Tiết 61 : luyện tập. A. Mục tiêu - Rèn kĩ năng giải một số dạng pt quy đợc về pt bậc hai. - Rèn kĩ năng suy luận lô-gic. - Giải đợc một số pt cần đặt ẩn phụ. - Giáo dục học sinh ý thức tích cực học bài, làm bài tập. B. Trọng tâm Thực hành giải bài tập C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Đọc tài liệu, giải bài tập. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập. D. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ(5 phút) 1) Giải pt x 4 5x 2 + 4 = 0 2) 12 8 1 x 1 x 1 = + 2. Giới thiệu bài:( 1 phút) Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập. 3. Bài mới:(35 phút). T/G Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 10 9 HĐ1 Bài 37 tr 56 Dạng của pt? Nhận xét? Nêu cách giải? Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Gọi 2 hs lên bảng làm bài các phần c, d. Cho hs dới lớp làm ra giấy trong. Chiếu 2 bài làm lên mc. Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. HĐ2 Bài 38 tr56+57 là các pt trùng ph- ơng. đặt x 2 = t, ĐK t 0. Nhận xét Bổ sung. 2 hs lên bảng làm bài, dới lớp làm ra giấy trong. Quan sát các bài làm trên bảng và mc. Nhận xét Bổ sung. Bài 37 tr 56 sgk. Giải các pt. c) 0,3x 4 +1,8x 2 + 1,5 = 0 3x 4 +18x 2 + 15 = 0 x 4 + 6x 2 + 5= 0 đặt t = x 2 ĐK t 0 ta có pt: t 2 + 6t + 5 = 0. vì a - b + c = 0 nên ta có t 1 = -1loại (vì không t/m ĐK) ; t 2 = -5 loại (vì không t/m ĐK) kl pt đã cho vô nghiệm. d) x 2 + 1 = 2 1 4 x ĐK: x 0. x 4 + 5x 2 1 = 0. Đặt t = x 2 , ĐK t 0. Ta có pt t 2 + 5t 1 = 0. giải pt ta có: t 1 = 5 33 4 + (TMĐK) t 2 = 5 33 4 loại. x 2 = 5 33 4 + x = 5 33 2 + Bài 38 tr56+57 sgk. Giải pt: Ngày soạn : Ngày dạy : 9 7 Nêu hớng làm? Nhận xét? Gọi 2 hs lên bảng làm bài. Cho hs dới lớp làm ra giấy trong Chiếu 2 bài làm lên mc. Nhận xét? Gv nhận xét. HĐ3 Bài 39 tr 57 Nêu hớng làm? Nhận xét? Gọi 1 hs đứng tại chỗ phân tích, đa về pt tích. Nhận xét? Gọi 1 hs lên bảng làm tiếp. Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Gọi 1 hs lên bảng làm bài, dới lớp làm ra giấy trong. Chiếu 2 bài làm lên mc. Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. HĐ4 Bài 40. giải pt: Cho hs thảo luận theo nhóm hai phần . Theo dõi sự tích cực của hs. Chữa 4 bài làm . Nhận xét? Khai triển các tích, chuyển vế, thu gọn đa về pt bậc hai. 2 hs lên bảng làm bài, dới lớp làm ra giấy trong. Quan sát các bài làm. Nhận xét. Bổ sung. Phân tích thành nhân tử, đa về pt tích. 1 hs phân tích, đa về pt tích. Nhận xét. 1 hs lên bảng làm bài. Nhận xét. Bổ sung. 1 hs lên bảng làm bài, dới lớp làm ra giấy trong. Quan sát bài almf trên bảng và mc. Nhận xét. Bổ sung. Thảo luận theo nhóm Phân công nhiệm vụ các thành viên. Quan sát bài làm trên bảng. Nhận xét. Bổ sung. b) x 3 +2x 2 (x 3) 2 = (x 1)(x 2 2) x 3 +2x 2 x 2 + 6x 9 = x 3 - x 2 2x + 2 2x 2 + 8x T/G = 0. Giải pt ta đợc x 1,2 = 4 38 2 d) x(x 7) x x 4 1 3 2 3 = 2x(x 7) 6 = 3x 2(x 4) 2x 2 + 8x T/G = 0 Giải pt ta có x 1,2 = 15 337 4 Bài 39 tr 57 agk. Giải pt: c) (x 2 1)(0,6x + 1) = 0,6x 2 + x. (x 2 1)(0,6x + 1) x(0,6x + 1) = 0 (0,6x + 1)( x 2 x 1) = 0 2 0,6x 1 0(*) x x 1 0(**) + = = Giải pt (*) ta có x 1 = 5 3 Giải pt (**) ta có x 2,3 = 1 5 2 KL pt có 3 nghiệm x 1 = 5 3 ; x 2,3 = 1 5 2 d) (x 2 + 2x 5) 2 = (x 2 x + 5) 2 2 2 2 2 x 2x 5 x x 5 x 2x 5 x x 5 + = + + = + 2 3x 10 0 2x x 0 = + = 10 x 3 x 0 1 x 2 = = = vậy pt có 3 nghiệm là x = 0; x = 10 1 ;x 3 2 = Bài 40. giải pt: a) 3(x 2 +x) 2 2(x 2 + x) 1 = 0 đặt x 2 + x = t ta có pt 3t 2 2t 1 = 0 t 1 = 1, t 2 = 1 3 Với t 1 = 1 ta có x 2 + x = 1 x 1,2 = 1 5 2 ; với t 2 = 1 3 ta có x 2 + x = 1 3 Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. vô nghiệm. KL pt đã cho có nghiệm x = 1 5 2 . 4. Luyện tập củng cố (2 phút) Gv nêu lại các dạng toán đã chữa trong tiết. 5. Hớng dẫn về nhà (2 phút) Xem lại cách giải các bt. Làm các bài 37,38,39,40 các phần còn lại. Tiết 62 : giải bài toán bằng cách lập phơng trình. A. Mục tiêu - Biết cách chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn, biết phân tích mối quan hệ giữa các đại lợng để lập ra phơng trình bài toán. - Rèn kỹ năng trình bày lời giải của một bài toán bậc hai. - Làm đợc các bài tập. - Giáo dục học sinh ý thức tích cực học, làm bài. B. Trọng tâm Phân tích, lập đợc pt. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập. D. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ(2 phút) Nêu các bớc giải bài toán bằng cách giải phơng trình. 2. Giới thiệu bài:( 1 phút)Tơng tự giải bài toán bằng cách lập pt đã học ở lớp 8 3. Bài mới:(35 phút). T/G Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ1 Ví dụ Cho hs nghiên cứu nd bài toán trong sgk. Nêu cách giải toán bằng cách lập pt? Nhận xét? Cho hs tìm hiểu nd ?1. Gọi chiều rộng mảnh vờn là x m, đk? Chiều dài là ? Nhận xét? Diện tích là? Nghiên cứu sgk. Chọn ẩn, ĐK của ẩn. Biểu thị các đại lợng cha biết theo . Nhận xét. Tìm hiểu nd ?1. ĐK x > 0. Chiều dài là x + 4 m. 1. Ví dụ. Bài toán: Sgk tr 57. ?1. Gọi chiều rộng của mảnh vờn là x (m) đk: x > 0. Chiều dài của mảnh vờn là x + 4 (m) Vì diện tích còn lại của mảnh vờn là 320 m 2 nên ta có pt: x(x + 4) = 320. Ngày soạn : Ngày dạy : pt? Gọi 1 hs giải pt. Nhận xét? kl? HĐ2 Luyện tập Cho hs tìm hiểu bài toán. Chọn ẩn? số còn lại? tích bằng 150 pt? Nhận xét? Giải pt, chọn nghiệm TMĐK? Cho hs thảo luận theo nhóm. Kiểm tra sự thảo luận của hs. Chiếu 4 bài làm lên mc. Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Nhận xét. là 320 m 2 Pt: x 2 + 4x 320 = 0 1 hs giải pt. KT ĐK và KL. Nhận xét. Tìm hiểu nd bài toán. Số nhỏ:x, số lớn là x+ 5. Pt x(x + 5) = 150 Nhận xét. 1 hs giải pt, chọn Thảo luận theo nhóm theo sự phân công của gv. Quan sát các bài làm trên mc. Nhận xét. Bổ sung. x 2 + 4x 320 = 0 x 1 = 16 TM, x 2 = - 20 loại. Vậy chiều rộng là 16 m, chiều dài là 16 + 4 = 20 m. 2. Luyện tập Bài 41 tr 58 sgk. Gọi số nhỏ là x số lớn là x + 5. Vì tích hai số bằng 150 nên ta có pt: x(x + 5) = 150 x 2 + 5x 150 = 0 Giải pt ta đợc x 1 = 10 , x 2 = -15 Vậy các cặp số cần tìm là 10 và 15 hoặc -15 và -10. Bài 42 tr 58 sgk. Gọi lãi suất cho vay một năm là x%. ĐK:x > 0 Sau 1 năm cả vốn lẫn lãi là: 2000000+2000000x%=20000(100+x) Sau năm thứ hai, cả vốn lẫn lãi là: 20000(100 + x)+20000(100 + x).x% = 200 (100 + x) 2 . Sau năm thứ 2 bác Thời phải trả 2 420 000đ nên ta có pt: 200 (100 + x) 2 = 2 420 000 Giải pt x 1 = 10 TM, x 2 = -210 loại. Vậy lãi suất cho vay là 10%. 4. Luyện tập củng cố (7 phút) Cách giải bài toán bằng cách lập pt? Gv nêu lại cách giải các bài toán trong tiết học. Bài 43 tr 58. (HD). Gọi vận tốc lúc đi là x (km/h) ta có bảng phấn tích đại lợng sau: v t s Lúc đi x (km/h) 120 1 x + ữ h 120 km Lúc về x 5 (km/h) 125 x 5 h 125 km ĐK: x > 5 5. Hớng dẫn về nhà (2 phút) Xem lại cách giải các vd và bt. Làm các bài 45,46,47,48 sgk tr 49. Tiết 63 : Luyện tập. A. Mục tiêu Ngày soạn : Ngày dạy : - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng cách lập pt qua phân tích đề bài, tìm ra mối quan hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập ra pt. - Rèn kĩ năng giải pt, biến đổi pt, kĩ năng suy luận lô-gic - Biết trình bày lời giải của bài toán bậc hai. - Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc, tích cực học bài. B. Trọng tâm Thực hành giải bài tập. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Đọc tài liệu, giải bài tập. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập. D. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ(7 phút) Chữa bài 45 tr 59 sgk. 2. Giới thiệu bài:( 1 phút) Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập. 3. Bài mới:(30 phút). T/G Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 11 8 HĐ1 Bài 59 tr 47 sbt. Cho hs tìm hiểu đề bài. Gọi vận tốc của xuồng khi nớc yên lặng là x (km/h), ĐK: ? Nhận xét? v xuôi = ?, v ngợc = ? nhận xét? t xuôi = ? t ngợc = ? t yên lạng ? tổng thời gian là ? pt? Nhận xét? Gọi 1 hs lên bảng giải pt, chọn nghiệm TM . Nhận xét? Kl? HĐ2 Bài 46 tr 59 sgk. Cho hs nghiên cứu đề bài. Chọn ẩn? ĐK ẩn? Nhận xét? Chiều dài khu vờn? Nhận xét? Sau khi tăng, chiều dài? chiều rộng? Nhận xét? Pt? Tìm hiểu đề bài. ĐK: x > 3. Nhận xét. V xuôi = x + 3 km/h V ngợc = x 3 km/h. t xuôi = t ngợc = t yl = nhận xét. Pt: Nhận xét. 1hs giải pt tìm đợc. Chọn giá trị tìm đợc của ẩn Nhận xét. Bổ sung. Tìm hiểu đề bài. Chiều rộng: x (x >0) Chiều dài: 240 x Nhận xét. Sau khi tăng, chiều dài là , chiều rộng là Nhận xét. pt. Bài 59 tr 47 sbt. Gọi vận tốc của xuồng khi nớc yên lặng là x (km/h), ĐK: x > 3. VT xuôi dòng là x+3 (km/h) VT ngợc dòng là x 3 (km/h) Thời gian đi xuôi dòng 30 km là 30 x 3 + (h). Thời gian đi ngợc dòng 28 km là 28 x 3 (h) Thời gian đi 59,5 km khi nớc yên lặng là 59,5 119 x 2x = (h) Theo bài ra nên ta có pt: 30 x 3 + + 28 x 3 = 119 2x . x 1 = 17 TM, x 2 = -21 loại. KL: vận tốc của xuồng khi nớc yên lặng là 17 km/h. Bài 46 tr 59 sgk. Gọi chiều rộng mảnh đất là x m. ĐK x > 0. Vì diện tích mảnh đất là 240 m 2 nên chiều dài là 240 x m. Nếu tăng chiều rộng lên 3m và giảm chiều dài 4m thì diện tích không đổi nên ta có pt: 11 Giải pt? KL? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. HĐ3 Bài 49 tr 59 sgk. Cho hs tìm hiểu đề bài. Cho hs thảo luận theo nhóm. Kiểm tra sự thảo luận của hs. Chiếu 3 bài làm lên mc. Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. 1 hs giải pt. Trả lời. Nhận xét. Bổ sung. Tìm hiểu bài. Thảo luận theo nhóm. Quan sát bài làm trên mc. Nhận xét. Bổ sung. 240 (x 3) 4 240 x + = ữ x 1 = 12 TM, x 2 = - 15 loại. KL: chiều rộng mảnh vờn là 12 m. Chiều dài mảnh vờn là 20m. Bài 49 tr 59 sgk. Gọi thời gian đội 1 làm 1 mình HTCV là x ngày, ĐK: x >4. thời gian đội 2 làm 1 mình xong CV trong x + 6 ngày. Mỗi ngày đội 1 làm đợc 1 x (C.V), đội 2 làm đợc 1 x 6+ (CV) Mỗi ngày 2 đội làm đợc 1 4 (C.V) Vậy ta có pt: 1 x + 1 x 6+ = 1 4 Giải pt ta đợc x 1 = - 4 Loại, x 2 = 6 TMĐK. Vậy nếu làm một mình thì đội 1 làm xong CV trong 6 ngày, đội 2 làm xong CV trong 12 ngày. 4. Luyện tập củng cố (5 phút) Cách giải các dạng toán trong tiết? Bài 50 tr 59 sgk. HD: bảng phân tích đại lợng: Khối lợng Thể tích Khối lợng riêng Kim loại 1 880 g 880 x cm 3 x (g/cm 3 ) Kim loại 2 858 g 858 x 1 cm 3 x 1 (g/cm 3 ) 5. Hớng dẫn về nhà (2 phút) Xem lại cách giải các vd và bt. Làm các bài 34,35 sgk tr 56, bài 45,46,47 sbt. Tiết 64 : ôn tập chơng IV. A. Mục tiêu - Ôn tập một cách có hệ thống lí thuyết của chơng. - Rèn kĩ năng giải pt, biến đổi pt, kĩ năng suy luận lô-gic Ngày soạn : Ngày dạy : - Nắm đợc cách giải pt bậc hai bằng phơng pháp đồ thị. - Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc, tích cực học bài. B. Trọng tâm Hệ thống kiến thức, vận dụng vào giải bài tập. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Đọc tài liệu, hệ thống kiến thức, giải bài tập. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập. D. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ.(kết hợp trong bài mới) 2. Giới thiệu bài:( 1 phút) Ôn tập chơng. 3. Bài mới:(35 phút). T/G Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 5 30 Phần I. Lý thuyết: Treo bảng phụ, cho hs nghiên cứu. Cho hs thảo luận theo nhóm, điền vào dấu . cho đúng. Chiếu bài làm của 4 nhóm lên mc. Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Phần II. Bài tập: Bài 54 tr 63 sgk. Gọi 1 hs lên bảng vẽ đồ thị, dới lớp vẽ vào vở. Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung Quan sát nội dung các kiến thức trên bảng phụ. Thảo luận theo nhóm. Phân công nhiệm vụ các thành viên. Quan sát các bài làm trên mc. Nhận xét. Bổ sung. 1 hs lên bảng vẽ đồ thị, dới lớp vẽ vào vở. Quan sát, nhận xét. I. Lý thuyết: 1. Hàm số y = ax 2 . a)- Nếu a > 0 thì hs đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0. - Nếu a < 0 thì hs đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0. b) Đồ thị của hs là một đờng cong Parabol đỉnh O, nhận Oy làm trục đối xứng. 2) Phơng trình bậc hai: a) Dạng ax 2 + bx + c = 0. (a 0) b) Công thức nghiệm : = b 2 4ac. c) Công thức n o thu gọn: = b 2 ac. 3) Hệ thức Vi-et và ứng dụng: a) Nếu pt bậc hai có nghiệm thì: 1 2 1 2 b x x a c x .x a + = = b) Nếu a + b + c = 0 thì pt ax 2 + bx + c = 0 có hai nghiệm là x 1 = 1, x 2 = c a c) Nếu a b + c=0 thì pt ax 2 + bx + c =0 có hai nghiệm là x 1 =-1, x 2 = - c a d) Nếu a + b = S và a.b = P thì a, b là hai nghiệm của pt x 2 S.x + P = 0. 4 2 -1 1 y x O nếu cần. Dựa vào đồ thị, xác định các hoành độ của các điểm M, N? Nhận xét? Xác định tung độ của các điểm M ; N Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Bài 55 tr 63 sgk. Gọi 1 hs lên bảng giải pt. Nhận xét? Gọi 1 hs lên bảng vẽ các đồ thị. Nhận xét? Xác định hoành độ giao điểm của 2 đồ thị hs? Nhận xét? Bài 56 tr 63 sgk. Giải pt: Gọi 1 hs lên bảng làm bài Chiếu 2 bài làm trên mc. Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Bổ sung. Hoành độ các điểm M và N là -4. Nhận xét. Tung độ các điểm M; N thứ tự là 4, -4. Nhận xét. Bổ sung. 1 hs lên bảng giải pt. Nhận xét. Bổ sung. 1 hs lên bảng vẽ 2 đt trên cùng một mptđ. Nhận xét. Bổ sung. Hoành độ các giao điểm là -1; 2 Nhận xét. 1 hs lên bảng làm bài. Quan sát các bài làm trên bảng và mc. Nhận xét. Bổ sung. II. Bài tập: Bài 54 tr 63 sgk. * Vẽ đồ thị a) Hoành độ điểm M là -4 hoành độ điểm M là 4. b) tung độ của điểm N và N là -4 Bài 55 tr 63 sgk. a) giải pt x 2 x 2 = 0 ta có x 1 = -1, x 2 = 2. b) Vẽ đt 2 hs y = x 2 và y = x + 2 trên 1 hệ trục toạ độ: c) Hai nghiệm tìm đợc của câu a) chính là hoành độ giao điểm của hai đồ thị hai hs trên. Bài 56 tr 63 sgk. Giải pt: a) 3x 4 12 x 2 + 9 = 0. đặt x 2 = t, ĐK: t 0 ta có pt 3t 2 12t + 9 = 0. t 1 = 1 TMĐK, t 2 = 3 TMĐK. pt đã cho có 4 nghiệm x 1,2 = 1, x 3,4 = 3 . 4. Luyện tập củng cố (6 phút) - Hệ thống lại các lí thuyết trong chơng. - Cách giải các dạng toán trong tiết? - Làm bài tập Bài 50 tr 59 sgk. 5. Hớng dẫn về nhà (3 phút) - Học kĩ lí thuyết - Xem lại cách giải các vd và bt. - Làm các bài 56,57,58,59,62,64 sgk. Tiết 65 : ôn tập chơng IV. A. Mục tiêu - Ôn tập một cách có hệ thống lí thuyết của chơng. - Rèn kĩ năng giải pt, biến đổi pt, kĩ năng suy luận lô-gic - Nắm đợc cách giải pt bậc hai bằng phơng pháp đồ thị. - Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc, tích cực học bài. B. Trọng tâm Hệ thống kiến thức, vận dụng vào giải bài tập. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Đọc tài liệu, hệ thống kiến thức, giải bài tập. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập. D. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ.(kết hợp trong bài mới) 2. Giới thiệu bài:( 1 phút) Tiếp tục ôn tập chơng IV. 3. Bài mới:(33 phút). T/G Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 13 10 10 HĐ1 Bài 57 (sgk-63) - GV đa ra bài tập - Nêu dạng phơng trình, cách giải tơng ứng. - Giáo viên chữa, hớng dẫn học sinh. - Nhận xét bài làm của từng học sinh. HĐ2 Bài 59 (sgk-63) - GV đa ra bài toán. - GV hớng dẫn hs đặt ẩn phụ. - Đặt ẩn phụ ntn? - Giải phơng trình bậc hai - Thay t vào tìm x - GV chữa, nhận xét. HĐ3 Bài 62 (sgk-64) - GV đa ra bài toán. - Trình bày phần a ntn? - HS chú ý trình bày bài. - HS trả lời - HS chú ý, suy nghĩ, trình bày bài. - HS chú ý. - HS suy nghĩ. - HS chú ý. - HS trả lời - HS chú ý, suy nghĩ, trình bày bài. - HS chú ý. - HS suy nghĩ. - HS trả lời HĐ1 Bài 57 (sgk-63) 2 x 2x x 5 b) 5 3 6 + = 2 x 10 2x c) x 2 x 2x = HĐ2 Bài 59 (sgk-63) 2 2 2 a)2(x 2x) 3(x 2x) 1 0 + + = Đặt 2 x 2x =t PT : 2 2t 3t 1 0+ + = HĐ3 Bài 62 (sgk-64) a) PT : 2 2 7x 2(m 1)x m 0+ = - Cm ' >0 với mọi m - Theo Viet ta có điều gì - Theo bài ra cần tính gì? - GV hớng dẫn. - GV chữa, nhận xét. - HS tìm ' 2 1 2 1 2 2(m 1) m x x ; x .x 7 7 + = = - HS trả lời. - HS chú ý, suy nghĩ, trình bày bài. - HS chú ý. 2 2 2 2 ' (m 1) 7.( m ) (m 1) 7.m 0 m = = + > b)Theo Viet ta có : 2 1 2 1 2 2(m 1) m x x ; x .x 7 7 + = = Ta có : 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 x x (x x ) 2x x + = + = 4. Luyện tập củng cố (9 phút) - Hệ thống lại các lí thuyết trong chơng. - Cách giải các dạng toán trong tiết? - Làm bài tập 64 (sgk-64) 5. Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Xem lại cách giải các bài tập đã chữa. - Làm các bài 60, 61, 63,65, 66 sgk. - Học kĩ lí thuyết, làm bài tập chuẩn bị cho ôn tập cuối năm. . là 28 x 3 (h) Thời gian đi 59, 5 km khi nớc yên lặng là 59, 5 1 19 x 2x = (h) Theo bài ra nên ta có pt: 30 x 3 + + 28 x 3 = 1 19 2x . x 1 = 17 TM, x 2 = -21. : 9 7 Nêu hớng làm? Nhận xét? Gọi 2 hs lên bảng làm bài. Cho hs dới lớp làm ra giấy trong Chiếu 2 bài làm lên mc. Nhận xét? Gv nhận xét. HĐ3 Bài 39 tr