BS ĐẠI 9 (t51-t55: 4 cot)

10 278 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
BS ĐẠI 9 (t51-t55: 4 cot)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 51 : Phơng trình bậc hai một ẩn. A. Mục tiêu - Nắm đợc định nghĩa, cách giải phơng trình bậc hai một ẩn: dạng tổng quát, dạng đặc biệt ( các phơng trình bậc hai khuyết). - Rèn kỹ năng giải phơng trình - Thấy đợc tính thực tế của phơng trình bậc hai một ẩn. - Giáo dục học sinh ý thức tích cực học tập. B. Trọng tâm Giải phơng trình bậc hai C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Đọc sgk, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập. D. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (không) 2. Giới thiệu bài:( 1 phút) Phơng trình bạc hai một ẩn có dạng ntn, cách giải ra sao? 3. Bài mới:(32 phút). T/G Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 7 5 HĐ1.Bài mở đầu -Cho hs tìm hiểu đề bài. -Gọi bề rộng mặt đờng là x m ĐK? -Chiều dài của phần đát còn lại? -Chiều rộng của phần đất còn lại? -Diện tích của phần đất còn lại là bao nhiêu? lập pt bài toán? Biến đổi đơn giản pt trên? HĐ2. Định nghĩa: Từ pt, GV hình thành ĐN pt bậc hai một ẩn. +Nếu b = 0, ta có pt dạng ax 2 + c = 0 gọi là pt bậc hai khuyết b. +Nếu c = 0, ta có pt dạng ax 2 + bx = 0 gọi là pt bậc hai khuyết b. -Đa ra ?1, cho hs trả lời. -Theo dõi nd bài toán. -ĐK 0 < 2x < 24. -là 32 2x m. - là 24 2x m. - là (32 - 2x)(24 - 2x) (32 - 2x)(24 - 2x) = 560. x 2 - 28x + 52 = 0. -Hình thành kn pt bậc hai một ẩn. -Nắm khái niệm pt bậc hai một ẩn và các pt khuyết. -Quan sát ?1 và trả lời. 1.Bài mở đầu. * Bài toán: x 2 - 28x + 52 = 0 là pt bậc hai một ẩn. 2. Định nghĩa: Dạng ax 2 + bx + c = 0 trong đó a, b, c là các số thực và a 0. VD: x 2 + 50x - 1500 = 0; -2x 2 - Ngày soạn : Ngày dạy : 20 -Cho hs lấy vd. -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. HĐ3. Một số ví dụ về giải pt bậc hai. -Dạng pt? -Gọi 1 hs nêu hớng làm. -Nhận xét? -Gọi 1 hs đứng tại chỗ giải pt. Qua VD, rút ra cách giải tổng quát? -Nhận xét? -GV nhận xét. - GV đa ra ?2 -Dạng pt? -Hớng làm? -Nhận xét? -Gọi 1 hs đứng tại chỗ giải phơng trình. -Qua các VD, rút ra cách giải tổng quát GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Gọi hs lên bảng làm ?3. -Cho hs trình bày ?4, ?5, ? 6 và ?7. - GV đa ra ví dụ 3 Trình bày nh các ? trên. -Lấy VD. -Nhận xét. - là pt bậc hai khuyết c. -1 hs đứng tại chỗ nêu h- ớng làm. -1 hs giải pt. -Nhận xét. -Nêu cách giải tổng quát. -Nhận xét. -Bổ sung. - HS trình bày -là pt bậc hai khuyết b -Nêu hớng làm. -Nhận xét. -1 hs giải pt. -Nhận xét. -Rút ra tổng quát. - hs lên bảng làm ?3. - HS trình bày. - Hs trình bày bài. 5x = 0 ; 3x 2 - 4 = 0 là các phơng trình bậc hai một ẩn số. 3. Một số ví dụ về giải phơng trình bậc hai. VD1. Giải pt 3x 2 - 6x = 0 Ta có 3x 2 - 6x = 0 3x ( x 2) = 0 3x = 0 hoặc x 2 = 0 x 1 = 0 hoặc x 2 = 2. Vậy pt có hai nghiệm là x 1 = 0 ; x 2 = 2. TQ. Giải pt bậc hai khuyết c: ax 2 + bx = 0 x ( ax + b ) = 0 x = 0 hoặc x = b a VD2. Giải pt x 2 - 3 = 0 x 2 = 3 x = 3 Vậy pt có hai nghiệm là x = 3 . VD3. Giải pt 2x 2 - 8x + 1 = 0 SGK tr 42. 4. Luyện tập củng cố (9 phút) GV nêu lại ĐN và cách giải các phơng trình . Làm các bài 11sgk-42 5. Hớng dẫn về nhà (3 phút) -Học thuộc lí thuyết. -Xem lại cách giải các VD. -Làm các bài 12, 13 14 tr 42, 43 sgk. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 52 : Luyện tập. A. Mục tiêu - Củng cố lại khái niệm phơng trình bậc hai một ẩn, xác định thành thạo các hệ số a,b,c. - Giải thành thạo các phơng trình bậc hai khuyết. - Biết cách biến đổi một số pt bậc hai đầy đủ để đợc pt có VT là bình phơng của 1 BT, VP là một hằng số. - Giáo dục học sinh ý thức tích cực làm bài. B. Trọng tâm Thực hành giải phơng trình bậc hai. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Đọc tài liệu, giải bài tập 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập D. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ(5 phút) 1.Định nghĩa pt bậc hai một ẩn? Cho VD? Giải pt 5x 2 - 20 = 0. 2.Nêu cách giải tổng quat pt bậc hai khuyết b? khuyết c?Giải pt 2x 2 - 3x = 0. 2. Giới thiệu bài:( 1 phút) Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập. 3. Bài mới:(32 phút). T/G Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 8 8 8 HĐ1 Bài 15 sbt tr 40. Dạng của pt? Nhận xét? Nêu cách giải? Nhận xét? Gọi 2 hs lên bảng làm bài, cho hs dới lớp làm ra vở. GV chữa bài. Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. HĐ2 Bài 16 sbt. Nêu dạng pt? Cách giải? Nhận xét? Gv nhận xét. Gọi 2 hs lên bảng làm bài. GV cha bài làm của hs. Gv nhận xét. HĐ3 Bài 17 tr 40 sbt. Nêu hớng làm? là các pt bậc hai khuyết c. -đặt nhận tử chung, đa pt về dạng pt tích. 2 hs lên bảng làm bài, dới lớp làm ra giấy trong. Quan sát các bài làm trên bảng. Nhận xét Bổ sung. -là pt bậc hai khuyết b. Chuyển vế, đa pt về dạng x 2 = c a , 2 hs lên bảng làm bài, dới lớp làm ra giấy trong. Nhận xét. Bổ sung. Bài 15 sbt tr 40. b) - 2 x 2 + 6x = 0 x( - 2 x + 6 ) = 0 x 0 2x 6 0 = + = x 0 x 3 2 = = Vậy pt có 2 nghiệm x 1 = 0,x 2 = 3 2 . c) 3,4x 2 + 8,2x = 0 34x 2 + 82x = 0 2x(17x + 41) = 0 2x 0 17x 41 0 = + = x 0 41 x 17 = = Vậy pt có 2 nghiệm x 1 = 0, x 2 = 41 17 . Bài 16 sbt. Giải pt: c) 1,2x 2 - 0,192 = 0 1,2x 2 = 0,192 x 2 = 0,16 x = 0,4 Vậy pt có hai nghệm là x 1 = 0,4, x 2 = - 0,4. d) 1172,5x 2 + 42,18 = 0 Vì 1172,5x 2 0 với mọi x, 42,18 > 0 nên ta có 1172,5x 2 + 42,18 > 0 với mọi x pt vô nghiệm. 8 Nhận xét? Gv nhận xét. Gọi 1 hs lên bảng làm bài. Kiểm tra hs dới lớp. Chữa 2 bài làm. Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. HĐ4 Bài 18 tr 40 sbt. Cho hs thảo luận theo nhóm hai phần a, b. Theo dõi sự tích cực của hs. Đa bài làm của hs lên bảng. Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Chuyển vế, đa pt về dạng (ax - b) 2 = c. Nhận xét. 1 hs lên bảng làm bài, dới lớp làm ra giấy trong. Quan sát bài làm trên bảng Nhận xét. Bổ sung. Thảo luận theo nhóm các phần a, b. Phân công nhiệm vụ các thành viên. Quan sát bài làm trên bảng Nhận xét. Bổ sung. Bài 17 tr 40 sbt. Giải pt: c) (2x - 2 ) 2 8 = 0 (2x - 2 ) 2 = 8 2x 2 2 2 2x 2 2 2 = = 2x 3 2 2x 2 = = 3 2 x 2 2 x 2 = = vậy pt có 2 nghiệm là: x 1 = 3 2 2 ; x 2 = 2 2 . Bài 18 tr 40 sbt. Giải pt: a) x 2 - 6x + 5 = 0 x 2 - 6x + 9 = -5 + 9 (x - 3) 2 = 4 x 3 2 x 3 2 = = x 5 x 1 = = . Vậy pt có hai nghiệm là x 1 = 5, x 2 = 1. b) 3x 2 - 6x + 5 = 0 x 2 - 2x + 1 = 5 3 + 1 ( x - 1) 2 = 2 3 . Vì VT 0, VP < 0 pt vô nghiệm. 4. Luyện tập củng cố (5 phút) Gv nêu lại các dạng toán trong tiết. Bài tập. Hãy điền Đ hoặc S vào ô trống cho đúng. a) Phơng trình bậc hai một ẩn ax 2 + bx + c = 0 luôn phải có đk là a 0 b) Phơng trình bậc hai khuyết c luôn có hai nghiệm đối nhau. c) Phơng trình bậc hai một ẩn khuyết cả b và c luôn có nghiệm. d) Phơng trình bậc hai khuyết c không thể vô nghiệm e) Phơng trình 5x 2 - 20 = 0 có hai nghiệm là x 1 = 0, x 2 = 2. 5. Hớng dẫn về nhà (2 phút) -Xem lại các VD và BT. -Làm các bài 17, 18 sbt các phần cha chữa. Ngày soạn : 05/03/2009 Ngày dạy :12/03/2009 Tiết 53 : công thức nghiệm của phơng trình bậc hai. A. Mục tiêu - Nhớ biệt thức = b 2 - 4ac và nhớ kĩ các đk của để pt bậc hai một ẩn vô nghiệm, có nghiệm kép hoặc có 2 nghiệm phân biệt. - Rèn kĩ năng giải pt. - Nhớ và vận dụng đợc các công thức nghiệm tổng quát của pt bậc hai và giải pt. - Giáo dục học sinh ý thức tích cực học bài. B. Trọng tâm Công thức nghiệm C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Đọc sách giáo khoa, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập D. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ(5 phút) Giải pt sau bằng cách biến đổi VT về dạng bình phơng, vế phải là một hằng số. 3x 2 - 12x + 9 = 0 2. Giới thiệu bài:( 1 phút) Giải phơng trình bậc hai có công thức nghiệm tổng quát. 3. Bài mới:(30 phút). T/G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 15 15 HĐ1. Công thức nghiệm: Hd hs biến đổi pt bậc hai ax 2 + bx + c = 0 về dạng 2 2 2 b b 4ac (x ) 2a 4a + = Giới thiệu: đặt = b 2 - 4ac Cho hs thảo luận theo nhóm ?1 + ?2. - Gv nhận xét, từ đó giới thiệu cách làm đó đã hình thành nên công thức nghiệm cho pt bậc hai. -Nêu tóm tắt nội dung công thức nghiệm? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. HĐ2. áp dụng: Xác định các hệ số a, b, c của pt? Tính ? Tìm nghiệm của pt? Nhận xét? -Gọi 3 hs lên bảng làm bài. -Gv nhận xét bài làm và cách trình bày của học Theo dõi, trả lời các bớc biến đổi dới sự hd của gv. Thảo luận theo nhóm ? 1, ?2 Nêu công thức nghiệm của pt bậc hai. a = 3, b = 5, c = -1 = 5 2 4.3.(-1) = 25 + 12 = 37 1 hs tìm nghiệm của pt. 3 hs lên bảng làm bài. Quan sát các bài làm. 1. Công thức nghiệm: ?1 ?2 (sgk) Công thức nghiệm của pt bậc hai ax 2 + bx + c = 0 = b 2 4ac. Nếu < 0 thì pt vô nghiệm Nếu = 0 thì pt có nghiệm kép: x 1 = x 2 = b 2a Nếu > 0 thì pt có 2 nghiệm phân biệt: x 1 = b 2a + ; x 2 = b 2a 2. áp dụng: VD. Giải pt 3x 2 + 5x 1 = 0 (a = 3, b = 5, c = -1) Ta có = 5 2 4.3.(-1) = 25 + 12 = 37 > 0 pt có hai nghiệm phân biệt: x 1 = 5 37 6 + ; x 2 = 5 37 6 ?3. giải các pt: sinh. -Qua VD và ?3.a, nhận xét về dấu các hệ số a, c của mỗi pt và số nghiệm của pt đó? -c/m nếu a và c trái dấu thì pt luôn có hai nghiệm phân biết? Nhận xét? Chú ý. Nhận xét. Bổ sung. Các hệ số a và c trái dấu nhau. 1 hs đứng tại chỗ c/m. Nhận xét. Bổ sung. Nêu nd chú ý. a) 5x 2 x 4 = 0 (a = 5, b = -1, c = - 4). Ta có = (-1) 2 4.5.(-4) = 1 + 80 = 81 > 0. = 9. Pt có 2 nghiệm phân biệt: x 1 = 1 9 1 10 + = ; x 2 = 1 9 4 10 5 = b) 4x 2 4x + 1 = 0 (a = 4, b = -4, c = 1) = (-4) 2 4.4.1 = 0 pt có nghiệm kép: x 1 = x 2 = 4 1 2.4 2 = c) -3x 2 + x 5 = 0 3x 2 x + 5 = 0 (a = 3, b = -1, c = 5). = (-1) 2 4.3.5 = -59 < 0 pt vô nghiệm. Chú ý. (SGK) 4. Luyện tập củng cố (7 phút) ?Công thức nghiệm của pt bậc hai? Làm bài 15 tr 45 sgk. ( 3 hs lên bảng làm) 5. Hớng dẫn về nhà (2 phút) -Học thuộc công thức nghiệm. -Xem lại cách giải các bt. -Làm các bài 16 sgk tr 45. Tiết 54 : Luyện tập. A. Mục tiêu Ngày soạn : 10/03/2009 Ngày dạy : 17/03/2009 - Nhớ kĩ các điều kiện của để pt bậc hai một ẩn có nghiệm kép, vô nghiệm, có hai nghiệm phân biệt. Vận dụng công thức nghiệm tổng quát vào giải phơng trình bậc hai một cách thành thạo. - Rèn kỹ năng trình bày. - Biết linh hoạt với các trờng hợp pt bậc hai đặc biệt không cần dùng đến công thức tổng quát. - Giáo dục học sinh ý thức tích cực làm bài. B. Trọng tâ m Thực hành giải bài tập. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Đọc tài liệu, giải bài tập. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập. D. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ(5 phút) 1. Viết công thức nghiệm tổng quát giải pt bậc hai? 2. Không giải pt, hãy xác định các hệ số a, b, c của pt rồi tính , xác định số nghiệm của pt 5x 2 + 2 10 x + 2 = 0. 2. Giới thiệu bài:( 1 phút) Vận dụng công thức nghiệm vào giải bài tập. 3. Bài mới:(30 phút). T/G Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 12 HĐ1 Bài 21 sbt tr 41. Dạng của pt? Nhận xét? Nêu cách giải? Nhận xét? Gọi 2 hs lên bảng làm bài. Chiếu 2 bài làm lên mc. Nhận xét? Gọi 1 hs lên bảng làm bài. Nhận xét? Gv nhận xét. Nêu cách làm khác? Gv nêu nếu hs không tìm ra. Gọi 1 hs lên bảng làm bài. Kiểm tra hs dới lớp. Chiếu 2 bài làm lên bảng. Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. là các pt bậc hai Dùng công thức nghiệm. 1 hs lên bảng làm bài, dới lớp làm ra giấy trong. Quan sát các bài làm trên bảng và mc. Nhận xét Bổ sung. 1 hs lên bảng làm bài. Nhận xét. Bổ sung. Dùng HĐT, đa về pt dạng (ax + b) 2 = 0 Nhận xét. 1 hs lên bảng làm bài, dới lớp làm ra giấy trong. Quan sát bài làm trên bảng và mc. Nhận xét. Bổ sung. Bài 21 sbt tr 41. Giải pt: a) 2x 2 - (1 - 2 2 )x - 2 = 0 ( a = 2, b = - ( 1 - 2 2 ), c = - 2 ) = (1 - 2 2 ) 2 - 4.2. (- 2 ) =1 - 4 2 + 8 + 8 2 =(1 + 2 ) 2 = 1 + 2 . Vậy pt có hai nghiệm phân biệt. x 1 = 1 2 2 1 2 2 2 2.2 4 + + = x 2 = 1 2 2 1 2 3 2 2.2 4 = b) 4x 2 + 4x + 1 = 0 (*) (a = 4, b = 4, c = 1) = 4 2 - 4.4.1 = 0 nên pt có nghiệm kép: x 1 = x 2 = 4 1 2.4 2 = Cách 2 (*) (2x + 1) 2 = 0 x = 1 2 d) -3x 2 + 2x + 8 = 0 3x 2 - 2x 8 = 0 ( a = 3 , b = -2, c = -8) = (-2) 2 - 4.3.(-8) = 100 > 0. 6 12 HĐ2 Bài 15 sbt tr 40. Dạng pt? Nêu hớng làm? Gọi 1 hs lên bảng làm bài. Nhận xét? Gv nhận xét. HĐ3 Bài 25 tr 41 sbt. Cho hs thảo luận theo nhóm hai phần a, b. Theo dõi sự tích cực của hs. Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. - là pt bậc hai khuyết c. 1 hs lên bảng làm bài. Nhận xét. Bổ sung. Thảo luận theo nhóm các phần a, b. Phân công nhiệm vụ các thành viên. Nhận xét. Bổ sung. = 10. Pt có hai n 0 phân biệt: x 1 = ( 2) 10 2 2.3 + = , x 2 = ( 2) 10 4 2.3 3 = Bài 15 sbt tr 40. Giải pt: 2 2 7 x x 0 5 3 = 6x 2 + 35x = 0 x(6x + 35) = 0 x 0 x 0 35 6x 35 0 x 6 = = + = = . Vậy pt có 2 n 0 là x 1 = 0,x 2 = 35 6 Bài 25 tr 41 sbt. a)Tìm m để pt mx 2 + (2m 1)x + m + 2 = 0. có nghiệm. +) Nếu m = 0 ta có pt x + 2 = 0 x = 2. +) Nếu m 0 ta có = (2m 1) 2 4m.(m + 2) = 4m 2 4m + 1 4m 2 8m = -12m + 1. Pt có nghiệm 0 m 1 12 . Vậy với m 1 12 thì pt có n 0 . b) cmr pt x 2 + (m + 4)x + 4m = 0 luôn có nghiệm m. Ta có = (m + 4) 2 4.1.4m = m 2 + 8m + 16 16m = m 2 - 8m + 16 = (m 4) 2 0 m. Vậy pt luôn có nghiệm với mọi giá trị của m 4. Luyện tập củng cố (7 phút) Bài 22 tr 41 sbt. Giải pt 2x 2 = -x + 3 bằng phơng pháp đồ thị. HD: Vẽ đồ thị hs y = 2x 2 và đồ thị hàm số y = -x + 3. Tìm hoành độ giao điểm của hai đồ thị. Kiểm tra lại kết quả tìm đợc. Giải thích lại bằng công thức nghiệm. Gv nêu lại các dạng toán trong tiết. 5. Hớng dẫn về nhà (2 phút) -Xem lại các VD và BT. -Làm các bài 21,23,24 sbt các phần cha chữa. Tiết 55 : công thức nghiệm thu gọn. A. Mục tiêu - HS ghi nhớ công thức tính , công thức nghiệm thu gọn trong từng trờng hợp. Thấy đợc lợi ích của công thức nghiệm thu gọn. - Rèn kỹ năng vận dụng công thức trình bày bài. - Làm đợc các bài tập trong sách giáo khoa. - Giáo dục học sinh ý thức yêu thích môn học. B. Trọng tâm Nắm và áp dụng công thức vào giải phơng trình. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Đọc tài liệu. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập. D. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ(5 phút) Giải pt: 1) 3x 2 + 8x + 4 = 0.; 2) 3x 2 4 2 x 4 = 0 2. Giới thiệu bài:( 1 phút) Ngoài công thức nghiệm để giải phơng trình ta còn có công thức nghiệm thu gọn. 3. Bài mới:(30 phút). T/G Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 15 15 HĐ1. Công thức nghiệm thu gọn: PT ax 2 + bx + c = 0 có b = 2 b. hãy tính theo b? Ta đặt = b 2 ac. Tìm mqh giữa và ? Xác định số nghịêm của pt theo dấu của ? Tính các nghiệm của pt theo b và ? Gv nêu công thức nghiệm thu gọn. HĐ2. áp dụng: GV đa ra ?2 = (2b) 2 4ac = 4( b 2 ac ) = 4 - HS trả lời 1 hs đứng tại chỗ tính các nghiệm của pt theo b và . Nắm công thức nghiệm thu gọn. HS trình bày. a = 5,b = 4,b = 2,c = -1. 1. Công thức nghiệm thu gọn: Pt ax 2 + bx + c = 0 có b = 2b. = b 2 ac . Nếu < 0 thì pt vô nghiệm. Nếu = 0 thì pt có nghiệm kép: x 1 = x 2 = b' a Nếu > 0 thì pt có 2 nghiệm phân biệt: x 1 = 2 b' ' b' ' ;x a a + = 2. áp dụng: ?2. giải pt: 5x 2 + 4x 1 = 0 Ta có = 2 2 5.(-1) = 9 >0. Ngày soạn : Ngày dạy : Xác định các hệ số của pt? Tính ? Tính các nghịêm của pt? GV đa ra ?3 Gọi 2 hs lên bảng làm bài, dới lớp làm ra giấy nháp. Gv nhận xét bài làm và cách trình bày của học sinh. GV chữa, hớng dẫn học sinh. Tính . Tính x 1 , x 2 . HS trình bày. 2 hs lên bảng làm bài, d- ới lớp làm ra giấy nháp. Quan sát các bài làm. Nhận xét. Bổ sung. ' = 3 Pt có 2 nghiệm pb: x 1 = 2 3 1 5 5 + = ; x 2 = 2 3 1 5 = ?3. Giải pt: a) 3x 2 + 8x + 4 = 0. Ta có = 4 2 3.4 = 4 > 0, ' = 2.Pt có hai nghiệm pb: x 1 = 4 2 2 3 3 + = ;x 2 = 4 2 2 3 = b) 7x 2 - 6 2 x + 2 = 0. = (-3 2 ) 2 7.2 = 4 > 0. ; ' = 2. Pt có hai nghiệm pb: x 1 = 2 3 2 2 3 2 2 ;x 7 7 + = 4. Luyện tập củng cố (7 phút) ?Công thức nghiệm thu gọn của pt bậc hai? Bài 18b sgk. Giải pt: (2x - 2 ) 2 -1 = (x + 1).( x 1) 3x 2 - 4 2 x + 2 = 0 = (-2 2 ) 2 3.2 = 2 > 0; ' = 2 Pt có hai nghiệm pb: x 1 = 2 2 2 2 3 + = ; x 2 = 2 2 2 2 3 3 = Làm bài 19 tr 49 sgk. ( 3 hs lên bảng làm) 5. Hớng dẫn về nhà (2 phút) -Học thuộc các công thức nghiệm. -Xem lại cách giải các vd và bt. -Làm các bài 17, 18, 19 sgk tr 49. . 2.2 4 + + = x 2 = 1 2 2 1 2 3 2 2.2 4 = b) 4x 2 + 4x + 1 = 0 (*) (a = 4, b = 4, c = 1) = 4 2 - 4. 4.1 = 0 nên pt có nghiệm kép: x 1 = x 2 = 4 1 2 .4. ; x 2 = 1 9 4 10 5 = b) 4x 2 4x + 1 = 0 (a = 4, b = -4, c = 1) = ( -4) 2 4. 4.1 = 0 pt có nghiệm kép: x 1 = x 2 = 4 1 2 .4 2 = c) -3x 2 + x 5 = 0

Ngày đăng: 26/08/2013, 03:10

Hình ảnh liên quan

-Gọi hs lên bảng làm ?3. -Cho hs trình bày ?4, ?5, ? 6 và ?7. - BS ĐẠI 9 (t51-t55: 4 cot)

i.

hs lên bảng làm ?3. -Cho hs trình bày ?4, ?5, ? 6 và ?7 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Gọi 1 hs lên bảng làm bài. - BS ĐẠI 9 (t51-t55: 4 cot)

i.

1 hs lên bảng làm bài Xem tại trang 4 của tài liệu.
T/G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - BS ĐẠI 9 (t51-t55: 4 cot)

o.

ạt động của giáo viên Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 5 của tài liệu.
Làm bài 15 tr 45 sgk. (3 hs lên bảng làm) - BS ĐẠI 9 (t51-t55: 4 cot)

m.

bài 15 tr 45 sgk. (3 hs lên bảng làm) Xem tại trang 6 của tài liệu.
T/G Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - BS ĐẠI 9 (t51-t55: 4 cot)

o.

ạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Gọi 1 hs lên bảng làm bài. - BS ĐẠI 9 (t51-t55: 4 cot)

i.

1 hs lên bảng làm bài Xem tại trang 8 của tài liệu.
T/G Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - BS ĐẠI 9 (t51-t55: 4 cot)

o.

ạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 9 của tài liệu.
Gọi 2 hs lên bảng làm bài, dới lớp làm ra giấy nháp. Gv   nhận   xét   bài   làm   và  cách   trình   bày   của   học  sinh. - BS ĐẠI 9 (t51-t55: 4 cot)

i.

2 hs lên bảng làm bài, dới lớp làm ra giấy nháp. Gv nhận xét bài làm và cách trình bày của học sinh Xem tại trang 10 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan