1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TV 4 TUAN 15 CKTKN

21 268 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 148,5 KB

Nội dung

Ngày dạy: 1/12/08 Tuần:15 Môn: TV TẬP ĐỌC Tiết: 29 Cánh diều I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU - Biết đọc với giọng vui , hồn nhiên , bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài . - Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khác vọng tốt đẹp mà trò chơi7 thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.(trả lời được CH trong SGK ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Kiểm tra HS. • Đọc bài Chú Đất Nung (phần 2).Đọc từ đầu đến nhũn cả chân tay. H:Kể lại tai nạn của hai người bột. • Đọc phần còn lại của bài. H:Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn? -GV:nhận xét + cho điểm. -Chuột cạy nắp lọ,tha nàng thầyng chúa… -Thấy hai người bột gặp nạn,Đất Nung nhảy xuống nước,vớt hai người bột lên phơi nắng cho se lại. GTB: a/HS đọc. -GV:chia đoạn: 2 đoạn. • Đoạn 1: Từ đầu…những vì sao sớm. • Đoạn 2: Còn lại. -HS đọc nối tiếp. -HS luyện đọc những từ ngữ khó: diều,chiều chiều,dải,khát vọng… -HS luyện đọc câu: b/HS đọc chú giải + giải nghóa từ. -HS dùng viết chì đánh dấu. -HS đọc đoạn nối tiếp (2,3 lần) -HS luyện đọc: “Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời / và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi!Bay đi!” -HS đọc thầm chú giải trong SGK. -2-3 HS giải nghóa từ. * Đoạn 1 -HS đọc đoạn 1. H:Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều. * Đoạn 2 -HS đọc đoạn 2. H:Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào? H:Trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp như thế nào cho trẻ em? H: Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ? -GV:chốt lại: Cả 3 ý đều đúng nhưng đúng nhất là ý 2. -HS đọc thành tiếng. -HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. -HS đọc thành tiếng. -HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. -Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. -Trò chơi thả diều chắp cánh ước mơ cho trẻ em. “Có cái gì cứ nháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi.” “Tôi đã ngửa cổ … của tôi.” HS có thể trả lời: • Cánh diều là kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ. -HS đọc nối tiếp. -Hướng dẫn cả lớp luyện đọc trên bảng phụ. -HS thi đọc. -GV:nhận xét + khen những HS đọc hay. -2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn. -Cả lớp luyện đọc đoạn 1. -3 -> 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn 1. -Lớp nhận xét. H: Bài văn nói về điều gì? -GV:nhận xét tiết học. -Dặn HS đọc trước nội dung bài chính tả sau. -Nói về niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại. Ngày dạy: 1/12/08 Tuần:15 Môn: TV CHÍNH TẢ Tiết: 15 Nghe – viết, phân biệt tr / ch, dấu hỏi / dấu ngã I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU - Nghe - viết đúng trình bài CT ; trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một vài đồ chơi phục vụ cho BT2 + 3. - Một vài tờ giấy kẻ bảng theo mẫu + 1 tờ giấy khổ to viết lời giải của BT2a hoặc 2b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS -HS viết trên bảng lớp các từ ngữ sau: 6 tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x: siêng năng, sung sướng, sảng khoái, xa xôi, xấu xí, xum xuê. 6 tính từ chứa tiếng có vần âc hoặc ât. -GV:nhận xét và cho điểm. -3 HS viết trên bảng lớp. HS còn lại viết ra giấy nháp. GTB: a/ Hướng dẫn chính tả -GV:đọc đoạn chính tả một lần. -HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai có trong đoạn chính tả: cánh diều, bãi thả, hét, trầm bổng, sao sớm. -GV:nhắc cách trình bày bài. b/ GV:đọc HS viết. -GV:đọc HS viết c/ Chấm, chữa bài -GV:chấm khoảng 5 – 7 bài. -HS đọc thầm lại đoạn văn. -HS viết vào bảng con. -HS viết chính tả + soát chính tả. -HS đổi tập cho nhau soát lỗi ghi lỗi ra ngoài lề. -Nhận xét chung. -GV:chọn câu b. b/ Tìm tên các đồ chơi, trò chơi chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã: (cách tiến hành như câu a) Lời giải đúng: • Tên đồø chơi có tiếng chứa thanh hỏi: tàu hỏa, tàu thủy, khỉ đi xe đạp. • Tên trò chơi có tiếng chứa thanh hỏi:nhảy ngựa, nhảy dây, điện tử, thả diều. • Tên đồ chơi có tiếng chứa thanh ngã: ngựa gỗ. • Tên trò chơi có tiếng chứa thanh ngã: bày cỗ, diễn kòch. -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe. -4 nhóm lên thi tiếp sức theo lệnh của GV:làm trong khoảng 3’. -Lớp nhận xét. -HS ghi lời giải đúng vào VBT. -HS đọc yêu cầu của BT3. -HS làm bài + trình bày. -GV:nhận xét + khen những HS miêu tả hay, giúp các bạn dễ nhận ra đồ chơi, trò chơi, biết cách chơi. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -Một số HS miêu tả đồ chơi. -Một số HS miêu tả trò chơi. -Lớp nhận xét. -GV:nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở những câu văn miêu tả đồ chơi, trò chơi. Ngày dạy: 2/12/08 Tuần:15 Môn: TV LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 29 Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – trò chơi I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU - Biết thêm tên một số đồ chơi , trò chơi (BT1,BT2) ; phân biệt những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3) nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm , thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi trong SGK (phóng to). - Giấy khổ to viết lời giải BT2. - 3, 4 tờ giấy viết yêu cầu của BT3 + 4 (để chỗ trống HS làm bài). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Kiểm tra HS. • Nói lại nội dung cần ghi nhớ của tiết LTVC trước (trang 145) • Đưa ra một tình huống đặt câu hỏi mà mục đích không phải để hỏi. -GV:nhận xét + cho điểm. -1 HS lên bảng trình bày. -1 HS trình bày. GTB: Nói tên trò chơi hoặc đồ chơi được tả trong tranh. -HS đọc yêu cầu của BT + quan sát tranh. -HS làm bài. • Tranh 1 H: Em hãy cho biết tên đồ chơi, trò chơi trong tranh 1 -GV:chốt lại: Trong tranh 1: -Đồ chơi: diều -Trò chơi:thả diều * Tranh 2+3+4+5+6 (Cách tiến hành như ở tranh 1) -HS đọc yêu cầu – Lớp lắng nghe. -HS trả lời. -Lớp nhận xét. -HS ghi nhớ lời giải đúng. Tìm thêm các từ ngữ chỉ đồ chơi,trò chơi khác -HS đọc yêu cầu của BT. -GV:Ngoài những từ ngữ chỉ đồ chơi,trò chơi ở BT1,các em có nhiệm vụ tìm thêm những từ ngữ chỉ đồ chơi,trò chơi khác. -HS làm việc. -HS trình bày. -GV:nhận xét + chốt lại: • Đồ chơi: bóng,quả cầu,đá cầu,đấu kiếm,chơi bi, đánh đáo… -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS suy nghó + tìm từ ghi ra giấy nháp. -Một số HS trình bày. -Lớp nhận xét. -HS đọc yêu cầu của BT3. -GV:Các em có nhiệm vụ trả lời cho đầy đủ từng ý cụ thể của bài tập. a/Những trò chơi nào bạn trai thường ưa thích?Trò chơi nào bạn gái thường ưa thích?Trò chơi nào cả bạn trai lẫn bạn gái đều ưa thích? -GV:nhận xét + chốt lại: b/Những đồ chơi,trò chơi nào có ích?Chúng có ích như thế nào?Chơi các đồ chơi,trò chơi ấy như thế nào thì chúng trở nên có hại? • GV:nhận xét c/Những đồ chơi,trò chơi nào có hại?Chúng có hại như thế nào? • GV:nhận xét -1 HS đọc(có thể 3 HS đọc ba ý 1 a,b,c) -HS trả lời. -Lớp nhận xét. -Một số HS trả lời. -Lớp nhận xét. -Một số HS trả lời. -Lớp nhận xét. -HS đọc yêu cầu BT4 + đọc mẫu. -GV:giao việc. -HS làm bài. -HS trình bày. -GV:nhận xét + chốt lại: Các từ ngữ miêu tả tình cảm,thái độ của con người khi tham gia các trò -1 HS đọc. -HS suy nghó,tìm từ ngữ. -Một số HS phát biểu. -Lớp nhận xét. chôi: say meâ,sau söa,ñam meâ,meâ,thích,ham thích, haøo höùng… Ngày dạy: 2/12/08 Tuần:15 Môn: TV KỂ CHUYỆN Tiết: 15 Kể chuyện đã nghe,đã đọc I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU - Kể lại được câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã nghe , đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em . - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã kể . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em (GV:và HS sưu tầm). - Bảng lớp viết sẵn đề bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Kiểm tra HS. • Kể lại đoạn 1 truyện Búp bê của ai bằng lời kể của búp bê. • Kể đoạn còn lại. -GV:nhận xét + cho điểm. -1 HS lên kể. -1 HS kể. GTB: -HS đọc yêu cầu của BT1. -GV:viết đề bài lên bảng,gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Đề: Kể một câu chuyện em đã được đọc hay đã được nghe có nhân vật những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. -GV:treo tranh minh hoạ lên bảng yêu cầu HS: trong 3 gợi ý về 3 câu truyện chỉ có chuyện Chú Đất Nung là có trong SGK,2 truyện con lại không có trong sách. Vậy muốn kể về 2 câu chuyện đó,các em phải tự tìm… -HS giới thiệu về câu chuyện mình -1 HS đọc,cả lớp theo dõi trong SGK. sẽ chọn để kể. -HS kể. -HS thi kể trước lớp. -GV:nhận xét + khen những HS kể chuyện hay,chọn truyện hay. -Từng cặp HS kể,trao đổi với nhau về ý nghóa câu chuyện mình kể. -Một số HS thi lên kể + nêu ý nghóa của câu chuyện. -Lớp nhận xét. -GV:nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Yêu cầu HS về nhà chuẩn bò trước nội dung kể chuyện tuần 16. Ngày dạy: 3/12/08 Tuần:15 Môn: TV TẬP ĐỌC Tiết: 30 Tuổi ngựa I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU - Biết đọc với giọng vui , nhẹ nhàng ; đọc đúng nhòp thơ , bước biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài - Hiểu ND : Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy , thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ , đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ ( trả lời được CH1,2,3,4 thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV:kiểm tra HS: • Đọc bài Cánh diều tuổi thơ (đọc từ đầu đến vì sao sớm). H:Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? • Đọc phần còn lại. H:Tác giả muốn nói gì về cánh diều tuổi thơ. -GV:nhận xét + cho điểm. -“Cánh diều mềm mại…sao sớm” -Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ. GTB: Tuổi Ngựa a/HS đọc. -HS đọc nối tiếp. -HS những từ ngữ dễ đọc sai: tuổi ngựa, chỗ, hút. b/HS đọc chú giải + giải nghóa từ -HS đọc theo cặp. -HS đọc cả bài thơ. c/GV:đọc diễn cảm: cần đọc với giọng dòu dàng,hào hứng… -HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ(đọc 2-3 lần). -HS luyện đọc từ ngữ khó. -1 HS đọc chú giải trong SGK. -2,3 HS giải nghóa từ. -Từng cặp HS luyện đọc. -2 HS đọc cả bài thơ. * Khổ 1 H:Bạn nhỏ tuổi gì?Mẹ bảo tuổi ấy -1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo. [...]... -HS quan sát tranh -4 HS đọc nối tiếp,mỗi em đọc 1 khổ thơ -Cả lớp luyện đọc -Cả lớp đọc nhẩm bài thơ -Một vài HS thi đọc -Lớp nhận xét HS trả lời: • Cậu thích bay nhảy nhưng yêu mẹ nên đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ… -Bài thơ nói lên ước mơ và trí - GV:nhận xét tiết học.Yêu cầu HS về nhà HTL bài thơ tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa… Ngày dạy: 3/12/08 Tuần :15 Môn: TV TẬP LÀM VĂN Tiết:... nhận xét c/Kết bài: Tình cảm của em đối với chiếc áo - GV:(hoặc gọi 1 HS) nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - GV:nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn bài Ngày dạy: 3/12/08 Tuần :15 Môn: TV TẬP LÀM VĂN Tiết: 15 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Giữ phép lòch sự khi đặt câu hỏi I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU - Nắm được phép lòch sự khi hỏi chuyện người khác : biết thưa gửi , xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người...tính nết thế nào? * Khổ 2 - HS đọc H:“Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu? * Khổ 3 - HS đọc H:Điều gì hấp dẫn “ngựa con” trên những cánh đồng hoa? * Khổ 4 - HS đọc H:Trong khổ thơ cuối “ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì? H:Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ cho bài thơ,em sẽ vẽ như thế nào? GV:chốt lại: Các em vẽ bức tranh về cảnh mình yêu thích nhất(GV:có thể... già của các bạn nhỏ - Cho 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi -2 HS lần lượt nhắc lại nhớ - GV:nhận xét tiết học - Nhắc HS khi đặt câu hỏi trong giao tiếp cần thể hiện mình là người lòch sự,có văn hoá Tuần 15, ngày: , tiết chương trình: TẬP LÀM VĂN Quan sát đồ vật I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU - Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí , bằng nhiều cách khác nhau , phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với . tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại. Ngày dạy: 1/12/08 Tuần :15 Môn: TV CHÍNH TẢ Tiết: 15 Nghe – viết, phân biệt tr / ch, dấu hỏi / dấu ngã I. MỤC ĐÍCH,YÊU. (BT4) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi trong SGK (phóng to). - Giấy khổ to viết lời giải BT2. - 3, 4 tờ giấy viết yêu cầu của BT3 + 4

Ngày đăng: 26/09/2013, 03:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w