1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỆN PHÁP QUẢN lý bồi DƯỠNG đạo đức NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN tại các TRƯỜNG mầm NON QUẬN lê CHÂN THÀNH PHỐ hải PHÒNG

45 281 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 51,31 KB

Nội dung

- Các nguyên tắc đề xuất biện pháp- Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích Các biện pháp đưa ra cần đảm bảo tính mục đích bởi chấtlượng đội ngũ giáo viên mầm non ngoài năng lực nghiệp vụ kỹnăn

Trang 1

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN LÊ CHÂN

THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

Trang 2

- Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

- Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích

Các biện pháp đưa ra cần đảm bảo tính mục đích bởi chấtlượng đội ngũ giáo viên mầm non ngoài năng lực nghiệp vụ kỹnăng sư phạm thì đạo đức nghề nghiệp của giáo viên cần đượcbồi dưỡng phát triển có mục đích định hướng theo “Chuẩnnghề nghiệp giáo viên mầm non”; “Điều lệ trường mầm non”;

“Quy định về đạo đức nhà giáo” của Bộ giáo dục và Đào tạoquy định

“ Giáo dục MN với mục tiêu giúp trẻ phát triển thể chấttình cảm, nhận thức, thẩm mĩ, hình thành các yếu tố đầu tiêncủa nhân cách, chuẩn bị tâm thế cho trẻ bước vào lớp 1 Vàhoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổivào năm 2015, nâng cao chất lượng phổ cập trong những nămtiếp theo Thực hiện miễn học phí cho trẻ 5 tuổi trước năm

2020 Từng bước chuẩn hóa trường mầm non và phát triểngiáo dục mầm non dưới 5 tuổi có chất lượng phù hợp với điềukiện thực tế từng địa phương và cơ sở giáo dục ”[ 10] Để đạtđược mục tiêu đó cần có đội ngũ giáo viên mầm non đạt chuẩn

về trình độ đào tạo, có phẩm chất chính trị đạo đức lối sống

Trang 3

phù hợp đạt Chuẩn nghề nghiệp và Quy định về đạo đức củanghề dạy học, có trình độ chuyên môn kỹ năng sư phạm vữngvàng, có hiểu biết về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và giáodục của địa phương và đất nước

- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ

Các biện pháp quản lí bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp chogiáo viên mầm non cần có quan hệ mật thiết với nhau, theo hệthống khoa học, thống nhất

Hệ thống biện pháp quản lý phải đồng bộ, tạo tác độngđồng bộ đến nhận thức tư tưởng, thái độ của đội ngũ giáo viênmầm non, tác động đồng bộ đến mục tiêu, nội dung, chươngtrình, hình thức phương pháp bồi dưỡng tổ chức thực hiện.Việc bồi dưỡng nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho giáo viênmầm non trong giai đoạn hiện nay thực sự đạt hiệu quả khitiến hành đồng bộ các biện pháp Trong thực tiễn các biệnpháp tác động qua lại biện chứng lẫn nhau, logic và hỗ trợnhau Trong một biện pháp phải tạo nên sự ăn khớp ở tất cảcác khâu, nhằm tạo sự nhịp nhàng, đảm bảo hiệu quả hoạtđộng quản lý bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho giáo viênmầm non

Trang 4

Sự đồng bộ trong các biện pháp quản lý đòi hỏi sự quantâm chú ý toàn diện tới khâu quản lý hoạt động bồi dưỡng đạođức nghề nghiệp cho giáo viên mầm non từ xây dựng mục tiêubồi dưỡng; nội dung chương trình, hình thức phương pháp bồidưỡng đạo đức nghề nghiệp, tạo môi trường và động lực chogiáo viên mầm non tự bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp.

Khi và chỉ khi đề xuất và thực hiện đồng bộ các biệnpháp quản lý thì hiệu quả và chất lượng bồi dưỡng đạo đứcnghề nghiệp cho giáo viên mầm non của hiệu trưởng cáctrường mầm non quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng mới đạthiệu quả cao

- Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển

Khi đề xuất các biện pháp cần xuất phát trên cơ sở nghiêncứu các lý luận về quản lý giáo dục, vai trò của hiệu trưởngnhà trường trong quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên nóichung và quản lý bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp nói riêng

Đề xuất các biện pháp cần khảo sát nghiên cứu, thực tếchất lượng thực hiện nhiệm vụ giáo dục mầm non, chất lượngđội ngũ,thực trạng đạo đức của đội ngũ giáo viên của cáctrường mầm non của quận Lê Chân Để từ đó phân tích, đánh

Trang 5

giá và so sánh với yêu cầu về lĩnh vực đạo đức lối sống củagiáo viên mầm non theo Điều lệ trường mầm non; theo Chuẩnnghề nghiệp giáo viên mầm non; Quy định về đạo đức nhàgiáo đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Các biện pháp đưa ra cần phù hợp với điều kiện và nhucầu từng trường nói riêng và địa phương nói chung, hệ thốngbiện pháp cần mang tính kế thừa đầy đủ các yếu tố cấu trúccủa chu trình bồi dưỡng

- Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và khả thi

Thực tế mỗi nhà trường đều có những đặc điểm khácnhau về cơ cấu đội ngũ, trình độ năng lực giáo viên, cơ sở vậtchất, cảnh quan và cộng đồng dân cư vì vậy các biện pháp đềxuất cần đảm bảo tính thực tiễn, linh hoạt Mỗi biện pháp khi

áp dụng vào thực tiễn dù có hiệu quả đến đâu đều cần sự linhhoạt của hiệu trưởng nhà trường để thực sự phù hợp với đốitượng được bồi dưỡng và điều kiện thực tế, nhằm đạt hiệu quảcao của mục tiêu nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho giáo viênmầm non quận Lê Chân, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

- Đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên các trường mầm non quận Lê Chân

Trang 6

thành phố Hải Phòng

- Nâng cao nhận thức về ý nghĩa tầm quan trọng và mục tiêu bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên mầm non

Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của giáo viên mầm nonthể hiện thông qua việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn chămsóc và giáo dục trẻ Để đạt được mục tiêu quản lí bồi dưỡngđạo đức nghề nghiệp cho giáo viên mầm non trong nhàtrường, hiệu trưởng cần nâng cao nhận thức cho đội ngũGVMN về ý nghĩa vai trò của đạo đức nghề nghiệp trong thựchiện nhiệm vụ giáo dục Nhận thức đúng sẽ hành động đúngbởi nhận thức là khâu đầu tiên của quá trình hành động Quakết quả khảo sát thực tiễn chúng tôi nhận thấy nâng cao nhậnthức về ý nghĩa tầm quan trọng của mục tiêu bồi dưỡng đạođức nghề nghiệp cho giáo viên mầm non là yếu tố quan trọngquyết định đến chất lượng, hiệu quả của hoạt động bồi dưỡng

và quản lí bồi dưỡng đạo đức cho giáo viên các trường mầmnon quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng

- Mục tiêu của biện pháp

- Làm cho hiệu trưởng và giáo viên thấy rõ tầm quan

Trang 7

trọng, sự cần thiết của việc nâng cao nhận thức ý nghĩa vai tròtầm quan trọng của bồi dưỡng và quản lí bồi dưỡng đạo đứcnghề nghiệp cho giáo viên mầm non.

- Đề cao năng lực lãnh đạo quản lí, tinh thần trách nhiệmcủa hiệu trưởng và giáo viên trong nhà trường

- Nâng cao trình độ, năng lực quản lí, nghiệp vụ sư phạmcho hiệu trưởng và giáo viên trong các nhà trường

-Làm cho nhiệm vụ bồi dưỡng và quản lí bồi dưỡng đạođức nghề nghiệp cho giáo viên các trường mầm non phải trởthành nhiệm vụ chính trị, một trong những nhiệm vụ phát triểnđội ngũ của các trường mầm non

- Nội dung và cách thực hiện

- Nâng cao ý thức trách nhiệm của CBQL, giáo viên

trong thực hiện các nhiệm vụ giáo dục Giúp cho CBQL vàgiáo viên các trường hiểu được bồi dưỡng và quản lí bồidưỡng đạo đức nghề nghiệp là nhiệm vụ quan trọng hàng đầutrong việc triển khai các mục tiêu phát triển nhà trường đã đặtra

- Nâng cao nhận thức cho giáo viên thấy rõ tầm quan

Trang 8

trọng, sự cần thiết và nhu cầu học tập bồi dưỡng đạo đức nghềnghiệp, kiến thức, kĩ năng nghiệp vụ Từ đó giáo viên tự đánhgiá được lợi ích của việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng đạo đứcnghề nghiệp, mang lại lợi ích cho chính bản thân họ và đápứng yêu cầu nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ trong giai đoạnhiện nay

- Để thực được nội dung biện pháp hiệu trưởng các nhàtrường cần:

+ Nắm bắt mọi chủ trương đường lối của Đảng, Nhànước, các quy định quy chế của ngành Cập nhật đầy đủ cácvăn bản chỉ đạo của các cấp về công tác bồi dưỡng và bồidưỡng đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên Đồng thời thườngxuyên tổ chức quán triệt, triển khai các nội dung yêu cầu vềđạo đức nhà giáo tới toàn thể cán bộ giáo viên nhà trường Nộidung dựa trên tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộquản lý và giáo viên của Bộ GD& ĐT, Sở GD & ĐT, phòngGD& ĐT đồng thời quan tâm các mục tiêu gắn với thực tiễnnhà trường và tình hình địa phương, các tỉnh thành trong nước,khu vực và thế giới

+ Xây dựng và tổ chức các hội nghị, chuyên đề có nội

Trang 9

dung liên quan đến bồi dưỡng và bồi dưỡng đạo đức nghềnghiệp cho giáo viên nhằm tuyên truyền nâng cao nhận thức,trách nhiệm của giáo viên trong thực hiện các nhiệm vụ chămsóc giáo dục trẻ.

+ Hiệu trưởng phối hợp với các đoàn thể chính trị trongnhà trường tổ chức phát động các phong trào thi đua và thựchiện các cuộc vận động để giáo viên thực hiện: “ Học tập vàlàm theo đạo đức, tư tưởng, phong cách Hồ Chí Minh”; cuộcvận động “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tựhọc và sáng tạo”;“ 6 lời thề của người giáo viên Hải Phòng”nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng và quản lí bồidưỡng đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên

+ Đối với giáo viên mầm non cần nhận thức sâu sắc,đúng đắn về mục tiêu bồi dưỡng rèn luyện đạo đức nghềnghiệp trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ chăm sóc vàgiáo dục trẻ trong giai đoạn hiện nay, dạy và chăm sóc trẻ yêuthương trẻ, coi trẻ như con em của mình, chấp nhận sự đadạng trong tính cách của mỗi trẻ Thường xuyên có ý thứchoàn thiện bản thân và rèn luyện đạo đức theo chuẩn nghềnghiệp

Trang 10

+ Đối với phụ huynh và cộng đồng, nhà trường tổ chứctruyền thông bằng nhiều hình thức nội dung những văn bảnliên quan đến chuẩn mực đạo đức giáo viên mầm non Qua đólàm cho phụ huynh và cộng đồng xã hội hiểu được mục tiêuquản lí bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên của nhàtrường.

- Điều kiện thực hiện biện pháp

Hiệu trưởng nhà trường cần nắm vững các văn bản vềđường lối chủ trường chính sách của Đảng, nhà nước, nhữngđịnh hướng phát triển giáo dục mầm non của ngành và địaphương

Sự quan tâm vào cuộc của ban giám hiệu, các tổ chứcđoàn thể nhà trường sự phối hợp của giáo viên,nhân viên nhà

trường là tiền đề quan trọng cho việc thực hiện biện pháp này.

- Xây dựng nội dung bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp

cho giáo viên phù hợp với đặc điểm của giáo dục mầm non

- Mục tiêu của biện pháp

Xây dựng nội dung bồi dưỡng phẩm chất đạo đức nghềnghiệp cho giáo viên mầm non giúp cho hoạt động bồi dưỡng

Trang 11

đạt hiệu quả cao, giúp giáo viên thực hiện tốt Chương trìnhgiáo dục mầm non, chủ động hoàn thiện mình theo “Chuẩnnghề nghiệp giáo viên mầm non”, nâng cao đạo đức nghềnghiệp hướng đến Chuẩn và đạt các “Quy định về đạo đức nhàgiáo” đang là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong nhiệm vụphát triển đội ngũ Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho giáoviên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và mục tiêu pháttriển giáo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay.

Nội dung bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho giáo viênrất phong phú, nhu cầu của giáo viên có thể lại khác nhau, nênviệc lựa chọn nội dung bồi dưỡng, hình thức bồi dưỡng phảilinh hoạt sáng tạo, nhằm đáp ứng nhiệm vụ trọng tâm của bậchọc và sự phát triển xã hội Chính vì vậy việc xây dựng nộidung bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên mầm nonphải thực hiện chặt chẽ khoa học, đồng bộ đáp ứng yêu cầuđổi mới giáo dục và yêu cầu hội nhập toàn cầu hóa của đấtnước, mà giáo dục không thể nằm ngoài quỹ đạo đó Đâychính là biện pháp quan trọng quyết định đến chất lượng độingũ giáo viên mầm non của quận Lê Chân

-Nội dung và cách thực hiện

Trang 12

Nội dung bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho giáo viênmầm non là hệ thống những giá trị đạo đức nghề nghiệp cầntrang bị cho đội ngũ giáo viên được bồi dưỡng Xác định đúngnội dung chương trình bồi dưỡng là yếu tố vô cùng quan trọngtrong hoạt động bồi dưỡng.

Trong giai đoạn hiện nay Bộ giáo dục và Đào tạo ban hànhChuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Mục đích ban hành bộChuẩn chính là cơ sở cho việc xây dựng các chương trình đàotạo, bồi dưỡng giáo viên mầm non Căn cứ vào Chuẩn, mỗi giáoviên tự đánh giá được năng lực, kiến thức, kĩ năng, thái độ củabản thân sau mỗi năm học Tổ chuyên môn đánh giá nhận xétsau đó hiệu trưởng nhà trường đánh giá trực tiếp từng giáo viên,những điểm mạnh điểm yếu của giáo viên từ đó Hiệu trưởngđánh giá khái quát chung được năng lực trình độ đội ngũ giáoviên của nhà trường và từ đó xây dựng nội dung chương trìnhđào tạo bồi dưỡng năng lực cho giáo viên được sát với đốitượng nhất

Từ yêu cầu và thực tiễn giáo dục mầm non xây dựng nộidung bồi dưỡng đạo đức cho giáo viên MN cần bám sát theoChuẩn nghề nghiệp GVMN, theo Quy định về đạo đức nhà

Trang 13

giáo, theo nhiệm vụ của người GVMN trong Điều lệ trường

MN cụ thể là:

1 Bồi dưỡng ý thức chấp hành tốt các chủ trương,chính sách, pháp luật của nhà nước, địa phương, quy định của ngành.

2 Bồi dưỡng các kiến thức về tâm sinh lý, đặc điểm lứa tuổi sự phát triển thể chất, tinh thần của trẻ hiểu lứa tuổi này cần được yêu thương, quan tâm chăm sóc của cô giáo như người mẹ.

3 Bồi dưỡng ý thức trách nhiệm,tinh thần thái độ lao động sư phạm tận tụy trong thực hiện nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ.

4.Bồi dưỡng tình yêu nghề nghiệp,yêu trẻ nhỏ,tinh thần khắc phục khó khăn trong mọi hoàn cảnh vượt lên chính mình.

5 Bồi dưỡng các phẩm chất đạo đức tốt đẹp trong quan hệ với trẻ nhỏ: ân cần trừu mến, nhẹ nhàng,quan tâm, săn sóc, yêu thương công bằng, tôn trọng công bằng với trẻ, không phân biệt đối

xử và chấp nhận sự đa dạng ở trẻ Luôn biết động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào các

Trang 14

hoạt động nhóm.

6 Bồi dưỡng các phẩm chất đạo đức tốt đẹp trong quan

hệ với đồng nghiệp để thực hiện các nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dạy trẻ, hợp tác, chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ

7 Bồi dưỡng các phẩm chất đạo đức tốt đẹp trong quan

hệ, ứng xử với phụ huynh /cha mẹ trẻ, trong quan hệ với cộng đồng: mô phạm, mẫu mực.

8 Bồi dưỡng các phẩm chất đạo đức trong lối sống của chính mình: trung thực, giản dị, gương mẫu.

9 Bồi dưỡng ý thức thái độ phê phán, lên án đấu tranh không khoan nhượng với các hiện tượng hành vi bạo hành trẻ trong nhà trường, gia đình và ngoài xã hội.

- Hiệu trưởng nhà trường cần nghiên cứu kĩ văn bảnhướng dẫn, chỉ đạo của các cấp về nhiệm vụ bồi dưỡng và bồidưỡng đạo đức nghề nghiệp cho GVMN Nắm vững nhiệm vụtrọng tâm năm học và thực trạng trình độ chuyên môn, phẩmchất đạo đức, ý thức thái độ của đội ngũ giáo viên trong nhàtrường, đánh giá đúng điểm mạnh điểm yếu, những thuận lợi

và khó khăn để từ đó thực hiện bồi dưỡng các nội dung đã xâydựng được sát thực đáp ứng được nhu cầu của giáo viên và

Trang 15

mục tiêu đã đề ra.

- Nội dung bồi dưỡng bám sát nội dung của Bộ giáo dục

đề ra, vừa phù hợp với nhu cầu thực từng nhà trường, từngloại đối tượng Đảm bảo kịp thời nhu cầu bồi dưỡng về chuyênmôn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức lối sống của người giáoviên mầm non Nội dung bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp chogiáo viên được thiết kế theo chuyên đề Các chuyên đề được tổchức bài bản trọn vẹn giúp cho giáo viên hiểu tường tận vềmột vấn đề cụ thể, nội dung bồi dưỡng có ý nghĩa rèn luyệnđược kĩ năng thực hành và vận dụng sáng tạo những điều đãhọc vào giải quyết cá tình huống trong thực tiễn Nội dungchương trình bồi dưỡng phù hợp với khả năng, trình độ củađối tượng thông qua nội dung bồi dưỡng về đạo đức nghềnghiệp, giáo viên được phát triển cả 3 lĩnh vực: Kiến thức; kĩnăng; thái độ nhưng tập trung nhất là bồi dưỡng năng lực thựchành nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ và thái độ, kĩ năng chămsóc và giao tiếp với trẻ Nâng cao khả năng tư duy sáng tạo, kĩnăng ứng dụng kĩ thuật công nghệ vào công việc

- Điều kiện thực hiện

- Có các văn bản hướng dẫn thực hiện của các cấp quản lí

Trang 16

(Bộ GD& ĐT; Sở GD& ĐT, Phòng GD& ĐT)

- Cán bộ quản lí trường mầm non và các lực lượng thamgia xây dựng nội dung bồi dưỡng được tập huấn

- Sự năng động, chủ động, tích cực, sáng tạo của hiệutrưởng, giáo viên cốt cán mỗi nhà trường

- Có sự trợ giúp của các chuyên gia giáo dục mầm non

- Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên mầm non

-Mục tiêu của biện pháp

Việc đổi mới hình thức và phương pháp bồi dưỡng phẩmchất đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên mầm non là việc làmhết sức quan trọng và cần thiết Bởi nếu giáo viên chỉ đượcnghe giáo huấn những điều về đạo đức một cách suông, màkhông thực sự có đạo đức trong sáng yêu nghề mến trẻ thìthực sự phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của giáo viên sẽ khóđáp ứng được các yêu cầu tiêu chí về đạo đức nhà giáo, tiêuchuẩn đạo đức lối sống trong chuẩn nghề nghiệp và đạo đứccần có của một giáo viên mầm non Chính vì lý do đó mà việcđổi mới đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng phẩm chất đạo

Trang 17

đức nghề nghiệp cho giáo viên là hết sức cần thiết, lựa chọnhình thức luôn mới hấp dẫn, nội dung thiết thực đáp ứng yêucầu, nguyện vọng học tập của giáo viên đem lại hiệu quả, đạtđược mục tiêu nâng cao phẩm chất đạo đức năng lực cho độingũ giáo viên sát với chỉ đạo của ngành học và đáp ứng yêucầu đổi mới của giáo dục mầm non, phù hợp với điều kiện thực

tế của địa phương

- Nội dung và cách thực hiện

- Tổ chức bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho giáo viênqua việc thực hiện các chỉ thị, nghị định, quy định chuẩn mựcđạo đức nhân cách của người giáo viên mầm non Căn cứ vàoyêu cầu của bậc học mầm non, tình hình thực tế mỗi nhàtrường để lựa chọn các hình thức bồi dưỡng phẩm chất đạođức nghề nghiệp cho giáo viên một cách phù hợp Giáo viênđược tích cực chủ động tham gia vào các hoạt động bồi dưỡngmột cách tự giác, khi đó hoạt động bồi dưỡng sẽ mang lại kếtquả cao Qua hoạt động bồi dưỡng giáo viên được trải nghiệm,trao đổi thông tin hai chiều, được tham gia vào đánh giá hoạtđộng, qua các hình thức phong phú đa dạng giúp giáo viênnhận ra những giá trị đã trải nghiệm của các hoạt động đó và

Trang 18

tự rút ra cho mình những giá trị đạo đức mà người giáo viênmầm non cần có.

- Tổ chức bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho giáo viênqua phong trào thi đua“Học tập và làm theo tấm gương đạođức, phong cách Hồ Chí Minh”; cuộc vận động: “Mỗi thầy côgiáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”

+ Cụ thể với nội dung “ Học tập và làm theo tấm gươngđạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, khi bồi dưỡng cho giáoviên trong nhà trường, có thể chia đội ngũ giáo viên thành cácnhóm đăng kí và thảo luận theo từng mảng việc cụ thể đã họctập được theo phong cách của Người

Ví dụ: Thảo luận viết ra những việc làm mà mình họcđược ở Bác về

“ Nói đi đôi với làm”, phong cách của Bác yêu thương tôntrọng trẻ thơ, trong quan hệ thân ái với đồng nghiệp, đồng chí.Sau đó mời cá nhân hay đại diện nhóm lên chia sẻ và cùng thảoluận về ý kiến của bạn, của nhóm mình

Thông qua việc học tập chuyên đề, định hướng cho giáoviên biết cách xây dựng cho mình những chuẩn mực đạo đức,

Trang 19

theo đạo đức tác phong của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bằngnhững việc làm cụ thể, tránh tình trạng lý thuyết hóa Mỗi cánhân xây dựng cho mình một kế hoạch thực hiện nội dung họctập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác gắn với chứcnăng nhiệm vụ, lĩnh vực chuyên môn công tác để tự rèn luyện

và phấn đấu thực hiện một cách nghiêm túc

+ Mục đích của cuộc vận động “ Mỗi thày cô giáo là mộttấm gương tự học và sáng tạo” là làm cho đội ngũ nhà giáo,cán bộ quản lí và toàn thể giáo viên nhân viên trong mỗi nhàtrường nhận thức sâu sắc những nội dung cơ bản và ý nghĩa vềtấm gương chuẩn mực đạo đức, tự học tập rèn luyện phấn đấucủa mỗi thầy cô giáo Tạo nên động lực chuyển biến mạnh mẽ

về nhận thức và hành động của giáo viên, thường xuyên tự họctập, tự rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, thường xuyên nâng caotrình độ chuyên môn nghiệp vụ, sáng tạo trong đổi mới hìnhthức giáo dục đáp ứng yêu cầu giáo dục trẻ mầm non ngay từnhững bước đi đầu tiên vào cuộc sống của trẻ

- Tổ chức bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp qua cácchuyên đề trọng tâm của bậc học mầm non: “ Xây dựngtrường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”

Trang 20

Chuyên đề bồi dưỡng đạo đức “Tăng cường nhận thức,thái độ đạo đức của giáo viên mầm non trong giao tiếp, ứng xửvới trẻ ” là một chuyên đề bồi dưỡng phẩm chất đạo đức nghềnghiệp cho giáo viên mầm non rất thiết thực và cụ thể Trongchuyên đề này, giáo viên được yêu cầu cần ứng xử công bằngvới tất cả trẻ không phân biệt so sánh trẻ này với trẻ khác Cầndành tình yêu thương cho mọi trẻ trong lớp như nhau Mỗi trẻtrong một tập thể có thể lực và trí lực hoàn toàn khác nhau,giáo viên cần nắm bắt được những đặc điểm tâm sinh lý riêngcủa trẻ để giao tiếp ứng xử với trẻ cho phù hợp Luôn tạo bầukhông khí thân thiện cởi mở trong suốt quá trình chăm sócgiáo dục trẻ, khuôn mặt rạng rỡ, cử chỉ ân cần trìu mến là hành

vi của giáo viên tạo nên được sự an toàn cho trẻ, sự tin tưởngcủa phụ huynh học sinh khi tiếp xúc với giáo viên

- Đổi mới về hình thức và phương pháp bồi dưỡng đạođức cho giáo viên mầm non Lồng ghép các nội dung bồidưỡng thường vào các kỳ sinh hoạt chuyên môn hàng tháng,buổi họp hội đồng, hội thảo

- Tổ chức khuyến khích các tổ chuyên môn, các nhómtìm đọc,trao đổi, chia sẻ những câu chuyện về đạo đức giáo

Trang 21

viên mầm non trên các phương tiện truyền thông, về nhữngcâu chuyện vi phạm đạo đức nhà giáo, về những vấn đề xảy ra

ở một số cơ sở giáo dục mầm non hiện nay Từ đó bộc lộ quanđiểm, thái độ phê phán đối với những hành động vi phạm đạođức nhà giáo, rút kinh nghiệm sâu sắc cho bản thân

- Tọa đàm, hội thảo về những tấm gương đạo đức nhàgiáo, tôn vinh điển hình tiêu biểu trong nhà trường

- Thực hiện có hiệu quả công tác thi đua khen thưởng,công tác sơ kết, tổng kết đánh giá phân loại cán bộ giáo viênvào cuối kỳ học và dịp tổng kết năm học Lấy các gương điểnhình để nhân rộng trong tập thể về tấm gương phẩm chất đạođức, tác phong trong thực hiện nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ

- Điều kiện thực hiện

- Có sự phối hợp đồng bộ giữa các chủ thể, các lực lượngtham gia giáo dục phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho giáoviên

- Có sự chủ động tích cực, năng động, sáng tạo, của cácchủ thể quản lí và lực lượng giáo dục để đề xuất các hình thức

tổ chức giáo dục

Trang 22

- Đảm bảo về kinh phí, cơ sở vật chất cho việc tổ chứccác hình thức bồi dưỡng.

- Xây dựng môi trường văn hóa nhà trường để bồi dưỡng phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên

- Mục tiêu của biện pháp

Xây dựng môi trường văn hóa nhà trường trở thành mộtmôi trường sư phạm lành mạnh tốt đẹp có tác động tích cựcđến việc hình thành và phát triển đạo đức nghề nghiệp củagiáo viên mầm non Trong môi trường đó giáo viên được rènluyện,giao tiếp, ứng xử có văn hóa, được tôn trọng và cốnghiến, từ đó củng cố lòng yêu nghề, yêu trẻ và đạo đức nghềnghiệp

- Nội dung và cách thực hiện

- Xây dựng các giá trị đạo đức tốt đẹp trong nhà trường,làm cho mỗi giáo viên hiểu và tôn trọng các giá trị đạo đức,lấy đó làm kim chỉ nam cho hành động và điều chỉnh hành vicủa mình

- Xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp trong nhà trường:quan hệ giữa giáo viên- giáo viên; giữa giáo viên - ban giám

Ngày đăng: 22/03/2019, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w