1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập học kì lao động (9đ) câu 1 nêu những điểm mới về đình công trong BLLĐ 2012 so với luật sửa đổi bổ sung BLLĐ năm 2006

13 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 23,6 KB

Nội dung

Câu 1: Nêu điểm đình cơng BLLĐ 2012 so với luật sửa đổi bổ sung BLLĐ năm 2006 Câu 2: Cơng ty X có trụ sở đóng quận Cầu Giấy – Hà Nội Do tháng đầu năm 2013, công ty làm ăn thua lỗ nên Ban giám đốc công ty định thu hẹp sản xuất việc giải thể xưởng sản xuất Y Giám đốc công ty định chấm dứt hợp đồng lao động 25 lao động thuộc phân xưởng giải chế độ trợ cấp việc cho họ Những lao động không đồng ý nên đồng loạt gửi đơn đến quan có thẩm quyền yêu cầu giải tranh chấp Hỏi: Tranh chấp xảy tranh chấp lao động cá nhân hay tranh chấp lao động tập thể? Vì sao? Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải yêu cầu lao động trên? Cơng ty X có để chấm dứt hợp đồng lao động không? Tại sao? Hãy tư vấn cho công ty thủ tục cần thiết để chấm dứt hợp đồng? Việc cơng ty X tốn trợ cấp thơi việc cho 25 lao động hay sai? Tại sao? Câu 1: Nêu điểm đình cơng BLLĐ 2012 so với luật sửa đổi bổ sung BLLĐ năm 2006 I MỞ BÀI Đình cơng quyền NLĐ, có vai trị to lớn mối quan hệ NLĐ – NSDLĐ nói riêng, tình hình kinh tế, trị đất nước nói chung BLLĐ 2012 quy định nhiều điểm so với BLLĐ sửa đổi bổ sung 2006( sau gọi tắt BLLĐ 2006), để hiểu thêm điểm đó, em xin phân tích, đánh giá qua số điểm nội dung Bài viết mang tính chất cá nhân, cịn nhiều thiếu sót, mong thầy, giáo nhận xét giúp em hiểu vấn đề Em xin cảm ơn II NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ ĐÌNH CƠNG CỦA BLLĐ 2012 SO VỚI LUẬT SỬA ĐỔI BỔ SUNG BLLĐ 2006 Về khái niệm đình cơng - Điều 172 BLLĐ 2006 quy định: “Đình cơng ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức tập thể lao động nhằm đạt yêu cầu trình giải tranh chấp lao động tập thể” Nhận thấy, thực chất đình cơng xuất phát từ tranh chấp lao động tập thể, không xuất phát từ tranh chấp lao động cá nhân nên BLLĐ 2012 định nghĩa lại: “Đình cơng ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức tập thể lao động nhằm đạt yêu cầu trình giải tranh chấp lao động” Tuy nhiên, định nghĩa chưa khái quát toàn dấu hiệu đình cơng có nhiều đình cơng khơng nhằm mục đích đạt u cầu q trình giải tranh chấp lao động Ví dụ đình cơng cầu thủ giải bóng đá Laliga Hiệp hội cầu thủ Tây Ban Nha (AFE) thông báo không thi đấu tuần mùa giải 2011- 2012 hai giải đấu cao xứ sở bị tót La Liga Segunda Nguyên dẫn đến việc bất đồng việc trả lương cho cầu thủ CLB Tây Ban Nha Cụ thể BTC Liga (LFP) giải hạng chưa chấp thuận lập quỹ hỗ trợ cầu thủ để họ trả lương bình thường đội bóng gặp phải khó khăn tài Cuộc đình cơng khơng nhằm mục đích giải tranh chấp lao động mà nhằm hưởng ưng cầu thủ bị nợ lương Vì thế, ta hiểu đình cơng sau: Đình cơng ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức tập thể lao động nhằm đạt yêu cầu người lao động tham gia đình công - Khoản Điều 209 BLLĐ 2012 quy định đình cơng tiến hành tranh chấp lao động lợi ích BLLĐ 2006 khơng có quy định đình cơng tiến hành với tranh chấp lao động Vì hiểu BLLĐ 2006 cho phép đình cơng tiến hành TCLĐ vê quyền lợi ích, cịn BLLĐ 2012 khơng cho phép đình cơng quyền Tổ chức lãnh đạo đình cơng Điều 172a BLLĐ 2006 quy định: “Đình cơng phải Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn lâm thời (sau gọi chung Ban chấp hành công đoàn sở) tổ chức lãnh đạo Đối với doanh nghiệp chưa có Ban chấp hành cơng đồn sở việc tổ chức lãnh đạo đình cơng phải đại diện tập thể lao động cử việc cử thông báo với công đoàn huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương (sau gọi chung đại diện tập thể lao động)” Khác với BLLĐ 2012, Khoản Điều 210 BLLĐ 2012 quy định nơi chưa có CĐCS đình cơng tổ chức CĐ cấp tổ chức lãnh đạo có yêu cầu người lao động BLLĐ 2012 không cho phép đại diện tập thể lao động cử tổ chức lãnh đạo đình cơng Đánh giá điểm BLLĐ 2012, em thấy quy định phần để thúc đẩy nhu cầu thành lập tổ chức cơng đồn quy định không hợp lý chỗ: quy định hạn chế quyền đình cơng người lao động Vì cán CĐ hầu hết cán kiêm nhiệm, họ vừa đại diện cho tập thể người lao động, lại vừa người lao động, nên nhiều, họ yếu ngại va chạm với NSDLĐ Hơn nữa, khoản Điều 233 BLLĐ 2012 quy định: “ Trong trường hợp đình cơng bất hợp pháp mà gây thiệt hại cho người sử dụng lao động tổ chức cơng đồn lãnh đạo đình cơng phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật” Với quy định thế, thử hỏi, cơng đồn có “dám” đứng để tổ chức lãnh đạo đình cơng Trình tự, thủ tục đình cơng Điều 174a BLLĐ 2006 quy định việc lấy ý kiến tập thể lao động cách chia hai trường hợp để lấy ý kiến, doanh nghiệp phận doanh nghiệp có 300 người doanh nghiệp phận doanh nghiệp có 300 người có cách lấy ý kiến khác lấy ý kiến trực tiếp đối với doanh nghiệp phận doanh nghiệp có 300 người, lấy ý kiến thành viên Ban chấp hành cơng đồn sở, Tổ trưởng tổ cơng đồn Tổ trưởng tổ sản xuất; trường hợp khơng có cơng đồn sở lấy ý kiến Tổ trưởng, Tổ phó tổ sản xuất doanh nghiệp phận doanh nghiệp có 300 người BLLĐ 2012 quy định lấy ý kiến Tổ trưởng tổ cơng đồn Tổ trưởng tổ sản xuất; trường hợp khơng có cơng đồn sở lấy ý kiến Tổ trưởng, Tổ phó tổ sản xuất khoản Điều 212 Ta thấy, quy định việc lấy ý kiến tập thể người lao động theo BLLĐ 2012 nhanh chóng, tiện lợi so với BLLĐ 2006 Vì Tổ trưởng, tổ phó tổ sản xuất hầu hết người có trình độ uy tín lao động khác doanh nghiệp hay phận doanh nghiệp Hơn nữa, tổ trưởng, tổ phó người nắm rõ yêu cầu, nguyện vọng NLĐ, nên cần lấy ý kiến Tổ trưởng, Tổ phó theo quy định pháp luật hợp lý nhanh chóng, dễ thực Quyền bên trước q trình đình cơng Về quyền bên trước trình đình cơng BLLĐ 2012 ghi nhận quyền NSDLĐ mà BLLĐ 2006 khơng ghi nhận quy định điểm b khoản Điều 214: “Đóng tạm thời nơi làm việc thời gian đình cơng khơng đủ điều kiện để dy trì hoạt động bình thường để bảo vệ tài sản” Quy đinh hợp lí, khơng trường hợp trước đình cơng NLĐ đập phá máy móc, thiết bị làm hư hỏng, thiệt hại tài sản cho NSDLĐ,vì vậy, quy định đảm bảo tài sản việc sản xuất doanh nghiệp Quy định quyền đóng cửa tạm thời NSDLĐ, đồng thời, BLLĐ 2012 có quy định thơng báo đóng cửa tạm thời nơi làm việc Điều 216 trường hợp cấm đóng cửa tạm thời nơi làm việc Điều 217 trường hợp: “trước 12 so với thời điểm bắt đầu đình cơng ghi định đình cơng sau TTLĐ ngừng đình cơng” Quy định hợp lý, điều nhằm hạn chế việc ngừng đóng cửa NSDLĐ đồng thời đảm bảo vệ việc làm liên quan đến tiền lương NLĐ Những trường hợp đình cơng bất hợp pháp BLLĐ 2006 quy định trường hợp đình cơng bất hợp pháp trường hợp đình cơng mà: “Việc tổ chức lãnh đạo đình cơng khơng tn theo quy định Điều 172a Bộ luật này” BLLĐ 2012 bỏ điểm Ta thấy, BLLĐ 2012 không cho phép tổ chức đại diện NLĐ TTLĐ cử tổ chức lãnh đạo đình cơng, lại khơng liệt kê trường hợp đình cơng tổ chức đại diện NLĐ TTLĐ cử tổ chức lãnh đạo vào trường hợp đình cơng bất hợp pháp Như vậy, trường hợp đình cơng khơng tn thủ người tổ chức lãnh đạo đình cơng theo quy định pháp luật đình cơng hợp pháp Quyết định hỗn, ngừng đình cơng xử lý đình cơng khơng trình tự, thủ tục Điều 176 BLLĐ 2006 quy định thẩm quyền định hỗn, ngừng đình cơng Thủ tướng phủ BLLĐ 2012 quy định thẩm quyền định hỗn, ngừng đình cơng Điều 221 BLLĐ 2012 thuộc Chủ tịch UBND cấp tỉnh Trong thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa này, nhu cầu sử dụng lao động ngày cao, người lao động ngày nhiều, trình độ hiểu biết, quyền người ngày nâng cao, mâu thuẫn mối quan hệ NLĐ NSDLĐ ngày gia tăng, đình cơng xảy nhiều điều tất yếu Nếu quy định thẩm quyền định hỗn, ngừng đình cơng Thủ tướng phủ thời gian để xem xét mức độ, diễn biến cua đình cơng lâu, khơng hỗn, ngừng kịp thời gây hậu nghiêm trọng Vì thế, BLLĐ 2012 quy định quyền định hỗn, ngừng đình cơng Chủ tịch UBND cấp tỉnh vừa tăng cường vai trò UBND cấp địa phương, vừa phân hóa nhiệm vụ, giảm gánh nặng chơ Chính phủ Mặt khác, tạo điều kiện để ngăn chặn hậu đình cơng UBND nắm bắt tình hình, diễn biến, hậu nhanh Chính phủ BLLĐ 2012 quy định xử lý đình cơng khơng trình tự, thủ tục Điều 222 Theo đó, Chủ tịch UBND cấp tỉnh có quyền định hỗn, ngừng đình cơng, chủ tịch UBND cấp huyện có nhiệm vụ phối hợp với tổ chức liên quan hỗ trợ giải ổn định tình hình sản xuất, kinh doanh III KẾT LUẬN Từ phân tích, đánh giá trên, ta thấy BLLĐ 2012 có điểm so với BLLĐ 2006 đình công quy định tiến hơn, rõ ràng, chặt chẽ Tuy nhiên, số chỗ chưa có giải pháp giải triệt để Pháp luật cần quy định chặt chẽ triệt để để đình cơng phát huy hết tác dụng Câu 2: Theo khoản Điều BLLĐ: “Tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động” Việc xác định tranh chấp tranh chấp lao động nhân hay tranh chấp lao động tập thể có ý nghĩa lớn việc giải tranh chấp Tuy nhiên, việc phân loại tranh chấp không dễ dàng Bộ luật lao động Việt Nam chưa đưa tiêu chí để phân loại tranh chấp Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy tiêu chí để phân biệt tranh chấp lao động cá nhân với tranh chấp lao động tập thể như: chủ thể, nội dung, tham gia tổ chức cơng đồn Cùng phân biệt hai loại tranh chấp để xét xem tranh chấp tình loại tranh chấp - Về chủ thể: Tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao dộng xảy cá nhân NLĐ nhóm NLĐ với NSDLĐ Tranh chấp lao động tập thể tranh chấp tạp thể NLĐ với NSDLĐ Tập thể NLĐ thường bao gồm NLĐ đơn vị sử dụng lao động phận đơn vị sử dụng lao động Như vậy, trường hợp tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp cá nhân NLĐ với NSDLĐ phân biệt dễ dàng với tranh chấp lao động tập thể Tuy nhiên, tranh chấp lao động cá nhân có tham gia nhóm người lao động việc phân biệt tranh chấp lao động cá nhân với tranh chấp lao động tập thể khó khăn Khi ta cần vận dụng tiêu chí khác để phân biệt loại tranh chấp - Về nội dung: Đây tiêu chí quan trọng để phân biệt loại tranh chấp Nội dung tranh chấp lao động cá nhân liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ cá nhân nhóm NLĐ Mục đích mà hai bên hướng tới ln mang tính cá nhân Vì vật, vụ tranh chấp có nhiều NLĐ tham gia người quan tâm đến quyền lợi nghĩa vụ coi tranh chấp lao đơng cá nhân Trong đó, nội dung tranh chấp lao động tập thể liên quan đến quyền nghĩa vụ tập thẻ NLĐ Đích nhắm tới bên mang tính tập thể - Vai trị tổ chức cơng đồn: Trong tranh chấp lao động cá nhâ, tổ chức cơng đồn tham gia vào tranh chấp với tư cách người bảo vệ NLLĐ Trong tranh chấp lao động tập thể, tổ chức cơng đồn tham gia với tư cách đại diện cho tập thể người lao động Qua phân biệt ta thấy tranh chấp lao động công ty X 25 lao động thuộc phân xưởng Y tranh chấp lao động cá nhân Xét chủ thể tranh chấp trên, ta có nhận định tranh chấp lao động người sử dụng lao động 25 lao động Tuy nhiên, xét tiêu chí quan trọng tiêu chí nội dung tranh chấp mang nội dung tranh chấp cá nhân tranh chấp quyền cá nhân, có hình thức tranh chấp lao động tập thể, nhiên mà 25 lao động hướng tới lại quyền, lợi ích cá nhân Vì tranh chấp lao động cá nhân Hay nói cách khác tranh chấp 25 vụ tranh chấp lao động cá nhân Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải yêu cầu lao động trên? Như nói trên, tranh chấp 25 lao động với công ty X tranh chấp lao động cá nhân Vì vậy, áp dụng Điều 200 BLLĐ: “Cơ quan, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân Hòa giải viên lao động Tòa án nhân dân.” a) Hòa giải viên lao động: Hòa giải viên lao động người có đầy đủ điều kiện theo luât định: cơng dân Việt Nam, có lực hành vi dân đầy đủ, có sức khỏe phẩm chất đạo đức tốt; người bị truy cứu trách nhiệm hình chấp hành án; am hiểu pháp luật lao động pháp luật có liên quan; có 03 năm làm việc lĩnh vực có liên quan đến quan hệ lao động, có kĩ hòa giải tranh chấp lao động Hòa giải viên lao động người phòng lao động – thương binh Xã hội, cơng đồn cấp huyện, cơng đồn khu cơng nghiệp, khu chế xuất giới thiệu tự đăng ký tham gia dự tuyển hòa giải viên lao động chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm Số lượng hòa giải viên lao động Phòng lao động thương binh Xã hội vào số lượng doanh nghiệp, mức độ tranh chấp lao động địa bàn xác định trình CHủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện định ( khoản Điều Thơng tư 08/3013/TTBLĐTBXH) HGVLĐ có trách nhiệm hòa giải tranh chấp lao động tranh chấp đào tạo nghề có yêu cầu bên b) Tòa án nhân dân: Tòa án nhân dân giải trạnh chấp lao động cá nhân mà hòa giải viên lao động hòa giải khơng thành , hịa giải thành mà bên không thực không giải thời hạn quy định tịa án cịn giải trường hợp Tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấp dứt hợp đồng lao động; Tranh chấp bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấp dứt hợp đồng lao động; Tranh chấp người giúp việc với người sử dụng lao động; Tranh chấp bảo hiểm xã hội quy định điểm b khoản Điều 151 BLLĐ; Tranh chấp bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, tổ chức nghiệp đưa người lao động làm việc nước ngồi theo hợp đồng c) Cơng ty X có để chấm dứt hợp đồng lao động không? Tại sao? Hãy tư vấn cho công ty thủ tục cần thiết để chấm dứt hợp đồng? Công ty X định chấm dứt HĐLĐ 25 lao động có Công ty X vào điểm c khoản Điều 38 BLLĐ để chấm dứt hợp đồng với 25 lao động trên, lý : “Do thiên tai, hỏa hoạn lý bất khả kháng khác theo quy định pháp luật, mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ việc làm” Nếu công ty X định chấm dứt HĐLĐ 25 lao động với lý thỏa mãn thủ tục pháp luật hợp pháp Khoản 10 Điều 36 BLLĐ 2012 quy định trường hợp chấm dứt HĐLĐ sau : “NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định Điều 38 Bộ luật này; NSDLĐ cho NLĐ việc thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã” Hiện chưa có văn quy định chi tiết vấn đề BLLĐ 2012 ta áp dụng quan điểm Điều 11 Nghị định số 39/2003/NĐCP hướng dẫn số điều Bộ luật LĐ việc làm Những trường hợp sau coi thay đổi cấu công nghệ theo quy định khoản Điều 17 Bộ Luật LĐ (cũ): “1 Thay đổi phần tồn máy móc, thiết bị, quy trình cơng nghệ tiên tiến có suất LĐ cao Thay đổi sản phẩm cấu sản phẩm dẫn đến sử dụng LĐ Thay đổi cấu tổ chức: sáp nhập, giải thể số phận đơn vị” Như tình cơng ty X thay đổi cấu tổ chức công ty định giải thể xưởng Y Xác định trường hợp thuộc trường hợp thay đổi cấu, công nghệ với việc giải thể phận đơn vị vì: việc giải thể xưởng Y cơng ty làm ăn thua lỗ quyền doanh nghiệp, phù hợp với quy định pháp luật Công việc cơng ty X cịn cơng ty làm ăn thua lỗ nên phải giảm chỗ việc làm Trường hợp hiểu việc giải thể phận đơn vị công ty X Như cơng ty X hồn tồn có để định chấm dứt HĐLĐ 25 lao động xưởng Y với lý thay đổi cấu Lý hoàn toàn hợp pháp v Những thủ tục công ty X phải tiến hành Pháp luật cho phép NSDLĐ quyền thu hẹp sản xuất, giảm chỗ việc làm cho NLĐ nghỉ việc, buộc NSDLĐ phải tuân thủ đầy đủ bước cần thiết sau: (i) Công ty ban hành thu hẹp sản xuất, giảm chỗ việc làm liên quan đến phòng, ban, phận bị sát nhập giải thể (xưởng Y); (ii) Công ty lập phương án sử dụng LĐ định thu hẹp sản xuất, giảm chỗ viêc làm công ty ảnh hưởng đến nhiều NLĐ; (iii) Công ty trao đổi với tổ chức đai diện tập thể lao động sở việc thu hẹp sản xuất, giảm chỗ việc làm chấm dứt HĐLĐ với 25 lao động phân xưởng Y thơng báo trước 30 ngày cho quan quản lí nhà nước lao động cấp tỉnh (iv) Công ty định chấm dứt HĐLĐ với NLĐ Ø Để lấy lý bất khả kháng, lí thay đổi cấu, công nghệ buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ việc làm 25 cơng nhân xưởng Y, trước cơng ty X phải chứng minh công ty giải chỗ làm cho LĐ xưởng Y phải cho việc Đây yêu cầu riêng áp dụng trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ lý thay đổi cấu, cơng nghệ Vì tình việc chấm dứt HĐLĐ ảnh hưởng đến việc làm nhiều NLĐ ( 25 lao động xưởng Y) Ø Khoản Điều 44 quy đinh: “ Trong trường hợp thay đổi cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm nhiều người lao động, người sử dụng lao động phải xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định tạo Điều 46 Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc ưu tiên đào tạo lại người lao động để tiếp tục sử dụng Trong trường hợp người sử dụng lao động giải việc làm mà phải cho người lao động thơi việc phải trả trợ cấp việc làm cho người lao động theo quy định Điều 49 Bộ luật này” Công ty X phải có trách nhiệm xây dựng thực phương án sử dụng LĐ theo quy định Điều 46 BLLĐ 2012 xây dựng thực phương án sử dụng LĐ theo quy định Điều 46 BLLĐ 2012 Phương án sử dụng LĐ phải có nội dung chủ yếu theo quy định điều 46 BLLĐ 2012 gồm: ü Danh sách số lượng NLĐ tiếp tục sử dụng, NLĐ đưa đào tạo lại để tiếp tục sử dụng; ü Danh sách số lượng NLĐ nghỉ hưu; ü Danh sách số lượng NLĐ chuyển sang làm việc không trọn thời gian; NLĐ phải chấm dứt HĐLĐ; ü Biện pháp nguồn tài bảo đảm thực phương án Như trước muốn chấm dứt hợp đồng 25 lao động xưởng Y cơng ty X phải thực đầy đủ thủ tục quy định Điều 44 luật LĐ phải chứng minh công ty giải chỗ làm phải cho 25 lao động xưởng Y việc v Công ty X phải tiến hành thủ tục trao đổi trí với ban chấp hành cơng đồn cấp sơ việc cho việc 25 LĐ xưởng Y Trao đổi trí với cơng đồn thủ tục cần phải có NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp thay đổi cấu cơng nghệ lý kinh tế Được quy đinh khoản Điều 44 BLLĐ 2012: “Việc cho việc nhiều NLĐ theo quy định Điều tiến hành sau trao đổi với tổ chức đại diện tập thể LĐ sở thông báo trước 30 ngày cho quan quản lý nhà nước LĐ cấp tỉnh” Trường hợp khơng trí, hai bên phải báo cáo với quan, tổ chức có thẩm quyền Việc pháp luật bắt buộc NSDLĐ phải trao đổi trí với ban chấp hành cơng đồn sở nhằm bảo vệ NLĐ Bởi có ý nghĩa có can thiệp kịp thời tổ chức đại diện tập thể LĐ việc chấm dứt HĐLĐ không xảy chấm dứt trái pháp luật Cơng đồn tổ chức xã hội, cơng đồn chủ thể bảo vệ lợi ích NLĐ nói riêng NLĐ nói chung Cơng đồn NLĐ doanh nghiệp thành lập Khoản Điều 188 BLLĐ 2012 quy định : “ 1) Cơng đồn sở thực vai trị đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng đồn viên cơng đồn, NLĐ; tham gia, thương lượng, đối thoại, hợp tác với NSDLĐ xây dựng quan hệ LĐ hài hoà, ổn định, tiến 3) Ở nơi chưa thành lập tổ chức cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở thực trách nhiệm quy định khoản Điều này” Với quy định này, pháp luật hạn chế mức thấp việc NSDLĐ lạm dụng quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ Ø Thủ tục thông báo trước chấm dứt HĐLĐ Khi trao đổi xong với cơng đồn sở thống việc chấm dứt HĐLĐ, theo khoản Điều 38 BLLĐ 2012 quy định cơng ty X phải tiến hành thủ tục thông báo cho LĐ xưởng Y biết trước khoảng thời gian định tùy thuộc vào loại HĐLĐ kí với LĐ (do đề khơng nêu cụ thể loại hợp đồng nào): a) Ít 45 ngày HĐLĐ không xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày HĐLĐ xác định thời hạn; c) Ít 03 ngày đối với trường hợp quy định điểm b khoản Điều HĐLĐ theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng” Sau khoảng thời gian phù hợp công ty X chấm dứt HĐLĐ 25 LĐ xưởng Y Quy định nhằm bên có điều kiện chuẩn bị chủ động giải hậu việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ, đồng thời tạo cho NLĐ có thời gian để tìm cơng việc Đồng thời việc chấm dứt HĐLĐ 25 lao động xưởng Y, công ty X phải trả trợ cấp việc cho nhân viên tổ bảo vệ phù hợp quy định Điều 49 BLLĐ 2012: d) Việc công ty X toán trợ cấp lao động cho 25 lao động sai Như xác định trên, mà công ty X đưa để chấm dứt hợp đồng lao động với 25 lao động xưởng Y thay đổi cấu, cơng nghệ Vì vậy, nghĩa vụ công ty X 25 lao động áp dụng theo khoản Điều 44 BLLĐ: ““ Trong trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm nhiều người lao động, người sử dụng lao động phải xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định tạo Điều 46 Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc ưu tiên đào tạo lại người lao động để tiếp tục sử dụng Trong trường hợp người sử dụng lao động giải việc làm mà phải cho người lao động thơi việc phải trả trợ cấp việc làm cho người lao động theo quy định Điều 49 Bộ luật này” Do vậy, công ty X phải trả trợ cấp việc làm cho 25 lao động xưởng Y theo Điều 49 BLLĐ xác trả trợ cấp việc Công ty X trả trợ cấp việc cho 25 lao động xưởng Y xâm hại lợi ích 25 lao động Vì số tiền trả theo trợ cấp việc cao số tiền trả theo trợ cấp việc Điều 49 BLLĐ quy định: “ NSDLĐ trả trợ cấp việc làm cho NLĐ làm việc thường xuyên cho từ 12 tháng trở lên mà bị việc làm theo quy định Điều 44 Điều 45 Bộ luật này, năm làm việc trả 01 tháng tiền lương phải 02 tháng tiền lương.” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật lao động 2012 Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2006 Nghị định 44/2003/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động (theo BLLĐ cũ) Nghị định số 39/2003/NĐ-CP hướng dẫn số điều Bộ luật Lao động việc làm Nguyễn Phương Anh, Khóa luận tốt nghiệp : “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật Việt Nam”, 2012 Nguyễn Thanh Tâm, Khóa luận tốt nghiệp : “quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo pháp luật Việt Nam hành”, 2009 Vũ Thị Trà My, Khóa luân tốt nghiệp : “Chấm dứt hợp đồng lao động thực trạng giải pháp”, 2012 Website: http://vov.vn/Xa-hoi/Bo-luat-Lao-don ong/210392.vov http://danluat.thuvienphapluat.vn/ta 12-103239.aspx http://laodong.com.vn/cong-doan/hoi- uan-147850.bld ... II NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ ĐÌNH CƠNG CỦA BLLĐ 2 012 SO VỚI LUẬT SỬA ĐỔI BỔ SUNG BLLĐ 2006 Về khái niệm đình cơng - Điều 17 2 BLLĐ 2006 quy định: ? ?Đình cơng ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức tập. .. THAM KHẢO Bộ luật lao động 2 012 Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2006 Nghị định 44/2003/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động (theo BLLĐ cũ)... lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động? ?? Việc xác định

Ngày đăng: 21/03/2019, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w