Tuy nhiên, trong tình hình vệ sinh môi trường còn phức tạp, việc xử lý nước thải tại các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh chưa được giải quyết triệt để; nhiều hàng quán ve
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ
Thẩm quyền, trách nhiệm của tập thể uỷ ban nhân dân (UBND) và chủ tịchUBND là một nội dung cơ bản, quan trọng trong tổ chức và hoạt động của UBNDcác cấp được quy định trong Hiến pháp năm 1992 và Luật tổ chức Hội đồng nhândân (HĐND) và UBND năm 2003 Tuy nhiên, theo quy định của Luật và trong hoạtđộng thực tiễn của UBND và cá nhân chủ tịch còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập.Trong chế độ làm việc tập thể của UBND cho thấy có một số việc chưa xác định rõđâu là thẩm quyền, trách nhiệm của tập thể, đâu là của cá nhân phụ trách, dẫn đến
có những vấn đề sai phạm trong quản lý, điều hành nhưng khó xác định tráchnhiệm để xử lý
Đối với “chỉ thị về việc triển khai công tác đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn thành phố H” thì đây là loại văn bản áp dụng pháp luật.
Khác với chỉ thị là văn bản quy phạm pháp luật dùng để truyền đạt, phổ biến, giảithích, hướng dẫn về nội dung một văn bản hoặc một chủ trương, chính sách củađảng nhà nước Chỉ thị là văn bản áp dụng pháp luật được ban hành khi cấp trênđiều khiển, chỉ đạo cấp dứoi thực hiện pháp luật Chỉ thị là hình thức văn bản
Trang 2được sử dụng để quản lí, chỉ đạo, điều khiển, vận hành bộ máy hành chính trựcthuộc mình Riêng với chủ tịch UBND các cấp thì việc ra chỉ thị sẽ đảm bảo sựthống nhất giữa thủ tục thông qua văn bản với hình thức văn bản.
Thẩm quyền, trách nhiệm của tập thể uỷ ban nhân dân (UBND) và chủ tịch UBND
là một nội dung cơ bản, quan trọng trong tổ chức và hoạt động của UBND các cấpđược quy định trong Hiến pháp năm 1992 và Luật tổ chức Hội đồng nhân dân(HĐND) và UBND năm 2003 Tuy nhiên, theo quy định của Luật và trong hoạtđộng thực tiễn của UBND và cá nhân chủ tịch còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập.Trong chế độ làm việc tập thể của UBND cho thấy có một số việc chưa xác định rõđâu là thẩm quyền, trách nhiệm của tập thể, đâu là của cá nhân phụ trách, dẫn đến
có những vấn đề sai phạm trong quản lý, điều hành nhưng khó xác định tráchnhiệm để xử lý Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nêu trên,em xin chọn
đề tài: “ Giải thích rõ chủ thể ban hành, loại văn bản, căn cứ pháp lý và soạn thảo hoàn chỉnh văn bản pháp luật để chủ thể có thẩm quyền giải quyết về việc triển khai công tác đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn thành phố H ” Làm
bài tập lớn học kỳ của mình
http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/congdan/DuThaoVanBan?_piref135_27935_135_27927_27927.mode=detail&_piref135_27935_135_27927_27927.id=532
b) Nguyên nhân khách quan
- Do nước ta đang chuyển đổi từ nền sản xuất quy mô nhỏ lẻ sang nền sảnxuất hàng hóa; công nghệ sản xuất, chế biến thực phẩm còn thủ công; quy hoạchcho sản xuất thực phẩm chưa được xây dựng đồng bộ nên việc bảo đảm ATTP còn
Trang 3gặp nhiều khó khăn Hiện cả nước có khoảng 9,4 triệu hộ sản xuất kinh doanh thựcphẩm Điều này đặt ra cho công tác quản lý ATTP những thách thức hết sức to lớn.
- Do tập quán ăn uống, trình độ dân trí, đặc biệt là do thu nhập thấp nên vẫn còntình trạng người tiêu dùng sử dụng thực phẩm giá rẻ, không bảo đảm ATTP cònkhá phổ biến
- Sự gia tăng số lượng nhà máy, các khu công nghiệp lớn, tập trung người lao độngtác động trực tiếp tới vấn đề ATTP của các bếp ăn tập thể của khu công nghiệp, quátrình đô thị hóa cũng tác động không nhỏ đến vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm
- Do bảo vệ môi trường còn chưa theo kịp với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nênmôi trường nói chung và môi trường đất, nước để trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồngthủy sản nói riêng vẫn còn bị ô nhiễm Bên cạnh đó, áp lực của việc nâng cao năngsuất vật nuôi, cây trồng cũng làm tăng việc sử dụng hóa chất trong quá trình sảnxuất thực phẩm Đây là nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm thực phẩm, tồn dưhóa chất trong sản phẩm thực phẩm
- Nước ta chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc quản lý theo chuỗi cung cấp thựcphẩm “từ trang trại đến bàn ăn”; việc quy hoạch vùng sản xuất thực phẩm an toànchưa gắn với thị trường tiêu thụ, xây dựng thương hiệu, xuất xứ địa lý của sảnphẩm nên thực phẩm an toàn chưa tạo được niềm tin cho người tiêu dùng, giá thànhcao khó cạnh tranh với thực phẩm thông thường, vì vậy chưa tạo động lực cho các
cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn
- Hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng giao lưu thương mại hàng hóa nóichung và thực phẩm nói riêng; đồng thời việc có hơn 4.500 km đường biên giớitrên đất liền, nhiều cửa khẩu đường sông, biển nên việc kiểm soát hàng hóa thựcphẩm nhập khẩu rất khó khăn, đặc biệt là kiểm soát thực phẩm nhập khẩu quađường tiểu ngạch
Trang 4Trong nhiều năm qua, ngành Y tế thành phố đã chủ trì, phối hợp tốt với các ngành
có liên quan tập trung thực hiện công tác vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) đạt được nhiều kết quả, ngăn chặn kịp thời các vụ ngộ độc thực phẩm, đảm bảo sức khỏe cho nhân dân Tuy nhiên, trong tình hình vệ sinh môi trường còn phức tạp, việc xử lý nước thải tại các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh chưa được giải quyết triệt để; nhiều hàng quán ven đường không bảo đảm điều kiện, tiêu chuẩn VSATTP; tập quán ăn uống trong một bộ phận người dân còn qua loa, đơn giản; ý thức an toàn vệ sinh thực phẩm của một bộ phận người buôn bán, người tiêu dùng chưa cao nên tiềm ẩn nguy cơ gây ra dịch bệnh đường ruột và tình trạng ngộ độc thực phẩm Đặc biệt, trong điều kiện nắng nóng kéo dài như hiện nay là yếu tố thuận lợi cho vi sinh vật phát triển mạnh, dễ gây ô nhiễm thực phẩm Vì vậy, công tác bảo đảm VSATTP ng ày càng quan trọng và cấp bách, không thể chủ quan.
Trang 5Trong thời gian qua, với sự quan tâm chỉ đạo của Bộ Y tế, của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và sự tham gia tích cực của toàn xã hội, công tác đảm bảo
an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh đã có những chuyển biến rõ nét; sự phối hợp liên ngành được triển khai có hiệu quả, công tác truyền thông giáo dục được đẩy mạnh, tạo sự chuyển biến tích cực về nhận thức, nâng cao trách nhiệm của các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội và người tiêu dùng trong việc bảo đảm an toàn thực phẩm, góp phần bảo vệ sức khỏe của nhân dân trong tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, vấn đề an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh vẫn còn nhiều tồn tại: Việc kiểm soát các nguồn cung cấp thực phẩm còn nhiều sơ hở; việc sử dụng, kinh doanh các hóa chất, phụ gia không đúng quy định trong chế biến, bảo quản thực phẩm vẫn còn phố biến, nhất là với các cơ sở sản xuất thực phẩm quy mô nhỏ; tình trạng hàng thực phẩm giả, kém chất lượng chưa được kiểm soát chặt chẽ; việc quản lý kinh doanh thực phẩm và dịch vụ ăn uống tại các chợ, đường phố còn nhiều yếu kém; tình trạng ngộ độc thực phẩm tại các bếp ăn tập thể vẫn xảy ra; các quy định điều chỉnh của pháp luật chưa đủ sức răn đe ngăn chặn các hành vi vi phạm về an toàn thực phẩm.
Nguyên nhân của tình trạng trên là do nhận thức và ý thức trách nhiệm của các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp, người sản xuất kinh doanh, người tiêu dùng chưa cao; hệ thống tổ chức, quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm còn hạn chế UBND các huyện, thị xã, thành phố và các xã, phường, thị trấn chưa thật
sự quan tâm đến công tác quản lý an toàn thực phẩm ở địa phương.
Để khắc phục tình trạng trên, nhằm thiết lập trật tự kỷ cương trong việc quản
lý an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh, tiếp tục thực hiện Chỉ thị số
Trang 608-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với vấn đề
an toàn thực phẩm trong tình hình mới, thực hiện các quy định của Luật An toàn thực phẩm, ngày 18/1/2013UBND tỉnh ban hành Chỉ thị số 03/CT-UBND
về tăng cường các biện pháp bảo đảm an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_D.240
Số : 06 /2003/CT-UB TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 3 năm 2003
CHỈ THỊ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ
Về tăng cường công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Trang 7phần nâng cao ý thức trách nhiệm và kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm củatoàn xã hội, cải thiện đáng kể các điều kiện sản xuất chế biến kinh doanh thực phẩmtrên địa bàn thành phố.
Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế-xã hội đã nâng cao mức sống, thay đổi lốisống và gia tăng nhu cầu ăn uống của người dân, dẫn đến sự phát triển nhanh chóng
số cơ sở dịch vụ ăn uống với những qui mô và phương thức kinh doanh khác nhau ;trong đó có nhiều cơ sở không tuân thủ các điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm,mua và sử dụng nguyên liệu thực phẩm không rõ nguồn gốc, không đảm bảo chấtlượng ; sử dụng các chất phụ gia ngoài danh mục quy định của Bộ Y tế ; kinh doanh,
sử dụng hàng gian, hàng giả, hàng kém phẩm chất… đang gây nổi băn khoăn, lolắng của dư luận xã hội
Mặt khác, việc phối hợp hành động giữa các ngành chuyên môn và việc phâncấp trách nhiệm cho các cấp chưa tốt, làm hạn chế năng lực quản lý Nhà nước trênlĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm
Tình hình trên đã làm gia tăng số vụ và số người bị ngộ độc thực phẩm, nhất
là thời gian gần đây liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc tập thể tại các xí nghiệp, Khucông nghiệp, trường học, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân,tạo nên tâm trạng bất
1 Tăng cường công tác thông tin giáo dục truyền thông nâng cao kiến thức
của người tiêu dùng trong việc chọn lựa thực phẩm và tham gia kiểm soát thị trườngthực phẩm, thay đổi các thói quen không hợp vệ sinh để chủ động phòng ngừa ngộđộc và các bệnh lây qua thực phẩm
2 Tăng cường quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm các bếp ăn tập thể Thủ
trưởng các cơ quan, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, trường học, bệnh viện, phải chịutrách nhiệm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các bữa ăn tập thể của cơ sở
3 Tăng cường quản lý đối với các cơ sở chế biến, cung ứng các suất ăn sẵn,
các cơ sở dịch vụ ăn uống, các nhà hàng, khách sạn Tất cả cơ sở cung ứng suất ănsẵn đều phải thực hiện đăng ký kinh doanh và tuân thủ quy định Nhà nước về điềukiện, tiêu chuẩn quy định cho các bếp ăn tập thể
Trang 84 Tăng cường quản lý kinh doanh hóa chất, chất phụ gia dùng trong thực
phẩm theo quy định của Nhà nước : kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2003, chỉ có các cơ
sở kinh doanh thực phẩm mới được phép buôn bán các hóa chất, phẩm màu và chấtphụ gia dùng trong thực phẩm Người kinh doanh các hóa chất, phẩm màu và chấtphụ gia dùng trong thực phẩm phải tuân thủ các quy định về sang bao, đóng gói vàchỉ được phép kinh doanh các hóa chất, phẩm màu và chất phụ gia dùng trong thựcphẩm theo danh mục cho phép của Bộ Y tế Nghiêm cấm việc bán các hóa chất,phẩm màu và chất phụ gia dùng trong thực phẩm chung với các hóa chất, phẩm màu
và chất phụ gia dùng cho mục đích khác
5 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra chuyên ngành và liên ngành để
giám sát thực hiện quy định vệ sinh an toàn thực phẩm và kịp thời phát hiện xử lýnghiêm mọi trường hợp vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm
II.- PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN :
Để phối hợp hành động tạo sức mạnh tổng hợp trong công tác đảm bảo vệsinh an toàn thực phẩm, ủy ban nhân dân thành phố phân công trách nhiệm cho các
Sở, ban ngành, ủy ban nhân dân các quận-huyện như sau :
1 Sở Y tế :
1.1 Làm nhiệm vụ Thường trực tham mưu cho ủy ban nhân dân thành phố,Ban chỉ đạo liên ngành thành phố thực hiện việc tăng cường công tác đảm bảo vệsinh an toàn thực phẩm
1.2 Chủ trì phối hợp với các sở-ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội, các cơ quanxây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện công tác truyền thông giáo dục về vệ sinh
an toàn thực phẩm ; các chương trình hành động vệ sinh an toàn thực phẩm ; thánghành động vì chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm hàng năm ; tổ chức huấn luyện
về vệ sinh an toàn thực phẩm ; công tác khám sức khỏe định kỳ và quản lý chữa trịkịp thời các trường hợp bệnh cho các đối tượng hành nghề thực phẩm theo quyđịnh ; hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật cho các Ban-ngành, ủy ban nhân dân quận-huyệntrong công tác quản lý Nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm ; tổ chức thanh traliên ngành về thực hiện các quy định vệ sinh an toàn thực phẩm ; nâng cao chấtlượng và hiệu quả hoạt động của các đội điều tra xử lý các vụ ngộ độc ; tổ chức hệthống cấp cứu chữa trị cho người bị ngộ độc thực phẩm
2 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn :
Trang 92.1 Chỉ đạo triển khai chương trình sản xuất rau an toàn, mở rộng diện tíchvùng rau an toàn ở ngoại thành Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng rau lưuthông trên địa bàn thành phố, nguồn rau từ các tỉnh về và các chợ đầu mối Tăngcường và thực hiện tốt thanh tra, kiểm tra việc sử dụng và kinh doanh hóa chất bảo
vệ thực vật, thuốc thú y, thủy sản tại vùng sản xuất nông nghiệp ở ngoại thành, hạnchế đến mức thấp nhất ngộ độc thực phẩm do dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trênrau
2.2 Phối hợp với Sở Y tế, Sở Thương mại, Công an thành phố, ủy ban nhândân các cấp thực hiện các biện pháp truyền thông, giáo dục đẩy mạnh việc sử dụng
và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn thành phố ; kiểm tra xử lý triệt để tình trạng giết
mổ lậu và buôn bán các loại sản phẩm động vật, thủy hải sản chưa qua kiểm soát giết
mổ, kiểm tra thú y, kém hoặc mất phẩm chất ; nghiên cứu tham mưu cho ủy bannhân dân thành phố ban hành Quyết định cấm sản xuất-kinh doanh cá nóc trên địabàn thành phố
3.4 Phối hợp với các ngành chức năng tham mưu cho ủy ban nhân dân thànhphố quy hoạch các cơ sở giết mổ trên địa bàn thành phố, quy hoạch các chợ kinhdoanh sản phẩm động, thực vật
4 Sở Khoa học-Công nghệ và Môi trường :
Phối hợp với các ngành liên quan thanh tra, kiểm tra, xử lý các cơ sở có chấtthải gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến nguồn thực phẩm được nuôi trồng,đánh bắt
5 Công an thành phố :
Trang 10Phối hợp và hỗ trợ các ngành chức năng kiểm tra xử lý các hoạt động sảnxuất kinh doanh hàng giả, hàng kém phẩm chất gây hậu quả xấu đến sức khỏe vàtính mạng người tiêu dùng.
Tăng cường quản lý trật tự đô thị, xử lý các hành vi lấn chiếm vỉa hè, lòng lềđường làm nơi buôn bán kinh doanh thực phẩm trái quy định, không đảm bảo vệsinh an toàn thực phẩm
6 Sở Văn hóa và Thông tin :
Phối hợp thực hiện tốt các hoạt động truyền thông, giáo dục, phổ biến kiếnthức về vệ sinh an toàn thực phẩm
7 Sở Giáo dục và Đào tạo :
7.1 Chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra đối với các bếp ăn tập thể, căn tin trong cáctrường học, không để xảy ra ngộ độc tập thể trong trường học
7.2 Nghiên cứu đưa nội dung về vệ sinh an toàn thực phẩm vào chương trìnhgiảng dạy cho học sinh
8 Sở Tài chánh-Vật giá và Sở Kế hoạch và Đầu tư :
Kịp thời cung cấp kinh phí cho hoạt động đảm bảo vệ sinh an toàn thựcphẩm theo kế hoạch được duyệt, nhất là kinh phí nâng cao năng lực xét nghiệm,kiểm nghiệm chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm
9 Ban quản lý các khu chế xuất, khu công nghiệp thành phố :
Phối hợp với ngành y tế chỉ đạo, hướng dẫn xí nghiệp trong các khu chế xuất
và khu công nghiệp thực hiện các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm
Phối hợp với Thanh tra y tế thành phố có kế hoạch thường xuyên thanh tra,kiểm tra về vệ sinh an toàn thực phẩm trong các khu chế xuất, khu công nghiệpthành phố, do ngành y tế chủ trì về chuyên môn kỹ thuật và xử lý các hành vi viphạm
10 Ủy ban nhân dân các quận-huyện :
10.1 Chịu trách nhiệm trực tiếp đối với công tác đảm bảo vệ sinh an toànthực phẩm trên địa bàn, phấn đấu không để xảy ra ngộ độc thực phẩm tập thể qui môlớn
10.2 Củng cố tăng cường Ban chỉ đạo liên ngành về vệ sinh an toàn thựcphẩm của quận-huyện và phường-xã ; xây dựng cơ chế và kế hoạch hành động phối
Trang 11hợp liên ngành đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn quận-huyện ; tổ chứcphối hợp thực hiện các kế hoạch, chương trình hành động chung của Ban chỉ đạoliên ngành về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm thành phố.
11 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố, các đoàn thể các cấp và các tổ chức
xã hội, Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng… cùng phối hợp đẩy mạnh công tácthông tin hướng dẫn người tiêu dùng ; giám sát phát hiện và thông báo kịp thời đếncác cơ quan chức năng những hiện tượng xấu trên thị trường, có nguy cơ gây ngộđộc thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng người dân Liên đoàn Laođộng thành phố chỉ đạo đưa nội dung đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm vào Thỏaước lao động của từng doanh nghiệp như là một trách nhiệm của chủ doanh nghiệpđối với quyền lợi của người lao động
III.- TỔ CHỨC THỰC HIỆN :
1 Thủ trưởng các sở-ngành, ủy ban nhân dân các quận-huyện căn cứ vào nộidung tại Chỉ thị này để xây dựng kế hoạch, chương trình hành động cụ thể và phốihợp với ủy ban Mặt trận, các đoàn thể, tổ chức xã hội thực hiện tốt chỉ thị trongngành và tại địa phương mình, định kỳ báo cáo kết quả cho ủy ban nhân dânthành phố thông qua Sở Y tế thành phố
2 Sở Y tế là cơ quan thường trực Ban chỉ đạo liên ngành về đảm bảo chấtlượng vệ sinh an toàn thực phẩm của thành phố chịu trách nhiệm chủ trì phối hợptham mưu chỉ đạo triển khai thực hiện tốt chỉ thị, theo dõi tình hình và định kỳ tổnghợp báo cáo theo quy định./
Nơi nhận : TM ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ
Trang 12- UBMTTQ.TP và các Đoàn thể
- ủy ban nhân dân các quận-huyện
- Các thành viên BCĐ liên ngành về Nguyễn Thành Tài
Trang 13không bảo đảm điều kiện vệ sinh; việc sử dụng hóa chất ngoài danh mục cho phéptrong sản xuất chế biến thực phẩm, tình trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật,thuốc kháng sinh trong nông nghiệp không đúng quy định còn khá phổ biến Trong một cuộc khảo sát giữa năm 2010 tại một làng nghề chuyên sản xuất miến, búnkhô, phở khô ở Hà Nội cho thấy: 15% các cơ sở sản xuất đều có chuồng heo nằm
kế bên; 100% sản phẩm được phơi bằng phên tre bên lề đường bụi bặm và gầncống rãnh thoát nước thải không có nắp đậy; 60% nguyên liệu sản xuất được nhậpkhẩu từ Trung Quốc với mùi khó chịu đều được chứa trong các bao tải và chấtđống mất vệ sinh; hơn 50% hộ dùng chất tẩy trắng bột bằng Natri hydro sulphat,axit Clohydrit (HCl), thuốc tím và 50% số hộ dùng phèn chua để làm dai bột; tất cảngười sản xuất trong làng nghề này đều chưa được tập huấn qua lớp vệ sinh an toànthực phẩm; rất ít người đi khám sức khoẻ định kỳ theo quy định trong khi đó sựhiểu biết của người dân còn hạn chế, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm(cấp tính lẫn mãn tính)
Nguyên nhân của tình trạng trên là do sự lãnh đạo, chỉ đạo thiếu đồng bộ, thiếuquyết liệt của một số cấp ủy Đảng, Chính quyền từ huyện cho đến cơ sở Nhận thứccủa người sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng về an toàn thực phẩm (ATTP)chưa đầy đủ Đầu tư về nguồn nhân lực và kinh phí cho công tác quản lý an toànthực phẩm còn thấp so với yêu cầu Công tác bảo đảm an toàn thực phẩm chưa trởthành một trong các mục tiêu ưu tiên của chương trình phát triển kinh tế - xã hộicủa từng địa phương Sự phối hợp của một số ban, ngành chưa được thường xuyên,chặt chẽ, vì vậy chưa phát huy được nội lực trong công tác tuyên truyền Công tácquản lý ATTP tại một số địa bàn còn hạn chế
Để thực hiện tốt Chỉ thị số 08-CT/TW ngày 21/10/2011 của Ban Bí thư Trung
ương Đảng (khóa XI) về "Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với vấn đề an toàn thực phẩm trong tình hình mới"; Thông báo số 277/TB-VPCP ngày 01/8/2013 của
Văn phòng Chính phủ thông báo ý kiến kết luận của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện
Trang 14Nhân tại cuộc họp Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về vệ sinh an toàn thựcphẩm và chỉ đạo của Bộ Y tế tại công văn số 4462/BYT-ATTP ngày 23/7/2013,góp phần tích cực vào sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho nhândân các dân tộc trên địa bàn tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ thị:
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm vẫncòn nhiều bức xúc: chưa kiểm soát và ngăn chặn triệt để tình trạng một số nơi rauquả bị ô nhiễm hoá chất độc hại; thịt gia súc, gia cầm, thuỷ sản của một số cơ sởsản xuất còn dư lượng kháng sinh, hóc môn; việc sử dụng các hoá chất, phụ giakhông đúng quy định trong chế biến, bảo quản thực phẩm; việc kinh doanh thựcphẩm và dịch vụ ăn uống tại các chợ, đường phố, khu du lịch, lễ hội, trường học,bệnh viện chưa được quản lý tốt, ngộ độc thực phẩm tại các bếp ăn tập thể, các khucông nghiệp vẫn xảy ra làm ảnh hưởng tới sức khoẻ của nhân dân và ảnh hưởng tớiphát triển kinh tế, du lịch, văn minh đô thị Tình trạng hàng thực phẩm giả, kémchất lượng, hàng thực phẩm nhập lậu qua biên giới chưa được kiểm soát chặt chẽ;các vi phạm pháp luật chưa được xử lý kịp thời, nghiêm minh
Nguyên nhân của tình trạng trên là do nhận thức và ý thức trách nhiệm của các cơquan, chính quyền, người sản xuất kinh doanh, người tiêu dùng chưa cao; các cơ sởtrồng trọt, chăn nuôi và chế biến thực phẩm chủ yếu vẫn ở trình độ thấp; hệ thống
tổ chức, quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm ở Việt Nam còn chưa hoàn chỉnh, nănglực quản lý còn hạn chế, đặc biệt là chính quyền các cấp chưa quan tâm đúng mứcđến việc chỉ đạo thực hiện công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm ở địaphương
Trang 15Thời gian qua, tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm diễn biến rất phức tạp Rấtnhiều loại thực phẩm không bảo đảm vệ sinh, không an toàn đang được lưu hànhtrên thị trường, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người tiêu dùng như sữa nhiễmmelamine, rượu chứa nhiều methanol, ô mai, xí muội nhiễm chì (Pb), thịt đông lạnhnhập khẩu không rõ nguồn gốc, nhiễm vi sinh vật và có nhiều tạp chất, hết hạn sửdụng vẫn tiêu thụ trên thị trường; việc giết mổ và chế biến các loại gia súc, gia cầmkhông bảo đảm điều kiện vệ sinh; việc sử dụng hóa chất ngoài danh mục cho phéptrong sản xuất chế biến thực phẩm, tình trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật,thuốc kháng sinh trong nông nghiệp không đúng quy định còn khá phổ biến Trong một cuộc khảo sát giữa năm 2010 tại một làng nghề chuyên sản xuất miến, búnkhô, phở khô ở Hà Nội cho thấy: 15% các cơ sở sản xuất đều có chuồng heo nằm
kế bên; 100% sản phẩm được phơi bằng phên tre bên lề đường bụi bặm và gầncống rãnh thoát nước thải không có nắp đậy; 60% nguyên liệu sản xuất được nhậpkhẩu từ Trung Quốc với mùi khó chịu đều được chứa trong các bao tải và chấtđống mất vệ sinh; hơn 50% hộ dùng chất tẩy trắng bột bằng Natri hydro sulphat,axit Clohydrit (HCl), thuốc tím và 50% số hộ dùng phèn chua để làm dai bột; tất cảngười sản xuất trong làng nghề này đều chưa được tập huấn qua lớp vệ sinh an toànthực phẩm; rất ít người đi khám sức khoẻ định kỳ theo quy định trong khi đó sựhiểu biết của người dân còn hạn chế, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm(cấp tính lẫn mãn tính)
Nguyên nhân của tình trạng trên là do sự lãnh đạo, chỉ đạo thiếu đồng bộ, thiếuquyết liệt của một số cấp ủy Đảng, Chính quyền từ huyện cho đến cơ sở Nhận thứccủa người sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng về an toàn thực phẩm (ATTP)chưa đầy đủ Đầu tư về nguồn nhân lực và kinh phí cho công tác quản lý an toànthực phẩm còn thấp so với yêu cầu Công tác bảo đảm an toàn thực phẩm chưa trởthành một trong các mục tiêu ưu tiên của chương trình phát triển kinh tế - xã hộicủa từng địa phương Sự phối hợp của một số ban, ngành chưa được thường xuyên,
Trang 16chặt chẽ, vì vậy chưa phát huy được nội lực trong công tác tuyên truyền Công tácquản lý ATTP tại một số địa bàn còn hạn chế.
Để thực hiện tốt Chỉ thị số 08-CT/TW ngày 21/10/2011 của Ban Bí thư Trung ương
Đảng (khóa XI) về "Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với vấn đề an toàn thực phẩm trong tình hình mới"; Thông báo số 277/TB-VPCP ngày 01/8/2013 của Văn
phòng Chính phủ thông báo ý kiến kết luận của Phó Thủ tướng Nguyễn ThiệnNhân tại cuộc họp Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về vệ sinh an toàn thựcphẩm và chỉ đạo của Bộ Y tế tại công văn số 4462/BYT-ATTP ngày 23/7/2013,góp phần tích cực vào sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho nhândân các dân tộc trên địa bàn tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ thị:
Các sở, ban, ngành, các đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội, xã hội nghề nghiệp, Ủyban nhân dân các huyện/thành phố thực hiện tốt các nội dung sau:
1 Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp Đảng, Chính quyền đối với công
tác ATTP Xác định trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo công tác ATTP là của các cấp ủyĐảng, Chính quyền từ tỉnh đến cơ sở Thường xuyên chú trọng việc lãnh đạo, chỉđạo công tác bảo đảm ATTP, vận động toàn dân tự giác thực hiện các quy địnhpháp luật, khoa học về ATTP để góp phần không ngừng nâng cao chất lượng cuộcsống của nhân dân; đưa các tiêu chí về ATTP vào Nghị quyết, Kế hoạch phát triểnkinh tế - xã hội của địa phương
2 Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về ATTP Tập trung củng
cố hệ thống tổ chức quản lý ATTP từ tỉnh đến cơ sở, xem xét bổ sung nhân lực,kinh phí, tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật cho công tác an toànthực phẩm; có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực để nâng cao năng lực, trình độchuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác này Các cấp chính quyền và cácđơn vị khi xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm và từng thời kỳphải tính toán, xác định chỉ tiêu về ATTP, bố trí ngân sách để bảo đảm hoạt độngATTP tại địa phương
Trang 173 Phát huy hơn nữa vai trò của Ban Chỉ đạo liên ngành về Vệ sinh ATTP các cấp
trong công tác tham mưu, đảm bảo kịp thời, thường xuyên cho cấp ủy Đảng, Chínhquyền chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ về bảo đảm ATTP Quản lýATTP phải thực hiện theo nguyên tắc: bảo đảm an toàn ở tất cả các công đoạn củaquá trình sản xuất, kinh doanh, chế biến và tiêu dùng thực phẩm
4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục, tạo sự chuyển biến thực sự
về hành vi an toàn thực phẩm kết hợp với đẩy mạnh xã hội hóa công tác ATTP.Các cấp ủy Đảng, Chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, các cơ quan,đơn vị chủ động phối hợp với các ngành liên quan đẩy mạnh công tác tuyên truyền,phổ biến sâu rộng Luật ATTP và các văn bản quy phạm pháp luật về ATTP thôngqua nhiều hình thức đa dạng, phong phú Chú trọng nâng cao nhận thức của nhândân về tầm quan trọng của ATTP đối với đời sống xã hội, đến sức khỏe con người,
sự phát triển giống nòi và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Tập trung tuyêntruyền, vận động người dân thực hiện vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, không ăntiết canh, ăn sống, ăn gỏi, ăn tái,… Xây dựng kế hoạch vận động và tổ chức phátđộng phong trào toàn dân thực hiện tốt công tác an toàn thực phẩm lồng ghép với
cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư", tạo sự
chuyển biến căn bản trong sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng hàng hóa bảo đảmATTP
5 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát việc thực hiện các quy định
của pháp luật về ATTP Phát hiện kịp thời, có biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn vàkhắc phục sự việc bất thường về ATTP; truy xuất nguồn gốc thực phẩm, thu hồi và
xử lý đối với thực phẩm không an toàn Kiên quyết đấu tranh, xử lý nghiêm cáctrường hợp vi phạm
Để thực hiện tốt các nội dung trên, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố yêu cầu:
1 Sở Y tế - Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo Vệ sinh ATTP tỉnh
Trang 18a) Chủ trì cùng các sở, ban, ngành có liên quan thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụcủa Ban Chỉ đạo Vệ sinh ATTP tỉnh, thường xuyên kiểm tra thực hiện các quy địnhpháp luật về ATTP; đôn đốc các sở, ban, ngành thành viên Ban Chỉ đạo tính thựchiện có hiệu quả các hoạt động bảo đảm Vệ sinh ATTP.
b) Chủ trì, phối hợp cùng Sở Thông tin và Truyền thông, Đài Phát thanh - Truyềnhình tỉnh, Báo Hà Giang xây dựng kế hoạch và triển khai công tác truyền thông,giáo dục về ATTP phù hợp với từng địa phương, từng đối tượng
c) Tăng cường việc cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP đối với các tổchức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo phân cấp của Bộ Y tế và xácnhận nội dung quảng cáo thực phẩm đối với các thực phẩm thuộc lĩnh vực đượcphân công quản lý
d) Tổng hợp báo cáo kết quả triển khai thực hiện các hoạt động triển khai công tácATTP định kỳ 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, cả năm và đột xuất về Ban Chỉ đạo Vệsinh ATTP tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh và Cục ATTP Bộ Y tế
2 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
a) Xây dựng và phát triển các vùng nguyên liệu sản xuất nông, lâm sản, thủy sản antoàn; Tổ chức tập huấn, tuyên truyền các quy trình, quy phạm bảo đảm ATTP chocác tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh nông, lâm, thủy sản thực phẩm Phổ biến
và cung cấp các thông tin và hướng dẫn người sản xuất về tiêu chuẩn chất lượnghàng hóa nông, lâm sản, thủy sản thực phẩm
b) Phối hợp với các sở, ban, ngành liên quan tiến hành giám sát, đánh giá hóa chấttồn dư độc hại trong nông, lâm sản, thủy sản thực phẩm trước khi thu hoạch, sơchế, bảo quản ở các vùng sản xuất, kinh doanh và trên thị trường tiêu thụ Kiểmsoát chặt chẽ các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm, các sản phẩm thực phẩm có nguồngốc từ gia súc, gia cầm và vệ sinh thú y trên địa bàn tỉnh
Trang 19c) Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát việc kinh doanh, sử dụng thuốc bảo vệ thựcvật, thuốc thú y theo quy định nhằm hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc bảo vệ thựcvật, thuốc thú y không đúng chủng loại, liều lượng, thời gian cách ly, bảo đảmkhông ảnh hưởng đến sức khỏe cho người tiêu dùng sản phẩm.
d) Phối hợp với các sở, ban, ngành trong tỉnh tăng cường công tác tuyên truyền,giáo dục kiến thức về Vệ sinh ATTP cho các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanhthực phẩm trên địa bàn tỉnh
e) Tăng cường việc cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP đối với các tổchức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo phân cấp của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn và xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm đối với cácthực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý
3 Sở Công thương
a) Tăng cường kiểm tra, kiểm soát ngăn chặn việc kinh doanh hàng thực phẩm giả,kém chất lượng, quá hạn sử dụng, vi phạm quy định nhãn hàng hóa, hàng không cónguồn gốc xuất xứ, hàng nhập lậu, gian lận thương mại trên thị trường
b) Chỉ đạo lực lượng Quản lý thị trường phối hợp với các ngành chức năng và Ủyban nhân dân các huyện/thành phố tăng cường công tác tuyên truyền và kiểm tragiám sát việc chấp hành các quy định của pháp luật trong hoạt động, sản xuất, kinhdoanh thực phẩm trên địa bàn toàn tỉnh Kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp
cố tình vi phạm không đủ điều kiện nhưng vẫn sản xuất, kinh doanh và lưu thôngsản phẩm thực phẩm không đảm bảo chất lượng theo đúng quy định của pháp luật.c) Tăng cường việc cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP đối với các tổchức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo phân cấp của Bộ Công thương
và xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm đối với các thực phẩm thuộc lĩnh vựcđược phân công quản lý
4 Sở Khoa học Công nghệ
Trang 20a) Chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành liên quan rà soát việc thực hiện các quyđịnh về quản lý chất lượng, tiêu chuẩn và nhãn mác sản phẩm thực phẩm theo quyđịnh của Nhà nước Tăng cường công tác kiểm tra nhãn mác, chất lượng hàng hóatrên địa bàn tỉnh.
b) Phối hợp với các sở, ban, ngành thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục vềATTP
5 Công an tỉnh
a) Phối hợp với các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân huyện/thành phố tăng cườngcông tác tuyên truyền; công tác thanh tra, kiểm tra Vệ sinh ATTP các tổ chức, cánhân sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm Kịp thời phát hiện, xử lý và hỗ trợ
xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về Vệ sinh ATTP
b) Chỉ đạo các phòng nghiệp vụ, Công an huyện/thành phố tăng cường quán triệt,phổ biến kiến thức và pháp luật về ATTP, vệ sinh môi trường
6 Sở Giáo dục và Đào tạo
a) Chỉ đạo các trường học xây dựng và nâng cấp các bếp ăn tập thể bảo đảm ATTP,chấp hành và thực hiện đầy đủ các điều kiện về Vệ sinh ATTP theo quy định củapháp luật, tuyệt đối không để xảy ra ngộ độc thực phẩm tại trường học
b) Tất cả các bếp ăn tập thể của các trường học đều phải ký cam kết bảo đảm ATTP
và phải được cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP của ngành y tế
c) Phối hợp với các ngành chức năng thường xuyên phổ biến kiến thức về ATTPcho đội ngũ giáo viên, sinh viên, học sinh và nhân viên phục vụ các bếp ăn tập thể
ít nhất 1-2 lần/năm Tăng cường kiểm tra, giám sát Vệ sinh ATTP tại các bếp ăntập thể
7 Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, Hải quan tỉnh