1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Thực trạng NSNN giai đoạn 2013 2017

21 310 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Danh mục chữ viết tắt -NSNN: Ngân sách Nhà nước; -NSĐP: Ngân sách địa phương; -NSTƯ: Ngân sách trung ương Danh mục bảng biểu Bảng 1: Cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2013-2017; Bảng 2: Tình hình thâm hụt NSNN Việt Nam giai đoạn 2013-2017 Phần 1: Lời mở đầu Ngân sách nhà nước cơng cụ tài quan trọng Nhà nước sử dụng để phân phối lại thu nhập quốc dân Trong chế thị trường nay, yêu cầu đổi hoạt động ngân sách Nhà nước đòi hỏi phải xây dựng mơ hình quản lý ngân sách thích hợp với thơng lệ quốc tế, mơ hình cho phép xác định cấu ngân sách với nội dung khoản thu chi để bảo đảm cân đối ngân sách Nhà nước Cân đối ngân sách Nhà nước nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước từ yêu cầu khách quan ổn định tiền tệ, ổn định sản xuất, đời sống mà điều kiện để tạo dựng mơi trường tài vĩ mơ ổn định Vì vậy, cân đối ngân sách Nhà nước xem công cụ sắc bén để nhà nước can thiệp toàn diện vào kinh tế Do đó, đề tài “ Thực trạng cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2013-2017” chọn để tìm hiểu nhằm góp phần vận dụng sách cân đối ngân sách nhà nước cách có hiệu quả, phù hợp với hệ thống lý luận mà kinh tế Việt Nam đặt Nội dung đề tài gồm phần: I-Cơ sở lý thuyết II-Thực trạng cân đối ngấn ách nhà nước năm gần III-Các nhận xét đánh giá, khuyến nghị thực trạng cân đối ngân sách nhà nước năm gần Phần 2:Nội dung Chương I: Cơ sở lý thuyết 1.Ngân sách nhà nước 1.1.Bản chất Ngân sách nhà nước Bản chất ngân sách nhà nước (NSNN) thể phương diện: Thứ nhất, xét phương diện pháp lý: NSNN đạo luật dự trù khoản thu, chi tiền nhà nước thời gian định, thường năm Thứ hai, xét chất kinh tế: hoạt động NSNN hoạt động phân phối nguồn tài nguyên quốc gia; vậy, nội dung kinh tế, NSNN thể mối quan hệ kinh tế lĩnh vực phân phối Thứ ba, xét tính chất xã hội: NSNN luôn công cụ kinh tế nhà nước nhằm phục vụ cho việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước thông qua việc chuyển dịch phận thu nhập tiền chủ thể kinh tế thành thu nhập nhà nước ngược lại NSNN nhằm giải vấn đề xã hội quốc gia thời kỳ lịch sử 1.2.Khái niệm Ngân sách nhà nước Theo điều 4- Chương 1- Luật Ngân sách nhà nước/2015/QH13: NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước 1.3.Vai trò Ngân sách nhà nước kinh tế quốc dân 1.3.1.Ngân sách nhà nước công cụ tài quan trọng để cung ứng nguồn tài cho hoạt động máy nhà nước Đây vai trò lịch sử NSNN, xuất phát từ tính nội phạm trù tài mà chế độ xã hội chế kinh tế nào, NSNN phải thực phát huy 1.3.2.Ngân sách Nhà nước công cụ điều tiết vĩ mơ kinh tế Một là, vai trò điều tiết lĩnh vực kinh tế: NSNN công cụ thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, bảo đảm cho kinh tế tăng trưởng ổn định bền vững Hai là, vai trò điều tiết lĩnh vực xã hội: NSNN công cụ hữu hiệu nhà nước để điều chỉnh lĩnh vực thu nhập, thực cơng xã hội Ba là, vai trò điều chỉnh lĩnh vực thị trường: NSNN công cụ để điều tiết thị trường, bình ổn giá kiềm chế lạm phát 2.Cân đối ngân sách nhà nước 2.1.Khái niệm Cân đối NSNN việc giải mối quan hệ thu chi NSNN, cho khoản thu NSNN thỏa mãn nhu cầu chi NSNN 2.2.Đặc điểm cân đối ngân sách Nhà nước Thứ nhất, cân đối NSNN phản ánh mối quan hệ tương tác thu chi ngân sách nhà nước năm nhầm đạt mục tiêu đề Nó vừa cơng cụ thực sách xã hội nhà nước, vừa bị ảnh hưởng tiêu kinh tế xã hội Thứ hai, cân đối NSNN cân đối tổng thu tổng chi, gữa khoản thu khoản chi, cân đối phân bổ chuyển giao nguồn lực cấp hệ thống NSNN, đồng thời kiểm soát tình trạng NSNN, đặc biệt tình trạng bội chi NSNN Cân thu chi NSNN tương đối khơng thể đạt mức tuyệt đối đực hoạt động kinh tế trạng thái biến động Nhà nước phải điều chỉnh hoạt động thu, chi cho phù hợp Bên cạnh đó, cần phân bổ nguồn thu hợp lý để đảm bảo ổn định kinh tế - xã hội đia phương Mặt khác, NSNN khơng cân mà rơi vào tình trạng bội chi cần đưa giải kịp thời để ổn định NSNN Thứ ba, cân đối NSNN mang tính định lượng tiên liệu Trong q trình cân đối NSNN, người quản lý phải xác định số thu, chi NSNN so với tình hình thu nhập nước, chi tiết hóa khoản thu, chi nhằm đưa cư chế sử dụng qaurn lý nguồn thu phù hợp với hoạt động chi, từ đố để làm sở phân bobor chuyển giao nguồn lực cấp ngân sách Cân đối NSNN phải dự toán khoản thu, chi ngân sách cách tổng thể để đảm bảo thực mục tiêu kinh tế xã hội 2.3.Nguyên tắc cân đối NSNN Theo điều 7, Luật Ngân sách nhà nước 2015, nguyên tắc nhà nước cân đối dựa nguyên tắc sau: Thứ nhất, khoản thu từ thuế, phí, lệ phí khoản thu khác theo quy định pháp luật tổng hợp đầy đủ vào cân đối ngân sách nhà nước, theo nguyên tắc không gắn với nhiệm vụ chi cụ thể Trường hợp có khoản thu cần gắn với nhiệm vụ chi cụ thể theo quy định pháp luật bố trí tương ứng từ khoản thu dự toán chi ngân sách để thực Việc ban hành sách thu ngân sách phải đảm bảo nguyên tắc cân đối ngân sách trung hạn, dài hạn thực cam kết hội nhập quốc tế Thứ hai, NSNN cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lướn tổng số chi thường xun góp phần tích lũy ngày cao để chi đầu tư phát triển; trường hợp bội chi số bội chi phải nhỏ số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân thu, chi ngân sách; trường hợp đặc biệt Chính phủ trình Quốc hội xem xét, định Trường hợp bội thu ngân sách sử dụng để trả nợ gốc lãi khoản vay NSNN Thứ ba, vay bù đắp bội chi NSNN sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên Thứ tư, bội chi NSTW bù đắp từ nguồn thu sau: Vay nước từ phát hành trái phiếu phủ, cơng trái xây dựng Tổ quốc khoản vay nước khác theo quy định pháp luật; Vay nước từ khoản vay Chính phủ nước, tổ chức quốc tế phát hành trái phiếu phủ thị trường quốc tế, không bao gồm khoản vay cho vay lại Thứ năm, bội chi NSĐP: Chi NSĐP cấp tỉnh bội chi, bội chi NSĐP sử dụng để đầu tư dự án thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định; bội chi NSĐP bù đắp nguồn vay nước từ phát hành trái phiếu quyền địa phương, vay lại từ nguồn Chính phủ vay cho vay lại khoản vay nước khác theo quy định pháp luật; bội chi NSĐP tổng hợp vào bội chi NSNN Quốc hội định Chính phủ quy định cụ thể điều kiện phép bội chi NSĐP để bảo đảm phù hợp với khả trả nợ địa phương tổng mức bội chi chung NSNN Thứ sáu, mức dư nợ vay NSĐP: Đối với thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh không vượt 60% số thu NSĐP hưởng theo phân cấp; địa phương có số thu NSĐP hưởng theo phân cấp lớn chi thường xuyên NSĐP không vượt 30% số thu ngân sách hưởng theo phân cấp; địa phương có số thu NSĐP hưởng theo phân cấp nhỏ chi thường xuyên NSĐP không vượt 20% số thu ngân sách hưởng theo phân cấp 2.4.Vai trò cân đối NSNN kinh tế thị trường Một là, cân đối NSNN góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ Nhà nước thực cân đối NSNN thơng qua sách thuế, sách chi tiêu năm định mức bội chi cụ thể nên có nhiều tác động đến hoạt động kinh tế cán cân thương mại quốc tế Từ đó, góp phần ởn định việc thực mục tiêu sách kinh tế vĩ mơ như: tăng trưởng múc thu nhập bình qn kinh tế, giảm tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát trì mức ổn định dự tốn Hai là, cân đối NSNN góp phần phân bổ, sử dụng nguồn lực tài có hiệu quả, để đảm bảo vai trò từ lập dự toán nhà nước lựa chọn trình bày ưu tiên hợp lý phân bổ NSNN gắn kết chặt chẽ chiến lược phát triển kinh tế xã hội với công tác lập kế hoạch ngân sách Trong phân cấp quản lý ngân sách, cân đối NSNN phân định nguồn thu cách hợp lý trung ương với địa phương địa phương với đảm bảo thực mục tiêu kinh tế xã hội đề Ba là, cân đối NSNN góp phần đảm bảo cơng xã hội, giảm thiểu bất bình đẳng địa phương Nước ta với vùng lại có điều kiện kinh tế xã hội khác nhau, có vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn làm ảnh hưởng đến thu nhập chất lượng sống người dân, có vùng điều kiện kinh tế xã hôi thuận lợi, phát triển làm cho thu nhập sống người dân cải thiện Vì vậy, cân đối NSNN đảm bảo công giảm thiểu bất bình đẳng vùng miền Nhà nước huy động nguồn lực từ nguời có thu nhập cao, vùng kinh tế phát triển Bên cạnh đó, cân đối NSNN góp phần phát huy lợi địa phương, tạo nên mạnh kinh tế cho địa phương dựa tiềm có sẵn địa phương II.Thực trạng cân đối NSNN năm gần 1.Trạng thái cân đối NSNN nước ta Những năm gần đây, cân đối NSNN Việt Nam có nhiều biến đổi, đặc biệt chi đầu tư có xu hướng giảm dần chi đầu tư lại tăng lên Trong giai đoạn 20132017, NSNN đạt kết sau: Bảng 1: Cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2013-2017 Đơn vị: nghìn tỷ đồng Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng thu cân đối NSNN Thu nội địa Trong đó, Thu từ khu vự DNNN Thu từ DN FDI Thuế cơng thương nghiệp ngồi quốc doanh 790,8 530 814,1 551,4 884,8 657 943,3 744,9 1104 871,1 159,3 111,2 110,2 184,6 117,2 105 204,2 128 119,7 193,7 147,7 144,7 196,5 153,9 167,5 Thuế thu nhập cá nhân Thuế BVMT Tiền sử dụng đất Thu dầu thô Thu cân đối ngân sách từ XNK Tổng chi cân đối NSNN Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ lãi Chi thường xuyên 45,8 11,7 15,2 115 140,8 45,3 11,4 10,9 98,1 160,3 53,2 24,1 54,2 62,4 160 61,7 38,7 77,9 37,7 156,2 73,9 39,8 104,4 43,5 183,8 986,2 201,6 105 679,6 968,5 158 120 690,5 1064,5 1135,5 1219,5 162 190,5 259,5 148,3 150,3 91 745 786 862,6 Nguồn: Tổng cục thống kê Năm 2013, mức tăng trưởng kinh tế nước ta cao hẳn năm 2102 chưa đạt kế hoạch Cụ thể, tổng thu NSNN năm 2013 (tính đến 15/12/2013) ước tính đạt 790,8 nghìn tỷ đồng, 96,9% dự tốn năm Trong thu nội địa 530 nghìn tỷ đồng, 97,2%; thu từ dầu thơ 115 nghìn tỷ đồng, 116,2%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập 140,8 nghìn tỷ đồng, 84,6% Tổng chi NSNN năm 2013 ước tính đạt 986,2 nghìn tỷ đồng, 100,8% dự tốn năm, chi đầu tư phát triển 201,6 nghìn tỷ đồng, 115,1% (riêng chi đầu tư xây dựng 196,3 nghìn tỷ đồng, 115,4%); chi phát triển nghiệp kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể (bao gồm chi thực cải cách tiền lương) ước tính đạt 679,6 nghìn tỷ đồng, 100,8%; chi trả nợ viện trợ 105 nghìn tỷ đồng, 100% Theo Tổng cục thống kê, sau nhiều năm vượt thu, năm số thu NSNN năm ước tính khơng đạt dự tốn thu cân đối ngân sách, ảnh hưởng lớn tới việc điều hành ngân sách cân đối, bố trí vốn để thực nhiệm vụ chi NSNN Do đó, năm 2014, lường trước khó khăn kinh tế tác động tới nguồn thu NSNN, nên dự toán tổng thu NSNN năm 2014 thấp 4,8% so với số thực năm 2013, song thực tế số thu NSNN năm 2014 vượt 8,1% so với dự tốn, mà cao tới 24400 tỷ đồng so với năm trước Nguyên nhân tăng trưởng kinh tế vượt mục tiêu đề khoản thu lớn vượt so với dự toán Mặc dù năm 2014 trì số ưu đãi thuế phí, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, phục hồi sản xuất, kinh doanh, song mặt nhờ số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng 7,1% so với năm 2013, đạt số 15.419 doanh nghiệp, với 74.842 doanh nghiệp đănng kí thành lập mới, dù có tới 67.823 doanh nghiệp phải giải thể dừng hoạt động, kết cục tổng số thu thuế phí năm 2014 đạt 814,1 nghìn tỷ đồng, 8,1% so với dự toán tăng 4,7 % so với thực năm 2013 Bên cạnh kết thu ngân sách, tổng chi NSNN từ đầu năm đến 10 thời điểm 15/12/2014 ước tính đạt 968,5 nghìn tỷ đồng, 96,2% dự tốn năm, chi đầu tư phát triển 158 nghìn tỷ đồng, 97% Những khó khăn kinh tế biến động giá đầu giảm mạnh tạo khơng thách thức ho việc thực nhiệm vụ thu NSNN năm 2015.Năm 2015, thu cân đối NSNN (tính đến 15/12/2015) đạt 884,8 nghìn tỷ đồng, 97,1% dự tốn Hầu hết địa phương thu đạt vượt mức dự tốn giao Trong thu nội địa (tính đến 15/12/2015), nhiều khoản thu đạt vượt dự toán năm thu thuế BVMT đạt 24,1 nghìn tỷ đồng, 186,1% dự toán năm; thu tiền sử dụng đất 54,2 nghìn tỷ đồng, 139,1%; lệ phí trước bạ 21 nghìn tỷ đồng, 135,9%; thuế thu nhập cá nhân 53,2 nghìn tỷ đồng, 103,7%; thu thuế cơng, thương nghiệp dịch vụ ngồi nhà nước 119,7 nghìn tỷ đồng, 100,1% Thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (khơng kể dầu thơ đạt 128 nghìn tỷ đồng, 89,8% dự tốn năm, thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước 204,2 nghìn tỷ đồng, 92,5% Thu từ hoạt động ngoại thuowgn giảm có nhiều nguyên nhân, có tác động mạnh từ việc cắt giảm dòng thuế theo yêu cầu hiệp định thương mại tự Có thể thấy, thu cân đối NSNN năm 2015 hiệu vượt dự tốn 8% dù ban đầu tình hình thu ngân sách cho thấy nhiều khó khăn Một khó khăn lớn hoạt động thu NSNN năm 2015 giá dầu giảm mạnh so với dự báo (trung bình năm 2015 giá dầu 50% giá dự báo lập dự tốn) Ngồi ra, thu ngân sách phụ thuộc lớn vào loại thuế gián thu như: Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt Đây loại thuế phụ thuộc vào mức giá, nên lạm phát kiềm chế, tốc độ thu NSNN từ loại thuế bị giảm Bên cạnh thu NSNN có nhữn chuyển biến tích cực, tổng chi NSNN(tính đến 145/12/2015) ước tính đạt 1064,5 nghìn tỷ đồng, 92,8% dự tốn năm.cụ thể, chi đầu tư phát triển 162 nghìn tỷ đồng, 83,1% dự toán; ước chi phát triển nghiệp kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành đạt 745 nghìn tỷ đồng, 97,1%; chi trả nợ viện trợ 148,3 nghìn tỷ đồng, 98,9% dự tốn năm So với 11 giai đoạn 2006-2015 kết thực chi NSNN so với dự toán giai đoạn 2012-2015 khả quan Điều phản ánh việc kiên trì thực chủ trương sách tài khóa chặt chẽ, tiết kiệm có tác dụng định đến chi tiêu ngân sách năm gần Như vậy, việc thực nhiệm vụ chi NSNN năm 2015 tích cực Tốc độ tăng chi đầu tư khơng cao so với dự toán nhiều năm trước, điều cho thấy, kiểm soát chi đầu tư phát huy hiệu việc tái cấu đầu tư công có kết ban đầu Theo tổng cục thống kê, tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2016 ước tính đạt 943,3 nghìn tỷ đồng, 93% dự tốn năm Trong thu nội địa đạt 744,9 nghìn tỷ đồng, 94,9% dự tốn; thu từ dầu thơ đạt 37,7 nghìn tỷ đồng, 69,2%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động Cụ thể, thu tiền sử dụng đất đạt 77,9 nghìn tỷ đồng, 155,8% dự tốn năm; thu thuế cơng, thương nghiệp dịch vụ ngồi Nhà nước 144,7 nghìn tỷ đồng, 100,8%; thuế bảo vệ mơi trường 38,7 nghìn tỷ đồng, 100,7%; thuế thu nhập cá nhân 61,7 nghìn tỷ đồng, 97% so với dự tốn năm Đặc biệt, nguồn thu từ khối doanh nghiệp FDI không kể dầu thơ đến đạt 92,9% dự tốn, 147,7 nghìn tỷ đồng Riêng thu từ khu vực doanh nghiệp Nhà nước đạt 193,7 nghìn tỷ đồng, 75,6% dự toán năm.g xuất, nhập đạt 156,2 nghìn tỷ đồng, 90,8% so với kế hoạch năm Trong đó, tổng chi NSNN từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2016 ước tính đạt 1135,5 nghìn tỷ đồng, 89,2% dự toán năm Chi đầu tư phát triển đạt 190,5 nghìn tỷ đồng, 74,7%; chi phát nghiệp kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành đạt 786 nghìn tỷ đồng, 95,4%; chi trả nợ viện trợ đạt 150,3 nghìn tỷ đồng, 96,9% so với dự toán năm Như vậy, bội chi ngân sách năm 2016 ước đạt 192,2 tỷ đồng, thấp so với mức bội chi 256 nghìn tỷ đồng năm 2015 Nhìn tổng thể thu NSNN vượt mức quy định, đo thu ngân sách địa phương phần lớn đạt vượt dự toán, dù địa phương năm chịu nhiều thiên tai 12 Theo Tổng cục thống kê, thu NSNN từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2017 ước tính đạt 1104 nghìn tỷ đồng, 91,1% dự tốn năm Trong chi NSNN thời điểm 15/12/2017 ước tính đạt 1219,5 nghìn tỷ đồng, 87,7% dự toán năm, đặc biệt chi đầu tư phát triển đạt 259,5 tỷ đồng, 72,69% dự toán Cơ cấu thu ngân sách cho thấy thu từ dầu thô giảm sản lượng giá đầu thơ có xu hướng giảm dần Thu từ hoạt động xuất nhập có xu hướng giảm (theo cam kết hội nhâp) Thu từ nội địa (trừ tiền đất) chiếm tỷ trọng ngày lớn, chiếm 2/3 tổng thu ngân sách.Tuy nhiên, triển vọng kinh tế chưa bền vững, doanh nghiệp người dân nước gặp nhiều khó khăn, xuất hiện tượng “chuyển giá” doanh nghiệp nước ngoài, khiến cho thu từ nội địa khó gia tăng Như vậy, hầu hết khoản thu gặp nhiều thách thức Với đặc điểm này, gia tăng thu để giảm thâm hụt ngân sách giải pháp hợp lý Cơ cấu chi ngân sách cho thấy chi đầu tư phát triển có xu hướng giảm dần, chiếm khoảng 22,7% tổng chi NSNN giai đoạn 2011-2015, so với bnh quân 24,4% giai đoạn 2006-2010 Trong năm 2017, chi đầu tư phát triển chiếm khoảng 21,3% Trong đó, tốc độ tăng chi thường xuyên tỷ trọng chi thường xuyên tăng nhanh chóng.Nếu năm 2006, tỷ trọng chi thường xuyên chiếm 542% tổng chi NSNN đến năm 2013 tăng lên 68,9% nưm 2015 69,9%.Trong năm 2017, chi thường xuyên lên đến 71% 2.Phân cấp tài cấp NSNN 2.1.Vấn đề phân định nhiệm vụ thu, chi NSNN Theo luật NSNN năm 2015, nguồn thu nhiệm vụ chi cấp phân định theo nguyên tắc: NSTƯ nguồn thu quan trọng, đảm nhận nhiệm vụ chi chủ yếu; theo thời gian, ngân sách địa phương mở rộng quyền tự chủ khai thác nguồn thu chỗ để thực khoản chi quản lý hành chính, cung cấp 13 dịch vụ công phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội địa phương Những năm gần đya, tỷ lệ tổng chi NSNN NSĐP tăng lên Điều tạo tảng cho địa phương chủ động nhằm cân đối ngân sách tích cực 2.2.Vấn đề vay nợ địa phương Theo khoản điều luật NSNN năm 2015, mức dư nợ vay địa phương phải có số thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp lớn chi thường xuyên NS địa phương không vượt 30% số thu ngân sách hưởng theo phân cấp; địa phương có số thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp nhỏ chi thường xuyên ngân sách địa phương không vượt 20% số thu ngân sách hưởng theo phân cấp 3.Thâm hụt NSNN Trong giai đoạn 2013-2017, thâm hụt ngân sách nước ta nằm ngưỡng 5,5% GDP có xu hướng khơng ổn định Đây tỷ lệ cao Theo kinh nghiệm quốc tế điều kiện bình thường, thâm hụt ngân sách mức 3%GDP coi đáng lo ngại, mức 5% GDP bị xem đáng báo động Bảng 2: Tình hình thâm hụt NSNN Việt Nam giai đoạn 2013-2017 Năm 2013 2014 14 2015 2016 2017 Thâm hụt NSNN (nghìn tỷ đồng) -195,4 -154,4 -179,7 -192,2 -2323,5 Bội chi NSNN so với GDP 5% 4,7% 4,26% 5,05% 3,42% Nguồn: Tổng cục thống kê Chi NSNN gia tăng nhanh chóng (chủ yếu chi thường xuyên) thu ngân sách khó khăn thiếu bền vững nên thâm hụt ngân sách Việt Nam liên tục mức cao nhiều năm qua, đứng đầu so với nước khu vực Năm 2017, tốc độ quy mô chi thường xuyên gia tăng cao chậm giải ngân đầu tư phát triển từ nguồn NSNN (chỉ 72,6% dự tón năm) GDP tăng trưởng cải thiện nên tỷ lệ bội chi ngân sách( không bao gồm chi trả nợ gốc) mức 3,5% GDP kế hoạch năm 2017 Mức thâm thụt NSNN năm 2017 đánh giá thấp 10 năm qua, góp phần giữ nợ cơng giới hạn an tồn cho phép Tuy nhiên, mức bội chi giảm so với thực tế giảm phần bội chi NSĐP, bội chi NSTƯ tăng so với dự toán III.Các nhận xét đánh giá, khuyến nghị thực trạng cân đối NSNN năm gần 1.Những ưu điểm cân đối NSNN Qua tình hình cân đối NSNN Việt Nam năm gần cho thấy: mặt nhận thức triển khai hoạt động cân đối NSNN ngày hoàn thiện để phù hợp với chế thị trường, nâng cao vai trò quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế Điều thể qua: 15 Thứ nhất, quan điểm chủ đạo Bộ tài thực sách tài khóa thận trọng, tích cực hiệu thu tiết kiệm chi NSNN Thứ hai, năm qua, sách tài khóa phát huy vai trò tích cực việc khơi phục trì nhịp tăng trưởng kinh tế, ổn định vĩ mơ, bảo đảm an sinh xã hội Thứ ba, năm qua, vấn đề chi NSNN bước hoàn thiện theo hướng phân bổ hợp lý hơn, phân cấp mạnh hơn, tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm gắn với cơng khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình… Thứ tư, cấu khoản thu ngân sách trung ương ngân sách địa phương phân định rành mạch theo quy định Luật NSNN, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương khuyến khích địa phương tăng cường quản lý thu thuế Việc thực sách an sinh xã hội nhằm thực chủ trương cải thiện sống cho người có cơng, người nghèo, người khơng nơi nương tựa, đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn đặc biệt khó khăn đạt kết định 2.Những hạn chế cân đối NSNN Bên cạnh điểm tích cực thu, chi NSNN, hạn chế cần khắc phục: Thứ nhất, chi trả nợ: Nợ nước bố trí đủ chi trả nợ lãi, chi trả nợ gốc mức thấp, khiến phải vay đảo nợ Chính phủ phải huy động khoản vay ngắn hạn với lãi suất cao nên nhu cầu chi trả nợ giai đoạn 2014 – 2016 tăng cao, tạo áp lực lớn cân đối NSNN Đối với nợ nước ngoài: Do Việt Nam tiệm cận nước có thu nhập trung bình giới, việc vay ưu đãi viện trợ tổ chức tài quốc tế Chính phủ nước ngày hạn chế Mặt khác, nhu cầu đẩu tư phát triển 16 ngày lớn, vốn vay nước cho đầu tư phát triển gây áp lực lớn đến nợ công cân đối NSNN năm vừa qua Thứ hai, khoản vay nợ địa phương lại tính vào thu cân đối NSNN vi phạm nguyên tắc minh bạch Việc áp dụng tỷ lệ trần cho địa phương (30%) không hợp lý thiếu linh hoạt khả ngân sách khả hồn trả nợ địa phương khác Thứ ba, sách quản lý nợ để cân đối NSNN chưa hiệu quả: Ở Việt Nam, cơng tác quản lý nợ trọng đáp ứng nhu cầu chi, kiểm sốt tổng nợ tốn nợ; chưa có sựu quan tâm đầy đủ đến mục tiêu khác như: quản lý chi phí rủi ro, hỗ trợ phát triển tài chsinh nước; chưa có mơ hình tạo phối hợp chặt chẽ sách quản lý nợ cân đối NSNN; cân đối NSNN với sách tiền tệ Thứ tư, ngân sách soạn lập chưa trọng đến chất lượng đầu tác động chúng đến mục tiêu ngành hay quốc gia Bên cạnh đó, nguồn thu có hạn mà nhu cầu chi lại q lớn, nên việc dự tốn chi NSĐP ln có xu hướng lớn việc lập dự toán thu Cân đối NSNN thiên học, chưa trọng mức đến tính hiệu phân bố nguồn lực 3.Các giải pháp hoàn thiện cân đối NSNN 3.1.Cân đối NSNN phải dựa quan điểm linh hoạt tích cực Những dự báo lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế, dự báo từ cú sốc bên cần phải thể cân đối NSNN Cân đối NSNN phải góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu sách kinh tế vĩ mô Cần trọng đến phối hợp hiệu chi đầu tư phát triển chi thường xuyên từ NSNN thông qua đánh giá đầu kết đạt 17 3.2 Cân đối NSNN phải giảm thiểu bất bình đẳng địa phương Trên thực tế, địa phương, vùng có tiềm riêng, lợi riêng Do vậy, cân đối NSNN vừa phải góp phần phát huy lợi địa phương, vùng; đồng thời phải góp phần phát huy lợi địa phương trình phát triển, tạo nên mạnh địa phương, vùng toàn thể kinh tế 3.3.Tăng cường thu NSNN từ nội lực kinh tế Thứ nhất, phấn đấu thu từ thuế, phí khơng thấp 21-22% GDP, nguồn thu tập tủng đầy đủ vào ngân sách theo quy định luật NSNN 2015 Đến năm 2020, quy mô thu NSNN (về số tuyệt đối) tăng gấp 1,5-2 lần so với giai đoạn 2011-2015 Điều chỉnh hợp lý tỷ trọng thuế gián thu thuế trực thu Thứ hai, hạn chế việc lồng ghép sách xã hội sắc thuế sách miễn, giảm, giãn thuế Xác định rõ tính hợp lý sách thu thuế trực thu thuế gián thu, từ phát huy vai trò thuế nguồn thu quan trọng NSNN, kích thích tăng trưởng kinh tế, điều tiết thu nhập, bảo đảm công xã hội Thứ ba, tăng cường số thu nội địa, bảo đảm tăng gấp lần so với giai đoạn 2011-2015; tỷ trọng thu nội địa đạt khoảng 84-85% tổng thu NSNN để bù đắp cho số thu xuất nhập thu từ dầu thơ có xu hướng giảm dần Trong số tăng thu nội địa tốc độ tăng thu mức đóng góp khu vực doanh nghiệp nhà nước cần tương xứng với nguồn lực đầu tư Nhà nước, đảm bảo công với thành phần kinh tế khác Tiến tới xác định số thu nội địa cần loại trừ số thu tiền sử dụng đất, thu xổ số kiến thiết, thu từ bán tài sản nhà nước, để phản ánh xác chất lượng hiệu kinh tế Thứ ba, cần xem xét số Luật thuế ban hành, việc thuế suất giảm nhiều Luật thuế sửa đổi, bổ sung nhiều lần làm tính ổn định hệ thống 18 thuế, tạo tâm lý không yên tâm cho nhà đầu tư Các sách ưu đãi thơng qua miễn, giảm thuế diện rộng nhiều đối tượng làm giảm tỷ lệ huy động GDP vào NSNN thông qua phí lệ phí 3.4 Hồn thiện phân cấp quản lý NSNN để đảm bảo cân đối hệ thống NSNN Thứ nhất, mở rộng phân định nguồn thu xác định rõ ràng nhiệm vụ chi cấp quyền phù hợp với chức lực cấp quyền địa phương Để tăng nguồn lực cho địa phương, nâng cao khả chủ động tích cực khai thác nguồn thu nhằm giúp địa phương linh động xử lý cân đối NSĐP giảm bớt lệ thuộc vào hỗ trợ NSTƯ, Chính phủ cần thay đổi mở rộng cho địa phương số nguồn thu gắn liền với kết tăng trưởng kinh tế địa bàn đó, theo hướng chuyển dần số khoản thu điều tiết trung ương địa phương sang khoản thu địa phương hưởng 100%, để kích thích địa phương nuôi dưỡng khai thác tốt nguồn thu địa phương Thứ hai, hồn thiện chế bổ sung cân đối NSNN nhằm khắc phục vấn đề NSĐP lệ thuộc vào hỗ trợ NSTW, mà khơng linh động tận dụng khả vốn có địa phương Nhà nước nên xem xét bổ sung cân đối NSNN giải pháp cuối địa phương nỗ lực khai thác nguồn thu, nhiệm vụ chi nhu cầu chi cần thiết cắt giảm tiết kiệm nữa, mà địa phương tự cân đối Có vậy, đại phương phát huy tính chủ động sáng tạo khai thác sử dụng nguồn lực địa phương Chính quyền khơng trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ ngân sách cấp nữa, thay vào tích cực cơng tác giải thiếu hụt NSĐP, giảm bớt gánh nặng cho NSNN Để hoàn thiện chế bổ sung cân đối NSNN ngày đạt hiệu hơn, nhà nước ta cần quán triệt theo tinh thần không bổ sung cân đối toàn thiếu hụt NSĐP, mà để lại phần cho địa phương tự bù đắp 19 3.5.Xây dựng quan hệ cân đối chi thường xuyên chi cho đầu tư phát triển Việc ưu tiên cho chi đầu tư phát triển cần thiết Song, bên cạnh nên trọng cấu, chất lượng tính bền vững đầu tư thay ưu tiên số lượng Cần đánh giá chênh lệch vay nợ bù đắp bội chi NSNN đến đầu tư khu vực tư hoạt động xuất nhập Đồng thời, cần đánh giá hiệu phối hợp chi đầu tư phát triển chi thường xuyên từ NSNN thông qua đầu kết đạt Do vậy, địa phương vay vốn để đầu tư, kiên khơng bố trí nguồn chi thường xun cho việc vận hành cơng trình, làm giảm hiệu đâu tư Có vậy, địa phương phải tự cân đối nguồn kinh phí yêu cầu cấp bổ sung ngân sách Tài liệu tham khảo -Luật Ngân sách nhà nước 2015; -Giáo trình Lý thuyết tài chsinh tiền tệ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2016; -Tổng cục thống kê: http://gso.gov.vn; 20 -Bộ Tài chính: http://www.mof.gov.vn; -Nghị định Quy định chi tiết thi hành số điều luật ngân sách nhà nước số: 163/2016/NĐ-CP; - https://luatduonggia.vn/ -http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/giai-phap-co-cau-lai-ngan-sach-nha-nuocva-no-cong-o-viet-nam-126381.html 21 ...Danh mục bảng biểu Bảng 1: Cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2013-2017; Bảng 2: Tình hình thâm hụt NSNN Việt Nam giai đoạn 2013-2017 Phần 1: Lời mở đầu Ngân sách nhà nước cơng cụ tài... lên Trong giai đoạn 20132017, NSNN đạt kết sau: Bảng 1: Cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2013-2017 Đơn vị: nghìn tỷ đồng Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng thu cân đối NSNN Thu nội... để thực nhiệm vụ chi NSNN Do đó, năm 2014, lường trước khó khăn kinh tế tác động tới nguồn thu NSNN, nên dự toán tổng thu NSNN năm 2014 thấp 4,8% so với số thực năm 2013, song thực tế số thu NSNN

Ngày đăng: 17/03/2019, 12:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w