Nêu những hạn chế,bất cập của pháp luật hiện hành về thời hạn sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân ( 8 điểm)

8 238 1
Nêu những hạn chế,bất cập của pháp luật hiện hành về thời hạn sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân ( 8 điểm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I) Cơ sở lý luận 1) Quy định đất nông nghiệp theo pháp luật hành 2) Thời hạn sử dụng đất nơng nghiệp hộ gia đình,cá nhân ý nghĩa quy định II) Những hạn chế,bất cập pháp luật hành thời hạn sử dụng đất nơng nghiệp hộ gia đình, nhân Ngun nhân, giải pháp hạn chế 1) Những hạn chế, bất cập pháp luật hành thời hạn sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, nhân 2) Nguyên nhân 3) Giải pháp KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Trong điều kiện nay, quy định pháp luật thời hạn sử dụng đất nông nghiệp vô quan trọng, với nước nơng nghiệp nước ta quy định thời hạn sử dụng đất nông nghiệp lại vấn đề người dân quan tâm Trong bối cảnh nước ta tiến hành sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai năm 2013, việc nắm vững có nhìn khách quan, chân thực quy định thời hạn sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình,cá nhân trở nên quan trọng hết Chính vậy, em lựa chọn đề tài “ Nêu hạn chế,bất cập pháp luật hành thời hạn sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, nhân? Nguyên nhân hạn chế đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật thời hạn sử dụng đất nơng nghiệp hộ gia đình, nhân” NỘI DUNG I) Cơ sở lý luận 1) Quy định đất nông nghiệp theo pháp luật hành Căn vào Khoản Điều 13 Luật Đất Đai hành : “… Nhóm đất nơng nghiệp bao gồm loại đất: a) Đất trồng hàng năm gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng hàng năm khác; b) Đất trồng lâu năm; c) Đất rừng sản xuất; d) Đất rừng phòng hộ; đ) Đất rừng đặc dụng; e) Đất nuôi trồng thuỷ sản; g) Đất làm muối; h) Đất nông nghiệp khác theo quy định Chính phủ;” Phạm vi đất nông nghiệp rộng chiếm phần l ớn diện tích đ ất nước ta xuất phát từ đặc điểm đất nơng nghiệp t liệu sản xuất trực tiếp thay q trình sản xuất nơng nghiệp nước ta 2) Thời hạn sử dụng đất nơng nghiệp hộ gia đình,cá nhân ý nghĩa quy định 2.1) Thời hạn sử dụng đất nơng nghiệp hộ gia đình,cá nhân Căn vào Khoản Khoản Điều 67 Luật Đất Đai hành ta hiểu thời hạn sử dụng đất sau: a) Loại đất sử dụng lâu dài: + Đất rừng phòng hộ + Đất rừng đặc dụng b) Loại đấtthời hạn - Thời hạn giao đất trồng hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối cho hộ gia đình, nhân sử dụng quy định khoản kho ản Điều 70 Luật hai mươi năm; - Thời hạn giao đất trồng lâu năm, đất rừng sản xuất cho h ộ gia đình, nhân sử dụng quy định khoản 2, Điều 70 c Lu ật năm mươi năm - Thời hạn cho thuê đất trồng hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đ ất làm muối cho hộ gia đình, nhân sử dụng không hai m ươi năm; - Thời hạn cho thuê đất trồng lâu năm, đất rừng sản xuất cho hộ gia đình, nhân sử dụng không năm mươi năm Thời hạn giao đất, cho th đất tính từ ngày có quy ết đ ịnh giao đất, cho thuê đất quan nhà nước có thẩm quyền; trường h ợp đ ất đ ược Nhà nước giao, cho thuê trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 th ời h ạn giao đất, cho thuê đất tính từ ngày 15 tháng 10 năm 1993 Khi hết thời hạn, người sử dụng đất Nhà nước tiếp tục giao đất, cho thuê đất có nhu cầu tiếp tục sử dụng, chấp hành pháp lu ật v ề đất đai trình sử dụng việc sử dụng đất phù h ợp v ới quy hoạch sử dụng đất xét duyệt; - Thời hạn sử dụng diện tích đất nơng nghiệp v ượt h ạn m ức giao trước ngày 01 tháng 01 năm 1999 m ột ph ần hai th ời hạn quy định khoản Điều này, sau phải chuy ển sang thuê đ ất 2.2) Ý nghĩa Việc quy định nhằm khẳng định rõ ranh gi ới nhà n ước ng ười sử dụng đất Nhà nước giao đất ổn định, lâu dài có th ời hạn nh ưng không giao vĩnh viễn giúp cho công tác quản lý nhà n ước v ề đất đai tốt Ngoài ra, điều giúp cho tâm lý người dân ổn đ ịnh,yên tâm trình sử dụng đất đâu tư đắn, thâm canh tăng vụ khai thác hợp lý ,nâng cao hiệu đất đai Bên cạnh đó, th ời h ạn đ ủ dài cho việc sử dụng đất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp hộ nhân dân có hội vay vốn trung hạn, dài hạn tổ ch ức tín d ụng đ ể phát triển sản xuất kinh doanh II) Những hạn chế,bất cập pháp luật hành thời hạn sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, nhân Nguyên nhân, giải pháp hạn chế 1) Những hạn chế, bất cập pháp luật hành thời hạn sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, nhân - Thứ nhất, thời hạn sử dụng đât chưa có ổn định lâu dài để đảm bảo yên tâm cho hộ gia đình,cá nhân để họ đầu tư, khai thác h ợp lý v ề đ ất nông nghiệp Đối với đất nơng nghiệp với hạn sử dụng 20 năm dễ bị quy hoạch người dân khó xác định kế hoạch s d ụng đất cho hợp lý Điều dẫn đến h ậu khó có th ể phát triển kinh tế hàng hoá nước ta - Thứ hai, việc thi hành quy định quy định xử lý c quan có thẩm quyền dây dưa, kéo dài, khơng dứt điểm; đ ồng th ời đ ể tái diễn nhiều tình trạng đội ngũ cán yếu m ặt trình độ , chun mơn đất đai khơng kể trường hợp thu hồi đ ất chưa hết thời hạn sử dụng người dân với mục đích khơng đáng; trường hợp lạm dụng chức quyền để thu h ồi đất bừa bãi giao cho người khác thu lợi bất cho thân; sau dẫn đến biểu tình dân chúng khắp n ước Những trường hợp gây xúc cho người dân mà họ có tố cáo giải quyết, mà m ột bất c ập mà pháp luật cần phải điều chỉnh Điều lấy ví dụ từ vụ ơng Đồn Văn Vươn nh Cụ thể, cán cấp xã định khơng xác thu hồi đất ông trái pháp luật Vụ việc diễn nh sau : Vào trước tuần tháng 10/1993 (lúc chưa có quy đ ịnh th ời h ạn sử dụng đất) ơng Vươn giao 20ha đất với th ời hạn 14 năm – điều theo quy định pháp luật Nh ưng đến năm 1997, ông Vươn lại giao 19,3ha đất thời hạn tính từ ngày giao 20ha đất trước giao 14 năm- điều trái v ới quy định pháp luật trường hợp phải đ ược tính t ngày giao 19,3ha đất vòng 20 năm ch ứ không ph ải 14 năm Điều chứng tỏ yếu trình độ, chuyên mơn cán cấpthời điểm Rồi năm 2007, họ lại thu hồi đ ất ông Vươn với lý mập mờ, khơng đáng ch ưa hết thời hạn sử dụng- điều thể lạm quyền cán cấp xã việc thực thi pháp luật nhằm mưu l ợi cho thân h ọ - Thứ ba, mà thời hạn sử dụng đất nơng nghiệp sấp hết hạn vào ngày 15/10/2013 việc Quốc hội ban hành Nghị số 49 quy định kéo dài thời hạn sử dụng số loại đất nông nghiệp làm cho người nông dân an tâm sản xuất, chủ động đầu tư vào canh tác đất nơng nghiệp Tuy nhiên sau việc áp dụng thực Nghị gặp nghiều bất cấp cụ thể chưa có văn bản, nghị định hướng dẫn thi hành Chính Phủ, địa phương nhiều lúng túng th ực hiện, cụ thể vấn đề vay vốn ngân hàng người nông dân đất sử dụng đến ngày 15/10/2013 hết hạn Ngân hàng không giải cho vay, yêu cầu người nông dân phải gia hạn quyền sử d ụng đất Khi người nơng dân gia hạn Uỷ Ban Nhân dân cấp quận, huyện, Phòng Tài Ngun- Mơi Trường khơng giải cho gia hạn chưa có văn hướng dẫn cụ thể Từ hộ gia đình,cá nhân gặp mn vàng khó khăn, nợ nần chồng chất phải di vay mượn tiền ngồi để trả cho ngân hàng xin vay lại để tái sản xuất khơng vay đ ược dẫn đến n ợ chồng nợ chất Mãi ngày 15/10/2013 nhà nước ta m ới văn hướng dẫn nghị Nghị định 126/2013/NĐ-CP: Hướng dẫn thi hành Nghị số 49 kéo dài thời hạn sử dụng đất trồng hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối hộ gia đình, nhân Điều cho ta thấy chậm trễ ban hành văn pháp luật nhà nước ta, làm cho nhiều người dân hoang mang , lo lắng - Thứ tư, chưa thể gia hạn đất nên nhiều người dân muốn chuyển nhượng, chấp vay vốn ngân hàng phát triển sản xuất đành phải ngưng lại, gây khó khăn lớn cho người dân Hay v ới th ời hạn lại( theo quy định Nghị định 126/2013/NĐ_CP), người dân chưa thể biết Luật Đất Đai sửa đổi, nên họ chưa thể tính tốn trước kế hoạch để xây dựng, đầu t đất nơng nghiệphọ giao, dẫn đến nhiều phần đ ất để khơng chưa hộ gia đình,cá nhân sử dụng - Thứ năm, việc thu họach người dân cho dù có kế hoạch việc sử dụng đât gặp số kiện bất ngờ bão, lũ, hạn hán, làm cho việc thu hoạch không ý muốn, nên thời hạn sử dụng đất nông nghiệp làm nhiều người dân bị “kẹt cứng” muốn có thêm thời gian để thu họach sản phẩm đất Ngồi ra, nhiều nơi, Uỷ ban nhân dân xã chưa thực ch ức phát hiện, ngăn ngừa xử lý kịp thời hành vi vi ph ạm pháp lu ật đất đai thời hạn sử dụng đất nơng nghiệp này; v ới c chế giám sát Hội đồng nhân dân cấp việc thi hành pháp luật đất đai chưa vận hành cụ thể, Uỷ ban nhân dân c ấp ch ưa thực thường xuyên chế tự kiểm tra cấp việc thi hành luật đất đai dẫn đến xảy nhiều hành vi vi phạm pháp luật đất đai quan, cán quản lý ch ưa phát x lý nghiêm 2) Nguyên nhân - Thứ nhất, pháp luật đất đai pháp luật có liên quan đến đất đai thiếu tính đồng bộ, thiếu tính tương thích quy định x lý vi phạm sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, nhân Việc thi hành pháp luật đất đai địa phương chưa nghiêm có biểu buông lỏng công tác quản lý nhà nước đất đai - Thứ hai, số cán bộ, Đảng viên địa phương, cấp tỉnh; chí cấp trung ương thiếu gương mẫu việc chấp hành sách pháp luật đất đai Tổ chức máy đội ngũ cán ch ưa đáp ứng u cầu khơng kiểm tra trình độ, chun mơn th ường xun Ngồi ra, cán địa cấp xã, ph ường, th ị tr ấn chưa ổn định hạn chế chuyên môn, nghiệp vụ quản lý đ ất đai - Thứ ba, công tác tuyên truyền giáo dục ý thức chấp hành pháp luật đất đai đời sống nhân dân hạn chế, đơi mang n ặng tính hình thức Thế nên , việc tn thủ , chấp hành pháp luật đ ất đai nhân dân chưa cao 3) Giải pháp - Về thời hạn giao đất nông nghiệp nên kéo dài 50 năm đối v ới m ọi loại đất trồng hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối để người giao chủ động bố trí trồng vật ni phù h ợp v ới tiềm đất đai nhu cầu thị trường - Nhà nước ta phải hồn chỉnh hệ thống pháp luật có liên quan đến đ ất đai, đặc biệt phải nhanh chóng có quy định cụ th ể văn pháp luật để người dân yên tâm thực chấp hành nghiêm chỉnh - Giải pháp quan trọng quy định cụ thể quyền nghĩa vụ hộ gia đình, nhân phải có tính khả thi Quy ền s d ụng đ ất quyền tài sản đặc biệt , quyền người sử dụng đ ất khơng hồn tồn độc lập đầy đủ quy ền ch ủ sở h ữu đ ối với tài sản khác Do đó, pháp luật điều chỉnh quan hệ ph ải có nội dung, phương pháp thích hợp với đặc điểm quan h ệ Đ ồng thời, pháp luật phải quy định rõ chế độ trách nhiệm, đặc biệt trách nhiệm quản lý đất đai đội ngũ cán đầu ngành chuyên trách địa tạo điều kiện thực tốt sách, chế đ ộ quản lý nhà nước đất đai - Tổ chức thực đảm bảo quyền nghĩa vụ hộ gia đình,cá nhân sử dụng đất cách tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai cho người dân, hay cải cách thủ tục hành để giúp người dân có th ể thực tốt quyền mình.Bởi lẽ muốn đưa pháp luật đ ất đai vào sống phát huy hiệu nhà n ước phải có ph ương pháp tuyên truyền đắn, việc phải đươc tiến hành liên tục thường xuyên với hình thức thực đa dạng phong phú, hiệu phù hợp với hoàn cảnh thực tế địa ph ương - Nâng cao trình độ cán công chức nhà n ước có liên quan đến việc thực thi pháp luật để tránh sai lầm, vi ph ạm không đáng có - Ngồi ra, phải kiểm tra, giám sát quan nhà n ước vi ệc th ực thi pháp luật đất đai phải có hình thức xử lý nghiêm minh đ ối với hành vi vi phạm KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế xã hội cụ thể Việt Nam, việc quy định thời hạn sử dụng đất nông nghiệp cần thiết cần trì để không trở thành yếu tố cản trở phát triển sản xuất hàng hóa tăng suất lao động nông nghiệp điều Tuy nhiên, hoàn cảnh nước ta nay, công nghiệp, thương mại dịch vụ chưa phát triển, kinh tế nông nghiệp chủ yếu, lao động sống hộ nông dân vẫn phải dựa vào nông nghiệp nên dự thảo luật đất đai tới pháp luật đất đai cần phải cân nhắc kỹ lưỡng để giúp người dân có thể an tâm sử dụng đất cách hiệu , nâng cao suất DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật đất đai Việt Nam, Nxb Tư pháp – Hà Nội, 2005 Luật đất đai năm 2003 (sửa đổi, bổ sung số điều năm 2009) Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ Nghị số 49/2013/QH13 ngày 21 tháng năm 2013 Quốc h ội kéo dài thời hạn sử dụng đất trồng hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối hộ gia đình, nhân Nghị định số 126/2013/NĐ-CP: Hướng dẫn thi hành Nghị số 49 kéo dài thời hạn sử dụng đất trồng hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối hộ gia đình, nhân ... “ Nêu hạn chế,bất cập pháp luật hành thời hạn sử dụng đất nơng nghiệp hộ gia đình, cá nhân? Ngun nhân hạn chế đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật thời hạn sử dụng đất nơng nghiệp hộ gia đình, cá. .. II) Những hạn chế,bất cập pháp luật hành thời hạn sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân Nguyên nhân, giải pháp hạn chế 1) Những hạn chế, bất cập pháp luật hành thời hạn sử dụng đất nơng nghiệp. .. xuất nông nghiệp nước ta 2) Thời hạn sử dụng đất nơng nghiệp hộ gia đình ,cá nhân ý nghĩa quy định 2.1) Thời hạn sử dụng đất nơng nghiệp hộ gia đình ,cá nhân Căn vào Khoản Khoản Điều 67 Luật Đất

Ngày đăng: 27/03/2019, 12:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I) Cơ sở lý luận

      • 1) Quy định về đất nông nghiệp theo pháp luật hiện hành .

      • 2) Thời hạn sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình,cá nhân và ý nghĩa của quy định này.

      • II) Những hạn chế,bất cập của pháp luật hiện hành về thời hạn sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân. Nguyên nhân, giải pháp của các hạn chế đó.

        • 1) Những hạn chế, bất cập của pháp luật hiện hành về thời hạn sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân.

        • Thứ ba, khi mà thời hạn sử dụng đất nông nghiệp sấp hết hạn vào ngày 15/10/2013 thì việc Quốc hội ban hành Nghị quyết số 49 quy định về kéo dài thời hạn sử dụng một số loại đất nông nghiệp đã làm cho người nông dân an tâm sản xuất, chủ động đầu tư vào canh tác đất nông nghiệp. Tuy nhiên sau đó việc áp dụng thực hiện Nghị quyết gặp nghiều bất cấp cụ thể là chưa có văn bản, nghị định hướng dẫn thi hành của Chính Phủ, các địa phương vẫn còn nhiều lúng túng khi thực hiện, cụ thể là vấn đề vay vốn ngân hàng của người nông dân khi đất sử dụng đến ngày 15/10/2013 hết hạn thì Ngân hàng không giải quyết cho vay, yêu cầu người nông dân phải đi gia hạn quyền sử dụng đất. Khi người nông dân đi gia hạn thì Uỷ Ban Nhân dân cấp quận, huyện, Phòng Tài Nguyên- Môi Trường không giải quyết cho gia hạn vì chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể. Từ đó hộ gia đình,cá nhân gặp muôn vàng khó khăn, nợ nần chồng chất vì phải di vay mượn tiền ở ngoài để trả cho ngân hàng và xin vay lại để tái sản xuất thì không vay được dẫn đến nợ chồng nợ chất. Mãi cho tới đúng ngày 15/10/2013 nhà nước ta mới ra văn bản hướng dẫn về nghị quyết này đó chính là Nghị định 126/2013/NĐ-CP: Hướng dẫn thi hành Nghị quyết số 49 về kéo dài thời hạn sử dụng đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối của hộ gia đình, cá nhân. Điều này cho ta thấy được sự chậm trễ khi ban hành các văn bản pháp luật của nhà nước ta, làm cho rất nhiều người dân hoang mang , lo lắng.

          • 2) Nguyên nhân.

          • 3) Giải pháp

          • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan