1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề tài XD câu hỏi BT TNKQ hiđrocacbon hóa 9

47 82 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 429,5 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Đề tài nghiên cứa khoa học: Xõy dựng câu hỏi, tập trắc nghệm khách quan chương Hiđrơcacbon - Nhiên liệu chương trình hố học lớp đợc hoàn thành dới hớng dẫn giúp đỡ nhiệt tình TS Đặng Ngọc Quang Cùng với giúp đỡ thầy giáo, cô giáo toàn khoa Hoá học trờng ĐHSP Hà Nội, thầy giáo, cô giáo tổ KHTN toàn thĨ c¸c em häc sinh Trêng THCS Ngun Quang BÝch Tam Nông Phú Thọ Trong làm đề tài gặp nhiều khó khăn, nhiên dới giúp đỡ tận tình TS Đặng Ngọc Quang, bạn đồng nghiệp cố gắng thân hoàn thành đề tài nghiên cứu Qua em xin chân thành cảm ơn TS Đặng Ngọc Quang ủng hộ, giúp đỡ bảo tận tình để em hoàn thành tốt đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo toàn khoa Hoá trờng ĐHSP Hà Nội, thầy giáo, cô gi¸o tỉ KHTN Trêng THCS Ngun Quang BÝch – Tam Nông Phú Thọ tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Phú thọ, tháng năm 2009 Ngời viết Bùi Đức Hải Bảng chữ viết tắt HS GV PTHH SGK KHTN THCS GD VD KL NXB TNKQ BTTN CTCT Học sinh Giáo viên Phơng trình hoá học Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên Trung học sở Giáo dục Ví dụ Kết luận Nhà xuất Trắc nghhiệm khách quan Bài tập trắc nghiệm Công thức cấu tạo Mục lục Tran g Phần : Mở đầu Phần : Nội dung Chơng I: Tổng quan sở lí luận thực tiễn đề tài I Cơ sở lý luận Mục dích, chức năng, nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá kết học tập hoá học Những yêu cầu mặt s phạm kiểm tra, đánh giá kết học tập hoá học II Cơ sở thực tiễn III tìm hiểu trắc nghiệm khách quan Khái niệm chung Nguyên tắc xây dựng IV Cơ sở kiến thức xây dựng Công thức cấu tạo số hiđrôcacbon Tính chất hoá học điều chế hiđrôcacbon Chơng II: xây dựng câu hỏi, tập trắc nghiệm khách quan I Mục tiêu, yêu cầu, phơng pháp II Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập trắc nghiệm khách quan Chơng III: thực nghiệm s phạm Phần III: kết luận chung Tài liệu tham khảo 10 11 11 11 14 14 14 17 17 18 28 32 33 Phần I: Mở đầu Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI thời đại khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ nh, giới có nhiều biến động môi trờng sinh thái xã hội, đòi hỏi hệ tơng lai phải nắm tri thức để có thái độ ứng phó thích hợp tạo nên sống ấm no hạnh phúc Trớc tình hình nớc giới, Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII định đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH), phấn đấu đến năm 2020 trở thành nớc công nghiệp Để thực đờng lối kinh tế chiến lợc phát triển, đại hội IX Đảng rõ: Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH tạo nguồn lực ngời thúc đẩy phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững Tiếp tục nâng cao chất lợng toàn diện, đổi nội dung phơng pháp dạy học, hệ thống trờng lớp quản lý giáo dục theo hớng "chuẩn hoá, đại hoá phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện, đẩy mạnh phong trào tự học tập Để nâng cao chất lợng dạy học nói chung, môn hoá học nói riêng, ngời giáo viên phải đổi phơng pháp dạy học cho phù hợp vói nội dung chơng trình sách giáo khoa, với đặc trng môn, sở học sinh phát hiện, chiếm lĩnh tri thức vận dụng kiến thức vào việc giải thích tợng tự nhiên, giải tập ho¸ häc Song thùc tÕ ë c¸c trêng THCS viƯc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh thông qua việc giải tập hoá học hạn chế kết học tập nhiều hạn chÕ Từ năm 2007, hình thức trắc nghiệm áp dụng phổ biến kiểm tra, thi học kì, thi tốt nghiệp, thi đại học cao đẳng Bài tập trắc nghiệm khách quan (TNKQ) đòi hỏi học sinh phải nhanh nhạy nhận mối quan hệ vật, tượng để nhanh chóng chọn câu trả lời đúng, xác Một kiểm tra, thi theo phương pháp TNKQ thường gồm nhiều câu hỏi thời gian dành cho câu khoảng từ 1-2 phút Vì phải tư nhanh nên TNKQ có tác dụng lớn việc rèn luyện tư duy, phát triển trí thơng minh cho học sinh Do tập trắc nghiệm (BTTN) phương tiện hữu hiệu để nâng cao lực nhận thức tư cho học sinh Hiện có nhiều sách BTTN việc lựa chọn, sử dụng để mang lại hiệu cao phát triển lực nhận thức tư cho học sinh Xu hướng lí luận dạy học đặc biệt trọng đến hoạt động vai trò học sinh q trình dạy học, đòi hỏi học sinh phải làm việc tích cực, tự lực sáng tạo Do giáo viên (GV) cần phải nghiên cứu BTTN hóa học sở hoạt động tư học sinh, từ đề phương pháp sử dụng tập trắc nghiệm giảng dạy dùng tập nêu vấn đề nhận thức, hướng dẫn học sinh tự giải vấn đề, thơng qua mà phát triển lực nhận thức bồi dưỡng tư hóa học cho học sinh Từ lí trên, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng câu hỏi, tập trắc nghệm khách quan chương Hiđrơcacbon - Nhiên liệu chương trình Hoỏ hc lp Mục đích nghiên cứu Nghiờn cứu lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi, tập trắc nghiệm sử dụng chúng dạy học hóa học nhằm nâng cao lực nhận thức tư cho học sinh THCS NhiƯm vơ nghiªn cøu - Nghiên cứu sở lí luận việc phát triển lực nhận thức tư hóa học cho học sinh, đặc biệt thơng qua việc sử dụng câu hỏi, BTTN khách quan - Lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi, BTTN chương Hiđrôcacbon – Nhiên liệu Nghiên cứu sử dụng BTTN để phát triển lực nhận thức rèn luyện tư cho học sinh - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu việc sử dụng tập trắc nghiệm khách quan chương Hiđrôcacbon – Nhiên liệu để phát triển lực nhận thức tư học sinh THCS Khách thể đối tợng nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hóa học trường THCS * Đối tượng nghiên cứu: - Hoạt động tư học sinh trình tìm kiếm lời giải tập - Hệ thống lực nhận thức phẩm chất tư đặc biệt ý rèn luyện, bồi dưỡng thông qua kiến thức hệ thống tập đề xuất Phơng pháp nghiên cứu - Phng phỏp nghiờn cu lí thuyết: + Nghiên cứu sở lí luận hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học phát triển tư hóa học cho học sinh + Nghiên cứu mối quan hệ tập hóa học việc phát triển lực nhận thức tư học sinh - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp chuyên gia: Trao đổi, tiếp thu ý kiến đóng góp giáo viên giàu kinh nghiệm để hoàn thành tốt nhiệm vụ đề tài đặt + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: để đánh giá hiệu việc sử dụng BTTN khách quan để phát triển lực nhận thức tư học sinh THCS + Phương pháp tốn học: ¸p dụng tốn thống kê để xử lí số liệu thu thập thực nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học Nếu GV lựa chọn hệ thống câu hỏi tập đa dạng, phong phú kết hợp với việc sử dụng hợp lí hệ thống tập dạy học hóa học cách có hiệu việc phát triển lực nhận thức tư cho học sinh THCS đạt hiệu cao Nh÷ng ®ãng gãp cđa ®Ị tµi - Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận phát triển lực nhận thức tư học sinh - Góp phần làm sáng tỏ ý nghĩa tác dụng BTHH trình phát triển lực nhận thức tư học sinh - Đã lựa chọn xây dựng nội dung câu hỏi, tập trắc nghiệm hóa học chương Hiđrơcacbon – Nhiªn liƯu làm phương tiện để bồi dưỡng lực nhận thức, lực tư hình thành nhân cách cho học sinh - Là tài liệu tham khảo cho GV HS q trình dạy học hóa học trường THCS, sở để đánh giá lực nhận thức tư học sinh kiểm chứng phương pháp dạy học giáo viên Phần II: nội dung Chơng 1: tổng quan Cơ sở lý luận thực tiễn I Cơ sở lý luận Mục dích, chức năng, nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá kết học tập hoá học 1.1 Kiểm tra kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh giai đoạn kết thúc trình dạy học, đảm nhận ba chức năng: đánh giá, phát lệch lạc điều chỉnh; ba chức liên kết, thống với nhau, thâm nhập vào bổ sung cho 1.2 Chức năng, nhiệm vụ việc kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh đánh giá xác định trình độ đạt tới tiêu mục đích dạy học dự kiến Việc kiểm tra kiến thức phải cho học sinh thấy đợc hạn chế trình tiếp thu kiến thức Dựa sở đánh giá GV hiểu đợc khả học tập từ cần bổ sung, nâng cao kiến thức , kỹ kỹ xảo cho HS Công tác kiểm tra đánh giá kết phải kích thích đợc việc học tập học sinh, tạo khả nâng cao chất lợng kiến thức 1.3 Phát lệch lạc Việc kiểm tra đánh giá nhằm mục đích phát lệch lạc, củng cố, đào sâu làm xác thêm kiến thức, đồng thời liên hệ chặt chẽ phục vơ trùc tiÕp cho bµi häc míi 1.4 n nắn lệch lạc, điều chỉnh kế hoạch dạy học: Dựa vào kết kiểm tra kiến thức học sinh, giáo viên đánh giá hiệu phơng pháp dạy học chất lợng công tác giảng dạy nói chung thân, nhờ giáo viên tìm bổ khuyết cần thiết Kết kiểm tra đánh giá giúp cho phụ huynh biết đợc tình hình học tập em có phối hợp cần thiết với nhà trờng uấn nắn em học tập tốt 1.5 Đánh giá mang tính đào tạo Đây đánh giá thờng xuyên, nhằm giúp học sinh tự kiểm tra để em tự điều chỉnh kế hoạch tự học Nó mang tính chuẩn đoán, tìm nguyên nhân tiến lệch lạc, tìm biện pháp xử lý Việc kiểm tra đánh giá có hệ thống thờng xuyên cã ý nghÜa gi¸o dơc rÊt lín, rÌn cho häc sinh có tinh thần trách nhiệm học tập, thói quen làm việc đặn hoàn thành hạn định công việc đợc giao 1.6 Đánh giá xác nhận Loại đánh giá đợc dùng để xác nhận trình độ đạt tới sau giai đoạn đào tạo, đợc gọi kiểm tra tổng kết, tích luỹ, thởng phạt, làm sở cho định cho lên lớp, công nhận tốt nghiệp Những yêu cầu mặt s phạm kiểm tra, đánh giá kết học tập hoá học 2.1 Đánh giá phải xuất phát từ mục tiêu dạy học phải kiểm tra đầy đủ tới mức tối đa đợc 2.2 Công cụ kiểm tra đánh giá phải đảm bảo mức độ xác định phải đảm bảo độ tin cậy Hệ thống kiểm tra phải giúp cho giáo viên phát kịp thời thiếu sót việc tiếp thu kiến thức học sinh lớp 2.3 Bảo đảm tính khách quan đến mức tối đa Trong học phải tạo điều kiện học sinh phải đợc báo cáo hình thức việc hoàn thành làm nhà việc tiếp thu điều học 2.4 Nội dung kiểm tra, đặc biệt kiểm tra viết cho nhiều trờng hợp khác nhau, phải tơng đối đơn giản để giáo viên nắm đợc kiến thức học sinh, học sinh làm đợc, đồng thời để học sinh hiểu đợc kết kiểm tra 2.5 Việc kiểm tra phải làm cá nhân nghĩa phải xét tới kiến thức học sinh phải tạo điều kiện để học sinh bộc lộ thực chất hiểu biết mình, cho họ thấy trách nhiệm thân cá nhân họ việc tiếp thu kiến thức Tránh đánh giá chung chung, kiểm tra nghiêm cấm "quay cãp", c¸c biĨu hiƯn thiÕu trung thùc kh¸c làm 2.6 Cần coi trọng nâng cao dần yêu cầu đánh giá kỹ thuật thực hành, lực vận dụng độc lập sáng tạo kiến thức phơng pháp vận dụng kiến thức Đó yêu cầu mục tiêu đào tạo nhà trờng trung học sở Ngời giáo viên hoá học phải chủ động thực II Cơ sở thực tiễn - Xuất phát từ tình hình thực tế môn hoá häc nh néi dung, kiÕn thøc nhiỊu thêi gian giµnh cho tiÕt «n tËp, lun tËp Ýt m«n Ýt nhiỊu ¶nh hëng ®Õn kÕt qu¶ häc tËp häc sinh 10 B Tham gia phản ứng trung hoà D Tham gia phản ứng trao đổi Đáp án : C Câu 10: Chất làm màu dung dịch níc br«m ? A C2H2 C C2H6O B CH4 D C2H6 Đáp án : A 33 Câu 11: Chất dùng làm nguyên liệu điều chế axetilen phòng thí nghiệm công nghiệp: A C2H4O2 C CH3COONa B CaO D CaC2 H2O Đáp án : D Câu 12: Có bình chứa riêng biệt khí: CH 4, C2H2, CO2 Dùng cách sau để nhận biết? A Dùng nớc vôi d Sau dïng dung dÞch brom B Dïng dung dÞch brom C Đốt cháy, dùng nớc vôi d D Dùng nớc vôi d Đáp án :A Câu 13: Cần lít dung dịch brom 0,1M để tác dụng hÕt víi 0,224 lÝt C2H4 ë §KTC? A 1,12 lÝt C 0,1 lÝt B 11,2 lÝt D 0,2 lÝt Đáp án : C Câu 14: Dãy chất sau không làm màu nớc brom? A CH4; CH3 - CH3 vµ CH3 - CH2 - CH3 B CH2 = CH2; CH2= CH - CH3 vµ CH2 = CH- CH2 - CH3 C CH ≡ CH; CH ≡ C- CH3 vµ CH ≡ C - CH2 - CH2 D CH2 = CH2; CH2 = CH - CH3 CH CH Đáp án : A Câu 15: Đốt cháy 28 ml hỗn hợp khí CH4 C2H2 cần dùng 67,2ml khí O2 (các khí đo ĐKTC) Phần trăm thể tích khí hỗn hợp lần lợt là: A 25% 75% C 20% 80% B 30% 70% D 40% 60% Đáp án : C Câu 16: Tính chất vật lí benzen là: A Chất lỏng, không màu, độc C Hoà tan nhiều chất hữu vô B Không tan nớc, nhẹ nớc D Cả A, B ,C Đáp án : D Câu 17: Cấu tạo phân tử benzen có : A Ba liên kết đôi C Vòng cạnh chứa liên kết đôi xen kẽ liên kết đơn 34 B Ba liên kết đơn D Một liên kết ba Đáp án : C 35 Câu 18: Để dập xăng cháy làm cách sau đúng? A Phun nớc vào lửa C Đổ nớc vào lửa B Phủ cát vào lửa D Cả A, B ,C Đáp án : B Câu 19: Ngời ta chng cất dầu mỏ thu đợc: A Xăng, dầu hoả nhiều sản phẩm khác B Dầu hoả cacbonđioxit C Xăng cacbonđoxit D Dầu hoả xăng Đáp án : A Câu 20: Benzen tác dụng với brôm (có mặt bột sắt nhiệt độ cao) tạo brom benzen Tính khối lợng benzen cần dùng ®Ĩ ®iỊu chÕ 15,7 (gam) b r«m benzen BiÕt hiƯu suất phản ứng 80% A.7,8 gam C 3,9 gam B 9,75 gam D 39 gam Đáp án : B Câu 21: Nhiên liệu là: A Những chất cháy đợc, cháy toả nhiệt phát sáng B Những chất không tan nớc C Những chất dễ bay D Chất trạng thái lỏng Đáp án : A Câu 22: Để sử dụng nhiêu liệu có hiệu cần phải cung cấp không khí ô xi: A Vừa đủ C Thiếu B D D Cả A, B, C sai Đáp án : A Câu 23: Phản ứng đặc chng khí mê tan là: A Ph¶n øng céng C Ph¶n øng thÕ B Ph¶n ứng cháy D Phản ứng trùng hợp Đáp án : C Câu 24: Công thức phân tử Axetilen là: A C2H4 C C2H2 B CH4 D C2H6 Đáp án : C 36 Câu 25: Phản ứng đặc chng etilen là: A Cháy C Thế B Cộng D Cả A, B, C Đáp án : B Câu 26: Benzen khó tham gia phản ứng: A Cháy C Thế B Cộng D Cả A, B, C Đáp án : B Câu 27: Đốt cháy gam chất hữu A Thu đợc 8,8 gam khí CO2 5,4 gam nớc Trong A có nguyên tố nào? A Cacbon C Cacbon, oxi hiđrô D Cacbon oxi D Cacbon hiđrô Đáp án : D Câu 28: Cho 6,4 gam CaC2 tác dụng hoàn toàn với nớc Thể tích C2H2 thu đợc (ở §KTC) lµ: A 22,4 lÝt C 44,8 lÝt B 2,24 lít D 4,48 lít Đáp án : B Câu 29: Dẫn khí C2H2 điều chế đợc qua ống thuỷ tinh vuốt nhọn châm lửa đốt ô xi không khí Hiện tợng xảy ra? A.Cháy với lửa sáng, toả nhiều nhiệt B Cháy với lửa đỏ C Không cháy D Cháy với lửa vàng Đáp án : A Câu 30: Dẫn khí axetilen (d) vào ống nghiệm chứa dung dịch brôm màu da cam Hiện tợng xảy là: A Dung dịch đổi màu xanh C Dung dịch Brom bị màu B Dung dịch không đổi màu D Dung dịch đổi màu vàng Đáp án : C Câu 31: Tính chất hoá học benzen là: A Tham gia phản ứng cháy C Khó tham gia phản ứng cộng B Tham gia ph¶n øng thÕ D C¶ A, B , C Đáp án : D 37 38 Chơng III: thực nghiệm s phạm Mục đích thực nghiệm s phạm - Nhằm kiểm tra đánh giá kiến thức hoạt động về: Tính chất - ứng dụng - điều chế số hiđrocacbon Kỹ viết phơng trình hoá học, vận dụng kiến thức vào giải tập - Từ kết thu đợc đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức học sinh chất lợng dạy học giáo viên - Giải đáp sai sót vớng mắc, rút kinh nghiệm cho học sinh - Đề phơng pháp giảng dạy phù hợp với đối tợng chuyên sâu Nội dung thực nghiệm s phạm - Kiểm tra đánh giá tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh thông qua dạng BTTN tiết kiểm tra với thời gian 45' (có kết hợp với tập tự luận) - Địa điểm: Lớp trờng THCS Nguyễn Quang Bích - Tam Nông - Phú Thọ Đề kiĨm tra thùc nghiƯm 45' A Chn bÞ: - Häc sinh: ôn tập kiến thức chơng Hiđrôcacbon Nhiên liệu Tất dạng câu hỏi, tập chơng Giáo viên: Lập ma trận soạn đề kiểm tra phù hợp với lớp dạy B Ra đề I Phần trắc nghiệm Câu : Phản ứng đặc trng mê tan là: A Phản øng céng C Ph¶n øng thÕ 39 B Ph¶n øng cháy D Phản ứng trùng hợp Câu 2: Có hai bình nhãn đựng khí riêng biệt CH C2H4 Dùng chất thử sau để phân biệt A Nớc C Dung dịch HCl B Dung dịch brom D Quỳ tím Câu 3: Chất dùng làm nguyên liệu điều chế axetilen phòng thí nghiệm c«ng nghiƯp: A C2H4O2 B CaO C CH3COONa D CaC2 H2O Câu 4: Benzen tác dụng với brôm (có mặt bột sắt nhiệt độ cao) tạo brom benzen Tính khối lợng benzen cần dùng để điều chế 15,7 (gam) brôm benzen Biết hiệu suất phản ứng lµ 80% A.7,8 gam C 3,9 gam B 9,75 gam D 39 gam Câu 5: Để dập xăng cháy làm cách sau đúng? A Phun nớc vào lửa C Đổ nớc vào lửa B Phủ cát vào lửa D Cả A, B ,C Câu 6: Tính chất hoá học benzen là: A Tham gia phản ứng cháy C Khó tham gia phản ứng céng B Tham gia ph¶n øng thÕ D C¶ A, B , C Câu Hãy nối câu cột A với câu cột B để đợc phơng án A B 1)Benzen + dung dịch KMnO4 a) Kết tủa màu vàng nhạt 2) Sục khí axetilen + dd b) Dung dịch màu AgNO3 / NH3 3) Sục khí êtilen KMnO4 vào dd c) Dung dịch không màu (màu tím) 4)Toluen vào dd KMnO4 (đun d) Có kết tủa màu đen nóng ) Câu : a) Ankan hiđrocacbon no mạch hở b) Ankan bị tách hyđro thành anken c) Crăckinh ankan thu đợc hỗn hợp ankan 40 d) Phản ứng clo với ankan tạo thành ankylclorua thuộc loại phản ứng II Tự luận (6đ) Câu1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau : Đất đèn C 2H2 C 2H3Cl PVC Mêtan C 2H4 PE Câu 2: Cho 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm C 2H2, C2H4 tác dụng với dung dịch brom d, lợng brom tham gia phản ứng 28 gam a) Hãy viết phơng trình hoá học b) Tính phần trăm khí hỗn hợp 41 C Đáp án I Phần trắc nghiệm: 4đ Câu Câu Câu Câu Câu C B D B C©u : 1-c , 2-a , 3- b , 4- d Đáp án Câu B Câu D Câu 8: Đáp án: Đ- Đ- S- Đ II Phần tự luận (6đ) Câu : Hoàn thành sơ đồ phản ứng CaC2 + H2O  → Ca(OH)2 + C2H2 C2H2 + HCl  → CH2 = CHCl n CH2 = CHCl CH4 o C2H2 + H2 o C 1500  → C2H2 + H2 C2H4 Pd Xt:  → n CH2= CH2 C©u : , Xt t  → (-CH2 = CHCl-)n (-CH2=CH2-)n o , Xt t  → a) ViÕt ph¬ng trình phản ứng C2H2 + Br2 C2H4 + Br2 C2H2Br4 C2H4Br2 b) Tính thành phần khí hỗn hợp Gọi x,y ssó mol C2H2 vµ C2H4 (x,y ≥ 0), theo bµi ta cã nhh = 5, 28 = 0, 25mol , nBr = = 0,35mol 22, 160 C2H2 + x C2H4 x Br2  → C2H2Br4 (1) 2x mol + Br2  → C2H4Br2 (2) y mol Tõ (1) vµ (2) ta có hệ phơng trình sau : 42 x + y = 0, 25   x + y = 0,35  x = 0,1mol   y = 0,15mol Giải ta đợc vC2 H = 0,1.22, = 2, 24(l ) 2, 24 % C2H2 = 5, x100 = 40 % => vC2 H = 0,15.22, = 3,36(l ) => % C2H4 = 100 – 40 = 60% KÕt qu¶ : Khảo sát tổng số học sinh 120 HS nh sau : HS Giái T/s 9A 41 9B 40 9C 39 Môn Lớp Hoá Hoá Ho¸ T/s % 21, 7,5 15, Tỉn 9A,B, 12 18 15 g C 4.1 NhËn xÐt chung Kh¸ T/s 12 11 22 45 % 29, 27, 56, 37, TB T/s 15 22 10 47 YÕu T/s % 12, 55 10 2,6 10 8,3 % 36, 25, 39, a Phân trắc nghiệm Câu điền khuyết: Điền sai vị trí từ, cụm từ so với yêu cầu 14/120 học sinh, chiếm tỉ lệ 11,6 % - Câu sai: Chọn sai so với yêu cầu 21/120 HS, chiếm tỉ lệ 17,5 % - Câu ghép đôi: Ghép sai so với yêu cầu 41/120 HS, chiếm tỉ lệ 34,2 % - Câu nhiều lựa chọn: Chọn sai kết 44/120 HS, chiÕm tØ lƯ 36,7 % b PhÇn tù luận Câu 1: Viết sai phơng trình phản ứng 34/120 HS, chiÕm tØ lƯ 28,3 % 43 C©u 2: Cha làm kết cuối 89/120 , chiếm tØ lƯ 74,2 % Sưa bµi vµ rót kinh nghiệm Chữa chỗ sai sót học sinh Tuyên dơng học sinh làm tốt, nhắc nhở, uốn nắn học sinh làm cha tốt, cha nắm vững kiến thức 44 Phần III: kết luận chung Kết luận: Trên sở nghiên cứu hệ thống câu hỏi, tập trắc nghiệm khách quan chơng chng hirụcacbon- nhiờn liu chng trỡnh hoỏ hc lp rút số học kinh nghiệm sau: Hệ thống câu hỏi, tập trắc nghiệm khách quan tài liệu quan trọng giúp giáo viên đánh giá trình nhận thức học sinh cách nhanh chóng xác, phù hợp với nội dung đổi phơng pháp dạy học Đồng thời taì liệu cho giáo viên tự đánh giá khả phơng pháp dạy học thông qua sản phẩm trình dạy học Hệ thống câu hỏi, tập trắc nghiệm khách quan giúp cho phụ huynh học sinh tự kiểm tra đánh giá học lực em thông qua câu hỏi đáp án có sẵn mà giáo viên biên soạn Hệ thống câu hỏi, tập trắc nghiệm khách quan giúp học sinh tự đánh giá nhận thức nh đánh giá, kỹ nhận thức bạn lớp Hệ thống câu hỏi, tập trắc nghiệm khách quan phù hợp với xu hớng đổi phơng pháp kiểm tra đánh giá kết dạy học, đợc ủng hộ nhiệt tình thầy cô giáo học sinh trờng THCS Nguyễn Quang Bích Tam nông Phú thọ Kiến nghị : Giáo viên phải thấy rõ vai trò trách nhiệm sứ mệnh sản xuất sản phẩm trí tuệ cho xã hội, nên phải có công cụ, thớc đo để kiểm chứng sản phẩm đó, góp phần vào nghhiệp CNH, HĐH đất nớc 45 Nhà trờng gia đình- xã hội phải có trách nhiệm biện pháp tích cực để tạo môi trờng học tập tốt cho học sinh không đơn tinh thần mà hành động cụ thể góp phần nâng cao kết học tập học sinh Kiến nghị phòng giáo dục đào tạo, sở giáo dục đào tạo quan tâm tạo điều kiện trang thiết bị dạy học, nh thúc đẩy đổi kiểm tra đánh giá câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan, nâng cao chất lợng trình dạy học Trên số kinh nghiệm ý kiến đóng góp đợc đúc kết qua trình giảng dạy môn hoá học trờng THCS Tôi mong đợc đón nhận nhiều ý kiến thầy cô bạn đồng nghiệp để tìm giải pháp tốt việc đánh giá kết dạy học hoá học tốt trờng THCS./ Tôi xin chân thành cám ơn ! Phú thọ, ngày 10 tháng năm 2009 Ngời viết Bùi Đức Hải 46 Tài liệu tham khảo Nguyễn Ngọc An: Câu hỏi tập trắc nghiệm hoá học - NXB GD năm 2005 Nguyễn Ngọc An: Câu hỏi tập trắc nghiệm Hoá học 11- NXB GD năm 2007 Lê Đình Nguyễn: Học tốt hoá học - NXB đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Lê Xuân Trọng, Ngô Văn Vụ, Cao Thi Thặng, Nguyễn Phú Tuấn, Ngô Ngọc An - Hoá học - NXB giáo dục 2004 - Sách giáo viên hoá học- Sách giáo viên hoá học NXB Giáo dục năm 2004 - Bài tập học hoá học NXB Giáo dục năm 2004 Nguyễn Xuân Trờng, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan Lê Chí Kiên - SGK Hoá học 11 NXB Giáo dục năm 2007 47 ... trắc nghiệm tự luận câu hỏi thờng đợc thể dấu hiệu trả lời đơn giản Nguyên tắc xây dựng 2.1 Câu nhiều lựa chọn Câu hỏi gồm phần: Phần dẫn phần lựa chọn - Phần dẫn: Là câu hỏi hay câu cha hoàn chỉnh... sinh, đặc biệt thông qua việc sử dụng câu hỏi, BTTN khách quan - Lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi, BTTN chương Hiđrôcacbon – Nhiên liệu Nghiên cứu sử dụng BTTN để phát triển lực nhận thức rèn... khách quan (TNKQ) đòi hỏi học sinh phải nhanh nhạy nhận mối quan hệ vật, tượng để nhanh chóng chọn câu trả lời đúng, xác Một kiểm tra, thi theo phương pháp TNKQ thường gồm nhiều câu hỏi thời gian

Ngày đăng: 19/03/2019, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w