1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TV 4 -Tuần 8-15

70 270 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 554,5 KB

Nội dung

Trang 1

Tiếng Việt (tăng)

Luyện: viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoàiI- Mục đích, yêu cầu

1 Nắm đợc quy tắc viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài.

2 Luyện vận dụng quy tắc viết đúng tên ngời, tên địa lí nớc ngoài phổ biến, quen thuộc.

II- Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1,2 Vở bài tập TV4

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của tròổn định

A Kiểm tra bài cũB Dạy bài mới

1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu2 Luyện viết tên ngời, địa lí nớc ngoài

Bài tập 1

- GV đọc mẫu các tên riêng nớc ngoài - HD đọc đúng

- Treo bảng phụBài tập 2

- Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận, mỗi bộphận gồm mấy tiếng ?

- Chữ cái đầu mỗi bộ phận viết nh thế nào?

- Cách viết các tiếng còn lại nh thế nào ?Bài tập 3

- Nêu nhận xét cách viết có gì đặc biệt ? - GV giải thích thêm ( SGV174 ).

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng, kết hợpgiải thích thêmvề tên ngời, tên địa danhBài tập 3

- Lớp đọc đồng thanh - 4 em đọc

- 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp suy nghĩ,TL - 2 em nêu, lớp nhận xét

( 2 bộ phận: BP1 có 1 tiếng, BP2 có 2 tiếng )

- Viết hoa

- Viết thờng có gạch nối.

- HS đọc yêu cầu đề bài, TLCH - Viết nh tên ngời Việt Nam - 3 em đọc ghi nhớ

- 2 học sinh lấy ví dụ - 1 em đọc đoạn văn

- Phát hiện chữ viết sai, sửalại cho đúng - Lu-i Pa-xtơ nhà bác học nổi tiếng thế giới

- Học sinh đọc yêu cầu của bài

- Làm bài cá nhân, 2 em chữa bảng lớp - Chơi trò chơi du lịch

- Nghe luật chơi, Thực hành chơi

Luyện từ và câuDấu ngoặc képI- Mục đích, yêu cầu

1 Nắm đợc tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép

2 Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng đúng dấu ngoặc kép khi viết

II- Đồ dùng dạy- học

Bảng phụ chép bài tập 1 Tranh ảnh con tắc kè

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Trang 2

A Kiểm tra bài cũ

- GV nhận xét, cho điểm

B Dạy bài mới

1 Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu2 Phần nhận xét

- GV treo tranh ảnh con tắc kè - Từ lầu chỉ cái gì ?

- Tắc kè hoa có xây đợc lầu theo nghĩa trên không ?

- Nêu ý nghĩa từ lầu, tác dụng của dấu ngoặc kép ?

- GV nêu gợi ýBài tập 3

- GV nêu yêu cầu

5 Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh học thuộc ghi nhớ.

- 1 em nêu ghi nhớ bài trớc

- 2 em viết bảng lớp tên ngời, tên địa lí nớcngoài, sau đó đọc.

- Nghe, mở SGK

- HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - 2-3 em trả lời

- Lời của Bác Hồ - 2-3 em nêu - HS đọc yêu cầu

- Cả lớp suy nghĩ TLCH - HS đọc yêu cầu của bài - Quan sát, trả lời

- Ngôi nhà cao, to, sang trọng, đẹp đẽ - Không theo nghĩa trên

- Nhiều học sinh trả lời - 3 em đọc ghi nhớ

- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài - 4 em làm bảng lớp

- HS nhận xét, bổ xung - 1 em đọc bài 2

- HS suy nghĩ trả lời

- HS đọc bài tập 3, cả lớp đọc thầm - Lớp làm bài cá nhân vào vở

III- Các hoạt động dạy- học

ổn định

A Kiểm tra bài cũ

B Dạy bài mới

1 Giới thiệu bài: SGV(187)2 Hớng dẫn học sinh làm bàiBài tập 1

- Hát

- 1 em kể lại chuyện đã kể tiết trớc - 1 em trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiệntrình tự thời gian ?

- Nghe, mở SGK- HS đọc yêu cầu

Trang 3

- GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu - GV treo bảng phụ

- GV nhận xétBài tập 2

- GV hớng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu - Bài tập 1 các em đã kể theo trình tự nào? - Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ? - Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách phát triển câu chuyện ?

GV nhận xétBài tập 3

- Theo trình tự thời gian - Theo trình tự không gian - HS trả lời

- Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự không gian

- 2 em thi kể.

- Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Lớp đọc thầm ND bảng - Đoạn 1: trình tự thời gian - Đoạn 2: trình tự không gian.

- Về trình tự sắp xếp các sự việc,về từ ngữ nối hai đoạn.

III- Các hoạt động dạy- học

A Kiểm tra bài cũ

- GV nhận xét

B Dạy bài mới

1 Giới thiệu bài: SGV (177)2 Hớng dẫn học sinh kể chuyện

a) Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu

- GV ghi đề bài, gạch chân những chữ quan trọng của đề bài.

- Treo bảng phụ ghi các gợi ý - Hớng dẫn học sinh kể

- Hãy nêu cấu trúc 3 phần của 1 câu chuyện

b) HS thực hành kể, nêu ý nghĩa chuyện

- 2 học sinh kể truyện: Lời ớc dới trăng theo tranh phóng to, TLCH trong SGK - 1 số học sinh giới thiệu những chuyện các em mang đến lớp.

- Nghe giới thiệu - 1 em đọc đề bài

- 1-2 em nêu những chữ gạch chân - 3 em nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý - Lớp theo dõi sách

- Mở đầu, diễn biến, kết thúc - Kể xong trao đổi ý nghĩa chuyện

Trang 4

- Chia nhóm theo cặp - Thi kể trớc lớp

- GV nhận xét bình chọn học sinh kể chuyện hay nhất.

- Gọi 1-2 em kể tốt nêu ý nghĩa chuyện

3 Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Dặn học sinh tập kể thêm ở nhà, chuẩn bịnội dung bài sau.

- Kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa - Vài cặp kể trớc lớp

- Mỗi tổ cử 1 cặp thi kể

- Lớp nhận xét, bình chọn học sinh kể tốt theo gợi ý: Chọn chuyện hay, kể diễn cảm - Đặt đợc câu hỏi hay

- Nghe, nhận xét

Tuần 9

Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2005

Tập đọcTha chuyện với mẹA Mục đích, yêu cầu

1 Đọc trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.

2 Hiểu những từ ngữ mới trong bài Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài.

Cơng mơ ớc trở thành thợ rèn, mơ ớc của Cơng là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

- Cho HS mở SGK, q/ tranh và giới thiệu2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bàia)Luyện đọc

- GV kết hợp hớng dẫn phát âm đúng - Giúp học sinh hiểu từ ngữ

- Treo tranh đốt pháo hoa (giải nghĩa từ :đốt cây bông).

- GV đọc diễn cảm cả bàib)Tìm hiểu bài

- Cơng xin mẹ học nghề rèn để làm gì ? - Mẹ nêu lí do phản đối nh thế nào ? - Cơng thuyết phục mẹ bằng cách gì ?c)Hớng dẫn đọc diễn cảm

- Câu truyện có mấy nhân vật? Đó lànhững nhân vật nào ?

- Nghe, 1 em đọc cả bài - 2 em trả lời, lớp nhận xét - 1 em trả lời

- Cơng nắm tay mẹ, nói với mẹ những lờithiết tha: Nghề nào cũng đáng trọng, chỉnhững ai trộm cắp mới đáng bị coi thờng - Có 2 nhân vật : Cơng, mẹ Cơng.

- 3 em đọc theo vai - Cả lớp luyện đọc

- Mỗi tổ 1 em thi đọc diễn cảm - Lớp luyện đọc đoạn

- Cơng đã thuyết phục mẹ hiểu nghềnghiệp nào cũng cao quý để mẹ đồng ýcho em học nghề rèn

Trang 5

- GV nhận xét tiết học - Dặn về nhà đọc kĩ bài

II Kiểm tra bài cũ

III Dạy bài mới

1 Giới thiệu bài: SGV(187)2 Hớng dẫn học sinh luyệnBài tập 1

- GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu - GV nhận xét

Bài tập 2

- GV hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu - Bài tập 1 em đã kể theo trình tự nào ? - Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ? - Trong bài vừa học giới thiệu mấy cáchphát triển câu chuyện ?

- GV nhận xétBài tập 3

- 1 em kể lại chuyện đã kể tiết trớc

- 1 em trả lời câu hỏi: Các câu mở đầuđoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiệntrình tự thời gian?

Nghe, mở SGK - HS đọc yêu cầu - 1 em làm mẫu

- Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theotrình tự thời gian.

- 3 em thi kể trớc lớp - HS đọc yêu cầu

- Theo trình tự thời gian - Theo trình tự không gian - HS trả lời

- HS làm bài vào vở bài tập

- Từng cặp học sinh tập kể theo trình tựkhông gian

- 2 em thi kể.

- Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Lớp đọc thầm ND bảng - Đoạn 1: trình tự thời gian - Đoạn 2: trình tự không gian - HS làm bài 3 vào vở bài tập

- Về trình tự sắp xếp các sự việc, về từ ngữnối hai đoạn.

- Thực hiện.

Luyện từ và câuMở rộng vốn từ: Ước mơA Mục đích, yêu cầu

1 Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ.

2 Bớc đầu phân biệt đợc những giá trị ớc mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ớc mơ và tìm ví dụ minh hoạ.

3 Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.

Trang 6

II Kiểm tra bài cũ

III Dạy bài mới: Nêu MĐ- YC2 Hớng dẫn học sinh làm tập Bài tập 1

- GV treo bảng phụ

- GV nhận xét chốt lời giải đúng

- Mơ tởng: Mong mỏi và tởng tợng điềumình mong sẽ đạt đợc trong tơng lai - Mong ớc: mong muốn thiết tha điều tốtđẹp trong tơng lai

Bài tập 2

- GV đa ra từ điển và nhận xét - Hớng dẫn học sinh thảo luận - GV phân tích nghĩa các từ tìm đợcBài tập 3

- GV hớng dẫn cách ghép từ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng

+ Đánh giá cao:ớc mơ đẹp đẽ, ớc mơ caocả, ớc mơ lớn… khi đốt cây bông ”.

+ Đánh giá không cao: ớc mơ nho nhỏ+ Đánh giá thấp: ớc mơ viển vông.Bài tập 4

- GV viên nhắc học sinh tham khảo gợi ý1 bài kể chuyện

- GV nhận xétBài tập 5

- GV bổ xung để có nghĩa đúng

- Yêu cầu học sinh sử dụng thành ngữ3 Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét, dặn học thuộc các câuthành ngữ ở bài tập 5

- Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh ghép các từ theo yêu cầu - Nhiều em đọc bài làm

- Học sinh đọc yêu cầu Lớp đọc thầm - Học sinh mở sách

- Trao đổi cặp, nêu 1 ví dụ về 1 loại ớcmơ

Trang 7

III Dạy bài mới

1 Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC

- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhàcủa HS, khen ngợi học sinh có bài tốt.2 Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài

- GV gạch dới những từ ngữ quan trọng3 Gợi ý kể chuyện

a) Giúp học sinh hiểu hớng xây dựng cốtchuyện

- GV mời 3 học sinh nối tiếp đọc gợi ý 2 - GV treo bảng phụ

- Gọi học sinh đọc bàib) Đặt tên cho câu chuyện

- GV yêu cầu học sinh đọc dàn ý - GV khen học sinh chuẩn bị bài tốt4 Thực hành kể chuyện

a) Kể theo cặp

- Chia nhóm theo bàn

- GV đến từng nhóm nghe học sinh kểb) Thi kể trớc lớp

- GV treo bảng phụ

- GV viết tên từng học sinh, từng tênchuyện lên bảng.

- Hớng dẫn nhận xét5 Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học, dặn học sinhchuẩn bị bài Bàn chân kì diệu.

- Nghe giới thiệu

- Lấy bài, tranh ảnh đã chuẩn bị trớc chotiết học

- 1 em đọc yêu cầu đề bài

- HS gạch vào sách, đọc những từ ngữvừa gạch chân

- HS suy nghĩ theo hớng GV gợi ý - 3 em nối tiếp đọc

- 1 em đọc bảng phụ

- HS nối tiếp nhau nói đề tài KC và hớngxây dựng cốt chuyện

- 1 em đọc gợi ý 3 - 2 em đọc dàn ý

- HS suy nghĩ, đặt tên cho chuyện

- Từng cặp tập kể - Kể cho GV nghe

- Đọc tiêu chuẩn đánh giá - Nhiều em thi kể

Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.

2 Luyện kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng.

1 Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC

- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhàcủa học sinh, khen ngợi HS có bài tốt.2 Hớng dẫn luyện kể chuyện

- GV gạch dới những từ ngữ quan trọng3 Gợi ý kể chuyện

a) Giúp học sinh luyện xây dựng cốtchuyện

- Hát

- 1 em kể về câu chuyện về những ớc mơđẹp, nói ý nghĩa chuyện

- 1 em nói ớc mơ của mình - Nghe giới thiệu

- Lấy bài, tranh ảnh đã chuẩn bị trớc chotiết học

- 1 em đọc yêu cầu đề bài

- HS gạch vào sách, đọc những từ ngữvừa gạch chân

- HS suy nghĩ theo hớng GV gợi ý

Trang 8

- GV mời 3 học sinh nối tiếp đọc gợi ý 2 - GV treo bảng phụ

- Gọi học sinh đọc bài

b)Luyện đặt tên cho câu chuyện - GV yêu cầu học sinh đọc dàn ý - GV khen học sinh chuẩn bị bài tốt4 Luyện thực hành kể chuyện

a) Kể theo cặp

- Chia nhóm theo bàn

- GV đến từng nhóm nghe học sinh kểb) Thi kể trớc lớp

- GV treo bảng phụ

- GV viết tên từng học sinh, từng tênchuyện lên bảng.

- Hớng dẫn nhận xét5 Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học, dặn học sinhchuẩn bị bài Bàn chân kì diệu.

- 3 em nối tiếp đọc - 1 em đọc bảng phụ

- HS nối tiếp nhau nói đề tài KCvà hớng xây dựng cốt chuyện - 1 em đọc gợi ý 3

- 2 em đọc dàn ý

- HS suy nghĩ, đặt tên cho chuyện

- Từng cặp tập kể - Kể cho GV nghe

- Đọc tiêu chuẩn đánh giá - Nhiều em thi kể

II Kiểm tra bài cũ

III Dạy bài mới

1 Giới thiệu bài:SGV(199)2 Luyện đọc và tìm hiểu bàia) Luyện đọc

- GV treo bảng phụ - Luyện phát âm từ khó - Giải nghĩa từ

- GV đọc diễn cảm cả bàib) Tìm hiểu bài

Vua Mi- đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì?Lúc đầu điều ớc đó tốt đẹp nh thế nào?Tại sao nhà vua phải xin thần rút lại điềuớc?

Vua Mi- đát đã hiểu ra điều gì?c) Hớng dẫn đọc diễn cảm

- Câu chuyện có mấy nhân vật ? - GV hớng dẫn đọc theo vai - Chia nhóm luyện đọc theo vai

- Nghe GV giải nghĩa 1 số từ - Nghe GV đọc

- 2 em trả lời - 1-2 em trả lời - 2 em trả lời - Lớp nhận xét

- Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ớcmuốn tham lam.

- Có 2 nhân vật

Trang 9

- Thi đọc diễn cảm theo vai

(Chọn đoạn cuối chuyện: Mi- đát bụngđói cồn cào… khi đốt cây bông ”.ớc muốn tham lam.

3 Củng cố, dặn dò

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - GV yêu cầu học sinh chọn tiếng “ ớc”đứng đầu đặt tên chuyện theo ý nghĩa - Nhận xét giờ

- 3 học sinh 1 nhóm đọc - Các nhóm thi đọc - Lớp luyện đọc

- Nhiều học sinh nêu suy nghĩ của mình - Lớp nhận xét

- Tranh minh hoạ chuyện Yết Kiêu trong SGK.

- Bảng phụ viết cấu trúc 3 đoạn của bài theo trình tự không gian.- Bảng phụ thứ 2 chép VD chuyển lời thoại(bài tập 2)

- GV đa ra tranh Yết Kiêu đục thuyềngiặc, giới thiệu về Yết Kiêu.

2 Hớng dẫn làm bài tậpBài tập 1

- Gọi 4 em đọc phân vai - GV đọc diễn cảm

- Cảnh 1 có nhân vật nào ? - Cảnh 2 có nhân vật nào ? - Yết Kiêu là ngời thế nào ? - Cha Yết Kiêu là ngời thế nào ?

- Vở kịch đợc diễn ra theo trình tự nào ?Bài tập 2

- Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài - GV treo bảng phụ

- Hớng dẫn kể theo trình tự thời gian đảolộn GV nhận xét

- Treo bảng phụ Nêu câu chuyển tiếp - GV h/dẫn kể theo trình tự không gian - Cách 1: Có lời dẫn gián tiếp thấy YếtKiêu xin đi đánh giặc, nhà vua bảo chàngnhận 1 loại binh khí.

- Cách 2: Có lời dẫn trực tiếp nhà vuathấy vậy bèn bảo: “Trẫm cho nhà ngơinhận 1 loại binh khí ”.

- Quan sát tranh, nghe giới thiệu

- Lớp đọc thầm yêu cầu bài 1 - 4 em đọc phân vai

- Nghe

- 2 nhân vật: ngời cha và Yết Kiêu - 2 nhân vật: nhà vua và Yết Kiêu - 1 em trả lời

- 1 em trả lời - Trình tự thời gian - 1 em đọc yêu cầu

- 1 em đọc gợi ý tiêu đề 3 đoạn - Theo trình tự không gian

- Học sinh đọc bảng phụ, nêu câu chuyểntiếp, học sinh tập kể

Trang 10

- GV nhận xÐt tiết hồc Dặn về nhẾ hoẾnchình bẾi.

ChÝnh tả(nghe- viết)Thù rèn

A Mừc ẼÝch, yàu cầu

1 Nghe viết Ẽụng chÝnh tả, trỨnh bẾy Ẽụng bẾi thÈ: Thù rèn

2 LẾm Ẽụng cÌc bẾi tập chÝnh tả: phẪn biệt cÌc tiếng cọ phừ Ẫm Ẽầu hoặc vần dễ viết sai( l/n ; uẬn/uẬng ).

1 Giợi thiệu bẾi: SGV 1922 Hợng dẫn nghe viết - GV Ẽồc bẾi thÈ Thù rèn - GV nh¾c nhứng tử ngứ khọ - Gồi 1 em Ẽồc chụ thÝch

- BẾi thÈ cho cÌc em biết nhứng gỨ vềnghề thù rèn ?

- TrỨnh bẾy bẾi thÈ nh thế nẾo ? - GV Ẽồc tửng dòng

- GV Ẽồc soÌt lối

- Chấm 10 bẾi, nhận xÐt.3 Hợng dẫn bẾi tập chÝnh tả

- GV chồn cho hồc sinh lẾm bẾi 2a - Treo bảng phừ

- GV nhận xÐt, chột lởi giải Ẽụng

NẨm gian nhẾ cõ thấp le teNgó tội Ẽàm sẪu Ẽọm lập loèL

ng dậu phất phÈ mẾu khọi nhỈtLẾn ao lọng lÌnh bọng trẨng loe

4 Cũng cộ, dặn dò

- GV khen ngùi nhứng bẾi viết Ẽẹp - Nhận xÐt giở hồc

- Dặn hồc sinh về nhẾ hồc thuờc nhứngcẪu thÈ tràn.

- LẾm bẾi Ẽụng vẾo vỡ - ưồc bẾi Ẽụng

- Nghe nhận xÐt

Thự nẨm ngẾy 3 thÌng 11 nẨm 2005

Luyện tử vẾ cẪuường tửA Mừc ẼÝch, yàu cầu

1 N¾m Ẽùc ý nghịa cũa Ẽờng tử: lẾ tử chì hoỈt Ẽờng, trỈng thÌi… khi Ẽột cẪy bẬng ”.cũa con ngởi, sỳ vật, hiện tùng.

2 Nhận biết Ẽùc Ẽờng tử trong cẪu

B ưổ dủng dỈy- hồc

- Bảng phừ ghi ẼoỈn vẨn ỡ bẾi tập 3(2b)

Trang 11

- Bảng lớp viết nội dung bài 1 và 2

1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu2 Phần nhận xét

- Hớng dẫn học sinh làm bài 1 và2 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Hớng dẫn học sinh rút ra nhận xét3 Phần ghi nhớ

4 Phần luyện tậpBài tập 1

- Chia lớp theo nhóm - GV nhận xét

Bài tập 2

- Yêu cầu học sinh đọc bài - Cho học sinh làm bài cá nhân - GV nhận xét, chốt lời giải đúng

a) Các động từ: đến, yết kiến, cho, nhận,xin, làm, dùi, có thể, lặn.

b) Các động từ: mỉm cời, thử, bẻ, biếnthành,ngắt, thành, tởng, có.

Bài tập 3

- Tổ chức trò chơi “xem kịch câm”

- GV phổ biến cách chơi - Treo tranh minh hoạ - 2 em chơi thử

- GV nhận xét5 Củng cố, dặn dò

- Nhắc ND ghi nhớ, học thuộcghi nhớ.

- Hát

- 1 em làm bài 4

- 1 em lên bảng gạch dới các danh từchung, danh từ riêng.

- Nghe giới thiệu

- 2 em nối tiếp đọc bài 1và2 - Lớp đọc thầm, trao đổi cặp - Trình bày bài làm

- HS phát biểu về động từ - 4 em đọc ghi nhớ

- 2 em nêu VD về động từ chỉ hoạt động,động từ chỉ trạng thái.

- Nhiều em đọc

- Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Nghe phổ biến cách chơi - Quan sát tranh

II Kiểm tra bài cũ

III Dạy bài mới

1 Giới thiệu bài:SGV(207)

2 Hớng dẫn học sinh phân tích bài

- Hát

- 1 em đọc bài văn đã chuyển từ vở kịchYết Kiêu thành chuyện.

- 1 em kể câu chuyện - Nghe giới thiệu

- HS đọc thầm bài, 2 em đọc to

Trang 12

- GV gạch chân từ ngữ quan trọng - Treo bảng phụ

3 Xác định mục đích trao đổi,hình dungcác câu hỏi sẽ có

- GV hớng dẫn xác định trọng tâm - Nội dung trao đổi là gì ?

- Đối tợng trao đổi là ai ? - Mục đích trao đổi để làm gì ? - Hình thức trao đổi là gì ?4 Thực hành trao đổi theo cặp - Chia cặp theo bàn

- GV giúp đỡ từng nhóm5 Thi trình bày trớc lớp

- GV hớng dẫn nhận xét theo các tiêu chísau: Đúng đề tài, đạt mục đích, hợp vai - GV nhận xét

- 3 em nối tiếp đọc 3 gợi ý - Xác định trọng tâm

- Về nguyện vọng học môn năng khiếu - Anh, chị của em

- Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng,giải đáp thắc mắc của anh, chị… khi đốt cây bông ”.

- Em và bạn trao đổi - Mỗi ngời đóng 1 vai - Thảo luận để chọn vai - Thực hành trao đổi - Đổi vai

- HS thi đóng vai trớc lớp - Lớp nhận xét

- 2 em nhắc lại

Tiếng Việt(tăng)

Luyện mở rộng vốn từ: Ước mơ Động từA Mục đích, yêu cầu

1 Luyện mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ.Động từ.

2 Luyện phân biệt đợc những giá trị ớc mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổtrợ cho từ ớc mơ và tìm ví dụ minh hoạ.Luyện sử dụng và tìm động từ trong văn bản.

3 Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.

II Kiểm tra bài cũ

III Dạy bài mới: Nêu MĐ- YC

Bài tập 2

- GV đa ra từ điển GV nhận xét - Hớng dẫn học sinh thảo luận - GV phân tích nghĩa các từ tìm đợcBài tập 3

- GV hớng dẫn cách ghép từ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng

vài em đọc

- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm họcsinh tập tra từ điển, đọc ý nghĩa các từvừa tìm đợc trong từ điển

- Học sinh thảo luận theo cặp - Làm bài vào vở bài tập - Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh ghép các từ theo yêu cầu

Trang 13

- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi“xem kịch câm”

4 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học

Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (tiết 1)

A Mục đích, yêu cầu

1 Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu(trả lời câuhỏi về nội dung bài).

2 Hệ thống nội dung, nhân vật của bài thuộc chủ điểm thơng ngời nh thể thơng thân

3.Tìm đúng giọng và đọc diễn cảm các đoạn văn hay.

1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học2 Kiểm tra tập đọc và HTL

- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học từđầu năm học ?

- Đa ra phiếu thăm

- GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm3 Bài tập 2

- Những bài tập đọc nh thế nào là truyện kể?

- Kể tên bài TĐ là truyện kể ở tuần 1,2,3 - GV ghi bảng: Dế Mèn … khi đốt cây bông ”.… khi đốt cây bông ”.… khi đốt cây bông ”.… khi đốt cây bông ”.

Ngời ăn xin… khi đốt cây bông ”.… khi đốt cây bông ” - GV treo bảng phụ

4 Bài tập 3 (làm miệng) - GV nêu yêu cầu

- Đoạn văn nào đọc giọng thiết tha ? - Đoạn văn nào đọc giọng thảm thiết ? - Đoạn văn nào đọc giọng mạnh mẽ ?

- Hát

- Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL

- Học sinh lần lợt bốc thăm phiếu - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu

- Học sinh trả lời( 8 em lần lợt kiểm tra) - Học sinh đọc yêu cầu

- 1-2 em trả lời

- Học sinh nêu tên các truyện

- Học sinh đọc yêu cầu, làm bài cánh - 1 em chữa trên bảng phụ

Trang 14

- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - Mỗi tổ cử 1 em đọcIV Hoạt động nối tiếp:

- Kể tên các bài tập đọc là truyện kể ở tuần 1,2,3- Nhận xét giờ học

- Dặn dò và giao bài về ôn tập

Tiếng Việt (Tăng)

Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I

A Mục đích, yêu cầu

1 Luyện cho học sinh cá kĩ năng về bài tập làm văn: Văn kể chuyện, kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật, kể lại hành động của nhân vật, cốt chuyện Đoạn văn trong bài văn kể chuyện, xây dựng đoạn văn kể chuyện, phát triển câu chuyện.Văn viết th.

2 Củng cố, ôn luyện kiến thức đã học về tập làm văn, viết đợc 1 đoạn văn theo yêu cầu.

3 Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

- Hớng dẫn luyện bài văn kể chuyện - Thế nào là văn kể chuyện ? Nêu VD ? - Muốn kể lại hành động của nhân vật ta cần chú ý gì ?

3 Luyện thực hành

- Yêu cầu học sinh mở vở bài tập - GV nhận xét

4 Củng cố, dặn dòGV nhận xét tiết học

Dặn học sinh tiếp tục ôn các nôi dung đã học về tập làm văn.

- Hát

- 1-2 em nêu ví dụ về 2 cách phát triển câuchuyện(theo trình tự thời gian, không gian) - Nghe

- Học sinh kể tên - 2 em nhắc lại - 1-2 em đọc đề bài - 1 em nêu

Trang 15

A Mục đích, yêu cầu

1 Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ớc mơ.

2 Nắm đợc tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.

1 Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC

- Từ đầu năm học các em đã học những chủ điểm nào ?

- GV ghi tên các chủ điểm lên bảng lớp2 Hớng dẫn ôn tập

Bài tập 1

- GV chia lớp thành các nhóm thảo luận theo chủ đề:

+ Mở rộng vốn từ nhân hậu đoàn kết + Mở rộng vốn từ trung thực tự trọng + Mở rộng vốn từ ớc mơ

- GV nhận xétBài tập 2

- GV treo bảng phụ liệt kê sẵn những thành ngữ, tục ngữ

- GV ghi nhanh lên bảng - Nhận xét, chốt lời giải đúng

- Yêu cầu học sinh đặt câu, tập sử dụng thành ngữ, tục ngữ.

- Học sinh thảo luận, ghi kết quả thảo luậnvào phiếu, đại diện lên trình bày.

- Lớp nhận xét

IV Hoạt động nối tiếp:

- Dấu hai cấm có tác dụng gì ?

- Dấu ngoặc kép thờng dùng trong trờng hợp nào ?- Hệ thống bài và nhận xet giờ

Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2005

Kể chuyện

Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (tiết 3)

A Mục đích, yêu cầu

1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng,kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu( trả lời câu hỏi nội dung bài đọc)

2 Hệ thống hoá 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc,của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.

B Đồ dùng dạy- học

- Lập 17 phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc, HTL trong 9 tuần đầu đã học- Bảng phụ ghi lời giải bài tập 2

Trang 16

C Các hoạt động dạy học

Hoạt động cuả thầy Hoạt động của tròI ổn định

II Dạy bài học:

1 Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC2 Kiểm tra tập đọc và HTL

- Kể tên các bài tập đọc- HTL đã học - GV đa ra các phiếu thăm

- GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét ,cho điểm 3 Bài tập 2

- GV treo bảng phụ - Phát phiếu học tập

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng

- Thi đọc diễn cảm - GV nêu ví dụ

- Tên bài: Một ngời chính trực - Tên nhân vật:

- Nội dung chính: - Chọn giọng đọc:

- Hát - Nghe - Học sinh kể

- Học sinh lần lợt lên bốc thăm và c/ bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu

- Trả lời câu hỏi - Kiểm tra 8 em

- Học sinh đọc yêu cầu - Lần lợt đọc tên bài

- Học sinh suy nghĩ trao đổi cặp - Ghi kết quả thảo luận vào phiếu - Vài em nêu từng nội dung - 1 em hoàn chỉnh bảng phụ - 1 em đọc bài đúng

- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc diễn cảm theo giọng vừa chọn.

- Tô Hiến Thành - Đỗ thái hậu

- Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, vì lợi ích của đất nớc.

- Thong thả, rõ ràng Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính kiên định.

- HS luyện đọc diễn cảmIV Hoạt động nối tiếp:

- Những truyện kể trên có nội dung nhắn nhủ gì ?- Hệ thống bài và nhận xét giờ học

Tiếng Việt(tăng)

Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (kể chuyện)

A Mục đích, yêu cầu

1 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu( trả lời câu hỏi nội dung bài đọc)

2 Hệ thống hoá 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc,của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.

- GV nêu câu hỏi nội dung bài

- Hát - Nghe - Học sinh kể

- Học sinh lần lợt lên bốc thăm - Chuẩn bị bài

- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu

Trang 17

- GV nhận xét, cho điểm 3 Bài tập 2

- GV treo bảng phụ

- Yêu cầu học sinh mở vở bài tập - GV nhận xét, chốt lời giải đúng

- Thi đọc diễn cảm - GV nêu ví dụ

- Tên bài: Một ngời chính trực - Tên nhân vật:

- Nội dung chính: - Chọn giọng đọc: 4 Củng cố, dặn dò

- Những truyện kể trên có chung lời nhắn nhủ gì?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về nhà tiếp tục ôn bài

- Trả lời câu hỏi - Kiểm tra 8 em

- Học sinh đọc yêu cầu - Lần lợt đọc tên bài

- Học sinh suy nghĩ trao đổi cặp - Ghi kết quả thảo luận vào vở bài tập - Vài em nêu từng nội dung

- 1 em hoàn chỉnh bảng phụ - 1 em đọc bài đúng

- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc diễn cảm theo giọng vừa chọn.

- Tô Hiến Thành - Đỗ thái hậu

- Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, vì lợi ích của đất nớc.

- Thong thả, rõ ràng Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính kiên định.

- Sống trung thực, tự trọng, ngay thẳng(nh măng mọc thẳng)

Thứ t ngày 9 tháng 11 năm 2005

Tập đọc

Kiểm tra đọc (tiết 7)

A Mục đích, yêu cầu

- Học sinh đọc thành tiếng, đọc hiểu, luyện từ và câu, văn bản trong SGK Tiếng Việt 4.

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong SGK(4 câu kiểm tra sự hiểu bài, 4 câu kiểm tra về từ và câu gắn với những kiến thức đã học).

- Thời gian làm bài: 30 phút.

- Quan sát nhắc nhở học sinh làm bài - Thu bài, chấm

3 Đề bài

- Phần đọc thầm:

- Phần trả lời câu hỏi:

4 Đáp án phần trả lời câu hỏiCâu 1 : ý b (Hòn Đất)

Câu 2 : ý c (vùng biển)

- Hát - Nghe

- Học sinh nhận đề - Đọc thầm

- Trả lời câu hỏi

- Học sinh thực hành làm bài - Nộp bài

Trang 18

Câu 3 : ý c (sóng biển, cửa biển, xóm lới, làng biển, lới)

Câu 4 : ý b (vòi vọi)

Câu 5 : ý b (chỉ có vần và thanh).

Câu 6 : ý a (oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa).

Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (tiết 6)

A Mục đích, yêu cầu

1 Xác định đợc các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học.2 Tìm đợc trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ

1 Giới thiệu bài:nêu MĐ- YC2 Bài tập 1, 2

- GV phát phiếu bài tập - Treo bảng phụ (vẽ mô hình)3 Bài tập 3

- GV nhắc học sinh mở SGK trang 27, 38 + Thế nào là từ đơn ?

+ Thế nào là từ láy ? + Thế nào là từ ghép ? - GV phát phiếu

- GV nhắc học sinh xem bài trang 52, 93 + Thế nào là danh từ ?

+ Thế nào là động từ ? - GV phát phiếu

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng

- Hát

- Học sinh đọc đoạn văn bài 1 - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Đọc thầm, thảo luận theo cặp - Làm bài vào phiếu

- 1 em chữa bảng phụ - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh mở sách - 1 em trả lời - 1 em trả lời - 1-2 em nêu

- Trao đổi theo nhóm

- Tìm và ghi các từ vào phiếu - 1 em đọc

- Học sinh làm bài đúng vào vở

Trang 19

IV Hoạt động nối tiếp:

- Thế nào là danh từ, động từ ?- Hệ thống bài và nhận xét giờ học

Chính tả

Ôn tập kiểm tra giữa học kì I (tiết 2)

A Mục đích, yêu cầu

1 Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Lời hứa.2 Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng.

1 Giới thiệu bài: nêu nội dung chính bài viết Lời hứa Quy tắc viết tên riêng

2 Hớng dẫn học sinh nghe viết - GV đọc bài Lời hứa

- Giải nghĩa từ trung sĩ - GV đọc các từ khó

- Yêu cầu học sinh nêu cách trình bày bài - GV đọc chính tả

- GV đọc soát lỗi - Chấm bài, nhận xét

3 Hớng dẫn trả lời các câu hỏi - Em bé đợc giao nhiệm vụ gì ? - Vì sao trời đã tối mà em không về ? - Dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì? - Có thể trình bày theo cách khác không ?4 Hớng dẫn lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng.

- GV nhắc học sinh xem bài tuần 7 và 8 - Treo bảng phụ

- Phát phiếu cho học sinh

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng

- Hát - Nghe

- Theo dõi SGK - Nghe

- Luyện viết từ khó vào nháp - HS nêu

- HS viết bài - Đổi vở soát lỗi - Nghe nhận xét - Gác kho đạn

- Em đã hứa không bỏ vị trí gác

- Báo trớc bộ phận sau nó là lời nói trực tiếp của bạn, của em bé

- Không thể dùng cách xuống dòng, gạch đầu dòng

- Học sinh đọc yêu cầu của bài - Mở sách xem bài

- Đọc bảng phụ

- Làm bài cá nhân vào phiếu - Chữa bài

- Làm bài đúng vào vở - Đọc bài đúng

IV Hoạt động nối tiếp:

- Nêu quy tăc viết hoa tên ngời, tên địa lí VN ?

- Nêu quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài ?- Hệ thống bài và nhận xét giờ học

Luyện từ và câu

Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I ( tiết 5 )

A Mục đích, yêu cầu

1 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu ( trả lời câu hỏi ND bài).

2 Hệ thống điều cần nhớ về thể loại, nội dung chính,

Trang 20

nhân vật, tính cách, cách đọc bài thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ.

1 Giới thiệu bài:nêu MĐ- YC2 Kiểm tra tập đọc và HTL - GV đa ra các phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm3 Bài tập 2

- GV nêu những việc cần làm

- Kể tên các bài tập đọc tuần 7, 8, 9 - GV treo bảng phụ

- Chia lớp theo nhóm

- Hớng dẫn hoạt động chung - GV nhận xét, chốt ý đúng4 Bài tập 3

- Kể tên các bài tập đọc - GV phát phiếu

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng Nhân vật:

Tên bài Tính cách

- Làm tơng tự với hai bài còn lại

- Hát - Nghe

- HS lần lợt bốc thăm Chuẩn bị đọc - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu

- HS trả lời

(Kiểm tra 9 em còn lại) - HS nêu lần lợt các tuần - 1 em đọc bảng phụ

- HS hoạt động nhóm: Đọc thầm từng bài ,ghi tên, thể loại nội dung chính, giọng đọc ra phiếu

- Đại diện các nhóm trình bày nội dung ghi trong phiếu

- Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu - 1-2 em kể

- Trao đổi theo cặp

- Làm bài vào phiếu Đại diện nhóm trình bày

- Lớp nhận xét - Tôi (chị phụ trách) - Lái

- Đôi giày ba ta màu xanh - Chị phụ trách: nhân hậu - Lái : hồn nhiên, tình cảmIV Hoạt động nối tiếp:

- Các bài tập đọc ở chủ điểm “Trên đôi cánh ớc mơ ” giúp em hiểu điều gì ?- Hệ thống bài và nhận xét giờ học

Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2005

Tập làm văn

Kiểm tra viết (tiết 8)

A Mục đích, yêu cầu

1 Kiểm tra viết chính tả: Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đẹp bài: Chiều trên quê hơng gồm 72 chữ Viết trong thời gian 10-12 phút

2 Viết 1 bức th ngắn (khoảng 10 dòng cho bạn hoặc ngời thân) trong thời gian khoảng 28-30 phút.

B Đồ dung dạy- học

- GV chuẩn bị đề bài, đáp án.- HS chuẩn bị giấy kiểm tra

C Các hoạt động dạy- học

I ổn địnhII Dạy bài học:

1 Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC

- Hát - Nghe

Trang 21

2 Dạy bài mới: Tiến hành KT - GV đọc đề bài

- Chép đề bài lên bảngA) Chính tả

- GV đọc chính tảB) Tập làm văn

- GV hớng dẫn, sau đó thu bài4 Đề bài

- Chính tả (nghe - viết) - Chiều trên quê hơng (102) - Tập làm văn:

- Viết 1 bức th ngắn (khoảng 10 dòng) chobạn hoặc ngời thân nói về ớc mơ của mình.5 Cách đánh giá:

- Chính tả : 4 điểm - Tập làm văn : 5 điểm

- Chữ viết và trình bày 1 điểm 6 Củng cố, dặn dò

Tiếng Việt (tăng)

Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (Luyện từ câu)

A Mục đích, yêu cầu

1 Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ớc mơ.

2 Nắm đợc tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.

- GV ghi tên các chủ điểm lên bảng lớp2 Hớng dẫn ôn tập

Bài tập 1

- GV chia lớp thành các nhóm thảo luận theo chủ đề: Mở rộng vốn từ nhân hậu đoàn kết

Mở rộng vốn từ trung thực tự trọng Mở rộng vốn từ ớc mơ

- GV điều khiển - GV nhận xétBài tập 2

- GV treo bảng phụ liệt kê sẵn những

- Hát - Nghe

- Nêu 3 chủ điểm

- Đọc tên giáo viên đã ghi

- Tổ 1(nhóm 1) - Tổ 2(nhóm 2) - Tổ 3(nhóm 3)

- Học sinh thảo luận, ghi kết quả thảo luậnvào phiếu, đại diện lên trình bày.

- 1 em đọc yêu cầu

- 2 em đọc thành ngữ, tục ngữ

- Học sinh suy nghĩ, chọn thành ngữ, tục

Trang 22

thành ngữ, tục ngữ

- GV ghi nhanh lên bảng - Nhận xét, chốt lời giải đúng

- Yêu cầu học sinh đặt câu, tập sử dụng thành ngữ, tục ngữ.

Bài tập 3

- GV yêu cầu học sinh dùng phiếu học tập - Gọi học sinh chữa bài

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng3.Củng cố, dặn dò

- Dấu hai chấm có tác dụng gì ?

- Dấu ngoặc kép thờng dùng trong trờng hợp nào ?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn học sinh tiếp tục ôn bài

ngữ để đặt câu, đọc câu vừa đặt - Lớp nhận xét

- Học sinh sử dụng thành ngữ, tục ngữ - Học sinh đọc yêu cầu

- Dùng phiếu học tập làm việc cá nhân - 1 em chữa bài trên bảng

- Lớp nhận xét - 2 em nêu - 1 em nêu

Tuần 11Tập đọc

Ông Trạng thả diều

A Mục đích, yêu cầu

1 Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn

2 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí ợt khó nên đã đỗ trạng khi 13 tuổi.

1 Giới thiệu bài: SGV (225)

2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bàia) Luyện đọc

- GV treo bảng phụ rèn đọc tiếng khó Kết hợp sửa lỗi.

- GV đọc cả bài giọng phù hợpb) Tìm hiểu bài

- Chi tiết nào nói lên tcậu bé Nguyễn Hiền thông minh?

- Cậu ham học và chịu khó nh thế nào ?

- Nguyễn Hiền đợc gọi là ông Trạng thả diều vì sao ?

- Tìm câu tục ngữ nêu nội dung ý nghĩa của bài ?

c) Hớng dẫn đọc diễn cảm - GV hớng dẫn tìm giọng đọc - GV đọc mẫu đoạn 2, 3 - GV nhận xét

- Kiểm tra sĩ số, hát

- Học sinh mở sách, quan sát, mô tả tranh minh hoạ

- Học sinh mở sách, quan sát tranh

- Học sinh nối tiếp đọc 4 đoạn - Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn - Lớp luyện đọc theo cặp

- 1 em đọc cả bài

- Học sinh theo dõi SGK

- Học sinh đọc thầm, đọc to + TLCH - Học đâu hiểu đấy , trí nhớ lạ th-ờng( thuộc 20 trang sách/ ngày)

- Đi chăn trâu đứng ngoài nghe giảng mợn vở bạn viết lên lng trâu, nền cát, lá chuối khô… khi đốt cây bông ”.Đèn đom đóm

- Cậu đỗ trạng ở tuổi 13 khi vẫn ham chơi diều.

- Nhiều học sinh nêu phơng án“Có chí thì nên” là câu đúng nhất - 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn

- Nhiều em thi đọc diễn cảm trong tổ - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc

Trang 23

IV Hoạt động nối tiếp:1 Củng cố:

- Qua câu truyện giúp em học đợcgì từ cậu bé Nguyễn Hiền ?- Hãy liên hệ bản thân

2 Dặn dò: - Học bài

Luyện từ và câu

Luyện tập về động từ

A Mục đích, yêu cầu

1 Nắm đợc 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ2 Bớc đầu biết sử dụng các từ nói trên.

b) Chào mào đã hót… khi đốt cây bông ”., cháu vẫn đang xa… khi đốt cây bông ”.mùa na sắp tàn.

- GV phân tích để học sinh thấy điền nh vậy là hợp lí

- Lớp đọc thầm, gạch chân dới các động từđợc bổ xung ý nghĩa 2 em làm bảng lớp

- 1-2 học sinh nhắc lại - 2 em đọc yêu cầu của bài

- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trao đỏi cặp, ghi kết quả vào phiếu

- 1 em chữa bài

- Lớp làm bài đúng vào vở - 1-2 em đọc bài đúng

- 1 em đọc yêu cầu về chuyện vui: Đãng trí - Lớp đọc thầm, làm bài cá nhân

- Nhà bác học cứ nghĩ kẻ trộm vào đọc sách chứ không nghĩ là trộm lấy đồ đạc quý - 1 em điền bảng

- Lớp nhận xét cách sửa

- 1 em đọc to lại chuyện đã sửa

- 1 em nêu : Các từ sẽ, đã, đang, sắp… khi đốt cây bông ”.IV- Hoạt động nối tiếp:

1- Củng cố:- Những từ nào thờng bổ xung ý nghĩa thời gian cho động từ ?- GV hệ thống bài và nhận xét giờ học

2- Dặn dò:- Dặn dò HS về xem lại bài.

Trang 24

( Hiện nay ông Ký là nhà giáo u tú, dạy môn Ngữ văn của 1 trờng trung học ở thànhphố Hồ Chí Minh Ông là tác giả bài thơ Em thơng đã học lớp 3)

* Hớng dẫn kể chuyệna) Kể theo cặp

- GV nhận xét từng cặp kểb) Thi kể trớc lớp

- GV nhận xét chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất, nhận xét đúng nhất.

c) Tự liên hệ

- Em có biết một tấm gơng nào có tinh thần vợt khó trong học tập ở lớp, hay trờng mình không?

- Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu

- Kể theo bàn, trao đổi về điều học đợc ở anh Ký

- Mỗi em kể theo 2 tranh - Lớp nhận xét

- Nhiều tốp thi kể - 3 em thi kể cả chuyện - Lớp nhận xét

- Học sinh trả lời câu hỏi - Nhiều em tự liên hệHọc sinh nêu

IV Hoạt động nối tiếp:

1- Củng cố:- Qua câu truyện này em học tập đợc gì ?2- Dặn dò:- Về nhà tập kể lại cho mọi ngời cùng nghe

Tập đọc

Có trí thì nên

A Mục đích, yêu cầu:

1 Đọc trôi chảy, rõ ràng từng câu tục ngữ Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình.2 Bớc đầu năm đợc đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ.

Trang 25

3 Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ.

1 Giới thiệu bài: SGV 234

2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bàia) Luyện đọc

- GV giúp học sinh hiểu từ mới và từ khó, luyện phát âm

- Treo bảng phụ

- GV đọc diễn cảm cả bàib) Tìm hiểu bài

Câu hỏi 1- GV phát phiếu (theo mẫu trang 234)

- GV gắn bảng phụ

YC: - Học sinh đọc câu hỏi, trao đổi cặp xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm rồi ghi vào phiếu

- Chốt lời giải đúngCâu hỏi 2

- Tục ngữ có những đặc điểm gì ? - GV nhận xét

- Theo em học sinh phải rèn luyện ý chí gì - Ví dụ

c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL - GV đọc mẫu

- Luyện học thuộc lòng cả bài - Thi đọc thuộc

- Luyện đọc theo cặp - 1 em đọc cả bài

- Học sinh đọc câu hỏi, trao đổi cặp xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm rồi ghi vào phiếu - Đại diện nhóm chữa bài.

- 1 em đọc bài đúng.

- Học sinh đọc câu hỏi lớp suy nghĩ trả lời - Tục ngữ ngắn, gọn, ít chữ.

- Có vần, có nhịp cân đối - Có hình ảnh

- Học sinh đọc câu hỏi, trả lời: Phải rèn luyện ý chí vợt khó, vợt qua sự lời biếng của mình, khắc phục thói quen xấu - Học sinh nghe, luyện đọc diễn cảmđọc cá nhân, theo dãy, bàn, đọc đồng thanh - Học sinh xung phong đọc thuộc bài

IV Hoạt động nối tiếp:

1- Củng cố:- Em học tập đợc gì qua bài học này ?2- Dặn dò: Về nhà tiếp tục đọc bài và chuẩn bị bài sau

Tập làm văn

Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân

A Mục đích, yêu cầu

1 Xác địng đợc đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi.

2 Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đề ra.

B Đồ dùng dạy- học

- Sách truyện đọc lớp 4, bảng phụ viết sẵn :- Đề tài cuộc trao đổi, gạch dới từ quan trọng- Tên nhân vật để học sinh chọn đề tài

C Các hoạt động dạy- học

I- ổn định

II- Kiểm tra bài cũ

- GV công bố điểm kiểm tra giữa kì I, NX - Gọi 2 học sinh thực hành đóng vai

III- Dạy bài mới

- Hát - Nghe

- 2 em thực hành đóng vai trao đổi ý kiến

Trang 26

1.Giới thiệu bài SGV 2362.Hớng dẫn phân tích đề bàia) Hớng dẫn phân tích đề bài

- GV cùng học sinh phân tích đề bài - Đây là cuộc trao đổi của ai, với ai ? - Khi đóng vai em chọn 2 nhân vật nào ? - Vì sao em và ngời thân cùng phải đọc 1 truyện ?

- Thái độ khi trao đổi thể hiện nh thế nào b) Hớng dẫn thực hiện cuộc trao đổi

- Gợi ý 1 (tìm đề tài trao đổi)

- GV kiểm tra học sinh em chọn trao đổi với ai, chọn đề tài nh thế nào ?

d)Từng cặp thi đóng vai trao đổi trớc lớp - GV nhận xét

- Nghe giới thệu mở sách - 1 em đọc đề bài

- Học sinh gạch dới từ ngữ quan trọng - Giữa em với ngời thân trong gia đình.1 bên là em, 1 bên là bố(mẹ, anh, chị… khi đốt cây bông ”.) - Phải cùng đọc 1 truyện mới trao đổi đợc nếu không thì 1 ngời không hiểu

- Thể hiện thái dộ khâm phục nhân vật trong câu chuyện

- Học sinh đọc gợi ý 1

- Học sinh chọn bạn, chọn đề tài - Lần lợt nêu nội dung lựa chọn - 1 em đọc bảng phụ

- 1 em đọc gợi ý

- 1 học sinh giỏi làm mẫu - Lớp nhận xét

- 1 em đọc gợi ý, lớp đọc thầm - 1 học sinh giỏi làm mẫu

- Học sinh chọn bạn, thống nhất dàn ý đối đáp, ghi ra nháp, thực hành trớc lớp

- Nhiều cặp thi đóng vai

- Lớp lựa chọn cặp đóng vai tốt.IV Hoạt động nối tiếp:

1- Củng cố:- Em có thờng xuyên trao đổi với ngời thân không Trao đổi nh thế nào ?

2- Dặndò:- Em cầcn thờng xuyên trao đổi với ngời thân của mình

Chính tả (nhớ viết)

Nếu chúng mình có phép lạ

A Mục đích, yêu cầu

1 Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ đầu của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ.

2 Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn:s / x ; dấu hỏi / dấu ngã

- Đoạn bài viết và cho biết bài viết muốn nói lênđiều gì?

- Yêu cầu học sinh mở vở

- GV chấm 10 bài, nêu nhận xét chung3 Hớng dẫn làm bài tập chính tả

- Mơ ớc của các em làm điều tốt lành khi có phép lạ

- Tự viết bài vào vở

- Đổi vở theo bàn tự soát lỗi - Nghe nhận xét, sửa lỗi - 1 em đọc yêu cầu của bài - Lớp đọc thầm làm bài

Trang 27

- Gọi học sinh làm bài

- GV nhận xét, chốt lời giải đúnga) Trỏ lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng.

b) Nổi tiếng, đỗ trạng, ban thởng, rất đỗi, chỉ xin, nồi nhỏ, thuở hàn vi, phải hỏi mợn,của, dùng bữa, để ăn, đỗ đạt.

- Mùa hè cá sông, mua đông cá bể: mùa hèăn cá ở sông mùa đông ăn cá ở bể thì ngon - Hớng dẫn học thuộc

- Học sinh nghe

IV Hoạt động nối tiếp:

1- Củng cố:- Vài học sinh đọc lại bài tập2- Dặn dò: Xem lại bài.

Luyện từ và câu

Tính từ

A Mục đích, yêu cầu

1 Học sinh hiểu thế nào là tính từ.

2 Bớc đầu tìm đợc tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ.

B Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ viết nội dung bài 1 Bảng lớp viết nội dung bài 3C Các hoạt động dạy- học

I- ổn định

II- Kiểm tra bài cũ

Làm bài tập 2,3 tiết luyện tập về động từ.GV nhận xét

III- Dạy bài mới

1 Giới thiệu bài SGV 2392 Phần nhận xét

Bài tập 1, 2

- GV gọi HS đọc bài tập - Treo bảng phụ

- Gọi học sinh làm bài trên bảng, nhận xét - Chốt lời giải đúng:

a) Tính tình, t chất của Lu- ib) Màu sắc của sự vật

c) Hình dáng, kích thớc,đặc điểm khácBài tập 3

- Gọi học sinh đọc bài - GV mở bảng lớp - Gọi học sinh làm bảng

- Chốt lời giải đúng:Từ nhanh nhẹn bổ xung ý nghĩa cho ĐT đi lại.

3 Phần ghi nhớ - Gọi học sinh đọcNêu VD

4 Phần luyện tậpBài tập 1

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Hát

- 2 học sinh làm lại bài tập 2,3 tiết luyện tập về động từ.

- Lớp nhận xét - Nghe, mở sách

- 2 em nối tiếp đọc bài 1,2

- 1 em đọc, lớp đọc thầm, trao đổi cặp - Ghi các từ tìm đợc vào nháp

- 1 em chữa bảng - Lớp nhận xét

- Làm bài đúng vào vở

- HS đọc yêu cầu của bài

- 1 em đọc câu văn,làm bài cá nhân - 1 em chữa trên bảng lớp

- Lớp nhận xét

- Làm bài đúng vào vở

- 2 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm - Nhiều em nêu

- 2 em nối tiếp nhau đọc - 1 em đọc, lớp đọc thầm

Trang 28

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Các tínhtừ

- Gầy gò, cao, sáng,tha, cũ, cao, trắng,… khi đốt cây bông ” - Quang, sạch bóng,xám, trắng, xanh, dài,.Bài tập 2

- GV ghi nhanh lên bảng, phân tích câu

- 2 em chữa bài

- HS đọc yêu cầu - HS đọc câu vừa đặtIV Hoạt động nối tiếp:

1- Củng cố:- Thế nào là tính từ ? Cho ví dụ ?2 Dặn dò:- Về nhà tiếp tục lấy ví dụ cho bài học

Tập làm văn

Mở bài trong bài văn kể chuyện

A Mục đích, yêu cầu

1 HS biết đợc thế nào là mở bài gián tiếp, mở bài trực tiếp trong bài văn kể chuyện.2 Bớc đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo 2 cách: gián tiếp và trực tiếp.

II- Kiểm tra bài cũ:

Thực hành trao đổi ý kiến với ngời thân về 1 tấm gơng có nghị lực, ý chí vơn lên trongcuộc sống.

- GV nhận xétIII- Dạy bài mới

1 Giới thiệu bài:GV nêu MĐ- YC tiết học2 Phần nhận xét

3 Phần ghi nhớ - Treo bảng phụ4 Phần luyện tậpBài tập 1

- Gọi học sinh đọc bài

- Gọi 2 học sinh kể theo 2 cách mở bài - GV nhận xét, chốt ý đúng

- GV nêu yêu cầu của bài

- Nhận xét, chữa bài cho học sinh

- Hát

- 2 em thực hành trao đổi ý kiến với ngời thân về 1 tấm gơng có nghị lực, ý chí vơn lên trong cuộc sống.

- Nghe GT

- 2 em nối tiếp nhau đọc bài 1,2 - Lớp tìm đoạn mở bài trong truyện - Vài em nêu

- HS đọc yêu cầu của bài

- Cách mở bài trớc kể ngay vào sự việc - Cách mở bài sau không kể ngay mà nói - Chuyện khác rồi dẫn vào câu chuyện địnhkể.

- Làm bài đúng vào vở - 1 em đọc nội dung bài - Mở bài theo cách trực tiếp - 1 em nêu yêu cầu bài 3

- Học sinh chọn 1 cách mở bài gián tiếp - Làm bài vào vở

IV Hoạt động nối tiếp:

1- Củng cố:- Nêu các cách mở bài?

-2- Dặn dò: Về nhà học thuộc ghi nhớ và vận dụng thực hành

Trang 29

Tiếng Việt (tăng)

Luyện trao đổi ý kiến với ngời thân

A Mục đích, yêu cầu

1 Xác định đợc mục đích trao đổi,vai trong trao đổi.2 Lập đợc dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích.

3 Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đề ra.

II- Kiểm tra bài cũ

Đọc bài văn chuyển vở kịch Yết Kiêu thành chuyện.

Nhận xét.

III- Dạy bài mới

1 Giới thiệu bài:SGV(207)

2 Hớng dẫn học sinh phân tích bài - GV gạch chân từ ngữ quan trọng - Treo bảng phụ

3 Xác định mục đích trao đổi,hình dung các câu hỏi sẽ có

- GV hớng dẫn xác định trọng tâm - Nêu nội dung trao đổi ?

- Đối tợng trao đổi là ai ? - Mục đích của cuộc trao đổi ? - Hình thức trao đổi nh thế nào ?4 Thực hành trao đổi theo cặp - Chia cặp theo bàn

- GV giúp đỡ từng nhóm5 Thi trình bày trớc lớp

- GV hớng dẫn nhận xét theo các tiêu chísau: Đúng đề tài,đạt mục đích, hợp vai - GV nhận xét

IV_ Hoạt động nối tiếp:

1.Củng cố - Yêu cầu nhắc lại những điều cần nhớ khi trao đổi với ngời thân

- Nhận xét giờ học

2- Dặn học sinh xêm lại bài.

- Hát

- 1 em đọc bài văn đã chuyển từ vở kịch - Yết Kiêu thành chuyện.

Nhận xét.

- Nghe giới thiệu

- HS đọc thầm bài,2 em đọc to - Đọc từ GV gạch chân

- Đọc bảng phụ

- 3 em nối tiếp đọc 3 gợi ý - Xác định trọng tâm

- Về nguyện vọng học môn năng khiếu - Anh,chị của em

- Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng, giải đáp thắc mắc của anh, chị… khi đốt cây bông ”.

- Em và bạn trao đổi - Mỗi ngời đóng 1 vai - Thảo luận để chọn vai - Thực hành trao đổi - Đổi vai

- HS thi đóng vai trớc lớp - Lớp nhận xét

- 2 em nhắc lại - Nghe

- Thực hiện.

Tiếng Việt (tăng)

Luyện động từ

A Mục đích, yêu cầu

1 Luyện tập cho HS 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ2 Bớc đầu biết sử dụng các từ nói trên.

Trang 30

II- Kiểm tra:Động từ là từ nnhue thế nào?III bài mới:

1 Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC2 Hớng dẫn làm bài tập

Bài tập 1

- GV ghi sẵn 2 câu văn lên bảng - GV nhận xét, chốt ý đúng

- Từ “sắp” bổ xung ý nghĩa thời gian cho động từ “đến”.

- Từ “đã” bổ xung ý nghĩa cho động từ “trút”

b) Chào mào đã hót… khi đốt cây bông ”., cháu vẫn đang xa… khi đốt cây bông ”.mùa na sắp tàn.

- GV phân tích để học sinh thấy điền nh vậy là hợp lí

Bài tập 3

- Truyện vui đó có gì đáng cời ? - GV treo bảng phụ

- GV chốt cách làm đúngIV Hoạt động nối tiếp.

1 Củng cố: - Những từ nào thờng bổ xung ý nghĩa thời gian cho động từ ?

2 Dặn dò: Dặn học sinh xem lại bài.

- Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu

- Lớp đọc thầm, gạch chân dới các động từđợc bổ xung ý nghĩa 2 em làm bảng lớp

- 1-2 học sinh nhắc lại - 2 em đọc yêu cầu của bài

- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trao đỏi cặp, ghi kết quả vào phiếu

- Lớp nhận xét cách sửa

- 1 em đọc to lại chuyện đã sửa

- 1 em nêu : Các từ sẽ, đã, đang, sắp… khi đốt cây bông ”.

Tuần 12Tập đọc

“Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bởi

A Mục đích, yêu cầu

1 Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bởi

2 Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bởi, từ 1 cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vơn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.

III- Dạy bài mới

1 Giới thiệu bài: SGV 243

2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bàia) Luyện đọc

- GV giúp học sinh luyện phát âm

Trang 31

- GV giúp học sinh hiểu 1 số từ mới - GV đọc diễn cảm cả bài

- Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bởi thành công ?

c) Hớng dẫn đọc diễn cảm

- GV hớng dẫn học sinh chọn giọng đọc - GV đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu.

- Thi đọc diễn cảm

- Nghe, theo dõi sách

- Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm TLCH

- Mồ côi cha, đi làm con nuôi.

- Làm th ký, buôn gỗ, ngô, mở hiệu cầm đồ.

- Có lúc mất trắng tay nhng ông không nảnchí, tiếp tục làm việc khác.

- Vào lúc vận tải đờng sông do ngời Hoa quản lý Ông khơi dậy lòng tự hào dân tộc của ngời Việt: Ngời ta đi tàu ta.

- Là bậc anh hùng trên thơng trờng - Nhờ ý chí vơn lên,thất bại không ngã lòng giỏi công việc kinh doanh

- 4 em đọc diễn cảm 4 đoạn - Chọn giọng đọc, chọn đoạn - Nghe, theo dõi sách

- Thực hành đọc diễn cảm

- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc diễn cảmIV Hoạt động nối tiếp:

1- Củng cố:- Em học tập đợc gì qua câu chuyện?

2- Dặn dò:- Hcọ tập ý trá vơn lên, vợt qua khó khăn của Bạch thái Bởi.

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ : ý chí – Nghị lực

A Mục đích, yêu cầu

1 Nắm đợc 1 số từ, 1 số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con ngời.2 Biết cách sử dụng các từ ngữ đó.

II- Kiểm tra bài cũ:

L àm miệng bài tập 1, 2 của bài tính từIII- Dạy bài mới

1 Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC2 Hớng dẫn làm bài tập

Bài tập 1

- GV treo bảng phụ

- GV nhận xét, chốt lời ý đúng

a) Chí phải, chí lí, chí thân,chí tình.chí công

b) ý chí, chí khí, chí hớng, quyết chí Bài tập 2

- GV nhận xét, chốt ý đúngb) Nghĩa của từ nghị lực

- GV giúp HS hiểu các ý a,c,d Bài tập 3

- Bài tập cho trớc mấy chỗ trống, mấy từ - Chọn từ hợp nghĩa điền đúng

- Lớp nhận xét

- Học sinh làm bài đúng vào vở

- Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài cá nhân

Trang 32

tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng Bài tập 4

- GV phát phiếu bài tập theo tổ - Thu phiếu, chấm, nhận xét - GV chốt ý đúng( SGV 248)

- 3 em đọc bài đúng

- 1 em đọc nội dung và chú thích - Lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài vào phiếu theo tổ

( tổ 1 câu 1, tổ 2 câu 2, tổ 3 câu 3 ) - Lần lợt nêu ý nghĩa từng câu tục ngữIV Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố:- Nêu những tấm gơng có ý chí, nghị lực ?2- Dặn dò:- Liên hệ bản thân để học tập tốt

Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

A Mục đích, yêu cầu

1 Rèn kĩ năng nói: HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật,nói về ngời có nghị lực, có ý chí vơn lên.

Hiểu và trao đổi với bạn bè về nội dung, ý nghĩa chuyện.2 Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng.

1 Giới thệu bài: SGV (248)2 Hớng dẫn kể chuyện

a)Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài Mở bảng lớp

- GV gạch dới những từ quan trọng

- Em chọn kể chuyện gì ? Chuyện đó có nhân vật nào ?

- GV treo bảng phụ - Gọi 1 học sinh kể mẫu

b)Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Gọi học sinh kể trớc lớp - Thi kể chuyện.

- GV nhận xét, biểu dơng học sinh kể hay

- Hát

- 2 em kể chuyện Bàn chân kì diệu và trả lời câu hỏi.

- Học sinh giới thiệu truyện đã su tầm

- 1 em đọc đề bài

- Lớp đọc thầm Gạch dới từ ngữ quan trọng.

- 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý - Lớp theo dõi sách

- Lần lợt nêu tên chuyện đã chọn và nhân vật

- Lớp đọc gợi ý 3

- 1 em đọc têu chuẩn đánh giá

- 1 em khá kể ( giới thiệu tên chuyện, tên nhân vật và kể )

- Học sinh kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa chuyện

- Học sinh thực hành kể - Lớp nhận xét

- Mỗi tổ cử 1-2 em thi kể trớc lớp, nêu ý nghĩa chuyện

- Lớp bình chọn ngời kể hay và nêu ý nghĩa đúng.

IV Hoạt động nối tiếp:

1- Củng cố- Em thích những câu truyện vừa kể vì sao ?

Trang 33

2- Dặn dò:- Về nhà tiếp tục luyện kể lại cho mọi ngời cùng nghe

Tập đọc

Vẽ trứng

A Mục đích, yêu cầu:

1 Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài Đọc chính xác, không ngắc ngứ, vấp váp các tên

riêng nớc ngoài : Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô Biết đọc diễn cảm bài văn.2 Hiểu các từ ngữ trong bài ( khổ luyện, kiết xuất, thời đại Phục hng )

- Hiểu ý nghĩa truyện: nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở

thành 1 hoạ sĩ thiên tài.

II- Kiểm tra bài cũ

Vua tàu thuỷ Bạch Thái BởiIII- Dạy bài mới

1 Giới thiệu bài : SGV (250)

2 Hớng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bàia) Luyện đọc

- GV luyện phát âm từ khó - Treo bảng phụ

- Giải nghĩa các từ mới - GV đọc diễn cảm cả bàib) Tìm hiểu bài

- Lê-ô-nác-đô thấy chán vì sao? - Thầy giáo cho vẽ trứng để làm gì ? - Lê-ô-nác-đô thành đạt thế nào ?

- Theo em nguyên nhân chính nào dẫn đến thành công của Lê-ô-nác-đô ?

- Qua câu chuyện em học tập đuợc điều gì?

c) Hớng dẫn đọc diễn cảm

- Hớng dẫn chọn đoạn, chọn giọng đọc - GV đọc mẫu 1 đoạn

- Thi đọc diễn cảm

- Hát

- 2 em nối tiếp đọc : Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bởi

- Nghe giới thiệu, mở sách

- Học sinh nối tiếp nhau đọc theo 2 đoạn(đọc 3 lợt) luyện đọc từ khó - 1 em đọc chú giải

- Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài - Nghe, theo dõi sách

- Suốt mời mấy ngày chỉ vẽ trứng

- Để biết quan sát tỉ mỉ, vẽ trên giáy chính xác(rèn tính kiên trì)

- Nhàdanh hoạ kiết xuất, nhà điêu khắc, kiến trúc s, bác học lớn thời Phục hng - Ông là ngời có tài, gặp đợc thầy giỏi và ông có nghị lực khổ công rèn luyện

- Sự khổ công luyện tập - Học sinh tự liên hệ - 4 em nối tiếp đọc bài - Học sinh chọn - Học sinh nghe

- 1 số học sinh thi đọc diễn cảm theo đoạn đã chọn Lớp nhận xét.

IV Hoạt động nối tiếp:

1- Củng cố:- Câu truyện giúp em hiểu điều gì ?

2- Dặn dò:- Về nhà tập kể lại câu truyện cho mọi ngời cùng nghe

Tập làm văn

Kết bài trong bài văn kể chuyện

A Mục đích, yêu cầu

1 Biết đợc hai cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng

2 Bớc đầu biết viết kết bài cho bài văn KC theo 2 cách: mở rộng, không mở rộng.

Trang 34

3 Phần ghi nhớ4 Phần luyện tập Bài tập 1

- GV mời 2 học sinh làm bảng

- GV nhận xét kết luận: a là kết bài không mở rộng b, c, d, e là kết bài mở rộng Bài tập 2

- Gọi học sinh đọc bài - Tìm kết bài

- GV nhận xét, chốt ý đúng:

- Trong bài 1 ngời chính trực; Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca là kết bài không mở rộng.Bài tập 3

- GV gợi ý cho học sinh làm bài GVnhận xét

- Hát

- 1 em nêu ghi nhớ về mở bài trong văn KC

- 1 em làm lại bài tập 3 - Nghe, mở sách

- 5 em nối tiếp đọc bài tập 1, trao đổi cặp - 2 em làm bảng

- Học sinh làm bài đúng vào vở - Học sinh đọc yêu cầu của bài

- Tô Hiến Thành tâu… khi đốt cây bông ”.Trần Trung Tá - Nhng An-đrây- ca… khi đốt cây bông ”.ít năm nữa - Nêu nhận xét kết bài

- Học sinh đọc bài 3 - Làm bài cá nhân vào vở - Vài em đọc bài làmIV Hoạt động nối tiếp:

- Có mấy cách kết bài ? Kể tên ?

Chính tả(Nghe viết)

Ngời chiến sĩ giàu nghị lực

A Mục đích, yêu cầu

1 Nghe viết đúng chính tả,trình bày đúng đoạn văn:Ngời chiến sĩ giàu nghị lực.2 Luyện viết đúng những chữ có âm, vần dễ lẫn:tr/ ch; ơn/ ơng.

- Nêu ý nghĩa của truyện

- Luyện viết chữ khó: GV đọc cho HS viết

- Hát

- 2 em đọc thuộc 4 câu thơ, văn ở bài tập 3 - 1 em viết lên bảng đúng chính tả.

- Nghe giới thiệu

- Nghe, theo dõi sách 1 em đọc, lớp đọc thầm

- 1 em nêu: Kể về tấm gơng ngời chiến sĩ, hoạ sĩ Lê Duy ứng.

- HS viết chữ khó vào nháp.

Trang 35

- GV đọc chính tả cho học sinh viết bài - GV đọc cho học sinh soát lỗi

- GV chấm 10 bài, nhận xét3 Hớng dẫn làm bài tập chính tả - GV nêu yêu cầu bài tập

- Chọn cho học sinh làm bài 2a - GV treo bảng phụ

- GV mời 1 tổ trọng tài chấm điểm

- GV chốt lời giải đúng

a) Ngu Công dời núi: Trung quốc, chín mơituổi, hai trái núi, chắn ngang, chê cời, chết,cháu.Cháu, chắt, truyền nhau, chẳng thể, Trời, trái núi.

b) Vơn lên, chán chờng , thơng trờng , khai trơng , đờng thuỷ, thịnh vợng

- HS viết bài vào vở

- Đổi vở theo bàn, soát lỗi - Nghe nhận xét

- Tự chữa lỗi vào vở

- Học sinh đọc thầm yêu cầu

- 1 em đọc chuyện Ngu Công dời núi, lớp đọc thầm suy nghĩ làm bài

- 1 em điền bảng phụ - Nhiều em đọc bài làm - Lớp nhận xét

- Học sinh làm bài đúng vào vở

IV Hoạt động nối tiếp:

- Gọi vài em đọc lai bài tập

- Về nhà tập kể lại câu truyện ngụ ngôn cho mọi ngời cùng nghe

Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2005

Luyện từ và câu

Tính từ (tiếp theo)

A Mục đích, yêu cầu

1 Nắm đợc 1 số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất2 Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất

c) Tờ giấy này trắng tinh: mức độ cao, từ ghép trắng tinh

- GV nêu kết luận Bài tập 2

- GV nhận xét chốt lời giải đúng - Thêm từ rất vào trớc tính từ trắng - Tạo ra pháp so sánh thêm từ hơn, nhất3 Phần ghi nhớ

4 Phần luyện tập

- Hát

- 2 em làm lại bài 3 và bài 4 tiết mở rộng vốn từ: ý chí - Nghị lực

- Nghe giới thiệu

- HS đọc yêu cầu suy nghĩ, phát biểu ý kiến

- Mức độ đặc điểm của các tờ giáy có thể đợc thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh) hoặc từ láy từ láy(trăng trắng) - Từ tính từ gốc (trắng).

- Học sinh đọc yêu cầu của bài suy nghĩ làm việc cá nhân, đọc bài làm

- Rất trắng

- Trắng hơn, trắng nhất - 3 em đọc ghi nhớ SGK

Ngày đăng: 25/08/2013, 12:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1,2. Vở bài tập TV4 - TV 4 -Tuần 8-15
Bảng ph ụ kẻ sẵn nội dung bài 1,2. Vở bài tập TV4 (Trang 1)
Bảng phụ chép bài tập 1. Tranh ảnh con tắc kè - TV 4 -Tuần 8-15
Bảng ph ụ chép bài tập 1. Tranh ảnh con tắc kè (Trang 2)
Bảng phụ ghi ví dụ. Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu một câu chuyện theo hai cách  kể. - TV 4 -Tuần 8-15
Bảng ph ụ ghi ví dụ. Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu một câu chuyện theo hai cách kể (Trang 3)
- Treo bảng phụ ghi các gợi ý  - Hớng dẫn học sinh kể - TV 4 -Tuần 8-15
reo bảng phụ ghi các gợi ý - Hớng dẫn học sinh kể (Trang 4)
- Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu1 câu chuyện theo 2 cách kể. - Vở bài tập Tiếng Việt 4. - TV 4 -Tuần 8-15
Bảng l ớp ghi so sánh lời mở đầu1 câu chuyện theo 2 cách kể. - Vở bài tập Tiếng Việt 4 (Trang 6)
Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết: ba hớng xây dựng cốt chuyện, dàn ý bài KC. - TV 4 -Tuần 8-15
Bảng l ớp viết đề bài. Bảng phụ viết: ba hớng xây dựng cốt chuyện, dàn ý bài KC (Trang 8)
Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết: ba hớng xây dựng cốt chuyện, dàn ý bài KC. - TV 4 -Tuần 8-15
Bảng l ớp viết đề bài. Bảng phụ viết: ba hớng xây dựng cốt chuyện, dàn ý bài KC (Trang 8)
Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết: ba hớng xây dựng cốt chuyện, dàn ý bài KC. - TV 4 -Tuần 8-15
Bảng l ớp viết đề bài. Bảng phụ viết: ba hớng xây dựng cốt chuyện, dàn ý bài KC (Trang 9)
Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết: ba hớng xây dựng cốt chuyện, dàn ý bài KC. - TV 4 -Tuần 8-15
Bảng l ớp viết đề bài. Bảng phụ viết: ba hớng xây dựng cốt chuyện, dàn ý bài KC (Trang 9)
- Tranh minh hoạ, bảng phụ - TV 4 -Tuần 8-15
ranh minh hoạ, bảng phụ (Trang 10)
- Bảng phụ viết cấu trúc 3 đoạn của bài theo trình tự không gian. - Bảng phụ thứ 2 chép VD chuyển lời thoại(bài tập 2) - TV 4 -Tuần 8-15
Bảng ph ụ viết cấu trúc 3 đoạn của bài theo trình tự không gian. - Bảng phụ thứ 2 chép VD chuyển lời thoại(bài tập 2) (Trang 11)
- Bảng phụ ghi đoạn văn ở bài tập 3(2b) - Bảng lớp viết nội dung bài 1 và 2 - TV 4 -Tuần 8-15
Bảng ph ụ ghi đoạn văn ở bài tập 3(2b) - Bảng lớp viết nội dung bài 1 và 2 (Trang 13)
- Bảng phụ chép sẵn đề bài - TV 4 -Tuần 8-15
Bảng ph ụ chép sẵn đề bài (Trang 14)
- Bảng phụ chép đề bài. Bảng lớp chép gợi ý - Vở bài tập Tiếng Việt 4 - TV 4 -Tuần 8-15
Bảng ph ụ chép đề bài. Bảng lớp chép gợi ý - Vở bài tập Tiếng Việt 4 (Trang 17)
- GV treo bảng phụ  - Phát phiếu học tập - TV 4 -Tuần 8-15
treo bảng phụ - Phát phiếu học tập (Trang 19)
- GV treo bảng phụ - TV 4 -Tuần 8-15
treo bảng phụ (Trang 20)
1. Xác định đợc các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học. 2. Tìm đợc trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ - TV 4 -Tuần 8-15
1. Xác định đợc các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học. 2. Tìm đợc trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ (Trang 22)
- Tranh minh hoạ truyện, bảng phụ - TV 4 -Tuần 8-15
ranh minh hoạ truyện, bảng phụ (Trang 29)
B. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ viết nội dung bài 1. Bảng lớp viết nội dung bài 3 C. Các hoạt động dạy- học - TV 4 -Tuần 8-15
d ùng dạy- học: Bảng phụ viết nội dung bài 1. Bảng lớp viết nội dung bài 3 C. Các hoạt động dạy- học (Trang 33)
- Bảng phụ viết ghi nhớ - TV 4 -Tuần 8-15
Bảng ph ụ viết ghi nhớ (Trang 34)
- Chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trong SGK.Bảng phụ - TV 4 -Tuần 8-15
h ân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trong SGK.Bảng phụ (Trang 40)
-1 tờ phiếu kẻ bảng so sánh hai cách kết bài (BT.I.4), in đậm đoạn thêm vào. - Bảng phụ viết nội dung bài 3 - TV 4 -Tuần 8-15
1 tờ phiếu kẻ bảng so sánh hai cách kết bài (BT.I.4), in đậm đoạn thêm vào. - Bảng phụ viết nội dung bài 3 (Trang 41)
- Bảng phụ kẻ nội dung bài 2 - TV 4 -Tuần 8-15
Bảng ph ụ kẻ nội dung bài 2 (Trang 42)
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 - Từ điển Tiếng Việt - TV 4 -Tuần 8-15
Bảng ph ụ viết nội dung bài tập 3 - Từ điển Tiếng Việt (Trang 43)
- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn KC - TV 4 -Tuần 8-15
Bảng l ớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn KC (Trang 44)
-1 em đọc cho bạn viết bảng lớp.Cả lớp viết vào nháp các từ ngữ bắt đầu bằng  tr/ ch ( châu báu, trâu bò, chân thành, trân  trọng) - TV 4 -Tuần 8-15
1 em đọc cho bạn viết bảng lớp.Cả lớp viết vào nháp các từ ngữ bắt đầu bằng tr/ ch ( châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng) (Trang 57)
- Bảng phụ kẻ các cột( nh bài tập 1,2,3). Bảng lớp kẻ ND bài1 (luyện tập) - TV 4 -Tuần 8-15
Bảng ph ụ kẻ các cột( nh bài tập 1,2,3). Bảng lớp kẻ ND bài1 (luyện tập) (Trang 58)
- GV treo bảng phụ  - GV chốt ý đúng: - TV 4 -Tuần 8-15
treo bảng phụ - GV chốt ý đúng: (Trang 61)
- Bảng phụ ghi lời giải bài 1. Bảng lớp ghi câu hỏi bài 3. Phiếu bài tập ghi bài 4. - TV 4 -Tuần 8-15
Bảng ph ụ ghi lời giải bài 1. Bảng lớp ghi câu hỏi bài 3. Phiếu bài tập ghi bài 4 (Trang 64)
- Bảng phụ ghi lời giải bài 1. Bảng lớp ghi câu hỏi bài 3. Phiếu bài tập ghi bài 4. - TV 4 -Tuần 8-15
Bảng ph ụ ghi lời giải bài 1. Bảng lớp ghi câu hỏi bài 3. Phiếu bài tập ghi bài 4 (Trang 64)
Bảng phụ viết nội dung bài tập 1 - TV 4 -Tuần 8-15
Bảng ph ụ viết nội dung bài tập 1 (Trang 71)
- Tranh minh hoạ cái cối xay trong bài, bảng phụ chép ghi nhớ. Phiếu bài tập - TV 4 -Tuần 8-15
ranh minh hoạ cái cối xay trong bài, bảng phụ chép ghi nhớ. Phiếu bài tập (Trang 72)
Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1. Bảng lớp ghi câu hỏi bài 3.Vở bài tập TV4. - TV 4 -Tuần 8-15
Bảng ph ụ ghi lời giải bài tập 1. Bảng lớp ghi câu hỏi bài 3.Vở bài tập TV4 (Trang 73)
Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1. Bảng lớp ghi câu hỏi bài 3. Vở bài tập TV 4. - TV 4 -Tuần 8-15
Bảng ph ụ ghi lời giải bài tập 1. Bảng lớp ghi câu hỏi bài 3. Vở bài tập TV 4 (Trang 73)
- GV mở bảng lớp, gạch dới từ ngữ quan trọng( Kể chuyện, đồ chơi,con vật gần gũi)  - Gọi học sinh đọc đề bài - TV 4 -Tuần 8-15
m ở bảng lớp, gạch dới từ ngữ quan trọng( Kể chuyện, đồ chơi,con vật gần gũi) - Gọi học sinh đọc đề bài (Trang 79)
- Gv treo bảng phụ chép đề bài - TV 4 -Tuần 8-15
v treo bảng phụ chép đề bài (Trang 81)
- Đồ chơi có tên trong bài. Bảng phụ - TV 4 -Tuần 8-15
ch ơi có tên trong bài. Bảng phụ (Trang 82)
- Bảng lớp viết ND bài 3. Bảng phụ chép ghi nhớ - TV 4 -Tuần 8-15
Bảng l ớp viết ND bài 3. Bảng phụ chép ghi nhớ (Trang 83)
Bảng phụ viết lời giải bài tập 2.Vở bài tập Tiếng Việt 4 - TV 4 -Tuần 8-15
Bảng ph ụ viết lời giải bài tập 2.Vở bài tập Tiếng Việt 4 (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w