Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
330,67 KB
Nội dung
ĐỀ SỐ 25 BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GD&ĐT (Đề thi gồm 01 trang) Môn thi: NGỮVĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: THỜI GIAN NHÀN RỖI Người ta thường chia thời gian ngày thành ba phần: Tám làm việc, tám ngủ tám nhàn rỗi, khơng phải có tỉ lệ đặn Hai tiếng “nhàn rỗi” gây cho ta ấn tượng tám không làm gì, “vơ thưởng vơ phạt”, khơng quan trọng Kỳ thực thời gian nhàn rỗi quý báu Đó thời gian để người sống sống riêng Đó thời gian để đọc sách báo, tự học, xem ti vi, chơi thể thao, đàn hát, nhảy múa, vẽ tranh, làm thơ, mua sắm, giao lưu với bạn bè, thăm viếng người ruột thịt,… Thời gian nhàn rỗi làm cho người ta giàu có trí tuệ, tăng cường thêm sức khỏe, phát triển thêm khiếu, cá tính, phong phú thêm tinh thần, quan hệ Thiếu thời gian nhàn rỗi, đời sống người nghèo nàn, chí khơng có sống riêng nữa! Đánh giá đời sống người cao hay thấp nhìn vào thời gian nhàn rỗi họ Có người làm việc “đầu tắt mặt tối” khơng có lấy chút nhàn rỗi Có người phung phí thời gian vào nhậu nhẹt triền miên Có người biết dùng thời gian để phát triển Phải để người có thời gian nhàn rỗi biết sử dụng hữu ích thời gian vấnđề lớn xã hội cóvăn hóa Đánh giá đời sống xã hội phải xem xã hội tạo điều kiện cho người sống với thời gian nhàn rỗi Công viên, bảo tàng, thư viện, nhà hát, nhà hàng, câu lạc bộ, sân vận động, điểm vui chơi,… khơng thể thiếu Xã hội phát triển phương tiện nhiều, đa dạng đại Xã hội ta chăm lo phương tiện ấy, chậm, sơ sài, chưa có quan tâm mức, vùng nơng thơn Thời gian nhàn rỗi thời gian văn hóa phát triển Mọi người toàn xã hội chăm lo thời gian nhàn rỗi người (Theo Hữu Thọ, NgữVăn 11 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục, 2017, tr.94) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2: Chỉ thành ngữ dân gian sử dụng văn Câu 3: Theo tác giả, “Thiếu thời gian nhàn rỗi, đời sống người nghèo nàn”? Câu 4: Anh (Chị) giải thích “Đánh giá đời sống xã hội phải xem xã hội tạo điều kiện cho người sống với thời gian nhàn rỗi nào”? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Cha ơng ta thường nói “Nhàn cư vi bất thiện” (nhàn rỗi thường nảy sinh hành vi xấu), Hữu Thọ lại khẳng định “Thời gian nhàn rỗi làm cho người ta giàu có trí tuệ, tăng cường thêm sức khỏe, phát triển thêm khiếu, cá tính, phong phú thêm tinh thần, quan hệ” Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh (chị) vấnđề Trang Câu (5,0 điểm): Hãy phân tích biểu khát vọng sống nhân vật thị tác phẩm Vợ Nhặt nhà văn Kim Lân nhân vật Mị tác phẩm Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi để thấy khát vọng sống mãnh liệt niềm tin động lực giúp người vượt qua bất hạnh sống HẾT -Thí sinh khơng sử dụng tài liệu! Phụ huynh, thầy đồng đội vui lòng khơng giải thích thêm Lovebook xin cảm ơn! CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT! Trang HƯỚNG DẪN GIẢICHITIẾT I ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm) Câu (0,5 điểm): Phương thức biểu đạt sử dụng văn bản: nghị luận/ phương thức nghị luận Câu (0,5 điểm): Có thể hai thành ngữ dân gian sau: - Vô thưởng vô phạt - Đầu tắt mặt tối Câu (1,0 điểm): Học sinh đưa lý giải theo quan điểm thân, đảm bảo tính hợp lý, thuyết phục Gợi ý: “Thiếu thời gian nhàn rỗi, đời sống người nghèo nàn,” vì: - Đó thời gian để người sống sống riêng mình; - Thời gian nhàn rỗi làm cho người ta giàu có trí tuệ, tăng cường thêm sức khỏe, phát triển thêm khiếu, cá tính, phong phú thêm tinh thần, quan hệ Câu (1,0 điểm): STUDY TIP Với dạng câu hỏi yêu cầu giải thích cụm từ câu cóvăn bản, học sinh cần đọc kỹ lại văn bản, lấy ý đề cập phần trước phần sau cụm từ câu nói cần giải thích đồng thời kết hợp với nhận thức thân vấnđề lý giải cho sâu sắc Học sinh đưa ý kiến nhận xét theo quan điểm thân, đảm bảo tính hợp lý, thuyết phục Gợi ý: “Đánh giá đời sống xã hội phải xem xã hội tạo điều kiện cho người sống với thời gian nhàn rỗi nào” vì: - Mỗi cá nhân tế bào xã hội, nên đánh giá xã hội phải dựa đời sống cá nhân - Thời gian nhàn rỗi lại tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng đời sống, trình độ nhận thức cao hay thấp người - Sự quan tâm xã hội đời sống người khẳng định tiến bộ, phát triển xã hội II LÀM VĂN (7,0 điểm): Câu (2,0 điểm): STUDY TIP Giải thích phân tích sơ lược khái quát hàm ý hai câu nói sau rút phần cần bàn luận đểcó nhận thức đắn cách sử dụng quỹ thời gian nhàn rỗi, cách hữu ích thân người… Đảm bảo u cầu hình thức đoạn văn (0,25 điểm) Có thể trình bày đoạn văn theo nhiều cách: diễn đạt, quy nạp, móc xích, song hành… Xác định vấnđề cần nghị luận(0,25 điểm): Cách đánh giá khác tác động thời gian nhàn rỗi Trang 3 Triển khai vấnđề nghị luận (1,0 điểm): Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấnđề cần nghị luận cần làm rõ quý báu thời gian sống người Có thể theo hướng sau: - Hai quan điểm trái ngược nhau: + Quan điểm ông cha ta đánh giá mặt tiêu cực thời gian nhàn rỗi Giải thích: Nhàn cư vi bất thiện câu thành ngữ việc sống nhàn hạ lâu ngày, khơng có việc để làm, rảnh rỗi q khơng tốt, dễ làm nảy sinh hành động không tốt Khi làm việc tâm trí ta tập trung vào cơng việc để đạt đến kết Và cócơng việc giúp ta vận dụng trí óc, suy nghĩ hăng hái điều tốt đẹp Nếu rỗi rảnh với dân gian q dư thừa trí óc ta khơng có hướng để khiến ta suy nghĩ điều nghĩ điều kia, suy nghĩ bị lệch dần đến hậu nghiêm trọng Câu tục ngữ khuyên phải lao động không sống rỗi rảnh + Quan điểm Hữu Thọ đánh giá mặt tích cực thời gian nhàn rỗi Thời gian nhàn rỗi làm cho người ta giàu có trí tuệ, tăng cường thêm sức khỏe, phát triển thêm khiếu, cá tính, phong phú thêm tinh thần, quan hệ Thiếu thời gian nhàn rỗi, đời sống người nghèo nèn, chí khơng có sống riêng nữa! Con người có thời gian để thư giãn,… Nhận xét, đánh giá hai quan điểm: - Cả hai quan điểm nhìn nhận tác động thời gian nhàn rỗi phương diện - Tác động tích cực hay tiêu cực thời gian nhàn rỗi phụ thuộc vào ý thức sử dụng người… - Rút học cách sử dụng hữu ích thời gian nhàn rỗi: + Cần hài hòa cân đối quỹ thời gian + Sử dụng thời gian sống cách hữu ích Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,25 điểm): Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt Sáng tạo (0,25 điểm): Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấnđề nghị luận Câu (5,0 điểm) STUDY TIP - Đây dạng nghị luận bàn nội dung trọng tâm (đích hướng tới) hai tác phẩm qua hai hình tượng nhân vật - Bài làm cần phân tích cảnh đời, số phận bất hạnh tập trung làm sáng tỏ khát vọng sống giúp họ vượt lên hoàn cảnh, chiến thắng hồn cảnh thân Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận (0,25 điểm): Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết Phần Mở biết dẫn dắt hợp lý nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần kết khái quát vấnđề thể nhận thức cá nhân Xác định vấnđề cần nghị luận (0,5 điểm): Trang Khát vọng mãnh liệt niềm tin động lực giúp nhân vật thị (Vợ Nhặt – Kim Lân) nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) vượt qua bất hạnh sống Triển khai vấnđề nghị luận: STUDY TIP Hướng triển khai: Học sinh cần lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu cho khát vọng sống hai nhân vật: - Ở nhân vật Thị nỗ lực vượt lên chết, tâm bám trụ lấy sống: + Cảnh vòi ăn; + Diễn biến tâm trạng tinh tế, hành động ý tứ nàng dâu để nhen nhúm lên niềm yêu sống túp lều tồi tàn rách nát - Ở nhân vật Mị: khát vọng phản kháng chống lại cường quyền thần quyền Mị: + Cảnh Mị trỗi dậy niềm yêu sống đêm tình mùa xuân + Diễn biến tâm trạng hành động táo báo đêm cởi trói giải cho A Phủ giải cho đời Cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp dẫn chứng lý lẽ a Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm (0,5 điểm): - Tơ Hồi nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Ơng có vốn hiểu biết sâu sắc phong tục tập quán nhiều văn hóa khác đất nước ta Thành cơng Tơ Hồi tác phầm viết thực sống, người vùng Tây Bắc Tiêu biểu truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Tác phẩm vừa tranh chân thực số phận bi thảm người dân nghèo miền núi ách áp phong kiến thực dân, vừa ca sức sống khát vọng tự do, hạnh phúc người - Kim Lân bút chun viết truyện ngắn, ơng có trang viết đặc sắc người, phong tục làng quê với thú chơi sinh hoạt văn hóa cổ truyền người dân đồng Bắc Bộ gọi “thú đồng quê”, “phong lưu đồng ruộng” như: chơi núi non bộ, thả chim, đánh vật, chọi gà… Cách viết chân thực xúc động người dân quê mà ông am hiểu sâu sắc, cảnh ngộ tâm lý Truyện ngắn “Vợ nhặt” tái nạn đói thê thảm 1945, đồng thời thể vẻ đẹp tình người sức sống diệu kỳ Kim Lân tự đánh giá: “Chất nhân ái, tình thương người người cảnh khốn Điều đáng nói đói người ta nghĩ tới điều sung sướng người ta lấy nhau” nội dung tác phẩm b Nhận xét khái quát hoàn cảnh sống hai nhân vật (0,5 điểm) - Mị - thân phận dâu gạt nợ, nạn nhân trực tiếp xã hội phong kiến chúa đất Hồng Ngài… - Thị - nhân vật không tên tác phẩm – nạn nhân trực tiếp nạn đói 1945… c Có thể trình bày theo nhiều cách bản, cần đáp ứng nội dung sau: - Phân tích để thấy đau khổ, bất hạnh mà nhân vật phải trải qua, từ thấy khát vọng sống mãnh liệt niềm tin động lực giúp Thị Mị vượt qua tất dểcó sống đích thực - Nhân vật thị: + Thị - người vợ nhặt nạn nhân nạn đói năm 1945 Thị xuất đói quay đói quắt phố huyện Cùng đó, thị trơi dạt Vì đói, thị thay đổi… (dẫn chứng minh họa) + Cận kề với chết, thị giữ niềm tin khát vọng sống mãnh liệt Vì sinh tồn, thị trở nên chai sạn, chao chát, chỏng lỏn (dẫn chứng minh họa) Để tìm cho hội sống, thị liều lĩnh Trang theo không người đàn ông xa lạ Khát vọng sống thúc thị phải hành động theo để chống chọi với hoàn cảnh, bám trụ với sống + Khát vọng sống mãnh liệt thị bộc lộ thị trở thành nàng dâu Thị nhen nhóm lên ánh sáng niềm tin túp lều xiêu vẹo mẹ Tràng Không muốn hội sống tuột khỏi tầm tay, thị âm thầm vun vén, hy sinh nén tiếng thở dài lồng ngực khép kín nhìn thấy gia cảnh nhà Tràng, thản nhiên nuốt miếng cháo cám chát xít bữa ăn ngày đói để Tràng bà cụ Tứ khơng mặc cảm hồn cảnh Thị trở với chất thực người phụ nữ hiền hậu, mực, khơng vẻ chao chát, chỏng lỏn lần Tràng gặp tỉnh Thị thắp lên tia hy vọng sống đói tối tăm trời đất… + Khắc họa nhân vật qua tình độc đáo, diễn biến tâm lý tinh tế, đối thoại chân thực, sinh động khiến nhân vật vừa có tính cụ thể vừa có tính khái qt - Nhân vật Mị: + Mị - người dâu gạt nợ, nạn nhân nghèo đói, thần quyền, cường quyền hủ tục lạc hậu vùng núi cao Tây Bắc Mị tồn với danh nghĩa dâu danh phận Mị chấp nhận thân phận nàng dâu gạt nợ, bị đầy đọa thể xác tinh thần Cô tồn rùa nuôi xó cửa, cam chịu thân phận ngựa biết việc ăn cỏ, biết làm mà thôi… + Tận bất hạnh, Mị khao khát sống: Mị không chấp nhận thân phận gạt nợ; bị dồn đến đường cùng, Mị phản kháng bất lực, tìm đến chết giải Mị khơng thể chết (dẫn chứng minh họa); đêm tình mùa xuân, Mị quên đau khổ để sống ngày trước Mị thức tỉnh thân ý thức bi kịch cá nhân (dẫn chứng minh họa) Khát vọng sống bị chà đạp, Mị trở sống rùa ni xó cửa; tất tích tụ thành cao trào hành động cởi trói cho A Phủ tự giải phóng cho đêm mùa đơng Mị thương mình, thương người, vượt qua nỗi sợ hãi, Mị định cắt dây trói cho A Phủ… Trong khoảnh khắc ấy, sức sống tiềm tàng trỗi dậy, Mị lao theo A Phủ, chạy theo tiếng gọi sống… (dẫn chứng minh họa) → Quá trình phản kháng với thần quyền, cường quyền tự nhận thức khẳng định sức sống tiềm tàng nhân vật Mị + Khắc họa nhân vật từ hoàn cảnh éo le, mâu thuẫn nghiệt ngã, giằng xé nội tâm dội đặt khơng gian bình lặng câu chuyện cổ xa về, có việc vào nhà Thống Lí… điều nhìn thấy nghe phần tảng băng, số phận người nỗi ám ảnh - Nhân vật thị Mị tiêu biểu cho thân phận bất hạnh người phụ nữ xã hội cũ Hai số phận, hai cảnh ngộ éo le, họ vượt qua bất hạnh ý chí, nghị lực vận động tự thân Đó hành trình đòi lại quyền sống, quyền làm người, khẳng định sức sống tiềm tàng người hoàn cảnh - Giá trị nhân đạo sâu sắc mẻ văn học giai đoạn 1945 – 1975: Con người không nạn nhân hồn cảnh mà biết vươn lên đấu tranh để chống lại hoàn cảnh; nhà văn không dừng lại thái độ đồng cảm, sẻ chia mà nhận vận động mạnh mẽ suy nghĩ hành động người đau khổ, hướng cho họ đường đắn để đến với tương lai… d Bàn luận (0,5 điểm): - Nhân vật Mị thị điển hình sinh động cho sức sống tiềm tàng, sức vươn lên mạnh mẽ người từ hoàn cảnh tăm tối, hướng tới ánh sáng nhân phẩm tự Đó phẩm chất Trang người Việt Nam: niềm tin lòng lạc quan vào sống giúp người Việt Nam chiến thắng tất lực bạo tàn, đen tối - Ngợi ca sức sống kì diệu người chiều sâu ngòi bút nhân đạo hai nhà văn Tơ Hồi Kim Lân đồng thời làm nên sức sống trường tồn cho tác phẩm văn học Chỉnh tả, dùng từ, đặt câu (0,25 điểm): Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt Sáng tạo (0,5 điểm): Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấnđề nghị luận Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần II – Câu 2: Nhà văn Tơ Hồi tâm tác phẩm Vợ Chồng A Phủ Thưa nhà văn! Đời sống văn hóa người Mèo lạ bí ẩn Họ có truyền thống văn hóa độc đáo Nhưng Vợ chồng A Phủ, thân phận người đàn bà thật không khác trâu ngựa Điều có thật cốt truyện hư cấu tác giả? Nhà văn Tơ Hồi: Câu chuyện Vợ chồng A Phủ câu chuyện hồn tồn có thực Tức ngun mẫu ngồi đời sống Đợt tơi cơng tác từ Tà Sùa sang Phù Yên (Sơn La) Ở Tà Sùa gặp cặp vợ chồng người Mèo vào dịp tết truyền thống họ, tức khoảng tháng 11 âm lịch, trước tết Nguyên Đán ta tháng Tết người Mèo kéo dài tháng Tôi đôi vợ chồng nhà ăn tết từ sang khác Ăn tết uống rượu, anh chồng kể chuyện Anh kể đời anh, đời chị vợ, chuyện thống lý anh làm tay sai cho Pháp, tàn ác, anh phải đưa vợ chạy trốn nơi khác Câu chuyện đôi vợ chồng cộng với vốn hiểu biết đời sống người Mèo làm cho cốt truyện sáng tỏ dần Và bắt tay vào viết - Nhân vật truyện cô Mị Mở đầu truyện, Mị xuất ấn tượng buồn, “quay sợi, thái ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nước”, “cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi” Cô khơng phải gái Pá Tra, gái Pá Trá khổ để buồn Nhưng cần câu trả lời: Cô vợ A Sử, trai thống lý Pá Tra, người ta hiểu nỗi buồn đương nhiên Tại vậy? Nhà văn Tơ Hồi: Trên danh nghĩa Mị vợ A Sử, dâu nhà Pá Tra Làm dâu nhà giàu phải sung sướng, lý thơng thường người Kinh ta Với cô gái Mèo, làm dâu nhà giàu nỗi kinh hoàng Mị dâu gạt nợ nhà Pá Tra, nợ đâu từ thời kiếp nào, từ ngày cha mẹ Mị lấy nhau, ngày Mị chưa trào đời Mị phải đem thân phục dịch, làm trâu ngựa cho nhà Pá Tra việc khơng Mị làm, nợ khơng vay Mị Đó hủ tục người Mèo, bọn thống lý lợi dụng hủ tục để bóc lột dân chúng Vậy thân phận Mị, nỗi khổ Mị trường hợp cá biệt - Vậy hoàn cảnh thực chơn vùi Mị khiến khơng nhớ đến “con người tự do” trước kia… Nhà văn Tơ Hồi: Khơng phải Mị khơng nhớ đến “con người tự do” nữa, mà khơng có tác nhân gợi cho Mị nhớ đến điều Đời sống tủi nhục, mỏi mòn hủy hoại Mị, ngày bị thu hẹp lại xó buồn bã, nhẫn nhịn: “mỗi ngày Mị khơng nói, lầm lũi rùa ni xó nhà” Mị rùa, tù nhân Ở buồng nơi Mị nằm có cửa sổ nhỏ “lỗ vuông vuông bàn tay” Trong buồng đó, Mị chốc lát mình, suy nghĩ, nhớ lại q khứ Nhưng khơng Cái cửa sổ q bé, lúc mà nhìn Mị thấy “trăng trắng, sương hay nắng” Đấy mờ mịt tâm hồn, số kiếp Mị Chỉcó chết Mị thơi nhìn thấy mờ mịt nơi lỗ vuông Như rõ ràng đời sống tủi cực tăm tối lấn át che giấu người thật Mị, người trẻ trung, ham yêu, ham sống ngày trước, Mị không nhận Mị gái có cá tính, thời gian khổ hạnh nhà Pá Tra làm cá tính khơng phải bị mài mòn mà bị Trang nhấn chìm hẳn Đó tha hóa, vào thời Mị, tha hóa xã hội - Vâng, Mị hồn tồn trở thành bóng Tưởng chừng bóng mãi dật dờ, quên hết yêu thương, thù hận không, đêm mùa xuân, Mị hồi sinh Khoảng khắc ngắn ngủi vô lộng lẫy Mị sống lại âm náo nức, Mị “thiết tha bồi hồi” nghe tiếng sáo gọi bạn tình Mày có trai gái Mày làm nương Ta khơng có trai gái Ta tìm người u Nhà văn Tơ Hồi: Khi viết đoạn tơi thích Tơi muốn nhấn mạnh mơ tả tâm hồn Mị Cơ gái nợ cha mẹ bị bắt trình ma nhà Pá Tra, bị đày đọa thể xác lẫn tâm hồn, đây, đêm mùa xuân, nghe tiếng sáo từ xa vọng lại, khí trời rạo rực niềm vui vẻ tràn khắp làng, tác động rượu, Mị thấy lòng thiết tha bồi hồi, “sống ngày trước” Cuộc sống trâu ngựa nhà thống lý Pá Tra khơng đáng sợ với Mị Mị trở lại thiếu nữ “uốn môi, thổi hay thổi sáo” “có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo” Ký ức tưởng vùi lấp bừng sáng khiến Mị “thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng” Tồn sức sống, toàn cảm xúc xuân lâu bị vùi lấp trỗi dậy Mị biết Mị trẻ, trẻ Mị muốn chơi Nhưng Mị không chơi mà lại “từ từ bước vào buồng”? Sự trở lại chậm chạp với lỗ vuông “mờ mờ trắng trắng” giúp Mị bất ngờ liên hệ khức với thực Mị hiểu rõ “A Sử Mị, khơng có lòng với mà phải với nhau” Đấy thực Chưa Mị cảm đến tận nỗi đau đớn đọa đày số phận Mà đó, Mị phải vợ A Sử, dâu nhà Pá Tra, niềm vui nho nhỏ, khát vọng thống chốc mang đầy “tính người” cứu vớt Mị khỏi số phận cơ… Mị lại nghĩ đến nắm ngón Nhưng tiếng sáo gọi bạn yêu lơ lững bay đường, tiếng sáo mê hoặc, dẫn dụ Mị Mị khơng biết khác Tinh thần Mị thăng hoa đến cõi khác, hẳn đời sống cơ, người cơ, mặc kệ A Sử, khơng nhìn thấy A Sử… - Cả bị A Sử trói đứng vào cột, Mị “như khơng biết bị trói”, đầu văng vẳng tiếng sáo gọi đến chơi… Nhà văn Tơ Hồi: A Sử trói Mị trói thể xác Mị, lòng Mị nồng nàn rượu, men ký ức Tiếng sáo tha thiết, mạnh mẽ, dìu hồn Mị bay lên hồn cảnh, biểu tượng vui, ca đẹp từ quấn qt: Em khơng u Quả pao rơi Em yêu người nào… Tiếng sáo, lời ca tiếng thổn thức tâm hồn Mị Mị “yêu người nào”, Mị “bắt pao nào”… Tiếng thổn thức láy láy lại, phút chốc Mị qn bị trói, “Mị vùng bước đi” Nhưng ấy, đau đớn thể xác liền kéo Mị khỏi mê, nhắc nhở Mị nhớ thân phận đau đớn Tiếng sáo biến Tình yêu ấy, khát vọng rực rỡ chốc lại bị vùi lấp, Mị “chỉ nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách”, âm thầm vòng dây trói, “Mị thổn thức nghĩ khơng ngựa” - Nhưng dường Mị mơ hồ chờ đợi điều Đêm khuya, gái chờ bạn yêu đến phá vách nhà để chơi Có lẽ Mị mong phép lạ? Trang Nhà văn Tơ Hồi: Mị khơng nghĩ đến điều Tâm trạng Mị lúc “lúc mê, lúc tỉnh” Suốt đêm “lúc khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ” Mị chập chờn khứ, bàng hoàng tỉnh, ý thức thân phận trở lại cách cụ thể Mị nhớ lại câu chuyện kể người đàn bà chết trói nhà Pá Tra Người đàn bà Mị, hay Mị điển hình nhiều kiếp đàn bà làm dân nhà giàu Mị chết, chết đứng, chết trói người đàn bà Nghĩ Mị sợ quá, “cựa quậy xem sống hay chết” Sự sống chết khác hẳn sống chết đoạn trên, sống – chết có tính Nhưng lần này, khát vọng sống cấp độ bị chôn vùi Cho nên người chị dâu đến cởi trói, khơng phải Mị đổ xuống, ngã xuống mà “ngã sụp xuống” Từ Mị trở lại cô Mị “cúi mặt, mặt buồn rười rượi” Tóm lại, Mị, nhân vật tơi, điển hình người bị tước đoạt hết quyền làm người, bị dìm xuống kiếp ngựa trâu Nhưng thống chốc trỗi lên làm người tiền đề cho phản ứng Mị sau, mà số phận cô thay đổi - Trước bi kịch A Phủ, Mị thản nhiên, “nếu A Phủ xác chết đứng đấy, thôi” Nghĩa lòng Mị hồn tồn câm lặng, Mị khơng chỗ để nhói thương cho người khốn khổ giống Mị Vậy phép màu khiến Mị hồi sinh? Nhà văn Tơ Hồi: Quả Đời sống nhà Pá Tra khơng có chỗ cho lòng thương lương tri Mỏi mòn, tủi nhục, bị chà đạp tận thể xác lẫn tinh thần, Mị thành rùa, trâu, ngựa Lòng Mị chai lì, vơ cảm Từ lâu, từ sau đêm mùa xn kia, thân Mị khơng xót thương nữa, chi với người khác, có tự xót thương, hẳn Mị thêm lần nghĩ đến nắm ngón Mị bị đè bẹp ý nghĩ trâu, ngựa nhà Pá Tra, khơng thấy dằn vặt, khổ sở Mị tồn tại, cách chai lì, xơ cứng tủi nhục, buồn bã, gương mặt “buồn rười rượi” định mệnh Cho nên, đêm dài dậy hơ lửa, nhìn thấy A Phủ, lòng Mị dửng dưng, lạnh lùng Mị khơng cần ai, khơng cần gì, Mị “chỉ biết với lửa” Nhưng dường sâu thẳm, vơ thức Mị, điều Mị hiểu được, mong manh ước vọng, ước vọng chút ấm sưởi nóng đời lạnh lẽo Hằng đêm, Mị trở dậy hơ lửa Ngọn lửa hình ảnh có tính chất tượng trưng, vô vọng đời Mị, dù mơ hồ níu kéo khơng để vơ vọng lùa đến tuyệt - Giọt nước làm tràn ly để dẫn tới hành động loạn Mị? Nhà văn Tơ Hồi: Mị khơng xúc động trước tình cảnh A Phủ Nhưng vào đêm… Mị mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ vừa mở, “một dòng nước lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại” Bấy giờ, sau ngày bị trói, nhịn đói, nhịn khát, thương tâm dửng dưng đồng loại, A Phủ đứng bên lề chết, hoàn toàn tuyệt vọng A Phủ đứng trời lạnh lẽo, đêm thẳm sâu, bên người đàn bà bếp lửa Tôi không miêu tả tâm trạng A Phủ vào thời khắc đó, bạn đọc hình dung, A Phủ cô độc yếu đuối dường Không chàng A Phủ nhanh nhẹn dũng cảm trước, A Phủ chết… Và dòng nước mắt “lấp lánh” chạm vào đáy sâu chút tình người bị chơn vùi nơi Mị, làm Mị nhớ lại nỗi tuyệt vọng ngày nàng bị A Sử trói “nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, lau được” Ký ức nhắc Mị nhớ đến thân phận Cùng với nó, lần trỗi dậy ý thức kẻ thù Lần Mị hiểu cách cặn kẽ “chúng thật độc ác” Mị xót thương, Trang 10 xót thương xót thương người - Con người Mị lại hồi sinh Mị cắt dây trói cho A Phủ Nhưng hành động Mị chưa xuất ý định chạy trốn A Phủ Vậy phải Mị giải thoát cho A Phủ cách vô thức… Nhà văn Tô Hoài: Ở phải ý đến chitiết nhỏ Không phải Mị hành động cách vô thức, trái lại, Mị hiểu rõ việc làm Khi bếp lửa tắt, Mị không thổi lửa, không đứng lên Mị nhớ lại đời Mị tưởng tượng cảnh A Phủ trốn đi, Mị đứng thay vào chỗ đó, Mị chết chỗ Trong đầu Mị khơng phải hình ảnh A Phủ mà hình ảnh Mị Cắt dây trói cho A Phủ Mị giải thoát (hay mong giải thốt) cho tâm hồn Khi cắt dây trói xong Mị hốt hoảng Ấy lúc sống thực ập đến Mị thào “Đi ngay…” Đó mệnh lệnh A Phủ đồng thời lời kiên tâm hồn - Tức nguyên dẫn đến hành động chạy trốn Mị nỗi sợ hãi? Nhà văn Tơ Hồi: Lúc suy nghĩ kỹ Mị sợ nhiều thứ: chạy trốn, sống Mị sao, “ma” nhà Pá Tra có bng tha Mị.v v… Nhưng cận kề chết, chắn chết, Mị lại Đồng thời hình ảnh A Phủ “quật sức vùng lên” tác động mạnh vào Mị Mị đứng lặng bóng tối Rồi chạy “Trời tối Nhưng Mị băng đi” Nghĩa phía trước tối tăm bất định lắm, bất định chưa rõ ràng, cụ thể chết Trong tình đó, A Phủ Mị khơng thể có đường khác chạy Và từ sống người liên quan đến người Mị đuổi kịp A Phủ, nói, thở gió lạnh buốt “Cho tơi với; chết mất” Và A Phủ hiểu, người đàn bà vừa cứu sống A Phủ đỡ Mị, nói “Đi với tơi” Khơng thể khác, từ đây, số phận hai người phải gắn chặt với - Thưa ông, xin ông cho biết hướng trọng tâm cần khai thác trích đoạn Vợ chồng A Phủ sách NgữVăn 12 gì? Nhà văn Tơ Hồi: Tơi nghe vài giảng tác phẩm này, có lẽ thầy giáo chăm đến nội dung tố cáo xã hội giải phóng phụ nữ Theo tơi giảng tác phẩm phải trọng đặc biệt đến nhân vật Mị, số phận cô hồi sinh mãnh liệt người cô Sự hồi sinh người vơ q giá Hơn tơi phải nói thật, dù có hiểu văn hóa dân tộc Mèo đến mấy, người dân tộc khác viết người Mèo, tơi khơng có tham vọng sâu vào văn hóa Mèo Ý tưởng tơi khả hồi sinh nơi người, mà để làm điều đó, nhiều người cần phải trợ lực, giúp đỡ đó… Cảm ơn ơng! (Tơ Hồi, “Vợ chồng A Phủ”, in Tác giả nói tác phẩm, Hỏi chuyện tác giả có tác phẩm giảng dạy trọng nhà trường, Nguyễn Quang Thiều chủ biên, NXB Trẻ, 2000) Nhà văn Kim Lân nói tác phẩm Vợ Nhặt Quan điểm nhà văn Kim Lân: “Khi viết nạn đói người ta thường viết khốn bi thảm Khi viết người năm đói người ta hay nghĩ đến người nghĩ đến chết Tôi muốn viết truyện ngắn với ý khác Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kề bên chết người không nhĩ đến chết mà hướng tới sống, hi vọng, tin tưởng tương lai Họ muốn sống, sống cho người” Trang 11 Thưa nhà văn, dịch đói năm 1944 – 1945 cướp nhiều sinh mạng đồng bào ta Ở vùng nông thơn Bắc Bộ, gia đình có người chết đói, anh em, vợ chồng, cha mẹ, ly tán khắp nơi Sự sống người bị đói đe dọa ngày Trong bối cảnh xã hội đó, truyện Vợ Nhặt lại viết thật lạ Một sống vợ chồng, nguồn sống cho mầm sống tương lai lại bắt đầu ảm đạm phấp thế? Nhà văn Kim Lân: Dịch đói dạo thật khủng khiếp Nhiều gia đình vừa có người chết đói, vừa có người bỏ đi, hẳn Tơi tận mắt chứng kiến người chết đói nằm rải rác khắp nơi Khi người bị đẩy đến bờ vực cuối sống tồn số phận tính cách người họ biểu lộ Chết đói thực tế khốc liệt Đó chết từ từ, hao mòn dần, quằn quại dần Tơi biết nhiều chuyện qua năm tháng Cái đói hành hạ tất người khơng át sức sống đơn sơ tâm hồn họ Có người bới rác tìm mẩu thức ăn thừa, buổi tối họ lại nằm cạnh bàn tán chuyện làng quê, chuyện mùa màng Có người giữ nề nếp nghiêm dù đói khát, xin mang phần cho, ông ta áo the, đội khăn xếp ngồi nhà để ăn Có người đói xơ vào cướp cám để ăn, bị đánh chịu không đánh lại, họ biết chuyện cướp cám họ sai phải làm đói Nói tóm lại, bi kịch sống người vào thời điểm giống nhau: Đói Nó vừa cay đắng, vừa đau đớn, đồng thời mặt lại lóe lên tia sáng đạo đức, danh dự Truyện Vợ nhặt khai thác khía cạnh sau bi kịch - Cái đói đề tài nhiều nhà văn Cái đói Vợ Nhặt có khác đói khác mà nhà văn thường mơ tả? Nhà văn Kim Lân: “Cái đói” nỗi lo lắng người tất dân tộc thời đại Cho nên đề tài thuộc chất đời sống Các nhà văn viết đói khía cạnh tăm tối bất lực người trước Con người phạm tội làm đủ chuyện dại dột khác đói Khi tơi viết, ý tưởng thường trực tơi người đói dù khao khát sống tốt hơn, tin tưởng cách mơ hồ vào sống tương lại Cái “mơ hồ” sống thực hành hạ họ Truyện ngắn Vợ nhặt viết từ tình có thật sống? Nhà văn Kim Lân: Ban đầu viết truyện dài có tên Xóm ngụ cư Tơi viết đến chương thứ V dừng lại Sau hòa bình lập lại, Nguyên Hồng làm tờ báo Văn Trong thảo Xóm ngụ cư có đoạn ln ám ảnh tơi đoạn viết người đói, buổi sáng vùng quê người ta chợ nhặt xác người chôn Tôi viết lại chương thành truyện ngắn Vợ nhặt mà khơng đọc lại thảo cũ Chuyện Vợ nhặt hồn tồn khơng có thực mà tơi sáng tạo Khơng thể có bà mẹ thế, cô dâu đời sống thực Tơi muốn phân tích tâm trạng thân phận người hoàn cảnh đường ấy, nơi sống dường không lối Tơi muốn hướng họ vào sống, yêu thương nhau, giành giựt Hoàn cảnh đặc biệt nên câu chuyện lạ lại với vẻ chân thật Vợ nhặt rút từ tập Con chó xấu xí, sau in tờ tuần báo Văn Bối cảnh truyện đói hồnh hành khắp nơi Nhưng nhân vật truyện đứng ngưỡng cửa đói Nơi ngưỡng cửa khốn khổ đó, họ chứng tỏ số phận tính cách mình, đồng thời nơi họ bắt đầu niềm tin mới, dù mong manh Dân ngụ cư dân đợ, dân gốc nên thiệt thòi đủ thứ Mở đầu truyện mẩu hồi ức “trước Trang 12 chiều” yên ả hồi ức ngắn, trơi qua q nhanh Hiện cảnh đói khát ủ rũ, cảnh người ăn xin “xung quanh bóng ma”, cảnh thây người chết “nằm còng queo bên đường” Vậy mà buổi chiều anh chàng Tràng trở với vẻ mặt có “vẻ phởn phơ khác thường”, nụ cười tủm tỉm “hai mắt sáng lên lấp lánh”, bên cạnh lại có người đàn bà rón e thẹn Đó kiện lạnh lùng lúc người ta nghĩ đến sống – chết Tại việc Tràng người đàn bà ngang qua xóm ngụ cư lại khiến cho “khuôn mặt hốc hác u tối” từ hiên nhà xác xơ “rạng rỡ hẳn lên”? Sự xuất Tràng người vợ thể thổi vào sống tăm tối tuyệt vọng họ luồng sinh khí tươi mát? Nhà văn Kim Lân: Trước kia, chiều Tràng qua xóm, hình ảnh đơn độc Tràng không gây xao động đời sống xóm ngụ cư tồi tàn Sự biến đổi chốc lát phụ thuộc vào hình ảnh người đàn bà bên Tràng Mọi người bàn tán đơi phần đốn câu chuyện Tràng Họ đốn hồn cảnh họ Việc lấy vợ lấy chồng niềm vui quan trọng, chuẩn bị cho sống khác, sống tương lai đứa Nhìn Tràng người đàn bà, họ mơ hồ đến tương lai họ Tràng khiến cho họ tin vào sống thêm chút Nếu họ ý thức niềm vui giây lát đó, họ nghĩ “Đó, khơng sống mà ni thêm người hồn cảnh này” Nhưng niềm vui trơi qua nhanh Một tiếng “ôi chao” lời than thở đưa họ thực sống đói khát, quẫn, “họ nín lặng” Chuyện Tràng “nhặt” vợ lạ, người thể thừa nhận điều cách dễ dàng? Nhà văn Kim Lân: Sự kiện gây tò mò chút ban đầu thơi Do hồn cảnh khắc nghiệt đời sống, người khơng đủ sức để nhận điều ngược đời Và dùng thước vơ hình, kiểm lại sống họ Nhưng câu chuyện Tràng nhanh chóng khơng bàn tán họ “cùng nín lặng” hiểu số phận khắc nghiệt treo lơ lửng đầu họ - Hồn cảnh xơ đẩy người đàn bà đến với Tràng Vậy họ liệu có tình cảm thực khơng? Nhà văn Kim Lân: Sao lại không Câu chuyện hai người diễn với cặp tình nhân Ban đầu bắt chuyện vu vơ, trêu trọc Khi câu chuyện chiều “thân thân”, người đàn bà “tủm tỉm” cười phá vẻ mặt cau có, ngượng ngập Chị ta bắt đầu quen với hoàn cảnh Và Tràng đùa “vợ vợ miếc” cười cợt, thị “phát đánh đét” vào lưng Đây cử “tỏ tình” thị ân nhân, đầy âu yếm đáng yêu Nó làm cho Tràng hạnh phúc Anh chàng “thích chí ngửa cổ cười khanh khách” Cuộc sống thường thật khốn khổ bị quên lãng Với Tràng, thị người đàn bà thứ hai sau mẹ anh yêu thương cần đến anh u thương chưa rõ cần rõ Anh ta hớn hở điều Riêng với người đàn bà, hiểu hồn cảnh nên cử “tỏ tình” vừa hàm chứa biết ơn vừa tỏ thái độ ưng thuận - Đi đến cổng nhà Tràng người đàn bà nhìn quanh “cái ngực gầy lép nhô hẳn lên nén tiếng thở dài” Phải thị thất vọng nghèo túng thái mà nhà Tràng đập vào mắt? Nhà văn Kim Lân: Không hẳn tiếng “thở dài” nhìn tháy cảnh nghèo túng xác nhà Tràng Thị thừa hiểu đốn hồn cảnh người kéo xe bò thuê Thị theo lòng thị chưa dứt khốt Thị theo liều lĩnh Nhưng đặt chân vào ngõ, thêm lần thay đổi tình cảnh, phải thực chấp nhận sống dù sống nữa, tiếng thở dài Trang 13 khơng tránh khỏi - Trong tâm trạng bồn chồn Tràng tủi thân câm lặng cô vợ, việc bà cụ Tứ trở xua tan không khí bế tắc Tràng vui vẻ hẳn, người đàn bà lạ cất câu chào ấm áp: “U ạ” Bà cụ Tứ có ngỡ ngàng chút ít, bà đồng ý chóng vánh Khơng thấy bà lục vấn hỏi han trai, điều mà bà mẹ thường làm Vậy mạch truyện, đồng ý nhanh chóng người mẹ có gượng ép? Nhà văn Kim Lân: Chúng ta nên hiểu tâm trạng bà mẹ Bà cụ Tứ từ đến nhà bị ngạc nhiên vui vẻ chờ đợi “nóng ruột” trai Bà ngạc nhiên có người đàn bà lạ nhà mà lại đứng “đầu giường thằng con” Người lại chào bà u Cái cảnh chưa giải thích bà cụ tưởng nhầm mơ thấy Đục – gái chết Và Tràng giải thích, bà “nín lặng” hiểu chuyện Bà tủi phận khơng xứng đáng người mẹ, khơng lo cho cách đàng hoàng người khác Hơn đứa con, bà hiểu rõ hoàn cảnh chúng “Người ta có gặp bước khó khăn đói khổ này, người ta lấy Mà có vợ”, bà nghĩ Có thể bà ngao ngán chuyện chút cảm giác “hàm ơn” người đàn bà nhiều hơn, người giúp bà “lo” cho trai bà cách làm vợ Bà không dám tin “Chúng có ni qua đói khát này” Ý nghĩ sống tương lai, gian nan có người đàn bà lạ tham dự vào cách bà đồng ý với Tràng Cuộc sống khơng cho họ đòi hỏi nhiều Dù họ có vật lộn, có làm khó dễ, có khó tính đòi hỏi điều điều câu trả lời họ đói treo lơ lửng trước mặt Đêm tân hôn cặp vợ chồng đêm hạnh phúc Mọi khó khăn tạm thời quên Hai người hưởng niềm vui mà thiên nhiên trao tặng Nhưng niềm vui bao quanh “tiếng khóc tỉ tê nghe rõ” Một đêm tân tiếng khóc người chết mùi trấu hun khê nồng Tràng có cảm thấy hạnh phúc khơng? Nhà văn Kim Lân: Tôi tả đêm tân hôn hồn cảnh để phân tích xem hạnh phúc có chiến thắng đói khơng Tràng hạnh phúc Trong khung cảnh tăm tối ghê rợn niềm vui người không Sáng hôm sau, Tràng thức dậy muộn “mặt trời lên sào”, chứng tỏ niềm hạnh phúc mà anh nếm trải Anh ta trở thành người khác Một người chồng thực Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa soi vào hai mắt Tràng thứ nhiên thay đổi Đó thay đổi thực hay Tràng cảm thấy thế? Nhà văn Kim Lân: Cuộc sống thay đổi thực dù khơng nhiều với gia đình Tràng thấy thứ “mới mẻ, khác lạ” Nhà cửa, vườn tược thu vén gọn gàng Các lu đựng nước đầy ắp Quần áo cũ giặt giũ phơi nắng Một nếp sống khác bắt đầu xuất Người làm thay đổi nếp sống người vợ “quét lại sân, tiếng chổi nhát kêu sàn sạt mặt đất” Cái âm ấy, ngày thường Tràng nghe chưa gợi cảm Người vợ muốn quét mạnh tay để tạo âm rộn rã khẳng định có mặt ngơi nhà Cảnh tượng khiến Tràng thấy “thương yêu gắn bó với nhà lạ lùng” Tràng con, chồng, Tràng có nhiều trách nhiệm với nhà Cái trách nhiệm, niềm vui sống khiến cho Tràng có “một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng” “cũng muốn làm việc để dự phần sửa lại nhà” Tất người hiểu phải tiến gần hơn? Trang 14 Nhà văn Kim Lân: Ở không chủ tâm diễn tả đói mà muốn thể sống cặp vợ chồng nạn đói Cho nên sống đói khỏi thơi Tuy nhiên mà niềm vui cặp vợ chồng ln bấp bênh Ở có ẩn ý: Cả ba người không quên thực cố gắng họ tìm thấy niềm vui sống tối tăm Cái bữa ăn ba người ngồi ăn chung mang ý nghĩa bữa “tiệc cưới” tội nghiệp “Giữa mẹt rách có độc chùn rau chuối thái rối đĩa muối ăn với cháo” Sự tồi tàn bữa ăn trông tương phản niềm vui họ Họ “ăn ngon lành” “vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn gia cảnh” Họ gắn bó yêu thương Tràng trở nên ngoan ngoãn nghe lời mẹ Chưa nhà mẹ lại hòa hợp thế” Tầm quan trọng bữa ăn đầu thật rõ Nhưng “tiệc cưới” kéo dài không lâu, người hai lưng cháo “lõng bõng” Màn cuối bữa hoàn toàn phũ phàng khiến người nhớ đến thực khắc nghiệt Cơ dâu đón lấy bát ăn “đưa lên mắt nhìn” “hai mắt tối lại” cảm nhận tận cực sống Nhưng thị “điềm nhiên vào miệng” Đấy dù lối tốt cho đời thị Nồi cháo cám đập tan khơng khí vui tươi phần đầu bữa ăn “Bữa cơm từ khơng nói câu gì, họ cắm đầu ăn cho xong lần, họ tránh nhìn mặt nhau, nỗi tủi hờn len vào tâm trí người” Trong sách văn học lớp 12, phần trích giảng dừng đoạn Câu văn dường bóc nốt lượt cuối lớp vỏ bên ngồi sống ba thấy “đắng chát”, “cái nghẹn bứ cổ” Cuộc sống không báo hiệu tia hi vọng nào? Nhà văn Kim Lân: Thực với tứ truyện “Vợ nhặt” truyện nên kết thúc Thâm tâm định điều kiện tờ báo giờ, truyện kéo dài thêm Tôi muốn cho độc giả thấy dù hồn cảnh tình người vượt lên tất Có tình người có sống Có tình người có hi vọng vào tương lai Thưa nhà văn, đoạn truyện đoạn gây xúc động cho riêng nhà văn? Nhà văn Kim Lân: Phần gây xúc động cho đọc lại truyện đoạn bà cụ Tứ trở Ở tình người mẹ thật lớn Bà nhanh chóng hiểu rõ hồn cảnh chấp nhận Bà khơng thương trai mà đầy lòng thương xót với người đàn bà quẫn dù hồn cảnh bà khơng Đó chất nhân đạo tâm hồn người Việt Đó chủ để câu chuyện Xin cảm ơn ông (Kim lân, “Vợ nhặt”, in Tác giả nói tác phẩm, Hỏi chuyện tác giả có tác phẩm giảng dạy nhà trường, Nguyễn Quang Thiều chủ biên, NXB Trẻ, 2000) Trang 15 ... ích Chính tả, dùng từ, đặt câu (0 ,25 điểm): Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt Sáng tạo (0 ,25 điểm): Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận Câu (5,0 điểm) STUDY... (0 ,25 điểm): Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt Sáng tạo (0,5 điểm): Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần II – Câu 2: Nhà văn. .. đói đề tài nhiều nhà văn Cái đói Vợ Nhặt có khác đói khác mà nhà văn thường mô tả? Nhà văn Kim Lân: “Cái đói” nỗi lo lắng người tất dân tộc thời đại Cho nên đề tài thuộc chất đời sống Các nhà văn