Trong thời kỳ mở cửa, hội nhập với nền kinh tế toàn cầu,Việt Nam đã xây dựng được nhiều mối quan hệ kinh doanh quốc tế. Một trong những mối quan hệ đó là việc hợp tác đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, hay còn gọi là xuất khẩu lao động. Có thể nói, hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam đang ngày càng được mở rộng đến nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới, đáp ứng một phần nhu cầu nhân lực của các nước, với đủ các loại hình lao động khác nhau. Đồng thời, hoạt động này, đã góp phần tích cực vào việc giải quyết việc làm trong nước, giải quyết tình trạng thất nghiệp, từ đó cải thiện tốt hơn đời sống cho cư dân Việt Nam. Dịch vụ xuất khẩu lao động trong các doanh nghiệp được hiểu là toàn bộ các hoạt động hỗ trợ liên quan đến quá trình đưa người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài của doanh nghiệp. Những hoạt động dịch vụ đó bao gồm: nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác, ký kết hợp đồng; tổ chức tuyển chọn lao động, đào tạo giáo dục định hướng; tổ chức đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài; quản lý và bảo vệ quyền lợi của lao động ở nước ngoài và đưa lao động về nước khi hết hạn hợp đồng. Dịch vụ xuất khẩu lao động còn có các đặc điểm cần chú ý như: Thể hiện rõ tính chất xã hội và nhân văn; là một hoạt động kinh tế đối ngoại; kết hợp hài hòa giữa sự quản lý vĩ mô của Nhà nước và tự chịu trách nhiệm của các tổ chức kinh tế thực hiện dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài; Hoạt động của các doanh nghiệp làm dịch vụ xuất khẩu lao động chịu sự tác động mạnh mẽ của các biến động của thị trường sử dụng lao động. Đặc biệt yếu tố chính trịpháp luật của quốc gia nhận người xuất khẩu lao động là một yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu lao động. Để làm rõ hơn về hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam cũng như làm rõ những ảnh hưởng của yếu tố Chính trị trong môi trường kinh doanh quốc gia, chúng ta sẽ đến với quá trình xuất khẩu lao động của Việt Nam sang một đất nước khá giàu có nhờ dầu mỏ ở Bắc Phi – Libya.
LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ mở cửa, hội nhập với nền kinh tế toàn cầu,Việt Nam đã xây dựng được nhiều mối quan hệ kinh doanh quốc tế. Một trong những mối quan hệ đó là việc hợp tác đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, hay còn gọi là xuất khẩu lao động. Có thể nói, hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam đang ngày càng được mở rộng đến nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới, đáp ứng một phần nhu cầu nhân lực của các nước, với đủ các loại hình lao động khác nhau. Đồng thời, hoạt động này, đã góp phần tích cực vào việc giải quyết việc làm trong nước, giải quyết tình trạng thất nghiệp, từ đó cải thiện tốt hơn đời sống cho cư dân Việt Nam. Dịch vụ xuất khẩu lao động trong các doanh nghiệp được hiểu là toàn bộ các hoạt động hỗ trợ liên quan đến quá trình đưa người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài của doanh nghiệp. Những hoạt động dịch vụ đó bao gồm: nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác, ký kết hợp đồng; tổ chức tuyển chọn lao động, đào tạo giáo dục định hướng; tổ chức đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài; quản lý và bảo vệ quyền lợi của lao động ở nước ngoài và đưa lao động về nước khi hết hạn hợp đồng. Dịch vụ xuất khẩu lao động còn có các đặc điểm cần chú ý như: Thể hiện rõ tính chất xã hội và nhân văn; là một hoạt động kinh tế đối ngoại; kết hợp hài hòa giữa sự quản lý vĩ mô của Nhà nước và tự chịu trách nhiệm của các tổ chức kinh tế thực hiện dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài; Hoạt động của các doanh nghiệp làm dịch vụ xuất khẩu lao động chịu sự tác động mạnh mẽ của các biến động của thị trường sử dụng lao động. Đặc biệt yếu tố chính trị-pháp luật của quốc gia nhận người xuất khẩu lao động là một yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu lao động. Để làm rõ hơn về hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam cũng như làm rõ những ảnh hưởng của yếu tố Chính trị trong môi trường kinh doanh quốc gia, chúng ta sẽ đến với quá trình xuất khẩu lao động của Việt Nam sang một đất nước khá giàu có nhờ dầu mỏ ở Bắc Phi – Libya. 1 MỤC LỤC Trang: Lời mở đầu …………………………………………………………………………… 1 I. Thực trạng xuất khẩu lao động tại Việt Nam những năm gần đây…… 3 1.1.Thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam…………………………… 3 1.2.Hoạt động xuất khẩu lao động sang Libya………………………… 7 II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam sang Libya……………. 7 2.1. Mở rộng hoạt động xuất khẩu sang thị trường mới Libya…………… 7 2.2. Gia nhập thị trường và thành công bước đầu……………………………. 9 2.3. Khó khăn và hậu quả………………………………………………………… 13 2.4. Doanh nghiệp khắc phục khó khăn……………………………………… 17 2.5. Vai trò của chính phủ trong việc khắc phục khó khăn…………… 22 III. Bài học kinh nghiệm và định hướng thị trường Libya trong tương lai… 28 3.1. Bài học kinh nghiệm………………………………………………………… 28 3.2. Định hướng thị trường Libya trong tương lai……………………………. 30 Kết bài……………………………………………………………………………… 31 I. Thực trạng xuất khẩu lao động tại Việt Nam những năm gần đây. 1.1. Thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam Hiện tại Việt Nam đã thực hiện xuất khẩu lao động sang tổng số là trên 40 quốc gia/vùng lãnh thổ tương đương với 21% thị phần của Việt Nam trên thị trường xuất khẩu lao động. Như vậy, ta có thể thấy lợi thế một nước đông dân chưa được khai thác triệt để. Biểu đồ 1: Thị phần xuất khẩu của Việt Nam trên thế giới 2 Nếu ta hình dung các quốc gia và vùng lãnh thổ là một thị phần lớn tương đương với 100% thì thị phần của Việt Nam chiếm lĩnh trong lĩnh vực xuất khẩu lao động là 40 quốc gia/vùng lãnh thổ, tương đương với 21%. Nhìn trên biểu đồ hình tròn có thể thấy thị phần của Việt Nam chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Điều này đồng nghĩa với việc 79% thị phần còn lại hoặc là đã thuộc về quốc gia khác hoặc là còn để trống. Như vậy cơ hội cho chúng ta còn rất nhiều. Vấn đề là làm thế nào chúng ta giành lại hoặc chiếm lĩnh được 79% thị phần còn lại. Đây thực sự là một câu hỏi khó bởi vấn đề chính để giải quyết cho câu hỏi này lại nằm ở nguồn nhân lực của chúng ta. Bảng 1: Lượng xuất khẩu lao động tại các thị trường Đơn vị: người Nhật Bản Hàn Quốc Đài Loan Malaysia Cata UAE Ả Rập xê út CH Séc Ma Cao Khác Tổng 2006 5360 10577 14127 37941 3219 1760 98 423 869 5766 80140 2007 5517 12187 23640 26704 4685 2310 1620 1432 548 5982 84625 2008 6142 18141 31631 7810 10789 2845 2987 1871 1417 11355 94988 Tổng 17019 40905 69398 72455 18693 6915 4705 3726 2834 23103 259753 Nguồn: Cục Quản lý lao động ngoài nước Năm 2008 tăng so với năm 2006 là 14848 người (tương đương với 119%), và so với 2007 tăng 10363 người (tương đương với 113%). Do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tài chính của Mỹ, nên tốc độ tăng của năm 2008 chậm hơn 5,6% so với tốc độ tăng của năm 2007. Cho đến nay, khủng hoảng kinh tế vẫn còn đang là một rào cản đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam thì ngành xuất khẩu lao động vẫn vươn lên để hoàn thành chỉ tiêu năm 2009 xuất khẩu 90.000 người lao động. Theo báo cáo 8 tháng năm 2009 của Cục quản lý lao động ngoài nước, tổng số lao động đi xuất khẩu lao động đạt 45.634 người tương đương với 50,2% so với định mức đặt ra của năm 2009. Theo Cục Quản lý lao động ngoài nước, để đạt mục tiêu tăng số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài đến năm 2010 là hơn 100.000 lao động, Cục sẽ thực hiện một số giải pháp trọng tâm như đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người lao động sang thị trường trọng điểm Malaysia; mở rộng các thị trường mới, thị trường có thu nhập cao, khuyến khích XKLĐ có nghề, lao động kỹ thuật 3 Bảng 2: Lao động xuất khẩu trong 8 tháng năm 2009 Đơn vị: người Nhật Bản Hàn Quốc Đài Loan Malaysia Nga UAE Li Bi Ma Cao Khác Tổng Lao động 3793 5549 13202 1666 1484 3051 2660 2349 11880 45634 Lao động nữ 999 785 4782 1015 658 2310 219 2144 Nguồn: Cục Quản lý lao động ngoài nước Trên đây là những thành quả của quá trình nỗ lực không ngừng tìm đầu ra cho thị trường lao động nước nhà. Nhưng trong cái được của ngành xuất khẩu lao động của Việt Nam, ta cũng thấy nhiều nhược điểm. Thứ nhất, thị trường lao động của chúng ta chủ yếu tập trung vào một số thị trường cũ như Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc…; trong đó một loạt các thị trường tiềm năng có thu nhập cao khác như Mỹ, Anh, Pháp thì chúng ta vẫn chưa chạm tới được. Nếu có thì cũng chỉ là một vài doanh nghiệp ký kết hợp đồng trực tiếp, còn thực tế thì Việt Nam chưa có một cung chính thức nào. Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta mới chỉ đang tìm hiểu các thị trường đó một cách dè dặt, chưa có những chính sách mang tính chiến lược, bứt phá… Thứ hai, lao động của chúng ta xuất khẩu chủ yếu là lao động thủ công, tay nghề chưa cao. Theo báo cáo của Cục Quản lý lao động ngoài nước, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo xuất khẩu đi các nước của nước ta chỉ đạt 15%. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo thấp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng lao động, nguồn thu cho ngân sách và cho chính bản thân người lao động. Bảng 3:Tổng hợp lao động và ngành nghề Đơn vị: người Thị trường Ngành nghề Số LĐXK đã qua đào tạo Tổng 2006 2007 2008 Nhật Bản Công nghiệp 3950 4158 4577 12685 Vận tải biển 1211 1130 1078 3419 Xây dựng 75 137 57 269 Ngành nghề khác 124 92 430 646 Lao động lành nghề (TDC) 4652 4373 5822 14847 Cộng 5360 5517 6142 17019 Hàn Quốc Công nghiệp 8205 10462 14219 32886 Thuyền viên tàu cá 1219 1409 2380 5008 Vận tải biển 90 82 68 240 Xây dựng 1031 152 783 1966 Ngành nghề khác 32 82 691 805 Lao động lành nghề (TDC) 1255 1579 8428 11262 Cộng 10577 12187 18141 40905 4 Thị trường Ngành nghề Số LĐXK đã qua đào tạo Tổng 2006 2007 2008 Đài Loan Khán hộ công, giúp việc gia đình 1419 8734 7430 17583 Công nghiệp 10980 12980 21492 45452 Vận tải biển 252 71 55 378 Thuyền viên tàu cá 1376 1812 1890 5078 Xây dựng 12 15 21 48 Ngành nghề khác 88 28 743 859 Lao động lành nghề (TDC) 4325 8033 9534 21892 Cộng 14127 23640 31631 69398 Malaysia Công nghiệp 35237 26442 7337 69106 Giúp việc gia đình 0 0 245 245 Nông nghiệp và dịch vụ 2704 239 192 3135 Lao động lành nghề (TDC) 3915 4705 2467 11087 Cộng 37941 26704 7810 72455 Cata Xây dựng 327 470 150 947 Công nghiệp (SXCT) 0 3 0 3 Dịch vụ (Nhà hàng, KS….) 27 20 0 47 Lao động lành nghề (TDC) 2885 3019 1135 7039 Cộng 3219 4685 2757 10661 UAE Xây dựng 1420 1488 2341 5249 Công nghiệp (SXCT) 302 667 477 1146 Dịch vụ (Nhà hàng, KS….) 38 15 27 80 Lao động lành nghề (TDC) 1585 1554 2389 5528 Cộng 1760 2130 2845 6735 Ả rập xê út Xây dựng 59 711 1232 2002 Công nghiệp (SXCT) 22 457 708 1187 Vận tải 17 41 61 119 Giúp việc gia đình 0 452 986 1438 Lao động lành nghề (TDC) 74 955 1293 2322 Cộng 98 1620 2987 4705 CH Séc Công nghiệp 0 338 1370 1708 Dệt may 0 85 47 132 Xây dựng 0 0 15 15 Dịch vụ 7 0 0 7 Lao động lành nghề (TDC) 0 406 1127 1533 Cộng 7 423 1432 1862 Ma Cao Giúp việc gia đình 0 1169 2474 3643 Dịch vụ 0 836 446 1282 Công nghiệp 0 2 3 5 5 Thị trường Ngành nghề Số LĐXK đã qua đào tạo Tổng 2006 2007 2008 Khác 7 125 102 234 Lao động lành nghề (TDC) 0 869 548 1417 Cộng 0 2132 3025 5157 Khác Cộng 5766 5982 11355 23103 Tổng cộng 57202 53268 42294 152764 Nguồn: Cục quản lý lao động ngoài nước Ngành nghề mà chúng ta có sử dụng nhiều lao động xuất khẩu cũng chỉ hạn chế như ngành xây dựng, vận tải biển, khán hộ công và giúp việc gia đình, thuyền viên tàu cá, dệt may…; trong khi đó các ngành nghề đòi hỏi tay nghề và trình độ như các ngành công nghệ thông tin, tài chính, ngân hàng…thì số lượng lao động của Việt Nam còn khiêm tốn. Bài toán nhằm giải quyết trình độ của người lao động đang là một vấn đề được đưa ra bàn luận tại các cuộc họp của Quốc hội. Bởi Việt Nam xuất phát điểm từ một đất nước thuần nông, mọi lối sống, tác phong của người Việt Nam đều bị ảnh hưởng mãnh mẽ bởi nền nông nghiệp canh tác lúa nước. Đây là một trong những khó khăn mà chúng ta không thể khắc phục trong một sớm một chiều; cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhân dân và chính phủ. 1.2. Hoạt động xuất khẩu lao động sang Libya Qua phân tích tình hình thực trạng xuất khẩu lao động Việt Nam những năm 2007 – 2010, chúng ta có thể thấy Libya là một thị trường tương đối mới và bắt đầu có xu hướng nổi lên, đóng góp tỷ trọng ngày càng lớn trong xuất khẩu lao động của Việt Nam. Bắt đầu tham gia vào năm 2007, nhưng đến năm 2011, một sự kiện lớn đã xảy ra tại Libya đã làm thị trường này gần như sụp hẳn, điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến xuất khẩu lao động toàn ngành và đến lực lượng lao động xuất khẩu của nước ta. Vậy tình hình hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang Libya như thế nào và điều gì đã khiến nó không còn tiếp tục, thực trạng hoạt động xuất khẩu ngay sau đây sẽ cho chúng ta biết điều đó. II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam sang Libya. 2.1. Mở rộng hoạt động xuất khẩu sang thị trường mới - Libya 2.1.1. Yêu cầu trong nước. Trong những năm gần đây chúng ta gặp rất nhiều khó khăn khi xuất khẩu sang các thị trường truyền thống ở các thị trường này nó đòi hỏi về chất lượng lao động khá cao, và do tình trạng lao động nước ta thường xuyên phá bỏ hợp đồng ra ngoài làm, một phần nữa là do sự cạnh tranh khá quyết liệt giữa lao động của ta và lao động của các nước trong khu vực. Do biến động của tình hình kinh tế thế giới trong những năm gần đây đã có những tác động không tốt đến việc xuất khẩu lao động của chúng ta. 6 Do chính sách của nhà nước hướng việc xuất khẩu lao động sang thị trường các nước trung đông và Libya vì trong những năm gần đây quan hệ hợp tác giữa nước ta và các nước trung đông đặc biệt được nâng cao cán cân thương mại 2 chiều tăng mạnh. Mặt khác việc ra tăng dân số quá nhanh mà việc đáp ứng nhu cầu việc làm vẫn là một vấn đề nan giải nhiều người thất nghiệp cho nên việc đẩy mạnh xuất khẩu lao động cũng là một chính sách giải quyết tạm thời vấn đề đó. 2.1.2. Cơ hội từ thị trường Libya Libya là một quốc gia nằm ở khu vực Bắc Phi, là một quốc gia khá rộng lớn, là nước rộng thứ 17 trên thế giới, phía Bắc giáp Địa Trung Hải, phía Tây giáp với Tuynidi và An-giê- ri, phía Tây nam với Ni-giê, phía nam với Tchad và Xu-dăng, phía đông giáp với Ai Cập. Với đường bờ biển dài hơn 1770 km, Libya là quốc gia có đường bờ biển dài nhất ở Địa Trung Hải. Khí hậu đa phần là khô và mang tính chất sa mạc. Libya là một trong những quốc gia có GDP trên đầu người cao nhất Châu Phi. Là một quốc gia có số dân rất ít nhưng lại sở hữu lượng tài nguyên khổng lồ, đặc biệt là dầu mỏ. Nền kinh tế Libya phụ thuộc chủ yếu vào các nguồn thu từ lĩnh vực dầu khí, trên thực tế là chiếm toàn bộ nguồn thu từ xuất khẩu và khoảng ¼ GDP. Libya có một hệ thống an sinh xã hội cao và rộng rãi một cách đáng kinh ngạc, đặc biệt trong lĩnh vực nhà ở và giáo dục. So sánh với các nước láng giềng xung quanh, Libya có mức nghèo tuyệt đối và tương đối khá thấp. Mặc dù có diện tích lớn như vậy, nhưng dân số của Libya chỉ có khoảng 5,8 triệu người và phân bố chủ yếu ở 2 thành phố lớn, là Tripoli và Benghazi, mật độ dân số thuộc hàng thấp nhất trên thế giới. • Từ thực tế trên cho thấy: - Libia là một quốc gia ít dân nhưng giàu tài nguyên,nhu cầu phát triển còn rất lớn. - Libya thiếu lao động trầm trọng trong các lĩnh vực như xây dựng cơ bản, dịch vụ tư gia, lao động nông nghiệp. - Cái thiếu nay Libya không thể giải quyết được bằng cung lao động trong nước => Phải nhập khẩu lao động từ nước ngoài. 2.1.3. Quyết định tham gia. Việt nam và Libya đã có mối quan hệ truyền thống từ rất lâu, đang ngày càng được củng cố và phát triển, thông qua quan hệ hữu nghị và hợp tác song phương nhiều mặt ngày càng được củng cố. Cùng với quan hệ chính trị tốt đẹp, các quan hệ kinh tế cũng không ngừng được đẩy mạnh. Hai nước đã kí kết nhiều hiệp định quan trọng như: Hiệp định hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật (19/02/1976), Hiệp định thương mại(17/10/1983)… 7 Đó là do việc mở rộng quan hệ hợp tác giữa chúng ta và Libya ngày càng được nâng cao, không chỉ trên phương diện chính trị mà còn trên cả phương diện kinh tế cán cân thương mại hai chiều luôn tăng mạnh. Không chỉ vậy thị trường lao động ở Libya đòi hỏi trình độ lao động cũng không cao chủ yếu hoạt động trong các ngành xây dựng giao thông vận tải, đóng tàu, lắp giáp đường ống cho lên lực lượng lao động nước ta hoàn toàn có thể đáp ứng được. Thu nhập ổn định, người lao động không phải đóng thuế thu nhập cũng như bất kỳ khoản thuế, phí nào khác cho chính phủ nước sở tại. Trên cơ sở những mối quan hệ tốt đẹp đó, cùng với nhận định, Libya là một trong những nước có tiềm năng kinh tế lớn nhất châu Phi, nền kinh tế của Libya đang phát triển rất năng động, quan hệ kinh tế đối ngoại của đất nước này đang ngày càng được mở rộng. Với tiềm lực tài chính dồi dào từ dầu mỏ, Libya đang ra sức xây dựng kinh tế, trên cơ sở tập trung vào các ngành như: xây dựng, cơ sở hạ tầng công nghiệp…Đồng thời, cũng nhận định rõ, nhu cầu về thuê lao động nước ngoài của libya là rất lớn. Đứng trước tình hình đó, các doanh nghiệp việt nam đã quyết định chọn Libya làm điểm đến cho hoạt động xuất khẩu lao động của mình. 2.2. Gia nhập thị trường 2.2.1. Vai trò của Chính phủ, Nhà nước • Chính phủ đưa ra luật chung về xuất khẩu lao động: Ngày 08/10/2007, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư số 21/2007/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và Nghị định số 126/2007/NĐ-CP. Theo đó, sau khi NLĐ trúng tuyển đi làm việc ở nước ngoài, doanh nghiệp dịch vụ phải cam kết với NLĐ về thời gian chờ xuất cảnh. Trong thời gian này, nếu NLĐ không có nhu cầu đi làm việc ở nước ngoài nữa, doanh nghiệp dịch vụ phải trả lại hồ sơ cho NLĐ và NLĐ phải chịu các khoản chi phí mà doanh nghiệp đã chi (nếu có) để làm thủ tục cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài… Nếu quá thời gian đã cam kết mà doanh nghiệp vẫn chưa đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài thì phải thông báo rõ lý do cho NLĐ. Nếu NLĐ không có nhu cầu đi làm việc ở nước ngoài nữa thì trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày NLĐ thông báo không có nhu cầu, doanh nghiệp phải hoàn trả cho NLĐ hồ sơ, các khoản chi phí mà NLĐ đã nộp cho doanh nghiệp… Doanh nghiệp dịch vụ ký hợp đồng với NLĐ ít nhất 5 ngày trước khi NLĐ xuất cảnh và chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ của NLĐ. Doanh nghiệp chỉ được thu tiền dịch vụ và tiền môi giới của NLĐ sau khi ký hợp đồng với NLĐ và NLĐ được phía nước ngoài chấp nhận vào làm việc hoặc cấp visa… Trường hợp doanh nghiệp đơn phương thanh lý hợp đồng thì biên bản thanh lý hợp đồng phải có các nội dung: lý do đơn phương thanh lý hợp đồng, việc thực hiện nghĩa vụ của các bên, các khoản thanh toán giữa doanh nghiệp dịch vụ và người lao động, các nội dung về bồi thường thiệt hại (nếu có) kèm theo chứng từ chứng minh nội dung thiệt hại… Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày NLĐ xuất cảnh, doanh nghiệp phải báo cáo danh sách NLĐ làm việc ở nước ngoài với Cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự Việt Nam ở nước sở tại. Doanh nghiệp có trách nhiệm cử cán bộ quản lý tại các nước, khu vực doanh nghiệp đưa nhiều NLĐ sang làm việc hoặc tại thị trường lao động đặc thù theo quy định. Đồng thời, 8 theo dõi, giám sát việc thực hiện Hợp đồng lao động giữa người sử dụng lao động và NLĐ, giải quyết kịp thời các phát sinh vượt quá khả năng tự giải quyết của NLĐ hoặc khi NLĐ yêu cầu trợ giúp… Thông tư này có hiệu lực từ ngày 7/11/2007. • Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã ra quyết định thành lập Ban quản lý lao động thuộc Đại sứ quán Việt Nam tại Libya. Ban quản lý lao động thuộc Đại sứ quán Việt Nam tại Libya có nhiệm vụ nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, chính sách và phương thức nhận lao động nước ngoài của Lybia để đề xuất với Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về chủ trương, chính sách, giải pháp và mô hình quản lý đưa người lao động Việt Nam sang làm việc tại Lybia theo hợp đồng. Ngoài ra còn thẩm định các điều kiện và tính khả thi của hợp đồng tiếp nhận lao động Việt Nam, thẩm định tư cách pháp nhân, giấy phép nhận lao động nước ngoài của Libya; nghiên cứu, đề xuất những biện pháp thúc đẩy phát triển quan hệ và triển khai các hoạt động hợp tác với Libya trong lĩnh vực lao động và xã hội. Ngoài ra, Ban quản lý có nhiệm vụ hướng dẫn doanh nghiệp tiếp cận thị trường, ký hợp đồng đưa lao động sang làm việc tại Libya theo đúng pháp luật của Việt Nam và của Libya. Bên cạnh đó là hướng dẫn, kiểm tra đại diện các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng tại Libya, xử lý các vấn đề phát sinh, giải quyết tranh chấp lao động liên quan đến việc đưa người lao động Việt Nam sang làm việc tại Libya. Thực hiện biện pháp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động và doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. Nhờ những chính sách và chủ trương này của chính phủ thì các doanh nghiệp đã có nhiều điều kiện thuận lợi để thực hiện đưa lao động sang thị trường Libya làm việc. 2.2.2. Các doanh nghiệp tham gia thị trường Libya. • Công ty Sovilaco Đầu năm 2007, Cục Quản lý Lao động ngoài nước đã cho phép Công ty XKLĐ – Thương mại và Du lịch Sovilaco thí điểm đưa lao động sang làm việc ở Libya trong lĩnh vực xây dựng. Đơn hàng đầu tiên ở thị trường mới này với nhiều vị trí tuyển dụng như kỹ sư xây dựng, bác sĩ, y tá, phiên dịch, đốc công, thợ lái máy xúc, xe nâng, xe lu, thợ xây, thợ ống nước, đầu bếp Điều kiện tuyển chung là nam, từ 25-40 tuổi, sức khỏe tốt, ưu tiên có kinh nghiệm, một số vị trí biết giao tiếp tiếng Anh. Theo ông Vũ Hồng Oai, Trưởng Phòng XKLĐ 2 của Sovilaco, lương cơ bản (chưa kể tiền làm thêm giờ) của người lao động theo hợp đồng đạt từ 265 USD đến 365 USD/tháng đối với thợ các loại. Các vị trí khác có mức lương tương đối khá như y tá 600 USD/tháng, phiên dịch 1.000 USD/tháng, bác sĩ 1.200 USD/tháng, kỹ sư 1.600 USD/tháng Người lao động được chủ sử dụng lao động đài thọ ăn ở, thuế và bảo hiểm, vé máy bay lượt đi. Tổng chi phí phải nộp từ 700 USD đến 1.600 USD/người, tùy vị trí. • Công ty Vinaconec (Việt Nam) Ngày 11/6/2007, sau một thời gian đàm phán, công ty đã ký được một hợp đồng mới; đưa 3.873 lao động Việt Nam sang Libya làm việc trong thời gian tới. Ngay từ 12/6/2007, Trung tâm cùng phía bạn đã bắt đầu nhận hồ sơ dự tuyển số lao động này. Lao động được tuyển sẽ làm việc tại các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng & dân dụng. Cuối tháng 6 đầu tháng 7/2007 sẽ đi đợt đầu tiên, với khoảng 400 – 500 lao động thuộc 71 ngành nghề; tiền lương cơ bản (mỗi ngày làm việc 8 giờ) có nhiều mức, trong đó 9 cao nhất 1.000 USD/tháng (với kỹ sư), thấp nhất 190 USD/tháng (với lao động phổ thông làm nghề xây dựng, cơ khí) Công ty thực hiện các thông báo rộng rãi, với hy vọng mọi lao động có nhu cầu đều có cơ hội lựa chọn. Lao động cần tuyển đợt này là nam giới, tuổi 23 - 40, đạo đức và sức khỏe tốt, tốt nghiệp PTCS trở lên; nếu là thợ thì tay nghề bậc 3/7 trở lên; có kinh nghiệm ít nhất 5 năm (với kỹ sư và thợ), 3 năm (với lao động phổ thông làm nghề xây dựng, cơ khí). Lao động theo hợp đồng 2 năm, sau đó sẽ được gia hạn. Tổng thu nhập bao gồm lương cơ bản cộng với thu nhập từ làm thêm giờ và thưởng (nếu có). Ngoài tiền lương cơ bản hằng tháng (như trên), nếu mỗi lao động có 2 giờ làm thêm mỗi ngày thì thu nhập cao nhất (kỹ sư) sẽ là 1.375 USD/tháng; thấp nhất (lao động phổ thông làm nghề xây dựng, cơ khí) 262 USD/tháng. Giờ làm việc cơ bản: 8giờ mỗi ngày, 6 ngày mỗi tuần. Sẽ được làm thêm giờ, với mức 150% cho mỗi giờ làm thêm ngày thường, 200% cho mỗi giờ làm thêm ngày nghỉ hằng tuần và ngày lễ theo quy định của Libya. Người lao động sẽ được cấp vé máy bay lượt đi và về cho 2 năm hoàn thành hợp đồng lao động. Chủ sử dụng lao động sẽ cung cấp nơi ăn, ở và chăm sóc y tế; riêng kỹ sư sẽ được ở phòng riêng có điều hoà nhiệt độ. Mỗi lao động được hưởng thêm một tháng lương cơ bản cho mỗi năm làm việc.Trước khi lên đường, mỗi lao động cần phải nộp từ 1.450 USD đến 1.550 USD (tuỳ theo mức lương cơ bản từng nghề); trong đó 700 USD đặt cọc một lượt vé máy bay, phí dịch vụ XKLĐ một tháng lương cơ bản cho mỗi năm làm việc ở nước ngoài theo quy định của Nhà nước. Kỹ sư được ưu tiên, chỉ nộp một tháng lương cơ bản trước khi bay. Các chi phí trên chưa kể phí làm hộ chiếu, khám sức khoẻ, phí xin visa theo quy định của Đại sứ quán Libya tại Việt Nam. Và có rất nhiều doanh nghiệp xuất khẩu lao động sang Liby, và có những doanh nghiệp có thể kể đến: • Công ty Cổ phần Nhân lực và Thương mại Vinaconex • Cty Cổ phần Việt Thắng (VTC Corp) • Chủ tịch Cty Sona: (thuộc Bộ LĐ-TB&XH) • Công ty Cung ứng nhân lực quốc tế và Thương mại (SONA) • Trung tâm Xuất khẩu Lao động và Thương mại Hàng không (Airserco) • Trung tâm đào tạo XKLĐ INTRACO. Giấy phép XKLĐ số: 51/LĐTBXH-GP • Công ty XKLĐ - TM và Du Lịch SOVILACO • Công ty hợp tác đào tạo và XKLĐ (LETCO) - giấy phép XKLĐ số: 19/LĐTBXH-GP • Công ty cổ phần SIMCO Sông Đà • TT ĐT Nghề và XKLĐ, Công ty Vật tư công nghiệp Quốc phòng ( GAET) • Công ty cổ phần Cung ứng nhân lực Việt- Nhật • Công ty Đào tạo và Cung ứng Nhân lực-HaUI • Công ty hợp tác đào tạo và XKLĐ (LETCO) • Trung tâm Đào tạo XKLĐ và Du lịch Servico • Công ty CP vận tải Biển Bắc, công ty TNHH 1 thành viên đào tạo và cung ứng nhân lực QT Nosco. • ……… Chưa kể đến mỗi công ty còn có rất nhiều các chi nhánh ở các tỉnh thành. Trong đó: 3 công ty có lượng xuất khẩu sang Libya nhiều nhất: Đầu tiên, Cty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thương mại Hợp tác nhân lực quốc tế đưa đi (Vinaconemmec, Sjc): Đây là đơn vị có số lượng lao động làm việc tại Libya đông nhất với hơn 2.920 lao động. Thứ hai, Cty Sona: (thuộc Bộ LĐ-TB&XH) - đơn vị có số lao động làm việc đông thứ hai tại Libya cho biết, đến thời điểm này, Sona chỉ mới TLHĐ cho hơn 400 lao động đủ điều kiện. 10 [...]... về hoạt động xuất khẩu lao động sang thị trường Libya của Việt Nam, chúng ta đã có cái nhìn sâu hơn về quá trình, kết quả cũng như các mối quan hệ ba bên trong hoạt động xuất khẩu lao động Trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, nhất là đối với một đất nước đông dân như Việt Nam, thì xuất khẩu lao động là một trong những hoạt động đối ngoại quan trọng mang lại nhiều lợi ích cho cả người lao động, doanh... người lao động 2.3 Khó khăn và hậu quả Hợp tác lao động giữa Việt Nam và Libya được bắt đầu từ những năm 90 Đến nay, Việt Nam đã đưa được hơn 17.000 lượt lao động sang làm việc tại Libya Tính tới đầu năm 2010 , có khoảng 8.000 lao động Việt Nam đang làm việc tại đây Theo Bộ LĐ-TB&XH, lao động Việt Nam sang Libya chủ yếu làm việc ở lĩnh vực xây dựng cơ bản Mức lương cơ bản khoảng 220 USD/tháng đối với lao. .. lãnh đạo các công ty sử dụng lao động Việt Nam, đề nghị họ có biện pháp bảo đảm an toàn cho người lao động; đảm bảo việc cung cấp nhu yếu phẩm và sơ tán người lao động đến nơi an toàn khi cần thiết + Khi tình hình bất ổn lan rộng ra khắp các khu vực của Libi, Đại sứ quán đã kịp thời báo cáo các cơ quan chức năng trong nước để chỉ đạo các công ty xuất khẩu lao động Việt Nam ngừng đưa lao động sang, phối... những lao động đã làm việc được hơn 2 năm tại Libya Hiện, còn khoảng 800 lao động (làm việc chưa được 1 năm tại Libya Thứ ba, Cty Cổ phần Việt Thắng (VTC Corp) - đơn vị có số lượng lao động đông thứ ba tại Libya (1.644 lao động) 2.2.3 Xuất khẩu lao động sang Libya – Thị trường mới cho người nghèo Không cần lao động có trình độ cao, chi phí ban đầu thấp, lương khá cao, theo luật pháp Libya, người lao động. .. trực tiếp từ Libya (cảng Benghazi) về Việt Nam + Tính đến ngày 9/3/2011, có 8.728 lao động Việt Nam đã trở về nước an toàn, hơn 1.000 lao động đang trở về bằng đường thủy và sẽ về đến Việt Nam vào ngày 21/3, 292 lao động đã sang Algeria Chiến dịch đưa lao động từ Libya về nước đã thành công với sự nỗ lực hết sức của chính phủ, các doanh nghiệp và các tổ chức quốc tế góp phần giúp người lao động được trở... NTC sẽ sớm đưa ra lộ trình để thúc đẩy quan hệ song phương 27 - Libya từng là thị trường lao động quan trọng của Việt Nam Khi nào NTC sẽ mở lại thị trường này cho Việt Nam, thưa ông? Tái thiết đất nước đang là một nhiệm vụ lớn của Libya và chúng tôi sẽ cần đến rất nhiều lao động Libya đang rà soát lại danh sách các công ty xuất khẩu lao động và hy vọng sớm mở cửa đón lao động Việt Nam quay trở lại ”... lao động của Vinaconex gửi sang Libya; phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam tại Libya và các cơ quan chức năng của Việt Nam để để bảo đảm an toàn cho người lao động của Vinaconex còn đang ở Libya và đưa người lao động sang những khu vực an toàn trước khi trở về nước Bước đầu, ngày 25/02, gần 179 lao động đã được chở về nước do công ty đối tác của Vinaconex Mec ở Bồ Đào Nha thuê máy bay để di tản lao động. .. mộ lao động xuất khẩu, đối với các tổ chức xuất khẩu lao động, với các nhà thầu (những người sử dụng lao động ở nước ngoài) 3.1.3 Hoàn thiện các quy định pháp lý - Quy định về kiểm tra và xử phạt các hành vi vi phạm thủ tục đăng ký Con số 11 công ty xuất khẩu lao động vi phạm thủ tục đăng ký, với hơn 1.000 lao động không có đăng ký, hàng chục người không có hộ chiếu trong số hơn 10 ngàn lao động Việt. .. giúp các doanh nghiệp phần nào giảm được thiệt hại cho mình cũng như cho người lao động 2.5 Vai trò của chính phủ Việt Nam trong việc giúp đỡ các doanh nghiệp và người lao động trong hoạt động xuất khẩu sang Libya 2.5.1 Giai đoạn trước năm 2011 19 Thị trường xuất khẩu lao động Libya là một thị trương đầy tiềm năng, tuy nhiên đã có không ít khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc đảm bảo về người lao động. .. chọn lao động qua môi giới, liên kết tràn lan; thiếu trách nhiệm trong quản lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ Hơn nữa, trong khi tại các thị trường truyền thống của VIỆT NAM, có thể đưa lao động trực tiếp sang làm việc thì tại Libya vẫn phải đưa người lao động qua một nước trung gian ( các công ty của nước thứ ba trúng thầu tại LIBI), lao động Việt Nam chủ yếu làm việc tại các công trình . tác động mạnh mẽ của các biến động của thị trường sử dụng lao động. Đặc biệt yếu tố chính trị-pháp luật của quốc gia nhận người xuất khẩu lao động là một yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động. lao động tại Việt Nam những năm gần đây…… 3 1.1.Thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam ………………………… 3 1.2.Hoạt động xuất khẩu lao động sang Libya ……………………… 7 II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu. động xuất khẩu lao động. Để làm rõ hơn về hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam cũng như làm rõ những ảnh hưởng của yếu tố Chính trị trong môi trường kinh doanh quốc gia, chúng ta sẽ đến