1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề tài hệ thống câu hỏi VD KN hóa học vào thực tiễn

38 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trờng đại học s phạm hà nội Khoa hóa học ************************ Nguyễn Thành Huân Bài tập Nghiên cứu khoa học Hệ thống câu hỏi tập phát triển kỹ vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Hà nội - 2009 Trờng đại học s phạm hà nội Khoa hóa học ************************ Bài tập nghiên cứu khoa học Phơng pháp giảng dạy hình thành khái niệm hóa học phát triển kỹ vận dơng kiÕn thøc hãa häc vµo thùc tiƠn cc sèng Giáo viên hớng dẫn: Th sỹ: Nguyễn văn Hải Ngời thực hiện: Nguyễn Thành Huân Lớp: Đại học Hóa K2- TØnh Phó Thä Hµ néi - 2009 Lêi cảm ơn Nghiên cứu đề tài này, thân em mong mn cã thĨ trau dåi thªm kiÕn thøc vỊ nghề nghiệp mình, đồng thời mong muốn áp dụng vào giảng dạy, giúp học sinh phát triển tốt kỹ vận dụng kiến thức Hoá hoc vào thực tiễn sống Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, em nhận đợc giúp đỡ, hớng dẫn nhiệt tình Thạc Sỹ Nguyễn Văn Hải - Giảng viên môn Hóa học thầy cô giáo Khoa Hoá học Trờng ĐHSP Hà Nội bạn bè, đồng nghiệp em học sinh Trờng THCS Ca Đình Huyện Đoan Hùng trình thực đề tài Qua em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Nguyên Văn Hải , thầy cô giáo Trờng ĐHSP Hà Nội, Trờng THCS Yên Lãng Huyện Than Sơn - Tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành đề tài Tuy nhiên điều kiện có hạn, việc nghiên cứu vận dụng khó tránh khỏi sai sót, em mong đợc góp ý, dẫn thầy cô đồng nghiệp để đề tài đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Phú Thọ, ngày 15 tháng năm 2009 Giáo sinh thực Nguyễn Thành Huân Ký hiệu Các từ viÕt t¾t stt 10 11 Các từ viết tắt Bộ Giáo dục - đào tạo Công thức cấu tạo Công thức phân tử Giáo viên Học sinh Nhà xuất Sách giáo khoa Trung học sở Phơng trình hoá học Phản ứng hoá học Sách giáo viên Ký hiệu GD - §T CTCT CTPT Gv Hs Nxb Sgk Sgv Pthh Phh Sgv Ghi Mở đầu I - Lý chọn đề tài: Môn Hóa học môn học nhóm môn ngành Khoa học tự nhiên Môn Hóa học cung cấp cho học sinh tri thức Hóa học phổ thông tơng đối bản, hoàn chỉnh, đầy đủ chất, biến đổi chất, mối liên hệ qua lại công nghệ hóa học với môi trờng ngời Những tri thức nµy rÊt quan träng gióp häc sinh nhËn thøc mét cách khoa học giới vật chất, góp phần phát triển nhận thức, lực hành động, hình thành nhân cách ngời học cách toàn diện: có tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo, động, sáng tạo, tự tin Giảng dạy môn Hóa học Trêng THCS cã vai trß quan träng viƯc thùc mục tiêu đào tạo cấp học Môn học nµy cung cÊp cho häc sinh mét hƯ thèng kiÕn thức phổ thông, thiết thực hóa học, hình thành em số kỹ phổ thông, thói quen làm việc khoa học, góp phần làm tảng cho việc xã hội hóa giáo dục,phát triển lực nhận thức ,năng lực hành động, kỹ vận dụng tri thức chuẩn bị cho học sinh học lên vào sống lao động Về kiến thức giúp học sinh có đợc cách hệ thống kiến thức Hóa học phổ thông tơng đối hoàn thiện, đại thiết thực từ đơn giản đến phức tạp gồm: - KiÕn thøc c¬ së hãa häc chung - Hóa học vô - Hóa học hữu Là giáo viên giảng dạy môn Hóa học trờng THCS Qua dạy kiểm tra lớp nhận thấy nhiều học sinh yêu thích môn Hóa học, muốn chuyên sâu nghiên cứu môn, biết cách tìm tòi, khám phá ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Tuy nhiên phần lớn em gặp phải khó khăn việc nhận thức nắm vững khái niệm Đặc biệt kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống nh giải thích số tợng tự nhiên sống hạn chế Con đờng tiếp cận, hình thành khái niệm Hóa Học ứng dụng nã vµo thùc tiƠn cc sèng, lµ néi dung vµ yêu cầu quan trọng không việc giảng dạy môn Hóa Học bậc học THCS mà quan tâm nhà nghiên cứu, giáo viên, học sinh, sinh viên toàn ngành giáo dục Thực tế năm gần có nhiều phơng pháp giảng dạy hình thành khái niệm đợc nhà giáo áp dụng nhiều nhà trờng vùng miền khác nhau, phơng pháp có u, nhợc điểm định việc áp dụng thành công đòi hỏi nhiều yếu tố cấu thành nên trình dạy học điều kiện kinh tế - xã hội - trị Chính lý mà chọn đề tài với mong muốn đóng góp thêm đờng cách thức, phơng pháp giảng dạy giúp khắc phục mặt hạn chế việc nắm vững khái niệm vận dụng khái niệm Hoá học Tr- ờng THCS nơi công tác để hoàn thành tốt nhiệm vụ mục tiêu dạy học môn Hóa học đơn vị II mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: - Hệ thống khái niệm Hoá học cấp THCS bao gồm: Định luật, khái niệm chất vô cơ, chất hữu cơ, khái niệm hoá học: kí hiệu hoá học, phơng trình hoá học, phản ứng hóa học - Phơng pháp chung để hình thành khái niệm, định luật cách thức, đờng vận dụng vµo thùc tiƠn - Mét sè kiÕn thøc Hãa häc liên quan đến thực tiễn đời sống sản xuất - Một số trình sản xuất Hóa học vấn đề đáp ứng nhu cầu sản xuất phục vụ xã hội ảnh hởng sản xuất Hóa học môi trờng - Nguyên nhân biên pháp bảo vệ môi trờng sống nh giải thích cách khắc phục số tợng thực tiƠn NhiƯm vơ nghiªn cøu: - Nghiªn cøu vỊ sở lý luận hình thành khái niệm Hóa học - Nghiên cứu vai trò việc hình thành khái niệm hóa học còng nh øng dơng Hãa häc thùc tiƠn cc sèng - Nghiªn cøu thùc tÕ nhËn thøc vỊ khái niệm hóa học, cách áp dụng hóa học vào thùc tiƠn cc sèng cđa häc sinh ë Trêng THCS Ca Đình Huyện Đoan Hùng - Phú Thọ III đối tợng nghiên cứu: Các phơng pháp hình thành khái niệm hóa học trờng THCS Các kỹ vËn dơng kiÕn thøc hãa häc vµo thùc tiƠn cđa häc sinh THCS IV Gi¶ thuyÕt khoa häc: Häc sinh nắm khái niệm hóa học vËn dơng tèt kiÕn thøc hãa häc vµo thùc tiƠn sống Giải thích số tợng thực tế thông qua kiến thức hóa học V phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp điều tra - Phơng pháp thực nghiệm s phạm VI điểm đề tài: - Hệ thống số khái niệm Hóa học cấp THCS phơng pháp hình thành khái niệm hóa học cách tích cực - Rèn luyện t sáng tạo, áp dụng lý tuyết vào thực tiễn sống giải thích số tợng thực tế th«ng qua m«n Hãa häc ë THCS Néi dung Ch¬ng - Tỉng quan c¬ së lý ln 1.1 Vai trò nhiệm vụ việc hình thành hệ thống khái niệm hóa học chơng trình THCS: - Giúp học sinh nắm đợc quan điểm, học thuyết khái niệm Hóa học chất biến đổi chúng - Thông qua hình thành khái niệm hóa học mà giúp học sinh nắm đợc ngôn ngữ hóa học sử dụng trình nghiên cứu Hóa học phổ thông - Quá trình hình thành khái niệm Hóa học giúp học sinh phát triển lực t duy, thao tác t quan trọng nh so sánh, phân tích tổng hợp, khái quát hóa Đó việc giải thích, làm rõ khái niệm, định luật hóa học sở quan điểm thuyết nguyên tử - phân tử việc sử dụng ngô ngữ hóa học nghiên cứu hóa học - Thông qua nghiên cứu khái niệm hóa học ban đầu mà giúp học sinh hình thành giới quan vật biện chứng Đó giúp học sinh hiểu đắn giới vật chất sù biÕn ®ỉi cđa chóng, ®ång thêi qua kiÕn thøc lịch sử hóa học mà hình thành giới quan khoa học, đấu tranh chống lại chủ nghĩa vật, tâm 1.2 Những nguyên tắc phơng pháp giảng dạy khái niệm hóa học chơng trình hóa học THCS: 1.2.1 - Những nguyên tắc cần đảm bảo giảng dạy giáo trình hóa học trờng THCS Sự hình thành khái niệm hóa học ban đầu phải dựa kiến thức thực tiễn đơn giản, vốn kiến thức hóa họchọc sinh có đợc từ môn học khác Các khái niệm hóa học đợc hình thành phải xác thống chặt chẽ, ấn tợng để học sinh nhớ lâu Ví dụ: Cho em nhắc lại kiến thức nguyên tử phân tử học Vật lý lớp - Hình thành khái niệm chất từ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo gần gũi tiếp xúc hàng ngày Trong giảng dạy cần sử dụng phơng tiện trực quan thích hợp tận dụng triƯt ®Ĩ thÝ nghiƯm hãa häc ®Ĩ gióp häc sinh dễ hiểu bài, tăng tính hấp dẫn, hứng thú học tập môn Ví dụ: - Tranh ảnh, mô hình mãu vật, sơ đồ biểu đồ su tầm tự làm - Thí nghiệm giáo viên làm, hớng dẫn học sinh làm Cần ý rèn luyện cho học sinh thói quen sử dụng ngôn ngữ hóa học cách xác khoa học thờng xuyên từ học đầu tiên, từ gọi tên, viết ký hiệu, công thức hóa học, biết cân phơng trình hóa học Ví dụ: Ký hiệu gọi tên: nguyên tố, nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất - Đọc công thức, đọc tên, viết công thức, viết phơng trình hóa học Phải thực đầy đủ thực hành từ đơn giản đến phức tạp để hình thành rèn luyện kỹ thực hành hóa học cho học sinh 10 Ngoài phơng pháp nêu trên, giáo viên giúp học sinh phát triển kỹ giải số vấn đề thực tiến cách giao cho nhóm học sinh tìm hiểu vấn đề có liên quan đến hóa học nêu biện pháp giải Ví dụ nh : Vấn đề sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu; vấn đề sử dụng mỹ phẩm; vấn đề ô nhiễm môi trờng nớc địa phơng * Phát triển kỹ vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiƠn lµ mét néi dung quan träng gióp cho viƯc häc hãa häc trë nªn cã ý nghÜa víi häc sinh, thực nguyên lý giáo dục học đôi với hành Giáo viên cần nắm đợc nội dung nêu tích cực vận dụng vào trình dạy học hóa học, góp phần nâng cao hiệu dạy học hóa học trờng THCS 24 Chơng - Thực nghiệm s phạm 3.1- Mục đích thực nghiệm s phạm : - Nhằm kiểm tra đánh giá nhận thức học sinh hình thành khái niệm hóa học vận dụng kiến thức hãa häc vµo thùc tiƠn cc sèng - Tõ kÕt thu đợc dánh giá chất lợng kiến thứchọc sinh tiếp thu - Tổng kết vớng mắc , nhỡng sai sót học sinh hay mắc phải - Tìm cách dạy khắc phục sai sót mà học sinh thờng mắc 3.2- Nội dung thực nghiệm : Dạy thử nghiệm tiết, kiểm tra đánh giá kết thu đợc qua dạy - Địa điểm : lớp 9A 8A trờng THCS Yên Lãng Huyện Thanh Sơn- Tỉnh Phú Thọ 3.3- Bài soạn thực nghiệm : - Môn hóa : Bài Metan - Môn hóa : Bài Không khí - Sự cháy Tiết45 - Metan 25 I Mơc tiªu: KiÕn thøc: Häc sinh biết + Nắm đợc công thức cấu tạo tÝnh chÊt vËt lý, tÝnh chÊt hãa häc cña metan + Nắm đợc định nghĩa liên kết đơn, phản ứng + Biết trạng thái tự nhiên ứng dụng metan Kỹ năng: + Rèn luyện kỹ viết công thức cấu tạo II Chuẩn bị + Mô hình phân tử metan dạng đặc, dạng rỗng + Băng hình phản ứng metan với clo, điều chế metan III Định hớng phơng pháp: + Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, thực hành hóa học IV Tiến trình dạy học: A Kiểm tra cũ: Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, ý nghĩa công thức cấu tạo? Làm tập số 2, B Bài mới: Công thức phân tử: CH4 Phân tử khối: 16 Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên tính chất vật lý: GV: Giới thiệu trạng thái tự nhiên - Trong tự nhiên metan có metan mỏ khí, mỏ dầu, má than, bïn ao, 26 GV: Cho häc sinh quan sát lọ khí biogas đựng khí metan, kiến - Là chất khí, không màu, thức thực tế nêu tính chất không mùi, nhẹ không vật lý cña khÝ metan? khÝ - H·y tÝnh tû khèi cđa metan víi Ýt tan níc (d = 16/29), không khí? GV: Giới thiệu phản ứng điều chế khí metan Bài tập 1: Hãy chọn ý ý sau: Tính chất khí metan là: Đáp án: D A Chất lỏng, không màu, tan nhiều nớc B Chất lỏng, không màu, tan nớc C Chất khí, không màu, không mùi, nặng không khí, tan nớc D Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ không khí, tan nớc Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử : GV: Hớng dẫn HS lắp mô - Công thức cấu tạo: hình cấu tạo phân tử H dạng đặc dạng rỗng H C H 27 H - Hãy rót nhËn xÐt vỊ cÊu - Trong ph©n tư có liên kết tạo metan? đơn GV: có gạch lên kết nối nguyên tử Đó liên kết đơn Hoạt động 3: Tính chất hãa häc cđa metan : GV: Dïng ®Üa CD cho 1.Tác dụng với oxi tạo thành CO2 HS xem thí nghiệm H2O: đốt cháy khí metan - Đốt cháy khí metan thu đợc sản phẩm gì? CH4(k) + O2 (k) t CO2 (k) + H2O (l) - H·y viÕt PTHH? GV: Giới thiệu phản ứng cháy tỏa nhiều nhiệt Vì ngời ta dùng làm nhiên liệu Hỗn hợp 1V metan 4V oxi hỗn hợp nổ mạnh GV: Cho HS xem đĩa ghi hình phản ứng metan với clo GV: Từ tợng em rút nhận xét gì? Tác dụng với clo: Hiện tợng : - Màu vàng nhạt clo - Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ -> Màu vàng nhạt clo chứng tỏ xảy phản ứng Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ, sản phẩm (khi tan vào nớc) tạo thành dung dịch axit PTPƯ: H - Hãy viết PTHH? 28 H H C H +Cl - Cl askt H - C - Cl + HCl GV: Phản ứng thuộc loại phản ứng H H - Vậy nh - Viết gọn: phản ứng thế? CH4 + Cl2 askt CH3Cl + HCl -Nguyên tử H đợc thay nguyên tử Cl.Phản ứng đợc gọi phản ứng Hoạt động 4:ứng dụng : - Hãy nêu ứng dụng khí - làm nhiên liệu đời sống metan? sản xuất - Làm nguyên liệu để ®iỊu chÕ H2 theo s¬ ®å: CH4 + 2H2O t xt CO2 + 4H2 - dïng ®Ĩ ®iỊu chÕ bét than nhiều chất khác C Củng cố: Nêu tÝnh chÊt hãa häc cđa metan? BT: TÝnh thĨ tích oxi ĐKTC cần dùng để đốt cháy hết 3,2g khÝ metan D híng dÉn vỊ nhµ: Bµi tËp 1,2,3,4 SGK Đề khảo sát chất lợng metan: (Thời gian phút) Bài tập 1: Hãy chọn câu trả lời câu sau : 29 Trong phòng thí nghiệm thu khí mêtan cách sau : A : Đẩy nớc B : Đẩy không khí (ngửa bình thu) C : Cả cách Bài tập 2: Hoàn thành PTPƯ sau : CH4 + > CO2 + H2O CH4 + > CH3Cl + KÕt qu¶ kiĨm tra(Tỉng số học sinh 42) Xếp loại Giỏi Khá Trung bình YÕu Sè häc sinh 12 13 15 * Nh÷ng thiếu sót học sinh: Đạt tỷ lệ 28,57% 30,95% 35,71% 4,77% - Học sinh nhầm lẫn cách thu khí metan - Viết PTPƯ nhầm lẫn Khi giảng dạy cần khắc sâu cách thu khí Metan cách viết PTPƯ Tiết42 KHông khí - cháy I Mơc tiªu: KiÕn thøc: - Häc sinh biÕt đợc không khí hỗn hợp Thành phần không khÝ theo thÓ tÝch theo thÓ tÝch gåm cã78% N, 21% O, 1% c¸c khÝ kh¸c - Häc sinh biÕt cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng có oxi hóa chậm oxi hóa có tỏa nhiệt nhng không phát sáng 30 - HS biết hiểu điều kiện phát sinh cháy biết cách dập tắt đám cháy Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ viết PTHH Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học II Chuẩn bị: - Bảng phụ, bảng nhóm III Định hớng phơng pháp: - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân IV Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra cũ: Nêu định nghĩa phản ứng ph©n hđy ? lÊy vÝ dơ minh häa? HS chữa tập số 4, B Bài mới: Hoạt động 1:Thành phần không khí GV: Làm thí nghiệm đốt photpho đỏ (d) không khí đa nhanh vào - Photpho đỏ tác dụng với ôxi ống hình trụ đậy kín không khí tạo P2O5 miệng b»ng èng nóy cao su 4P + 5O2 -> 2P2O5 - Đã có biến đổi xảy thí nghiệm trên? P đỏ tác dụng oxi tạo thành P2O5 - Photpho tác dụng với ôxi P2O5 tan nớc không khí - Trong cháy mực nớc - Điều chứng tỏ : Lơng ống thủy tinh thay đổi nh khí ôxi phản ứng khoảng 31 nào? 1/5 thể tích không khí - Tại nớc lại lại dâng lên ống ống? - Nớc dâng lên vạch thứ - Khí lại không trì chứng tỏ điều gì? cháy ,sự sống khí - Tỷ lệ chất khí lại N2 Tỉ lệ thể tích chất khí ống ? Khí lại lại phần khí gì? Tại sao? Kết luận: Không khí - Em rút kết luận thành hỗn hợp khí phần không khí? oxi chiếm 1/5 thể tích (chính xác oxi chiếm khoảng 21% thể tích không khí) phần lại hầu hết nittơ Hoạt động 2: Ngoài khí oxi khí nitơ không khí có chứa chất khác: Thảo luận theo nhóm: - Theo em không khí có chất gì? Tìm dẫn chứng để chứng minh? Các nhóm nêu ý kiến Kết luận : Các nhóm khác bổ -Trong không khí sung có có : Hơi nớc, CO2, khí HS nêu kết luận Ne, Ar, bụi chất gần GV: Chốt kiến thức 1% Hoạt động 3: Bảo vệ không khí lành tránh ô nhiễm: 32 Thảo luận theo nhóm: Kết luận: - Không khí bị ô nhiễm - Tác hại: Tác động xấu đến gây tác hại gì? sức khỏe ngời - Chúng ta nên làm để sống thực vật phá hoại bảo vệ không khí công trình xây dựng cầu lành tránh ô nhiễm cống, nhà cửa, di tích lịch - Các biện pháp tránh « sư nhiƠm m«i trêng ? - BiƯn ph¸p: xư lý khí thải - Liên hệ địa phơng nhà máy nhà máy, lò làm để bảo vệ môi tr- đốt, phơng tiện giao ờng? thông Bảo vệ rừng, trồng rừng C Củng cố: * Nhắc lại nội dung - Thành phần không khí - Các biện pháp bảo vệ bầu không khÝ lµnh D híng dÉn vỊ nhµ : Bµi tập 1, 2, 3,4( SGK) Đề khảo sát chất lợng Không khí- cháy : (Thời gian phút) Câu 1: Nêu thành phần không khí ? Câu 2: Tình bày biện pháp để bảo vệ bầu khí lành? Kết kiểm tra ( Tổng số học sinh 40) Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Số học sinh Đạt tỷ lệ 20 15 50% 37,5% 12,5% 33 Ỹu 0% * Nh÷ng thiÕu sãt học sinh: Trình bày thành phần không khí cha đầy đủ Giáo viên cần khắc sâu phần Kết luận 34 Đợc hớng dẫn tận tình thầy cô giáo, với cố gắng thân giúp em làm quen với công việc nghiên cứu đề tài khoa học, thu đợc số kết sau : - Đã trình bày cách hệ thống lôgic khái niệm hóa học lớp - Đã đa phơng pháp chung để hình thành khái niệm, định luật vận dụng cụ thể - Đã đa gắn kết số nội dung hóa học liên quan đến thực tiễn đời sống sản xuất ảnh hởng sản xuất hóa học vấn đề ô nhiễm môi trờng đất, nớc không khí - Thiết kế thực đợc số giảng số khái niệm theo tinh thần dạy học tích cực Ngoài trình nghiên cứu đè tài , kiến thức em đợc nâng lên nhiều việc nghiên cứu khoa học vấn đề khó khăn , lâu dài , song kinh nghiệm quý giá cho trình giảng dạy Do điều kiện có hạn , việc nghiên cứu vận dụng khó tránh khỏi sai sót , em mong đợc góp ý , dẫn thầy cô đồng nghiệp đẻ đề tài đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! 35 Tài liệu tham khảo 1-Đặng Thị Oanh - Nguyễn Thị Sửu Phơng pháp dạy học chơng mục quan trọng chơng trình- sách giáo khoa hóa học phổ thông NXB Đại học S phạm Hà Nội( 2008) 2- Tài liệu bồi dỡng cho giáo viên THCS môn Hóa - NXB Giáo Dục (2007) 3- S¸ch gi¸o khoa Hãa häc - NXB Gi¸o Dơc (2004) 4- S¸ch gi¸o khoa Hãa häc - NXB Giáo Dục (2005) 5-Sách thiết kế giảng Hóa học - Cao Cự Giác ; NXB Hà Nội(2004) 6- Sách thiết kế giảng Hóa học - Cao Cự Giác ; NXB Hà Nội(2005) 7- Câu hỏi tập trắc nghiệm hoá học - Ngô ngọc An ; NXB Giáo Dục ( 2004) 8-Những vấn đề đổi phơng pháp dạy học trờng THCS PGS.TS Trần Kiều ; NXB Giáo Dục (2004) 9- Nguyễn Cơng , Nguyễn Mạnh Dung,Nguyễn thị Sửu Phơng pháp dạy học hoá học NXB Giáo Dục ( 2000) 10- Bài tập hoá học nâng cao hoá học 8,9- Lê Xuân Trọng ;NXB Giáo Dục (2004) 36 Mục lục Mở đầu Trang I- Lý chọn đề tài Trang II- Mục đích - Nhiệm vụ nghiên cứu Trang III- Đối tợng nghiên cøu …Trang IV- Gi¶ thuyÕt khoa häc Trang V- Phơng pháp nghiên cứu …Trang VI- §iĨm đề tài Trang Néi dung Trang Ch¬ng I : Tỉng quan c¬ së lý ln Trang I- Vai trß nhiƯm vơ việc hình thành hệ thống khái niệm hoá học chơng trình THSC Trang II- Những nguyên tắc phơng pháp giảng dạy khái niệm hoá học chơng trình THSC Trang III- Hình thành hệ thống khái niệm hóa học mở đầu , định luật hóa học 37 Trang Ch¬ng II : Phơng pháp giảng dạy hình thành khái niệm hóa học phát triển kỹ vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh THCS .Trang A- Phơng pháp giảng dạy hình thành khái niệm hóa học Trang I-Phơng pháp dạy học có nội dung hình thành khái niệm mở đầu Trang II- Hình thành khái niệm chất vô Trang III- Hình thành khái niệm chất hữu .Trang IV- KÕt luËn Trang B- Phát triển kỹ vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễnTrang I - Phát triển kỹ vận dụng kiến thức hóa học để giải thích số tợng liên quan đến hóa học .Trang II- Phơng pháp dạy học giúp phát triển kỹ giải thích tợng liên quan đến hóa học Trang III- Ph¸t triĨn kỹ vận dụng kiến thức hóa học để giải số vấn đề liên quan đến hóa học Trang Chơng III : Thực nghiệm s phạm Trang KÕt luËn chung Tr ang 38 ... thành hệ thống khái niệm hóa học mở đầu, định luật hóa học bản: 11 1.3.1- Hệ thống hóa học mở đầu gồm khái niệm: Nguyên tử, nguyên tố hóa học, phân tử, đơn chất, hợp chất, hóa trị, công thức hóa học, ... giáo trình hóa học trờng THCS Sự hình thành khái niệm hóa học ban đầu phải dựa kiến thức thực tiễn đơn giản, vốn kiến thức hóa học mà học sinh có đợc từ môn học khác Các khái niệm hóa học đợc hình... hóa học để phát triển t cho học sinh hình thành phơng pháp nhận thức học tập môn hóa học 1.2.2 - Phơng pháp dạy học giảng dạy khái niệm hóa học chơng trình hóa học THCS Trong chơng trình hóa học

Ngày đăng: 19/03/2019, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w