1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề tài rèn kĩ năng giải bài tập định tính hóa vô cơ

58 188 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 565,5 KB

Nội dung

Trờng ĐHSP Hà Nội Khoa hoá học đề tài phân loại giải tập phần định tính thcs Ngời thực hiện: Đào Tiến Nguyên gvhd: th sỹ nguyễn thị mai Phú thọ năm: 2009 Trờng ĐHSP Hà Nội Khoa hoá học đề tài phân loại giải tập phần định tính thcs Đào Tiến Nguyên gvhd:th.sỹ Nguyễn Thị Thanh Mai Ngời thực hiện: Phú thọ năm: 2009 Lời cảm ơn Đề tài nghiên cứu khoa học : Phân loại giải tập phần định tính THCS em đợc hoàn thành dới hớng dẫn giúp đỡ nhiệt tình Thạc sỹ Nguyễn Thị Thanh Mai với giúp đỡ thầy giáo, giáo khoa Hoá, trờng ĐHSP Hà Nội, thầy giáo, giáo tổ KHTN toàn thể em học sinh Trêng THCS TỊ LƠ – Tam N«ng – Phó Thä Trong làm đề tài em gặp nhiều khó khăn trình độ hạn chế, nhiên dới giúp đỡ tận tình Thạc sỹ Nguyễn Thị Thanh Mai, bạn đồng nghiệp cố gắng thân em hoàn thành đề tài nghiên cứu Qua em xin chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Thanh Mai ủng hộ, giúp đỡ bảo tận tình để em hoàn thành tốt đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo toàn khoa Hoá trờng ĐHSP Hà Nội, thầy giáo, giáo tổ KHTN Trờng THCS Tề Lễ - Tam Nông - Phú Thọ tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2009 Phần I: Mở đầu I lý chọn đề tài - Để thực công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc, trọng tâm đổi giáo dục Với chủ chơng giáo dục Đảng Nhà nớc ta đào tạo ngời Lao động, tự chủ, sáng tạo lực thích nghi với kinh tế thị trờng, lực giải vấn đề thờng gặp, tìm kiếm việc làm, biết lập nghiệp cải thiện đời sống ngày tốt - Để đáp ứng đợc yêu cầu vấn đề quan trọng hàng đầu đặt với trờng nâng cao chất lợng dạy học Vì vậy, nhiệm vụ ngời giáo viên phải bồi dỡng lực nhận thức, kỹ vận dụng kiến thức cách linh hoạt sáng tạo cho học sinh Đồng thời phải tự bồi dỡng trình độ chuyên môn, lực nghiệp vụ để nâng cao chất lợng dạy học, đáp ứng nhu cầu thực tiễn Hoá học môn học trờng phổ thông, giữ mét vai trß quan träng viƯc thùc hiƯn mơc tiêu giáo dục - đào tạo nhà trờng Giảng dạy hoá học trờng THCS cung cÊp cho häc sinh mét hƯ thèng kiÕn thøc c¬ chất, phân loại tính chất chúng, kỹ năng, kỹ xảo thực hành, vận dụng thực đợc mục tiêu góp phần quan trọng việc nâng cao chất lợng đào tạo bậc phổ thông, chuẩn bị cho học sinh tham gia hoạt động sản xuất xã hội sau Để đạt đợc mục đích trên, hệ thống kiến thức lý thuyết hệ thống câu hỏi tập hoá học giữ vai trò quan trọng Hệ thống tập mục đích củng cố, hoàn thiện kiến thức chơng trình, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào sản xuất, ®êi sèng, ®ång thêi tõ néi dung bµi tËp cã thể mở rộng, sâu rút kiến thức Một cách khái quát cho tập hoá học phơng tiện quan trọng việc phát triển t học sinh Bài tập hoá học kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh mà củng cố hoàn thiện kiến thức chơng trình, hình thành rèn luyện kỹ giải tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất từ thực tiễn rút kiến thức Bài tập hoá học đa dạng phong phú Với nhận thức đề tài em chọn vấn đề Phân loại giải tập phần định tính THCS II Mục đích nghiên cứu - Phân loại giải tập phần định tính - Thông qua việc giải tập học sinh, giáo viên nắm đợc vấn đề mà học sinh vớng mắc, thiếu sót Từ phơng pháp giảng dạy cho phù hợp nhằm nâng cao chất lợng d¹y – häc III NhiƯm nghiƯn cøu - NhËn dạng phân loại mốt số dạng tập phần định tính đa phơng pháp giải - Tổng quan lý luận, ý nghĩa tác dụng tập hoá học dạy học hoá học phổ thông - Nghiên cứu tác dụng tập nhận biết chất - Nghiên cứu phơng pháp giải tập - Phân tích mức độ tập khó dễ học sinh IV Khách thể đối tợng nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu: Qúa trình dạy học phần hoá học THCS * Đối tợng nghiên cứu: - Bài tập phần định tính chơng trình hoá học THCS - Hoạt động t học sinh qua trình tìm kiếm lời giải tập V Giả thiết khoa học Nếu giáo viên biết cách su tầm, phân loại số dạng tập vận dụng vào trình giảng dạy cách hợp lý nâng cao đợc chất lợng giảng dạy môn hoá học bậc THCS VI Phơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận dạy học môn hoá học, sở lí luận tập hoá học việc giảng dạy - Tham khảo phân tích tài liệu, sách giáo khoa, t liệu giảng dạy, sách tập, sách nâng cao hoá học THCS - Thực nghiệm s phạm VII Giới hạn đề tài Phạm vi nghiên cứu tập hoá học THCS phần định tính Phần II: Nội dung Chơng I: Tổng quan sở lí luận thực tiễn I sở lí luận I.1 tình hình nghiên cứu đề tài Trong chơng trình hoá học phổ thông, tập sách giáo khoa, sách tập hoá học với số lợng không nhỏ, lại thêm sách tham khảo với nhiều nội dung khác phong phú Trong thời gian lớp tiết học lại hạn, thêm vào trình độ học sinh không đồng Đa số học sinh ( đối tợng học lực trung bình dới trung bình) thờng lúng túng làm tập hoá học phân loại chất vấp phải sai lầm không nắm kiến thức hoá học, đợc rèn luyện thờng xuyên, vấn đề đặt cần sử dụng tập nh để mang lại hiệu cao dạy học hoá học? Vì ngời giáo viên cần hệ thống phân loại dạng tập cho phù hợp với thời gian, lợng kiến thức trình độ học sinh, sau GV cần định hớng cho học sinh cách nhận dạng tập, cách giải dạng tập loại tập phân loại giả chất phần định tính I.2 Nhiệm vụ môn hoá học trờng THCS I.2.1 Trí dục - Tìm hiểu sở khoa học hoá học mức độ mở đầu, bao gồm khái niệm, định luật chất hoá học quan trọng, kiến thức số kim loại, phi kim hợp chất cơ: Oxít, Axít, Bazơ, Muối, kiến thức số hợp chất hữu phổ biến quan trọng - Hình thành số kỹ thao tác với chất hoá học, thiết bị hoá học đơn giản Biết quan sát giải thích số tợng hoá học tự nhiên, biết giải toán hoá theo công thức hoá học phơng trình hoá học - Cung cấp mốt số khái niệm dơn giản kỹ thuật tổng hợp nghề nghiệp hoá học I.2.2 Ph¸t triĨn trÝ t cho häc sinh - Ph¸t triển lực quan sát, trí tởng tợng khoa học - Rèn luyện thao tác t cần thiết học tập hoá học - Năng lực tự học, tự nghiên cứu óc sáng tạo - Phát triển bồi dỡng học học sinh khiêu môn hoá học I.2.3.Giáo dục xã hội chủ nghĩa - Hình thành giớ quan vật biện chứng - Giáo dục đạo đức, xây dựng t cách trách nhiệm công dân Mối quan hệ ba nhiệm vụ chặt chẽ Thông qua đờng trí dục mà giúp học sinh phát triển lực nhận thức cách toàn diện giáo dục t tởng đạo đức kết tất yếu hiểu biết I.3.Tác dụng tập hoá học Bài tập hoá học tác dụng to lớn dạy học hoá học thể mặt + Làm xác hoá khái niệm học + Củng cố kiến thức bản, mở rộng kién thức liên quan + Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, sử dụng ngôn ngữ hoá học + Liên hệ với thực tiễn đời sống sản xuất hoá học + Tạo điều kiện phát triển t giáo dục t tởng Ngoài tác dụng trình chuẩn bị nghiên cứu kiến thức ý nghĩa tập lớn mà kiến thức đa đợc lựa chọn phù hợp với trình độ học sinh Từ khơi dậy niềm hứng thú, say mê học tập học sinh Những kiến thức mà học sinh lĩnh hội đợc qua việc giải tập hoá học bổ ích Vì trình giảng dạy giáo viên phải nghiên cứu sử dụng tập cách hợp lý, tránh tình trạng làm nặng nề tải với học sịnh I.4 Phơng pháp giải tập hoá học: + Thông thờng giải tập hoá học gồm giai đoạn I.4.a Giai đoạn 1: Tìm hiểu toán - Xét điều kiện toán cho gi yêu cầu gì? - Nhớ lại kiến thức liên quan - Thực kỹ thao tác t để thực yêu cầu I.4.b Giai đoạn 2: Lập chơng trình giải: - Việc lập kế hoạch giải toán thờng phải xem xét toán thuộc dạng Bài toán giống với toán mà học sinh gặp không? - Tuy nhiên cần phải biện pháp biến đổi chung gian để đa toán tơng tự với dạng mẫu - Việc giải đợc thực cách tìm kiếm, tái hiện: Thông thờng học sinh phải tìm mối quan hệ Cái biết Cái cha biết cần tìm để xác định phơng hớng giải I.4.c.Giai đoạn 3: Thực chơng trình gải - Thực phép toán - Chọn cách giải cho nhanh, gọn, dễ hiểu với chơng trình lập I.4.d.Giai đoạn 4: Kiểm tra kết Sau giải xong toán phải kiểm tra kết để kiểm nghiệm lại độ xác trình giải phù hợp với yêu cầu toán đề I.5 phân loại tập hoá học phần định tính nhiều tác giả phân loại tập hoá học phần định tính thành dạng khác nhau, nhiên theo chia thành dạng sau: Nhận biết chất Điều chế tách chất Viết phơng trình phản ứng, thực dãy biến hoá Giải thích biến đổi tính chất chất số tợng tự nhiên II së thùc tiƠn 10 VÝ dơ 3:H·y viÕt 12 ph¬ng trình phản ứng điều chế muối khác nhau: * Lời giải: Kim loại tác dụng với a xít: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Kim lo¹i t¸c dơng víi phi kim: t Zn + Cl2  ZnCl2 Kim loại tác dụng với muối: Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu Oxit a xít tác dụng với Oxit ba zơ: CO2 + CaO CaCO3 Oxit ba zơ tác dụng với axit: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O O xÝt a xÝt t¸c dơng víi kiỊm: CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O A xÝt t¸c dơng víi ba z¬: HCl + NaOH → NaCl + H2O A xÝt t¸c dơng víi mi: 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2 KiỊm t¸c dơng víi mi: 2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl 10 Muèi t¸c dơng víi mi: AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3 11 Mi cã tÝnh khư t¸c dơng víi chÊt o xi hoá mạnh: t 2FeCl2 + 3Cl2 2FeCl3 12 Mi cã tÝnh o xi ho¸ t¸c dơng víi chÊt khư m¹nh: 2FeCl3 + 2HI → 2FeCl2 + 2HCl + I2 44 Ví dụ 4: Viết phơng trình điều chế trực tiếp a) Cu CuCl2 c¸ch b) CuCl2 → Cu b»ng c¸ch c) Fe FeCl3 cách d) Điều chế HCl cách * Lời giải: a Cu CuCl2 c¸ch t Cu + Cl2  → CuCl2 Cu + HgCl2 → CuCl2 + Hg 2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + 2H2O b) CuCl2 → Cu b»ng c¸ch CuCl2 + Fe → Cu + FeCl2 Điện phân nóng chảy CuCl2 CuCl2 Cu + Cl2 c) Fe → FeCl3 b»ng c¸ch 2Fe + t 3Cl2  → 2FeCl3 4Fe + 3O2 + 12HCl → 4FeCl3 + 6H2O d) Điều chế HCl cách H2 + Cl2 → 2HCl 2NaCl 2HI + + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCl Cl2 → I2 + 2HCl CH4 + Cl2 → CCl4 + 4HCl HClO3 + 6HI → CCl4 + 3I2 + 3H2O II.2 T¸ch chÊt khái hỗn hợp II.2.1 Nguyên tắc: + Dùng phản ứng đặc trng chất để tách chúng khỏi hỗn hợp - Tạo sản phẩm kết tủa để tách dễ tái tạo 45 - Tạo sản phẩm chất khí dễ thu để tái tạo + Dùng phản ứng thích hợp để tái tạo chất ban đầu cần tách từ sản phẩm II.2.1.a Bớc 1: Chọn chất X tác dụng với A ( mà không tác dụng với B ) để chuyển A thành A dạng kết tủa, bay hoà tan, tách khỏi B ( cách lọc tự tách tự nhiên) II.2.1.b Bớc 2: Điều chế lại chất A từ chất A1 * Sơ đồ tổng quát: A,B + X B A1( , , tan ) +Y A * Nếu hỗn hợp A,B tác dụng đợc xới X dùng chất X` chuyển A, B thành A `, B`rồi tách A`, B` thành chất nguyên chất Sau tiến hành bớc ( điều chế lại A từ A,.) II.2.2.Ví dụ cách làm: II.2.2.1.Tách chất khỏi hỗn hợp chất rắn Chất X chọn dùng để hoà tan CaSO4 tan Hỗn hợp: CaCO3,CaSO4 + H2SO4 đặc CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 Cu t Hỗn hỵp:Fe2O3,CuO + H2  → Fe + Cu + HCl FeCl2 + Mg Fe2O3 II.2.2.2.Tách chất khỏi hỗn hợp chất lỏng (hoặc chất rắn hoà tan thành dung dÞch) Dung dÞch chøa NaCl, CaCl2 46 Fe + O2 NaCl hh (NaCl + CaCl2) + Na2CO3 CaCO3 + H2SO4 CO2 II.2.2.3.Tách chất khỏi hỗn hợp chất khí O2 ↑ hh (CO2 + O2) + Na2CO3 CaCO3 + HCl CO2 ( Khi đẩy khí khỏi chất axit nên dùng H2SO4 loãng axit không bay ) II.2.3 Bài tập vận dụng: II.2.3.1 Tách riêng chất khỏi hỗn hợp khí Bài 1: Tính chế N2 hỗn hợp khí N2, CO2, H2S *Lời giải: Cho hỗn hợp khí sục qua dung dịch nớc vôi d, khí N2 không tác dụng khỏi dung dịch, hai khí lại phản ứng với dung dịch nớc vôi theo phơng trình phản ứng CO2 + Ca(OH)2 CaCO3trắng + H2O H2S + Ca(OH)2  CaS↓ ®en + 2H2O II.2.3.2 Tách riêng chất khỏi hỗn hợp rắn Bài 1: Trong hỗn hợp gồm oxit : SiO2, Fe2O3 Al2O3 Bằng phơng pháp hoá học tách riêng oxit khỏi hỗn hợp * Lời giải: (1) Tách SiO2: Hoà tan hỗn hợp oxit vào dung dịch HCl: - SiO2 không tan lọc thu đợc SiO2 - Còn Fe2O3, Al2O3 tan thu đợc dd muối + Phơng trình phản ứng: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 47 + 3H2O Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2) Tách tái tạo Fe2O3 - Cho dd NaOH d vào dung dịch muối thu đợc FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 đỏ nâu + 3NaCl AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ tr¾ng + 3NaCl Al(OH)3+ NaOH → NaAlO2 tan + 2H2O - Läc kÕt tña Fe(OH)3 nung thu đựoc Fe2O3 t 2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O (3) Tách tái tạo Al2O3: - Sục CO2 vào dd NaAlO2 ta thu đợc Al(OH)3: CO2 + 2H2O + NaAlO2 → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3 Läc lÊy kÕt tđa Al(OH)3, nung ë nhiƯt ®é cao thu ®ùoc Al2O3 t 2Al(OH)3  → Al2O3 + 3H2O II.2.3.3 Tách riêng chất khỏi hỗn hợp ( tinh chế chất ) Bài 1: Một hỗn hợp gồm muối Cu(NO3)2 AgNO3 Trình bày phơng pháp để thu đợc Cu(NO3)2 nguyên chất * Lời giải: - Hoà tan hỗn hợp muối H2O, sau cho bột Cu ( d ) vào đung dịch, phản øng x¶y nh sau: 2AgNO3 + Cu → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓ - Läc bá kÕt tđa Ag, c« cạn đung dịch thu đợc Cu(NO3)2 nguyên chất III Dạng tập viết phơng trình phản ứng thực dãy biến hoá III.1 Phơng pháp làm bài: - Dựa vào sở lí thuyết tính chất hoá học mối liên hệ chất chuỗi phản ứng để xác định chất tác dụng loại chất tạo thành 48 - Phải biết chọn hoá chất để phản ứng xảy - Viết phơng trình phản ứng - KiĨm tra III.2.Bµi tËp vËn dơng: Bµi 1: ViÕt phơng trinh phản ứng thực dãy biến hoá theo sơ đồ sau: FeCl3 Fe2O3 Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 * Lêi gi¶i: (1) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2FeCl3 + 3BaSO4 (2) FeCl3 +3NaOH → Fe(OH)3 ↓ ®á n©u + 3NaCl (3) Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 đỏ nâu + 3Na2SO4 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O (4) 2Fe(OH)3 + t (5) 2Fe(OH)3  → Fe2O3 + 3H2O (6) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O Bài 2:Hoàn thành phản ứng sau( chữ lµ mét chÊt ) Fe + A → FeCl2 + khÝ (B) B + (C) → (A) FeCl2 + (C) → (D) (D) + NaOH → Fe(OH)3 ↓ + (E) * Lời giải: - Phân tích: D tác dụng với NaOH cho sản phẩm Fe(OH) nh ( D) phải muối Sắt (III) clo rua FeCl3 49 FeCl2 tính khử tác dụng với C tạo FeCl3 tính oxi hoá C Cl2 C = Cl2 tác dụng với khí B cho sản phẩm A Mặt khác A tác dụng Fe cho sản phẩm FeCl2 khí B A HCl vµ B lµ H2 VËy (A) = HCl (C) = Cl2 ; (B) = H2 (E) = NaCl (D) = FeCl2 Các phơng trình phản ứng: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 H2 + Cl2 → 2HCl 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 đỏ nâu + 3NaCl Bài 3: Hãy xác định chất A,B,C,D viết phơng trình phản ứng biểu diễn biến hoá đó: (1) A (2) B (3) C (4) D Cu *Lời giải: - Phân tích: Tìm D: D Cu: D CuO chất tác dụng H2, CO Hoặc đung dịch muối đồng ( CuSO4, CuCl2) Tìm C: Nếu C CuO C CuSO4 C Cu(OH)2 Tìm B: B Cu(OH)2: B muối đồng tan: Nh Cu(NO3), CuCl2 Tìm A: A Cu(NO3)2: A muối ®ång tan: nh CuCl2, CuSO4… - S¬ ®å: Cã trêng hỵp: CuCl2 → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 → CuSO4 → Cu CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO Cu - Phơng trình phản ứng: 50 * Sơ ®å 1: (1) CuCl2 + AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2AgCl ↓ tr¾ng (2) Cu(NO3)2 + 2KOH → Cu(OH)2 ↓ xanh + 2KNO3 (3) Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O (4) CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu * S¬ ®å 2: (1) CuSO4 + BaCl2 (2) CuCl2 + → BaSO4 ↓ tr¾ng + CuCl2 NaOH → Cu(OH)2 ↓ xanh + 2NaCl (3) Cu(OH)2 → CuO + H2O (4) CuO + H2 Cu + H2O IV: dạng giải thích biến đổi tính chất chất tợng tự nhiên * Chý ý: Đối với dạng tập học sinh phải nắm vững kiến thức đại cơng chất Nắm vững đợc chất tợng biến đổi tính chất cđa mét sè chÊt * Bµi tËp vËn dơng: Bµi 1: Giải thích vôi sống ( CaO) để lâu không khí lại bị hoá đá phần trở lại * Lời giải: Vôi sống oxit bazơ bazơ tơng ứng Ca(OH)2, bazơ mạnh Trong không khí nớc, khí CO2 oxit axit phản ứng với CaO bề mặt tiếp xúc - Phơng trình phản ứng CaO + H2O Ca(OH)2 CaO + CO2 → CaCO3 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 trắng +H2O Sở dĩ vôi sống hoá đá sản phẩm CaCO3 rắn 51 Bài 2: Giải thích tợng ma axit * Lời giải: Trong không khí mặt Oxít CO2,SO2, NO2khi gặp nớc oxit phản ứng với nớc tạo axÝt CO2 + H2O → H2CO3 SO2 + H2O → H2SO3 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 C¸c axit ngng tụ, tạo mây, gặp lạnh tạo ma sinh tợng ma a xít Chơng III: Thực nghiệm s phạm Mục đích thực nghiệm s phạm - Kiểm tra đánh giá kiến thức nhận biết, điều chế, tách chất khỏi hỗn hợp giải thích tợng tự nhiên Qua kiểm tra nhằm củng cè cho häc sinh kiÕn thøc 52 vỊ c¸c chÊt đồng thời rèn luyện cho học sinh nh viết phơng trình phản ứng,thực hành, quan sát, nhận biết, vận dụng kiến thức phân loại chất vào giải số tập định tính - Kiểm tra phát sai sót, vớng mắc học sinh giải tập Từ giáo viên uốn nắn, sửa chữa, rèn cho học sinh giúp em biết cách giải tập cách thành thạo, gây hứng thú học tập yêu thích môn - Thông qua kết kiểm tra đánh giá giáo viên nắm đợc mức độ tiếp thu kiến thức học sinh ( u điểm, nhợc điểm ) từ giáo viên điều chỉnh phơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lợng dạy học Nội dung thực nghiệm s phạm - Kiểm tra đánh giá khả tiếp thu kiến thức học sinh dạng tập nhận biết, điều chế, tách chất khỏi hỗn hợp, giải thích tợng xảy tự nhiên tiết kiểm tra định kỳ( tiết ) với thời gian 45 phút Cách tiến hành - Năm học 2008 2009 áp dụng đề tài vào giảng dạy, kiểm tra khảo sát học sinh đại trà lớp 9A trờng THCS Tề Lễ huyện Tam Nông Phú Thọ Lần kiểm tra học sinh cha hớng dẫn học sinh theo đề tài 53 - Tổng số H/s đợc kiểm tra: 40 Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Số học sinh 10 20 Phần trăm 20% 25% 50% 5% Lần kiểm tra häc sinh ®· híng dÉn häc sinh theo ®Ị tài Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Số học sinh 18 10 12 Phần trăm 45% 25% 30% KÕt ln vỊ thùc nghiƯm s ph¹m - Khi viết đề tài triển khai đề tài nhận thấy + Qua đề tài củng cố kiến thức, kỹ cho học sinh cách vững chắc, sâu sắc, kết học sinh đợc nâng lên rõ rệt, tỷ lệ học sinh giỏi cao hơn, tỷ lệ học sinh yếu giảm xuống nhiều đặc biệt áp dụng đề tài vào bồi dỡng học sinh giỏi + Những dạng tập nêu đề tài phát huy tốt lực t độc lập sáng tạo học sinh + Khi cha áp dụng đề tài em lúng túng cha biết cách giải, cách trình bàysau áp dụng đề tài phần lớn em biết phân loại tập vận dụng đợc bồi dỡng để làm tập nhận biết, điều chếmột cách nhanh chóng xác Nhiều em biết cách nhận dạng tập lời giải hay, nhanh chóng thông minh 54 + Cần phải bồi dỡng cho học sinh kiến thức nhận biết, điều chế, tách chất khỏi hỗn hơp kiến thức xuyên suốt chơng trình hoá học, từ kiến thức giúp em chủ động giải vấn đề liên quan + Đối với giáo viên: Tôi su tầm hệ thống đợc số dạng tập phần định tính làm t liệu phục vụ cho giảng dạy hcọ sinh đại trà häc sinh giái líp PhÇnIII: kÕt ln chung Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu đề tài bớc đầu su tầm phân loại đợc số dạng tập hoá học phần định tính giải vài tập dạng Dới số kết luận rút qua đề tài: - Các tập hóc học phần định tính chia thành dạng bản: Nhận biết chất Điều chế tách chất Viết phơng trình phản ứng thực dãy biến hoá Giải thích biến đổi tính chất chất số tợng tự nhiên Với dạng tập lấy ví dụ giải cách chi tiết đa đợc bớc giải lời giải Từ dạng tập lời giải đa đợc điểm cần ý mà học sinh hay mắc phải Việc phân loại giải dạng tập phần định tính tập hoá học trờng phổ thông biện pháp tÝch cùc, gióp chóng ta hoµn thiƯn kiÕn thøc cho 55 học sinh Giúp em nhớ kiến thức đợc sâu sắc hệ thống, biết vận dụng linh hoạt vào việc giải tập nhận biết, điều chế, tách chất từ học sinh hứng thú say mê học tập, không sợ môn hoá học học khó, không hiểu, dễ phát huy tính tích cực, t sáng tạo, rèn luyện cho em thói quen nghiên cứu giải vấn đề cách khoa học, hợp lí Đề tài nhằm mục đích bồi dỡng phát triển kiến thức kỹ cho học sinh vừa bền vững, vừa sâu sắc, phát huy tối đa sù tham gia tÝch cùc cña ngêi häc Häc sinh khả tự tìm kiến thức, tự tham gia hoạt động để củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ Đề tài tác động lớn đến việc phát triển trí tuệ, nâng cao lực t dộc lập khả tìm tòi sán tạo cho học sinh, góp phần thực mục tiêu đào tạo ngời phát triển toàn diện Tuy nhiên cần biết vận dụng đạng tập cách hợp lý biết kết hợp kiến thức học cho tập cụ thể đạt đợc kết cao Qua đề tài giúp cho thân hình thành phơng pháp giảng dạy phần tập, góp phần nâng cao lực chuyên môn, rút đợc kinh nghiệm trình giảng dạy Tuy nhiên thời gian hạn nên lợng tập đa đề tài cách giải tập tránh khỏi nhầm lẫn thiếu sót Đặc biệt phần thực nghiệm s phạm, thân tiếp tục hoàn thiện đề tài đợc hoàn chỉnh hơn, hy vọng đề tài đáp ứng đợc phần phù hợp với nhu 56 cầu hiểu biết sâu rộng cho học sinh Tôi mong đợc đón nhận nhiều ý kiến thầy bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cám ơn ! Phú thọ, ngày 10 tháng năm 2009 Ngời viết Đào Tiến Nguyên 57 Tài liệu tham khảo 1- Vũ Anh Tuấn + Phạm Tuấn Hùng Bồi dỡng hoá học THCS 2- Ngô Ngọc An - 200 tập hoá học lớp 9, NXB TP HCM 3- Cao Thị Thặng: Hình thành kỹ giải BTHH - NXB GD 1999 4- Lê Xuân Trọng, Cao Thị Thặng, Ngô Văn Vụ (2005), Hoá học - NXB GD 5- Lê Xuân Trọng, Ngô Ngọc An, Ngô Văn Vụ (2005), Bài tập Hoá học NXB Giáo Dục 6- Đào Hữu Vinh (2005), 350 Bài tập Hoá học chọn lọc NXB Hà Nội 7- Phạm Thái An Nguyễn Văn Thoại: Tuyển chọn đề thi tuyển sinh vào lớp 58 ... kiến thức Bài tập hoá học đa dạng phong phú Với nhận thức đề tài em chọn vấn đề Phân loại giải tập vô phần định tính THCS II Mục đích nghiên cứu - Phân loại giải tập vô phần định tính - Thông... học đề tài phân loại giải tập vô phần định tính thcs Đào Tiến Nguyên gvhd:th.sü Ngun ThÞ Thanh Mai Ngêi thùc hiƯn: Phó thä năm: 2009 Lời cảm ơn Đề tài nghiên cứu khoa học : Phân loại giải tập vô. .. dạng tập vô cho phù hợp với thời gian, lợng kiến thức trình độ học sinh, sau GV cần định hớng cho học sinh cách nhận dạng tập, cách giải dạng tập loại tập phân loại giả chất vô phần định tính

Ngày đăng: 19/03/2019, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w