Do đó một trong các nguyêntắc quan trọng trong xây dựng thực hiện các biện pháp biệnpháp phối hợp giữa nhà trường và các lực lượng xã hội trongphòng chống TNXH cho học sinh là phải tính
Trang 1BIỆN PHÁP PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS
HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH
PHỐ HẢI PHÒNG
Trang 2- Các nguyên tắc đề xuất biện pháp
- Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống
Thực hiện nguyên tắc này có nghĩa khi đề xuất các biệnpháp phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng xã hội trongphòng chống TNXH cho học sinh Trường THCS huyện KiếnThụy thành phố Hải Phòng phải đảm bảo trong mối quan hệvới các thành tố trong phối hợp giữa nhà trường với các lựclượng xã hội nhằm phòng chống TNXH cho học sinh nhưmục đích, nội dung, phương pháp,… Đồng thời, nó còn phảituân thủ mối quan hệ biện chứng với các biện pháp khác trongviệc thực hiện nhiệm vụ phòng chống TNXH cho học sinhTrường THCS huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng
- Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
Phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng xã hội trongphòng chống TNXH cho học sinh Trường THCS huyện KiếnThụy, thành phố Hải Phòng phải dựa trên cơ sở những nộidung và phương pháp của các biện pháp trước đây và hiệnnay đang thực hiện có hiệu quả Biện pháp mới đề xuất khôngphủ định toàn bộ cái đã có, mà chỉ phủ định tính lỗi thời, sự
Trang 3lạc hậu và sự không phù hợp của các biện pháp trước đây vàhiện nay một cách biện chứng Các giải pháp mới sẽ kế thừađầy đủ các tinh hoa chọn lọc để đề xuất những giải pháp mớihoàn thiện hơn và thực hiện đem lại nhiều hiệu quả hơn trongbối cảnh môi trường triển khai mới của các biện pháp đó làbối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay Trên thực tế quá trìnhphối hợp giữa nhà trường với các lực lượng xã hội trongphòng chống TNXH cho học sinh Trường THCS đã được cáccấp, các trường quan tâm Trong quá trình phát triển kinh tế,
xã hội đang diễn ra mạnh mẽ, các TNXH diễn biến ngày càngphức tạp và có nguy cơ xâm nhập vào nhà trường vì thế nhàtrường phải luôn đổi mới các phương pháp phòng chốngTNXH cho học sinh trong đó có các biện pháp phối hợp vớicác lực lượng xã hội để hoạt động này đạt hiệu quả cao
- Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương
Để các biện pháp phối hợp giữa nhà trường và các lựclượng xã hội trong phòng chống TNXH cho học sinh THCS điđến thành công thì các biện pháp đó phải được xây dựng trên
cơ sở thực tiễn của hoạt phòng chống TNXH cho học sinhtrường THCS Tiền An thành phố Bắc Ninh
Trang 4Công tác phối hợp giữa nhà trường và các lực lượng xãhội trong phòng chống TNXH cho học sinh trường THCShuyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòngcần phải chú trọng đếntình hình, điều kiện cụ thể của đơn vị, của địa phương, phảithiết thực, trọng tâm, đầy đủ, toàn diện Phải phát huy đượctiềm lực mạnh, khắc phục những yếu kém, bất cập, chú ý trântrọng những gì tốt đẹp đã có, khơi dậy những gì chưa có, tạonên sức mạnh tổng hợp để thực hiện thành công mục tiêu đềra; phải căn cứ và bám sát nhu cầu thực tiễn ngành giáo dục,của nhà trường; đảm bảo hài hòa giữa nhu cầu, mong muốncủa nhà trường, học sinh với thực tế triển khai hoạt độngphòng chống TNXH của nhà trưởng và thực tế điều kiện kinh
tế, xã hội của địa phương
Các biện pháp phải xuất phát từ thực tiễn, thực trạngquản lí giáo dục phòng chống tệ nạn cho học sinh, từ nhữnghạn chế, tồn đọng trong quán trình quản lí; tránh tình trạngcác biện pháp đề ra xa rời thực tiễn Các biện pháp phải nằmtrong khuôn khổ và điều kiện thực tế của trường; của địaphương, khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong công tácquản lí những hoạt động đã có
Trang 5Các biện pháp phải phù hợp với quy định và đường lốicủa Đảng, Nhà nước, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội củađịa phương Có như vậy các đề xuất mới vừa đảm bảo theođúng đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước; đồng thờimang tính cụ thể, phù hợp và các biện pháp mang tình khả thi
và có ý nghĩa thực tiễn
- Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
Các biện pháp phối hợp giữa nhà trường và các lực lượng
xã hội trong phòng chống TNXH cho học sinh THCS được đềxuất chỉ phát huy được hiệu quả khi có sự phù hợp với điềukiện thực tiễn của địa phương và đặc điểm của học sinhTHCS trên địa bàn nghiên cứu Do đó một trong các nguyêntắc quan trọng trong xây dựng thực hiện các biện pháp biệnpháp phối hợp giữa nhà trường và các lực lượng xã hội trongphòng chống TNXH cho học sinh là phải tính đến điều kiệnthực tế của nhà trường cả về vật chất, số lượng, chất lượng độingũ cán bộ giáo viên cũng như đội ngũ các cấp, cha mẹ họcsinh,… Để thực hiện yêu cầu này, khi đề xuất các biện phápphối hợp giữa nhà trường và các lực lượng xã hội trong phòngchống TNXH cho học sinh, nhà trường cần xác định đúng cácnội dung, phương pháp, hình thức phối hợp thiết thực sao cho
Trang 6phù hợp với điều kiện địa phương và phù hợp với đặc điểmcủa học sinh thì sẽ mang lại hiệu quả cao hơn.
- Nguyên tắc dựa vào cộng đồng và phát triển cộng đồng
Phát triển cộng đồng là một phương pháp giải quyết một
số vấn đề khó khăn, đáp ứng nhu cầu của cộng đồng, hướngtới sự phát triển không ngừng về đời sống vật chất và tinhthần của người dân thông qua việc nâng cao năng lực, tăngcường sự tham gia, đoàn kết, phối hợp chặt chẽ giữa ngườidân với nhau, giữa người dân với các tổ chức và giữa các tổchức với nhau trong phạm vi một cộng đồng
Những nguyên tắc cơ bản của dựa vào cộng đồng vàphát triển cộng đồng là sự tham gia và tự quyết của nhân dân;tin vào khả năng của người dân và phát huy nội lực của chínhcộng đồng Phương pháp này luôn đánh giá cao vai trò củangười dân và coi đây là nhân tố quyết định tới sự thành côngtrong việc phát triển cộng đồng nghèo Ở nguyên tắc này, cầnchú trọng các vấn đề sau:
Một là, lập kế hoạch phát triển cộng đồng có sự tham gia
của người dân Theo đó, lập kế hoạch phát triển cộng đồng có
sự tham gia nhằm giúp người dân tiếp cận các tiềm năng, các
Trang 7khó khăn, cản trở và tìm kiếm các giải pháp phù hợp thôngqua phương pháp có sự tham gia cũng như dựa vào kiến thứccủa người dân
Từ đó xây dựng các kế hoạch phát triển, kế hoạch giúp
đỡ trẻ, kế hoạch phối kết hợp với nhà trường trong công tácquản lí, giáo dục, thực hiện và giám sát các hoạt động giáodục với sự hỗ trợ tích cực và hiệu quả của các cơ quan nhànước và các tổ chức đoàn thể, các cá nhân dựa trên phươngpháp giám sát và đánh giá có sự tham gia của người dân mộtcách trực tiếp hoặc thông qua người đại diện
Hai là, tăng năng lực của cộng đồng thông qua tăng nội
lực và giúp cộng đồng tự lực phát triển trên các mặt:
- Cơ sở vật chất, kĩ thuật và cơ sở hạ tầng: dành nhữngkhu đất trống, khu vui chơi, công viên, công trình công cộng,tạo sân chơi cho trẻ khám phá, trải nghiệm
- Tài chính: Để cộng đồng phát triển, ngoài những nhân
tố quan trọng trên đây, việc tổ chức, huy động nguồn tài chínhđáng kể được lập lên từ chính người dân trong cộng đồng đó
có ý nghĩa hết sức quan trọng
Trang 8Và để giúp cộng đồng tự lực phát triển thì lãnh đạo cộngđồng (chính quyền xã, phường, thị trấn, quận huyện) cần nhậnthức rõ: sự giúp đỡ từ bên ngoài, của các cá nhân hay mỗi tổchức xã hội chỉ là chất xúc tác, điều quan trọng là làm sao đểbản thân người dân tại cộng đồng phát huy được các nguồn nộilực nêu trên Nếu người dân không tự cố gắng vươn lên mà chỉtrông chờ, ỷ lại vào sự giúp đỡ của Nhà nước và của các cộngđồng khác thì vấn đề đói nghèo không thể được giải quyết mộtcách triệt để và bền vững được.
- Các biện pháp phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng xã hội trong phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh trường Trung học cơ sở huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng
- Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của các lực lượng giáo
về việc phối hợp trong phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh
- Mục tiêu, ý nghĩa của biện pháp
Nhận thức là khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định đến sựthành công hay thất bại của một quá trình hoạt động Do đó,việc nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm cho GV, công
Trang 9nhân viên trong nhà trường, nhất là giáo viên chủ nhiệm lớp,cha mẹ học sinh, cán bộ đoàn thể, chính quyền trong công tácphòng chống TNXH cho học sinh là một yếu tố vô cùng quantrọng, góp phần hình thành kĩ năng sống lành mạnh cho cácem.
Thực hiện biện pháp này nhằm giúp cho toàn thể cán bộgiáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh, các tổ chức, đoàn thểchính quyền địa phương có những hiểu biết cơ bản về TNXH,các loại hình TNXH, ảnh hưởng của TNXH đến cuộc sốngcủa cá nhân, gia đình và cộng đồng; sự cần thiết phải phối hợpgiữa nhà trường, với gia đình và các lực lượng xã hội trongphòng chống TNXH xâm nhập vào HS; về các biện phápphòng chống TNXH cho học sinh v.v
Nhà trường và cha mẹ học sinh, các tổ chức, đoàn thểchính quyền địa phương có được những hiểu biết cơ bản vềtâm sinh lý lứa tuổi vị thành niên, những nguy cơ tiềm ẩn màTNXH đang rình rập xâm nhập vào học sinh
Nhà trường (mà đại diện là người giáo viên chủ nhiệmlớp) và cha mẹ học sinh, các tổ chức, đoàn thể chính quyềnđịa phương cần nhận thức được tầm quan trọng, vị trí, mức độ
Trang 10ảnh hưởng của từng lực lượng giáo dục tới công tác giáo dụcđạo đức cho học sinh nói chung, công tác phòng chốngTNXH xâm nhập vào học sinh nói riêng Qua đó thấy đượctầm quan trọng và trách nhiệm của mình trong việc xây dựngmối liên hệ giữa nhà trường - gia đình - xã hội trong việcphòng chống TNXH ở học sinh.
- Nội dung và cách thực hiện biện pháp
Ngay từ đầu năm học, dựa trên các quy định của Bộ, Sở
và Phòng GD&ĐT về công tác giáo dục đạo đức nói chung vàcông tác ngăn chặn TNXH cho học sinh, Ban giám hiệu nhàtrường cần tổ chức quán triệt kế hoạch và các văn bản liênquan đến công tác phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, đếntất cả các thành viên trong hội đồng sư phạm, học sinh và phụhuynh học sinh Cần xác định công tác phòng chống TNXHcho học sinh là một trong những công tác giáo dục pháp luậtnhằm giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Nội dung củacông tác này phải được đưa vào kế hoạch của nhà trườngtrong nội & ngoại khoá, chương trình công tác của các tổchức đoàn thể chính trị, xã hội trong trường
Trang 11Nhà trường tham mưu cho các cấp ủy Đảng, chínhquyền, phối hợp với các ban ngành, đoàn thể quan tâm chăm
lo cho sự nghiệp giáo dục nói chung; thống nhất nhận thức
về tầm quan trọng của công tác phối hợp giữa nhà trường vớigia đình và các lực lượng xã hội trong giáo dục học sinh; coi
sự phối hợp là nhiệm vụ, trách nhiệm của từng lực lượng xãhội, là công việc thường xuyên, liên tục và lâu dài Cần xâydựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng xãhội trong giáo dục HS nói chung và phòng chống TNXH …
Lập kế hoạch công tác phối hợp: Căn cứ vào tình hình
cụ thể của học sinh, nhà trường và GVCN lớp cần lên kếhoạch và thảo luận với CMHS để xác định mục tiêu, nộidung, cách thực hiện hành động phối hợp
Mời các chuyên gia, những người có kinh nghiệm hoạtđộng xã hội hoặc đại diện của cơ quan công an huyên nóichuyện về tình hình vi phạm TNXH trên địa bàn và nguy cơTNXH xâm nhập vào nhà trường nhằm nâng cao hiểu biết,thái độ quan tâm của mọi lực lượng giáo dục và học sinhtrong công tác phòng chống TNXH
Trang 12Tổ chức các buổi hội thảo, mời các chuyên gia tâm lýnói chuyện về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi THCS, mời đạidiện hội CMHS đến tham dự, từ đó một lần nữa khẳng địnhvới các lực lượng giáo dục, đây là lứa tuổi dễ bắt chước, dễ bịlôi kéo, dễ sa ngã vào TNXH Trên cơ sở những hiểu biếttrên, giáo viên và CMHS phối hợp chặt chẽ để có những địnhhướng giáo dục phù hợp với lứa tuổi nhằm đạt hiệu quả giáodục tốt nhất.
Tổ chức diễn đàn phòng chống TNXH ở học sinh THCS
có sự tham gia của đại diện các lực lượng giáo dục trong vàngoài nhà trường (Gia đình – nhà trường – xã hội) nhằm nhấnmạnh ưu điểm, thế mạnh của từng lực lượng, trong đó đặcbiệt nhấn mạnh vai trò và tầm quan trọng của giáo dục giađình
Đưa ra và phân tích các trường hợp học sinh vi phạmTNXH tiêu biểu trong nhà trường, chỉ rõ nguyên nhân, biểuhiện, tác hại mà TNXH gây ra đối với học sinh đó về nhâncách, đạo đức, sức khỏe cũng như kết quả học tập văn hóa.Qua đó, các lực lượng giáo dục thấy được sự cần thiết củacông tác giáo dục phòng chống TNXH và xác định rõ thái độquan tâm và trách nhiệm của mình trong công tác này
Trang 13Thường xuyên cập nhật các thông tin về TNXH, nhất làtình hình vi phạm TNXH, về công tác ngăn chặn TNXH tạicác trường THCS trong huyện nhằm giúp các lực lượng giáodục nắm bắt kịp thời và định hướng cũng như điều chỉnh hoạtđộng giáo dục học sinh.
Đối với cha mẹ học sinh (CMHS), nhà trường cần thôngqua các cuộc họp CMHS theo định kỳ để tuyên truyền về chủtrương kế hoạch giáo dục của nhà trường; về vị trí của gia đìnhđối với công tác ngăn chặn TNXH xâm nhập vào học; Tráchnhiệm của gia đình trong việc phối hợp chặt chẽ với nhà trường,các tổ chức xã hội để thường xuyên làm tốt công tác ngăn chặnTNXH ở học sinh Tuy nhiên, tổ chức các cuộc học CMHSkhông chỉ dừng lại ở một lần duy nhất trong năm học mà tiếnhành theo định kỳ, không họp phụ huynh theo hình thức làmcho xong việc mà phải được quán triệt thường xuyên nhằmnâng cao trách nhiệm trong công tác phòng chống TNXH ở họcsinh
Mặt khác, tuyên truyền cho các CMHS, các tổ chức,đoàn thể xã hội về đường lối giáo dục, mục đích phương phápgiáo dục học sinh Và phát động trong giáo viên, học sinh viếtbài nêu gương người tốt việc tốt đồng thời phối hợp với đài
Trang 14truyền thanh thành phố, đài phường, tổ chức tuyên truyềnrộng rãi trong phạm vi địa phương.
- Đối với giáo viên: Không chỉ chú trọng tới vấn đề dạycho học sinh kiến thức khoa học mà cần kết hợp giữa việc
“dạy chữ” với việc “dạy làm người”, dạy các em sống tốt,sống có ý nghĩa và biết bảo vệ mình trước sự cám dỗ củaTNXH Qua đó nâng cao ý thức trách nhiệm của nhà giáotrong công tác phòng chống TNXH xâm nhập vào học đườngthông qua các bài giảng về văn học, sinh học, đặc biệt là giáodục công dân; thông qua việc tổ chức các buổi thực tế, thamquan, các buổi trò chuyện, gần gũi, tiếp xúc với học sinh
- Điều kiện thực hiện biện pháp
Ban Giám hiệu nhà trường cần nhận thức sâu sắc về sựcần thiết phải phối hợp (họ có thấy cần thì họ mới chủ độngphối hợp); hiểu biết của BGH về các loại TNXH, nguyênnhân, những ảnh hưởng đến HS…; sự sẵn sàng hợp tác củacha mẹ HS và các lực lượng xã hội…
- Biện pháp 2: Thống nhất về mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục giữa nhà trường với các lực lượng xã hội trong phòng chống tệ nạn xã hội ở học sinh trung học cơ sở
Trang 15- Mục tiêu, ý nghĩa của biện pháp
Thực hiện biện pháp nhằm tạo nên sự thống nhất chặtchẽ giữa môi trường giáo dục nhà trường với môi trường giáodục gia đình, xã hội để ngăn chặn, hạn chế những tác động tựphát, tiêu cực của các TNXH đang từng ngày ảnh hưởngmạnh mẽ tới lứa tuổi học sinh THCS Từ đó, kích thích, thúcđẩy quá trình rèn luyện kĩ năng phòng chống TNXH cho họcsinh THCS
Giáo dục con người nói chung và HS nói riêng là quátrình liên tục về thời gian và không gian Trong giáo dụcphòng chống TNXH cũng không phải ngoại lệ Vì thế, ngay
từ đầu năm học, nhà trường cần chủ động cùng với các lựclượng xã hội trên địa bàn xác định những nội dung cơ bảntrong phối hợp với nhau để phòng chống TNXH xâm nhậpvào HS cũng như xây dựng môi trường văn hóa- xã hội antoàn, lành mạnh trên địa bàn phường Việc làm này sẽ giúpcho nhà trường và các lực lượng giáo dục chủ động, có kếhoạch trong việc thực hiện các nội dung giáo dục đã được xácđịnh nhằm mang lại hiệu quả cao
- Nội dung và cách thực hiện biện pháp
Trang 16Để tạo ra sự thống nhất mục tiêu, nội dung, phươngpháp, hình thức tổ chức công tác phòng chống TNXH cho họcsinh, cần phải:
(1) Tổ chức các hội nghị liên tịch để quán triệt và bàn
bạc chỉ đạo việc xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường vớigia đình nhằm ngăn chặn, phòng chống TNXH xâm nhập vàohọc sinh Trong đó nhà trường phải đóng vai trò chủ đạo trìnhbày kế hoạch tổng thể Đặc biệt là phải quan tâm tới việc pháthuy vai trò của đội ngũ giáo viên, nhất là GVCN lớp trongviệc tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh;
(2) Thông qua các buổi họp PHHS định kỳ: Đây là hình
thức được sử dụng rộng rãi và phổ biến của trường THCS.Định kỳ mỗi năm học có từ hai hay ba lần họp PHHS Thựctiễn đã cho thấy: Việc tổ chức họp PHHS, GVCN lớp có điềukiện tìm hiểu về hoàn cảnh gia đình, tìm hiểu về học sinh, đặcbiệt là những HS có nguy cơ, những HS có hành vi khôngmong đợi, tìm hiểu về đặc điểm, tình hình văn hóa, xã hội củađịa phương… Từ đó, phối hợp với gia đình thực hiện công tácphòng chống TNXH xâm nhập vào học sinh được tốt hơn Vìvậy, trong công tác giáo dục học sinh cần tăng cường mở rộngviệc sử dụng hình thức này
Trang 17Do vậy ngay trong cuộc họp CMHS đầu năm, đại diệnBGH nhà trường cần trình bày đầy đủ ý nghĩa, mục đích cũngnhư cách thức thực hiện nội dung giáo dục phòng chốngTNXH xâm nhập vào nhà trường, vào HS, trong đó đặc biệtnhấn mạnh đến sự phối hợp của cha mẹ, của gia đình với nhàtrường Sau đó, GVCN lớp sẽ cùng với PHHS bàn bạc thốngnhất nội dung, kế hoạch cụ thể của lớp trong việc phối hợpvới nhau để giáo dục phòng tránh TNXH xâm nhập vào HScủa lớp mình;
(3) Thăm gia đình học sinh: là hình thức phổ biến được
sử dụng rộng rãi và có hiệu quả tới từng học sinh Trong khithăm hỏi gia đình, GVCN lớp có thể tìm hiểu cụ thể hoàncảnh sống, nét văn hóa, tập quán sinh hoạt, lao động, học tậpcủa học sinh ở tại nhà Sau khi thăm hỏi gia đình theo kếhoạch, GVCN lớp sẽ thu thập được những thông tin có giá trị
về học sinh Đây là những tư liệu rất cần thiết cho công tácgiáo dục học sinh Những thông tin này phải được xử lý mộtcách cẩn thận và có hệ thống cùng với các thông tin khác vềhọc sinh trong quá trình giáo dục, tuyệt đối không được chủquan định kiến Trên cơ sở những hiểu biết và mối quan hệ tintưởng lẫn nhau, GVCN lớp cùng với gia đình sẽ tìm kiếm
Trang 18được những phương pháp và hình thức tác động phù hợp đốitượng, nhờ đó mà hiệu quả giáo dục học sinh sẽ được nângcao.
(4) Mời cha mẹ học sinh tới trường: Thường được hiệu
trưởng hay các GVCN lớp sử dụng trong trường hợp học sinh
vi phạm kỷ luật một cách trầm trọng hoặc lặp đi lặp lại.Những cuộc gặp gỡ, tiếp xúc này mục đích để xây dựng mốiliên hệ giữa nhà trường với gia đình một cách tốt đẹp hơn đểcùng hướng vào mục đích giáo dục lại nét nhân cách lệch lạchọc sinh Và trong cuộc gặp gỡ này, GVCN lớp thông báo chocha mẹ về tình hình học tập và quá trình tu dưỡng đạo đức củacon họ ở trường, thông báo cho họ thời gian biểu ở trường củacon Đồng thời CMHS cũng phản ánh lại tình hình học tậpcủa con họ ở nhà Và cuối cùng là cùng nhau bàn bạc, tìmhiểu nguyên nhân của những biểu hiện, hành vi chưa chuẩnmực, hay những nguy cơ lay nhiễm các TNXH… và từ đó tìmkiếm các biện pháp phối hợp giáo dục HS Các cuộc gặp gỡ
đó nên bắt đầu bằng việc nói về những tiến bộ của các em (dùrất nhỏ), những ưu điểm, thế mạnh mà các em có; sau đó mớinói về những biểu hiện chưa được, chưa tốt của HS Tuynhiên, không nên lợi dụng việc mời CMHS tới trường quá
Trang 19thường xuyên hoặc vì những lí do không cần thiết Bên cạnh
đó, GVCN cần có thái độ tôn trọng, lắng nghe, chia sẻ v.v vớiCMHS;
(5) Viết sổ liên lạc, sổ ghi chép của CMHS: Đây là
phương tiện để trao đổi thông tin hai chiều giữa nhà trườngvới gia đình học sinh Trong một năm học, GVCN thườngđịnh kỳ thông báo cho gia đình biết kết quả học tập và tudưỡng đạo đức và tình hình mọi mặt của con em họ ở trườngthông qua sổ liên lạc Đồng thời với những lời thông báo, sẽkèm theo nhận xét, đánh giá toàn diện phản ánh những ưunhược điểm của từng học sinh và những kiến nghị cần thiếtvới gia đình Cha mẹ học sinh, sau khi xem xét sổ liên lạc cầnghi rõ ý kiến của mình và giữ lại cho GVCN lớp Chính sựtrao đổi thông tin hai chiều như vậy sẽ giúp cho cả gia đình vànhà trường thường xuyên và kịp thời thu được những thôngtin cần thiết về học sinh để không ngừng điều chỉnh và hoànthiện những tác động sư phạm, hoàn thiện sự phối hợp quản
lý tốt nhất
Ngoài ra, GVCN nên khuyến khích CMHS sử dụng “Sổghi chép của CMHS” – CMHS ghi chép tất cả những gì muốnchia sẻ và sau đó chuyển cho gia đình tiếp theo- sau khoảng 1
Trang 20tuần hay tháng học sinh đọc để tự hào về cha mẹ, gia đình củamình – Nội dung ghi có thể là kinh nghiệm hướng dẫn conhọc, giáo dục kĩ năng sống cho con, giáo dục con phòng tránhTNXH, về những tình huống con dễ sa ngã vào các TNXHtrên địa bàn v.v và có thể chia sẻ với các gia đình khác và vớilớp, trường v.v;
(6) Trao đổi thư từ hoặc gọi điện thoại với cha mẹ học sinh Đây cũng là biện pháp phối hợp tốt nhưng thường sử
dụng khi thật cần thiết và đột xuất Đây là hình thức thông tinnhanh để xử lý kịp thời những sự việc cần giải quyết ngay.Hình thức này có tác dụng đặc biệt đối với học sinh cá biệt và
là con đường để GVCN phổ biến những kiến thức sư phạm vềgiáo dục gia đình một cách cụ thể và có hiệu quả;
(7) Qua ban phụ huynh của lớp hay hội cha mẹ học sinh
ở trường Hội cha mẹ học sinh do phụ huynh các lớp bầu ra để
tư vấn, hỗ trợ nhà trường và là cầu nối trong việc liên kếtnhững tác động giáo dục của nhà trường với gia đình HộiCMHS có những chức năng sau: Tổ chức phối hợp giữa giađình, nhà trường và xã hội; Tuyên truyền phổ biến những hiểubiết phổ thông về khoa học giáo dục nói chung, khoa học giáodục gia đình nói riêng với sự giúp đỡ của nhà trường Đồng
Trang 21thời, động viên các bậc CMHS và quần chúng nhân dân thamgia đóng góp công sức, tiền của vào quá trình giáo dục HS Vìthế, những người đại diện cho hội CMHS phải là người có uytín, gia đình hạnh phúc, con em họ phải là những người học tậptốt, có đạo đức và nhân cách bản thân và gia đình học sinh phải
là tấm gương cho người khác noi theo Hội CMHS ở cấp độlớp hay trường đều là những cấu nối rất quan trọng trong việcgiúp nhà trường thực hiện sự phối hợp với CMHS và các lựclượng xã hội trên địa bàn Họ là những người am hiểu vềtrường, về lớp, về địa phương vì thế sẽ rất tốt trong phối hợpphòng tránh TNXH xâm nhập vào học đường
Các nội dung phối hợp
(1) Phối hợp trong giáo dục pháp luật
Phối hợp trong giáo dục pháp luật cho học sinh giúp các
em có thái độ và hành động đúng đắn trong việc thực hiện cácquyền và nghĩa vụ của công dân, biết cách phòng chống tộiphạm và tránh xa tệ nạn xã hội; nâng cao ý thức và chấp hànhtốt quy định của pháp luật, hình thành nhân cách, thái độ vàhành động đúng mực, thể hiện trách nhiệm công dân
Trang 22Việc giáo dục pháp luật cần được thực hiện theo nhiềuhình thức và phương pháp khác nhau, có sự cộng tác chặt chẽgiữa nhà trường, gia đình và xã hội; kết hợp giữa lồng ghép vàogiáo dục chính khóa và các hoạt động ngoại khóa Việc giáodục pháp luật đòi hỏi không chỉ có giáo viên của trường mà cầnhuy động sự tham gia của những người làm công tác thi hànhpháp luật, bảo vệ pháp luật, cơ quan thông tin đại chúng, các tổchức đoàn thể v.v.
(2) Phối hợp trong giáo dục kỹ năng sống
Phối hợp trong giáo dục kỹ năng sống nhằm giúp họcsinh có thái độ và hành vi tích cực, có khả năng nhìn nhận vấn
đề, giải quyết tình huống theo hướng tích cực, biết thích nghivới từng hoàn cảnh cụ thể; có tinh thần tự chủ, có cách suynghĩ, thái độ và hành vi tích cực; hình thành lối sống lànhmạnh, có đạo đức, có văn hóa, giao tiếp hiệu quả với mọi đốitượng, biết các vượt qua những cám dỗ, tránh xa các TNXH
Kỹ năng sống chính là nhịp cầu giúp con người biếnkiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lànhmạnh Việc giáo dục kỹ năng sống không chỉ thực hiện trongnhà trường, qua các môn học chính khóa, dù rất quan trọng,
Trang 23mà còn phải được thực hiện kết hợp với nhiều cách khác như:Trong sự kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội; bằngnhiều hoạt động trải nghiệm đa dạng, phong phú như: hoạtđộng văn hóa, nghệ thuật, hoạt động xã hội, hoạt động ngoạikhóa, hoạt động tham quan, dã ngoại; qua các hoạt động đoàn,đội chứng tỏ hiệu quả trong thời gian qua như: Chương trình
“Học làm người có ích”, Chương trình “Một ngày để Sống có niềm tin”, Chương trình “Một ngày để sống-Sốngbiết tiết kiệm”, Chương trình “Vượt qua nỗi sợ hãi”, Chươngtrình “Học kì quân đội” v.v
sống-(3) Phối hợp trong xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh
Phối hợp trong quản lý học sinh, tạo điều kiện tốt nhất
để các em học tập, rèn luyện; phối hợp trong xây dựng môitrường văn hóa lành mạnh để học sinh rèn đức, luyện tài, đấutranh chống lại những cái xấu, cái độc hại xâm nhập từ bênngoài Gắn xây dựng môi trường văn hóa với các phong tràothi đua “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”,
“Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “Gia đình vănhóa” v.v
Trang 24Nhà trường cần phối hợp với các tổ chức Đoàn, Đội, banđại diện cha, mẹ học sinh tổ chức các hoạt động văn hóa, vănnghệ, thể dục, thể thao, giao lưu, sinh hoạt tập thể v.v để họcsinh có nhiều điều kiện gặp gỡ vui chơi giải trí cùng nhau saunhững giờ học trên lớp, tạo môi trường thân thiện, lành mạnh;chủ động kiến nghị với chính quyền địa phương trong việcquản lý các hoạt động dịch vụ văn hóa, các hàng quán chungquanh trường, ngăn chặn văn hóa phẩm độc hại và các tệ nạn
xã hội xâm nhập vào nhà trường, ngăn chặn bạo lực họcđường…
Việc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho họcsinh có thể được tổ chức thông qua các hoạt động phối hợpvới các tổ chức Đoàn, Đội như: Liên hoan Tiếng ca họcđường-Vũ điệu tôi yêu, Games show Học mà vui-vui mà học,Hội thi tin học trẻ các cấp, Hội thi sáng tạo khoa học-côngnghệ, các hoạt động kỷ niệm ngày thành lập Đoàn-Đội, cácngày lễ lớn tạo nên một môi trường giáo dục lành mạnh, bổích, giúp học sinh tránh xa cái xấu
- Điều kiện thực hiện biện pháp
Trang 25- Sự chủ động của ban giám hiệu nhà trường: Với tưcách là cơ quan chuyên biệt trong giáo dục học sinh, BGHnhà trường cần chủ động phối hợp với các lực lượng giáo dục
trên địa bàn để giáo dục học sinh.
- Nhận thức và thái độ tích cực phối hợp của các đoànthể, tổ chức xã hội của địa phương: Sự phối hợp chỉ thànhcông khi các bên có liên quan thấy rõ trách nhiệm của mình
và cùng tích cực, chủ động thực hiện các nội dung, các hoạtđộng phối hợp là thế mạnh của mình và cùng nhau giám sát,đôn đốc thực hiện
- Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng kiến thức về công tác phòng chống tệ nạn xã hội ở học sinh cho cán bộ giáo viên, lực lượng xã hội và cha mẹ học sinh
-Mục tiêu, ý nghĩa của biện pháp
- Thực hiện biện pháp này nhằm giúp cán bộ giáo viên,lực lượng xã hội, CMHS và bản thân các em học sinh nắm bắtđược những kiến thức cơ bản trong việc ngăn chặn và phòngchống TNXH
Trang 26- Hiểu, nhận biết được những biến đổi về tâm sinh lý lứatuổi dậy thì, những ưu và nhược điểm của lứa tuổi trước cám
dỗ của đời sống xã hội
- Giúp cán bộ giáo viên, các lực lượng xã hội và CMHS
có được những kĩ năng tư vấn tâm lý trong công tác giáo dụcphòng chống TNXH cho học sinh THCS
Từ đó, góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòngchống, ngăn chặn TNXH: ma túy, mại dâm, bạo lực, xâm hạitình dục, nghiện game online… ở các em
- Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
- Thực hiện chương trình hoạt động công tác Đoàn vàphong trào thanh niên, phối hợp cùng Chi cục Phòng chốngTNXH, tổ chức buổi truyền thông về kiến thức giáo dục kĩnăng phòng chống TNXH: Giáo dục kĩ năng ngăn chặnTNXH là gì? Nguyên tắc, biện pháp giáo dục kĩ năng ngănchặn TNXH
- Tổ chức giao lưu, tư vấn cho học sinh về việc ngănchăn và phòng chống TNXH bằng nhiều hình thức phong phúnhư biểu diễn tiểu phẩm, hội thi, giao lưu, sinh hoạt câu lạc
Trang 27bộ… Hàng quý, biên soạn và phát hành quyển sổ tay thông
tin: Nhà trường, gia đình và đời sống và quyển thông tin Phòng, chống tệ nạn xã hội, cung cấp đến Chi hội, các câu lạc
bộ, đội nhóm
- Mở các lớp tập huấn để tuyên truyên, bồi dưỡng kiếnthức về giáo dục kĩ năng ngăn chặn TNXH cho cán bộ giáoviên, các lực lượng xã hội, CMHS và các em học sinh Giáodục kĩ năng phòng chống TNXH nhằm giúp cho người họcnhận thấy được bản chất và tác hại của TNXH đối với sứckhỏe, nòi giống, kinh tế, nhân cách của cá nhân và cộng đồng
- Quá trình hình thành kĩ năng ngăn chặn TNXH của lứa
tuổi học sinh THCS chịu ảnh hưởng rất lớn từ sự giáo dục củagia đình Vì vậy gia đình tham gia phòng chống, ngăn chặnTNXH sẽ tránh được nỗi đau, sự bất hạnh mà TNXH gây ra
- Điều kiện thực hiện biện pháp
Tăng cường thu hút hỗ trợ kinh phí từ các lực lượng giáodục trong nhà trường và ngoài nhà trường, từ các quận huyện,các tổ chức xã hội và sự đóng góp của các CMHS để tổ chứccác lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức giáo dục kĩ năng ngănchặn TNXH
Trang 28Sự động viên, giúp đỡ cả về mặt vật chất và tinh thần, sựtham gia đầy đủ của CMHS, CBCNV, GV, học sinh trong nhàtrường là điều kiện quan trọng để mở các lớp tập huấn giáodục kĩ năng ngăn chặn TNXH xâm nhập vào học sinh.
- Biện pháp 5: Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch phối hợp giữa nhà trường và các lực lượng xã hội trong việc phòng tránh các tệ nạn xã hội cho học sinh
- Mục tiêu, ý nghĩa của biện pháp
Biện pháp này nhằm xây dựng kế hoạch chung thốngnhất, cụ thể có tính khả thi cao về việc tổ chức phối hợp cáclực lượng giáo dục ở 3 môi trường giáo dục: Nhà trường – giađình – xã hội
Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ và mục đích phấn đấucủa đầu năm học, xây dựng kế hoạch tổng thể lâu dài nhằmđịnh hướng cho cả một giai đoạn Kế hoạch càng cụ thể, càngchi tiết thì càng thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện Kếhoạch phải có tính khả thi và tính hiệu quả Kế hoạch phải có
sự nhất trí cao của các bộ phận liên quan phối hợp thực hiện
- Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
Trang 29(1) Ngay từ đầu năm học, BGH nhà trường cần mời đại diện hội CMHS trường, đại diện các đoàn thể và tổ chức xã hội ở huyện Kiến Thụy đến họp bàn về nội dung và kế hoạch phối hợp phòng chống TNXH xâm nhập vào trường học: Về
phía nhà trường có BGH nhà trường, đại diện Đoàn thanhniên và Đội thiếu niên, đại diện Hội CMHS Về phía chínhquyền, đoàn thể địa phương có Phó chủ tịch phụ trách Vănhóa – xã hội, đại diện tổ chức Đoàn, Đội, đại diện công an,mặt trận, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh …Đầu tiên, Hiệutrưởng nhà trường báo cáo về tình hình của nhà trường, vềtình hình an ninh – trật tự xung quanh trường học, về nhữngnguy cơ có thể tác động tiêu cực đến HS, về mục tiêu và chỉtiêu phấn đấu, về tầm quan trọng của sự phối hợp với chínhquyền, đoàn thể ở địa phương v.v
Tiếp theo, đại diện chính quyền địa phương sẽ báo cáo
về tình hình an ninh – trật tự ở địa phương, về các loại hìnhTNXH có xuất hiện ở địa phương, nguyên nhân cũng nhưnhững biện pháp mà địa phương áp dụng… Sau đó các đạibiểu cùng nhau thảo luận, trao đổi về biện pháp phối hợp đểbảo đảm an toàn trường học, giảm thiểu TNXH trong cộngđồng và nguy cơ xâm nhập trong HS… Cuối buổi họp, BGH
Trang 30trình bày dự thảo về trách nhiệm của các tổ chức chính quyền,Đoàn thể trong phối hợp phòng chống TNXH Và sau đó sẽ là
kí cam kết giữa nhà trường với chính quyền, đoàn thể địaphương trong phòng tránh tệ nạn XH xâm nhập vào nhàtrường
Dự thảo đề xuất trách nhiệm phối hợp của các cơ quan chính quyền, đoàn thể, tổ chức chính trị - xã hội
- Chỉ đạo công tác phối hợp hành động giữa nhà trường và cộng đồng
3 UBND
huyện
- Phân công trách nhiệm của các tổ chức
cơ quan , ban ngành trong thực hiện nhiệm vụ phối hợp hành động
Trang 31Đề xuất về trách nhiệm phối hợp
- Lãnh đạo các hoạt động phối hợp của các lực lượng xã hội thực hiện nghị quyết, chủ trương của Đảng uỷ phường
về giáo dục trên cơ sở tham mưu của phòng, ban chức năng, HĐGD, Hội Khuyến học
- Chỉ đạo tổ chức và kiểm tra các hoạt động giáo dục diễn ra trong và ngoài nhàtrường
- Hỗ trợ về nhân lực, cơ sở vật chất, thiết
Trang 32- Vận động các tổ chức đoàn thể quần chúng thực hiện chương trình phối hợp
- Hỗ trợ xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh trong gia đình và cộng đồng
- Hỗ trợ, huy động đóng góp nguồn nhânlực, tài lực, vật lực,
- Tham gia giám sát, kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động phối hợp
6 Đoàn - Tham gia các hoạt động giáo dục trong