1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng câu hỏi và bài tập phát triển năng lực trong dạy học chương virut và bệnh truyền nhiễm sinh học 10 trung học phổ thông

155 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NHUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƢ PHẠM SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Phƣợng Sinh viên thực khóa luận: Nguyễn Thị Nhung HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tơi có mơi trƣờng học tập tốt suốt thời gian học tập, nghiên cứu trƣờng Chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên tận tình giảng dạy, truyền thụ cho tơi kiến thức kinh nghiệm quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS Lê Thị Phƣợng giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cơ tận tình bảo, khơng quản ngại thời gian, công sức hƣớng dẫn Xin cảm ơn thầy, cô giáo trƣờng THPT địa bàn Hà Nội, em học sinh trƣờng THPT Nhân Chính - Thanh Xn giúp đỡ tơi, đóng góp vào thành cơng khóa luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn anh, chị, bạn bè, gia đình sát cánh, động viên giúp đỡ q trình hồn thành khóa luận Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Nhung i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BT Bài tập CH Câu hỏi ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PTNL Phát triển lực SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TS Tiến sĩ ii DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Kết khảo sát HS 19 Bảng 3.1 Đánh giá lực tự học HS 59 Bảng 2.2 Kết khảo sát mức phát triển lực tự học 62 Bảng 3.3 Phân phối tần số tần suất kiểm tra 64 Bảng 3.4 Bảng so sánh tham số đặc trƣng lớp TN ĐC 64 iii DANH MỤC HÌNH ẢNH Tên hình ảnh Trang Hình 1.1 Kết khảo sát phƣơng pháp dạy học GV 16 thƣờng sử dụng dạy học chƣơng Virut bệnh truyền nhiễm Hình 1.2 Khó khăn GV gặp phải áp dụng CH – BT PTNL 16 dạy học Hình 1.3 Mức độ sử dụng CH – BT GV dạy học 18 chƣơng Virut bệnh truyền nhiễm Sinh học 10 THPT Hình 1.4 Biểu đồ biểu diễn đánh giá HS mức độ 19 cần thiết việc sử dụng CH – BT dạy học sinh học Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống chƣơng trình sinh học 10 22 Hình 2.2 Quy trình thiết kế CH-BT PTNL 26 Hình 2.2 Quy trình sử dụng CH-BT PTNL 26 Hình 3.1 HS trả lời CH GV đƣa 52 Hình 3.2 HS làm phiếu BT 58 Hình 3.3 HS lên bảng trình bày kết làm việc 58 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn phân bố điểm kiểm tra 62 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Năng lực chuyên biệt môn Sinh học 1.2.3 Dạy học phát triển lực 10 1.2.4 Khái niệm câu hỏi tập 11 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 14 1.2.1 Mục đích điều tra 14 1.2.2 Đối tƣợng điều tra 15 1.2.3 Phƣơng pháp điều tra 15 1.2.4 Kết điều tra 15 Chƣơng 2: Thiết kế sử dụng câu hỏi tập phát triển lực ngƣời học dạy học chƣơng Virut bệnh truyền nhiễm 22 v 2.1 Sơ đồ hệ thống kiến thức Sinh học 22 2.2 Xây dựng quy trình thiết kế câu hỏi tập phát triển lực ngƣời học dạy học 26 2.3 Quy trình sử dụng câu hỏi – tập phát triển lực 51 2.4 Một số giáo án vận dụng quy trình thiết kế sử dụng CH BT PTNL dạy học chƣơng Virut bệnh truyền nhiễm, Sinh học 10 Trung học phổ thông 56 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 57 3.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.2 Nội dung thực nghiệm 57 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 57 3.4 Kết thực nghiệm 62 Tiểu kết Chƣơng 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Khuyến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 71 Phụ lục 1: Phiếu khảo sát giáo viên 71 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát học sinh………………………………………….73 Phụ lục 3: Phiếu tự đánh giá lực tự học học sinh 74 Phụ lục 4: Đề kiểm tra 10 phút 77 Phụ lục 5: Giáo án 29 - Cấu trúc loại virut 80 Phụ lục 6: Giáo án 30 – Sự nhân lên Virut tế bào chủ 91 Phụ lục 7: Giáo án 32 – Bệnh truyền nhiễm miễn dịch 110 Phụ lục 8: Hệ thống câu hỏi tập phát triển lực chƣơng Virut bệnh truyền nhiễm 122 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị 29-NQ/TW nghị hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu “Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ cho phát triển” Quan điểm đạo: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Mục tiêu đạo nhấn mạnh PTNL ngƣời học, bên cạnh kiến thức cần quan tâm đến phát triển toàn diện lực cho HS Trong phần Nhiệm vụ giải pháp nghị 29 nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực.” Để PTNL cho HS, phƣơng pháp dạy học đóng vai trị quan trọng, vậy, cần phải thay đổi phƣơng pháp dạy học Trong Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 khẳng định: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động lực tự học người học.” Theo đó, định hƣớng đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng chuyển từ chƣơng trình định hƣớng nội dung sang chƣơng trình định hƣớng lực với mục tiêu: Dạy học định hướng kết đầu giáo dục định hƣớng lực nhằm đảm bảo chất lƣợng đầu ra, phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách ngƣời học Trƣớc yêu cầu đặt nhiệm vụ phải đổi phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá để phát triển toàn diện lực phẩm chất cho ngƣời học CH-BT phƣơng pháp, cơng cụ ngƣời dạy sử dụng để PTNL cho ngƣời học Hiện nay, đa số CH BT đƣợc sử dụng chƣa hiệu quả, mức độ hiểu, chƣa yêu cầu khả tƣ HS mức độ cao Chƣơng trình dạy học định hƣớng PTNL đƣợc xây dựng sở chuẩn kiến thức kỹ mơn học Năng lực chủ yếu hình thành qua hoạt động học HS Hệ thống BT định hƣớng PTNL cơng cụ để HS luyện tập nhằm hình thành lực HS, công cụ để GV cán quản lý giáo dục kiểm tra, đánh giá lực HS biết đƣợc mức độ đạt chuẩn trình dạy học CH BT thành phần quan trọng môi trƣờng học tập mà ngƣời GV cần thực Vấn đề đặt cho ngƣời dạy phải thiết kế sử dụng CH địi hỏi tƣ cao từ phía HS, qua phát triển cho HS lực đặc thù Virut bệnh truyền nhiễm nội dung quan trọng, có nhiều kiến thức gắn với thực tiễn sống Tuy nhiên, để gây hứng thú cho HS dạy mơn Sinh học nói chung nội dung Virut bệnh truyền nhiễm nói riêng địi hỏi GV phải tìm tịi, sáng tạo, áp dụng nhiều phƣơng pháp dạy học tích cực Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài “Thiết kế sử dụng câu hỏi tập phát triển lực dạy học chương Virut bệnh truyền nhiễm, Sinh học 10 Trung học phổ thông” Đáp án: Đặc điểm Dạng cấu trúc Ví dụ Cấu trúc xoắn Capsome xếp theo chiều Virut bệnh dại, Virut xoắn axit nuclêic khảm thuốc Cấu trúc khối Capsome xếp theo hình khối Virut bại liệt đa diện Cấu trúc hỗn hợp Đầu có cấu trúc khối, có Các phagơ cấu trúc xoắn Câu 25: Quan sát hình vẽ sau cho biết giai đoạn chu trình nhân lên virut? Giải thích phagơ Virut Tế bào chủ Đáp án: Đây giai đoạn hấp phụ Vì gai glico prôtêin virut liên kết với thụ thể bề mặt tế bào Câu 26: Quan sát hình vẽ sau cho biết giai đoạn chu trình nhân lên phagơ? Giải thích 133 Phagơ ARN Tế bào chủ Đáp án: Đây giai đoạn xâm nhập Vì sau bám lên bề mặt tế bào, phagơ tiêm vật chất di truyền vào bên tế bào Câu 27: Quan sát hình vẽ sau cho biết giai đoạn chu trình Phagơ nhân lên phagơ? Giải thích Đáp án: Đây giai đoạn lắp ráp tế bào hình thành phagơ hồn chỉnh Câu 28: Hoàn thành bảng đặc điểm giai đoạn phát triển HIV Giai đoạn Thời gian kéo dài Sơ nhiễm (cửa sổ) Không triệu chứng Biểu triệu chứng AIDS 134 Triệu chứng Đáp án: Giai đoạn Sơ nhiễm Thời gian kéo dài Triệu chứng tuần – tháng Khơng biểu rõ, sốt nhẹ – 10 năm Số lƣợng bạch cầu limpho T4 giảm (cửa sổ) Không triệu chứng dần, sốt, tiêu chảy Biểu Tùy ngƣời, Các bệnh hội xuất hiện: viêm da, triệu chứng vài tháng đến vài sƣng hạch, lao, ung thƣ, sốt kéo dài, AIDS năm sụt cân, dẫn đến chết Câu 29: Em so sánh khác biệt virut vi khuẩn cách điền chữ “có” “khơng” vào bảng dƣới đây: Bảng So sánh virut vi khuẩn Virut Tính chất Có cấu tạo tế bào Chỉ chứa ADN ARN Chứa ADN ARN Chứa ribôxôm Sinh sản độc lập 135 Vi khuẩn Đáp án: Virut Tính chất Có cấu tạo tế bào Chỉ chứa ADN ARN Chứa ADN ARN Chứa ribôxôm Sinh sản độc lập Vi khuẩn Khơng Có Có Khơng Khơng Có Khơng Có Khơng Có Câu 30: Tại nay, bệnh truyền nhiễm thƣờng khó lây lan thành dịch lớn (trừ bệnh virut gây ra)? Đáp án: Vì với phát triển khoa học, hầu hết vi sinh vật gây bệnh đƣợc nhận dạng có phƣơng pháp phịng trừ thích hợp Câu 31: Phagơ gây thiệt hại cho ngành công nghiệp VSV nhƣ nào? Đáp án: Ngành công nghiệp vi sinh đa dạng, bao gồm nhiều ngành sản xuất khác nhƣ ngành sản xuất chất kháng sinh, vitamin, axit hữu cơ, axit amin, thuốc trừ sâu sinh học Nếu quy trình sản xuất khơng đúng, gây nhiễm phagơ vi sinh vật nồi lên men bị chết Phải hủy bỏ, gây thiệt hại lớn kinh tế Câu 32: Virut phải sống ký sinh nội bào bắt buộc A Virut có kích thƣớc siêu nhỏ B Virut chƣa có cấu tạo tế bào C Muốn nhân lên virut phải nhờ vào máy tổng hợp tế bào vật chủ D Virut khơng có riboxom 136 Câu 33: Khơng thể tiến hành nuôi virut môi trƣờng nhân tạo giống nhƣ vi khuẩn đƣợc A Kích thƣớc virut nhỏ bé B Hệ gen chứa loại axit nuclêic C Khơng có hình dạng đặc thù D Virut sống kí sinh nội bào bắt buộc Câu 34: Cấu tạo sau với virut? A Tế bào có màng sinh chất, tế bào chất, chƣa có nhân B Tế bào có màng sinh chất, tế bào chất, có nhân sơ C Tế bào có màng sinh chất, tế bào chất, có nhân thực D Có vỏ capsit, có hệ gen bên Câu 35: Đặc điểm có virut mà khơng có vi khuẩn là: A Có cấu tạo tế bào B Chỉ chứa AND ARN C Chứa AND ARN D Chứa riboxom, sinh sản độc lập Câu 36: Virut sau có dạng hỗn hợp? Virut bại liệt Phagơ Vi rut đậu mùa Virut sởi Số đáp án là: A B C D.4 Câu 37: Dựa vào hình thái ngồi, virut đƣợc chia thành dạng cấu trúc nào? Dạng que Dạng khối Dạng hỗn hợp 137 Dạng xoắn Dạng đa diện Dạng cầu Đáp án là: A 1,2,4 C 1,3,4 B 1,3,5 D 1,4,5 Câu 38: Cấu tạo virut trần bao gồm thành phần nào? C Axinuclêic, vỏ capsit, vỏ C Axinuclêic, vỏ D Axinuclêic, vỏ capsit D Vỏ capsit, vỏ Câu 39: Nucleocapsit tên gọi dùng để chỉ: A phức hợp gồm vỏ capsit axit nuclêic B lớp vỏ capsit virut C lớp vỏ virut D phức hợp gồm vỏ capsit vỏ Câu 40: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống a) Phân loại virut chủ yếu dựa vào………lõi vỏ b) Các virut khơng có vỏ ngồi gọi là……… virut trần c) Vỏ capsit đƣợc cấu tạo từ đơn vị prôtêin là………capsome Câu 41: Hãy ghép nội dung cột A cột B để có đƣợc đáp án đúng: Cột A 1.Thành phần cấu tạo virut là…… Cột B Trả lời a) Gai glicô prôtêin -… b) virut vi khuẩn -…… 2.Virut có đời sống kí sinh bắt buộc c) ARN vì……… d) ADN Virut bám lên bề mặt tế bào chủ bằng……… 138 -…… -…… -…… axit nuclêic Phagơ là…… 5.Nucleocapsid là……… e) phức hợp axit nuclêic vỏ capsit f) chƣa có cấu tạo tế bào g) lõi axit nuclêic vỏ prôtêin Đáp án : 1-g 2-f 3-a 4-c 5-e Câu 42: Virut phá hủy thành tế bào tế bào chủ để chui vào bên tế bào chủ Đây đặc điểm giai đoạn chu trình nhân lên virut? A Hấp phụ C Sinh tổng hợp B Xâm nhập D Phóng thích Câu 43: HIV A virut gây suy giảm miễn dịch ngƣời B vi khuẩn gây bệnh AIDS C giai đoạn cuối AIDS D b c Câu 44: Hoạt động HIV thể diễn nhƣ nào? A HIV kí sinh phá hủy hồng cầu làm cho ngƣời bệnh thiếu máu B HIV gây nhiễm phá hủy số tế bào hệ thống miễn dịch đại thực bào C HIV làm giảm hồng cầu, ngƣời yếu dần, vi sinh vật lợi dụng thể yếu công gây bệnh hội D Cả A, B, C 139 Câu 45: Virut sau lan truyền qua đƣờng tình dục? A Cúm C HIV B Sởi D Bại liệt Câu 28: Nội dung sau miêu tả xâm nhập virut động vật? A Sau bám vào thụ thể, virut đƣa hệ nucleocapsit vào tế bào chủ, sau “cởi áo” prơtêin B Sau bám vào thụ thể, virut bơm aixinuclêic vào tế bào chủ C Sau bám thụ thể, virut tự tổng hợp vật chất D Sau bám vào thụ thể, virut xâm nhập vào lắp ráp thành phần tạo virut hoàn chỉnh Câu 46: Trình tự giai đoạn nhân lên virut tế bào chủ là: A sinh tổng hợp  hấp thụ  lắp ráp  xâm nhập  phóng thích B hấp phụ  sinh tổng hợp  lắp ráp  xâm nhập  phóng thích C hấp phụ  xâm nhập  sinh tổng hợp  lắp ráp  phóng thích D lắp ráp  xâm nhập  sinh tổng hợp  hấp phụ  phóng thích Câu 47: Để phịng ngừa lây nhiễm HIV, khơng nên làm điều sau đây? Quan hệ tình dục khơng an tồn Truyền máu Dùng chung kim tiêm với ngƣời khác Hiến máu nhân đạo Số ý trả lời là: A B C D Câu 48: Chu trình tan tƣợng A virut xâm nhập làm tan tế bào B virut xâm nhập vào tế bào chủ làm tan 140 C tế bào bị hịa tan gai glicơprơtêin chạm vào thụ thể đặc hiệu bề mặt tế bào D virut nhân lên làm tan tế bào Câu 49: HIV lây nhiễm chủ yếu qua đƣờng là: A hơ hấp, quan hệ tình dục, qua máu B quan hệ tình dục, qua máu, tiếp xúc thơng thƣờng C quan hệ tình dục, qua đƣờng máu, từ mẹ sang D từ mẹ sang con, hô hấp, qua đƣờng máu Câu 50: Cho ý sau: Sự giảm số lƣợng tế bào hệ thống miễn dịch làm khả miễn dịch thể Các vi sinh vật lợi dụng lúc thể bị suy giảm miễn dịch để công gọi vi sinh vật hội Các bệnh virut gây gọi bệnh hội Ngƣời nhiễm HIV chết virut HIV Ngƣời nhiễm HIV khơng chết virut HIV mà bệnh hội Số câu là: A B.1 C D.4 Câu 51: Ghép nội dung cột A B để đƣợc mệnh đề Cột A Cột B Trả lời 1.Vi sinh vật hội a) tồn tế bào chủ mà chƣa 1-….c Virut tiềm tan virut phá vỡ tế bào chủ 141 2-….a Gọi nhân lên b) prôtêin virut đặc hiệu với 3-….d virut mà không gọi thụ thể bề mặt tế bào 4-….b sinh sản Virut bám vào tế bào c) vi sinh vật lợi dụng lúc chủ đƣợc thể suy giảm miễn dịch để công d) virut chƣa có cấu tạo tế bào e) vi sinh vật gây bệnh cho thể Câu 52: Chúng ta thực hành động dƣới với ngƣời bị nhiễm HIV mà không sợ bị lây nhiễm HIV? Bắt tay Quan hệ tình dục Băng bó vết thƣơng Ngồi bàn học Ngồi ăn chung Nói chuyện Số ý là: A B.3 C.4 D Câu 53: Phagơ virut gây bệnh cho đối tƣợng nào? A Con ngƣời C Động vật B Vi sinh vật D Thực vật Câu 54: Virut sau nhân lên tế bào thực vật lan sang tế bào khác thông qua đƣờng nào? A Các khoảng gian bào C Mạng lƣới nội chất B Cầu nối sinh chất D Xylem phloem 142 Câu 55: Vì virut thƣờng trực tiếp xâm nhập đƣợc tế bào thực vật? A Thành tế bào thực vật bền vững B Kích thƣớc lỗ màng nhỏ C Khơng có thụ thể thích hợp D Tế bào thực vật có dịch nhầy bảo vệ Câu 56: Những ứng dụng virut thực tiễn sản xuất vacxin phòng chống nhiều loại bệnh virut gây bảo quản lƣơng thực, thực phẩm sản xuất thuốc trừ sâu, chết phẩm sinh học Số ý trả lời là: A B.2 D khơng có ý C Câu 57: Phân biệt hình thức lây truyền bệnh truyền nhiễm lấy ví dụ cụ thể Đáp án: Vi sinh vật gây bệnh lan truyền theo đƣờng khác - Truyền ngang: + Qua sol khí bắn ho hắt Ví dụ: cảm cúm, sởi, viêm đƣờng hơ hấp (bệnh SARS) + Qua đƣờng tiêu hoá, vi sinh vật từ phân vào qua thức ăn, nƣớc uống bị nhiễm Ví dụ: bệnh tả… + Qua tiếp xúc trực tiếp, qua vết thƣơng, qua quan hệ tình dục, hay qua đồ dùng ngày Ví dụ: AIDS, viêm gan B, hecpet (bóng nƣớc sinh dục, mụn cơm sinh dục) + Qua động vật cắn hay trùng đốt Ví dụ: sốt xuất huyết 143 - Truyền dọc: Truyền từ mẹ sang thai nhi qua thai, nhiễm sinh nở qua sữa mẹ Ví dụ: HIV… Câu 58: Thế miễn dịch, có kiểu miễn dịch nào? Lấy ví dụ cho loại Đáp án: - Miễn dịch khả thể chống lại tác nhân gây bệnh - Miễn dịch đƣợc chia làm loại miễn dịch đặc hiệu miễn dịch không đặc hiệu: + Miễn dịch đặc hiệu: miễn dịch dịch thể (tạo kháng thể chống kháng nguyên tƣơng ứng) miễn dịch tế bào (nhờ tế bào T độc diệt mầm bệnh) + Miễn dịch không đặc hiệu: da, nƣớc mắt, nƣớc bọt, nhung bao, chất nhầy, bạch cầu … Câu 59: Ghép nội dung cột A với cột B để đƣợc mệnh đề A Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch thể dịch Kháng thể Kháng nguyên B a) thƣờng prôtêin, kích thích thể tạo đáp ứng miễn dịch b) miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh c) miễn dịch sản xuất kháng thể d) xuất có kháng ngun xâm nhập e) prơtêin đƣợc sản xuất để đáp ứng lại xâm nhập chất lạ f) có tham gia tế bào T độc g) khả thể chống lại tác nhân gây bệnh 144 Trả lời 1-… 2-… 3-… 4-… 5-… Đáp án: 1-b 2-d 3-c 4-e 5-a Câu 60: Yếu tố sau miễn dịch đặc hiệu? A Các yếu tố đề kháng tự nhiên da niêm mạc B Các dịch tiết thể nhƣ nƣớc bọt, nƣớc mắt, dịch vị C Huyết chứa kháng thể tiêm điều trị bệnh D Các đại thực bào, bạch cầu trung tính thể Câu 61: Cho ý sau: Thực bào hoạt động miễn dịch thể dịch Sản xuất kháng thể thuộc miễn dịch thể dịch Miễn dịch tế bào có tham gia tế bào limphô T độc Độc tố vi khuẩn kháng nguyên xâm nhập vào thể Nọc rắn kháng nguyên xâm nhập vào thể Miễn dịch thể dịch miễn dịch tế bào thuộc miễn dịch đặc hiệu Số ý là: A B C D.5 Câu 62: Một chất (A) có chất prơtêin xâm nhập vào thể khác kích thể tạo chất gây phản ứng đặc hiệu với Chất (A) đƣợc gọi A kháng thể C chất cảm ứng B kháng nguyên D chất kích thích Câu 63: Bệnh truyền nhiễm sau khơng lây truyền qua đƣờng hô hấp? A Bệnh SARS C Bệnh AIDS B Bệnh lao D Bệnh cúm Câu 64: Nêu đƣờng xâm nhập bệnh thƣờng gặp nhóm bệnh truyền nhiễm cách hồn thành bảng sau: 145 Bảng Phân biệt nhóm bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm Con đƣờng xâm nhập Các bệnh thƣờng gặp Bệnh đƣờng hơ hấp Bệnh đƣờng tiêu hóa Bệnh hệ thần kinh Bệnh lây qua đƣờng sinh dục Bệnh ngồi da Đáp án: Bảng Phân biệt nhóm bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm Con đƣờng xâm nhập Các bệnh thƣờng gặp Bệnh đƣờng hô Virut sol khí qua niêm hấp mạc, vào mạch máu đến quan khác đƣờng hô hấp Viêm phổi, viêm phế quản, viêm họng,… Bệnh đƣờng tiêu hóa Virut xâm nhập qua miệng, nhân lên mô mạch huyết, tới máu tới quan khác hệ tiêu hóa Mặc khác, vào xoang ruột, theo phân Viêm gan A, quai bị, tiêu chảy, viêm dày – ruột,… Bệnh hệ thần kinh Virut vào thể qua đƣờng hô hấp, Viêm màng não, bại tiêu hóa, niệu, sau vào máu liệt,… đến hệ thần kinh trung ƣơng Bệnh lây qua Lây trực tiếp qua quan hệ tình dục đƣờng sinh dục Bệnh da Viêm gan B, HIV, hecpet,… Virut vào thể qua đƣờng hô hấp, Đậu mùa, mụn cơm, vào máu đến da sởi,… Có thể lây qua tiếp xúc trực tiếp qua đồ dùng ngày 146 Câu 65: Phân biệt miễn dịch đặc hiệu miễn dịch khơng đặc hiệu cách hồn thành bảng sau: Bảng Phân biệt miễn dịch đặc hiệu miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu Đặc điểm Thành phần Vai trò Đáp án: Bảng Phân biệt miễn dịch đặc hiệu miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch không đặc hiệu Đặc điểm Miễn dịch đặc hiệu - Là miễn dịch tự nhiên, mang - Xảy có kháng nguyên tính bẩm sinh xâm nhập - Khơng địi hỏi phải tiếp xúc - Có tính đặc hiệu với trƣớc với kháng ngun loại tác nhân - Khơng mang tính đặc hiệu Các thành phần tự nhiên Tế bào lympho sản Thành thể: da, niêm mạc, dịch axit, phẩm chúng phần nƣớc mắt, nƣớc tiểu, đại thực bào, bạch cầu,… Ngăn cản xâm nhâp vi Vai trò Tiêu diệt tác nhân gây bệnh sinh vật (da, niêm mạc, …), tiêu chúng vƣợt qua đƣợc diệt vi sinh vật (tiết dịch, thực bào,…) 147 miễn dịch không đặc hiệu ... 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM 2.1 Sơ đồ hệ thống kiến thức Sinh học 2.1.1 Cấu trúc chương trình Sinh học. .. quan tâm cần thiết trình dạy học Vì chúng tơi định chọn đề tài: ? ?Thiết kế sử dụng câu hỏi tập phát triển lực người học dạy học chương Virut bệnh truyền nhiễm, Sinh học 10 Trung học phổ thơng” 1.2... trình thiết kế câu hỏi tập phát triển lực ngƣời học dạy học 26 2.3 Quy trình sử dụng câu hỏi – tập phát triển lực 51 2.4 Một số giáo án vận dụng quy trình thiết kế sử dụng CH

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w