Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông hồng đoạn qua thành phố hà hội dưới tác động của việc xây dựng đập dâng

129 129 0
Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông hồng đoạn qua thành phố hà hội dưới tác động của việc xây dựng đập dâng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN LỊNG DẪN SƠNG HỒNG ĐOẠN QUA THÀNH PHỐ NỘI DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐẬP DÂNG CHUYÊN NGÀNH: THỦY VĂN HỌC VŨ THỊ HƯƠNG NỘI, NĂM 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN LÒNG DẪN SÔNG HỒNG ĐOẠN QUA THÀNH PHỐ NỘI DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐẬP DÂNG VŨ THỊ HƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: THỦY VĂN HỌC MÃ SỐ: 62.44.02.24 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG THỊ NGUYỆT MINH NỘI, NĂM 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NỘI Cán hướng dẫn chính: TS HỒNG THỊ NGUYỆT MINH Cán chấm phản biện 1: PGS TS TRẦN THANH TÙNG Cán chấm phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN THANH HÙNG Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: Khoa Khí tượng Thủy văn –Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Nội HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NỘI Ngày 27 tháng 12 năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Thị Hương ii LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sơng hồng đoạn qua thành phố Hội tác động việc xây dựng đập dâng” hoàn thành Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Nội Tác giả xin bày tỏ làm cảm ơn sâu sắc đến TS Hoàng Thị Nguyệt Minh – Khoa Tài nguyên nước - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Nội tận tình giúp đỡ hướng dẫn trình nghiên cứu luận văn Tác giả xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học, tập thể thầy giáo khoa Khí tượng – Thủy văn, Trường Đại học Tài nguyên Mơi trường Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ học viên trình học tập trường Tác giả xin trân trọng cảm ơn anh, chị, em thuộc Trung tâm Đào tạo Hợp tác Quốc tế - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình thực Luận văn Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè động viên, hỗ trợ tác giả suốt trình học tập tiến hành nghiên cứu luận văn Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Luận văn Vũ Thị Hương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii THÔNG TIN LUẬN VĂN v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN LÒNG DẪN VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu diễn biến lòng dẫn nước 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 10 1.2.1.Đặc điểm tự nhiên 10 1.2.2 Đặc điểm khí tượng, thủy văn 11 1.2.3 Đặc điểm dòng chảy bùn cát 13 1.2.4 Tình hình diễn biến lòng dẫn sơng Hồng khu vực đoạn qua thành phố Nội17 1.3 Thực trạng cạn kiệt nguồn nước giải pháp khắc phục hệ thống sông Hồng mùa cạn 19 1.3.1 Thực trạng cạn kiệt nguồn nước hệ thống sơng Hồng –Thái Bình 19 1.3.2 Giải pháp khắc phục thực trạng cạn kiệt nguồn nước 22 1.4 Kết luận chương 27 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 28 2.1 Phương pháp nghiên cứu 28 2.1.1 Nguyên nhân gây nên diễn biến lòng dẫn 28 2.1.1 Các hình thức biến hình lòng sơng 28 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu tính tốn diễn biến lòng dẫn 29 2.1.4 Lựa chọn phương pháp mơ hình tốn 31 2.1.5 Tổng quan mơ hình MIKE21ST 32 2.2 Dữ liệu đầu vào mơ hình 45 2.2.1 Tài liệu địa hình 45 2.2.2 Tài liệu thủy văn, bùn cát 45 2.2.3 Các thông số mơ hình vận chuyển bùn cát 46 2.2.4 Phân tích số liệu biên đầu vào mơ hình MIKE 21ST 47 2.3 Hướng nghiên cứu luận văn 48 2.4 Kết luận chương 50 CHƯƠNG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MIKE 21 ST ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN LỊNG DẪN SÔNG HỒNG TRƯỚC VÀ SAU KHI XÂY DỰNG TUYẾN ĐẬP DÂNG 51 3.1 Phạm vi nghiên cứu 51 3.2 Các bước thiết lập mơ hình 52 3.2.1 Thiết lập lưới tính tốn 52 3.2.2 Thiết lập thơng số mơ hình 55 3.3 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình MIKE21 ST 61 3.3.1 Hiệu chỉnh, kiểm định thủy lực 62 3.3.2 Hiệu chỉnh, kiểm định bùn cát 65 3.4 Đánh giá diễn biến lòng dẫn mơ hình MIKE 21ST theo kịch 69 3.4.1 Mô kịch 69 3.4.2 Mô kịch 76 3.5 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 Những kết đạt luận văn 86 Những hạn chế luận văn 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 THÔNG TIN LUẬN VĂN - Họ tên học viên: Vũ Thị Hương - Lớp: CH1T Khố: 2015-2017 - Cán hướng dẫn: TS Hồng Thị Nguyệt Minh - Tên đề tài: Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sơng Hồng đoạn qua thành phố Nội tác động việc xây dựng đập dâng - Các nội dung chính: + Xác định vị trí bồi, xói trước sau khu vực đập dâng + Đánh giá ảnh hưởng tuyến đập dâng đến biến đổi lòng dẫn sơng Hồng đoạn qua thành phố Nội mùa cạn -Kết đạt được: + Nghiên cứu, đánh giá thực trạng tình hình hạ thấp mực nước sông Hồng năm gần + Mô thủy động lực học đoạn sông nghiên cứu trước sau xây dựng đập dâng + Phân tích diễn biến lòng dẫn, xác định vị trí bồi, xói trước sau khu vực đập dâng Kết so sánh yếu tố thủy lực trước sau xây dựng đập số vị trí điển hình đoạn sơng nghiên cứu thể Hình 29, Hình 30 đây: Hình 29.Đường trình mực nước phía thượng lưu cống Long Tửu trước sau xây dựng đập Hình 30 Đường trình mực nước phía thượng lưu cống Xuân Quan trước sau xây dựng đập Mục tiêu toán xây dựng đập dâng khôi phục nhiệm vụ hệ thống thủy lợi sơng Hồng có cách bền vững, cụ thể cống Xuân Quan cống Long Tửu [5] Điều nghĩa đập dâng giúp dâng đầu nước thượng lưu cống +3,5m để đảm bảo cao trình lấy nước cho cống Xuân Quan Long Tửu phục vụ nhu cầu nước cho sản xuất đời sống Qua kết Hình 29 Hình 30 thấy rằng, sau có đập dâng đường q trình mực nước thượng lưu cống Xuân Quan Long Tửu dâng lên +3,5 m tất thời đoạn mùa cạn năm 2008 so với chưa xây dựng đập Kết đảm bảo mục tiêu toán xây dựng đập dâng yêu cầu việc mô thiết kế đập dâng mơ hình MIKE 21 ST Tr Sa u ( ( 1 (2 (2) ) Vị Hình 31 Trường lưu tốc ngày 23/3/2008 vị trí dự kiến xây dựng đập trường hợp trước sau xây dựng đập dâng Trường hợp xây dựng đập dâng, lưu tốc dòng sơng Hồng sơng Đuống tăng lên so với trường hợp trước xây dựng đập khoảng 0,24 – 0,46 m/s Tại vị trí dự kiến xây dựng đập, vận tốc dòng chảy tăng lên thu hẹp mặt cắt tác động vật cản, sơng Hồng giá trị vận tốc tăng từ 0,64 m/s trường hợp trạng đạt 1,1 m/s với kịch xây dựng đập sông Đuống tăng từ 0,72 đến 0,96 m/s kịch trước có đập sau có đập TrưSau c (1) (1) trí Vị (2) (2 Vị ) (3)Vị trí đoạn sơng cong sơng Đuống (3)Vị trí đoạn sơng cong sơng Đuống (4) Vị trí đập dâng trước cống Xuân Quan (4) Vị trí đập dâng trước cống Xuân Quan (5) Vị trí ngã ba sơng Đuống (5) Vị trí ngã ba sơng Đuống Hình 32 Phân tích vị trí xói, bồi trước sau xây dựng đập dâng sông Hồng sông Đuống ngày 23/3/2008 Các kết bồi xói: Lòng dẫn bị bồi lắng phần thượng lưu đập bị xói phía hạ lưu đoạn sơng cong Phía thượng lưu bồi khoảng 0,4 – 0,6 m, phía hạ lưu xói 0,45 – 0,75 m sau thời đoạn mô mùa cạn năm 2008 Bên cạnh đó, qua kết mơ thấy rằng, sau xây dựng đập dâng, vị trí hai bên chân cơng trình phía hạ lưu có tượng bồi từ 0,15-0,75 m Điều lí giải tượng nước quẩn, khơng có dòng chảy nên bùn cát phần bị bồi khu vực Ngoài ra, tác động đập dâng, vận tốc dòng chảy hạ lưu đập tăng nguyên nhân tăng độ xói vị trí đoạn sơng cong, cụ thể vị trí đoạn sơng cong sơng Đuống, tốc độ xói tăng từ 0,24 đến 0,74m Kết nghiên cứu vị trí có diễn biến mạnh, đặc biệt khu vực bị xói, xây dựng cơng trình cần quan tâm có biện pháp gia cố bảo vệ bờ Trên thực tế, triển khai xây dựng đập, khu vực cơng trình gia cố, bảo vệ chắn vật liệu kết cấu phù hợp để đảm bảo kết cấu ổn định cơng trình khơng bị xói, nhiên nghiên cứu chưa xem xét đến yếu tố mô 3.5 Kết luận chương Chương trình bày bước thiết lập mơ hình tốn MIKE21ST mơ chế độ thủy động lực học sông Hồng Kết hiệu chỉnh kiểm định mơ hình thủy lực bùn cát đảm bảo mức độ tin cậy phục vụ cho việc nghiên cứu đánh giá diễn biến lòng dẫn xây dựng đập dâng Trong mùa cạn, q trình bồi xói lòng dẫn diễn phạm vi nhỏ, với mức độ biến đổi khoảng 0,30 m q trình bồi xói thường xảy đoạn sông cục đoạn sơng cong, bị trí có bãi bồi hay ngã ba sông Khi đập dâng xây dựng làm thay đổi vận tốc dòng chảy, tăng thêm 0,2- 0,4 m/s so với giai đoạn trạng, lòng dẫn bị xói vị trí hạ lưu đập q trình cân bùn cát bồi lắng phía trước đập với tốc xói/ bồi khoảng 0,4 – 0,75 m mùa cạn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những kết đạt luận văn Sau thời gian thực luận văn “Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sơng hồng đoạn qua thành phố Hội tác động việc xây dựng đập dâng”, nghiên cứu tổng quan phương pháp nghiên cứu diễn biến lòng dẫn xu hướng phát triển áp dụng mơ hình hai chiều MIKE 21ST với lưới phi cấu trúc để mô chế độ thủy động lực học đoạn sông Hồng từ Sơn Tây đến Hưng n để vị trí bồi xói trước sau xây dựng cơng trình Kết mơ hình cho việc lựa chọn giải pháp để hạn chế tác động xấu xây dựng vận hành tuyến đập dâng Các kết quan trọng tóm tắt sau: + Mơ hình hóa cơng cụ hữu hiệu để giải tốn diễn biến lòng dẫn nghiên cứu tiền khả thi dự án xây dựng cầu cống, đập dâng sơng, mơ hình chiều phù hợp để nghiên cứu + Các nguồn liệu thu thập để nghiên cứu mô chế độ thủy động lực mùa cạn cho khu vực nghiên cứu hạn chế, nên xây dựng mơ hình cần phải lựa chọn thơng số thủy lực (hệ số nhám), đường kính hạt bùn cát (d50) chung cho đoạn sơng mùa cạn Kết tính tốn hệ số nhám M (66 m1/3/s) đường kính d50 (0,029 mm) phù hợp cho đoạn sơng + Để tăng kết xác mơ hình MIKE 21ST cho đoạn sơng dài, luận văn tiến hành xây dựng lưới phân bố nhám đường kính hạt cho phù hợp với đặc điểm địa mạo, địa chất đoạn sông Với tiêu đánh giá thơng số mơ hình có số NASH sai số phần trăm, sai số tổng lượng, quan hệ Q ~ R …mơ hình thiết lập đạt mức trung bình + Dữ liệu bùn cát thực đo không tuân theo quy luật biến đối dòng chảy, mùa cạn xuất nhiều giá trị cục nên trình hiệu chỉnh kiểm định bùn cát cho kết không cao, sai số tổng lượng khoảng 15 % sai số phần trăm < 30% (đạt kết tốt) + Trong mùa cạn, q trình bồi xói lòng dẫn diễn phạm vi nhỏ, với mức độ biến đổi (bồi xói) khoảng 0,30 m q trình bồi xói thường xảy đoạn sơng cục đoạn sơng cong, bị trí có bãi bồi hay ngã ba sơng Đối với đoạn sơng thẳng, q trình diễn biến lòng dẫn tương đối ổn định bị biến đổi + Trường hợp xây dựng tuyến đập dâng, q trình mực nước phía thượng lưu dâng nước đảm bảo u cầu thiết kế Bên cạnh đó, cơng trình xây dựng làm thay đổi giá trị vận tốc dòng chảy, tăng thêm 0,2- 0,4 m/s so với giai đoạn trạng Lòng dẫn bị xói vị trí hạ lưu đập q trình cân bùn cát bồi lắng phía trước đập với tốc xói/ bồi khoảng 0,4 – 0,75 m mùa cạn Những hạn chế luận văn Mặc dù bước đầu giải nội dung, mục tiêu luận văn đưa kết thu tồn hạn chế, ngun nhân chủ quan khách quan Việc xây dựng lưới hệ số nhám (M) đường kính hạt bùn cát (D50) phụ thuộc vào yếu tố chủ quan, cần thu thập thêm liệu đường cong cấp phối hạt bùn cát cho cấp lưu lượng khác nhau, việc hiệu chỉnh hệ số nhám chưa xem xét đến hình thái đoạn sơng cong, sơng thẳng bờ lõm, bờ lồi Cần thu thập thêm nhiều liệu lưu lượng bùn cát, để đánh giá mức độ phù hợp giá trị thực đo tiến hành chỉnh lý số liệu trước đưa vào tính tốn Ngồi ra, để nâng cao kết hiệu chỉnh kiểm định mơ hình hình thái, cần thu thập tài liệu địa hình trước sau thời đoạn mơ đế so sánh, đánh giá Luận văn đưa diễn biến lòng dẫn trước sau xây dựng đập dâng, với trường hợp mô đập nâng lên hồn tồn, mà khơng xét ảnh hưởng diễn biến lòng dẫn q trình đóng mở sau khoảng thời gian vận hành cơng trình Diễn biến lòng dẫn xây dựng đập dâng xét tới xói lở cục mố trụ Tuy nhiên, kiến thức thời gian làm luận văn có hạn, chưa áp dụng nhiều phương pháp nghiên cứu vào toán tổng hợp mà luận văn dừng lại nghiên cứu đơn lẻ Kết phân tích mơ hình hạn chế, mức độ xác mơ hình đạt mức độ trung bình, sai khác so với thực tế cần kiểm chứng thực tế Nguyên nhân q trình thiết lập mơ hình, luận văn thiết lập cho tồn đoạn sơng nghiên cứu dựa vào số liệu thực đo Điều đảm bảo tính đồng hệ thống đoạn sông, lại chưa sâu, làm rõ mức độ chi tiết vị trí quan trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO Ackers, P & White, W W., 1973 Sediment transport: new approach and analysis J Hydraul Div ASCE 99(HYII), Proc Paper 10167, 2041-2060 Altunin, S.T, 1956 Giáo trình Chỉnh trị sơng Hồ Việt Cường, Nguyễn Thị Ngọc Nhẫn, Trần Thành Trung, 2013 Kiểm nghiệm đánh giá phù hợp công thức tính tốn vận chuyển bùn cát mơ hình Mike 11ST sơng Hồng Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy lợi, số14-2013 Nguyễn Kiên Dũng, 2014 Phương pháp tính tốn bồi lắng hồ chứa cho hệ thống hồ chứa bậc thang Trương Đình Dụ, Trần Đình Hòa nnk, 2015 Ngun nhân gây cạn kiệt sông Hồng giải pháp khắc phục Nguồn: http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=3732 Phạm Đình, 2010 Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Hồng đề xuất giải pháp ổn định khu vực cửa vào sông Đáy Viện khoa học Thủy lợi Việt Nam Nguồn:http://www.vawr.org.vn/index.aspx?aac=CLICK&aid=ARTICLE_D ETAIL&ari=1953&lang=1&menu=khoa-hoc-cong nghe&mid=995&parentmid=982&pid=1&storeid=0&title=nghien-cuu-dienbien-long-dan-song-hong-va-de-xuat-giai-phap-on-dinh-khu-vuc-cua-vaosong-day Einstein, H A., 1959 The bed-load function for sediment transportation in open channel Flows US Dept Agric Soil Conservation Service Tech Bull no 1, 1026, 1-17 Engelund, F & Hansen, E., 1967 A Monograph on Sediment Transport in Alluvial Streams Teknisk Forlag, Copenhagen, Denmark Giasemi G Morianou, Nektarios N Kourgialas, George P Karatzas, Nikolaos P Nokolaidis (2016) Hydraulic and sediment transport simulation of Koiliaris river using the MIKE 21C Model, Procedia Engineering, Số 162, Trang 463-470, https://doi.org/10/1016/j.proeng.2016.11.089 10 Hans G Enggrob & Soren Tjerry, Simulation of Morphological Characteristics of a Braided River, 1995-1998 11 Henrik Garsdal, Carsten Staub and Hans Enggrob, 1997 Use of Mathematical Models in connection with the Gorai River Restoration (Project in Bangladesh) 12 Lê Văn Hùng, 2013 Diễn biến lòng dẫn sơng Hồng từ Sơn Tây đến cửa Ba Lạt ảnh hưởng đến dòng chảy mùa cạn Tạp chí Khoa học ky thuật thủy lợi mơi trường- số 48 (3/2015) 13 Hồng Văn Hn, 2010 (Đề tài cấp nhà nước) Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sơng, hình thái sơng loại hình lòng dẫn hạ du sơng Đồng Nai –Sài Gòn 14 Trần Ngọc Huân, Nguyễn Thị Trang, Phạm Tất Thắng, Lê Văn Hùng, 2015, Phân tích đánh giá diễn biến lòng dẫn sông Hồng đoạn từ trạm thủy văn Sơn Tây đến Nội, Tạp chí khoa học Tài nguyên Môi trường, số9, Tháng – 2015 15 Lương Phương Hậu, 2009 Đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu dự báo xói lở, bồi lắng lòng dẫn đề xuất biện pháp phòng chống cho hệ thống sơng đồng Bắc Bộ- mang mã số KC-08-11, Bộ Khoa học công nghệ 16 Phạm Thị Hương Lan, 2012 (Đề tài cấp Bộ) Nghiên cứu giải pháp ổn định cửa vào lòng dẫn sơng Đáy đảm bảo u cầu lấy nước mùa cạn thoát lũ 17 Moriasi, D.N., Arnold, J.G., Van Liew, M.W., Bingner, R L., Harmel, R D., Veith T L., 2007 Model Evaluation Guidelines for Systematic Quantification of Accuracy in Watershed Simulations, Transactions of the ASABE, 50 (3), pp 885–900 http://dx.doi.org/10.13031/2013.23153 18 Meyer-Peter, E., & Müller, R., 1948, June Formulas for bed-load transport In Proceedings of the 2nd Meeting of the International Association for Hydraulic Structures Research (pp 39-64) Delft: International Association of Hydraulic Research 19 Thành Luân Xây đập ngăn sông Hồng: Không thực tế, tiền đem đổ biển Nguồn: http://baodatviet.vn/khoa-hoc/quan-diem/xay-dap-ngan-song-hongkhong-thuc-te-tien-dem-do-bien-3307444 20 Nguyễn Ngọc Quỳnh, 2007 (Đề tài cấp Bộ) Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn khả thoát lũ xây dựng cầu qua Sơng hồng khu vực Nội mơ hình 21C 21 Đinh Công Sản, 2004 (Đề tài cấp nhà nước) Nghiên cứu dự báo xói lở bồi lắng giải pháp phòng chống hệ thống sơng ĐBSCL 22 Scott, S.H.,2003 Evaluation of Selected Two-Dimensional Hydrodynamic and Sediment Transport Numerical Models for Simulation of Channel Morphology Change, Technical Note, Flood Damage Reduction Research Program, July 2003 23 Stephen H Scott1 and Yafei Jia2 (2002) Simulation of sediment transport and channel morphology change in large river systems China workshop on advanced computational modelling in hydroscience & engineering, September 19-21, oxford, mississippi, USA 24 Vũ Thanh Te, 2012 Nghiên cứu dự báo diễn biến bồi lắng, xói lở lòng dẫn sơng đồng nai - sài gòn tác động hệ thống cơng trình đập dâng úng cải tạo mơi trường cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh Đề tài độc lập cấp Nhà nước 25 Vũ Tất Uyên, Lê Mạnh Hùng 2012 Cảnh báo hậu khai thác cát sông Hồng vượt lượng cát hàng năm Tạp chí Khoa học cơng nghệ Thủy lợi, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 26 Viện Quy hoạch Thủy Lợi, 2005 Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Hồng – Thái Bình 27 MIKE21 and MIKE3 Flow Model – Flexible mesh, Scientific documentation,2012, DHI 28 MIKE21 Hydrodynamic module, Scientific documentation, 2012, DHI 29 MIKE21 Sand Transport module, Scientific documentation, 2012, DHI 30 MIKE21 Sand Transport module, User manual, 2012, DHI 31 Yang, C T., J V Huang, and B P Greimann (2004), User's Manual for Generalized Sediment Transport for Alluvial Rivers-One Dimension (GSTAR-1D), report, Department of the Interior, Bureau of Reclamation, Technical Service Center, Denver, Colo 32 Zuwen JI, Huib de VRIEND, Chunhong HU (2003) Application of SOBEK model in the Yellow river International Conference on Estuaries and Coasts, (pp 909 - 915) Hangzhou, China 33 Weiming Wu, Sam S.Y Wang, 2013 Development and application of ncche’s sediment transport models US-CHINA workshop on advanced computational modelling in Hydroscience & Engineering September 19-21, Oxford, Mississippi, USA LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : Vũ Thị Hương Ngày tháng năm sinh: 30/04/1993 Nơi sinh Địa liên lạc : TT Cát Thành –Trực Ninh - Nam Định : CC B5- KĐT Mỹ Đình 1- Nguyễn Cơ Thạch - Nam Từ Liêm – Nội Quá trình đào tạo: +Từ 9/2011 đến 05/2015: Hồn thành chương trình đào tạo hệ Đại học quy Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Nội +Từ 12/2015 đến 10/2017: Hồn thành chương trình đào tạo hệ Thạc sĩ Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Nội Q trình cơng tác: +Từ 12/2015 đến nay: Nghiên cứu viên Trung tâm Đào tạo Hợp tác quốc tế - Viện khoa học thủy lợi Việt Nam XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỀU KIỆN NỘP LƯU CHIỂU C H Ủ N H I Ệ M K H O A ( K ý v g h i r õ h ọ CÁ N BỘ HƯ ỚN G DẪ N ( K ý v g h i r õ h ọ t ê n ) t ê n ) TS Hoàng Thị Nguyệt Minh PGS TS Ngu yễn Viết Làn h ... hưởng tuyến đập dâng đến biến đổi lòng dẫn sơng Hồng đoạn qua thành phố Hà Nội mùa cạn Phạm vi nghiên cứu -Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Hồng đoạn chảy qua khu vực thành thành phố Hà Nội khu... diễn biến lòng dẫn sơng Hồng đoạn qua thành phố Hà Nội tác động việc xây dựng đập dâng thực với mục tiêu đánh giá tác động việc xây dựng đập dâng đến diễn biến lòng dẫn sơng Hồng tập trung phân... pháp luật Việt Nam TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Thị Hương ii LỜI CẢM ƠN Luận văn Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sơng hồng đoạn qua thành phố Hà Hội tác động việc xây dựng đập dâng hoàn thành Trường Đại

Ngày đăng: 20/03/2019, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan