Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
Tiết 21 : Hàm số bậc nhất. A. Mục tiêu - Nắm vững các kiến thức về ĐN hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất, nắm đợc hàm số y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0. - Rèn kỹ năng nhận biết hàm đồng biến, nghịch biến. - Thấy đợc nguồn gốc thực tế của toán học. - Học sinh nghiêm túc, tích cực học bài. B. Trọng tâm : KháI niệm, tính chất. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Thớc thẳng, phiếu học tập, bảng phụ,máy chiếu. 2. Học sinh: Thớc thẳng, giấy trong. D. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ(5 phút) Hàm số là gì? Hãy cho một VD về hàm số đợc cho bởi công thức? Điền vào chỗ cho đúng. Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x R. Với mọi x 1 , x 2 bất kì R ta có : Nếu x 1 < x 2 mà thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R. Nếu x 1 < x 2 mà thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R. 2. Giới thiệu bài:( 1 phút) Chúng ta đã học về hàm số nói chung, hôm nay chúng ta nghiên cứu trờng hợp đặc biệt của hàm số. 3. Bài mới:(30 phút). T/G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 13 HĐ1.Khái niệm về hàm số bậc nhất. -Đặt vấn đề: ta đã biết k/n hàm số và biết lấy VD về hàm số. Hôm nay ta sẽ học một hàm số cụ thể là hàm số bậc nhất. Vậy hàm số bậc nhất là gì và tính chất của nó ra sao, đó là nội dung bài học hôm nay. -Đa nội dung bài toán lên màn hình. -Vẽ sơ đồ chuyển động và hớng dẫn học sinh. -Treo bảng phụ, cho hs điền khuyết. -Chiếu 2 bài làm lên mc. -Nhận xét? -Cho hs làm ?2. -Nghe GV thuyết trình. -Nắm nội dung bài toán. -Quan sát sơ đồ, điền vào phiếu học tập. -Sau một giờ ô-tô đi đợc: -Sau t giờ ô-tô đi đợc: . -Sau t giờ ô-tô cách trung tâm HN là: 1.Khái niệm về hàm số bậc nhất. Bài toán: sgk tr 46. 8km Huế Bến xe Trung tâm Hà Nội ?1. Sau 1 giờ, ô tô đi đợc là 50 km. Sau t giờ ô tô đi đợc là 50t km. Sau t giờ, ô tô cách trung tâm HN là: s = 8 + 50t (km). 17 -Treo bảng phụ ghi nội dung ?2. -Gọi 1 hs lên điền vào bảng. -Nhận xét? -Vì sao s lại là hàm số của t? -GV nhận xét. -Chiếu nội dung phiếu học tập: -Các hàm số sau có phải là h/s bậc nhất không? Vì sao? a)y=1 5x, b)y = 1 x 2 , c)y=2x 2 +3, d)y=0x+7, y = mx + 2.e)y=1-5x. -Nếu là hàm số bậc nhất, hãy chỉ rõ các hệ số a, b? -Nhận xét? HĐ2.Tính chất. -VD. Xét hàm số y=- 3x+ 1. -Hàm số xác định với những giá trị nào của x? Vì sao? -Chứng minh hàm số trên nghịch biến trên R? (Có thể hớng dẫn hs nếu cần). -Nhận xét? -Cho hs làm ?3, thảo luận theo nhóm. -Chiếu bài của 3 nhóm lên mc. -Nhận xét? -Từ 2 VD trên, rút ra nhận xét: Hàm số y = ax + b đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào? -Nhận xét? -Bài tập: xét xem các hàm số sau, h/s nào đồng biến, -Nghiên cứu ?2. -1 HS lên bảng điền bảng. -Nhận xét. -Bổ sung. -Vì s phụ thuộc vào t và -Nhận xét. -Quan sát phiếu học tập. -Một hs trả lời. -Nhận xét. -Bổ sung. -Hàm số xác định với mọi giá trị của x R vì biểu thức 3x + 1 xác định với mọi giá trị của x R. -một hs nêu cách chứng minh. -Nhận xét. -Thảo luận theo nhóm ?3. -Quan sát bài làm trên mc. -Nhận xét. đồng biến khi a > 0,nghịch biến khi a< 0. -Nhận xét. -2 hs tìm các hàm số đồng biến, nghịch biến. -Nhận xét. Các hàm số đồng biến là: , ?2. t 1 2 3 4 s 58 108 158 208 Địng nghĩa: SGK tr 47. Chú ý: Khi b = 0, ta có hàm số y = ax đã học ở lớp 7. 2.Tính chất. VD : Xét hàm số y = - 3x + 1. -Hàm số xác định với mọi giá trị của x R vì biểu thức 3x + 1 xác định với mọi giá trị của x R. -Khi cho x 1 < x 2 ta có f(x 1 ) f(x 2 ) = - 3x 1 + 1 + 3x 2 1 = 3(x 2 x 1 ) > 0 nên hàm số nghịch biến trên R. ?3. : Xét hàm số y = 3x + 1. -Hàm số xác định với mọi giá trị của x R vì biểu thức 3x + 1 xác định với mọi giá trị của x R. -Khi cho x 1 < x 2 ta có f(x 1 ) f(x 2 ) = - 3x 2 + 1 + 3x 1 1 = 3(x 1 x 2 ) < 0 nên hàm số đồng biến trên R. Tổng quát: SGK tr 47. h/s nào nghịch biến? Vì sao? a)y=1 5x, b)y = 1 x 2 , c)y=2x+3, d)y= - x+7, y = 2 x + 2 .e)y=1- x -Cho hs làm ?4 ra giấy -Nhận xét? GV nhận xét. b)y = 1 x 2 , c)y=2x+3, y = 2 x + 2 Các hàm số nghịch biến là: d)y= - x+7, e)y=1- x -Nhận xét. -Làm ?4 ra giấy -Quan sát bài làm trên -Nhận xét. -Bổ sung. VD Các hàm số y=1 5x, y= - x+7, y=1- x nghịch biến trên R vì có hệ số a < 0. Các hàm số y = 1 x 2 , y=2x+3, 2 x + 2 đồng biến trên R vì có hệ số a > 0. 4. Luyện tập củng cố (7 phút) Gv nêu lại các khái niệm, tính chất đã học trong tiết. Bài 8 tr 48. a)Hàm số y = 1 5x nghịch biến trên R vì có a = - 5 < 0, b = 1. b)Hàm số y = 2 (x 1) + 3 đồng biến trên R vì có a = 2 > 0, b = 3 2 Bài 9 tr 48. Cho hàm số y = (m 2) x + 3. a) Hàm số đồng biến m 2 > 0 m > 2. b) Hàm số nghịch biến m 2 < 0 m < 2. 5. Hớng dẫn về nhà ( phút) -Học thuộc lí thuyết. -Xem lại các VD và BT. -Làm các bài 10 sgk, bài 6,7,8 sbt . Tiết 22 : luyện tập A. Mục tiêu - Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. - Rèn luyện kĩ năng nhận dạng h/s bậc nhất, kĩ năng áp dụng các tính chất của h/s bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R. Biểu diễn điểm trên mptđ. - GiảI thành thạo các dạng bài tập. - Học sinh nghiêm túc tích cực làm bài. B. Trọng tâm : Biểu diễn điểm, tìm tham số để hàm đồng biến, nghịch biến. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Thớc thẳng. 2. Học sinh: Thớc thẳng. D. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ:( 7 phút) HS1: -Nêu ĐN hàm số bậc nhất? Ngày soạn : 27/10/2008 Ngày dạy : 06/11/2008 -Làm bài 6 c,d,e sbt. HS2: -Nêu tính chất của hàm số bậc nhất? -Làm bài 9 tr 48 sgk. 2. Giới thiệu bài:( 1 phút)Vận dụng kiến thức vào giảI bài tập. 3. Bài mới:(30 phút). T/G Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 8 6 8 Bài 11 tr 48 SGK. -GV gọi 2 hs lên bảng, 1 em biểu diễn các điểm A, B, C, D, 1 em biểu diễn các diểm E, F, G, H. -Kiểm tra các em dới lớp. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. Bài 12 tr 48 SGK. -Cho hs nghiên cứu đề bài. -Nêu hớng làm? -Nhận xét? -Gọi 1 hs lên bảng làm bài, dới lớp làm ra giấy trong. -Chiếu 2 bài lên mc. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. Bài 13 tr 48 sgk. -Cho HS thảo luận nhóm. -Kiểm tra sự hoạt động của các nhóm. -Cho các nhóm đổi bài cho nhau. -Chiếu bài làm 3 nhóm lên MC. -Nhận xét? -GV nhận xét. -2 hs lên bảng biểu diễn các điểm trên mptđ. -Dới lớp làm vào vở. -Theo dõi bài làm trên bảng. -Nhận xét. -Bổ sung. -Nghiên cứu đề bài. - Thay x = 1, y = 2,5 vào h/s, tìm a. -1 hs lên bảng làm bài, dới lớp làm ra giấy trong. -Quan sát bài làm trên bảng và mc. -Nhận xét. -Bổ sung. -Thảo luận theo nhóm -Phân công công việc cho các thành viên trong nhóm. -Các nhóm đổi bài cho nhau. -QS bài làm trên bảng và MC. Bài 11 tr 48 SGK. Biểu diễn các điểm trên mptđ: A(- 3 ; 0), B(-1;1), C(0;3), D(1;1), E(3;0), F(1,-1), G(0;-3), H(-1;-1) Bài 12 tr 48 SGK. Cho h/s y = ax + 3, tìm a biết khi x = 1 thì y = 2,5. Giải: Ta có khi x = 1 thì y = 2,5 2,5 = a.1 + 3 a = 2,5 3 a = - 0,5. Vậy với a = - 0,5 khi x = 1, y = 2,5 Bài 13 tr 48 sgk. Tìm m để mỗi h/s sau là bậc nhất: a) y = 5 m(x 1) là h/s bậc nhất 5 m 0 5 m 0 m 5. Vậy với m 5 thì h/s đã cho là bậc nhất. b) m 1 y x 3,5 m 1 + = + là h/s bậc nhất m 1 m 1 + 0 m + 1 0 và m 1 0 m -1 và m 1. 8 Bài 14 sgk tr 48. -Hàm số y = ax + b đồng biến trên R khi nào? nghịch biến trên R khi nào? -Gọi 1 hs làm phần a. -Nhận xét? -Gọi 1 hs nêu cách làm phần b. -Gọi 1 hs làm phần b. -Nhận xét. -Gọi 1 hs lên bảng làm phần c, cho các em dới lớp làm ra giấy trong. -Chiếu 2 bài làm lên mc. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Nhận xét bài làm. -Các nhóm nhận xét sự chính xác của các bài làm. - đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0. -1 hs lên bảng làm bài. -Nhận xét. - Thay x = 1 5+ vào hàm số, tìm y. -1 hs lên bảng làm bài. -Nhận xét, bổ sung. -1 hs lên bảng làm phần c, dới lớp làm ra giấy trong. -Quan sát bài làm trên bảng và mc. -Nhận xét, bổ sung. Vậy với m 1 thì h/s đã cho là h/s bậc nhất. Bài 14 sgk tr 48. Cho h/s y = (1 5)x 1 . a) h/s trên nghịch biến trên R vì a = 1 5 < 0. b ) Khi x = 1 5+ ta có y = (1 5)(1 5) 1 + y = 1 5 1 = - 5 . c) Khi y = 5 ta có 5 (1 5)x 1= 2 5 1 ( 5 1) x 1 5 1 5 + + = = x = 5 2 5 1 4 + + x= 3 5 2 + . 4. Luyện tập củng cố (5 phút) Bài tập : Cho hs thảo luận theo nhóm. Ghép một ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để đợc kq đúng. A. Mọi điểm trên mptđ có tung độ bằng 0 1. Đều thuộc trục hoành Ox, có phơng trình là y = 0. B. Mọi điểm trên mptđ có hoành độ bằng 0. 2. Đều thuộc tia phan giác của góc phần t I hoặc II, có phơng trình là y = x. C. Bất kì điểm nào trên mptđ có hoành dộ và tung độ bằng nhau. 3. Đều thuộc tia phân giác của góc phần t II hoặc IV, có phơng trình là y = -x. D. Bất kì điểm nào trên mptđ có hoành độ và tung độ đối nhau 4. Đều thuộc trục tung Oy, có phơng trình là x = 0. Sau đó GV khái quát : 5. Hớng dẫn về nhà (2 phút) -Ôn tập lại các kiến thức đã học. -Xem lại các VD và BT. -Làm các bài T/G, 12, 13 tr 54 sbt. -Đọc trớc bài Đồ thị của hàm số y = ax + b. Tiết 23 : Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0). Ngày soạn : 30/10/2008 Ngày dạy : 10/11/2008 A. Mục tiêu - Hiểu đợc đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0) là một đờng thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đờng thẳng y = ax nếu a 0 và trùng với đt y = ax với b = 0. - Rèn kĩ năng vẽ đồ thị. - Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị. - Học sinh nghiêm túc, tích cực học bài. B. Trọng tâm : Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Thớc thẳng. 2. Học sinh: Thớc thẳng. D. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ(5 phút) Thế nào là đồ thị của h/s y = f(x)? đồ thị của h/s y = ax (a 0) là gì? Nêu cách vẽ đồ thị của h/s y = ax? 2. Giới thiệu bài:( 1 phút) Hình dạng, cách vẽ đồ thị của h/s y = ax + b ntn? 3. Bài mới:(30 phút). T/G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 13 HĐ1.Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) -Gọi 1 hs lên biểu diễn các điểm trên mptđ. -Quan sát các em hs dới lớp. -Nhận xét cách biểu diễn? -GV nhận xét. -Nối A,B,C; nối A, B, C. -Nhận xét về các điểm A, B, C và A, B, C? -Nhận xét về hai đờng thẳng AC và AC? -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Cho hs làm ?2. -Nhận xét? -GV nhận xét. -Với cùng một giá trị của biến x, nhận xét về các giá trị của hai hàm số? -GV hớng dẫn cách xác định đồ thị của hàm số y = 2x + 3. -1 hs lên bảng biểu diễn trên mptđ. -Dới lớp làm vào vở. -Nhận xét . -Nối A,B,C; nối A, B, C. - Các điểm A, B, C thẳng hàng, các điểm A, B, C thẳng hàng. -AC // AC. -Nhận xét. -Làm ?2. -Nhận xét. - giá trị của hai hàm số hơn kém nhau 3 ĐV. -Theo dõi cách xác định đồ thị của hàm số y = 2x + 3. 1.Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) ?1. Biểu diễn các điểm trên mptđ. A(1;2), B(2;4), C(3;6), A(1;2+3), B(2;4+3), C(3;6+3). ?2.sgk tr 49. x -3 -2 -1 0 1 y = 2x -6 -4 -2 0 2 y =2x+3 -3 -1 1 3 5 17 -Qua ?2, hãy rút ra tổng quát? -GV bổ sung nếu cần, nêu nội dung chú ý. -Khi b = 0 ta đợc hàm số nào? Cách vẽ đồ thị hàm số đó? -Nhận xét? -Khi a 0, b 0, nêu cách vẽ? HĐ2.Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung. -Gọi một hs lên bảng tìm giao với các trục toạ độ. -Cho hs đới lớp làm ra giấy trong. -Chiếu 2 bài lên mc. -Nhận xét? -Gọi 1 hs lên bảng vẽ đồ thị. -Nhận xét. -GV nhận xét, sửa sai nếu có. -Rút ra tổng quát. -Nắm nội dung chú ý. -Khi b = 0 ta đợc hàm số y = ax. -Nêu cách vẽ đồ thị. -Nhận xét, bổ sung. -Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b. -Nhận xét. -Làm ?3. -1 hs lên bảng tìm giao với các trục toạ độ. -Quan sát bài làm trên bảng và mc. -Nhận xét. -1 hs lên bảng vẽ đồ thị. -Nhận xét. -Bổ sung. Tổng quát: sgk tr 50. Chú ý :Đồ thị của h/s y = ax + b (a 0) còn đợc gọi là đờng thẳng y = ax + b; b đợc gọi là tung độ gốc của đờng thẳng. 2.Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b(a 0) *Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số y = ax là đờng thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và điểm A(1 ; a). *Khi a 0 và b 0. Đồ thị hàm số là đờng thẳng đi qua hai điểm P(0 ; b) và Q( b a ; 0). ?3 Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x 3 . Cho x = 0 ta có y = -3. Cho y = 0 ta có x = 3 2 Vậy đồ thị hàm số y = 2x 3 là đờng thẳng đi qua hai điểm P(0 ; -3); Q( 3 2 ; 0). O 4. Luyện tập củng cố (7 phút) ?Hình dạng của đồ thị hàm số bậc nhất? ?Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất? Vẽ đồ thị của hàm số y = -2x + 3. 5. Hớng dẫn về nhà ( phút) -Học thuộc lí thuyết. -Xem lại các VD và BT. -Làm các bài 15, 16 sgk. Tiết 24 : Luyện tập. A. Mục tiêu - Củng cố : Đồ thị của h/s y = ax + b (a 0) là một đờng thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đờng thẳng y = ax nếu a 0 và trùng với đt y = ax với b = 0. - Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số. - Làm thành thạo các bài tập. - Tích cực chủ động làm bài. B. Trọng tâm : Vẽ đồ thị hàm số, xác định hàm số. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Thớc thẳng. 2. Học sinh: Thớc thẳng. D. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ(5 phút) 1.Nêu cách vẽ đồ thị của h/s y = ax + b với a 0, b 0? Vẽ đồ thị h/s y = 2x + 5. 2.Vẽ đồ thị h/s y = 2 x 5 3 + . 2. Giới thiệu bài:( 1 phút) Vận dụng các kiến thức đã học vào giảI bài tập. 3. Bài mới:(32 phút). T/G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 12 Bài 17.tr 51 sgk. -Gọi 1 hs lên bảng xác định các giao điểm với các trục toạ độ. -Dới lớp làm ra giấy trong. -Nhận xét? -Gọi 1 hs lên bảng vẽ đt của hai h/s trên cùng một hệ trục toạ độ. -Dới lớp làm vào vở. -1 hs lên bảng xác định các giao điểm. -Dới lớp làm ra giấy trong. -Nhận xét . -1 hs lên bảng vẽ đt của hai h/s trên cùng một hệ trục toạ độ. -Dới lớp làm vào vở. Bài 17.tr 51 sgk. Vẽ đồ thị hai h/s y = x + 1 và y = -x + 3 trên cùng một hệ trục toạ độ. *Vẽ đt h/s y = x + 1. -Giao Oy : x = 0 ta có y = 1, -Giao Ox: y = 0 ta có x = -1, vậy đồ thị hs đi qua hai điểm ( 0; 1) và ( -1;0). *Vẽ đt h/s y = - x + 3. -Giao Oy : x = 0 ta có y = 3, -Giao Ox: y = 0 ta có x = 3, vậy Ngày soạn : 06/11/2008 Ngày dạy : 13/11/2008 10 10 -Kiểm tra học sinh dới lớp. -Nhận xét? -Xác định các điểm A, B, C? -Nhận xét? - ABC là gì? đã biết các yếu tố nào? -Tính chu vi? Diện tích? -Nhận xét? -GV nhận xét. Bài 18 tr 52 sgk. -Nêu hớng làm? -Nhận xét? -GV nhận xét. -Gọi 1 hs lên bảng làm, d- ới lớp làm ra giấy trong. -Chiếu 2 bài làm lên mc. -Nhận xét? -Gọi 2 hs lên bảng vẽ đồ thị của các h/s. -Nhận xét? Bài 19 tr 52 sgk. -Cho hs thảo luận theo nhóm. -Nhận xét. A(1; 0) , B(3; 0), C(1; 2). - là vuông. - biết độ dài các cạnh. -Một hs tính chu vi, diện tích. -Nhận xét. - Thay x = 4, y = 11 vào h/s, tìm b. - thay x = -1, y = 3 vào h/s , tìm a. -1 hs lên bảng làm, dới lớp làm ra giấy trong. -Quan sát bài làm trên bảng và mc. -Nhận xét. -2 hs lên bảng vẽ đồ thị của các h/s. -Nhận xét? -Thảo luận theo nhóm. -Quan sát bài làm trên mc. đồ thị hs đi qua hai điểm ( 0; 3) và (3 ;0). Đồ thị: 1 2 y = -x + 3 y = x + 1 3 -1 3 1 y x C O A B b) Dựa vào đồ thị ta thấy A(1; 0), B(3; 0), C(1; 2). c) Dễ thấy ABC vuông tại A có AB = AC =2 nên BC = 2 2 . Vậy: Chu vi ABC là 2+ 2 + 2 2 = 4 + 2 2 cm Diện tích ABC là 1 .2.2 2 2 = cm 2 . Bài 18 tr 52 sgk. a) Thay x = 4, y = 11 ta có : 11 = 3.4 + b b = -1. Vậy h/s đã cho là y = 3x 1 . (Vẽ đồ thị h/s : hs tự vẽ ). b) Vì đt hs y = ax + 5 đi qua điểm A( -1;3) nên ta có : a.(-1) + 5 = 3 a = 2 Vậy h/s đã cho là y = 2x + 5. (Vẽ đồ thị h/s : hs tự vẽ ). Bài 19 tr 52 sgk. Cách vẽ : -Xác định điểm A(1; 1). -Quan sát độ tích cực của hs. -Chiếu bài của 3 nhóm lên mc. -Nhận xét. GV nhận xét. -Nhận xét. -Bổ sung. -vẽ (O, OA) cắt Ox tại điểm 2 . -Xác định điểm B( 2 ; 1). -Vẽ (O, OB) cắt Oy tại điểm 3 . -Vẽ đt đi cắt trục Ox tại -1, cắt trục Oy tại 3 . đờng thẳng đó chính là đồ thị của hàm số y = 3 x + 3 . 4. Luyện tập củng cố (5 phút) ?Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất? -Vẽ điểm B(0; 2 ) , Qua B vẽ 1 đt // Ox , cắt đt y = x tại C. Tìm toạ độ C và S ABC. 5. Hớng dẫn về nhà (2 phút) -Xem lại cách giải các bt. -Làm các bài 14, 15, 16 sbt. Tiết 25 : Đờng thẳng song song và đờng thẳng cắt nhau. A. Mục tiêu - Nắm vững điều kiện hai đờng thẳng song song nhau, cắt nhau, trùng nhau. - Rèn kỹ năng nhận biết đợc các cặp đờng thẳng song song nhau, cắt nhau. - Hai đờng thẳng vuông góc a.a = -1. - Học sinh chủ động tiếp thu kiến thức. B. Trọng tâm : Đờng thẳng song song, cắt nhau. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Thớc thẳng. 2. Học sinh: Thớc thẳng. D. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ(5 phút) Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị của hai hàm số y = 2x và y = 2x + 3. Ngày soạn : 10/11/2008 Ngày dạy : 17/11/2008 [...]... ta có m = -1, m 0 và m 2 b) Hai đt trên cắt nhau m 2m + 1 m - 1 5 Hớng dẫn về nhà ( 2 phút) -Học thuộc lí thuyết -Xem lại các VD và BT -Làm các bài Hoạt động của trò,23,24 tr 55 sgk, bài 18, 19 tr 59 sbt -Tiết sau luyện tập, mang đủ các dụng cụ để vẽ đồ thị Ngày soạn : 12/11/2008 Ngày dạy : 20/11/2008 . lại các VD và BT. -Làm các bài Hoạt động của trò,23,24 tr 55 sgk, bài 18, 19 tr 59 sbt. -Tiết sau luyện tập, mang đủ các dụng cụ để vẽ đồ thị. Ngày soạn. 06/11/2008 -Làm bài 6 c,d,e sbt. HS2: -Nêu tính chất của hàm số bậc nhất? -Làm bài 9 tr 48 sgk. 2. Giới thiệu bài:( 1 phút)Vận dụng kiến thức vào giảI bài tập.