1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại 9. Tuần 25

6 338 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 210,5 KB

Nội dung

Đại 9 Trường THCS Phước Mỹ Trung TUẦN: 25 Ngày soạn: 24/02/2009 TIẾT: 46 Ngày dạy: 25/02/2009 KIỂM TRA 1TIẾT CHƯƠNG II ( ĐẠI SỐ) I. Mục tiêu - Kiểm tra kiến thức về giải hệ phương trình, giải toán bằng cách lập hệ phương trình - Kiểm tra kiến thức tham số để hệ phương trình có 1 nghiệm, vô nghiệm, có vô số nghiệm - Kiểm tra kĩ năng biến đổi hệ phương trình tương đương → giải hệ phương trình II. Chuẩn bị - GV: Soạn đề kiểm tra , ma trận đề ; đáp án biểu điểm - HS: Ôn tập chương lí thuyết và xem lại bài tập các dạng đã giải III. Tiến trình dạy - học - GV phát đề in sẵn và tính thời gian làm bài ( 45 phút) - HS nhận đề và làm bài Đề 1 Đề 2 Điểm Đáp án Đáp án I. Trắc nghiệm Câu 1.B; Câu 2. B; Câu 3. B; Câu 4.B Câu 5. A; Câu 6. B; Câu7.C; Câu8. B Câu9.C; Câu10. B; Câu11.B; Câu 12.C II. Tự luận Bài 1 a) Tìm đúng nghiệm (3; -2) b) Tìm đúng nghiệm ( 2 2 2 2 ; 8 8 + − ) Bài 2 a) k = -1 và có ĐK k ≠ 0 b) k = -5 kết hợp ĐK đúng Bài 3: - Lập hệ phương trình có đ k - Giải hệ phương trình - Trả lời đựợc 36 dòng, 50 trang I. Trắc nghiệm Câu 1.D; Câu 2. A; Câu 3. B; Câu 4.C Câu 5. C; Câu 6. B; Câu7.C; Câu8. B Câu9.A; Câu10. B; Câu11.B; Câu 12.A II. Tự luận Bài 1 a) Tìm đúng nghiệm (2; -13) b) Tìm đúng nghiệm ( 2 3 ; 2 2 ) Bài 2 a) m = 1 2 − và có ĐK m ≠ 0 b) m ≠ - 6 Bài 3: - Lập hệ phương trình có đ k - Giải hệ phương trình - Tră lời được 20 dãy, 25 ghế Mỗi câu 0,25 đ 2 đ 1đ 1 đ 1 đ 0,5 đ 1 đ 0,5 đ THỐNG KÊ ĐIỂM LỚP GIỎI KHÁ T. BÌNH YẾU KÉM 9 1 9 2 Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… . GV: Nguyễn Thị Nguyên Đại 9 Trường THCS Phước Mỹ Trung Chương IV HÀM SỐ y = ax 2 ( a ≠ 0 ) PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỦA CHƯƠNG A) Mục tiêu của chương Học xong chương này, HS cần nắm vững các yêu cầu sau: - Nắm vững các tính chất của hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) và đồ thị của nó. Biết dùng tính chất của hàm số để suy ra đồ thị của hàm số và ngược lại - Vẽ thành thạo các đồ thị hàm số y = ax 2 ( a ≠ 0) trong các trường hợp mà việc tính toán tọa độ một số điểm không quá phức tạp - Nắm vững quy tắc giải phương trình bậc hai mộtt ẩn số, biết giải phương trình bậc hai khuyết không dùng công thức nghiệm - Nắm vững các hệ thức Vi- et và ứng dụng của chúng vào việc nhẩm nghiệm các phương trình bậc hai đặc biệt là trong trường hợp a + b c = 0 và a – b + c = 0, biết tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng, có thể nhẩm được nghiệm của các phương trình đơn giản như x 2 - 5x + 6 = 0,… B) Nội dung chủ yếu của chương Nội dung của chương cụ thể ỏ các bài trong chương và được phân phối như sau: §1.Hàm số y = ax 2 ( a ≠ 0 ) 1 tiết Luyện tập 1 tiết § 2. Đồ thị hàm số y = ax 2 ( a ≠ 0 ) 1 tiết Luyện tập 1 tiết §3. Phương trình bậc hai một ẩn 1 tiết Luyện tập 1 tiết §4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai 1 tiết Luỵên tập 1 tiết §5. Công thức nghiệm thu gọn 1 tiết Luyện tập 1 tiết § 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng 1 tiết Luyện tập 1 tiết Kiểm tra 45 phút 1 tiết §7. Phương trình quy về phương trình bậc hai 1 tiết Luyện tập 1 tiết Ôn tập học kì II 1 tiết Trả bài kiểm tra học kì II 1 tiết §8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình 1 tiết Luyện tập 1 tiết Ôn tập chương IV 1 tiết Ôn tập cuối năm 1 tiết C) Phương pháp giảng dạy chương IV - Cho HS tự tim ftòi kiến thức bằng những hoạt động như giải bài tập trắc nghiệm, trả lời câu hỏi của GV - Cho HS đối thoại giữa HS với HS, giữa HS với GV thông qua hoạt động nhóm - Cho HS hợp tác với GV để khẳng định kiến thức mà mình tìm ra D) Phương tiện dạy học - Bảng phụ - Giấy khổ lớn - Thước thẳng - Máy tính bỏ túi E) Dự kiến kiẻm tra - Kiểm tra miệng cho HS làm các bài tập nhỏ GV: Nguyễn Thị Nguyên Đại 9 Trường THCS Phước Mỹ Trung - Kiểm tra 15 phút sau tiết 58, nội dung kiểm tra: Vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm ; -Kiểm tra 45 phút : sau tiết thức 64 ( theo phân phối chương trình ). nội dung kiểm tra. -Vẽ biểu đồ hàm số y= ax 2 (a ≠ o) , giải phương trình bằng công thức nghiệm , công thức nghiệm thu gọn , ứng dụng của hệ thức vi- ét ,… TUẦN: 25 Ngày soạn: 24/02/2009 TIẾT: 50 Ngày dạy: 25/02/2009 HÀM SỐ y = a x 2 (a ≠ 0) I. Mục tiêu - HS nắm được trong thực tế có những hàm số có dạng y = ax 2 (a ≠ 0) - HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số x - HS nắm vững các tính chất của hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) - HS thấy được thêm một lần nữa liên hệ hai chiều của toán học với thực tế: Toán học xuất phát từ thực tế và nó quay trở lại phục vụ thực tế II. Chuẩn bị GV: Nguyễn Thị Nguyên Đại 9 Trường THCS Phước Mỹ Trung - GV: Bảng phụ ví dụ mở đầu, ?1, ?2 , tính chất của hàm số y = ax 2 (a ≠ 0 ), nhận xét của SGK Tr 30, ?4, bài tập 1, 3 SGK, đáp án của một số bài tập trên - HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi để tính nhanh giá trị của hàm số và giá trị của biểu thức III. Tiến trình dạy-học GV HS ND Hoạt động 1 Đặt vấn đề và giới thiệu chương IV (3 phút ) GV: Chương II, chúng ta đã nghiên cứu hàm số bậc nhất và đã biết rằng nó nảy sinh từ những nhu cầu của thực tế cuộc sống. Nhưng trong thực tế cuộc sống, ta thấy có nhiều mối liên hệ được biểu thị bởi hàm số bậc hai. Và cũng như hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai cũng quay trở lại phục vụ thực tế như giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình hay một số bài toán cực trị. Tiết học này và tiết học sau, chúng ta sẽ tìm hiểu tính chất và đồ thị của một dạng hàm số bậc hai đơn giản nhất. Bây giờ ta xem 1 ví dụ HS nghe GV trình bày và mở phần mục lục tr 137 SGK để theo dõi Hoạt động 2 1. Ví dụ mở đầu ( 7 phút ) GV đưa ví dụ mở đầu ở SGK tr 28 lên bảng phụ và gọi 1HS đọc ví dụ GV hỏi nhìn vào bảng trên em hãy cho biết S 1 = 5 được tính như thế nào? S 4 = 80 được tính như thế nào ? GV hướng dẫn: Trong công thức s = 5.t 2 , nếu thay s bởi y, thay t bởi x, thay 5 bởi a ta có công thức nào? GV: Trong thực tế ta còn nhiều cặp đại lượng cũng được liên hệ bởi công thức dạng y = ax 2 ( a ≠ 0) như diện tích s hình vuông cạnh là a ( s = a 2 ), diện tich s hình tròn có bán kính R ( s = π R 2 ), … Hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) là dạng đơn giản nhất của hàm số bậc hai. Sau đây chúng ta sẽ xét tính chất của các hàm số đó. 1HS đứng tại chỗ đọc to ví dụ mở đầu Theo công thức này, mỗi giá trị của t xác định một giá trị tương ứng duy nhất của x t 1 2 3 4 s 5 20 45 80 HS: S 1 = 5.1 2 ; S 2 = 5.4 2 Sau đó đọc tiếp bảng giá trị tương ứng của t và s. HS: y = ax 2 (a ≠ 0) 1.Ví dụ mở đầu ( tr 28 SGK) Hàm số bậc hai có dạng y = ax 2 ( a ≠ 0 ) GV: Nguyễn Thị Nguyên Đại 9 Trường THCS Phước Mỹ Trung Hoạt động 3 2. Tính chất của hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) ( 30 phút ) Ta sẽ thông qua việc xét các ví dụ để rút ra các tính chất của hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) GV đưa lên bảng phụ ?1. Điền vào ô trống các giá trị tương ứng của y trong hai bảng sau: Bảng 1: x -2 -1 0 1 2 y=2x 2 8 2 0 2 8 Bảng 2: x -2 -1 0 1 2 y=-2x 2 -8 -2 0 -2 -8 - GV cho HS dưới lớp điền bằng bút chì vào SGK - GV có thể cho thêm vài giá trị của x thêm vào bảng phụ - GV đưa ?2 lên bảng phụ cho HS chuẩn bị 1 phút - Gọi 1HS lên trả lời ?2 . - GV khẳng định, đối với hai hàm số cụ thể là y = 2x 2 và y = - 2 x 2 thì ta có các kết luận trên. Tổng quát, người ta chứng minh được hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) có tính chất sau: - GV đưa lên bảng phụ các tính chất của hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) - GVyêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3 khoảng 5 phút GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày bài làm của nhóm. GV đưa lên bảng phụ bài tập sau: Hãy điền vào ô trống ( …) trong 2 HS lên bảng điền vào bảng phụ HS lớp điền vào bảng bằng bút chì vào SGK và nhận xét? HS: Dựa vào bảng trên: • Đối với hàm số y = 2x 2 - Khi x tăng nhưng luôn âm thì y giảm - Khi x tăng nhưng luôn dương thì y tăng • Đồi với hàm số y = -2x 2 - Khi x tăng nhưng luôn âm thì y tăng - Khi x tăng nhưng luôn dương thì y giảm. Một HS đọc to kết luận HS hoạt động nhóm làm ?3 Bài làm của các nhóm - Đối với hàm số y = 2x 2 , khi x ≠ 0 thì giá trị của y luôn dương, khi x = 0 thì y = 0 - Đối với hàm số y = -2 x 2 , khi x ≠ 0 của y luôn âm, khi x = 0 thì y = 0 Đại diện một nhóm lên trình bày bài, HS lớp nhận xét, góp ý 2.Tính chất của hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) Tổng quát: Hàm số y = ax 2 ( a ≠ 0) xác định với mọi giá trị của x ∈ R, có tính chất sau: * Nếu a >0 hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0 * Nếu a < 0 hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0 GV: Nguyễn Thị Nguyên Đại 9 Trường THCS Phước Mỹ Trung “Nhận xét” sau để được kết luận đúng. Nhận xét: - Nếu a >0 thì y … với mọi x ≠ 0 ; y = 0 khi x = … . Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = … - Nếu a < 0 thì y …với mọi x ≠ 0; y = … khi x = 0. Giá trị … của hàm số là y = 0 GV chia HS lớp thành 2 dãy, mỗi dãy làm một bảng của ?4 . Thời gian làm bài từ 2 đến 3 phút gọi HS đứng tại chỗ trả lời ?4 . GV: Đưa lên bảng phụ nội dung ví dị 1 bài đọc thêm: Dùng máy tính bỏ túi CASOFX – 220 để tính giá trị của biểu thức Cho HS đọc SGK rồi tự vận dụng trong khoảng 2 phút Cho HS dùng máy tính để làm bài tập 1 tr 30 SGK GV yêu HS trả lời miệng câu b) và c) GV ghi lại bài giải của câu c) HS1 điền các giá trị bảng y = 2 1 2 x Nhận xét: a = 1 2 > 0 nên y > 0 với mọi x ≠ 0 ; y = 0 khi x = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0 HS2: Điền các giá trị bảng y = 2 1 2 x− . Nhận xét: a = 1 2 − < 0 nên y<0 với mọi x ≠ 0 ; y = 0 khi x = 0. giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0 HS đọc SGK rồi tự vận dụng theo hướng dẫn như SGK 1HS lên bảng làm bài tập 1a) R(cm) 0,75 1,37 2,15 4,09 S= π R 2 1,02 5,89 14,52 52,53 b) Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng 9 lần c) S = 79,5 cm 2 ⇒ R = s π ≈ 5,03cm Hoạt động4 Hướng dẫn về nhà (5 phút ) - Xem lại bài học hôm nay , học thuộc tính chất hàm số y = ax 2 ( a ≠ 0) - Làm bài tập 2, 3 tr 31 SGK và bài 1, 2 tr 36 SBT Hướng dẫn bài 3 SGK: Công thức F = av 2 a) Tính a ( có v = 2 m/s; F = 120 N . Từ F = av 2 ⇒ a = ….) b) Tính F ( có v 1 = 10 m/s; v 2 = 20 m/s ⇒ F = …) c) F = 1200 N ( F = av 2 ⇒ v = . ) V.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………………………………… . GV: Nguyễn Thị Nguyên x - 3 - 2 - 1 0 1 2 3 y= 2 1 2 x− x - 3 - 2 - 1 0 1 2 3 y= 2 1 2 x . Đại 9 Trường THCS Phước Mỹ Trung TUẦN: 25 Ngày soạn: 24/02/20 09 TIẾT: 46 Ngày dạy: 25/ 02/20 09 KIỂM TRA 1TIẾT CHƯƠNG II ( ĐẠI SỐ) I. Mục. nghiệm thu gọn , ứng dụng của hệ thức vi- ét ,… TUẦN: 25 Ngày soạn: 24/02/20 09 TIẾT: 50 Ngày dạy: 25/ 02/20 09 HÀM SỐ y = a x 2 (a ≠ 0) I. Mục tiêu - HS nắm

Ngày đăng: 22/07/2013, 01:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w