1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề tái nâng cao kiến thức về pư oxi hóa khử

52 163 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 370,5 KB

Nội dung

Trờng đại học s phạm Hà Nội Khoa Hoá họC Ngời thực hiện: Đặng Việt Hà Bài tập nghiệp vụ s phạm Tên đề tài: Nâng cao kiến thức phản ứng oxi hoá khử cho học sinh khiếu môn hoá học THCS Phú Thọ, tháng năm 2009 Trờng đại học s phạm Hà Nội Khoa Hoá HọC Bài tập nghiệp vụ s phạm Tên đề tài: Nâng cao kiến thức phản ứng oxy hoá khử cho học sinh khiếu môn hoá học THCS Ngời hớng dẫn: Tiến sĩ Phạm Đức Roãn Ngời thực hiện: Đặng Việt Hà Lớp : Hoá K2 Phú Thọ Phú Thọ, tháng năm 2009 Mơc lơc Néi dung Tran g PhÇn I: Những vấn đề chung I- Lý chọn đề tài II- Mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu III- Khách thể đối tợng IV- Giả thuyết khoa học V- Phơng pháp nghiên cứu VI- Đóng góp đề tài VII- Giới hạn đề tài Phần II: Nội dung A- Cơ sở lý luận thực tiễn I- Cơ sở lý luận Chơng I: Tổng quan phản ứng oxi hoá khử I.1- Một số khái niệm định nghĩa phản ứng oxy hoá khử I.2- Một số khái niệm có liên quan I.3- Phân loại phản ứng oxi hoá khử Chơng II: Sơ lợc phân loại tập phản ứng oxi hoá - 5 6 7 7 8 8 11 13 khử II.1- Các dạng toán lý thuyết II.2- Các dạng toán định lợng Chơng III: Các phơng pháp cân phản ứng oxi hoá - 13 17 22 khử III.1- Phơng pháp đại số III.2- Phơng pháp cân electron III.3- Phơng pháp cân ion - electron III.4- Phơng pháp cân số oxi hoá II- Cơ sở thực tiễn II.1- Một vài nhận xét II.2- Một số tập tham khảo B- Quá trình thực nghiệm giải pháp I Quy trình tiến hành II Kết đánh giá Phần III: Kết luận chung 1234- KÕt luËn Mét sè nhËn xÐt rót từ thực tế Cách sử dụng sáng kiến Kiến nghị 22 22 23 26 27 27 28 41 41 41 43 43 43 43 Phần I: Những vấn đề chung I Lý chọn đề tài Giáo dục giữ vai trò quan trọng phát triển xã hội, muốn xã hội phát triển trớc tiên phải quan tâm phát triển giáo dục Gần đây, nhà nớc ta thực công cải cách giáo dục Trong công cải cách giáo dục nói chung cải cách môn hoá học nói riêng, mục tiêu đợc đặt thay đổi tăng dần mức độ khoa học đại, cung cấp đầy đủ sở lý thuyết cho trình hoá học ®Ĩ ®¶m b¶o héi nhËp vỊ kiÕn thøc, víi phát triển chung giới Là giáo viên thời đại ngày nay, thiết nghĩ phải học tập giảng dạy theo tiêu chí: "Nhà giáo - Nhà nghiên cứu khoa học" Chính vậy, bám, sát yêu cầu chuyên môn mà say mê tìm hiểu học sinh vấn đề vớng mắc học tập hoá học, từ có sáng kiến kinh nghiệm nho nhỏ nhằm khắc phục vớng mắc để giảng dạy tốt Sau nhiều năm dạy học Hoá học nhận thÊy häc sinh trung häc c¬ së rÊt lóng tóng việc nghiên cứu phản ứng oxi hoá khử (Đây phản ứng quan trọng phản ứng hoá học) Và kiến thức phản ứng oxi hoá khử phong phú phức tạp Trong kỳ thi học sinh giỏi, thi vào trờng chuyên, lớp chọn tỉnh, bộ, em thờng nhầm lẫn cách giải tập phản ứng oxi hoá khử Vì chọn đề tài: "Nâng cao kiến thức phản ứng oxi hoá khử cho học sinh khiếu môn hoá học THCS" Thuật ngữ oxi ho¸ khư xt hiƯn ho¸ häc tõ ngêi ta cho trình oxi hoá trình kết hợp với oxi trình khử trình oxi Về sau ngời ta xác định đợc phản ứng oxi hoá - khử phản ứng có kèm theo chuyển dịch electron từ tố sang nguyên tố khác, nghĩa phản ứng oxi hoá - khử xảy đồng thời trình oxi hoá trình khử Trong tự nhiên trình oxi hoá - khử đa dạng, có tầm quan trọng to lớn Sự cháy, thối rữa, cháy âm ỉ, trao đổi chất, sù hÊp thơ khÝ cacbonÝc cđa c©y cèi trình sinh học khác phản ứng oxi hoá - khử Các phản ứng oxi hoá - khử cở nhiều trình kỹ thuật nh: Điều chế kim loại, phi kim từ hợp chất tơng ứng, sản xuất hoá chất, vật liêu xây dựng, tổng hợp thuốc men chúng tảng nhiều phơng pháp phân tích hoá học xác định chất khác Vì vậy, đề tài: "Nâng cao kiến thức phản ứng oxi hoá - khử cho học sinh khiếu môn hoá học THCS" đề tài giúp học sinh nắm lý thut, øng dơng réng r·i bµi tËp, cã ý nghÜa thiết thực nâng cao việc dạy học phản ứng oxi hoá khử trờng THCS II Mục đích - Nhiệm v ụ nghiên cứu Mục đích - Giúp cho học sinh hiểu sâu, nắm kiến thức phản ứng oxi hoá khử - Qua nghiên cứu sở lý thuyết phản ứng oxy hoá khử học sinh biết vận dụng kiến thức để giải tập định tính định lợng phản ứng oxi hoá khử cách dễ dàng Nhiệm vụ Tìm phơng pháp đa kiến thức phản ứng oxi hoá khử tới học sinh THCS cách đơn gi¶n - dƠ hiĨu - dƠ tiÕp thu nhÊt: Híng cho em học sinh ham hiểu biết, tìm tòi, giải thích tợng có sống III Khách thể đối tợng Đối tợng: * Lý thuyết phản ứng oxi hoá khử: Định nghĩa, yếu tố ảnh hởng, yếu tố liên quan, phân loại * Bài tập phản ứng oxi hoá khử: Phân loại số toán mẫu, số tập tham khảo Khách thể: Nghiên cứu trình giảng dạy phần kiến thức phản ứng oxy hoá khử THCS IV Giả thuyết khoa học Phần kiến thức oxi hoá khử bắt đầu đợc đề cập chơng trình SGK hoá học lớp xuyên suốt chơng trình hoá học Nếu đề tài áp dụng vào giảng dạy học sinh không lúng túng vớng mắc gặp phải tập oxy hoá khử nữa, qua học sinh nắm bắt đợc kiến thức sâu rộng phản ứng oxi hoá khử V Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp nghiên cứu tài liệu - Phơng pháp giảng dạy - Phơng pháp thực - Phơng pháp tổng hợp thống kê VI Đóng góp đề tài Cung cấp cho học sinh có kiến thức sâu rộng phản ứng oxi hoá - khử, giúp cho học sinh biết giải toán có liên quan đến phản ứng oxi hoá - khử VII Giới hạn đề tài Hoá häc líp 8, THCS PhÇn II: Néi dung A Cơ sở lý luận thực tiễn I Cơ sở lý luận Chơng I: Tổng quan phản ứng oxi hoá - khử I.1: Một số khái niệm định nghĩa phản ứng oxi hoá - khử Có nhiều định nghĩa khác phản ứng oxi hoá khử Phản ứng oxi hoá - khử: Là phản ứng hoá học xảy đồng thời oxi hoá khử - Sự khử tách nguyên tử oxi - Sự oxi hoá hoá hợp với nguyên tử oxi - Chất khử chất chiếm oxi chất khác (hoặc hoá hợp với đơn chất oxi) - Chất oxi hoá chất nhờng oxi cho chất khác VD: Xét phản ứng: CuO + H2 = Cu + H2O ChÊt khö: H2 ChÊt oxi ho¸: CuO CuO  Cu : Sù khư CuO H2  H2O : Sù oxi ho¸ H2 (SGK ho¸ học lớp 8) Phản ứng oxi hoá - khử: Là phản ứng nguyên tử ion nhờng electron cho nguyên tử ion khác Trong phản ứng oxi hoá - khử trình oxi hoá trình khử diễn đồng thời - Sự oxi hoá electron - Sù khư lµ sù thu electron - ChÊt khư lµ chất nhờng electron - Chất oxi hoá chất thu electron (SGK ho¸ häc líp 10) VD: FeCl2 + 1/2 Cl  FeCl3 Fe2+ - 1e = Fe3+ : Sù oxi ho¸ 1/2Cl + 1e = Cl- : Sù khư ChÊt khư : FeCl2 ChÊt oxi ho¸ : Cl2 Phản ứng oxi hoá - khử: Là phản ứng ®ã cã sù thay ®ỉi sè oxi ho¸ cđa c¸c nguyên tố tham gia vào thành phần phân tử chất hệ phản ứng * Oxi hoá nhêng electron * Sù khư lµ sù nhËn electron * Chất khử chất nhờng electron * Chất oxi hoá chất nhận electron Đây định nghĩa khái quát giúp ta phân biệt với phản ứng không thay đổi số oxi hoá I.2: Một số khái niệm liên quan Để hiểu rõ trình oxi hoá khử, cần xét số khái niệm quan trọng hoá học có liên quan Độ âm điện: Khái niệm độ âm điện tồn hoá học từ lâu đợc giải thích theo quan điểm electron từ thuyết cấu tạo nguyên tử liên kết hoá học đời 10 O2 + 2.2e  2O2- vµ Cl2 + 1e  2Cl- 0,025 0,1 0,025 0,05 Tỉng sè mol electron mµ O2 Cl2 nhận 0,1 + 0,05 = 0,15 Ta có hệ phơng trình: 27( a + b) + 24 (c + d) = 1,53 (a + b) + (c + d) = 0,15 (*) (**) Gi¶i hệ phơng trình ta đợc (a+ b) = 0,03 (c+ d) =0,03 Khèi lỵng Al = 0,03 27 = 0,81 g Khèi lỵng Mg = 0,03 24 = 0,72 g Câu V Gọi x, y, z lần lợt số mol CH4, C2H4, C2H2 có 9,8 g hỗn hợp Ta có phơng trình khối lợng hỗn hợp: 16 x + 28 y + 26Z = 9,8 g(*) Ph¬ng trình hoá học xảy CH4 + 2O CO2 + 2H2O (1) x x 2x C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O y 2y 2y C2H2 + 2,5O2  2CO2 + H2O z (2) 2z (3) z S¶n phÈm cháy có CO2 H2O Dẫn qua bình chứa dung dịch H2SO4 toàn lợng H2O bị giữ lại Bình chứa dung dịch Ca(OH)2 giữ CO2 theo phơng trình phản ứng CO2+ Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (4) CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 (5) Sè mol C2H4 vµ C2H2 cã 4,9g A lµ 0,5y vµ 0,5z 38 Khi dẫn hỗn hợp qua bình chứa Br2 có phản ứng: C2H4 + Br2 C2H4Br2 0,5y (6) 0,5y C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (7) Tính đợc khối lợng H2O 12,6(g) số mol H2O = 0,7 mol Theo (1) (2) (3) vµ bµi ta cã phơng trình số mol H2O x + 2y + z = 0,7 (**) Theo 6, vµ bµi ta cã 0,5 y + z = 32 0,7 160 (**) (***) Giải hệ (* ) (**) (***) ta đợc x = 0,1mol  khèi lỵng CH4 = 1,6g y = 0,2mol  khèi lỵng C2H4 = 5,6g z = 0,1mol  Khèi lỵng C2H2 = 2,6g - TÝnh m: Sè mol Ca(OH)2 = 0,2 = 0,4 mol Theo (1) (2) (3) Sè mol CO2 = x + 2y + 2z = 0,7mol Theo (4) (5) tính đợc số mol CaCO3 0,1mol => 10g 2- Đề thi học sinh giỏi tỉnh lớp năm 2008 -Tỉnh Phú Thọ (trích) Câu I: Cân phơng trình phản ứng sau: a- As2S3 + HNO3 + H2O  H3AsO4 + H2SO4 + N2Ox b- K2SO3+KMnO4 + KHSO4  K2SO4 + MnSO4 + H2O c- FeCl2 + KMnO4 + H2SO4  Cl2 + Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O d- C3H4 + KMnO4 + H2SO4  C2H4O2 + CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Câu II: Hoà tan 5,64 g Cu(NO3)2 1,7 AgNO3 vào nớc đợc 101,43 g dung dịch A Cho 1,57 g bột kim loại Al Zn vào 39 dung dịch A Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu đợc phần chất rắn B dung dịch D chứa muối Ngâm chất rắn B dung dịch H2SO4 loàng không thấy có khí thoát Hãy tính nồng độ phần trăm muối dung dịch D Giải Câu I: Cân phơng trình a) (5 - x) As2S3 + 28 HNO3 + (16 - 6x) H2O  (10 2x)H3AsO4 + (15 -3x) H2SO4 + 14 N2Ox b- K2SO3+ 2KMnO4 + KHSO4 9 K2SO4 +2 MnSO4 + 3H2O c- 10 FeCl2 + KMnO4 + 24 H2SO4  10 Cl2 + Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + 24 H2O d- C3H4 + 8KMnO4 + 12 H2SO4  C2H4O2 + CO2 + K2SO4 + MnSO4 +12 H2O C©u II: n CuSO 0,03mol n AgNO 0,01mol Al + 3AgNO3  Al(NO3)3 + 3Ag 2Al + 3Cu(NO3)2  2Al(NO3)3 + 3Cu Zn + 2AgNO3  Zn (NO3)2+ 2Ag Zn + Cu (NO3)2  Zn (NO3)2 + Cu V× D chØ chøa hai muối chất rắn B không phản ứng với H2SO4 loãng nên chất vừa đủ phản ứng với D chứa muối là: Al(NO3)3; Zn(NO3)2 Chất rắn B gåm Ag, Cu 40 Gäi x, y lµ sè mol Al vµ Zn ta cã: 27x + 65y = 1,57 (*) áp dụng bảo toàn electron ta có 3x + 2y = 0,07 (**) Giải hệ phơng trình đợc x = 0,01 y = 0,02 Khối lợng dung dÞch D = 101,43 + 1,57 - (0,03 64 + 0,01 108) =100g Tính đợc C% Al ( NO 2,13% C% = )3 Zn ( NO3 )2 3,78% 3- Một số tập thêm Bài 1: Xác định số oxi cña Cl Cl2, HCl, FeCl3, HClO, Cl2O, CaCl2, KClO2, HClO3, Cl2O7, HClO4 Bài 2: Xác định số oxi ho¸ cđa Mn MnO 2, MnCl2, KMnO4, K2MnO4, MnS, MnSO4, Mn2O7 Bài 3: Các phản ứng dới đây, phản ứng phản ứng oxi hoá khử Xác định chất oxi hoá chất khử, viết phơng trình cho nhËn electron 1- Ca + H2O  Ca (OH)2 + H2 2- CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 3- FeS + H2SO4  FeSO4 + H2S  4- 2NaNO3 2NaNO2 + O2 to 5- Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 6- Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O Bài 4: Cân phơng trình hoá học sau theo phơng pháp đại số 1- FeS2 + O2 to Fe2O3 + SO2  2- Cu + H2SO4  CuSO4 + SO2  + H2O 3- FeS + HNO3  Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O Bài 5: Cân phơng trình hoá học sau: 41 a- NH3 +O2  NO + H2O b- Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O Bài 6: Cân phơng trình hoá học sau theo phơng pháp thăng electron a- FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O b- FeSO4 + KMnO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2 O c- Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + N2O+ H2O Bài 7: Đốt cháy 0,3gam chất A chứa nguyên tố C, H, O thu đợc 224cm3 khí CO2 (đktc) 0,18 g nớc Tỷ khối A hiđrô O Xác định công thức phân tử A Bài 8: Để m gam phôi bào sắt A không khí, sau thời gian biến thành hỗn hợp B, khối lợng 12g gồm Fe oxít FeO, Fe2O3, Fe3O4 cho B tác dụng với 200ml dung dịch axit HNO thu đợc 2, 24(l) khí NO (đktc) a- Viết phơng trình hoá học b- Tính khối lợng m A c- Tính CM dung dịch HNO3 Bài 9: Một hỗn hợp A gồm khí N H2 theo tỷ lệ 1/3 Tạo phản ứng N2và H2 cho NH3 Sau phản ứng thu đợc hỗn hợp khí B Tỷ khối A ®èi víi B lµ dA/B = 0,6 a- TÝnh hiƯu suất tổng hợp NH3 b- Cho hỗn hợp khí B qua nớc lại hỗn hợp khí C Tính tỷ khối A đối vớiC Bài 10: Hoà tan 46,4g oxít kim loại dung dịch H 2SO4 đặc nóng vừa đủ thu đợc 2,24(l) khí SO2 (đktc) 120g muối Xác định công thức oxít kim loại 42 Bài 11: Khi phân huỷ 40 g KMnO4 chứa 21% tạp chất không bị phân huỷ thấy lại 37,44g chất rắn Xác định thành phần khối lợng chất rắn lại Bài 12: Nung m g hỗn hợp chất rắn gồm Fe 2O3 CuO với lợng CO (thiếu) sau phản ứng thu hỗn hợp rắn B có khối lợng 28,8g 15,681 khí CO2 (đktc) Xác định m Bài 13: Cân phơng trình ho¸ häc sau: a- C6H12O6 + KMnO4 + H2SO4  CO2 + MnSO4 + K2SO4+ H2O b- M + HNO3  M(NO3)n + NxOy + H2O c- K2SO3+ KMnO4 + KHSO4  K2SO4 + MnSO4 + H2O d- K2Cr2O7+ FeCl2 + HCl  CrCl3+ Cl2 + FeCl3 + KCl + H2O (§Ị thi häc sinh giái líp - TØnh - Năm học 2006 - 2007) Bài 14: Cân phơng trình hoá học FeS2 + O2 to SO2 + Fe2O3 KMnO4+SO2 + H2O K2SO4 + MnSO4+ H2SO4 CrCl3 + Br2 + NaOH  NaCrO4 + NaBr + NaCl + H2O (§Ị thi häc sinh giái líp - Năm học 2006 - 2007 Huyện Đoan Hùng - Tỉnh Phú Thọ) Hớng dẫn giải đáp số Bài 1: Số oxi hoá Clo tơng ứng 0; -1; -1; +1; +1; -1; +3; +5; +7; +7 Híng dẫn H+1 ClxO 24 43 Bài 2: Số oxi hoá tơng ứng Mn là: +4; +2; +7 + 6; +2; +2; +7 Bài 3: Các phản ứng oxi hoá khư lµ 1, 4, Bµi 4: 1-4 FeS2 +11 O2 Fe2O3 + SO2  to 2- Cu + H2SO4  CuSO4 + SO2  + H2O 3- FeS + 12 HNO3  Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O Bµi 5: a- NH3 +5 O2  NO + H2O b- Fe3O4 + 28 HNO3 9 Fe(NO3)3 + NO + 4H2O Bµi 6: Híng dÉn a- Fe2+ O + HN+5 O3  Fe3+ (NO3)3 + N 3x 2+ O + H2 O FeO - 1e +2H+ Fe3++ H2O NO 3 +3e + 4H+NO + 2H2O 10FeO +NO 3  10H+  Fe3+ +NO + 5H2O (+9NO 3 ) (+9NO 3 ) b- 10 FeSO4 + KMnO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + 8H2O Bài 7: Đáp số công thức phân tử C2H4O2 Bài 8: Các phơng trình hoá học Đốt A: 2Fe + O2 to 4Fe + 3O2 3Fe + 2O2 2FeO to to 2Fe2O3 Fe3O4 Cho hỗn hợp B HNO3 Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO+ 5H2O Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O 3Fe3O4 + 28HNO3  9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O 44 Nhận xét: Lợng Fe ban đầu A chuyển hết dung dịch dạng Fe3+ ChÊt khö: Fe - 3e  Fe3+ 1mol 3mol ChÊt oxi ho¸: 4e  2O2- O2 + 1mol 4mol NO 3 + 4H+ + 3e  NO 3mol + H 2O 1mol áp dụng định luật bảo toàn e: Số e nhêng = sè e nhËn ta cã: m 2,24  12  m x3    m 10,08( g ) 5b 22,4   32 n NO t¹o muèi = 3n Fe 3  3 m 0,54mol 56 c- n NO t¹o NO = nNO = 0,1mol  => nHNO cÇn dïng = n NO t¹o muèi +n NO t¹o NO = 0,54 + 0,1   = 0,64mol CM = 0,64.1000 3,2M 200 Bài 9: Đáp số a) 80% b) Bµi 10: Híng dÉn Gäi M lµ KHHH, NTK kim loại cần tìm => Công thức oxit lµ MxOy Gäi sè mol oxit lµ a PTHH: 2mxOy + 2(2x - y) H2SO4  xM2(SO4)n +(nx - zy) SO2 + 2(nx - y)H2O áp dụng định luật bảo toàn khối lợng: 2,24 46,4 + 98a (nx- y) = 120 + 22,4 64  18(nx  y ) 45 => a (nx - y) = n SO  (nx  y )a 0,1 (1) (nx - y)a = 0,2 (2) Tõ (1) (2) => nxa = 1,8 (3) => ya = 0,8 (4) Ta cã: (x M + 16y)a = 46,4 => a Ma = 33,6 (5) xMa 33,6 LÊy  nxa  1,8 M 56n / Biện luận ta đợc n = 3, M = 50 => M lµ Fe nxa 3x 1,8 Tõ  ya  y  0,8  x => y  => Công thức oxit Fe3O4 Bài 11: Đặt a, b, c, d hệ số công thức lần lợt từ trái sang phải a Cu(NO3)2 Theo to b CuO + c NO3 + d O2 Cu: a = b (1) N: 2a = c -> c = 2b (2) O: 6a = b + 2c + 2d (3) Tõ (2) (3) -> 6a = 3c Thay vào (3) đợc 3c = 2c + 2d + b => c = b + 2d Mµ c = 2b => 2b - b = 2d => b = 2d NÕu d = => b = 2; a = 2, c= -> Phơng trình 2Cu (NO3)2 = 2CuO + 4NO2 + O2 Bài 12: Vì CO thiếu -> có phơng trình sau: 3Fe2O3 + CO 2Fe2O3 + CO2 Fe2O3 + CO  2FeO + CO2 Fe2O3 + 3CO  2Fe+ 3CO2 CuO + CO  Cu + CO2 46 Theo phơng trình phản ứng 15,68 nCO = n CO  22,4 0,7(mol ) Theo định luật bảo toàn khối lợng: m + mCO = mB + m CO => m = 28,8 + 0,7 44 - 0,7 28 = 40 => m = 40 (g) B- Quá trình thực nghiệm giải pháp I Quy trình tiến hành Trong năm học 2008 - 2009 biên soạn, áp dụng giảng dạy, kiểm tra, khảo sát với học sinh khiếu lớp đội tuyển học sinh khiếu lớp cđa trêng THCS LÇn 1: KiĨm tra cha híng dẫn học sinh theo chuyên đề Lần 2: Kiểm tra sau triển khai chuyên đề II- Kết đánh giá Lần 1: Lớp - Đội tuyển học sinh khiếu Tổng số học sinh đợc kiểm tra 40 Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Số học sinh 10 20 Phần trăm 20% 25% 50% 5% Lần 2: Lớp đội tuyển học sinh khiếu Tổng số học sinh đợc kiểm tra 40 Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Số học sinh 18 10 12 47 Phần trăm 45% 25% 30% Lần 1: Lớp - Đội tuyển học sinh khiếu thi Tỉnh Tổng số học sinh đợc kiểm tra 50 Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Số học sinh 10 15 22 Phần trăm 20% 30% 44% 6% Lần 2: Lớp - Đội tuyển học sinh khiếu thi Tỉnh Tổng số học sinh đợc kiểm tra 50 Xếp loại Giỏi Khá Trung b×nh Ỹu Sè häc sinh 20 18 12 Phần trăm 40% 30% 24% 0% Năm học 2008 -2009 triển khai áp dụng giảng dạy đề tài có kết nh sau: + Học sinh khiếu môn hoá cấp huyện Lớp 8: 19em: 10 giải nhất, giải nhì, giải ba, giải khuyến khích Líp 9: Häc sinh giái tØnh líp gi¶i nhất, giải nhì, giải ba, giải khuyến khích * Nguyên nhân đạt kết -Sau lần kiểm tra 1, học sinh cha đợc cung cấp kiến thức có hệ thống sâu rộng phản ứng oxi hoá khử nên áp dụng giải tập định tính định hớng phản ứng oxi hoá - khử cha cao - Sau lÇn kiĨm tra 2, häc sinh đợc trang bị kiến thức phản ứng oxi hoá - khử cách hệ thống đầy đủ lý thuyết tập nên đạt kết cao 48 vững Phần III: Kết luận chung 1- Kết luận Qua đề tài nghiên cứu tôI : * Tổngquan số khái niệm định nghĩa phản ứng oxi hoá- Khử, phân loại phản ứng oxi hoá- Khử * Sơ lợc phân loại tập phản ứng oxi hoá- Khử phơng pháp cân phản ứng oxi hoá- Khử: Phơng pháp dại số , Phơng pháp cân electron, Phơng pháp cân ion electron, Phơng pháp cân oxi hoá đa đợc số Phơng pháp giảibài tập phản ứng oxi hoá khử * Thực nghiệm s phạm cho thấy áp dụng đề tài vào giảng dạy học sinh khiếu kết đạt cao nhiều so với trớc cha áp dụng đề tµi Mét sè nhËn xÐt rót tõ thùc tế Qua đề tài giúp học sinh biết cách nhận biết phản ứng oxi hoá khử, xác định đợc chất oxi hoá, chất khử, xác định đợc trình oxy hoá - trình khử, biết cân phản ứng oxi hoá khử phức tạp theo phơng pháp: Đại số, thăng (e), iôn - electron, thăng số oxi hoá Biết cách giải tập hoá học phức tạp có sử dụng kiến thức oxi hoá khử, phơng pháp toán khối lợng, phơng pháp tăng giảm khối lợng, phơng pháp bảo toàn e, toán tổng hợp Phản ứng oxi hoá khử phản ứng quan trọng phong phú lý thuyết, đa dạng tập Vì việc nghiên cứu để nâng cao kiến thức phản ứng oxi hoá khử việc làm cần thiết Do với giáo viên thực phải cần có vốn kiến thức sâu rộng phản ứng oxy hoá khử Từ kiến thức giúp giáo viên chủ động giải đáp kiến thức thuộc môn - Tôi có kinh nghiệm su tầm biên soạn 49 toán hoá học có liên quan tới phản ứng oxy hoá khử Đã biết cách tổng quát trình bày vấn đề, rút đợc phơng pháp đa kiến thức tới học sinh c¸ch dƠ hiĨu nhÊt - Víi häc sinh: gặp1 tợng hóa học, toán hoá học em biết liên hệ xem thuộc vào phản ứng oxi hoá khử không, phơng pháp oxi hoá khử biết áp dụng kiến thức vừa học để giải 3- Cách sử dụng sáng kiến - Nghiên cứu sở lý thuyết theo chuyên đề áp dụng vào giải tập Sau triển khai phải có đánh giá kết học sinh chấm chữa bài, rút kinh nghiệm Cần đa tập phù hợp với trình độ học sinh 4- Kiến nghị - Tăng cờng áp dụng đề tài quy mô rộng rãi Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Tiến sỹ: Phạm Đức Roãn quan tâm, tận tình giúp đỡ, híng dÉn em st thêi gian thùc hiƯn kho¸ Em xin chân thành cảm ơn thầy,cô giáo nhà trờng, khoa hoá học, đặc biệt thầy, cô giáo tổ môn phơng pháp giảng dạy - trờng ĐHSP Hà Nội, thầy, cô giáo em học sinh trờng 50 THCS tạo điều kiện giúp em hoàn thành khoá luận Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, ngời thân, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành khoá luận Phú Thọ, tháng năm 2009 Sinh viên Đăng Việt Hà Tài liệu tham khảo 1- Hóa học vô - Hoàng Nhâm Nhà xuất Giáo dục - 1999 2- Cơ sở lý thuyết trình hoá học - Vũ Đăng Độ Nhà xuất Giáo dục - 1999 3- Một số vấn đề chọn lọc hoá học (tập II) Nguyễn Duy - Nguyễn Tinh Dung - Trần Thành 51 Lập PTHH hản ứng oxy hoá - Huế Trần Quốc Sơn - Nguyễn Văn Tòng Nhà xuất Giáo dục - 1999 4- Bài tập hoá học trờng phổ thông - Nguyễn Xuân Trờng Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội - 1997 5- Hoá học lớp (SGK) Đỗ Tất Hiển - Lê Xuân Trọng Nhà xuất Giáo dục -1998 6- Hoá học lớp 10 (SGK) Nguyễn Duy - Dơng Tất Tốn Nhà xuất Giáo dục -1997 7- Hoá học nâng cao lớp 10 - Ngô Ngọc An Nhà xuất Giáo dục - 1999 8- Định luật tuần hoàn - hệ thống tuần hoàn nguyên tố hoá häc - Ngun Duy ¸i 52 ... phản ứng oxi hoá khử Vì chọn đề tài: "Nâng cao kiến thức phản ứng oxi hoá khử cho học sinh khiếu môn hoá học THCS" Thuật ngữ oxi hoá khử xuất hiƯn ho¸ häc tõ ngêi ta cho r»ng trình oxi hoá trình... vậy, đề tài: "Nâng cao kiến thức phản ứng oxi hoá - khử cho học sinh khiếu môn hoá học THCS" đề tài gióp häc sinh n¾m ch¾c vỊ lý thut, øng dơng rộng rãi tập, có ý nghĩa thiết thực nâng cao việc... ứng oxi hoá - khử I.1: Một số khái niệm định nghĩa phản ứng oxi hoá - khử Có nhiều định nghĩa khác phản ứng oxi hoá khử Phản ứng oxi hoá - khử: Là phản ứng hoá học xảy đồng thời oxi hoá khử -

Ngày đăng: 19/03/2019, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w