Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ – QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ NGỌC DIỄM PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY MÔ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh Doanh Quốc Tế Mã số ngành: 52340120 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN TUẤN KIỆT 12 - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ – QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ NGỌC DIỄM MSSV: 4118644 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY MÔ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh Doanh Quốc Tế Mã số ngành: 52340120 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN TUẤN KIỆT 12 – 2014 LỜI CẢM TẠ Sau gần bốn năm học tập trường Đại học Cần Thơ, em nhận dạy tận tình từ quý thầy cô, đặc biệt quý thầy cô khoa Kinh tế - Quản Trị Kinh Doanh Em tiếp thu học hỏi truyền đạt kiến thức vô quý báu từ lý thuyết đến thực tế Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Tuấn Kiệt giáo trực tiếp viên hướng dẫn em làm tốt luận văn tốt nghiệp Mặc dù suốt trình viết đề cương, nháp em có nhiều sai sót nội dung hình thức trình bày, nhờ hướng dẫn nhiệt tình Thầy mà em khắc phục hoàn thành tốt đề tài Do kiến thức hạn hẹp, thời gian nghiên cứu chưa lâu nên đề tài em không tránh khỏi nhiều thiếu sót Em mong nhận bảo, góp ý quý thầy cô để đề tài hoàn thiện Kính chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe công tác tốt Cần Thơ, ngày 01 tháng 12 năm 2014 Sinh viên thực LÊ THỊ NGỌC DIỄM i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày 01 tháng 12 năm 2014 Sinh viên thực LÊ THỊ NGỌC DIỄM ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN -o0o Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN TUẤN KIỆT iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN -o0o Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Giáo viên phản biện iv MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU _1 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu _ 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian _ 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu _ 3 3 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận _ 2.1.1 Tổng quan xuất lao động 2.1.2 Cơ sở khoa học _ 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu _ 19 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu _ 19 Chương 3: THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ SONG PHƯƠNG GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN _24 3.1 Giới thiệu thị trường Nhật Bản ngành xuất lao động Việt Nam _ 24 3.1.1 Tổng quan thị trường Nhật Bản 24 3.1.2 Tổng quan tình hình đào tạo xuất lao động Việt Nam_ 33 3.2 Mối quan hệ thương mại song phương Việt Nam Nhật Bản _ 44 3.2.1 Những hiệp định thương mại ký kết Việt Nam - Nhật Bản 44 3.2.2 Phân tích mối quan hệ thương mại song phương Việt Nam Nhật Bản 46 3.2.3 Chính sách thương mại quốc tế Nhật Bản Việt Nam 49 Chương 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY MÔ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 52 4.1 Quy mô xuất lao động Việt Nam sang thị trường Nhật Bản _ 52 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quy mô xuất lao động Việt Nam sang thị trường Nhật Bản _ 54 4.2.1 Tác động cầu _ 56 4.2.2 Tác động cấu trúc _ 58 v 4.2.3 Tác động cạnh tranh _ 58 Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG QU MÔ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN _61 5.1 Đánh giá chung tình hình xuất lao động Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 5.1.1 Những điểm mạnh (Strengths) _ 5.1.2 Những điểm yếu (Weakness) 5.1.3 Những hội (Opportunities) 5.1.4 Những thách thức (Threats) _ 61 61 63 64 65 5.2 Một số giải pháp nhằm tăng quy mô xuất lao động Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 66 5.2.1 Giải pháp nhằm tăng khả cạnh tranh XKLĐ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 66 5.2.2 Giải pháp nhằm tăng cường quy mô xuất lao động Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 68 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KẾT NGHỊ 70 6.1 Kết luận 70 6.2 Kiến nghị _ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO _73 PHỤ LỤC _ 75 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1: Tình hình thương mại hàng hóa Nhật Bản giai đoạn 2010-2013 30 Bảng 3.2 Tình hình XKLĐ Việt Nam giai đoạn 2010-2013 _ 36 Bảng 3.3 Tình hình XKLĐ Việt Nam nước giai đoạn 2005-20013 41 Bảng 3.4 Lợi so sánh xuất lao động Việt Nam 2011-2013 _ 43 Bảng 3.5 Viện trợ ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam (2002-2009) 51 Bảng 4.1 Số lao động ngoại tệ thu từ XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản theo nhóm lao động giai đoạn 2011-2013 _ 53 Bảng 4.2 66 ngành nghề Thực tập sinh theo quy định JITCO _ 75 Bảng 4.3 Kết phân tích mô hình CMS nhóm lao động Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản _ 56 Bảng 4.4 Tổng hợp số liệu phân tích mô hình CMS nhóm lao động Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2011-2013 79 vii DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Cân thị trường lao động Hình 3.1 GDP tốc độ tăng trưởng GDP Nhật Bản (2010-2013) 26 Hình 3.2 Độ biến động CPI Nhật Bản giai đoạn 2008-2013 _ 27 Hình 3.3 Cơ cấu GDP Nhật Bản theo khu vực kinh tế năm 2012 _ 28 Hình 3.4 Tình hình nhập lao động nước Nhật Bản giai đoạn 2011-2013 _ 33 Hình 3.5 Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn 2009 - 2013 _ 47 Hình 3.6 Tỷ trọng xuất Việt Nam sang Nhật Bản năm 2013 _ 48 Hình 3.7 Tỷ trọng hàng nhập Việt Nam từ Nhật Bản năm 2013 49 viii tốt; thu nhập người lao động cao; nhu cầu tiếp nhận lao động nước năm tới lớn; quan hệ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản ngày phát triển tốt đẹp,… Tuy nhiên, việc mở rộng quy mô lao động Việt Nam thị trường Nhật Bản, bảo đảm phát triển mạnh mẽ bền vững thị trường nhiều tiềm này, đứng trước thách thức không nhỏ Một là, thị trường Nhật Bản đòi hỏi cao chất lượng lao động tham gia ý thức kỷ luật Đây vấn đề hàng đầu quan tâm, yêu cầu Nhật cao mà lao động Việt Nam hạn chế chuyên môn kỷ luật lao động Do đó, số trường hợp lao động xuất bị trả không đạt yêu cầu nhà tuyển dụng, lao động bỏ trốn bị phát hay phạm luật bị trục xuất nước Từ ảnh hưởng đến quy mô ngành thị trường Hai việc đầu tư cho thị trường Nhật Bản tính chuyên nghiệp số doanh nghiệp tham gia thị trường hạn chế Đến có 100 doanh nghiệp tham gia cung ứng lao động cho thị trường Nhật Bản, có khoảng 1/3 số doanh nghiệp đầu tư sở đào tạo cho lao động trước Nhật tương đối tốt Số lại đầu tư chưa đủ tầm, tính chuyên nghiệp chưa cao tham gia thị trường Nhật nên kết hạn chế Phần khác đối thủ Trung Quốc, Philippines ngày lớn mạnh đe dọa đến phát triển doanh nghiệp Việt Nam Sau khủng hoảng, phục hồi thị trường lao động quốc tế chậm Ngay nước kinh tế phát triển trở lại, họ điều chỉnh thắt chặt sách tiếp nhận lao động nước trước khủng hoảng kinh tế Cạnh tranh ta nước xuất lao động Trung Quốc, Phippines thêm gay gắt Nếu XKLĐ Việt Nam chiến lược quy mô rõ ràng nguy bị đối thủ chiếm thị phần Nhật Bản thị trường tốt mặt cho XKLĐ 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG QUY MÔ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 5.2.1 Giải pháp nhằm tăng khả cạnh tranh XKLĐ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Để tăng khả cạnh tranh XKLĐ Việt Nam thị trường giới nói chung Nhật Bản nói riêng, điều quan trọng tăng chất lượng nguồn lao động Chuẩn bị nguồn lao động có tay nghề ngoại ngữ theo yêu cầu thị trường Nhóm giải pháp đòi hỏi thực đồng nhiều giải pháp trước mắt lâu dài Về lâu dài: cần mở rộng quy mô nâng cao 66 chất lượng đào tạo nghề; có chế khuyến khích đào tạo bám sát yêu cầu thực tế thị trường nước Mở rộng hợp tác sở dạy nghề nước với sở dạy nghề nhà sử dụng lao động nước để lao động đào tạo đáp ứng yêu cầu, phù hợp trình độ công nghệ tiên tiến nước Bên cạnh đó, cần nâng yêu cầu, mục tiêu phương pháp đào tạo ngoại ngữ từ trường phổ thông đến hệ thống trường nghề, cao đẳng đại học Trước mắt, cần thực tốt giải pháp cụ thể sau: - Lồng ghép việc giao tiêu dạy nghề với đào tạo nghề miễn phí cho đối tượng sách cho người lao động theo yêu cầu doanh nghiệp XKLĐ có đăng ký, cam kết thực đào tạo theo đơn đặt hàng - Mỗi doanh nghiệp XKLĐ hợp tác với số trường nghề (kể trường đại học, cao đẳng), ngược lại, trường nghề hợp tác với số doanh nghiệp XKLĐ để tư vấn, tuyển chọn, tạo điều kiện cho số học sinh, sinh viên có nguyện vọng XKLĐ tham gia tuyển chọn Trong trường hợp cần thiết, bổ túc thêm nghề, ngoại ngữ cho ứng viên theo yêu cầu đối tác nước Thứ hai, nâng cao chất lượng tuyển chọn, đào tạo thực chế thưởng, phạt nghiêm minh để khắc phục yếu kém, vi phạm chấp hành kỷ cương pháp luật người lao động: - Doanh nghiệp cần hợp tác chặt chẽ với địa phương, sở đào tạo nghề để nắm tuyển chọn người có tư chất tốt, kiên không chọn người hay gây gổ đánh nhau, nghiện rượu, không chọn người khả nguyện vọng thực làm việc biển cho nhu cầu - Kiểm soát chặt chẽ trình kiểm tra sức khỏe để loại trừ việc giấu bệnh nhằm khắc phục tình trạng bỏ trốn đến sân bay nhập cảnh biết có bệnh không đủ điều kiện lại nước làm việc - Thực tốt việc đào tạo, giáo dục định hướng cho người lao động trước xuất cảnh Doanh nghiệp cần chủ động nâng cấp chất lượng đào tạo, giáo dục định hướng sở chương trình khung mà quan quản lý nhà nước quy định, sử dụng hiệu giảng điện tử mẫu mà Hiệp hội cung cấp; đồng thời bổ sung ví dụ thực tế, điển hình tốt, trường hợp vi phạm người lao động nước hậu xấu Có chế cán theo dõi chặt chẽ trình đào tạo, để phát hiện, loại trừ tiếp người lao động biểu ý thức tổ chức kỷ luật 67 - Doanh nghiệp cần thực tốt chế khuyến khích người lao động hoàn thành tốt hợp đồng trở về: ưu tiên tuyển làm việc nước với thị trường thích hợp; đồng thời tuyển chọn lao động làm việc ngành nghề doanh nghiệp đầu tư nước Việt Nam; Tuyển người đáp ứng trình độ ngoại ngữ vào làm việc cho doanh nghiệp XKLĐ - Doanh nghiệp có phát người lao động gian lận tuyển chọn vi phạm kỷ luật, pháp luật nước bị đuổi nước, cần thông báo cho quyền địa phương để phối hợp tuyên truyền giáo dục, thông báo cho Hiệp hội để Hiệp hội thông tin rộng rãi toàn hệ thống, tránh tuyển trường hợp làm việc nước Những giải pháp đơn giản lý thuyết bắt tay vào thực lại trình vô phức tạp Nó đòi hỏi phối hợp nhịp nhàng đồng nhiều phía: thân người lao động, doanh nghiệp XKLĐ, quyền địa phương cấp, hiệp hội lao động Việt Nam Nhật Bản, trường học, trung tâm dạy nghề nhiều ngành có liên quan Khi đào tạo tốt chất lượng lao động lao động nâng cao, kéo theo khả cạnh tranh lao động tăng Bấy giờ, Việt Nam sẵn sàng cung cấp nguồn lao động chất lượng cao cho thị trường với mức lương hấp dẫn, không dựa vào lao động phổ thông tay nghề giá nhân công rẻ Những giải pháp dựa vào tác động cầu lao động Việt Nam Nhật Bản giảm mạnh nhóm lao động phổ thông có nguy giảm dần nhóm lao động lành nghề ta Đồng thời, tăng cường cải thiện chất lượng lao động để xuất nhóm lao động lành nghề phân tích mô hình CMS chứng minh nhóm lao động có lợi cho ngành XKLĐ nước ta 5.2.2 Giải pháp nhằm tăng cường quy mô xuất lao động Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Để mở rộng quy mô XKLĐ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, ta cần trọng việc nâng cao chất lượng hoạt động doanh nghiệp đề cập Nhóm giải pháp trước hết đòi hỏi doanh nghiệp rà soát, hoàn thiện định hướng chiến lược phát triển kinh doanh dịch vụ thị trường, loại hình cung cấp dịch vụ trọng yếu Đồng thời, tiếp tục cấu lại, nâng cấp máy cán nhân viên công tác quản trị doanh nghiệp Sơ kết rút kinh nghiệm triển khai mạnh việc đấu thầu giao tiêu kinh phí dạy nghề cho trường có lực đào tạo tốt nhất, nhằm đào tạo đón đầu, tạo nguồn lao động với nghề mà thị trường cần 68 Doanh nghiệp cần giữ mối liên hệ thường xuyên với đối tác nước để nắm thông tin người lao động định kỳ thông báo cho gia đình họ hình thức thích hợp Hiệp hội XKLĐ Việt Nam cần tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp việc tập huấn cán doanh nghiệp quy tắc ứng xử CoC - VN; cung cấp thông tin thị trường; Xây dựng giảng cẩm nang thị trường trọng yếu để cung cấp cho doanh nghiệp cho người lao động Ban đạo XKLĐ tỉnh, thành phố hợp phải hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp việc chuẩn bị nguồn triển khai hoạt động XKLĐ địa bàn Tăng cường vai trò quan quản lý nhà nước việc tạo thuận lợi, hỗ trợ cho doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư làm ăn nghiêm chỉnh để sớm trở thành doanh nghiệp mạnh; uốn nắn, xử lý kịp thời khiếm khuyết, vi phạm doanh nghiệp làm giảm làm sức cạnh tranh hoạt động cung ứng lao động Việt Nam cho thị trường nước Đa dạng hóa ngành ngành nghề đào tạo để phục vụ nhu cầu tuyển dụng nhà nhập để nâng cao thị phần XKLĐ Việt Nam Nhật Bản 69 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Như đề cập viết, XKLĐ hoạt động phổ biến kinh tế quốc tế mang nhiều lợi ích kinh tế - xã hội cho tất nước tham gia Hoạt động tiếp tục phát triển phù hợp với tình hình kinh tế giới Đối với nước ta, người vốn quý, lợi nguồn lực quan trọng phát triển đất nước Là quốc gia đông dân, Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, cần cù ham học hỏi Trong điều kiện kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn, sở vật chất cũ kỹ chưa đầu tư mức, nguồn vốn đầu tư hạn hẹp không đủ điều kiện để tạo thêm việc làm cho người lao động Vì vậy, với lợi trước mắt tình hình thừa lao động - thiếu việc làm Việt Nam XKLĐ hướng đắn để phát triển kinh tế xã hội quốc gia lâu dài Sau nhiều năm chủ trương đẩy mạnh XKLĐ, Việt Nam đạt nhiều kết khả thi lĩnh vực Quy mô XKLĐ Việt Nam năm 2013 đạt 88.155 người số lao động có tay nghề chiếm gần 30% tổng số lao động; có khoảng 500.000 lao động Việt Nam làm việc 40 quốc gia vùng lành thổ năm gửi khoảng 2,16 tỷ USD, chiếm khoảng 2% GDP nước góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống thân gia đình người lao động, cung nguồn ngoại tệ cho đất nước tăng cường mối quan hệ hợp tác ta với quốc gia đối tác Đặc biệt Nhật Bản - thị trường XKLĐ truyền thống, chiến lược đầy tiềm Số lao động Việt Nam sang quốc gia làm việc ngày tăng, năm 2011 6.373 người, năm 2012 8.800 người đạt 9.686 người vào năm 2013, năm gửi nước khoảng 500 triệu USD góp phần cao kim ngạch nhập hai quốc gia Việt Nam - Nhật Bản XKLĐ tăng đồng nghĩa tỷ lệ thất nghiệp giảm Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2010 2,88% khu vực thành thị chiếm 4,29% nông thôn 2,30%; sang năm 2011 tỉ lệ nước 2,27% khu vực thành thị 3,6%, khu vực nông thôn 1,71%.; năm 2013 2,22%, khu vực thành thị 3,67%, khu vực nông thôn 1,56% Tuy mức cải thiện chưa đáng kể lại tín hiệu đáng mừng cho tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam Vì thất nghiệp giảm người lao động có sống tốt hơn, tình trạng trộm cướp nhiều tệ nạn xã hội khác giảm thiểu, đời sống xã hội sức khỏe kinh tế Việt Nam ngày phát 70 triển Bên cạnh đó, thân người lao động có thu nhập cao học hỏi nâng cao trình độ tay nghề, tiếp thu kỹ thuật tác phong làm việc chuyên nghiệp nước bạn, có hội làm việc cao công ty nước sau trở nước Một tin vui đáng mừng cho XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản Chính phủ Nhật Bản vừa định gia hạn thời gian cư trú cho thực tập sinh nước ngành xây dựng từ năm lên năm bối cảnh ngành thiếu nhân lực trầm trọng nhu cầu tái thiết vùng bị động đất, sóng thần xây dựng công trình mang tính chất thể thao, du lịch phục vụ cho vận hội Olympic Tokyo 2020 Bên cạnh đó, thực tập sinh làm việc hết hạn năm nước hạn với thời gian năm phép quay trở lại Nhật Bản thực tập tiếp thêm hợp đồng năm Hi vọng với tín hiệu vui này, thời gian tới, ngành XKLĐ Việt Nam giới nói chung đặc biệt Nhật Bản phát triển mạnh, đưa vị người lao động Việt Nam xứng tầm với tiềm vốn có Để ngành thật chiến lược phát triền kinh tế - xã hội toàn diện quốc gia 6.2 KIẾN NGHỊ Từ vấn đề tình hình XKLĐ Việt Nam phân tích, nhằm tạo động lực để vượt qua thách thức đối mặt với XKLĐ nước ta sau xuất sang thị trường Nhật Bản, hướng tới lao động chất lượng cao có tính cạnh tranh, trì giá trị xuất tăng trưởng ổn định, đề xuất quan quản lý cần xem xét vấn đề sau: - Bản thân người lao động phải xem trọng việc đào tạo nghề, tăng cường tham gia lớp kỹ năng, trao dồi ngoại ngữ để đáp ứng nhu cầu nhà nhập khó tính Người lao động phải có ý thức kỷ luật tinh thần tự giác Nếu làm điều XKLĐ Việt Nam có chỗ đứng vững thị trường quốc tế - Nhằm cải thiện sức cạnh tranh thị trường toàn cầu quan quản lý cần nghiên cứu triển khai chương trình khuyến khích doanh nghiệp XKLĐ hoạt động dựa nguyên tắc: đa dạng ngành nghề, chất lượng lao động, khả cạnh tranh cao để đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng lao động nước Thông qua sách ưu đãi nhà nước, hỗ trợ tín dụng, giảm thuế giai đoạn đầu để khuyến khích doanh nghiệp tích cực tham gia xuất ngày mạnh chất lượng - Tích cực đầu tư cho nguồn nhân lực, nhằm có nhiều lao động giỏi, có trình độ chuyên môn cao, dẫn đầu việc chuyển đổi cấu 71 lao động từ phổ thông sang lành nghề, vấn đề cốt lõi phát triển Sớm điều chỉnh Luật lao động cho phù hợp với xu phát triển chung, để nhắc đến lao động Việt Nam giới nghĩ đến nguồn lao động chất lượng cao hơn, đồng hơn, số lượng nhiều hơn, giá cạnh tranh - Cần có chương trình đầu tư mạnh mẽ cho sở vật chất cho khoa học, đội ngũ giảng dạy đào tạo lao động, tức thay lao động Việt Nam phải sang Nhật Bản vừa học vừa làm dười hình thức tu nghiệp sinh nhận mức lương từ 70.000 đến 80.000 Yên, Nhà nước doanh nghiệp liên kết với người lao động thực hành công việc làm thời gian đào tạo, qua lớp đào tạo sơ xài Như vậy, người lao động nhân mức lương thực tập sinh tu nghiệp sinh Đây sở cho việc phát triển bền vững ngành XKLĐ nước nhà đòn bẩy để lao động nước ta cạnh tranh mạnh mẽ thị trường giới 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tiếng Việt: Tổng cục thống kê Việt Nam Lê Quốc Phương, 2008 Sự chuyển dịch lợi so sánh Việt Nam: Phân tích, nhận định kiến nghị Quản lý Kinh tế, số 23 (10/11/2008) Giáo trình Kinh tế Quốc tế (International Economics), PGS.TS Nguyễn Phú Tụ (chủ biên) ThS Trần Thị Bích Vân, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Tổng cục Hải quan (2014) Một vài nét xuất nhập hàng hóa Việt Nam Nhật Bản năm 2013 Hải quan Việt Nam Số ngày 5/03/2014 Cổng thông tin Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nghị 30/A/2008/NQ-CP Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Hiệp hội xuất lao động Việt Nam (VAMAS) < www.vamas.com.vn> Tyszynski, 1951 Mô hình thị phần không đổi (Constant Market Share Model - CMS) sử dụng phân tích mậu dịch giới lợi cạnh tranh Eli Heckscher & Bertil Ohlin, 1933 Thương mại liên khu vực quốc tế Nguyễn Lương Trào, 1993 Mở rộng nâng cao hiệu việc đưa lao động làm việc có thời hạn nước Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 10 Cao Văn Sâm, 1994 Hoàn thiện hệ thống tổ chức chế xuất lao động Luận án tiến sĩ 11 Trần Văn Hằng, 1995 Các giải pháp nhằm đổi chế quản lí nhà nước xuất lao động giai đoạn 1995-2010 Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Kinh tế học - Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Đình Thiện, 2000 Một số vấn đề xuất lao động Việt Nam giai đoạn Luận văn thạc sĩ 13 Nguyễn Văn Tiến, 2002 Đổi chế quản lí nhà nước xuất lao động-thực trạng giải pháp Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Phúc Khanh, 2004 Xuất lao động với chương trình làm việc quốc gia - thực trạng giải pháp Đề tài khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 15 Số liệu từ Tổng cục Thống kê Nhật Bản (Statistics Bureau, Japan) 73 Danh mục tiếng Anh: Ichikawa Hiroya (1997) Constant Market Share Analysis and Open Regionalism: A study Suggestion The View of Economic and Technical Cooperation in Ecotech, Tokyo: Institute of Developing Economics APEC Study Center CIA World Factbook Tranding Economics Balassa (1965), Trade liberalization and revealed comparative advantage, The Manchester School of Economic and Social Studies 74 PHỤ LỤC Bảng 4.2 66 ngành nghề Thực tập sinh theo quy định JITCO Nông nghiệp (2 loại nghề, công việc tuyển chọn) STT 1 2 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 10 21 11 22 Ngành Nghề chọn Nông nghiệp Nghề trồng rau nhà kính giống Làm ruộng / Trồng rau Nông nghiệp Nuôi lợn chăn nuôi Nuôi gà Làm bơ sữa Ngư nghiệp (2 loại nghề, công việc tuyển chọn) Ngành Nghề chọn Nghề cá Nghề đánh cá nhảy tàu Cá ngừ đường dài Câu cá mồi mực Lưới vây Lưới re Lưới kéo Nghề đánh cá lưới cố định Nghề đánh cá lồng tôm, cua Nghề nuôi Nghề nuôi trồng sò điệp trồng thủy sản Xây dựng (21 loại nghề, 31 công việc tuyển chọn) Ngành Nghề chọn Khoan giếng Khoan giếng (khoan đập) Khoan giếng (khoan xoay) Làm kim Làm kim loại miếng loại miếng dùng xây dựng Gắn máy Gắn máy điều hoà không khí máy đông lạnh điều hoà không khí máy đông lạnh Làm Đóng đồ gỗ đồ cố định Thợ mộc Công việc mộc Lắp cốp pha Lắp cốp pha panen panen Xây dựng Lắp gia cố gia cố 75 12 23 Dựng giàn Công việc dựng giàn giáo giáo 13 24 Thợ nề Xây đá 25 Nối terrazzo 14 26 Lát gạch Lát gạch 15 27 Lợp ngói Lợp ngói 16 28 Trát vữa Trát vữa 17 29 Đặt đường Công việc đặt đường ống (xây dựng) 30 ống Đặt đường ống (nhà máy) 18 31 Cách nhiệt Công việc cách nhiệt 19 32 Gia công Công việc gia công tinh sàn nhà nhựa tinh đồ nội 33 Gia công tinh thảm thất 34 Xây dựng khung thép trần nhà 35 Gia công tinh lợp trần nhà 36 Chế tạo gia công tinh cửa 20 37 Lắp khung Công việc lắp khung kính nhôm (toà nhà) kính nhôm 21 38 Chống thấm Chống thấm nước cách bịt kín nước 22 39 Cấp liệu bê Cấp liệu bê tông áp lực tông áp lực 23 40 Xây dựng Xây dựng lọc ống kim lọc ống kim 24 41 Dán giấy Công việc dán giấy (tường trần) 25 42 Nghề dùng Ủi 43 thiết bị Bốc dỡ 44 xây dựng Đào xới 45 Cán phẳng 26 46 27 47 28 48 49 50 51 29 52 Chế biến thực phẩm (7 loại nghề, 12 công việc tuyển chọn) Ngành Nghề chọn Nghề đóng Đóng hộp thực phẩm hộp thực phẩm Nghề gia Gia công xử lý thịt gà công xử lý thịt gà Nghề chế Chế biến phương pháp chiết biến thực Chế biến phương pháp sấy khô phẩm thuỷ Chế biến thực phẩm ướp gia vị sản gia nhiệt Chế biến thực phẩm hun khói Nghề chế Chế biến thực phẩm muối 76 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 53 biến thực Chế biến thực phẩm khô 54 phẩm thuỷ Chế biến thực phẩm lên men sản không gia nhiệt 55 Hàng thuỷ Nghề làm chả cá kamaboko sản nghiền thành bột 56 Làm thịt Làm thịt nguội nguội 57 Nướng bánh Nghề nướng bánh mỳ mỳ Dệt may (10 loại nghề, 17 công việc tuyển chọn) Ngành Nghề 58 Nghề xe Xe sơ cêp 59 Xe 60 Guồng 61 Xoắn chặp đôi 62 Nghề dệt Hồ móc dọc 63 Thao tác dệt 64 Kiểm tra 65 Nhuộm Nhuộm sợi 66 Nhuộm đan dệt 67 Sản xuất sản Sản xuất giày 68 phẩm đan Đan vòng 69 Sản xuất sợi Đan dọc đan dọc 70 Sản xuất Sản xuất quần áo may sẵn cho trẻ em phụ nữ quần áo phụ nữ trẻ em 71 Sản xuất đồ Sản xuất đồ com lê may sẵn cho nam giới com lê nam giới 72 Sản xuất Chế đồ giường đồ giường 73 Làm hàng Làm hàng vải bạt vải bạt 74 May quần áo May váy đầm Cơ khí kim loại (15 loại ngành nghề, 28 công việc tuyển chọn) Ngành Nghề 75 Đúc Đúc (đúc sắt) 76 Đúc (hợp kim đồng) 77 Đúc (hợp kim nhẹ) 77 44 78 79 45 80 81 46 82 83 47 84 48 85 49 86 50 87 88 51 89 52 90 Rèn Rèn khuôn (búa) Rèn khuôn (máy ép) Đúc khuôn Đúc khuôn (buồng nóng) Đúc khuôn (buồng lạnh) Gia công Tiện khí Phay Ép kim loại Ép kim loại Làm sắt Làm thép kết cấu Làm kim Làm kim loại miếng khí loại miếng nhà máy Mạ Mạ điện Mạ điện nhúng nóng Xử lý anốt Xử lý anốt nhôm nhôm Gia công tinh (đồ gá dụng cụ) Gia công tinh Gia công tinh (khuôn kim loại) Gia công tinh (Lắp ráp máy móc) 91 92 53 93 Kiểm tra Kiểm tra máy móc máy 54 94 Bảo dưỡng Bảo dưỡng máy móc máy móc 55 95 Lắp ráp Lắp ráp thiết bị máy móc điện tử thiết bị máy móc điện tử 56 96 Lắp ráp Lắp ráp máy điện quay 97 thiết bị Lắp ráp máy biến 98 máy Lắp ráp bảng điều khiển tổng đài điện 99 Lắp ráp dụng cụ điều khiển công tắc 100 Cuốn cuộn dây 57 101 Sản xuất Thiết kế mạch in bảng điều 102 Chế mạch in khiển in Những ngành nghề khác (9 loại nghề, 21 công việc tuyển chọn) Ngành Nghề 58 103 Làm đồ đạc Làm đồ đạc nhà (bằng tay) nhà 59 104 In In offset 60 105 Đóng sách Công việc đóng sách 78 61 62 63 64 65 66 106 Đóng tạp chí 107 Đóng đồ dùng văn phòng 108 Đúc đồ Đúc đồ nhựa (ép) 109 nhựa Đúc đồ nhựa (phun) 110 Đúc đồ nhựa (bơm) 111 Đúc đồ nhựa (thổi) 112 Đúc chất Đúc lớp tay dẻo có cốt 113 Sơn Công việc sơn nhà 114 Sơn kim loại 115 Sơn cầu thép 116 Sơn phun 117 Nghề hàn Hàn tay 118 Hàn bán tự động 119 Đóng gói Công việc đóng gói công nghiệp công nghiệp 120 Làm thùng Đục lỗ thùng tông in sẵn 121 tông Làm thùng giấy in sẵn 122 Dán thùng giấy 123 Làm thùng tông Nguồn: Tổ chức Hợp tác đào tạo quốc tế Nhật Bản (JITCO) Bảng 4.4 Tổng hợp số liệu phân tích mô hình CMS nhóm lao động Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2011-2013 Đơn vị: Triệu USD Nhóm lao động Năm Xi Mi M 2010 68,29 726,84 2.019 2011 80,58 905,58 2.236 Lao động 2012 138,61 1.708,56 3.164 lành nghề 2013 199,21 2.132,37 3.741 2010 200,71 1.292,16 2.019 2011 235,42 1.330,42 2.236 Lao động 2012 218,41 1.455,44 3.164 phổ thông 2013 327,79 1.608,63 3.741 Nguồn: Số liệu thương mại quốc tế Cơ quan Thống kê Liên Hợp Quốc Trong đó: Xi: Giá trị xuất nhóm lao động i từ Việt Nam sang Nhật Bản Mi: Giá trị Nhập lao động nhóm i Nhật Bản M: Tổng giá trị nhập lao động Nhật Bản 79 v [...]... giữa Việt Nam và Nhật Bản, đặc biệt là mối quan hệ mậu dịch lao động của hai nước 2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quy mô XKLĐ của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Đề xuất các giải pháp chiến lược nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả XKLĐ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu mối quan hệ mậu dịch lao động giữ Việt Nam và Nhật Bản. .. trong mô hình được mô tả như sau: Xi : là giá trị XK của nhóm lao động i từ Việt Nam sang Nhật Bản ∆Xi : là độ biến động XK của nhóm lao động i từ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản (so với năm trước đó) Mi: giá trị nhập khẩu lao động nhóm i của Nhật Bản M : tổng giá trị nhập khẩu lao động của Nhật Bản ∆ =∑ ∆ = ∑X ∆ ∆ +∑ − ∆ +∑ ∆ − ∆ Biểu thức trên trình bày phân tích sự tăng trưởng trong XKLĐ của Việt Nam. .. sau khi về nước 2.1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động và khả năng xuất khẩu lao động của một quốc gia Hoạt động xuất khẩu chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố khác nhau thuộc cả về quốc gia xuất khẩu và quốc gia nhập khẩu hay chính là chịu ảnh hưởng của cả môi trường kinh doanh quốc gia và môi trường kinh doanh quốc tế Các nhân tố trong hai môi trường này gồm: Các yếu tố về chính trị và luật... xuất khẩu và phân tích lợi thế so sánh trên thế giới Giả sử ta chia XKLĐ Việt Nam thành hai nhóm chính là lao động lành nghề và lao động phổ thông thì theo mô hình CMS, biến động xuất khẩu từng nhóm lao động của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản sẽ phụ thuộc vào 3 nhóm nhân tố chính: 20 1 Phát triển của thị trường nhập khẩu từng nhóm lao động ở thị trường Nhật Bản (tác động cầu) 2 Tăng trưởng của tổng... trưởng của tổng giá trị nhập khẩu lao động của thị trường Nhật Bản (tác động cấu trúc) 3 Thay đổi khả năng cạnh tranh của từng nhóm lao động xuất khẩu (tác động cạnh tranh) Mô hình này giả định rằng thị phần xuất khẩu của từng nhóm lao động Việt Nam vào thị trường Nhật Bản sẽ không thay đổi nếu như không có bất kỳ sự thay đổi nào của thị trường tiêu thụ nhóm lao động đó ở Nhật Bản, cũng như không có thay... tranh của nhóm lao động đó của Việt Nam Chính vì vậy nó được gọi là mô hình thị phần không đổi Như vậy, bất kỳ sự thay đổi nào đó trong XKLĐ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản là do tác động của những thay đổi thuộc về yếu tố thương mại giữa Việt Nam (nhà xuất khẩu) và Nhật Bản (nhà nhập khẩu) Tóm lại, trong mô hình CMS, sự biến động XKLĐ Việt Nam vào thị trường tiêu thụ Nhật Bản phụ thuộc vào 3 yếu tố: ... lao động giữ Việt Nam và Nhật Bản - thị trường quan trọng và đầy tiềm năng của Việt Nam 1.3.2 Phạm vi thời gian Đề tài tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quy mô xuất khẩu lao động Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2011 - 2013 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà đề tài xoay quanh là người lao động Việt Nam được xuất khẩu lao động sang thị trường Nhật Bản với nhiều hình thức khác nhau 3... Bản Điều này có nghĩa là giá trị nhập khẩu từng nhóm lao động của Nhật Bản phải thay đổi tương ứng sao cho thị phần XKLĐ của việt Nam sang thị trường Nhật Bản là không đổi Tác động cấu trúc cho biết sự thay đổi của lao động xuất khẩu của Việt Nam nhằm đáp ứng với nhu cầu tiêu thụ lao động trên thị trường Nhật Bản Nếu tác động này có giá trị dương, điều đó có nghĩa là nhóm lao động này có xu hướng tốt... dịch lao động giữa Việt Nam và Nhật Bản, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô xuất XKLĐ của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản bằng cách sử dụng mô hình thị phần không đổi CMS (Constant Market Share Model) Mô hình CMS lần đầu tiên được sử dụng trong phân tích mậu dịch thế giới và phân tích lợi thế cạnh tranh bởi Tyszynski năm 1951 Từ đó nó trở nên rất phổ biến trong những nghiên cứu về phân tích xuất. .. trong bài phân tích này nhằm đánh giá lợi thế so sánh trong xuất khẩu lao động của Việt Nam, đồng thời đánh giá tốc độ phát triển của ngành và đóng góp của ngành vào phát triển kinh tế của Việt Nam 23 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 3.1 GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN VÀ NGÀNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM 3.1.1 Tổng quan về thị trường Nhật Bản 3.1.1.1 ... Chương 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY MÔ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 52 4.1 Quy mô xuất lao động Việt Nam sang thị trường Nhật Bản ... dịch lao động hai nước Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quy mô XKLĐ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Đề xuất giải pháp chiến lược nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu XKLĐ Việt Nam sang thị trường. .. dịch lao động Việt Nam Nhật Bản, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quy mô xuất XKLĐ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản cách sử dụng mô hình thị phần không đổi CMS (Constant Market Share Model) Mô hình