MỤC LỤC
Nêu câu chuyển tiếp - GV h/dẫn kể theo trình tự không gian - Cách 1: Có lời dẫn gián tiếp thấy Yết Kiêu xin đi đánh giặc, nhà vua bảo chàng nhận 1 loại binh khí. - 1 em kể ở vơng quốc Tơng Lai theo trình tự thời gian, 1 em kể theo trình tự không gian.
Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đề ra. Luyện phân biệt đợc những giá trị ớc mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ớc mơ và tìm ví dụ minh hoạ.Luyện sử dụng và tìm động từ trong văn bản.
Luyện cho học sinh cá kĩ năng về bài tập làm văn: Văn kể chuyện, kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật, kể lại hành động của nhân vật, cốt chuyện. Hệ thống hoá 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc,của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng,kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu( trả lời câu hỏi nội dung bài đọc). - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong SGK(4 câu kiểm tra sự hiểu bài, 4 câu kiểm tra về từ và câu gắn với những kiến thức đã học).
- Lớp đọc thầm, suy nghĩ - HS viết bài vào giấy kiểm tra - HS làm bài vào giấy kiểm tra. - GV chia lớp thành các nhóm thảo luận theo chủ đề: Mở rộng vốn từ nhân hậu đoàn kết.
- Dặn học sinh tiếp tục ôn bài. Luyện từ và câu. Luyện tập về động từ. Mục đích, yêu cầu. Nắm đợc 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ 2. Bớc đầu biết sử dụng các từ nói trên. Đồ dùng dạy- học. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. I- ổn định. II- Kiểm tra:Kết hợp bài mới. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC Hớng dẫn làm bài tập. Giao việc: đọc thầm, gạch chân dới các. động từ đợc bổ xung ý nghĩa. - Từ “sắp” bổ xung ý nghĩa thời gian cho. - GV gợi ý: Đọc câu văn thơ, lần lợt điền thử cho hợp nghĩa. - GV treo bảng phụ. a) Ngô đã thành cây. ( Hiện nay ông Ký là nhà giáo u tú, dạy môn Ngữ văn của 1 trờng trung học ở thành phố Hồ Chí Minh. Ông là tác giả bài thơ Em th-. - GV nhận xét từng cặp kể b) Thi kể trớc lớp. - GV nhận xét chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất, nhận xét đúng nhất. - Em có biết một tấm gơng nào có tinh thần vợt khó trong học tập ở lớp, hay trờng mình không?. - Học sinh quan sát tranh minh hoạ,đọc thầm các yêu cầu của bài. - Nghe và quan sát tranh. - Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu. - Kể theo bàn, trao đổi về điều học đợc ở anh Ký. - Học sinh trả lời câu hỏi - Nhiều em tự liên hệ Học sinh nêu. Hoạt động nối tiếp:. Có trí thì nên. Mục đích, yêu cầu:. Đọc trụi chảy, rừ ràng từng cõu tục ngữ. Giọng đọc khuyờn bảo nhẹ nhàng, chớ tỡnh. Bớc đầu năm đợc đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ. Hiểu lời khuyên của các câu tôc ng÷. Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ. Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ luyện đọc, phiếu học tập. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. I- ổn định. II- Kiểm tra:Đọc bài: ông trạng thả diều. Trả lời : em hiểu biết gì về Nguyễn Hiền ? III- Dạy bài mới. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc. - GV giúp học sinh hiểu từ mới và từ khó, luyện phát âm. - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài. - GV gắn bảng phụ. YC: - Học sinh đọc câu hỏi, trao đổi cặp xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm rồi ghi vào phiếu. - Theo em học sinh phải rèn luyện ý chí gì. c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL - GV đọc mẫu.
2 Dặn dò: Dặn học sinh xem lại bài. Luyện từ và câu. Mục đích, yêu cầu. Biết cách sử dụng các từ ngữ đó. Đồ dùng dạy- học. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. I- ổn định. II- Kiểm tra bài cũ:. Hớng dẫn làm bài tập. - GV treo bảng phụ. - Bài tập cho trớc mấy chỗ trống, mấy từ - Chọn từ hợp nghĩa điền đúng. - Lần lợt điền: Nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng Bài tập 4. - 1 học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm trao đổi cặp- ghi kết quả vào nháp. - Học sinh làm bài đúng vào vở. - Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài cá. - Lần lợt nhiều em đọc phơng án đã chọn. - Học sinh làm bài cá nhân vào vở1 em điền bảng phụ. - 1 em đọc nội dung và chú thích - Lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài vào phiếu theo tổ. Hoạt động nối tiếp:. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Mục đích, yêu cầu. Rèn kĩ năng nói: HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật,nói về ngời có nghị lực, có ý chí vơn lên. Hiểu và trao đổi với bạn bè về nội dung, ý nghĩa chuyện. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng. Đồ dùng dạy- học. - Bảng phụ chép gợi ý, tiêu chuẩn đánh giá. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. I- ổn định. II- Kiểm tra bài cũ. Kể chuyện Bàn chân kì diệu. Em học tập đợc gì ở Nguyễn Ngọc Kí ? III- Dạy bài mới. Hớng dẫn kể chuyện. a)Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài Mở bảng lớp. - GV gạch dới những từ quan trọng. b)Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Để biết quan sát tỉ mỉ, vẽ trên giáy chính xác(rèn tính kiên trì). - Nhàdanh hoạ kiết xuất, nhà điêu khắc, kiến trúc s,.. bác học lớn thời Phục hng. - Ông là ngời có tài, gặp đợc thầy giỏi và. ông có nghị lực khổ công rèn luyện - Sự khổ công luyện tập. - 1 số học sinh thi đọc diễn cảm theo đoạn. Lớp nhận xét. Hoạt động nối tiếp:. 2- Dặn dò:- Về nhà tập kể lại câu truyện cho mọi ngời cùng nghe. Tập làm văn. Kết bài trong bài văn kể chuyện. Mục đích, yêu cầu. Biết đợc hai cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng. Bớc đầu biết viết kết bài cho bài văn KC theo 2 cách: mở rộng, không mở rộng. Đồ dùng dạy- học. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. I- ổn định. II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới. PhÇn nhËn xÐt. - GV nhận xét, khen ngợi lời đánh giá hay. - GV chốt lời giải đúng : a) Cách kết bài không mở rộng b) Cách kết bài mở rộng.
Tiếng Việt( tăng). Luyện kết bài trong bài văn kể chuyện. I- Mục đích, yêu cầu. Luyện 2 cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn KC 2. Luyện viết kết bài cho bài văn KC theo 2 cách: mở rộng, không mở rộng. II- Đồ dùng dạy- học. Bảng phụ viết nội dung bài 3.Vở bài tập TV4. III- Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới. Phần luyện tập. - GV nhận xét, khen ngợi lời đánh giá hay. - GV chốt lời giải đúng : a) Cách kết bài không mở rộng b) Cách kết bài mở rộng. Phần luyện tập Bài tập 1. - GV yêu cầu học sinh mở vởBT. - GV nhận xét kết luận: a là kết bài không mở rộng. - Trong bài 1 ngời chính trực,Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca là kết bài không mở rộng. - GV gợi ý cho học sinh làm bài.GVnhận xÐt. Củng cố, dặn dò. - Mỗi em thêm lời đánh giá vào cuối chuyện. - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh làm vở BT. - học sinh làm bài đúng vào vởBT. - học sinh đọc yêu cầu của bài. - Tô Hiến Thành tâu…Trần Trung Tá. Trần Xuân Kháng – Trờng Tiểu học Điệp Nông – Hng Hà - Thái Bình. Mở rộng vốn từ: ý chí- Nghị lực. Mục đích, yêu cầu. Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên. Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên,hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm. Đồ đùng dạy- học. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. I- ổn định. II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới. Hớng dẫn luyện tập. a) Quyết chí, quyết tâm, bền gan,bền lòng…. b) Khó khăn,gian khổ, gian nan, thử thách…. Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài - GV mở bảng lớp, gạch chân những từ ngữ quan trọng (Kể một câu chuyện em đ- ợc chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần v ợt khó ). - GV nhắc học sinh lập dàn ý, xng hô phù hợp. 3.Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của truyện. a) Từng cặp kể chuyện - Thi kể trớc lớp. - Hai em lần lợt kể câu chuyện về ngời có nghị lực và nêu ý nghĩa của chuyện. - HS nối tiếp nêu tên câu chuyện định kể. Ví dụ:Tôi kể về câu chuyện quyết tâm luyện viết chữ đẹp của anh trai tôi…. - HS thực hành kể chuyện theo cặp, 2 em lần lợt kể cho nhau nghe. Trần Xuân Kháng – Trờng Tiểu học Điệp Nông – Hng Hà - Thái Bình. GV hỏi: Câu chuyện em kể có ý nghĩa gì?. GV nhận xét,biểu dơng những em kể hay 4. Củng cố, dặn dò. - Tự liên hệ bản thân em đã kiên trì vợt khó nh thế nào?. - Dặn học sinh xem trớc bài: Búp bê của ai. - Lớp bổ xung, nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, ý nghĩa chuyện. Mục đích, yêu cầu. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng phù hợp diễn biến của chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm của Cao Bá Quát. Hiểu ý nghĩa các từ mới, ý nghĩa bài: ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm rèn chữ. đẹp của Cao Bá Quát để trở thành ngời nổi tiếng văn hay chữ tốt. Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài đọc,vở sạch chữ đẹp của học sinh trong lớp. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. I- ổn định. II- Kiểm tra bài cũ. III- Dạy bài mới. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc. - GV hớng dẫn luyện phát âm tiếng khó, giúp học sinh hiểu từ ngữ mới trong bài - GV đọc diễn cảm cả bài. - 2 em nối tiếp nhau đọc bài Ngời tìm đ- ờng lên các vì sao, trả lời câu hỏi : Nguyên nhân giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì ?. 1 em đọc chú giải, luyện phát âm tiếng khó đọc. - Ông có thái độ rất vui vẻ, sẵn lòng giúp. đỡ bà hàng xóm. Trần Xuân Kháng – Trờng Tiểu học Điệp Nông – Hng Hà - Thái Bình. c) Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- Tả hình dáng(các bộ phận từ lớn đến nhá). - Sau đó nêu công dụng của cái cối. Trần Xuân Kháng – Trờng Tiểu học Điệp Nông – Hng Hà - Thái Bình. Phần luyện tập - Gọi học sinh đọc bài - Gv treo bảng phụ. Câu a) Câu văn tả bao quát cái trống Câu b) Tên các bộ phận của trống đợc miêu tả: mình, ngang lng, hai đầu trống. Câu c)Từ ngữ tả hình dáng, âm thanh trống Câu d) GV hớng dẫn học sinh cách hiểu yêu cầu của bài. - Phát phiếu học tập cho học sinh - Gọi học sinh trình bày. Củng cố, dặn dò. - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. - VN hoàn chỉnh bài vào vở. - học sinh đọc phần thân bài tả cái trống - Anh chàng…bảo vệ. - Học sinh làm bài vào phiếu - Nhiều em đọc bài. Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ: Đồ chơi- Trò chơi. Mục đích, yêu cầu. HS biết tên 1 số đồ chơi, trò chơi, những trò chơi có lợi, trò chơi có hại. Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm,thái độ của con ngời khi tham gia các trò chơi. Đồ dùng dạy- học. - Tranh các đồ chơi, trò chơi trong SGK. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. I- ổn định. II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu 2. Hớng dẫnHS làm bài tập. - GV treo tranh minh hoạ. - Lớp quan sát tranh minh hoạ. - Nối tiếp lên bảng chỉ tranh, nêu tên trò chơi, đồ chơi. - Chữa bài đúng vào vở. Trần Xuân Kháng – Trờng Tiểu học Điệp Nông – Hng Hà - Thái Bình. - GV đọc yêu cầu của bài, chia lớp theo nhóm thảo luận, ghi kết quả vào phiếu. - Tổ chức thảo luận chung. - Gọi học sinh nêu các từ tìm đợc, GV ghi nhanh lên bảng. - Lớp chữa bài đúng vào vở. - Học sinh đọc yờu cầu. Lớp theo dừi sỏch - Thảo luận nhóm, ghi phiếu. - Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận. IV- Hoạt động nối tiếp:. - Hãy kể tên một số trò chơi mà em thích - Đặt câu với những từ em vừa tìm đợc. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Rèn kĩ năng nói :. Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi, trò chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. Hiểu chuyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa chuyện. Rèn kĩ năng nghe:. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. Đồ dùng dạy- học. - Su tầm truyện viết về đồ chơi, trò chơi trẻ em - Bảng lớp viết sẵn đề bài. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. I- Ôn định. II- Kiểm tra bài cũ. III- Dạy bài mới. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 2. Hớng dẫn học sinh kể chuyện. - 2 em nối tiếp kể chuyện Búp bê của ai ? theo tranh minh hoạ. Trần Xuân Kháng – Trờng Tiểu học Điệp Nông – Hng Hà - Thái Bình. a) HD hiểu yêu cầu bài tập. - GV nhắc học sinh kể chuyện theo đúng trình tự, cấu trúc hợp lí( có thể kể theo. - Nhân vật trong câu chuyện là gì?. Củng cố, dặn dò. - Trong chuyện các bạn vừa kể em thích nhân vật nào nhất, vì sao?. - Chú Đất Nung, Chú lính chì dũng cảm Võ sĩ Bọ Ngựa. - Truyện kể có nhân vật, cấu trúc theo 3 phÇn. - HS nêu nhận xét. Mục đích, yêu cầu. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, hào hứng. Hiểu các từ mới trong bài: tuổi ngựa, đại ngàn. Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, có nhiều ớc vọng lớn nhng rất yêu mẹ, nhớ đờng về với mẹ. Học thuộc lòng bài thơ. Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép khổ thơ 2. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. I- Ôn định. II- Kiểm tra bài cũ. Trần Xuân Kháng – Trờng Tiểu học Điệp Nông – Hng Hà - Thái Bình. III- Dạy bài mới. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc. - Gọi học sinh đọc bài theo đoạn - Luyện phát âm. - GV đọc mẫu diễn cảm cả bài. - Tuổi ấy tính nết thế nào?. - Điều gì hấp dẫn ngựa con trên cánh đồng hoa?. - Trong khổ thơ cuối ngựa con muốn nói. - Nếu vẽ tranh minh hoạ bài thơ em sẽ vẽ gì?. c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL Treo bảng phụ. nêu ý nghĩa của bài. - Nghe giới thiệu, mở SGK - Quan sát và nêu nội dung tranh. - Là tuổi thích đi. - Miền trung du, miền đất đỏ,rừng đại ngàn,. - Triền núi đá, khắp trăm miền. - Màu trắng loá của hoa mơ, hơng thơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng … - Dù con ở đâu cũng nghĩ đến mẹ, nhớ mẹ, nhớ đờng về với mẹ. - Đọc cá nhân theo bàn, tổ.Thi đọc thuộc lòng. IV- Hoạt động nối tiếp:. - Nêu nội dung chính của bài thơ. - Về nhà luyện đọc bài nhiều lần. Tập làm văn. Luyện tập miêu tả đồ vật. Mục đích, yêu cầu. HS luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả. Hiểu vai trò quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời kể với lời tả. Luyện tập làm dàn bài cho 1 bài văn miêu tả. Đồ dùng dạy- học. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Trần Xuân Kháng – Trờng Tiểu học Điệp Nông – Hng Hà - Thái Bình. I- Ôn định. II- Kiểm tra bài cũ. III- Dạy bài mới. Hớng dẫn học sinh làm bài Bài tập 1. - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh đọc bài - GV nhận xét, chốt ý đúng a) Mở bài gíơi thiệu chiếc xe đạp. - Thân bài tả chiếc xe và tình cảm của chú T víi xe. - Kết bài nêu niềm vui của mọi ngời. b) Thân bài tả theo trình tự:. - Tả những bộ phận nổi bật - Nói về tình cảm của chú T. c) Tác giả quan sát bằng mắt, tai d) Kể chuyện xen miêu tả.