1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

On tap, kiem tra va tra bai cuoi nam Dai 9

10 385 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 362,5 KB

Nội dung

Giáo án Đại số 9 Ngày soạn: 18/ 4/ 2010 Tiết 65 Ôn TậP Cuối năm I. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản đã học về căn thức bậc hai và hàm số bậc nhất một cách có hệ thống. - Biết tổng hợp các kỹ năng tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai, vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định đợc góc tạo bởi đờng thẳng y = ax + b với trục Ox, xác định đợc các hệ số của hàm số bậc nhất. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt, t duy lôgic. II. Chuẩn bị: - Phấn màu, thớc thẳng, máy tính bỏ túi. - SGK, vở nháp, thớc thẳng, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập. 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài tập Kiến thức cần nhớ Hoạt động 1: Căn bậc hai và các bài toán tổng hợp kiến thức, kỹ năng tính toán. *HS đọc đề bài tập 2 (SGK) ? Muốn rút gọn các biểu thức trên ta phải làm gì? - HS trao đổi nhóm và trả lời. - Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. - HS nhóm khác nhận xét. - GV bổ sung, chốt cách làm. *HS đọc đề bài tập 5 (SGK) ? Muốn chứng minh biểu thức đã cho không phụ thuộc vào biến ta cần chứng minh điều gì? - HS trả lời: kết quả rút gọn của biểu thức đã cho không chứa biến. - Cả lớp làm vào vở. * Bài tập 2 (SGK Tr 131): Rút gọn các biểu thức : M 3 2 2 6 4 2 = + 2 2 2 1 4 4 2 2 = + + + 2 2 ( 2 1) (2 2)= + 2 1 2 2 3= + = N 2 3 2 3= + + Vì N > 0 nên ta có: ( ) 2 2 N 2 3 2 3= + + 2 3 2 3 4 1 5= + + + + = N 5 = * Bài tập 5 (SGK Tr 132): Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x: 2 x x 2 x x x x 1 . x 1 x 2 x 1 x + + ữ + + Đặt x a= thì biểu thức trở thành. 3 2 2 2 2 a a 2 a a a 1 a 2a 1 a 1 a + + ì ữ + + 2 (2 a)(a 1) (a 2)(a 1) a (a 1) (a 1) (a 1)(a 1)(a 1) a + + + + = ì + + 1. Các công thức biến đổi căn thức: * = = 2 x 0 x a x a * =A.B A. B với A,B 0 * A A B B = với A 0, B > 0 * 2 A B A B = với B 0 * A AB B B = với A.B 0, B 0 * Điều kiện tồn tại căn thức bậc hai: * A xác định (có nghĩa) khi A 0 Trờng THCS Bình Phú 129 Khơng Thị Minh Hảo Giáo án Đại số 9 - Gọi HS lên bảng trình bày. - HS dới lớp nhận xét. ? Qua BT trên ta đã ôn đợc những kiến thức cơ bản nào? - HS trả lời. - GV chốt kiến thức cần nhớ. Hoạt động 2: Hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) *HS đọc đề bài tập 6 (SGK) ? Muốn tìm các hệ số a và b trong mỗi trờng hợp ta phải làm thế nào? - HS trao đổi và trả lời. - Gọi 2 HS lên trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt cách làm. *HS đọc đề bài tập 8 (SGK) ? Muốn chứng minh đờng thẳng (k + 1)x - 2y = 1 luôn đi qua một điểm cố định khi k thay đổi, ta làm thế nào? - HS trả lời. - HS khác nhận xét. ? Qua BT trên ta đã ôn đợc những kiến thức cơ bản nào? - HS trả lời. - GV chốt kiến thức cần nhớ. 2 2 2 2a 2 a a a a 2 (a 1)(a 1) (a 1)(a 1)(a 1) a + + + + = ì + + 2 2 2a(a 1) (a 1) 2 a(a 1) (a 1) + = = + Vậy biểu thức đã cho không phụ thuộc vào biến. * Bài tập 6 (SGK Tr 132): Cho hàm số y = ax + b. a) Đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm A(1; 3) và điểm B (-1; -1) nên thay lần lợt toạ độ các điểm A và B vào hàm số y = ax + b ta có hệ p/trình: a b 3 a 2 a b 1 b 1 + = = + = = Vậy hàm số cần tìm là : y = 2x + 1. b) Đờng thẳng y = ax + b song song với đờng thẳng y = x + 5 nên a = 1 mặt khác điểm C(1; 2) thuộc đờng thẳng y = x + b nên ta có: 2 = 1 + b b = 1 Vậy hàm số cần tìm là : y = x + 1 * Bài tập 8 (SGK Tr 132): Gọi M 0 (x 0 ; y 0 ) là điểm cố định mà đờng thẳng ( k + 1)x - 2y = 1 luôn đi qua. Khi đó: (k + 1)x 0 - 2y 0 = 1 với mọi k. kx 0 + x 0 - 2y 0 - 1 = 0 với mọi k. = = = = 0 0 0 0 0 x 0 x 0 x 2y 1 0 y 0,5 Vậy khi k thay đổi, các đờng thẳng (k + 1)x - 2y = 1 luôn đi qua điểm cố định M 0 (0;- 0,5). 2. Hàm số bậc nhất * Định nghĩa: hàm số bậc nhất đợc cho bởi công thức y = ax + b (a 0) 3. Điều kiện để hai đờng thẳng song, cắt nhau, trùng nhau: Cho hai đờng thẳng y = ax + b (d) y = ax + b (d) * (d) và (d) cắt nhau a a * (d) // (d) a = a và b b * (d) trùng với (d) a = a và b = b 4. Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua M(x M ; y M ) y M = ax M + b 3. Củng cố: ? Qua bài học hôm nay ta đã ôn đợc những kiến thức cơ bản nào? - HS đọc bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ chơng I và II (SGK). 4. Hớng dẫn về nhà: - Ôn tập kiến thức về giải HPT, giải bài toán bằng cách lập HPT, hàm số y = ax 2 (a 0). - BTVN: 3, 4, 7, 10 (SGK) HD Bài 10: a) Đặt x 1 a 0, y 1 b 0 = = . Ta có hệ phơng trình 2a b 1 a b 2 = + = Trờng THCS Bình Phú 130 Khơng Thị Minh Hảo Giáo án Đại số 9 b) Đặt (x - 1) 2 = m (ĐK: m 0). Ta có hệ phơng trình: m 2y 2 3m 3y 1 = + = Ngày soạn: 18/ 4/ 2010 Tiết 66 Ôn TậP Cuối năm (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai. - Học sinh đợc rèn luyện kỹ năng giải phơng trình, giải hệ phơng trình, vẽ đồ thị hàm số, áp dụng hệ thức Vi-et vào giải bài tập Nâng cao kỹ năng phân tích bài toán, trình bày bài toán qua các bớc giải. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt, t duy lôgic trong toán học. II. Chuẩn bị: - Phấn màu, thớc thẳng, máy tính bỏ túi. - SGK, vở nháp, thớc thẳng, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập. 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài tập Kiến thức cần nhớ Hoạt động 1: Ôn tập về hệ ph ơng trình. *HS đọc đề bài tập 9a (SGK) ? Muốn giải hệ phơng trình đã cho ta phải làm gì? - HS trả lời: Xét hai TH y 0 và y < 0. ? Nêu các phơng pháp giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn. - HS nêu : phơng pháp cộng đại số, phơng pháp thế, phơng pháp đồ thị. - HS lên bảng trình bày. - HS khác nhận xét. - GV bổ sung, chốt cách làm. Hoạt động 2: Ôn tập về hàm số y = ax 2 và p/trình bậc hai. *HS đọc đề bài tập 13 (SGK) * Bài tập 9 a (SGK Tr 132): Giải hệ phơng trình: + = = 2x 3 y 13 3x y 3 (I) - Với y 0 ta có : (I) + = + = = = 2x 3y 13 2x 3y 13 3x y 3 9x 3y 9 = = = = 11x 22 x 2 3x y 3 y 3 (TMĐK) - Với y < 0 ta có : (I) = = = = 2x 3y 13 2x 3y 13 3x y 3 9x 3y 9 = = = = 4 x 7x 4 7 3x y 3 33 y 7 (TMĐK) Vậy hệ pt đã cho có hai nghiệm là: ( x = 2 ; y = 3) ; ( x = 4 33 ; y = - 7 7 ) * Bài tập 13 (SGK Tr 133): Đồ thị hàm số y = ax 2 đi qua điểm A(-2; 1) nên ta có: 1. Hệ ph ơng trình bậc nhất hai ẩn. * Dạng tổng quát : + = + = ax by c a'x b'y c' * Cách giải : - Giải hệ bằng ph- ơng pháp cộng. - Giải hệ bằng ph- ơng pháp thế. - Giải hệ bằng ph- ơng pháp đồ thị. 2. Hàm số y = ax 2 (a 0) Nếu a > 0 thì hàm số: - Đồng biến khi x > 0 - Nghịch biến khi x < 0 Min y = 0 x = 0 Trờng THCS Bình Phú 131 Khơng Thị Minh Hảo Giáo án Đại số 9 ? Muốn tìm hệ số a của hàm số y = ax 2 ta dựa vào đâu? - HS trả lời và trình bày. ? Muốn vẽ đồ thị hàm số bậc hai y = ax 2 ta làm thế nào? - HS nêu cách vẽ. - HS vẽ parabol 2 1 y x 4 = . - HS dới lớp nhận xét. *HS đọc đề bài tập 16 (SGK) ? Muốn giải các pt trên ta phải làm gì? - HS trao đổi nhóm để tìm cách làm. - Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. ? Nêu dạng tổng quát của ph- ơng trình bậc hai và cách giải theo công thức nghiệm. - GV hớng dẫn HS đặt ẩn phụ x 2 + 5x = t để đa phơng trình về dạng bậc hai. - Viết hệ thức vi - ét đối với phơng trình ax 2 + bx + c = 0 ( a 0 ) . ? Qua BT trên ta đã ôn đợc những kiến thức cơ bản nào? Nhắc lại các kiến thức đó. - HS trả lời. - GV chốt kiến thức cần nhớ. 1 = a.(-2) 2 a = 1 4 * Vẽ đồ thị hàm số 2 1 y x 4 = * Bài tập 16 (SGK Tr 133): a) 2x 3 - x 2 + 3x + 6 = 0 (2x 3 - 3x 2 + 6x) + (2x 2 - 3x + 6) = 0 x(2x 2 - 3x + 6) + (2x 2 - 3x + 6) = 0 ( x+ 1 )( 2x 2 - 3x + 6 ) = 0 + = + = 2 x 1 0 (1) 2x 3x 6 0 (2) Từ (1) x = -1 Từ (2) có: = (- 3) 2 - 4.2.6 = - 39 < 0 Phơng trình (2) vô nghiệm Vậy phơng trình có nghiệm x = - 1 b) x( x + 1)( x + 4)(x + 5) = 12 ( x 2 + 5x )( x 2 + 5x + 4) = 12 (*) Đặt x 2 + 5x = t, ta có: (*) t(t + 4) = 12 t 2 + 4t - 12 = 0 ' = 2 2 - 1.(-12) = 16 > 0 = = ' 16 4 t 1 = 2 ; t 2 = - 6 +) Với t 1 = 2 x 2 + 5x = 2 x 2 + 5x - 2 = 0 = 5 2 - 4.1.(-2) = 25 + 8 = 33 > 0 x 1 = + = 2 5 33 5 33 ; x 2 2 +) Với t 2 = - 6 x 2 + 5x = - 6 x 2 + 5x + 6 = 0 x 3 = - 2 ; x 4 = - 3 Vậy phơng trình đã cho có 4 nghiệm: = 1,2 5 33 x 2 ; x 3 = -2 ; x 4 = - 3 Nếu a < 0 thì hàm số: - Đồng biến khi x < 0 - Nghịch biến khi x > 0 Max y = 0 x = 0 * Đồ thị hàm số y = ax 2 (a 0) là một đờng cong Parapol đỉnh 0 nhận trục Oy làm trục đối xứng 3. Ph ơng trình bậc hai một ẩn a) Dạng tổng quát : ax 2 + bx + c = 0 (a 0) b) Cách giải: Dùng công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn (SGK - Tr 44; 48 ) c) Hệ thức Vi-ét : Nếu phơng trình ax 2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x 1 và x 2 thì ta có: + = 1 2 b x x a = 1 2 c x .x a 3. Củng cố: ? Qua bài học hôm nay ta đã ôn đợc những kiến thức cơ bản nào? - HS tóm tắt các kiến thức cần nhớ. 4. Hớng dẫn về nhà: Trờng THCS Bình Phú 132 Khơng Thị Minh Hảo Giáo án Đại số 9 - Ôn tập kiến thức về giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình. - BTVN: 11, 12, 14, 15 (SGK) HD Bài 14: áp dụng hệ thức Vi-et để tính tổng hai nghiệm của phơng trình. Ngày soạn: 18/ 4/ 2010 Tiết 67 Ôn TậP Cuối năm (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Ôn tập cho học sinh các dạng bài tập giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn, phơng trình bậc hai một ẩn. - Nâng cao kỹ năng phân loại bài toán, phân tích các đại lợng của bài toán, trình bày bài toán qua các bớc giải. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt, t duy lôgic trong toán học. Thấy rõ đợc tính thực tế của toán học. II. Chuẩn bị: - Phấn màu, thớc thẳng, máy tính bỏ túi. - SGK, vở nháp, thớc thẳng, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập. 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài tập Kiến thức cần nhớ Hoạt động 1: Ôn tập giải bài toán bằng lập hệ ph ơng trình bậc nhất hai ẩn *HS đọc đề bài tập 12 (SGK) ? Đề bài cho biết gì? Hỏi gì? - HS tóm tắt bài toán. ? Nhắc lại các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình, hệ phơng trình. - HS trả lời. ? Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. - HS trả lời. ? Biểu diễn các đại lợng cha biết qua các ẩn đã chọn và lập phơng trình. - HS lên bảng trình bày. * Bài tập 12 (SGK Tr 133): Gọi vận tốc lúc lên dốc là x (km/h, x > 0) Vận tốc lúc xuống dốc là y (km/h, y > 0) * Khi đi từ A đến B: Thời gian đi lên dốc là : 4 x (h) ; Thời gian đi xuống dốc là : 5 y (h) Thời gian đi từ A đến B là 40' (= 2 3 h) ta có phơng trình: + = 4 5 2 x y 3 (1) * Khi đi từ B về A: Thời gian đi lên dốc là : 5 x (h) ; Thời gian đi xuống dốc là : 4 y (h) Thời gian đi từ B về A là 40' (= 41 60 h) Các bớc giải bài toán bằng cách lập Trờng THCS Bình Phú 133 Khơng Thị Minh Hảo Giáo án Đại số 9 - HS khác nhận xét. - Gọi HS lên bảng giải hệ ph- ơng trình. - Cả lớp làm vào vở. - HS dới lớp nhận xét. - GV bổ sung, chốt cách làm. Hoạt động 2: Ôn tập giải bài toán bằng lập ph ơng trình bậc hai một ẩn *HS đọc đề bài tập 17 (SGK) ? Bài toán cho gì? Hỏi gì? - HS tóm tắt bài toán. ? Bài toán trên thuộc dạng toán nào? nêu cách giải dạng toán đó? - HS trao đổi và trả lời. - HS làm bài vào vở - GV hớng dẫn HS lập bảng số liệu biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lợng. - Dựa vào bảng số liệu trên hãy lập phơng trình và giải bài toán . ? Qua BT trên ta đã ôn đợc những kiến thức cơ bản nào? - HS trả lời. - GV chốt kiến thức cần nhớ. ta có phơng trình : + = 5 4 41 x y 60 (2) Từ (1) và (2), đặt = = 1 1 a; b x y ta có hệ pt: + = = = = + = = 2 1 4a 5b a x 12 3 12 41 1 y 15 5a 4b b 60 15 Ta thấy x = 12; y = 15 thoả mãn ĐK Vậy vận tốc lúc lên dốc là 12 km/h và vận tốc lúc xuống dốc là 15 km/h . * Bài tập 17 (SGK Tr 134): Gọi số ghế băng lúc đầu của lớp học là x (ghế, x N * ) Số HS ngồi trên một ghế là 40 x (HS) Nếu bớt 2 ghế thì số ghế còn lại là x-2 (ghế) Số HS ngồi trên mỗi ghế là 40 x 2 (HS) Theo bài ra ta có phơng trình : = 40 40 1 x 2 x 40x - 40(x - 2) = x(x - 2) 40x + 80 - 40x = x 2 - 2x x 2 - 2x - 80 = 0 ' = (-1) 2 - 1.(-80) = 81 > 0 = ' 9 x 1 = 10 (TMĐK); x 2 = - 8 (Loại) Vậy số ghế băng lúc đầu của lớp học là 10 ghế. phơng trình (hoặc hệ phơng trình): * Bớc 1: Lập phơng trình - Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. - Biểu diễn các đại lợng cha biết theo ẩn và các đại lợng đã biết. - Lập phơng trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lợng. *Bớc 2: Giải phơng trình *Bớc 3: Nhận định kết quả và trả lời. 3. Củng cố: ? Qua bài học hôm nay ta đã ôn đợc những kiến thức cơ bản nào? - HS tóm tắt các kiến thức cần nhớ. 4. Hớng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa, nắm chắc cách giải các dạng toán đã học. - Ôn lại cách giải bài toán bằng cách lập phơng trình và hệ phơng trình. - BTVN: 18 (SGK), 13, 17, 18 (SBT) HD Bài18 (SGK): Trờng THCS Bình Phú 134 Khơng Thị Minh Hảo Giáo án Đại số 9 Gọi cạnh góc vuông thứ nhất là x (cm, x > 0) thì cạnh góc vuông thứ hai là (x - 2) (cm) áp dụng định lí Pi-ta-go để lập đợc phơng trình : x 2 + ( x - 2) 2 = 400 - Ôn tập toàn bộ kiến thức trong chơng trình Đại số 9. Chuẩn bị giờ sau kiểm tra cuối năm. Tiết 68-69 Kiểm tra Cuối năm (Theo đề của Phòng Giáo dục) Ngày soạn: 09/ 5/ 2010 Tiết 70 Trả bài kiểm tra Cuối năm I. Mục tiêu: - Thông qua bài kiểm tra đánh giá một cách chính xác kiến thức của học sinh trong cả năm học để điều chỉnh phơng pháp giảng dạy cho phù hợp với từng đối tợng HS. Cho HS nắm đợc những chỗ còn thiếu sót trong quá trình làm bài để có kế hoạch ôn tập, bổ sung kiến thức. - Rèn kỹ năng trình bày bài toán đại số, kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai, vẽ đồ thị hàm số, tìm điều kiện để hai đờng thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau - HS biết đợc điểm của bản thân qua bài kiểm tra cuối năm, từ đó rèn tính cẩn thận, chính xác, phát huy tính độc lập sáng tạo cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: Thống kê điểm của HS theo từng loại điểm, liệt kê các lỗi thờng mắc của HS. - HS: Xem lại đề kiểm tra cuối năm. III. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra GV trả bài kiểm tra cho học sinh, yêu cầu học sinh xem lại bài làm, kiểm tra lại điểm của bài kiểm tra, tự rút ra những thiếu sót trong quá trình làm bài của mình. Hoạt động 2: Chữa bài kiểm tra - HS lên bảng chữa từng phần của bài kiểm tra (phần Đại số). - GV cho HS dới lớp nhận xét, bổ sung. - Giáo viên chữa lại những chỗ mà học sinh làm cha đúng, chỉ ra những lỗi thờng mắc của học sinh, chốt cách làm từng dạng toán và kiến thức cơ bản cần nhớ để làm các dạng toán đó. Thông qua bài kiểm tra giáo viên giúp học sinh rút ra những kinh nghiệm trong quá trình học bài, làm bài kiểm tra. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá Trờng THCS Bình Phú 135 Khơng Thị Minh Hảo Giáo án Đại số 9 - Giáo viên cho học sinh biết bảng tổng hợp điểm của cả lớp - Tuyên dơng những HS đạt điểm tốt, phê bình những HS đạt điểm kém Hoạt động 4: HDVN - Ôn tập toàn bộ kiến thức cơ bản đã học. Tiết 68-69 Kiểm tra Cuối năm I. Mục tiêu: - Thông qua bài kiểm tra đánh giá một cách chính xác mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức đã học trong năm học (cả phần Đại số và phần Hình học) của học sinh. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra, rèn kĩ năng trình bày bài toán, kĩ năng vẽ hình, chứng minh, - Rèn tính chủ động sáng tạo, tính chính xác, linh hoạt, t duy lôgic. II. Chuẩn bị: - Đề kiểm tra đánh máy và phô-tô mỗi HS một đề. - Đồ dùng học tập, MTBT. Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học trong chơng trình Toán 9. III. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Hoạt động 2: Phát đề kiểm tra Đề bài: A. Phần trắc nghiệm: (3điểm) Khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C, D chỉ đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Giá trị của biểu thức: 2 (2 3) + 7 4 3+ bằng: A. 4 B. -2 3 C. 0 D. 2 - 3 Câu 2: Cho M = x 2 x 1 + ; ĐKXĐ của biểu thức M là: A. x > 0 B. x 0, x 1 C. x 0 D. x -2 Câu 3: Hai đờng thẳng y = (m - 3)x + 3 (m 3) và y = (1- 2m)x + 1(m 0,5) cắt nhau khi: A. m = 4 3 B. m 4 3 ; m 3; m 0,5 C. m = 3 D. m = 0,5 Câu 4: Gọi là góc tạo bởi đờng thẳng y = 0,5 x 3 với trục Ox, ta có: A. o 26 34' B. o 63 26' C. o 46 34' D. o 23 36' Câu 5: Phơng trình đờng thẳng đi qua điểm M(-1; 2) và N(3; - 2) là: A. y = 3x - 2 B. y = x - 1 C. y = - x + 2 D. y = - x + 1 Câu 6: Phơng trình đờng thẳng song song với đờng thẳng y = 2x - 5 và đi qua điểm A(2; 1) là: A. y = 2x - 3 B. y = 2x + 3 C. y = -2x - 5 D. y = 2x - 5 Câu 7: Hệ phơng trình 3x y 5 x y 3 = = có số nghiệm là: A. Vô nghiệm B. Vô số nghiệm C. 1 nghiệm D. 2 nghiệm Trờng THCS Bình Phú 136 Khơng Thị Minh Hảo Hình 1 y x 6 8 H C B A Hình 2 Giáo án Đại số 9 Câu 8: Hệ phơng trình 2x 4y 5 x 2y 3 = = có số nghiệm là: A. Vô nghiệm B. Vô số nghiệm C. 1 nghiệm D. 2 nghiệm Câu 9: Trên hình 1 ta có: A. x = 16 3 và y = 9 B. x = 4,8 và y= 10 C. x = 5 và y = 9,6 D. Cả 3 trờng hợp trên đều sai Câu 10: Trên hình 2, sin B bằng: A. AC AB B. AH AC C. BC AC D. AH AB Câu 11: Trên hình 2, ta có hệ thức: A. AB 2 = AH . BC B. AB 2 = AC 2 + BC 2 C. AH 2 = HB . HC D. AH . BC = AB + AC Câu 12: Cho đờng thẳng a cắt đờng tròn (O;R), kẻ OH a H, khi đó ta có: A. OH = R B. OH > R C. OH < R D. Đáp án khác. B. Phần tự luận : ( 7điểm) Câu 1 (2 điểm): Cho biểu thức : a) Rút gọn biểu thức A . b) Tính giá trị của A khi x = 7 4 3 c) Với giá trị nào của x thì A có giá trị bằng 1 2 ? Câu 2 (2 điểm): Câu 3( 3 điểm): Đáp án và biểu điểm: A. Phần trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu làm đúng cho 0,25 điểm Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: A Câu 5 : D Câu 6 : A Câu 7: C Câu 8: A Câu 9: B Câu 10: D Câu 11: C Câu 12: C B. Phần tự luận: Bài 1: (2 điểm) a) Tìm đợc ĐKXĐ của P: x > 0, x 1 (0,25 điểm) Thực hiện đợc cộng trừ 2 phân thức trong mỗi ngoặc đa đến kết quả là: (0,25 điểm) Thực hiện tiếp phép tính chia và biến đổi đa đến kết quả là: (0,5 điểm) b) Biến đổi x = = (0,25 điểm) Tính đợc A = (0,25 điểm) c) Để A = 1 2 (0,5 điểm) Bài 2: (2điểm) Trờng THCS Bình Phú 137 Khơng Thị Minh Hảo Giáo án Đại số 9 a) (0,25 điểm) b) Vẽ đúng đồ thị mỗi hàm số (0,5 điểm) c) Trả lời đợc (0,25 điểm) Tìm đợc toạ độ giao điểm là (2; 1) (0,25 điểm) Bài 3: (3điểm) - Vẽ hình đúng đến phần a) (0,25 điểm) a) Tính đợc (0,75 điểm) b) Chứng minh đợc (0,5 điểm) ( Học sinh làm cách khác mà đúng kết quả vẫn cho điểm tối đa từng bài). Hoạt động 3: Học sinh làm bài. Hoạt động 4: Thu bài kiểm tra. Hoạt động 5: Nhận xét giờ kiểm tra, dặn dò: * GV nhận xét tinh thần, thái độ, ý thức làm bài của HS. * HDVN: - Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học. Trờng THCS Bình Phú 138 Khơng Thị Minh Hảo . kiến thức trong chơng trình Đại số 9. Chuẩn bị giờ sau kiểm tra cuối năm. Tiết 68- 69 Kiểm tra Cuối năm (Theo đề của Phòng Giáo dục) Ngày soạn: 09/ 5/ 2010 Tiết 70 Trả bài kiểm tra Cuối năm I lại đề kiểm tra cuối năm. III. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra GV trả bài kiểm tra cho học sinh, yêu cầu học sinh xem lại bài làm, kiểm tra lại điểm của bài kiểm tra, tự rút. tra giáo viên giúp học sinh rút ra những kinh nghiệm trong quá trình học bài, làm bài kiểm tra. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá Trờng THCS Bình Phú 135 Khơng Thị Minh Hảo Giáo án Đại số 9

Ngày đăng: 07/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w