều thứ phi vật thể để cài vào đầu óc người khác

khiến họ chỉ tiêu cho một cái gì đó, khơng

han là vì nhu cầu thiết yếu của họ Trong khi hàng loạt công việc mới ra đời, thì nhiều thứ

thuộc về truyền thống được tơn vinh trở lại Có những thứ được vùi sâu mà có thời người

Trang 23

Ban chat kinh tế

dân tộc bộc lộ những gì vơ hình tạo nên sự

gắn kết giữa người với người mà nay cần được khai thác khám phá ra ở những tầng

vỉa mới, và quan trọng hơn, chúng có những giá trị thương mại

a Nhánh tạo ra cách thức suy nghĩ mới uà hành động môi

Tao ra tri thức mới là công việc chủ yếu

của nền kinh tế tri thức; lĩnh vực nghiên cứu

và phát triển thu hút rất nhiều nỗ lực cũng

như tài nguyên của xã hội Trong số này, nổi bật lên là giáo dục với việc đem lại một tạo

phẩm phi vật thể là tri thức cho người ta,

một thị trường khổng lổ ước tính có trị giá

2000 tỷ đô la Việc đạt được tri thức đời hỏi

rất nhiều thời gian và phải qua nhiều giai

đoạn khác nhau Đây là lĩnh vực đang có

những chuyển biến mạnh mẽ từ khu vực

công cộng chuyển sang khu vực tư nhân với

danh nghĩa xã hội hóa đủ loại khác nhau Khu vực tư nhân mới thu được 25% khoản chỉ tiêu cho giáo dục và đang gia tăng ảnh

hưởng bằng việc quản lý, xác định mục tiêu

giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục Thị

trường giáo dục khổng lồ này trở nên rất hấp

dẫn với các nhà đầu tư

Các lĩnh vực du lịch, thể thao, y tế, giải

trí, đang xã hội hóa với tốc độ ngày càng gia

tăng theo nhu cầu của con người muốn thỏa

mãn về sự an toàn, an ninh và giải trí, khám

phá, tị mị của con người Ngay cả lĩnh vực môi trường cũng đem lại nguồn lợi thương mại to lớn khi người ta muốn một cuộc sống

xanh hơn, sạch hơn

b Nhánh tạo nên sức mạnh xã hội

Trong thời đại ngày nay, các quyết định của chính quyển có vai trị lớn hơn, mạnh hơn người ta tưởng rất nhiều, vì đó là những tạo phẩm phi vật thể mà có sức mạnh tạo nên các kết hợp xã hội mới hay phân rã các

kết hợp xã hội cũ trên cả bình điện vĩ mô và

vi mô Người ta tìm mọi cách tạo ra được ảnh hưởng lên người có chức có quyền, và nghề vận động hành lang là nghề được thừa nhận ở Mỹ, có đăng ký hành nghề

Nghiên cứu Kinh tế số 312 - Tháng 5/2004

Giá trị tổng giám đốc của các công ty lớn

đã được xã hội nhìn nhận lại khi giá trị cổ

phiếu công ty tăng vọt hay giảm đi ngay khi

người đó nắm vai trò lãnh đạo Bản thân các

chủ tịch kiêm tổng giám đốc các công ty lớn

là nguồn tạo nên các tạo phẩm phi vật thể

mà đã tạo nên được các kết hợp mới chưa

từng có về mặt kinh tế và xã hội xuyên quốc

gia Họ đã tạo nên được lợi ích mới mà huy

động nhiều cá nhân thuộc những quốc gia

khác nhau phục vụ cho lợi ích đó

Việc tạo ra nhiều loại sức mạnh xã hội mới

đòi hỏi nhiều nguồn lực đáp ứng cho chúng Vai trị đích thực của nhà nước trong nên kinh tế thị trường đang được nhận thức lại,

và diéu nay đặc biệt rõ ở nước Mỹ, nước có nền kinh tế thị trường phát triển bậc nhất hiện nay Có thể nói, các nước phát triển

phong phú sức mạnh xã hội hơn các nước

kém phát triển Bất kỹ cái gì thuộc về hoạt

động tỉnh thần của con người đều được khai

thác để kiếm lợi nhuận Có rất nhiều giá trị

mà có sức mạnh xã hội như là dân chủ, an

sinh xã hội, sự công bằng, văn minh, trỏ thành nguồn thu hút nhiều nguồn lực của xã

hội Chẳng hạn an sinh xã hội là một sức

mạnh xã hội mà chỉ có những nước rất phát triển mới bảo đảm được cho cơng dân của

mình An toàn thực phẩm là một cơng việc

địi hỏi sự thanh tra, giám sát, kiểm nghiệm

rất khắt khe, đòi hỏi rất nhiều tốn kém Và

chi phí cho những điều đó có khi cịn lớn hơn

chi phí để sản xuất ra các sản phẩm nông nghiệp và thực phẩm Nơng nghiệp nước Mỹ đóng góp vào GDP là 1,4%, nhưng người tiên dùng Mỹ phải bỏ ra 11% thu nhập cho ăn uống, tất nhiên là kể các khâu dịch vụ như vận tải, lưu kho, lưu bãi

Quá trình tạo dựng lên một thị trường mới

trong tương lai không chỉ là đưa hàng hóa

vào là được, mà là có một quá trình đào tạo người tiêu dùng Các tổ chức phi chính phủ đã lĩnh ấn tiên phong để làm công việc xố đói giảm nghèo ở các nước nghèo để chuẩn bị một thị trường mới Xã hội có giàu lên thì các

cơng ty khác mới bán được nhiều hàng Khi

Trang 24

Bản chất kinh tế oo

buôn bán với nước giàu, dù nước giàu có

nhập siêu từ nước khác thì cả hai đều giàu lên Nước giàu có những kỹ thuật, thủ đoạn

tài chính tiền tệ để các khoản nợ đó khơng

ảnh hưởng gì đến sự phát triển của họ, thậm chí họ có thể xoá bỏ các khoản nợ đó Nhưng

họ có thể thực hiện sự cân bằng đó bằng

cách khác, bằng con đường thương mại các

tạo phẩm phi vật thể mà một nước mới giàu lên sẽ rất cần, trong đó có các bí quyết cơng

nghệ cao

Xã hội ngày nay đã làm cho đồng tiển ở

nước giàu có một sức mạnh ghê gớm, người ta cạnh tranh nhau để bán được hàng vào nước

Mỹ, bán được hàng được cơi là một thắng lợi Nếu Mỹ không cho bán hàng vào Mỹ thì sẽ bị

người ta kiện ra WTO

Với một cuộc sống phong phú hơn về tỉnh thần, với nhiều mối quan hệ xã hội cẩn phải

giải quyết, với nhiều nguy cơ mới phải đương

đầu và những thứ đó địi hỏi phải tạo nên

nhiều tạo phẩm phi vật thể để giải quyết

Bằng cách tạo ra nhiều tạo phẩm phi vật thể,

con người sản xuất ra được tạo phẩm vật thể

hoàn toàn mới, và giải quyết được nhiều việc của mình mà khơng một tạo phẩm vật thể

nào có thể giải quyết được - đó là các vấn để

mang tinh nhân bản, ý thức về môi trường sống, ý thức trách nhiệm đối với các thế hệ

tương lai Con người có những vấn để mà chỉ có chính mình giải quyết được - như tình hữu nghị giữa các dân tộc, mối quan hệ thân thiết va néng ấm giữa người với người, trách

nhiệm và tình thân giữa người với người Cơn

người có rất nhiều việc phải làm mà đạt được

sự đồng thuận, trong khi vẫn duy trì được sự khác biệt về truyền thống là những tạo phẩm

phi vật thể đóng vai trị ngày càng quan

trọng đối với đời sống xã hội, và trong điều kiện kinh tế thị trường, đó là những thứ có

giá trị thương mại Vấn để là ở đây, những bộ

óc nhìn xa trông rộng của nhân loại đã được

trao các trách nhiệm và tiền của, các phương

tiện vật chất để làm được những thứ đó,

nhằm tránh được những thiệt hại lớn lao hơn

trong xã hội đối với những tai hoạ đã được

lường trước Những ý nghĩa kinh tế của các

26

hoàn cảnh này hoàn toàn có thể được xã hội

ủy quyền để tạo nên Vấn để ở đây là các công dân hay các nhà nước trả tién cho các

hoạt động tạo ra các tạo phẩm phi vật thể đó

bằng cách tài trợ, chứ không phải mua bán,

khi họ thấy rằng chúng có một ý nghĩa nào

đó Để biết được một kiến thức mới cũng như

đi du lịch tới một nơi xa, người ta phải trả

tiển cho người hướng dẫn viên du lịch Chính

trong phạm vi này có những tính chất mới

giữa việc mua và bán

ce Nhánh tạo ra dang phi vat thé cho cdc

tạo phẩm uật thể

Công nghiệp quảng cáo với

những kỹ thuật ngày một tân kỳ và các ý

tưởng ngày càng độc đáo Quảng cáo đem lại

cho đầu óc người ta một cái gì đó để người ta phải gắn bó với một tên tuổi, tiêu đùng một

mặt hàng Có những thứ cả trăm năm nay

không thay đổi như nước giải khát CoeaCola,

nhưng các nhà quảng cáo đã gán cho nó bao

nhiêu phẩm chất tốt đẹp và tìm mọi cách đưa

những thứ đó vào đầu óc con người Có những

hãng như hãng đồ chơi Lego, với những hình khối nhựa lắp ráp, và những máy móc tý hon

phụ trợ như các toa xe và đầu xe lửa, đã có

doanh số xuất khẩu nhiều hơn đoanh số xuất

khẩu của một quốc gia như Việt Nam,

Các lĩnh vực như thời trang, mốt, tạo dáng

công nghiệp, âm thanh cho sản phẩm, đã

đem lại cho các vật thể những tạo phẩm phi vật thể hoàn toàn mới

Các tạo phẩm phải có một tạo phẩm phi

vật thể nào đó bên trong nó, có thể có những gì đó thân thiện với con người, gần gũi, gắn

bó với con người, đem lại một dạng phi vật

thể thì mới có thể có được lợi thế cạnh tranh lâu dài Chẳng hạn: "Nokia là sự kết hợp giữa công nghệ và tính nhân bản" Nokia đã làm cho các vật phẩm vật thể của mình đạt

được dạng phi vật thể tốt nhất khiến các đối thủ của nó phải bối rối

Người ta hiểu rằng việc tạo nên những tạo phẩm phi vật thể mà gắn kết giữa con người

với con người trở nên quan trọng hơn

(Còn nữa)

$$

Nghiên cứu Kính tế sư 312 - Thang 5/2004

| |

Trang 25

SS — rr SE SS |

| Kha nang canh tranh của cóc doanh nghiệp

điện tử Việt Nam: những thóch thức chủ yếu

ie à một nền kinh tế chậm phát triển, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu hàng

nông, lâm, ngư nghiệp và nhập khẩu các sản phẩm chế tạo Các nhà lãnh đạo Việt Nam

đã quyết định thay đổi hình ảnh đó bằng

cách đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa,

hiện đại hóa Một trong những biện pháp

chủ yếu để đạt được mục tiêu đó là phát

triển những ngành sản xuất mũi nhọn như

là ngành công nghệ thông tin, ngành điện tư

và một sỡ ngành khác Mặc dù có quyết tam

mạnh về mật chính trị, nhưng vẫn cịn thiêu

nhiều yếu tố, và điều đó yêu cầu có sự hỗ trợ

từ bên ngoài về bí quyết cơng nghệ, tài

chính và những thứ khác Q trình tồn cầu hóa, một mặt đang giúp chuyển giao công nghệ cho ngành công nghiệp này, nhưng mặt khác làm trầm trọng tình trạng

hàng nhập khẩu lấn át hàng sản xuất trong

nước Trong khuôn khổ bài viết này, chúng

tôi xem xét về thực trạng hiện nay của

ngành điện tử 6 Viét Nam và đưa ra các giải

pháp nhằm nâng tính cạnh tranh của ngành

1 Những bước phát triển gần đây

Ngành công nghiệp điện tử là một ngành công nghiệp non trẻ của Việt Nam Mặc dù những linh kiện điện tử giản đơn đã được

sản xuất từ những năm 70, nhưng ngành

công nghiệp quan trọng này chỉ chính thức được phát triển cùng với sự ra đời của Tổng

công ty Viettronics từ năm 1982 Viettronics

là nhà sản xuất lớn nhất hàng điện tử dân

dụng của Việt Nam Theo số liệu của Tông Quốc Đạt (2001) thi nam 2000 tông giá trị sản phẩm của ngành công nghiệp điện tử

Việt Nam là 1 tỷ USD, chiếm 6% tổng sản

phẩm công nghiệp, cao hơn so với mức 4Z của năm 1999 (theo tính toán của Nguyễn Trọng Xuân và Nguyễn Xuân Thắng)

NGUYÊN THỊ THANH HÀ NGUYÊN VĂN TIỀN

Theo tài liệu của Hiệp hội các doanh nghiệp điện tử Việt Nam (VEIA), tại thời điểm cuối năm 2009, có trên 200 doanh nghiệp chính thức tổn tại với tư cách là doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm điện

tử và tin học Gần nửa các doanh nghiệp này trực thuộc trung ương và địa phương Còn lại là 29 doanh nghiệp liên doanh và 21

doanh nghiệp 100% vốn đầu tư của nước

ngoài Khoảng 1/ 3 các doanh nghiệp điện tử

thuộc sổ hữu cá nhân của các công dân Việt Nam Hoạt động của các doanh nghiệp tư

nhân này tổn tại dưới hình thức lắp ráp với

qui mô nhỏ và cung cấp các dịch vụ khác Báo cáo của Viện Nghiên cứu chiến lược công nghiệp và chính sách thuộc Bộ Công nghiệp đã cho thấy: ngành công nghiệp điện

tử và tin học có 20.000 lao động Trong số

đó, 70% lao động làm việc trong các doanh

nghiệp nhà nước, 18% làm việc trong các doanh nghiệp nước ngoài, 12% làm việc

trong các công ty tư nhân trorig nước

Tổng vốn đầu tư của ngành điện tử và tin’

học tính đến cuối năm 2000 là khoảng 1,6 tỉ USD Tuy nhiên, hầu hết số vốn đầu tư này

(90%) là của các doanh nghiệp có vốn đầu tư

nước ngồi, vì các doanh nghiệp nhà nước

lớn chỉ đầu tư 130 triệu USD cho các hoạt động của mình Vốn đầu tư này chỉ bằng 5%

tổng vốn đầu tư công nghiệp trong năm

2000 Cũng tính đến thời điểm đó, tổng vốn

của các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư của

nước ngoài lớn hơn tổng vốn của tất cả các

doanh nghiệp Việt Nam (nhà nước và tư

nhân) và liên doanh cộng lại Tuy nhiên có

một thực tế là cho tới nay, với các doanh nghiệp

Nguyễn Thị Thanh Hà, TS; Nguyễn Văn Tién, Ths,

Vién Kinh té Viét Nam

Trang 26

Kha nang cạnh tranh

100% vốn đầu tư nước ngoài có mối quan hệ rất yếu với thị trường địa phương

Mặt hàng điện tử gia dụng chiếm tỉ lệ cao

nhất, khoảng 40% tổng giá trị sản phẩm điện tử và tin học 1⁄3 sế sản phẩm là các

thiết bị viễn thông, và 15% là sản phẩm tin

học Hàng điện tử công nghiệp bao gồm các

linh kiện điện tử và phụ tùng liên quan

chiếm khoảng 13% sản phẩm điện tử và tin học Trong năm 2002, ngành điện tử đã sản xuất được 3 triệu chiếc tỉ vi, nhưng thị trường trong nước chỉ tiêu thụ 700.000

chiếc Xuất khẩu có xu hướng gia tăng, tuy vậy vẫn không cho phép các doanh nghiệp

hoạt động hết cơng suất của mình Ngồi

sản xuất tỉ vi, Việt Nam sản xuất các hàng điện tử tiêu dùng khác như: radio, đầu đọc

đĩa CD, VCD, VCRS và các mặt hàng khác Đối với những mặt hàng này công suất cũng

lớn hơn nhu cầu trong nước

Máy tính đã được lắp ráp trong một vài

năm gần đây ó Việt Nam bằng các linh kiện nhập khẩu Các công ty lắp rắp máy tính

trong nước lớn nhất là CMS/Hanel, Mekong

Green, Genpacific, T&H, va Vinacom Cac công ty này đã nhập những linh kiện máy

tính của các nhà sản xuất hàng đầu như: ổ

cứng từ Seagate hoặc Quantium; bo mạch

chủ và mạch điện tử khác từ các nhà cung

cấp Mỹ và Nhật Bản để lắp ráp máy tính

Có hai loại máy tính chính được lắp ráp trong nước, đó là loại "không thương hiệu"

và loại “mang thương hiệu Việt Nam” Máy

tính "khơng thương hiệu" có chất lượng thấp, và khơng có bảo hành, nhưng giá rẻ và có

thể duy trì thị phần trong nước một cách

chắc chắn Máy tính mang thương hiệu Việt Nam được sản xuất với sự lắp ráp tiến bộ hơn, chất lượng cao hơn, nhưng giá bán cao

hơn loại máy tính "khơng thương hiệu" từ 10

- 1õ% Đến cuối năm 2002, khoảng 80% máy

tính trên thị trường Việt Nam được sản xuất trong nước

Việc ban hành Chương trình 58 vào

tháng õ năm 2001 của Chính phủ có thể

được coi là một cú hích mạnh mẽ cho ngành

điện tử và tin học Đây là sự triển khai Chỉ 28

thị số 68 của Bộ Chính trị (tháng 10 năm

2000) về phát triển công nghệ thông tin theo hướng thúc đẩy cơng nghiệp hóa và hiện đại

hóa nền kinh tế Việt Nam Chương trình

này đã làm gia tăng nhu cầu về tin học ở các

cơ quan của Chính phủ Các nhà sản xuất phần cứng và hệ thống giáo dục nằm trong

đối tượng hưởng lợi chính từ chương trình

này

Số máy tính được lắp ráp mang thương

hiệu Việt Nam tăng lân Tổng công suất vào khoảng 400.000 máy/năm Tuy nhiên, những

công ty này thường là không hoạt động hết cơng suất của mình Trong năm 2001, tổng sản phẩm đạt khoảng 21.700 chiếc máy

tính, năm 2002 là 39.200 chiếc Khách hàng

có thể tìm máy tính để bàn, máy tính xách

tay, máy chủ và các dàn máy với thương

hiệu Việt Nam, có cấu hình sản xuất theo đơn đặt hàng Chất lượng của các sản phẩm

này được bảo đảm, bởi các nhà sản xuất

mua những công nghệ tiên tiến nhất từ các

công ty hàng đầu như là Intel, IBM, HP,

Samsung, và các công ty khác Đến cuối năm

2002 có khoảng 20 doanh nghiệp đã đăng ký

nhãn hiệu thương mại Tháng 6 năm 2001,

hãng CMS đã trở thành công ty sản xuất

máy tính đẩu tiên ở Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO-9001 Đến cuối năm 2003, 5 cơng ty máy tính ở Việt Nam nhận được

chứng chỉ ISO-9001 Hơn nữa dịch vụ hậu

mai tang manh trong mấy năm gần day Cac công ty nhu CMS va FPT cé mét mang lưới bảo hành và trung tâm dịch vụ hậu mãi ở

khắp 61 tỉnh thành Hãng CMS thậm chí cịn

có bước đi táo bạo khi đưa vào Hệ điều hành

trên nền tiếng Việt Máy tính với thương

hiệu Việt Nam đã bắt đầu gây dựng được danh tiếng, và điều đó có lẽ đã góp phần thu

hẹp thị phần máy tính nhập khẩu nguyên

chiếc xuống còn 18% trong năm 2002

2 Sự tăng trưởng ngoại thương của ngành

Việt Nam bắt đầu xuất khẩu hàng điện

tử từ năm 1996 và sau đó tăng lên một cách

nhanh chóng Năm 2002, đã có 3 mặt hàng

xuất khẩu chính: các linh kiện máy tính của

Trang 27

Khả năng cạnh tranh

Fujitsu, bóng đèn hình của hang Orion -

Hanel, và tỉ vi của hãng Samsung-Vina Ngoài ra cịn có các nhà xuất khẩu khác

như: Sanyo Vietnam Household Electrical and Mechanical Appliances, chỉ nhánh LG Electronics Vietnam va Viettronics Chỉ có các doanh nghiệp liên doanh và công ty100%

vốn nước ngoài là xuất khẩu

Trong giai đoạn 1998 - 2002, tỷ trọng

hàng điện tử xuất khẩu trong tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam là dưới ã% (xem bảng 1) Tỷ lệ đó là quá thấp nếu so sánh với

các nước trong khu vực Con số này ö Nhật

Bản là 28% (2000), 6 Han Quốc là 29% (1990 -1995), ở Philippin là 40% va ở Malaixia là

50% (Trần Văn Tùng, 2001)

BANG 1: Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu hàng điện tử ( triệu USD)

_— —

iz 198 | 1999 2000 2001 2002 2003 ( Tổng giá trị xuất khẩu (cá nước) 9.323,6 |11-520,2 | 14.448,7 | 15.027,3 | 16.6702 | 20.1760

Điện tử 473.9 | 5851 782,7 595,6 492.0 672,2 Í Hàng điện tử/ình kiện điện tử 73.0 | 11248 146.2 143.2 166,1 265.4 Máy tính và các linh kiện 400.0 |- 472.3 636,5 452.4 325,9 406.8 L Tổng giá trị nhập khẩn (cả nước) | 11.494.2 |14.622,5 | 15.2000 | 16,000,0 19.733.0 | 25 226.9 Điện tứ 663,0 | 6319 869,0 666.7 664.7 976,2 Điện tứ/các linh kiện 1353 | 51748 303,0 431.3 526,0

| Tivi va VCRs 09 17 0,7 0,5 0.7

Máy tính và linh kiện 526,8 | 11243 162.9 232.9 449,5 Nguồn: Tổng cục Thống kẽ

Rõ ràng rằng các linh kiện điện tử xuất khẩu, đặc biệt là các linh kiện của máy tính

đã đóng vai trị quyết định trong sự tăng

trưởng xuất khẩu của hàng điện tử Tong gia

trị xuất khẩu hàng điện tứ, linh kiện máy tính ước tính chiếm khoảng 82# năm 2000,

76% năm 2001 và 66% năm 2009 Tất cả các

doanh nghiệp điện tử ö Việt Nam đã nhập các linh kiện điện tử từ nước ngoài Singapo, Nhật, Hàn Quốc, Hồng Công và Trung Quốc

là các nhà xuất khẩu chính linh kiện điện tử

cho Việt Nam Đổi với phần cứng tin học, 80 máy tính ở Việt Nam là được lắp ráp trong nước sử dụng các linh kiện nhập khâu, bỏi vì các linh kiện máy tính tiên tiến nhất không

được sản xuất ở Việt Nam Còn lại 20% máy tính là được lắp ráp hoàn toàn ở nước ngoài và thường mang nhãn hiệu hàng đầu như

Compan, IBM, HP và Aeer

Nhập khẩu tỉ vi và radio đã giảm liên tục trong giai đoạn 1996 - 2001 Số ti vi được nhập

khẩu năm 2001 ít hơn 57 lần so với số ti vỉ được nhập khẩu năm 1995 Số liệu của Tổng cục Hải quan cho thấy giá trị linh kiện điện tử nhập khẩu để sản xuất đồ điện tử gia dụng

Nghiên cứu Kinh tò số 312 - Tháng 5/2004

liên tục giảm trong giai đoạn 1996 - 1999 Ngược lại nhập khẩu các linh kiện máy tính thì lại tăng lên Giá trị các linh kiện máy tính

nhập khẩu tăng trung bình 20,5% một năm trong thời kỷ 1996 - 2001 Cac linh kiện và phụ tùng máy tính được nhập chủ yếu từ các

nước châu Á, đặc biệt là Singapo, Đài Loan,

Hồng Công, Thái Lan và Malaixia

3 Vi tri cua Việt Nam trong chuỗi giá trị

gia tăng quốc tế bàng điện tử

Đối với sản xuất hàng điện tủ, chỉ phí lao

động chiếm một tỉ lệ khơng quan trọng, nhưng phải nói rằng những gì Việt Nam đang làm, hoặc là dựa vào lao động rẻ hoặc là dựa vào sự bảo hộ của Chính phù Các doanh nghiệp trong nước đã không chứng tỏ được lợi thế cạnh tranh về công nghệ hoặc về kf nang quản lý Mặc dù gần đây, các doanh nghiệp Viet Nam đã bất đầu cải tiến công nghệ, ví dụ như có thể sản xuất các lình kiện thay thé CKD mà trước đây các linh kiện này phải nhập khẩu, thì những mặt hàng dude san xuất trong nước chủ yêu vẫn chỉ là những bộ phận giá trị thấp Chàng hạn, như Đỗ Thị Thùy Hương (2003! miêu tả thi “Quá trinh

Trang 28

Khả nã nang canh tranh

nội địa hóa" các sản phẩm tin học - điện tử chỉ

dừng lại ở phần vỏ, và các chỉ tiết thứ yếu như

vậy

Như đã trình bầy ở trên, các linh kiện điện

tử và các phụ tùng thay thế dùng để lắp ráp

máy tính và các sản phẩm điện tử khác về cơ bản là phải nhập của nước ngoài Được sự

giúp đỡ của Bộ Công nghiệp, Tổng công ty Viettronies đang cố gắng thoát khỏi sự phụ thuộc vào nhập khẩu các linh kiện Tổng công

ty đang xây dựng công nghệ nhằm sản xuất

linh kiện thay thế nhập khẩu Tuy nhiên, do

có hạn chế về nguồn nhân lực và tài chính, nên Tổng cơng ty vẫn chưa thực hiện được mục tiêu của mình Nguyên nhân có thể do tính khơng hiệu quả trong hoạt động nghiên

cứu và phát triển trong một cơ chế chưa hợp lý đối với doanh nghiệp nhà nước Qui mô nhỏ bé

của thị trường trong nước, mức kỳ vọng xuất khẩu thấp và những nhãn tố khác làm hạn

chế hoạt động nghiên cứu phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam

Một số doanh nghiệp trong nước đã áp

dụng công nghệ hiện đại ở các mức độ khác nhau Tuy nhiên, không một doanh nghiệp nào có thể thiết kế ra các mô hình riêng cho tỉ vi hoặc máy tính, hoặc tồn bộ linh kiện cho

một sản phẩm hoàn chỉnh Các doanh nghiệp đó phải cộng tác với các công ty nước ngồi

dưới hình thức hợp đồng mua bán linh kiện,

Đối với các doanh nghiệp không có sự hiện diện của phía nước ngồi, ví dụ Viettronics

Biên Hịa, thì họ cho rằng hoạt động với tư

cách là cơ sở sản xuất uỷ thác là sự lựa chọn đúng đắn Viettronics Biên Hịa, Viettronics

Bình Hịa và Viettronics Tân Bình là các cơng

ty lắp ráp điện tử hàng đầu với công nghệ cao Các cơng ty này có thể cạnh tranh trên thì

trường khu vực Đối với các doanh nghiệp tư nhân trong nước mà khơng có sự đầu tư của nước ngoài, thì hoạt động nghiên cứu và phát

triển ở mức độ rất thấp Vì vậy sản phẩm của họ phụ thuộc hoàn toàn vào các linh kiện nhập khẩu

Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu chiến

lược và chính sách, năm 2003, chỉ có các doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp

30

100% vốn nước ngoài là xuất khẩu hàng điện tử Hai mặt hàng xuất khẩu chính là đèn hình

của hãng Orion - Hanel và bảng mạch điện tử máy in của Fujitsu Hai sản phẩm này chiếm

tới 90% hàng điện tử xuất khẩu của Việt

Nam Những sản phẩm này được xuất sang chỉ nhánh lấp ráp của chính cơng ty đó ở các

nước trong khu vực Gần đây, Việt Nam xuất

khẩu chủ yếu các mặt hàng điện tử như ti vì, bảng mạch điện tử và các linh kiện điện tử

Ngoài các nước ASEAN, hàng điện tử của Việt Nam cũng đã thâm nhập vào các thị trường

mới như Úc, New Zealand và Trung Đông

Trưởng phòng phòng Đầu tư và Phát triển của Tổng công ty Điện tử và Tin học Việt Nam

Nguyễn Việt Hùng cho biết: “ Gia công và sản

xuất linh kiện điện tử và các phụ tùng thay

thế ở Việt Nam đang ở giai đoạn sơ khai” Nổi bật nhất là sự ra đời của nhà máy Fujitsu Việt

Nam Đây là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư của nước ngoài, với tổng số vốn xấp xỉ là 200

triệu USD Toàn bộ sản phẩm của nhà máy

được chuyển tới các nhà may cua Fujitsu 6 cdc nước trong khu vực, trong khi đó nguyên liệu

lại được nhập từ nước ngồi Khơng chỉ Fujitsu, ma ca Hariki Pecision (Singapo), Insytek (USA) và tất cá các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài chỉ sản xuất phục

vụ xuất khẩu

Fujitsu thé hiện đặc trưng của các đoanh nghiệp điện tử 100% vốn đầu tư nước ngoài ở

Việt Nam Đó là những doanh nghiệp mạnh về công nghệ và tài chính so với các doanh

nghiệp trong nước Đặc trưng khác là có rất

ít “hàm lượng Việt Nam” trong giá trì xuất

khảu Hàm lượng Việt Nam trong giá trị

xuất khâu chỉ là chí phí lao động chiếm một phần không quan trọng, trong đó giá trị của thiết kế, những lính kiện thiết yếu và các

phụ tùng chỉ là “quá cảnh” sang Việt Nam

rồi lại chuyển tới một nơi khác Quan trọng hơn, khi thành phần quá cảnh càng nhiều thì càng hạn chế hiệu ứng lan tỏa kỹ thuật, bởi

vì các kỹ thuật gia Việt Nam sẽ có ít hơn cơ

hội khám phá bí quyết công nghệ khi không chứng kiến quá trình chế tác các linh kiện quan trong

Trang 29

a

Kha nang cạnh tranh

Liên doanh là yếu tố tích cực trong việc

chuyển giao công nghệ và quảng bá thương

hiệu Việt Nam Vấn đề đặt ra ở đây là liệu các

công ty xuyên quốc gia có ln giúp các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị phần của họ trên thế giới hay không? Tất nhiên, câu trả lời sẽ là không Trên thực tế, Đỗ Thị Thùy Hương

(2009) của Viettronics nhận xét rằng, các công ty xuyên quốc gia đầu tư vào Việt Nam dưới hình thức liên doanh “có thể đã giảm hoặc

ngừng bán những linh kiện hoặc phụ tùng

thay thế cho các đơn vị lắp ráp của Việt Nam để tạo điều kiện các chi nhánh liên doanh (ở nước khác) của họ chiếm đoạt thị phần”

Do vậy, bàng cách kiểm soát các đầu vào

quan trọng, các công ty xuyên quốc gia có thể chỉ phối được thị phần thế giới của các doanh

nghiệp Việt Nam Cơ chế chi phối này có lẽ khơng nghiêm ngặt như “hợp déng uy thác”,

tuy nhiên các điển kiện về sử dụng các thiết kế hoặc phân bổ các linh kiện hoặc phụ tùng

có thể bị ràng buộc khá chặt chẽ Các công ty

xuyên quốc gia có một mạng lưới các đối tác

trong nước của họ tương ứng với sự phân bổ

nhu cầu đối với các sản phẩm điện tử, và sự

phân bổ tối ưu của họ (chẳng hạn như đầu

vào) không nhất thiết phải phù hợp với những kế hoạch mà đối tác Việt Nam đã chọn

Sản phẩm điện tử thuộc về hai nhóm trong

bảng đầu vào-đầu ra(nput - Output) Nhóm

thứ nhất gồm có máy móc chế tạo, máy tỉnh

Đài, tỉ vi và các thiết bị truyền thơng thuộc

nhóm thứ hai trong báng đầu ra-đầu vào năm

1996, giá trị gia tăng của nhóm thứ nhất là

28,6% và của nhóm thứ hai là 24,8% Trong

bang đầu vào - đầu ra năm 2000, giá trị gia

tăng của hai nhóm tương ứng là 27,5% va

18,4% Các con số này cho thấy rằng giá trị gia

tăng của hàng điện tử ở Việt Nam là khá thấp 4 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng

cạnh tranh của ngành © Loi thé vé chi phí lao động

Các nhà kinh tế nhất trí là lương công nhân ở Việt Nam là thấp, tuy vậy điều này không đồng nghĩa với giá lao động khá rẻ

Theo báo cáo của UNIDO - DSI (1998) thì

trong ngành dệt may, mức lương của Việt

Nghiên cửu Kinh tế số 12 - Tháng 5/2004

Nam là gần giống mức lương của Trung Quốc Một nghiên cứu khác cho thấy nhìn chung

mức lương ở các thành phố của Việt Nam là

thấp hơn mức lương của các thành phố lớn

trong khu vực

Tuy nhiên, chỉ phí lao động có ảnh hưởng

khơng quan trọng tới tính cạnh tranh trong

lĩnh vực điện tử Giá trị thị trường của các sản phẩm điện tử và tin học phụ thuộc chủ yếu

vào công nghệ và thương hiệu Trong năm

2001, doanh thu từ xuất khẩu hàng điện tử

của Việt Nam là 700 triệu USD, nhưng thu

nhập vào Việt Nam ước tính khoảng 100 triệu USD Báo cáo của Hiệp hội Điện tử - Tin học trình Ban chỉ đạo chương trình cơng nghệ thơng tin của Chính phủ đã ước tính rằng các

chí phí nguyên liệu và lao động chiếm khoảng 20 - 30% giá trị thị trường của sản phẩm của

ngành này Còn theo ước tính của Giám đốc

nhà máy Việt Nam Matsshita Fujitsu là

nguyên liệu chiếm khoảng 78% trong tổng chỉ phí sản xuất, chi phí lao động chỉ là chiếm 2% Theo số liệu điều tra các doanh nghiệp của

Tổng cục Thống kê 2001, trong năm 2000 tỉ

suất lợi nhuận trước thuế trên đoanh thu của các doanh nghiệp sản xuất máy tính và các

thiết bị văn phòng là 1,5%, và đổi với các doanh nghiệp sản xuất radio, tì vi và các thiết bị viễn thông là 5,8% Như vậy mối liên hệ giữa chỉ phí lao động với chi phí trên một đơn

vị sản phẩm điện tử là rất yếu, do vậy khả

năng cạnh tranh của ngành này là do các yếu

tố khác quyết định, chẳng hạn như là trình độ

kỹ thuật của nguồn nhãn lực

e Trinh dé uò năng lực trong hoạt động ky thuật

Cho đến nay, chưa có mẫu thiết kế máy

tính hay tivi nào được ra đời ở Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam nếu không là đối tác

liên doanh hoặc cơ sở sản xuất uy thác thì khơng sản xuất linh kiện điện tử Ngoại trừ

chỉ có Viettroniœ Bình Hịa làm gia cơng các

chỉ tiết điện tử cho các công ty nước ngoài

Phần lớn các doanh nghiệp điện tử trong nước

là phải mua toàn bộ các thiết kế, các phụ tùng, và hướng dẫn lắp ráp từ các cơng ty

nước ngồi Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu

Trang 30

Kha nang canh tranh

chiến lược và chính sách cơng nghiệp, năm

2003, 80% hàng điện tử gia dụng sản xuất ở Việt Nam được lắp ráp theo hình thức CKD

(complete knock down), con lại là dưới hình thức SKD (semi knock down) hoặc I&XD

(incomplete knock down) Gan day, Viét Nam

bắt đầu triển khai các hoạt động thiết kế và sản xuất dựa trên q mơ thương mại của hai sản phẩm đó là: tỉ vi màu 21 inches và máy tính cá nhân Chính phủ đã bảo trợ cho hai

chương trình này, và đã được đưa vào sản

xuất năm 2001 Tuy nhiên, vẫn chưa có báo

cáo nào về mức độ thành công thương mại của hai sản phẩm đó

Tinh trạng trong các doanh nghiệp có vốn

đầu tư nước ngồi khơng hoàn toàn giống như

trên Việt Nam có gần 30 doanh nghiệp 100%

vốn nước ngoài và doanh nghiệp lên doanh

sản xuất linh kiện điện tử Trong số các doanh

nghiệp đó, có hãng Samsung Vina va LG Electronics Vietnam san xudt man hinh may

tinh, hang Fujitsu san xuat ra bo mach in va các linh kiện của đĩa cứng; công ty TNHH

Hariki Precision sản xuất các lính kiện điện

tử máy tính, Cơng ty Insytek gia công và lắp

ráp các chi tiết công nghệ cao và v v Các

công ty 100% vốn nước ngoài đã xuất khẩu

toàn bộ sản phẩm của họ, họ không bán ở thị trường trong nước, và vì vậy sự đóng góp của

họ là rất hạn chế cho quá trình phát triển

ngành điện tử Việt Nam

Khơng có bằng chứng nào về lực lượng lao động dồi dào với tay nghề cao trong sản xuất hàng điện tử của Việt Nam Cho tới nay các

sản phẩm điện tử do Việt Nam sản xuất mà

khơng có sự tham gia của đối tác nước ngoài chưa chiếm lĩnh được bất kỳ một thị phần

nào trên thế giới Trong khi đó, các sản phẩm

của Trung Quốc đang có mặt tại thị trường nội địa, đánh bại các sản phẩm điện tử của

Việt Nam Tại Diễn đàn kinh tế thế giới năm

2000, người ta đã đánh giá năng lực công

nghệ của một quốc gia dựa trên cơ sở kết hợp các nhân tố như là tổng chỉ tiêu cho nghiên

cứu phát triển, nguồn nhân lực tham gia

hoạt động nghiên cứu và phát triển, khả

năng sáng tạo trong khoa học và công nghệ; các sản phẩm khoa học và công nghệ, và hệ thống phát triển công nghệ Theo cách đánh

giá này thì Việt Nam được xếp hạng dưới

rnức trung bình so với các nước trong khu

vực, như bảng 2 chỉ rõ

BANG 2: Năng lực công nghệ của Việt Nam so với các nước trong khu vực

- Số chuyên gia kỹ Số bằng sáng Ky thuat cao va trung TB số năm đi học của |

Nước thuât/100000 dân 1987- 1997 ché/triéu dan 1998 1ï" bình/ Tổng xuất khẩu (%)| dân 15 tuổi trở lên, 1999 2000

Ô Việt Nam | 61 T9309 E 8.2 | Trung Quốc 454 1 39.0 64 | Singapo 2318 8 74,9 7l [nđônxia 182 17,9 5,0 Malaixia 93 67.4 6.8 ) Phillipin 157 32,8 82 | Thai Lan 103 | 48.9 6,5 Nguồn: UNDP, 2001

Gác thước đo định lượng ở trên đây chưa phải là sự phản ánh hoàn toàn đầy đủ sự yếu kém của ngành Chẳng hạn, một báo cáo của Bộ Công nghiệp đã viết: hầu như khơng có sự đầu tư cho nghiên cứu và phát triển ở các

doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Trong khi

nguồn đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và

phát triển này là có hạn, thì nó lại thường 32

được sử dụng một cách không hiệu quả ở các

cơ quan nhà nước Trong các nhà máy lắp ráp,

trang thiết bị thường lạc hậu Ví dụ, ở

Viettronics Déng Da, Sao-Mai Electronics,

Nhà máy thiết bị bưu điện và một số công ty khác sử dụng các dây chuyển lắp ráp cơ khí

bán tự động, công nhân phải thao tác trực tiếp

nhiều trong quá trình sản xuất Sản phẩm

Trang 31

Khả năng cạnh tranh

của các nhà máy này trong nhiều trường hợp

là không đủ tiêu chuẩn, tiêu thụ khó khăn

trên thị trường trong nước và không thể xuất

khẩu được

Gần đây đã có sự chuyển biến đáng khích

lệ Một số các công ty của Việt Nam như

Viettronics Bình Hịa, Viettronics Biên Hòa và

Viettronics Tan Binh da nang cấp công nghệ của họ đạt trình độ của các nước trong khu vực, và sản phẩm của họ có thể cạnh tranh trên thị trường quốc tế Là một doanh nghiệp

trong nước, Viettromics Bình Hịa đã áp dụng

céng nghé SMT (Surface Mount Technology)

để lắp ráp bo mạch in cho thị trường nội địa

và xuất khẩu Bình Hòa là một trường hợp

hiếm hoi là doanh nghiệp trong nước có khả

năng xuất khẩu sản phẩm điện tử - tin học

Lợi thế về công nghệ cao chủ yếu thuộc về các

doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp

100% vốn đầu tư nước ngoài như là: Daewoo-

Hanel, Alcatel, va Fujitsu

Công nghệ của các doanh nghiệp sản

xuất linh kiện và phụ tùng lại rất khác

nhau về mức độ tỉnh vi Nhìn chung, các

công ty trong lĩnh vực này đã đầu tư rất

nhiều (so với nền kinh tế của Việt Nam), tuy

nhiên mục tiêu của họ vẫn chỉ là phục vụ

cho thị trường trong nước Một số doanh

nghiệp liên doanh đã xuất khẩu sản phẩm

của họ, nhưng đó chỉ là xuất cho các chì nhánh khác của công ty, với những ưu đãi

đặc biệt Gần như khơng có một linh kiện

nào hoặc một phụ tùng nào của Việt Nam đã

cạnh tranh thành công trên thị trường khu

vực hoặc thế giới Tóm lại, năng lực công nghệ về sản xuất linh kiện điện tử và phụ tùng của Việt Nam có thể coi là thấp

Đối với bất kỳ một sản phẩm nào trong linh vực điện tử và tin học của Việt Nam, phần công nghệ hiện đại thuộc về yếu tố nước

ngoài Chưa một doanh nghiệp Việt Nam nào

(dù là nhà nước hay tư nhân) có khả năng chiếm lĩnh hơn 10% thị trường sản phẩm Như vậy, khả năng cạnh tranh về mặt công

nghệ phụ thuộc vào các công ty nước ngoài trong việc chuyển giao bí quyết cơng nghệ

cho các nhà máy hoạt động ở Việt Nam Do đó, tính cạnh tranh của ngành, khơng hồn

Nghiên củu Kinh lế số 312 - Tháng 5/2004

toàn nằm trong tầm kiểm soát của Việt Nam, ít nhất là trong tương lai gần

e_ Tiếp cận thị trường

Nằm trong trung tâm khu vực kinh tế

năng động nhất của thế giới, đó là một nhân tố quan trọng cho việc tiếp cận thị trường của Việt Nam Điều này sẽ trở thành một lợi thế

nếu ngành điện tử Việt Nam có thể cạnh tranh được với các nước láng giềng Tuy

nhiên, khả năng này chưa thể trỏ thành hiện thực, bởi vì ngành điện tử non trẻ này tốn tại

một phần nhờ chính sách bảo hộ Hơn nữa,

việc chưa là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới là một trổ ngại của Việt Nam

trong việc tiếp cận thị trường thế giới

Ở nước ta, sự ảnh hưởng chính trị tới các hoạt động kinh tế là nhiều hơn so với các nước phương tây và các nước khác Có hai lý do liên

quan đến điều đó: ¿h nhất, do vai trò chủ đạo

của các đoanh nghiệp nhà nước Cho đến nay,

đầu tư tư nhân ở Việt Nam còn rất nhỏ Thử hơi, mối liên kết giữa Chính phủ với Đảng

cộng sản là rất chặt chẽ Như vậy, Đảng Cộng sản có ảnh hưởng mạnh mẽ tới các chính sách đầu tư và các chính sách kính tế khác Điều đó có lẽ là yếu tố thuận lợi cho ngành điện tử và tin học, bổi vì Đảng Cộng sản chủ trương

hỗ trợ cho ngành này nhằm đạt được mục tiêu cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa

Nhờ có sự lãnh đạo của Đảng, đã có một chương trình lớn về đẩy mạnh Công nghệ

thông tin mang tên "Chi thi sd 58" Chi thi

này đã để ra một mục tiêu lớn cho sự tang trưởng của ngành Công nghệ thông tin, và kêu gọi một tỷ lệ đầu tư 2% GDP cho giai đoạn 2000 - 2005 Thi hành Chỉ thị này, Thủ tướng đã ban hành Quyết định 58 với các chương trình cụ thể như là tin học hóa quản lý

hành chính trong các cơ quan của Chính phủ

và các bộ, nâng cấp công nghệ thông tin cho hệ thống giáo dục, v v Thực thi chương trình này đã dẫn tới một sự đột phát trong

việc mua sắm công nghệ thông tin, và điều đó

làm tăng cầu đáng kể, thiết thực cho ngành

công nghiệp non trẻ này Tuy nhiên, trên thực tế, việc mua sắm công nghệ thông tin của

Chính phủ đã khơng hỗ trợ nhiều cho thị

trường công nghệ thông tin trong nước, thay

Trang 32

Kha năng cạnh tranh

vào đó, ngân quỹ nhà nước đã được dùng để

chi tiêu vào máy tính và các thiết bị văn phòng do nước ngoài sản xuất Chất lượng thấp vẫn là lý do làm cho các sản phẩm sản xuất trong nước ít được lựa chọn

s Cơ sở họ tầng

Mặc dù đó là một lợi thế nhất định về vị trí

địa lý, các nhà sản xuất vẫn gặp trỏ ngại do

hệ thống vận tải Việt Nam lạc hậu, và kém hiệu quả hơn hệ thống vận tải của các nước

thành viên ASEBAN Hơn nữa, sự quan liêu

của các cơ quan hải quan trong nước thường

tạo ra các gánh nặng không cần thiết cho các

doanh nghiệp xuất khẩu

Trong khi chất lượng dịch vụ viễn thơng

cịn chưa đủ tốt, như tốc độ chuyển tải còn thấp, và sự chuyển tải thông tin Internet đôi khi cịn bị tắc nghẽn, phí cho dịch vụ này ở Hà

Nội và thành phố Hồ Chí Minh là cao hơn so với Thượng Hải, Singapo, Bang Céc, Kuala

Lumpur va Manila Cac chi phi dau vào khác

ở Việt Nam cũng khá cao so với các nước trong

khu vực Ví dụ, giá điện cho các nhà kinh doanh ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cao gấp đôi so với Băng Cốc, Jakarta, và cao

hon Singapo va Kuala Lumpur

Nhin chung yếu tố cơ sở hạ tầng trong việc đánh giá tính cạnh tranh của ngành điện tử

Việt Nam là yếu so với các nước trong khu vực Điều này có lý do sau: đầu tiên là xuất

phát điểm thấp của bản thân nền kinh tế, và

thứ hai là thiếu tính cạnh tranh trong cung

cấp một số dịch vụ mà tư nhân có thể đảm nhiệm như vận tải, Internet truyền thông, hệ thống kho vận, và các dịch vụ hạ tầng cơ sở

khác

© Dich vu hé tre thuong mai

Hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam (VEIA)

đại diện cho các thành viên của ngành, bảo vệ

quyền lợi của họ Hội có chức năng tư vấn cho Chính phủ trong các chiến lược phát triển, kế

hoạch và chính sách đối với ngành VBIA tổ chức các hội thảo, triển lãm và trưng bày các

sản phẩm của các thành viên của ngành nhằm xúc tiến thương mại Hiệp hội điện tử

và tin học cũng là tổ chức hỗ trợ ngành công

nghiệp này, Hiệp hội thường xun trình

Chính phủ những khó khăn mà doanh nghiệp

34

phải đối mặt trên thực tế, như là sự bất hợp lý trong công tác thi hành thuế và quản lý khơng cơng bằng Ngồi các tổ chức hỗ trợ riêng này,

các doanh nghiệp điện tử Việt Nam cũng được hưởng lợi từ các hoạt động của các cơ quan xúc

tiến thương mại nói chung như là: Phòng

Thương mại và Công nghiệp Việt Nam,

Viettrade, Trung tâm xúc tiến Đầu tư và Thương mại, và các cơ quan khác

5 Những rào cản chính

Sự phụ thuộc vào các nhà cung cấp nước

ngoài về kỹ thuật là thách thức lớn nhất đối với sự phát triển của công nghiệp điện tử Việt Nam Thiếu nguồn nhân lực có khả năng thiết kế và thực hiện quá trình cơng nghệ là rào

cản khó vượt qua nhất Các công ty xuyên

quốc gia có thể hạn chế lựa chọn của các nhà sản xuất của các nước đang phát triển như ở Việt Nam Các công ty xuyên quốc gia, thông qua các hợp đồng cung cấp linh kiện hoặc thiết bị lắp ráp mà gây ảnh hưởng thị phần

thế giới

Chiếm lĩnh công đoạn tiên tiến hơn trong

chuỗi sản phẩm của công nghiệp điện tử thế

giới thật không đễ đối với một nước nghèo, và

khơng có bằng chứng là Việt Nam đã tiến lên

đáng kể trong chuỗi giá trị này Hiệu ứng lan tỏa theo cái nghĩa các doanh nghiệp địa

phương học được công nghệ tiên tiến để làm ra linh kiện, nếu có đã xảy ra vô cùng chậm

chạp Khu vực tư nhân trong nước, nói một

cách tổng quát là yếu, đầu tư nghiên cứu phát triển không đáng kể, trong khi các cơ quan

nhà nước sử dụng công quỹ cho nghiên cứu kém hiệu quả

Chính sách thuế hiện không trợ giúp các nhà sản xuất hàng điện tử một cách tích cực

Thực tiễn hoạt động của hệ thống hải quan có

khi tạo nên những trổ ngại khơng đáng có cho doanh nghiệp, trái với chủ trương của Nhà

nước ủng hộ ngành công nghiệp non trẻ này Ví dụ, thuế nhập khẩu linh kiện thiết bị cho lắp ráp máy tính điện tử thay đổi từ 0% đến

ð% đối một số chủng loại, và mức áp dung

thường xuyên hơn là 10% Thuế suất giá trị

gia tăng đối với đa số linh kiện điện tử là 10%, trong khi thuế suất này đổi với máy tính

nguyên chiếc là 5% Một hệ thống thuế như

Trang 33

Khả năng cạnh tranh

vậy rõ ràng là khuyến khích nhập khẩu, chèn ép sản xuất

Một trở ngại khác cho ngành là sự cứng nhắc của Hải quan, không thích hợp với tính

năng động của thị trường này Hải quan

thường không nắm được giá của hàng điện tử nhập khẩu và vận dụng một khung “giá tối thiểu” để tính thuế nhập khẩu Thế nhưng,

giá các mặt hàng này giảm nhanh luôn làm

cho bảng “giá tối thiểu” của Hãi quan cao hơn đáng kể giá thực tế Ví dụ, đầu năm 2003, giá

một thanh RAM 256 Mb khoang 20-35 USD

trong khi “giá tối thiểu” trong bảng của Hải

quan là 80 USD được vận dụng để thu thuế

Cuối cùng, tính kém hiệu quả của các cd quan chính quyển địa phương và hệ thống cổng

kénh các thủ tục hành chính làm tăng chi phi

giao dịch, làm chậm trễ hoạt động, và do đó giảm tính cạnh tranh của doanh nghiệp

6 Kết luận

Thị trường hàng điện tử thế giới là một thị

trường cạnh tranh gay gắt, và ngành công

nghiệp này ỏ Việt Nam đã không chứng minh

được có một lợi thế so sánh rõ ràng.Lu thế

lương công nhân thấp của Việt Nam chỉ đóng

một vai trị khơng quan trọng trong khả năng cạnh tranh của hàng điện tử Ngược lại, khả

năng tạo ra công nghệ và uy tín thương hiệu

thì khơng thuộc tâm kiểm sốt của chúng ta Đây chính là rào cản ảnh hưởng nhiều nhất đến khả năng cạnh tranh, đồng thời khó vượt

qua nhất

Tuy nhiên, với mức bảo hộ nhất định, thị trường trong nước vẫn chấp nhận các sản phẩm như máy tính, tỉ vi và radio của các nhà sản xuất nội địa Để chiếm lĩnh thị trường này, các doanh nghiệp Việt Nam phải hoạt động một cách có hiệu quả nhất Ví dụ,

các doanh nghiệp nên nắm lấy lợi thế tồn cầu hóa để nhập khẩu các linh kiện lắp ráp và các thiết bị hiện đại, mua các linh kiện và

phụ tùng theo đúng tiêu chuẩn tại một mức

giá cạnh tranh Điều này địi hỏi Chính phủ phải thực hiện một loạt các chính sách hỗ trợ

ngành công nghiệp non trẻ này trong ngắn

hạn đủ sức tự đứng vững khi gia nhập WTO

Khu vực nông thôn rộng lớn với hơn 70%

đân số vẫn chỉ sở hữu một tỷ lệ rất nhỏ số Nghiên cứu Kinh tế số 312 - Tháng 5/2004

lượng ti vị và máy tính, và do đó nhu cầu tiém ẩn đối với mặt hàng giá rẻ này là rất lớn Chất lượng cuộc sống của người dân đang dần được cải thiện, điện lưới đang mở rộng một cách ổn định Các nhà sản xuất 'Việt Nam, các nhà lắp ráp nên hướng tới thị

trường nông thôn, đồng thời cắt giảm các chỉ phí để chiếm lĩnh thị trường trong nước

Nếu như cần phải có đầu tư lớn và một

quãng thời gian trung hạn trở lên để khắc phục yếu kém về khả năng tạo ra thiết kế và chế tác linh kiện, các nhược điểm khác có thể được giảm nhẹ trong thời gian ngắn hơn, nếu Chính phủ có đầy đủ quyết tâm Thí dụ, một mơi trường kinh doanh trong đó các hệ thống hải quan, thuế vụ, quản trị hành chính hiệu qua, minh bach, mang tinh thần vị doanh

nghiệp thì hồn tồn có thể làm tăng sức

cạnh tranh của các nhà sản xuất điện tử Việt Nam

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I Báo cáo của UNDP và Viện Chiến lược phát

triển, 1998, "Việt Nam: Tổng quan vẻ tính cạnh

tranh cơng nghiệp”, tháng 9

2 Demurger, Sylvie and Michael Goujon, 2001

“Tính cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam! so

với nền kinh tế Trung Quốc” Hà nội, 1-2001 3 Đỗ Thị Thùy Hương, 2002 Tổng công ty Điện tử

và Tin học Việt Nam và quá trình gia nhập WTO:

Sẵn sàng hội nhập Báo cáo trình bẩy tại hội nghị tổ chức ở Seoul, tháng 4

4 Ngân hàng Thế giới 2001 "Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2002: Thực hiện cải cách nham tăng trưởng và giảm nghèo nhanh hơn” Hà Nội, tháng L2

5 Nguyễn Trọng Xuân và Nguyễn Xuân Thắng, 2001 “Đầu tư trực tiếp nước ngoài và sự phát triển của ngành điện tử tin học, Tạp chí Nghiên

cứu kinh tế, số 274, tháng 3

6 Tổng cục Thống kê, 2001 Kết quả điểu tra

đoanh nghiệp tháng 4, 2001

7 Tống Quốc Đạt, 2001 “Phương hướng và biện

pháp phát triển ngành điện tử ở Việt Nam)” Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 2

4 Trần Văn Tùng, 2001 “Công nghiệp điện tử và

xuất khẩu hàng điện tử của các nước châu Á” Tạp chí Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương, số

2(31), thang 4

9 Viện Nghiên cứu chiến lược và chính sách cơng nghiệp, 2003 “Phân tích tính cạnh tranh của các sản phẩm điện tử và tin học Việt Nam” Báo cáo

dự án, tháng 4

Trang 34

KINH TẾ Bối NG0ẠI

Ảnh hưởng củo việc Campuchig gia nhập WTO tới quan hệ thương mợi giữa

Viét Nam-Campuchia

Se kiện Campuchia trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới

(WTO) vào ngày 11-09-2003 là một điểm

sáng sau những thất bại của các cuộc đàm phán

tại hội nghị Cancun (Mêhicô) Campuchia là

nước kém phát triển (LDC) đầu tiên được

kết nạp vào WTO kể từ khi tổ chức này được

thành lập vào năm 1995 Sự kiện nay sé md

ra những nét mới trong quan hệ kinh tế

quốc tế, góp phần thúc đẩy quá trình tự đo hóa thương mại, đồng thời cũng tạo ra nhiều cơ hội và thách thức đối với nền kinh tế Việt

Nam - đặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhập

khẩu và nhất là khi chúng ta đang trong

giai đoạn đàm phán quan trọng vào quá trình gia nhập WTO

1 Quan hệ thương mại giữa Việt Nam -

Campuchia trong những năm gần

đây

MAI HỒNG NHUNG

NGUYEN HOANG TUAN

Campuchia là một nước láng giéng gan

gũi với Việt Nam về mặt địa lý, có sự tương đồng về tập quán tiêu dùng cũng như mối quan hệ hữu hảo giữa hai dân tộc Cùng với chính sách rộng mỏ của hai nước về hợp tác thương mại, du lịch, thủ tục xuất nhập cảnh

đã tạo nên một nền tảng quan trọng trong xây dung và phát triển quan hệ thương mại một cách mạnh mẽ

Kế từ năm 1998 đến nay, quan hệ buôn bán

giữa hai nước tăng khá nhanh Hiện Việt Nam đang là bạn hàng thứ ba của Campuchia trong

khối ASEAN, chỉ sau Thái Lan và Singapo và đứng thứ 6 trong số các nước có quan hệ buôn bán với Campuchia Nếu năm 1998, tổng kim

ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt Nam và Campuchia đạt khoảng 117 triệu USD thì năm 2002 đã tăng lên 220 triệu USD và năm 2003

đạt trên 300 triệu USD

BANG |: Kim ngạch xuất, nhập khẩu Việt Nam - Campuchia:1998 - 2002 Tổng kim ngạch XNK

Don vi : triệu USD Cần cân thương mại |

Năm | Xuất khẩu Nhập khẩu To

[998 “| 15 42 | [999 | Ol 13

2000 | 133 37 2001 146 38

2002 [60 60

Nguồn: Vụ châu AU, Bộ Ngoại giao (2002)

Tuy nhiên đây mới chỉ là những con số phản

ánh hoạt động buôn bán chính thức, cịn một

lượng hàng hóa được trao đổi qua các hình thức

khác kể cá bn lậu thì chưa được thống kê day đủ Do đó nó chưa thực sự phản ánh sự 36 LỰỮ 33 | 104 78 170 96 184 108 220 100

buôn bán sôi động đang phát triển giữa hai

Trang 35

an Ảnh hưởng của việt

Theo đánh giá của Bộ Thương mại, thị phần hàng hóa của Việt Nam tại Campuchia

chiếm khoảng 60% Điều này chứng tỏ hàng

Việt Nam ngày càng giành được sự ưu chuộng

của người dân Campuchia Nhiều mặt hàng của Việt Nam có khả năng thâm nhập thị trường Campuchia Điển hình là xăng dầu, có

thể xuất theo hình thức quá cảnh và tạm

nhập tái xuất, thanh toán trả chậm Nhóm mặt hàng vật liệu xây dựng có thê xuất khâu là xi màng, gạch men, sắt xây đựng Tiếp theo là nguyên phụ liệu cho đệt may, sản phẩm

nhựa các loại, mỳ ân liền, hàng hải sản cũng

là những sản phẩm có tiểm năng BANG 2: Cac mặt hàng xuất khẩu chinh của Việt Nam sang Campuchia

Mat hang | 1998

Don vi: triéu UID

—- = L 1999 200 = =“_ | Xăng đầu | 75 Sắt thép 0.5 © Vật liêu xây dựng | 0,2 ) Rau qua 0,5 Phan bón | 0,5 Sản phẩm nhựa 03 Giày dép 01 Hải sản | 27 T8 80 | 19 | 25 | 03 | 1 0.8 12 | 09 L5 | 04 0.5 5,5 6,8

Nguồn: Đại sứ quần Việt Nam tại Vương quốc Campuchia (2001)

Hoạt động thương mại giữa hai nước điễn

ra khá sôi động dọc theo đường biên giới với

cả hình thức tiểu ngạch lẫn chính ngạch, trao đổi bằng đồng tiền tự do hoặc bằng

hàng hóa trả trước 50%, cịn lại gơi đầu và thanh tốn dần vì hệ thống luật pháp về thương mại của Campuchia cịn có nhiều điểm chưa hồn chỉnh Trong đó hàng hóa

của Việt Nam vào Campuchia chú yếu vẫn

bằng con đường tiểu ngạch với sự chỉ phối của các thương lái Nhằm thúc đẩy quan hệ buôn bán biên mậu dịch theo phương châm

khuyến khích bn bán chính ngạch, phía

Việt Nam đang xúc tiến xây dựng những khu kinh tế mở tại các địa phương sát biên giới và đàm phán về việc ký kết hiệp định

thanh toán giữa hai nước

9 Ảnh hưởng tới hoạt động thương mại

của Việt Nam

3.1 Những mặt thuận lợi của Việt Nam

Việc Campuchia gia nhập WTO đã tạo ra

rất nhiều cơ hội cho các quốc gia khác trong

Nghiên cứu Kinh tế số 312 - Tháng 5/2004

khu vực, đặc biệt là Việt Nam Việt Nam có

những lợi thế về điểu kiện tự nhiên và điều kiện xã hội mà không phải quốc gia nào cũng có:

+ Thứ nhất, oễ uị trí địa lý: Campuchia nằm ở Tây Nam bán đảo Đơng Dương, có đường biên giới tiếp giáp phía Đông với

Việt Nam đài khoảng 1228 km, chạy qua 9 tỉnh với 6 khu kinh tế cửa khẩu Con đường xuyên Á nối liền thành phế Hồ Chí Minh với thủ đô Nông Pênh dài 270 km

Giao thông đường thủy thuận lợi dọc theo

sông Mêkông, từ các cảng biển của Việt

Nam tới cảng quốc tế Nông Pênh, là một

điểu kiện tốt cho các doanh nghiệp Việt

Nam cạnh tranh về giá cả với chỉ phí vận tải giảm so với hàng hóa của các nước khác

+» Thứ hai, uề quan hệ uăn hóa, dân tộc: 90% dân số Campuchia là người Khome, 5% là

Trang 36

Ảnh hướng của viéc

thị trường thông qua cộng đồng người Việt; thêm vào đó một bộ phận lớn dân cư sinh sống

ở vùng biên giới Tây Nam nước ta lại thông

thạo tiếng Khơme, thông hiểu phong tục tập

quán cũng như nhu cầu hàng hóa của người Campuchia Do đó hàng hóa Việt Nam sẽ dễ

dàng xâm nhập và được người tiêu dùng

Campuchia chấp nhận

* Thứ ba, uề quan hệ chính trị: Việt Nam và Campuchia đều là thành viên của

ASEAN, tham gia khu vực thương mại tự do

AFTA Từ năm 1999 đến nay đã có nhiều

đồn cấp cao, các bộ, ngành và doanh nghiệp

của hai nước qua thăm lẫn nhau Hàng loạt các hiệp định được ký kết và triển khai đã và

sẽ tạo rất nhiều thuận lợi cho các hoạt động thương- mại của hai nước phát triển theo

chiểu hướng tốt Hai nước đã ký kết Hiệp định về Hợp tác kinh tế thương mại ngày 3- 04-1994, gần đây là Hiệp định Khuyến khích và Bảo hộ đầu tư ngày 26-11-2001, Hiệp định

Mua bán trao đổi hàng hóa và dịch vụ thương mại khu vực biên giới Việt Nam- Campuchia ngày 26-11-2001

* Thú từ, uễ thị trường: Campuchia với

dân số khoảng 13 triệu người, GDP bình

quân 300 USD/người Do sản xuất công

nghiệp trong nước phát triển thấp, nên hàng năm Campuchia phải nhập khẩu một lượng hàng tiêu dùng tương đối lớn Năm 2002,

Campuchia nhập khẩu lượng hàng hóa trị giá gần 1,752 tỷ USD Có thể coi Campuchia là một thị trường tiểm năng, bởi hàng hóa Việt Nam tỏ ra phù hợp với mức thu nhập

của người dân với chất lượng tốt, mẫu mã đa

dạng đang chiếm được lòng tin của người

tiêu dùng Nhiều mặt hàng đã chiếm được thị phần cao như: đổ nhựa gia dụng chiếm

tới 80% thị trường hàng nhựa ở Campuchia,

80% sắt thép được nhập từ Việt Nam, các mặt hàng khác như: bột giặt, nước mắm, mì

ăn liền cũng chiếm tới 60-70%, các mặt hàng

giày dép, đường, ximăng, máy phát điện

chiếm khoảng 30-40%

*® Thứ năm là với việc Campuchia trổ

thành viên của WTO sẽ thúc đẩy nền kinh tế

phát triên, điểu đó sẽ làm cho nhu cầu nhập 38

khẩu hàng hóa cũng tăng theo Với những

kinh nghiệm của Campuchia trong việc đàm phán gia nhập WTO chắc chắn sẽ giúp ích rất

nhiều cho Việt Nam trong quá trình đàm

phán gia nhập tổ chức này vào năm 2005 3.2 Những kh6 khan

Ảnh hưởng tới xuất khẩu của Việt Nam

tai thi trường Campuchia: với việc trỗ thành thành viên của WTO thì mức thuế suất đối với tất cả các dòng thuế đánh vào hàng hóa của các nước thành viên hầu hết đều nằm trong giới hạn từ 0-40%, thuế suất bình quân

khoảng 18,4% Trong khi Campuchia chưa

tiến hành chương trình cắt giảm hàng rào

thuế quan của AFTA, nên mức thuế suất đối

với hàng hóa của Việt Nam còn cao Do vậy,

hàng hóa của Việt Nam chắc chắn sẽ phải

cạnh tranh khốc liệt với hàng hóa của các nước thành viên WTO có ưu đãi về thuế, đặc

biệt là hàng hóa từ Thái Lan và Trung Quốc

* Ảnh huồng tới xuất khẩu của Việt Nam

trên thị trường thế giới: Campuchia xuất khẩu ra thế giới chủ yếu là hàng dệt may Năm

2002 tổng giá trị xuất khẩu là 1,358 ty USD,

trong đó hàng dệt may đã chiếm khoảng 1,1 tỷ USD Ngồi ra, cịn có một số mặt hàng xuất

khẩu khác như gỗ và các sản phẩm từ gỗ, cao su, sản phẩm nông, ngư nghiệp, nhưng số lượng ít và giá trị không cao Do đó, sự ảnh hưởng của hàng hóa Campuchia tới xuất khẩu

của Việt Nam sẽ chỉ có thể là hàng dệt may: Đây là mặt hàng Việt Nam đang phải chịu áp

dụng hạn ngạch từ hai thị trường lớn: Mỹ và EU Tuy nhiên, do trước đó Campuchia đã

được hưởng quy chế Tối huệ quốc (MEN),

không bị áp dụng hạn ngạch từ Mỹ và EU,

nên trong giai đoạn từ nay đến năm 2005 sự

ảnh hưởng này sẽ không nhiều Nhưng sau đó, khi Hiệp định Đa sợi (MEA) của WTO hết

hiệu lực vào năm 2005 thì các nước thành viên có thể xuất khẩu và nhập khẩu hàng dệt

mnay từ các nước thành viên khác mà không

phải chịu hạn ngạch Khi đó, nếu Việt Nam chưa gia nhập WTO thì hàng dệt may của Việt

Nam chắc chắn sẽ phải cạnh tranh rất khốc

liệt với các nước thành viên, trong đó có

Campuchia, mà lợi thế chắc sẽ thuộc về Campuchia nhiều hơn

Trang 37

—— Ảnh hướng của việc

sẢnh hưởng tới thị trường trong nước: với

mức thuế suất giảm xuống hầu hết nằm trong

giới hạn 0-40% đối với hàng hóa của các nước thành viên WTO thì hàng hóa của những

nước này, đặc biệt là của Thái Lan và Trung

Quốc tràn vào Campuchia với giá rẻ, do được giảm thuế nhập khẩu sẽ có cơ hội tràn vào Việt Nam thông qua đường biên giới Điều

này sẽ tạo nên một sức ép đối với hàng hóa của Việt Nam ngay tại thị trưởng nội địa Tuy nhiên, do cơ sở hạ tầng giao thông, khả năng vận chuyển của Campuchia cịn thấp, nên lượng hàng hóa chủ yếu sẽ đi bằng đường tiêu ngạch thông qua các thương lái nên mức độ

cạnh tranh chắc sẽ không lớn

3 Những giải pháp đối với Việt Nam 3.1 Về phía Nhà nước

"Trong thời gian tới cần tăng cường vai trò và hoạt động của tiểu ban hợp tác thương

mại trong khuôn khố ủy ban hợp tác liên Chính phủ giữa hai nước Nhanh chóng đàm phán, ký kết các hiệp đính song phương về tu

đãi thuế quan, thủ tục xuất nhập cảnh, hiệp định thanh toán giữa hai nhà nước Sớm ban hành các quy định về quy chế khu kinh tế cửa

khẩu thơng thống, thuận lợi, để thúc đẩy các

hoạt động kinh tế ở các khu vực này Xây

dựng hệ thống đữ liệu thông tin đầy đủ, cung

cấp cho các doanh nghiệp có ý định bn bán và đầu tư vào Campuchia

Về tài chính, ngân hàng, hải quan, cần sớm

hoàn thiện hành lang pháp lý, tạo điều kiện

thơng thống và có lợi nhất cho doanh nghiệp

trao đổi buôn bán qua biên giới hai nước Cần

sớm thiết lập các tổ chức tín dụng trung gian

để thanh toán cho các nhà cung ứng của Việt

Nam Tăng cường các hoạt động xúc tiến đầu

tu, thương mại, du lịch, tổ chức hội chợ tại

Campuchia Đầu tư nâng cấp, cải tạo hệ thống

đường bộ, đường thủy để tăng cường năng lực

vận chuyển, giảm thời gian, chỉ phí cho các

doanh nghiệp

Cần nghiên cứu cho phép doanh nghiệp

xuất khẩu vào thị trường Campuchia được hưởng hoàn thuế VAT, xây dựng quỹ hỗ trợ xuất khẩu, áp dụng các quy chế ưu đãi cho các

=“————————

Nghiên cứu Kinh tê số 312 - Tháng 5/2004

doanh nghiệp xuất khẩu được hàng hóa có giá

trị lớn Ngồi ra, có thể áp dụng cho vay ưu

đãi các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh

hàng xuất khẩu sang Campuchia, nhằm tảng

khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam vào

thị trường này Đống thời cũng phải xúc tiến nhanh quá trình đàm phán gia nhập WTO, bởi đây là một vấn để ngày càng trở nên cấp thiết, nhất là sau khi Campuchia gia nhập tổ chức

này

3.9 Về phía bộ uà các doanh nghiệp

Thông qua cơ chế ưu đãi, Nhà nước và các

địa phương cần khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia đấu

thầu vào các dự án xây dựng tại Campuchia,

để qua đó có thể đưa hàng hóa và nguyên vật

liệu xây dựng vào Campuchia thông qua các dự án này

Các doanh nghiệp cần tăng cường các hoạt

động quảng bá, tiếp thị, xây dựng mạng lưới

các chỉ nhánh, đại lý để giữ và tăng thị phần tại Campuchia Tâng cường hợp tác giữa các doanh nghiệp trong việc xảy dựng thị trường bán hàng Không ngừng nâng cao chất lượng,

da dang mẫu mã, hạ giá thành để tăng khả

năng cạnh tranh Với lợi thế về địa lý và cảng

biển thuận lợi, các doanh nghiệp Việt Nam có

thể tăng cường việc cung cấp dịch vụ vận tải

cho Campuchia, vì hệ thống cảng biển của

Campuchia còn hạn chế và yếu kém

Như vậy có thể thấy rằng sự kiện Campuchia,

một quốc gia kém phát triển, là thành viên

của WTO đã đem lại cho Việt Nam khơng ít những cơ hội và thách thức Tuy nhiên, vấn để

quan trọng hơn cả, vẫn là làm thế nào để phát

huy những lợi thê vốn có của Việt Nam và hạn

chế bớt các thách thức để chúng ta có thể tận dụng triệt để những cơ hội này

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1- Tài liệu giới thiệu tổng quan về Campuchia do Vụ châu Á IL Bộ Ngoại giao biến soạn và cập nhật tại trang hội

nhập kinh tế quốc tế (hup://www.dei.gov.vn/)

2- Tài liệu nghiên cứu thị trường Campuchia do Trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư TP.Hồ Chí Minh TTPC cung cấp tại http://www.itpe.hochiminheity.gov.vn/ 3- Báo Đầu tư, số 137, ngày 11-1 1-2003

Trang 38

NONG NGHIEP-NONG THON

Nhung gidi phap chu yếu nhằm nông cdơo sức

Cạnh tranh của thịt lợn Việt Nam

hăn nuôi là ngành sản xuất vật chất của nông nghiệp, sản phẩm chủ yếu là thịt, trứng, sữa là những tư

liệu tiêu dùng thiết yếu để phục vụ đời

sống hàng ngày của con người Ngồi ra, sản phẩm chăn ni cịn cung cấp cho cơng

nghiệp chế biến, cung cấp sức kéo và phân

bón hữu cơ cho ngành trồng trọt, và là mặt

hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao

Trong chăn nuôi ở nước ta, chăn nuôi lợn ln có tổng đàn và giá trị sản lượng

TRẤN LÂM BÌNH

chiếm tỷ trọng lớn, đồng thời thịt lợn các

loại cũng là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của sản phẩm chăn ni

1 Tình hình phát triển đàn lợn và xuất khẩu thịt lợn

1.1 Tình hành phát triển đàn lợn

Trong ngành chăn nuôi ở nước ta, chăn nuôi lợn chiếm vị trí quan trọng và luôn

chiếm tỷ trọng lớn nhất trong đàn gia súc,

gia cầm

BANG 1: Ty trong thit lon hoi trong sản phẩm chăn nuôi gia súc, gia cầm, năm 2002,

— T

Đơn vị tính Tong so Thit trau Thịt bò | Thit ton

hit gia cam | |

Sản lượng thịt lợn hơi Tấn 2:221.355 §2.159 107,313 | 1,684,010 377 { | ly le | % 100 2,2 4.8 76

Nguôn: PQS.TS.Nguyễn Sinh Cúc: Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đối mới, Nxh TK, Hà Nội 2003 tr 771,

Như vậy, trong tổng số khối lượng thịt hơi sản xuất năm 2002, sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng đạt hơn 1,68 triệu tấn, chiếm tỷ lệ 76%

Do vị trí quan trọng của chăn nuôi lợn, nên đàn lợn đã được phát triển ở tất cả các vùng

trong cả nước

BANG 2: Tinh hinh phát triển đàn lợn ở các vùng thời kỳ 1995-9008

| Ị Nam ] Nam Nam | Nam | Dan so S6 lon

Ỉ 199& 2000 2002 2003

2000/1905 | nam 2002 | chia theo | (nghin (nghìn (nghin (nghin

(%) (nghìn bọ dau

| con) con) con)

con) ngươi! nguin

| -Dong bing song Hong | 4.2793 | 53896 | 63071 72972 | 1474 17449 | 036

{ -Miễn núi phía Bác 3.578.4 | 4.3773 5.058,3 5.963,4 1413

11.479 04

| -Bac Trung Bo 2,636.9 | 2.944.0 3.564,9 4.1434 135,4 10.282

0,35 | -Duyên hải Nam Trung Bộ 1.501,1 1/7250 2.028,7 2.4134 135,1 6.764 0,30

-Tay Nguyén 783,0 | 1.122,8 L.191,2 I.397,6 152,1

4414 0,27

-Dong Nam Bo 1.131,9 | 1,649.6 1,862.7 2.086,4 164.6 12.626

0,15

| -Déng bang sông Cửu Long 2.376,8 '| 2.976,6 3.151.6 3.401,6 132,6 16.698

0,19 | -Cd nước 163054 |20.193,8 | 23.1565 257010 | 1420

| 76.727 0,29

Nguấu:Số liệu năm 1995, 2000, 2002: Niên giám thống kê 2002, Nxb TK, Hà Nội 2003, tr 154, (55 °! Số liệu năm 2003 là ước tính của Cục Nơng nghiệp (Bộ NN& PTNT)

————

Trần Lâm Bình, Sở Nông nghiệp tỉnh Ninh Bình

Trang 39

Những giải pháp

Năm 1995, đàn lợn có 16,3 triệu con, năm 2002 tăng lên 23,1 triệu con, tỷ lệ tăng

142,0% Sản lượng thịt lợn hơi sản xuất từ 1,006 triệu tấn tăng lên 1,684 triệu tấn, tỷ lệ tăng 167% Đây là điều đáng mừng về phát

triển đàn lợn ở nước ta trong mấy năm qua,

vì sản lượng thịt sản xuất ra có tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng về số lượng đầu lợn Tốc độ phát triển về số lượng đầu lợn cao nhất là vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) 164,6%;

Tây Nguyên (TN) 152,1% và Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) 147,4% Tỷ trọng về số lượng đàn lợn so với cả nước cao nhất là vùng ĐBSH 27,2%; vùng Trung du miền núi phía

Bắc 22,5%; thấp nhất là Tây Nguyên 5,1%

Tuy nhiên tỷ trọng về sản lượng thịt lợn hơi

sản xuất ra ö các vùng không tương ứng với

tỷ trọng đầu lợn chăn nuôi ở các vùng đó,

điều này phần ánh trình độ thâm canh chăn ni ở các vùng còn cách biệt nhau Trong đó, vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL),

ĐBSH và ĐNB là những vùng có trình độ chăn nuôi thâm canh cao nhất trong cả nước

Với tỷ trọng đầu lợn 13,4%, vùng ĐBSCL đã sản xuất ra 20,7% sản lượng thịt toàn quốc, trọng lượng thịL xuất chuồng bình quân đạt 87 kg/con Tương tự, vùng ĐBSH tỷ trọng đầu lợn là 27,92, nhưng sản lượng thịL sản

xuất chiếm tỷ lệ 30,1% và trọng lượng xuất

chuồng là 78 kg/con (bình quân cả nước 68

kg/con)

Năm 9003, đàn lợn cả nước có 25,7 triệu

con, sản lượng thịt hơi xuất chuồng đạt 1,74 triệu tấn, tương đương 1,35 triệu tấn

thịt xẻ, với mức thịt bình quân đầu người

đạt 16,5 kg/năm Tuy mức thịt bình quân

đầu người nói chung và thịt lợn xẻ nói riêng

ở nước ta trên đây chỉ cao hơn mức bình

quân của các quốc gia châu Phi (hiện tại, mức tiêu thụ thịt bình quân đầu người toàn cầu là 38,4 kg/năm Trong đó, các nước

đang phát triển là 28,2 kg/năm; các nước

châu Phi 14,1 kg/năm, các nước phát triển

76,3 kgnam!), nhưng ở những thời điểm nhất định thịt lợn vẫn dư thừa, do sức mua

của nhân dân thấp Vì vậy, không đẩy

mạnh việc xuất khẩu thịt lợn thì sẽ ảnh hưởng đến khả năng phát triển chăn nuôi

lợn ở nước ta hiện nay

1.2 Tinh hình xuất khẩu thịt lợn

Trong những năm qua, sản lượng thịt

lợn xuất khẩu của nước ta không ổn định,

chủ yếu xuất sang những thị trường truyền thống, chưa mở rộng khai thông thêm thị

trường mi

BANG 3: Khối lượng thịt lợn xuất khẩu so với tổng sản lượng

T

Don vi | Nam Nam Nam Nam

tinh 1993 2000 2001“ | 2003" |

-Sản lượng thịt lợn hơi | Neantan | 8786 | 14089 | 1.5153 | 1.7424

+Quy ra thịt xẻ 685.0 1.056,6 L819 1.359,0 +Khối lượng thịt lợn xuất khẩu | tấn 19.658 12.200 32.300 18.100 |

-Xuất khẩu/tổng sản lượng | % | 3 | 12 | 2,7 1.3

Newon Nam 1993: Phan tich kha nang canh tranh cia néng nghi¢p Vigt Nam trong bối cảnh ASEAN và AFTA, du an VIE/8821, FAO 10-2000, tr 59

C*) Nam 2000 2001: Số liệu Cục Khuyến nông, Khuyến lâm (Bộ NN&PTNT)

(#*) Năm 2003: La ước tính của Cục Khuyến nông, Khuyến lâm (Bộ NN&PTNT)

Năm 2001, cả nước đã xuất khẩu được 39,3 nghìn tấn thịt lợn thành phẩm (tương

đương với 2,7% sản lượng thịt lợn hơi sản

xuất) đạt kim ngạch xuất khẩu 45 triệu

USD, là năm có sản lượng thịt lợn xuất

khẩu cao nhất từ trước đến nay Năm 2003,

sản lượng thịt lợn xuất khẩu giảm xuống Nghiên củ ¡ linh tê sô 312 - Tháng 5/2004

cịn 18,1 nghìn tấn Những mặt hàng xuất

khẩu chủ lực là thịt lợn sữa, lợn mảnh, lợn

choai đơng lạnh Trong đó, sản phẩm là lợn

sữa, lợn choai có tỷ lệ nạc cao (50-56%) cé

nhiều thuận lợi hơn về thị trường và giá cả 1 Tạp chí Chăn nuôi số I-2002, tr 35

Trang 40

Những giai phap

Thịt lợn sữa, lợn choai chủ yếu xuất sang Hồng Công, Malaixia, Nam Trung Quốc

thịt lợn mảnh xuất sang thị trường Liên

bang Nga, tuy nhiên thị trường này dang

khó khăn về giá cả và phương thức thanh

toán, năm 2003 và những tháng đầu năm

2004 sản phẩm thịt lợn mảnh Việt Nam tại

thị trường Liên bang Nga đang bị cạnh

tranh quyết liệt bởi thịt lợn cùng loại của

Braxin với giá rẻ hơn

2 Những tồn tại và nguyên nhân

Nhìn chung chăn ni lợn ở nước ta chủ yếu vẫn đang trong tình trạng chăn nuôi tận dụng, giá thành sản xuất 1 kg thịt cao, chất lượng

thịt và độ đồng đều còn thua kém trong khu vực và thế giới, mặt hàng thịt lợn xuất khẩu chủ yếu còn ở dạng nguyên liệu thô, đơn điệu và khối lượng còn nhỏ (1-3% sản lượng), sức cạnh tranh trên thị trường thế giới còn thấp

Nguyên nhân chủ yếu hạn chế khả năng

phát triển đàn lợn và sức cạnh tranh của thịt

lợn nước ta trên thị trường thế giới là chăn

nuôi nói chung và chăn ni lợn nói riêng

chưa thực sự đi vào sản xuất hàng hóa,

phương thức chăn ni kiểu tận dụng “cò con”

trong nơng thơn cịn phổ biến, chãn nuôi trang

trại đang trong quá trình hình thành và phát

triển, nên giá thành sản phẩm còn cao, chất

lượng thấp Cơ cấu giống vật nuôi chủ yếu là giống địa phương, năng suất thấp, tỷ lệ mỡ

nhiều Thức ăn gia súc, giá thành sản xuất và

giá bán cịn cao Cơng nghiệp chế biến thịt chủ

yếu là sơ chế (thịt đông lạnh) chưa phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng Hệ thống giống gia súc chưa đáp ứng đủ giống tốt cho

người chăn nuôi Hệ thống thú y chưa khống

chế được khả năng lây lan của dịch bệnh gia súc Những chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi và chăn nuôi sản phẩm hàng

hóa cịn thiếu đồng bộ, việc nắm bắt thông tin

về thị trường còn chậm, việc ký kết các hợp

đồng về kiểm dịch động vật giữa nước ta và

các nước nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi chưa kịp thời Vì vậy, người chăn ni cịn chịu

nhiều rủi ro, chưa yên tâm đầu tư mở rộng quy mô sản xuất

Theo tài liệu phân tích khả năng cạnh

tranh của nông sản Việt Nam của tổ chức FAO, thì khả năng cạnh tranh về giá thịt lợn

nước ta được đánh giá trên cơ sỏ “Tỷ lệ bảo hộ

danh nghĩa” (NPR) Bước đầu tính tốn theo

những giá tiêu biểu từ những thị trường lớn

nhất Việt Nam với giá của Hoa Hỳ (giả định rằng chi phí vận chuyển và thuế quan của 2

nước giống nhau), giá từ cơ sở sản xuất của

nông dân 2 nước được sử dụng để so sánh như sau:

BANG 4: So sánh giá bình quân thịt lợn hơi của Việt Nam và Mỹ thời kỳ 1995-

1999 DVT: (VND /kg) Nam 1995 1996 1997 1998 1999 - Việt Nam 12.300 12.540 11.020 11.100 11.740 - Mỹ 9.727 12.400 12.637 9.200 10.998 Nguồn Phân tích khả năng cạnh tranh của nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh ASEAN và AFTA, dự án

VIE/8821 FAO I0-2000 tr 61

Như vậy, tính giá thịt lợn hơi năm 1995

của Việt Nam:

NPR = 12.300/9.727 = 1,26; tương tự năm 1999 NPR = 1,1

NPR vượt qua 1, chứng tỏ rằng giá thịt lợn hơi của Việt Nam không thể cạnh tranh

với giá thịt lợn hơi của Mỹ Nói cách khác, giá thịt lợn hơi của Việt Nam năm 1999 cao hơn giá thịt lợn hơi của Mỹ 10%; năm 1995

42

là 26% Năm 2003, theo số liệu ước tính của

Cục Nơng nghiệp (Bộ NN&PTNT) giá thịt

lợn hơi của nước ta cao hơn giá thịt lợn hơi của một số nước châu Á từ 6-10%

3 Phương hướng và dự báo thị trường

xuất khẩu, nhập khẩu thịt lợn

3.1 Dự báo thị trường xuất khẩu, nhập

khẩu thịt lợn

Hiện nay, trên thế giới có hơn 30 nước nhập

Nghiên cứu Kinh tế số 312 - Tháng 5/2004

Ngày đăng: 30/12/2015, 07:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w