1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA

9 249 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 24,36 KB

Nội dung

VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA 1. Đặc điểm của thế giới toàn cầu hóa hiện nay và những khuynh hướng phổ biến đối với vấn đề dân tộc 1.1. Đặc điểm của thế giới toàn cầu hóa hiện nay Kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, chưa bao giờ thế giới đương đại có những biến chuyển, dịch chuyển to lớn trên nhiều mặt như hiện nay, đặc biệt dưới tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học kỹ thuật, nhất là công nghệ số, thông tin và công nghệ sinh học. Toàn cầu hóa đã trở thành khái niệm mang tính phổ biến, thường trực trên mọi lĩnh vực, khía cạnh của đời sống, nó không chỉ là thuật ngữ chuyên dùng của các chính trị gia, các nhà phát triển mà trở thành ý niệm thường nhật, mỗi người đều cảm nhận được. Thế giới toàn cầu hóa là một không gian kinh tế, xã hội, văn hóa và chính trị dưới sự tác động của quá trình hội nhập quốc tế do đông đảo các quốc gia dân tộc và các chủ thể quan hệ quốc tế khác triển khai. Chiều sâu của quá trình hội nhập quốc tế được thể hiện ở số lượng, sự đa dạng, quy mô và mục tiêu hoạt động của các thể chế liên kết. Các quốc gia, dân tộc ngày càng trở nên gắn kết với nhau chặt chẽ hơn, trở thành bộ phận cấu thành của hệ thống, ràng buộc và phụ thuộc nhau bởi các quy định hay các nguyên tắc chung. Đây là xu thế phát triển tất yếu của thế giới dưới tác động và thúc đẩy mạnh mẽ của cách mạng khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý đã tạo ra lực lượng sản xuất và quá trình phân công lao động mới. Thế giới toàn cầu hóa cũng thúc đẩy môi trường hợp tác, đồng thời là mặt trận đấu tranh giữa các quốc gia độc lập có chủ quyền và các lực lượng tiến bộ khác vì các mục tiêu hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và phát triển. Quá trình toàn cầu hóa thực chất cũng là quá trình thay đổi, dịch chuyển các giá trị, đan xen giữa tính quốc gia với quốc tế, giữa quốc gia với các khối nước khu vực, quá trình đối thoại, hợp tác. 1.2. Những khuynh hướng phổ biến đối với vấn đề dân tộc Độc lập dân tộc gắn với chủ quyền quốc gia đang là một xu thế của thế giới. Mỗi quốc gia dân tộc, dù lớn hay nhỏ, đều cố gắng khẳng định giá trị dân tộc, như quyền tự quyết định chế độ xã hội, kinh tế, đường lối phát triển đất nước, khẳng định sự bình đẳng giữa các quốc gia trong sinh hoạt quốc tế. Lợi ích quốc gia được các nước đặt lên hàng đầu trong các hoạt động đối nội và đối ngoại. Chính phủ các nước đều coi trọng việc xác lập, bảo vệ và củng cố các giá trị truyền thống, bản sắc dân tộc, thực thi nhiều chính sách phát triển kinh tế xã hội tích cực, cố gắng tạo lập sự hài hòa lãnh thổ, vùng miền, sắc tộc nhằm hướng tới sự đồng thuận, gắn kết quốc gia.

VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA TS Nguyễn Lâm Thành - Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, PGS TS Lê Ngọc Thắng - Tổng Biên tập Tạp chí Dân tộc Thời đại Đặc điểm giới tồn cầu hóa khuynh hướng phổ biến vấn đề dân tộc 1.1 Đặc điểm giới tồn cầu hóa Kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay, chưa giới đương đại có biến chuyển, dịch chuyển to lớn nhiều mặt nay, đặc biệt tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học - kỹ thuật, công nghệ số, thơng tin cơng nghệ sinh học Tồn cầu hóa trở thành khái niệm mang tính phổ biến, thường trực lĩnh vực, khía cạnh đời sống, khơng thuật ngữ chun dùng trị gia, nhà phát triển mà trở thành ý niệm thường nhật, người cảm nhận Thế giới tồn cầu hóa khơng gian kinh tế, xã hội, văn hóa trị tác động trình hội nhập quốc tế đông đảo quốc gia dân tộc chủ thể quan hệ quốc tế khác triển khai Chiều sâu trình hội nhập quốc tế thể số lượng, đa dạng, quy mô mục tiêu hoạt động thể chế liên kết Các quốc gia, dân tộc ngày trở nên gắn kết với chặt chẽ hơn, trở thành phận cấu thành hệ thống, ràng buộc phụ thuộc quy định hay nguyên tắc chung Đây xu phát triển tất yếu giới tác động thúc đẩy mạnh mẽ cách mạng khoa học - kỹ thuật, khoa học quản lý tạo lực lượng sản xuất trình phân cơng lao động Thế giới tồn cầu hóa thúc đẩy môi trường hợp tác, đồng thời mặt trận đấu tranh quốc gia độc lập có chủ quyền lực lượng tiến khác mục tiêu hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ phát triển Q trình tồn cầu hóa thực chất trình thay đổi, dịch chuyển giá trị, đan xen tính quốc gia với quốc tế, quốc gia với khối nước khu vực, trình đối thoại, hợp tác 1.2 Những khuynh hướng phổ biến vấn đề dân tộc Độc lập dân tộc gắn với chủ quyền quốc gia xu thế giới Mỗi quốc gia dân tộc, dù lớn hay nhỏ, cố gắng khẳng định giá trị dân tộc, quyền tự định chế độ xã hội, kinh tế, đường lối phát triển đất nước, khẳng định bình đẳng quốc gia sinh hoạt quốc tế Lợi ích quốc gia nước đặt lên hàng đầu hoạt động đối nội đối ngoại Chính phủ nước coi trọng việc xác lập, bảo vệ củng cố giá trị truyền thống, sắc dân tộc, thực thi nhiều sách phát triển kinh tế - xã hội tích cực, cố gắng tạo lập hài hòa lãnh thổ, vùng miền, sắc tộc nhằm hướng tới đồng thuận, gắn kết quốc gia Về mặt đối ngoại, ranh giới ý thức hệ, tôn giáo, lý tưởng chung chế độ xã hội khơng nhiều ý nghĩa mà thay vào điểm tương đồng lợi ích quốc gia dân tộc xem sở để lựa chọn xây dựng mối quan hệ song phương đa phương Lợi ích quốc gia dân tộc đánh đổi chiến tranh xâm lược hay đàn áp đối phương Các lực cường quyền toàn cầu triển khai nhiều học thuyết hành động bất chấp chủ quyền quốc gia độc lập dân tộc nước giới Đây vừa trình mở rộng thị trường cho tập đồn tư độc quyền, vừa thủ đoạn áp đặt quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa phạm vi toàn giới sở thủ tiêu chủ quyền, độc lập quốc gia dân tộc phát triển Các chiến Áp-ga-ni-xtan, I-rắc, Li-bi, Xy-ri minh chứng rõ nét cho đường lối can thiệp thơ bạo Xuất chủ nghĩa dân tộc cực đoan, hẹp hòi đời sống quốc tế Xu phát triển đa cực giới mâu thuẫn q trình tồn cầu hóa kết hợp cuồng tín tơn giáo nảy sinh chủ nghĩa dân tộc cực đoan Hơn nữa, chủ nghĩa sô-vanh nước lớn, bành trướng, bá quyền thừa trỗi dậy đe dọa ổn định quốc tế khu vực Những tác đợng tồn cầu hóa đến quốc gia dân tợc 2.1 Hội nhập, tồn cầu hóa - tính tất yếu q trình vận động dân tộc vấn đề dân tộc Dân tộc vấn đề dân tộc đối thoại, xâm nhập, đan xen, trao đổi, tác động qua lại có chút pha trộn yếu tố nội sinh ngoại sinh Khơng có văn hóa giới lại tuyệt đối đơn lẻ, khiết không bị ảnh hưởng văn hóa khác Khơng hội nhập với giới bên ngồi sớm hay muộn suy thối Nhưng vấn đề chỗ cách thức hội nhập với giới đem lại hiệu 2.2 Cơ hội vấn đề dân tộc hội nhập tồn cầu hóa Các quốc gia dân tộc có điều kiện “đối sánh”, để nhìn nhận làm rõ vấn đề dân tộc bối cảnh tình hình mới, có điều kiện để học hỏi hay, tinh hoa từ bên (quốc gia, khu vực, toàn cầu) tránh “xung đột” vấn đề dân tộc gây ra; có điều kiện quảng bá giới thiệu quan điểm nhà nước vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc Hội nhập tồn cầu hóa điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội, người ngang tầm thời đại điều kiện để làm giàu phát triển dân tộc theo hướng đại, khắc phục hủ tục để cải tạo phong tục, tập quán 2.3 Thách thức vấn đề dân tộc hội nhập tồn cầu hóa Nhận thức, suy nghĩ, tình cảm người dân, chí cán chịu tác động xấu từ bên ngồi nhiều hình thức khác nhau, vật chất, tinh thần, tâm linh, trực tiếp gián tiếp , đòi hỏi phải nắm bắt diễn biến tâm tư, tình cảm họ Từ tác động đó, hình thành tâm lý, nguy phân hóa, cực đoan, chủ nghĩa dân tộc mầm mống nảy sinh gây đoàn kết dân tộc Thực tế có việc nhỏ đời sống kinh tế - xã hội bị vướng mắc quan hệ cá nhân, cộng đồng nhỏ bị đẩy lên thành vấn đề quan hệ dân tộc, trị hóa từ việc quan hệ kinh tế - dân Đây ảnh hưởng, hệ q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế tác động tiêu cực đến phát triển dân tộc nhiều phương diện: kinh tế - văn hóa - xã hội quan hệ trị Một mắt xích bị bất ổn kéo theo chuỗi bất ổn quốc gia, dân tộc, ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh toàn cầu Vấn đề tồn cầu hóa hội nhập đặt cho quốc gia dân tộc phải nắm bắt xử lý vấn đề bản, bao gồm: - Quan hệ đa chiều bao gồm tương tác tích cực hạn chế tộc người với tộc người phạm vi quốc gia Quan hệ đa chiều gồm tiến hạn chế tộc người với tộc người phạm vi quốc tế Từ so sánh quan hệ hình thành tâm lý so sánh trình độ phát triển mức hưởng thụ kinh tế, văn hóa xã hội tộc người phạm vi quốc gia quốc tế, lực bên lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo, nhân quyền gây ổn định trị - Quan hệ truyền thống đại trở thành vấn đề lớn mà quốc gia dân tộc phải đối mặt bắt buộc phải giải Truyền thống tạo nên sắc thái văn hóa sở gắn kết tính cộng đồng trở nên mạnh mẽ hơn, đoàn kết, giúp đỡ lẫn chia sẻ lợi ích có Tâm lý quốc gia, dân tộc hình thành từ giá trị truyền thống yêu nước Trong yếu tố đại phần lớn yếu tố ngoại lai, giá trị văn minh lối sống công nghiệp Điểm mấu chốt giải mối quan hệ nào, giữ lại gì, tiếp nhận gì, hòa trộn câu hỏi khó - Sự đối diện đời sống vật chất giá trị Xã hội, tâm linh ngày trở nên phức tạp, đan xen xuất ngày phổ biến đời sống xã hội Tồn cầu hóa dẫn đến xâm nhập, du nhập dòng tư tưởng tơn giáo, tâm linh tồn giới mức độ có khác nhau, rõ ràng yếu tố chi phối đời sống cá nhân cộng đồng mạnh mẽ dễ dẫn đến chệch dòng khơng có định hướng, kiểm sốt phù hợp - Vấn đề sắc đồng hóa tự nhiên có chủ định vấn đề lớn đặt Bản sắc khẳng định giá trị tồn quốc gia dân tộc giữ sắc theo nghĩa tuyệt đối, khép kín mà phải có yếu tố hòa nhập Nhưng khơng có độc lập, tự chủ dẫn đến đồng hóa, theo nghĩa nhân chủng học, văn hóa, theo đường thơn tính tự nhiên tự nguyện - Vấn đề phát triển phát triển bền vững yêu cầu mà quốc gia dân tộc phải lựa chọn đường đi, sách lược phù hợp nhằm giải hợp lý mối quan hệ lợi ích trước mắt lâu dài Rõ ràng, tương lai xa phải bắt đầu cho phát triển bền vững từ với nhiều quốc gia, điều chưa thể nhu cầu đời sống thực - Vấn đề dân chủ, công phân tầng xã hội Đó hệ tất yếu q trình phát triển đại gắn với q trình tồn cầu hóa, phân cơng lại lao động, phân chia lại giá trị Tồn cầu hóa di chuyển chủ nghĩa tư tồn giới với bóc lột tinh vi quốc gia dân tộc khác Dân chủ, công phân tầng xã hội diễn mạnh mẽ nước phát triển, khối số nước giàu với khối phần lớn nước nghèo giới, thúc đẩy trình nhanh so với tiến trình lịch sử 2.4 Những tác động tiêu cực âm mưu lực thù địch vấn đề dân tộc nước ta Vấn đề dân tộc tôn giáo từ sớm bị lực xâm lược từ bên ngoài, lực thực dân, đế quốc xem “công cụ”, “phương tiện” tất yếu vừa có tính “mở đường”, vừa “thường xun” trình thực ý đồ xâm lược, chống phá cách mạng Dân tộc tôn giáo hai vấn đề vừa có tính lịch sử, vừa có tính thời nay, vấn đề nhạy cảm phức tạp thời kỳ phát triển Vấn đề dân tộc nước ta lại bị lực thù địch lợi dụng để chống phá cách mạng, lý sau: Một là, dân tộc thiểu số phận quốc gia có đời sống nhiều khó khăn so với mặt chung Nguyên nhân kinh tế yếu tố dễ đem để so sánh, kích động, dễ nhận biết để lồng vào cách giải thích khác nhằm tạo nghi kỵ, từ phá hoại khối đoàn kết dân tộc, đa số với thiểu số; thiểu số với thiểu số Hai là, mặt học vấn đồng bào dân tộc thiểu số khơng đồng đều, nhận thức hạn chế nên dễ bị lực thù địch lợi dụng để xuyên tạc thật vấn đề phát triển quan hệ dân tộc Ba là, trình độ quản lý nhà nước công tác dân tộc hệ thống trị bên cạnh thành tựu hạn chế, chưa sâu sát, chưa bền vững, xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nhận thức, cán bộ, chế quản lý, sách, xuất phát điểm dân tộc phát triển Bốn là, xuất phát từ quan điểm chiến lược (thuộc chất) lực thù địch xâm lược thuộc địa hay chiếm đoạt quốc gia khác trước chiếm tài nguyên chinh phục “người dân địa, xứ” thơng qua đường có tính mũi nhọn “tôn giáo” “dân tộc” Lợi dụng đặc điểm quan hệ tộc người điều kiện quốc gia đa tộc người; áp dụng sách “chia để trị” để kích động phá hoại khối đồn kết dân tộc Quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước ta giải vấn đề dân tộc 3.1- Quan điểm, đường lối việc giải vấn đề dân tộc quốc gia - Thứ nhất, giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia - độc lập dân tộc thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng đổi đất nước Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, chủ động hội nhập quốc tế Nghị số 07-NQ/TW, ngày 27-11-2001, Bộ Chính trị khóa IX xác định ngun tắc hội nhập kinh tế quốc tế, nhấn mạnh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Hội nhập quốc tế tranh thủ hòa bình, phát triển kinh tế cải thiện đời sống nhân dân - Thứ hai, đổi thống nhận thức kịp thời xây dựng độc lập, tự chủ chủ quyền quốc gia bối cảnh Giải tốt mối quan hệ đặt giải tranh chấp Biển Đông Độc lập tự chủ có liên quan mật thiết khơng đồng có nội hàm riêng thực tế Độc lập quyền công nhận chủ quyền, khẳng định tính đơn nằm đan xen, hợp tác khối kinh tế, trị Tự chủ chủ động, tự tự giải vấn đề thuộc quốc gia độc lập, nguyên tắc không can thiệp Vấn đề quan trọng nâng cao tự chủ quốc gia Độc lập trị vơ quan trọng coi nguyên tắc bất di bất dịch mối quan hệ kinh tế trị Chính trị vấn đề nhà nước quyền Trong bối cảnh tồn cầu hóa, quản trị toàn cầu trở thành xu hướng đan xen tồn bên cạnh quản trị quốc gia, quản lý quốc gia phương thức quản trị hữu hiệu - Thứ ba, nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia, đồng thời giải có hiệu mối quan hệ giữ vững độc lập, tự chủ tích cực, chủ động hội nhập quốc tế Độc lập, tự chủ phụ thuộc vào sức mạnh kinh tế, quân quốc gia Sức mạnh bao gồm cấu thành: Tiềm lực kinh tế, khoa học kỹ thuật, quốc phòng an ninh; giá trị truyền thống đương đại Việt Nam, bao gồm hệ giá trị nhằm thúc đẩy phát triển đất nước; củng cố vị quốc gia trường quốc tế khu vực, củng cố chủ quyền quốc gia vùng biển đất liền, củng cố bảo vệ độc lập, dân tộc - Thứ tư, kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhiệm vụ cần nhận thức đầy đủ bối cảnh mà bảo vệ Tổ quốc không mặt trận sức mạnh vũ khí trực tiếp mà phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội bảo vệ mơi trường Và cần phải trọng xử lý hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội, đề án, quy hoạch, kế hoạch 3.2 Quan điểm, đường lối giải vấn đề dân tộc nước Vấn đề dân tộc Đảng quan tâm thể văn kiện Đảng Có thể thấy, đường lối, sách Đảng vấn đề dân tộc khái quát điểm là: - Trong nội quốc gia với quốc gia khác, việc giải vấn đề dân tộc, sách dân tộc sở kiên trì phát huy truyền thống “độc lập dân tộc” gắn với “chủ nghĩa xã hội”, “khơng có q độc lập tự do” - Giải vấn đề dân tộc nước ta giải phóng người khỏi nghèo nàn, lạc hậu; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; thực dân chủ, tự cho dân tộc; phát huy truyền thống đoàn kết xây dựng sống ấm no, hạnh phúc - Việc giải vấn đề dân tộc không vấn đề mang tính trị -xã hội sâu sắc mà mang tính liên ngành, tính tồn diện, tác động đến nhiều cấp, nhiều ngành hệ thống tổ chức nhà nước, hệ thống trị xã hội cấp từ Trung ương đến địa phương 3.3 Tiếp tục kiên trì giải số vấn đề liên quan đến dân tộc, là: - Sự phát triển khơng đồng vùng, nhóm dân tộc: Có thể nhận thấy, phát triển khơng đồng làm cho đời sống kinh tế - xã hội dân tộc chênh lệch nhau, gây nên mặc cảm, tự ti, làm giảm yếu tố động lực phát triển dân tộc Điều gây bất lợi việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, mối quan hệ dân tộc trở nên phức tạp dễ vượt khỏi phạm vi dân tộc trở thành quan hệ quốc gia quốc tế bị lực thù địch lợi dụng Thực phát triển kinh tế - xã hội, bước cải thiện nâng cao mặt đời sống nhân dân, thu hẹp dần khoảng cách phát triển vùng, dân tộc mục tiêu lớn đặt cho cơng tác dân tộc nói riêng cơng tác quản lý quốc gia nói chung - Quan hệ yếu tố truyền thống (đoàn kết, yêu nước) đại: Xử lý hài hòa nhu cầu lợi ích, yếu tố truyền thống đại, kinh tế văn hóa biến đổi kinh tế - văn hóa, quan hệ dân tộc nhu cầu thiết, đòi hỏi phải có nghiên cứu sâu rộng, khả giải tình hình thực tiễn nhạy bén, linh hoạt Đây thách thức cấp, ngành, địa phương vùng dân tộc thiểu số nước ta - Quan hệ vấn đề dân tộc liên quan đến nước khu vực giới Nhiều dân tộc nước ta có mối liên hệ truyền thống với cư dân vùng biên giới quốc gia láng giềng quốc gia khu vực số quốc gia giới Giải xử lý đắn quan hệ vấn đề dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa liên quan đến nước khu vực giới yêu cầu quan trọng Phải kiên trì thực đường lối trị rộng mở, đa phương hóa, đồn kết thống dân tộc Mặt khác, phải kiên đấu tranh với âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình” lực thù địch hòng chống phá lợi ích dân tộc Tùy việc, điều kiện hồn cảnh cụ thể mà có phân tích, xử lý đắn, đòi hỏi cơng tác dân tộc phải nắm tình hình, nhạy bén, làm tham mưu tốt cho Đảng, Nhà nước công tác đối ngoại trị, đối ngoại nhân dân xử lý tình cần thiết./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Chính trị-Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2013), Những vấn đề giới đương đại, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Nguyễn Phú Trọng (chủ biên)(2011), Về mối quan hệ lớn cần giải tốt trình đổi lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hồng Sơn (chủ biên)(2009), Cộng đồng kinh tế ASEAN, nội dung lộ trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ủy ban Dân tộc,(2008), Cơ hội thách thức vùng dân tộc thiểu số Việt Nam gia nhập WTO, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Thomas L.Friedman (chủ biên) (2006), Thế giới phẳng, Nxb Trẻ, ... tế khu vực Những tác động tồn cầu hóa đến quốc gia dân tợc 2.1 Hội nhập, tồn cầu hóa - tính tất yếu trình vận động dân tộc vấn đề dân tộc Dân tộc vấn đề dân tộc đối thoại, xâm nhập, đan xen,... (quốc gia, khu vực, toàn cầu) tránh “xung đột” vấn đề dân tộc gây ra; có điều kiện quảng bá giới thiệu quan điểm nhà nước vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc Hội nhập tồn cầu hóa điều kiện để phát... với giới đem lại hiệu 2.2 Cơ hội vấn đề dân tộc hội nhập tồn cầu hóa Các quốc gia dân tộc có điều kiện “đối sánh”, để nhìn nhận làm rõ vấn đề dân tộc bối cảnh tình hình mới, có điều kiện để học

Ngày đăng: 23/03/2019, 15:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w