1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng câu hỏi và bài tập nhận thức trong dạy học phần sinh thái học, sinh học 12 (tt)

19 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM TRẦN THỊ HOA SỬ DỤNG CÂU HỎI BÀI TẬP NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 Demo Version - Select.Pdf SDK LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thừa Thiên Huế - Năm 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM TRẦN THỊ HOA SỬ DỤNG CÂU HỎI BÀI TẬP NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 ChuyênDemo ngành: Lí luận -và phương pháp Version Select.Pdf SDKdạy học môn Sinh học Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRỊNH ĐÔNG THƯ Thừa Thiên Huế - Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn đảm bảo tính trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Trần Thị Hoa Demo Version - Select.Pdf SDK ii LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu Trường Đại học phạm, Đại học Huế, giúp đỡ, hướng dẫn quý Thầy, Cô với nỗ lực thân, đến tác giả hoàn thành luận văn khoa học Tác giả xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Sinh học, Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học phạm, Đại học Huế tận tình giảng dạy, giúp đỡ tác giả hồn thành q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc với TS Trịnh Đơng Thư, người Cơ đáng kính tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu thực hồn thành đề tài Tác giả xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Thầy, Cô học sinh Trường Trung học phổ thông Trực Ninh Nguyễn Trãi tỉnh Nam Định tạo điều kiện, giúp đỡ trình khảo sát thực trạng thực nghiệm phạm đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên hạn chế thời gian khả nghiên cứu khoa học tác giả hạn chế, nên luận văn chắn tránh khỏi chế, thiếu sót Kính mong nhận đóng góp quý báu Demohạn Version - Select.Pdf SDK quý Thầy, Cơ đồng nghiệp để đề tài hồn thiện hơn! Trân trọng cảm ơn! Huế, tháng 10 năm 2018 Tác giả Trần Thị Hoa iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ MT Môi trường SGK Sách giáo khoa HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông SV Sinh vật CH Câu hỏi BT Bài tập PHT Phiếu học tập NTST Nhân tố sinh thái STH Sinh thái học KT - ĐG Kiểm tra – đánh giá Demo Version - Select.Pdf SDK iv MỤC LỤC PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH BIỂU ĐỒ ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu - Select.Pdf SDK Đóng gópDemo củaVersion đề tài Cấu trúc đề tài 10 Lược sử vấn đề nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 10 1.1.1 Khái niệm câu hỏitập 10 1.1.1.1 Câu hỏi .10 1.1.1.2 Bài tập 12 1.1.2 Vai trò câu hỏi tập trình dạy - học 13 1.1.3 Cơ sở phân loại câu hỏi tập 14 1.1.4 Các dạng tập sử dụng dạy học 20 1.1.5 Kỹ tư 21 1.1.5.1 Kỹ gì? 21 1.1.5.2 Kỹ tư 21 v 1.1.5.3 Các kỹ tư sử dụng để rèn luyện cho học sinh dạy học Sinh thái học, Sinh học 12 22 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài .24 1.2.1 Thực trạng dạy học môn sinh học phương pháp dạy học giáo viên 24 1.2.2 Thực trạng việc học học sinh .26 CHƯƠNG XÂY DỰNG SỬ DỤNG CÂU HỎI - BÀI TẬP NHẬN THỨC ĐỂ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TƯ DUY TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 .28 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần Sinh thái học, Sinh học 12 .28 2.1.1 Cấu trúc, nội dung chương trình Sinh học 12 28 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần Sinh thái học lớp 12 bậc THPT .29 2.2 Hệ thống kiến thức sử dụng câu hỏi, tập nhận thức để rèn luyện cho học sinh kỹ tư dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 .31 2.3 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi, tập nhận thức dạy - học Sinh thái học, Sinh học 12 32 2.3.1 Bám sát mục tiêu dạy - học 32 Demo Version - Select.Pdf SDK 2.3.2 Đảm bảo tính xác nội dung 33 2.3.3 Đảo bảm phát huy tính tích cực học sinh 34 2.3.4 Đảm bảo nguyên tắc hệ thống 34 2.3.5 Đảm bảo tính thực tiễn .35 2.4 Cấu trúc kỹ tư .35 2.4.1 Cấu trúc kỹ phân tích – tổng hợp 35 2.4.2 Cấu trúc kỹ so sánh 35 2.5 Quy trình thiết kế sử dụng câu hỏi - tập nhận thức nhằm rèn luyện kỹ tư cho học sinh dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 36 2.5.1 Quy trình thiết kế CH – BT nhận thức dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 36 2.5.2 Quy trình sử dụng CH – BT nhận thức dạy học Sinh thái học, Sinh học 12 38 2.5.2.1 Quy trình sử dụng CH – BT nhận thức để dạy học khâu nghiên cứu tài liệu .38 vi 2.5.2.2 Ví dụ minh họa 39 2.6 Hệ thống câu hỏi - tập nhận thức dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 .40 2.7 Hệ thống tiêu chí đánh giá kỹ tư .63 2.7.1 Các tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kỹ phân tích – tổng hợp .66 2.7.1.1 Các tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kỹ phân tích – tổng hợp .66 2.7.1.2 Đánh giá việc thực kỹ phân tích – tổng hợp theo tiêu chí 66 2.7.2 Các tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kỹ so sánh 68 2.7.2.1 Các tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kỹ so sánh .68 2.7.2.2 Đánh giá việc thực kỹ phân tích – tổng hợp theo tiêu chí 69 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM PHẠM 71 3.1 Mục đích thực nghiệm 71 3.2 Nội dung thực nghiệm 71 3.3 Phương pháp thực nghiệm 71 Demo Version - Select.Pdf SDK 3.3.1 Chọn trường thực nghiệm 71 3.3.2 Các bước thực nghiệm 71 3.3.2.1 Thực nghiệm thăm dò 71 3.3.2.2 Thực nghiệm thức 72 3.3.3 Kiểm tra 72 3.4 Kết thực nghiệm .72 3.4.1 Kết rèn luyện kỹ phân tích – tổng hợp 72 3.4.1 Kết rèn luyện kỹ so sánh 74 KẾT LUẬN 76 Kết luận 76 Kiến nghị .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra việc sử dụng PPDH giáo viên .24 Bảng 1.2 Kết điều tra thực trạng sử dụng câu hỏi tập nhận thức để rèn kĩ tư dạy học Sinh học .25 Bảng 1.3 Kết điều tra ý kiến đánh giá học sinh chất lượng hệ thống câu hỏitập nhận thức giáo viên cung cấp 26 Bảng 2.1 Cấu trúc chương trình Sinh học 12 28 Bảng 2.2 Cấu trúc nội dung phần Sinh thái học 29 Bảng 2.3 Hệ thống kiến thức sử dụng CH – BT nhận thức dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 31 Bảng 2.4 Bảng so sánh hai giá trị kích thước tối thiểu kích thước tối đa quần thể sinh vật 47 Bảng 2.5 Bảng so sánh biến động theo chu kì biến động khơng theo chu kì 50 Bảng 2.6 Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu Trái Đất .57 Bảng 2.7 Bảng phân biệt loại tháp sinh thái 60 Bảng 2.8 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kỹ tư 64 Demo Version - Select.Pdf Bảng 2.9 Đánh giá việc thực kỹ năngSDK theo tiêu chí 64 Bảng 2.10 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kỹ phân tích – tổng hợp .66 Bảng 2.11 Đánh giá việc thực kỹ theo tiêu chí 66 Bảng 2.12 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kỹ so sánh 68 Bảng 2.13 Đánh giá việc thực kỹ theo tiêu chí 69 Bảng 3.1 Bảng phân phối thực nghiệm lần kiểm tra rèn luyện kỹ phân tích – tổng hợp 72 Bảng 3.2: Phân loại trình độ HS sau lần kiểm tra rèn luyện kỹ phân tích – tổng hợp .72 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp mức độ đạt tiêu chí kỹ phân tích – tổng hợp 73 Bảng 3.4 Bảng phân phối thực nghiệm lần kiểm tra rèn luyện kỹ so sánh 74 Bảng 3.5: Phân loại trình độ HS sau lần kiểm tra rèn luyện kỹ so sánh 74 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp mức độ đạt tiêu chí kỹ so sánh 75 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ - HÌNH - BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình thiết kế CH – BT nhận thức 37 Sơ đồ 2.2 Quy trình sử dụng CH – BT nhận thức 39 HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát mô tả giới hạn sinh thái sinh vật 41 Hình 2.2 Mật độ cá thể số quần thể sinh vật 46 Hình 2.3 Sơ đồ mơ tả hai giá trị kích thước tối thiểu kích thước tối đa quần thể sinh vật 47 Hình 2.4 A – Mèo rừng săn bắt thỏ; B – Đồ thị biến động số lượng thỏ mèo rừng Canađa theo chu kì – 10 năm 49 Hình 2.5 Đồ thị biến động số lượng chó sói nai sừng Bắc Mỹ theo chu kì năm 49 Hình 2.6 Đồ thị biến động số lượng cá thể thỏ khơng theo chu kì Ơxtrâylia .50 Hình 2.7 Đồ thị biến động số lượng khơng theo chu kì quần thể diệt xám Anh 50 Hình 2.8 Sơ đồ khái niệm hệ sinh thái 55 - Select.Pdf SDK Hình 2.9 SơDemo đồ mối Version quan hệ thành phần chủ yếu hệ sinh thái .56 Hình 2.10 Các kiểu hệ sinh thái Trái Đất 57 Hình 2.11 Một số loài sinh vật quần xã rừng 58 Hình 2.12 Tháp sinh thái 60 Hình 2.13 Sơ đồ tổng quát chu trình trao đổi vật chất tự nhiên 61 Hình 2.14 Chu trình Cacbon 62 Hình 2.15 Chu trình nitơ 62 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt kỹ phân tích – tổng hợp trước sau thực nghiệm 73 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt kỹ so sánh trước sau thực nghiệm 75 ix PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi đất nước thời kỳ phát triển giáo dục coi quốc sách hàng đầu Phương pháp dạy học có đổi tích cực: chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ tiềm sáng tạo học sinh Trong thực tiễn, để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh theo hướng tích cực người dạy cần phải có cơng cụ, phương tiện tham gia tổ chức như: câu hỏi, tập, toán nhận thức, tình có vấn đề, phiếu học tập… Một biện pháp hiệu sử dụng câu hỏi, tập nhận thức để tổ chức trình dạy học Việc sử dụng câu hỏi (CH) – tập (BT) nhận thức dạy học GV thường xun sử dụng khơng GV lúng túng, chưa có sở khoa học cách đặt CH – BT Vì vậy, CH – BT đưa vào sử dụng - Select.Pdf SDKrõ vấn đề cần hỏi… Do chưa vụn vặt,Demo dễ Version khó, nhiều chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, hứng thú học tập học sinh Các CH – BT sử dụng để dạy học chủ yếu hình thành dựa kinh nghiệm cá nhân, mang tính cá thể, chưa có hệ thống hồn chỉnh CH – BT nhận thức mã hoá nội dung sách giáo khoa (SGK), kích thích, định hướng nhận thức học sinh, giúp học sinh định hướng nghiên cứu SGK, định hướng q trình củng cố, hồn thiện, kiểm tra kết học tập Hơn nữa, dù có sử dụng phương pháp dạy học tích cực nào, phương tiện dạy học truyền thống hay đại nào, hình thức tổ chức dạy học khơng thể thiếu cơng cụ dạy học thiết yếu CH – BT CH – BT không công cụ dạy học người thầy mà động lực học tập học trò, hướng dẫn cách tự học cho học sinh đồng thời qua rèn luyện lực tư sáng tạo xử lý linh hoạt cho người học Trong chương trình Sinh học phổ thơng Sinh thái học (STH) môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ sinh vật sinh vật với mơi trường sống Vì nên q trình sản xuất nơng nghiệp, đời sống hàng ngày, chiến lược bảo vệ mơi trường (MT) kiến thức STH có vai trò quan trọng Nếu nắm vững quy luật sinh thái, người biết cách sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ MT phát triển bền vững Giáo dục bảo vệ MT mà STH sở quan trọng nhiệm vụ mang tính chiến lược tồn cầu Ở trường THPT nay, việc dạy mơn Sinh học nói chung, phần STH nói riêng mức học sinh thuộc lí thuyết t áp dụng máy móc cơng thức, định luật để giải tập SGK mà chưa hiểu rõ chất vấn đề nên HS khơng biết STH có nhiều ứng dụng đời sống, kinh tế, xã hội Rất đông GV chưa thực dành thời gian để soạn hệ thống câu hỏi tập để phục vụ tình dạy học Việc truyền thụ kiến thức cho HS đơn giản “nói lại SGK” nên HS học thụ động, ghi nhớ máy móc HS chưa hiểu sâu chất nên chưa vận dụng kiến thức STH vào giải vấn đề sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp bảo vệ môi trường Việc xây dựng hệ thống CH – BT nhận thức để dạy học phần Sinh thái học giúp HS chủ động tìm kiếm, phân tích, tư duy, thảo luận/tranh luận để giải vấn đề đặt Vì lý mà việc sử dụng câu hỏi, tập nhận thức Demo Version - Select.Pdf SDK cho có hiệu giảng dạy nội dung STH trường phổ thông vấn đề cần quan tâm Để nâng cao chất lượng dạy học phần STH, chọn đề tài: “Sử dụng câu hỏi tập nhận thức dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12” Mục đích nghiên cứu Sử dụng câu hỏi tập nhận thức để rèn luyện cho học sinh kỹ tư dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế sử dụng hợp lý CH – BT nhận thức dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 phát triển kỹ tư cho học sinh từ nâng cao chất lượng dạy học phần STH nói riêng mơn Sinh học nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc sử dụng CH – BT nhận thức dạy học môn Sinh học - Nghiên cứu quy trình, nguyên tắc, kỹ thuật thiết kế sử dụng CH – BT nhận thức dạy học Sinh học - Hệ thống cấu trúc, nội dung kiến thức phần Sinh thái học, Sinh học 12 Tập trung nghiên cứu lý thuyết chương I, II III xác định trọng tâm kiến thức để mã hóa thành CH – BT nhận thức - Xây dựng quy trình sử dụng CH – BT nhận thức nhằm rèn luyện kỹ tư cho học sinh dạy phần Sinh thái hoc, Sinh học 12 - Thực nghiệm phạm để đánh giá hiệu tính khả thi việc sử dụng CH – BT nhận thức để rèn luyện kỹ tư cho học sinh dạy phần Sinh thái học, Sinh học 12 Đối tượng nghiên cứu 5.1 Đối tượng Hệ thống CH – BT nhận thức dạy học Sinh thái học, Sinh học 12 5.2 Khách thể Học sinh lớp 12 trường THPT Phương pháp nghiên cứu Demo Version Select.Pdf 6.1 Phương pháp nghiên -cứu lý thuyết SDK - Nghiên cứu tài liệu CH – BT nhận thức, nghiên cứu thiết kế sử dụng CH – BT nhận thức dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 - Nghiên cứu cấu trúc chương trình, nội dung SGK phần Sinh thái học, Sinh học 12 tài liệu Sinh thái học có liên quan để xác đinh nội dung trọng tâm cần sử dụng CH – BT nhận thức 6.2 Phương pháp điều tra Điều tra thực trạng việc sử dụng CH – BT nhận thức dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 trường THPT a, Đối với giáo viên Thăm dò ý kiến giáo viên dạy khối 12 trường THPT huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định Sử dụng phiếu điều tra để lấy số liệu thực trạng việc vận dụng CH – BT nhận thức dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 trường THPT b, Đối với học sinh Sử dụng phiếu điều tra để thăm dò ý kiến học sinh phương pháp dạy học Sinh học giáo viên nói chung việc sử dụng CH – BT nhận thức dạy học phần Sinh thái học nói riêng để có kế hoạch triển khai đề tài 6.3 Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ, trao đổi với người hướng dẫn, GV có kinh nghiệm chuyên môn cao, lắng nghe tư vấn giúp đỡ chuyên gia để định hướng cho việc nghiên cứu đề tài 6.4 Phương pháp thực nghiệm phạm - Tiến hành thực nghiệm hai trường: trường THPT Trực Ninh THPT Nguyễn Trãi, Huyện Trực Ninh, Tỉnh Nam Định nhằm đánh giá hiệu việc sử dụng CH – BT nhận thức dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 - Phương pháp thực nghiệm: chọn trường lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC) có số lượng gần nhau, trình độ học sinh lớp tương đương giáo viên giảng dạy + Ở lớp TN, giáo án thiết kế theo hướng sử dụng CH – BT nhận thức để rèn luyện kỹ phân tích tổng hợp kỹ so sánh cho học sinh Demo Version - Select.Pdf SDK + Ở lớp ĐC, giáo án thiết kế theo phương pháp truyền thống 6.5 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng số cơng thức tốn học để xử lý kết điều tra thực nghiệm phạm Phạm vi nghiên cứu Đề tài sử dụng CH – BT nhận thức nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ kỹ phân tích tổng hợp kỹ so sánh khâu nghiên cứu tài liệu Đóng góp đề tài - Thiết kế hệ thống CH – BT nhận thức vào khâu nghiên cứu tài liệu dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 - Xây dựng giáo án thực nghiệm việc sử dụng CH – BT nhận thức dạy học số minh họa phần Sinh thái học, Sinh học 12 - Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kỹ phân tích – tổng hợp kỹ so sánh Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung đề tài có chương: + Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài + Chương Xây dựng sử dụng CH – BT nhận thức để rèn luyện cho HS kỹ tư dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 + Chương Thực nghiệm phạm 10 Lược sử vấn đề nghiên cứu 10.1 Trên giới Nếu trước phương pháp dạy học chủ yếu người thầy thuyết giảng truyền thụ niềm tin chân lý cho người học với cảm hoá lập luận lơgic thực nghiệm học trò tiếp thu cách đầy đủ, trung thành, thụ động niềm tin chân lý “tri thức khoa học” truyền giảng Cho đến giao thời hai kỷ 19 20, nhà triết học giáo dục lớn Hoa Kỳ John Dewey đề chủ trương “Học sinh đến trường để tiếp thu tri thức ghi vào chương trình mà có lẽ khơng dùng đến, mà để giải vấn đề, giải “bài tốn” nó, thực tế Demo - Select.Pdf mà gặp ngày.Version Về phía người thầy giáo,SDK người thầy hành động người bạn có kinh nghiệm, khuyên nhủ, hướng dẫn cho trẻ biết mà thầy biết vấn đề đặt ra” Trong giáo dục giới có sở để hình thành cách học mới, phương pháp dạy học mới, ta gọi phương pháp giải vấn đề (problem solving), thay cho phương pháp cũ truyền đạt tiếp thu thụ động giảng có sẵn chương trình sách giáo khoa Vào năm 1920 Anh hình thành “Nhà trường mới” đề mục tiêu phát triển lực trí tuệ HS Khuyến khích biện pháp tổ chức hoạt động HS tự lực, tự quản học tập Xu hướng nhanh chóng ảnh hưởng sang Mỹ nước châu Âu Sau chiến tranh giới thứ hai Pháp đời “lớp học mới” Tại số trường trung học thí điểm, hoạt động tùy thuộc vào sáng kiến hứng thú, lợi ích, nhu cầu HS GV người giúp đỡ, phối hợp hoạt động HS, hướng HS vào phát triển nhân cách Trong năm 1970 đến 1980, Bộ giáo dục Pháp chủ trương khuyến khích áp dụng biện pháp giáo dục để tăng cường hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạo HS Chỉ đạo áp dụng phương pháp từ sơ học, tiểu học lên trung học Định hướng giáo dục 10 năm pháp (1989) nghi rõ: “Về nguyên tắc, hoạt động giáo dục phải lấy HS làm trung tâm [11] Năm 1970 Mỹ, xuất ý tưởng dạy học cá thể hóa đưa vào thử nghiệm gần 200 trường Trong đó, GV xác định mục tiêu, cung cấp phiếu hướng dẫn để HS tiến hành hoạt động học tập tự lực, theo nhịp độ phù hợp với lực Ở số nước khác Liên Xô (cũ), có nhiều tài liệu đề cập đến nội dung phương pháp thiết kế sử dụng vai trò giá trị câu hỏi, tập dạy học như: Socolovskaia (1971), Abramova, P.B.Gopman, Kadosnhicov, Laixeva, Karlinxki (1979) Các tác giả trình bày quan điểm chất, ý nghĩa CH – BT dạy học Hệ thống câu hỏi, tập mà tác giả thiết kế trở thành công cụ góp phần cải tiến phương pháp dạy học phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh trường học Liên Xô thời Vào nửa sau năm 1950, số nước XHCN trước như: Liên Demo Version Select.Pdf SDK Xơ, CHDC Đức, Tiệp Khắc, Ba- Lan…đã có nhà nghiên cứu giáo dục nhận thấy cần thiết phải tích cực hóa q trình dạy học Trong đó, cần có biện pháp tổ chức HS học tập, để kiến thức khơng cung cấp dạng có sẵn mà phải dẫn dắt HS tự lực nghiên cứu để tự nắm bắt kiến thức Điển hình cho hướng nghiên cứu là: B.P Êxipop, Okon (Ba Lan); M.A Danilop, N.A Crupxkaia (Liên Xô); N.M veczilin V.M coocxunxcaia (Nga) [35] Những năm gần đây, đổi PPDH theo hướng tích cực hóa người học, tổ chức HS hoạt động học tập tự lực, chủ động trở thành xu hướng nhiều quốc gia giới khu vực Với hình thức phương pháp giáo dục theo mục tiêu, trọng đào tạo phương pháp tự học, tự nghiên cứu, phương pháp nêu giải vấn đề, coi mục tiêu dạy học 10.2 Ở Việt Nam Từ năm 1960, vấn đề tích cực hóa hoạt động học tập HS đặt Khẩu hiệu: “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” vào trường phạm từ thời điểm Trong tài liệu lý luận dạy học phê phán nhược điểm phương pháp thuyết trình, giảng giải đề cập đến phương pháp tiến như: hỏi đáp tìm tòi, dạy học nêu vấn dề, phương pháp nghiên cứu, nặng nghiên cứu lý thuyết Một số cơng trình nghiên cứu tác giả trước khẳng định CH - BT nhận thức phương tiện quan trọng để tổ chức hoạt động hoạt động học tập HS Giúp ích cho việc kiểm tra, đánh giá thầy giúp ích lớn cho việc tự kiểm tra, đánh giá trò, việc hồn thành CH - BT nhận thức phần hoạt động học tập HS Có nghiên cứu đưa nguyên tắc, quy trình thiết kế sử dụng CH - BT dạy học STH Những thành công tác giả nghiên cứu kế thừa luận văn Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu cơng bố tác tác giả là: Từ năm 1970, vấn đề phát huy tính tích cực HS quan tâm nghiên cứu đồng lý thuyết lẫn thực hành, có cơng trình nghiên cứu như: “Cải tiến phương pháp dạy học nhằm phát huy trí thơng minh học sinh” tác giả Nguyễn Sỹ Tỳ (1971); “Kiểm tra kiến thức phiếu kiểm tra” tác giả Lê Nhân (1974) Cũng thời gian số tài liệu nước dịch, để phục vụ giảng dạy nghiên cứu trường phạm như: Demo Version - Select.Pdf SDK “Hoạt động độc lập học sinh trình dạy học” tác giả E.xipơp (1971); “Những sở dạy học nêu vấn đề” tác giả Okơn (1976); “Phát huy tính tích cực học sinh nào” tác giả Kharlamốp (1978) Vấn đề tích cực hóa hoạt động HS xác định phương hướng Cải cách giáo dục lần thứ III nước ta năm 1980 Nghị Bộ trị cải cách giáo dục (tháng - 1979) rõ: “Cần coi trọng việc hứng thú, thói quen phương pháp tự học học sinh, hướng dẫn họ biết cách nghiên cứu sách giáo khoa, sách báo khoa học, thảo luận chuyên đề, tập làm thực nghiệm khoa học” (Nghị 14 – NQ/TW Bộ trị cải cách giáo dục, 1979); từ có nhiều cơng trình nghiên cứu vận dụng vào dạy học bồi dưỡng giáo viên phục vụ thay sách cải cách giáo dục [16] Đặc biệt từ sau nghị TW IV, khóa VII (tháng 2/1993), Nghị Đại hội Đảng VIII (tháng - 1996), Nghị TW II, khóa VIII (tháng 12 - 1996) Đảng, vấn đề đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực HS trở thành nhiệm vụ cấp bách ngành giáo dục giai đoạn Điểm mấu chốt, để phát huy tính tích cực HS nâng cao chất lượng dạy học, giáo viên phải có biện pháp tổ chức HS hoạt động tự lực học Chính vậy, việc nghiên cứu phương pháp tích cực nói chung biện pháp tổ chức cho HS hoạt động tự lực nói riêng triển khai mạnh mẽ lý thuyết ứng dụng Nhiều công trình nghiên cứu, nhiều báo, nhiều tài liệu cơng bố, xuất Điển hình cơng trình nghiên cứu lý thuyết tác giả: Nguyễn Kỳ: “Phương pháp giáo dục tích cực” – Nxb Giáo dục 1994; “Thiết kế học theo phương pháp tích cực” – Trường CBQL Giáo dục - Đào tạo 1994; “Mơ hình dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm” - Trường CBQL Giáo dục Đào tạo (tập 1- 1994; tập – 1995); “Biến trình dạy học thành trình tự học” - NCGD số 3/1996 [25] Trần Bá Hoành: “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” - Viện KHGD, 9/1993; “Bản chất việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm” - Viện KHGD, 9/1993; “Phương pháp tích cực” - NCGD số 3/1996 [17] Đinh Quang Báo: “Dạy học Sinh học trường phổ thơng theo hướng hoạt Demo Version Select.Pdf động hóa người học” – Kỷ yếu- hội thảo khoaSDK học, 1/1995; “Sử dụng câu hỏi, tập dạy học sinh học” - Luận án phó Tiến sĩ, 1981; Phát triển hoạt động nhận thức học sinh Sinh học trường phổ thông Việt Nam” – 1981 [3] Năm 2004, Trịnh Đơng Thư với cơng trình “Sử dụng tập để rèn luyện cho sinh viên kỹ soạn học” đề cập đến sở lý luận, xây dựng quy trình thiết kế tập xây dựng hệ thống tập để rèn luyện cho sinh viên kỹ soạn giảng Sinh học [46] Riêng môn khoa học STH thức đưa vào DH chương trình Sinh học - THPT từ năm 1991 Đã có nhiều nghiên cứu đổi phương pháp dạy học Sinh thái học - THPT theo hướng tăng cường hoạt động chủ động, tích cực, tự lực, sáng tạo HS; có nghiên cứu việc sử dụng CH - BT dạy học STH Có thể kể đến luận văn, luận án bảo vệ thành công có liên quan đến đề tài nghiên cứu như: - Luận án Tiến sỹ tác giả Lê Thanh Oai (2003): “Sử dụng CH - BT để tích cực hóa hoạt động nhận thức HS dạy - học STH lớp 11 - THPT” Đây cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống từ sở lý luận đến việc đề xuất nguyên tắc xác lập quy trình thiết kế sử dụng CH - BT; để từ giúp GV có định hướng phương pháp kĩ thiết kế CH - BT phương pháp để tổ chức, hướng dẫn HS tự lực phát kiến thức nhằm nâng cao chất lượng dạy học STH [35] - Luận án Tiến sỹ tác giả Dương Tiến Sỹ (1999): “Giáo dục môi trường qua dạy học STH lớp 11- THPT” Tác giả kết hợp nghiên cứu lý thuyết với nghiên cứu khoa học giáo dục để xây dựng hướng nhìn nhận q trình dạy học STH, tiếp cận cấu trúc - hệ thống phương pháp luận cho việc phân tích nội dung, xác định phương pháp tích hợp giáo dục MT qua dạy học STH khơng mức khái qt tồn chương chình, mà thể việc tổ chức cho học, khái niệm cụ thể theo hướng phát huy cao độ tính tích cực chủ động người học, từ cho phép tích hợp hữu trình dạy - học STH với giáo dục MT; tác giả xây dựng sử dụng hệ thống CH tìm tòi theo cách tiếp cận cấu trúc - hệ thống Hệ thống CH tỏ có hiệu tổ chức HS nghiên cứu nội dung STH tích hợp với giáo dục MT Demo trường THPT [38].Version - Select.Pdf SDK - Luận văn Thạc sỹ tác giả Phan Thị Bích Ngân (2003): “Tổ chức hoạt động học tập tự lực dạy học STH 11- THPT” Luận văn đề cập tới biện pháp tổ chức học sinh hoạt động học tập tự lực nhằm nâng cao chất lượng dạy học STH trường THPT, góp phần đổi phương pháp dạy học sinh học nay, có biện pháp sử dụng CH phát huy tính tích cực, tự lực HS Sau phân loại CH vào mức độ tư duy, tác giả bước tiến hành tổ chức sử dụng CH phát huy tính tích cực, tự học HS dạy học STH [32] - Luận văn Thạc sỹ tác giả Đỗ Thị Hà (2002): “Sử dụng tiếp cận hệ thống hình thành khái niệm STH chương trình STH 11- CCGD” đề xuất cách phân tích nội dung STH theo logic cấu trúc hệ thống, từ thiết kế mẫu vận dụng tiếp cận cấu trúc - hệ thống hình thành khái niệm STH Ứng với việc dạy khái niệm, tác giả thành cơng việc đưa tình dạy học điển hình, để từ hệ thống CH vấn đáp gợi mở, GV tổ chức hoạt động nhận thức cho HS theo hướng tích cực hóa hoạt động người học [11] ... dụng câu hỏi, tập nhận thức để rèn luyện cho học sinh kỹ tư dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 .31 2.3 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi, tập nhận thức dạy - học Sinh thái học, Sinh học 12 ... sử dụng câu hỏi - tập nhận thức nhằm rèn luyện kỹ tư cho học sinh dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 36 2.5.1 Quy trình thiết kế CH – BT nhận thức dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12. .. nhận thức vào khâu nghiên cứu tài liệu dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 - Xây dựng giáo án thực nghiệm việc sử dụng CH – BT nhận thức dạy học số minh họa phần Sinh thái học, Sinh học 12

Ngày đăng: 28/03/2019, 10:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w