BÀN VỀ VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO

7 382 2
BÀN VỀ VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀN VỀ VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO Giáo dục – đào tạo đóng vai trò vô cùng quan trọng, quyết định trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực xã hội, tại Nghị quyết số 29/NQ-TW khóa XI một lần nữa Đảng nhấn mạnh luận điểm “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” trong sự nghiệp phát triển đất nước. Do đó, để đạt được mục tiêu, nhà nước cần tăng cường vai trò quản lý để đảm bảo hoạt động của nền giáo dục đạt hiệu quả và tạo ra một nguồn nhân lực xã hội đạt các chỉ tiêu cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. Bài viết chủ yếu phân tích vai trò quản lý nhà nước đối với giáo dục và đào tạo, từ đó nêu lên một số kiến nghị, nhằm tăng cường vai trò quản lý nhà nước đối với lĩnh vực này. 1. Đặt vấn đề Nhằm phát huy hiệu quả của hoạt động giáo dục và đào tạo, nhà nước tham gia quản lý để điều chỉnh các quá trình hoạt động đạt đúng mục tiêu. Dưới sự phối hợp đồng bộ, linh hoạt trong hoạt động quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương, có thể nhận thấy trong mối quan hệ với việc giải quyết các vấn đề xã hội như: xóa mù chữ, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn cho các nhóm xã hội dễ bị tổn thương; điều chỉnh sự chênh lệch giữa các loại hình đào tạo; xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ; nội dung chương trình đào tạo, giảng dạy; xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên,… đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Điều đó, góp phần khẳng định vai trò quan trọng của công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động giáo dục và đào tạo trong mấy thập niên qua. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, hoạt động giáo dục đào tạo vẫn tồn tại nhiều bất cập từ thực tiễn hoạt động, xét về phương diện hoạt động thì chất lượng giáo dục và đào tạo vẫn chưa mang lại hiệu quả từ bậc mầm non đến bậc đại học và sau đại học; cơ sở vật chất xuống cấp, trang thiết bị phục vụ giảng dạy lạc hậu; nội dung chương trình chậm đổi mới; đội ngũ giảng viên, giáo viên chưa đạt về chất lượng và số lượng,… Xét về phương diện quản lý nhà nước, từ công tác tổ chức bộ máy quản lý, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, chế độ tiền lương và đãi ngộ, công tác tranh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, thực thi chính sách xã hội hóa,… Do đó, nhà nước với tư cách là chủ thể quản lý cần phát huy hơn nữa vai trò của mình nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động giáo dục và đào tạo...

PHÁT HUY VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ThS Nguyễn Thị Hồng Duyên* TS Phạm Thị Thúy∗ Giáo dục – đào tạo đóng vai trò vơ quan trọng, định trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực xã hội, Nghị số 29/NQ-TW khóa XI lần Đảng nhấn mạnh luận điểm “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” nghiệp phát triển đất nước Do đó, để đạt mục tiêu, nhà nước cần phát huy vai trò quản lý để đảm bảo hoạt động giáo dục đạt hiệu tạo nguồn nhân lực xã hội đạt tiêu cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức Bài viết chủ yếu phân tích vai trò quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, từ nêu lên số kiến nghị, nhằm phát huy vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực Đặt vấn đề Nhằm phát huy hiệu hoạt động giáo dục đào tạo, nhà nước tham gia quản lý để điều chỉnh trình hoạt động mục tiêu Dưới phối hợp đồng bộ, linh hoạt hoạt động quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương, nhận thấy mối quan hệ với việc giải vấn đề xã hội như: xóa mù chữ, nâng cao trình độ học vấn, chun mơn cho nhóm xã hội dễ bị tổn thương; điều chỉnh chênh lệch loại hình đào tạo; xây dựng hoàn thiện hệ thống sở vật chất, trang thiết bị phục; nội dung chương trình đào tạo, giảng dạy; xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên,… đạt thành tựu đáng ghi nhận Điều đó, góp phần khẳng định vai trò quan trọng hoạt động quản lý nhà nước hoạt động giáo dục đào tạo thập niên qua ∗ Giảng viên Bộ mơn QLNN Xã Hội Học viện Hành Chính Quốc Gia, Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động giáo dục đào tạo tồn nhiều bất cập từ thực tiễn hoạt động, xét phương diện hoạt động chất lượng giáo dục đào tạo chưa mang lại hiệu từ bậc mầm non đến bậc đại học sau đại học; sở vật chất xuống cấp, thiết bị phục vụ giảng dạy lạc hậu; nội dung chương trình chậm đổi mới; đội ngũ giảng viên, giáo viên chưa đạt chất lượng số lượng,… Xét phương diện quản lý nhà nước, từ công tac tổ chức máy quản lý, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, chế độ tiền lương đãi ngộ, công tác tranh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, thực thi sách xã hội hóa,… Do đó, nhà nước với tư cách chủ thể quản lý cần phát huy vai trò nhằm nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động giáo dục đào tạo Thực thi vai trò quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Một là: Nhà nước chủ thể giữ vai trò tạo lập khung khổ pháp lý làm cơng cụ quản lý đối giáo dục - đào tạo Quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước, sở pháp luật hoạt động giáo dục đào tạo qua nhà nước từ trung ương đến địa phương tiến hành để thực chức nhiệm vụ, nhà nước ủy quyền nhằm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo nhân dân, nâng cao trình độ dân trí, trình độ chun mơn phẩm chất đạo đưc nguồn nhân lực xã hội, thực hiền thành công mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo quốc gia Để hướng tới xây dựng giáo dục – đào tạo có chất lượng, nhà nước chủ thể tạo lập khuôn khổ pháp luật nhằm quản lý nội dung hoạt động giáo dục – đào tạo Hệ thống pháp luật giáo dục – đào tạo bao gồm quy định trách nhiệm nhà nước, trách nhiệm hệ thống giáo dục – đào tạo; tiêu chuẩn giảng viên, giáo viên, người học, quy định bảo đảm chất lượng giáo dục – đào tạo Việc xây dựng hệ thống pháp luật liên quan đến hệ thống giáo dục đào tạo mặt tạo lập điều kiện cần thiết để sở giáo dục hoạt động có chất lượng, mặt khác, phân định trách nhiệm nhà nước, nhà trường xã hội chất lượng giáo dục Nhà nước xây dựng khung thể chế để có cơng cụ quản lý chất lượng Nhà trường sở khuôn khổ pháp lý phát huy lực thực đào tạo, không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo Xã hội thông qua công cụ pháp lý để giám sát, đánh giá hiệu quản lý nhà nước chất lượng giáo dục – đào tạo, đánh giá chất lượng hệ thống giáo dục, đào tạo Hai là: Nhà nước chủ thể quản lý chất lượng giáo dục – đào tạo Chất lượng giáo dục vấn đề quan tâm cộng đồng xã hội, nhà nước sở đào tạo Chính vậy, định hướng quản lý mình, nhà nước ln quan tâm đến vấn đề bảo đảm chất lượng giáo dục Vai trò nhà nước chất lượng giáo dục – đào tạo quốc gia thể phương diện, mặt hoạt động khác điểm mấu chốt vai trò nhà nước chất lượng giáo dục thể vai trò chủ thể quản lý nhà nước chất lượng giáo dục Nhà nước xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục đào tọa bảo đảm giáo dục có chất lượng; ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục – đào tạo; nhà nước ban hành quy định khối lượng, cấu trúc chương trình đào tạo, chuẩn đầu tối thiểu người học; tiêu chuẩn giảng viên; tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị sở giáo dục – đào tọa; quản lý việc bảo đảm chất lượng giáo dục – đào tạo; quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục – đào tạo, chuẩn quốc gia sở giáo dục – đào tạo, chuẩn chương trình đào tạo bậc đào tạo yêu cầu tối thiểu để chương trình đào tạo thực hiện, quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục, quản lý nhà nước kiểm định chất lượng giáo dục; tổ chức máy quản lý giáo dục – đào tạo; tổ chức, đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý giảng viên cán quản lý giáo dục – đào tạo; huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để phát triển giáo dục đào tạo; tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, sản xuất, kinh doanh lĩnh vực giáo dục đào tạo; tổ chức, quản lý hoạt động hợp tác quốc tế giáo dục – đào tạo; tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, bảo đảm phát triển lành mạnh giáo dục đào tạo Thứ ba: Nhà nước giao quyền tự chủ, phát huy lực sở giáo dục – đào tạo Với vai trò chủ thể quản lý, nhà nước định trao quyền tự chủ phù hợp với lực thực quyền tự chủ sở đào tạo – đào tạo Theo trình độ quản lý yêu cầu thực tiễn, nhà nước xác lập quyền tự chủ sở giáo dục đào tạo lĩnh vực tổ chức nhân sự, tài tài sản, đào tạo, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục – đào tạo; tự chủ định phương thức tuyển sinh, chịu trách nhiệm công tác tuyển sinh; xác định tiêu tuyển sinh, chịu trách nhiệm công bố công khai tiêu tuyển sinh, chất lượng đào tạo điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo sở giáo dục – đào tạo; tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo từ mầm non đến đại học sau đại học Việc giao quyền tự chủ nhằm tạo điều kiện phát huy lực, nâng cao trách nhiệm xã hội sở đào tạo - đào tạo, nhằm khẳng định uy tín, lực chất lượng đào tạo Bởi lẽ, giao quyền tự chủ, chất lượng yếu tố sống tồn phát triển sở giáo dục đào tạo Thứ tư: Nhà nước xây dựng tiêu chí đánh giá cho phù hợp tổ chức kiểm định chất lượng Nhà nước chủ thể tổ chức xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục nhằm đánh giá mặt chất lượng giáo dục – đào tạo Trên sở tiêu chí chất lượng giáo dục - đào tạo, sở đào tạo đánh giá mặt chất lượng Việc xác định phương diện chất lượng giáo dục hạn chế giúp cho sở có kế hoạch, có định hướng để khắc phục, bước đạt chuẩn nâng cao chất lượng Các tiêu chí chất lượng giáo – đào tạo đích phấn đấu sở đào tạo Các tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục – đào tạo nhằm bảo đảm sở giáo dục - đào tạo không ngừng nâng cao chất lượng Điều này, tạo nên hiệu ứng đặc biệt phát triển giáo dục – đào tạo Các tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục – đào tạo xác định rõ ràng cơng cụ để cộng đồng xã hội giám sát, đánh giá sở đào tạo Cơ chế quản lý nhà nước việc giám sát xã hội góp phần nâng cao trách nhiệm sở đào tạo chất lượng đào tạo Thứ năm: Nhà nước thiết lập chế hợp tác quốc tế để phát triển giáo dục – đào tạo Hội nhập quốc tế, tồn cầu hố trở thành xu chung thời đại Nền giáo dục quốc gia đứng trước áp lực chất lượng, tụt hậu chất lượng, áp lực thực cam kết quốc tế giáo dục Nhà nước với vai trò chủ thể quản lý thiết lập chế bảo đảm lộ trình hội nhập giáo dục, xây dựng giải pháp bảo đảm hiệu trình hợp tác quốc tế giáo dục Nhà nước xây dựng thiết chế hợp tác quốc tế nhằm huy động mạnh mẽ nguồn lực để phát triển giáo dục, bước chuyển sang mơ hình giáo dục mở, với ưu tiên hàng đầu đào tạo nhân lực, nhân tài nâng cao chất lượng, xây dựng giáo dục đại, tiếp cận trình độ tiên tiến khu vực giới Thông qua hợp tác quốc tế, nhà nước tạo điều kiện cho sở giáo dục – đào tạo tiếp nhận công nghệ giáo dục tiên tiến, xây dựng mơ hình đào tạo chất lượng, có khả nhân rộng nước; tăng cường lực nghiên cứu khoa học số lĩnh vực then chốt; đào tạo lực lượng lao động giỏi chuyên môn ngoại ngữ; giúp học sinh, sinh viên có hội tiếp cận với phương tiện, giáo trình phương pháp giảng dạy tiên tiến… từ tạo tảng chuyển biến chất lượng Một số ý kiến nhằm phát huy vai trò quản lý nhà nước giáo dục – đào tạo Thứ nhất: Tạo khuôn khổ pháp lý phân cấp quản lý cho sở giáo dục - đào tạo Việc tăng cường phân cấp quản lý giáo dục – đào tạo nhằm phát huy tính động, sáng tạo, quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội hệ thống trường giáo dục – đào tạo, sở xác định rõ sứ mệnh, tầm nhìn, chức nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cụ thể đảm bảo mặt quản lý tập trung, thống nhất, thông suốt quan quản lý nhà nước giáo dục – đào tạo Tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, mặt khác tạo điều kiện tốt cho sở giáo dục – đào tạo phát triển nhanh, mạnh đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, chất lượng cao cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nước điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xu tồn cầu hố Hai là: Thực chế kiểm tra, giám sát sở giáo dục – đào tạo Phân cấp quản lý, đổi chế quản lý giáo dục từ kiểm soát sang giám sát đòi hỏi cần phải thực đồng chế kiểm tra, giám sát sở giáo dục – đào tao Cơ chế giám sát mặt thiết chế nhằm bảo đảm sở đào tạo tuân thủ quy định quản lý giáo dục, mặt khác, chế nhằm đánh giá lại hệ thống sách, pháp luật quản lý giáo dục Những thơng tin từ q trình giám sát kênh thông tin để quan quản lý nhà nước điều chỉnh, đổi sách, tạo khung sách phù hợp, thúc đẩy phát triển hệ thống giáo dục – đào tạo Ba là: Đổi chế tài đầu tư cho giáo dục - đào tạo Đổi sách tài nhằm tăng hiệu đầu tư từ ngân sách khai thác nguồn đầu tư khác cho giáo dục – đào tạo Xây dựng triển khai quy trình phân bổ cơng quỹ quản lý tài giáo dục cơng khai, minh bạch hiệu Thường xuyên tổ chức đánh giá hiệu kinh tế giáo dục – đào tạo; Xây dựng sách ưu đãi tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư phát triển sở giáo dục – đào tạo.\ TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2001 - 2010 (2002), NXB Giáo dục, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ hai (khóa VIII) định hướng phát triển chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa (1998), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Ngọc Hải - Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI - Việt Nam Thế giới, NXB Giáo dục, Hà Nội ... phát huy vai trò quản lý nhà nước giáo dục – đào tạo Thứ nhất: Tạo khuôn khổ pháp lý phân cấp quản lý cho sở giáo dục - đào tạo Việc tăng cường phân cấp quản lý giáo dục – đào tạo nhằm phát huy. .. quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo Một là: Nhà nước chủ thể giữ vai trò tạo lập khung khổ pháp lý làm cơng cụ quản lý đối giáo dục - đào tạo Quản lý nhà nước giáo dục - đào tạo tác động có tổ... dục – đào tạo; tổ chức, đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý giảng viên cán quản lý giáo dục – đào tạo; huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để phát triển giáo dục đào tạo; tổ chức, quản lý công

Ngày đăng: 23/03/2019, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan