1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Chủ đề thâm hụt NSNN

15 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chủ đề: Thâm hụt ngân sách Nhà nước Việt Nam 1.Khái niệm, phân loại thâm hụt ngân sách Nhà nước 1.1.Khái niệm - Ngân sách nhà nước quỹ tiền tệ tập trung lớn nhà nước + Về hình thức, NSNN bảng tổng hợp khoản thu, chi nhà nước khoảng thời gian định quan có thẩm quyền định nhằm đáp ứng nhu cầu thực chức nhiệm vụ nhà nước + Về thực chất, ngân sách nhà nước phản ánh quan hệ kinh tế nhà nước chủ thể khác xã hội, phát sinh trình phân phối nguồn tài theo ngun tắc khơng hoàn trả trực tiếp chủ yếu -Thâm hụt ngân sách Thu NSNN hình thành từ thuế, phí, lệ phí, khoản thu từ hoạt động kinh tế nhà nước, thu từ bán, cho thuê tài sản, tài nguyên quốc gia; khoản viện trợ nước nước ngoài; khoản thu khác theo quy định pháp luật Chi NSNN theo lĩnh vực gồm chi cho kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội, quản lý nhà nước, quốc phòng, an ninh, ngoại giao, viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật Thâm hụt NSNN tình trạng khoản chi ngân sách Nhà nước lớn khoản thu, phần chênh lệch thâm hụt ngân sách Trường hợp ngược lại, khoản thu lớn khoản chi gọi thặng dư ngân sách 1.2.Phân loại thâm hụt NSNN Tài cơng đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: - Thâm hụt cấu khoản thâm hụt định sách tùy biến phủ quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng, - Thâm hụt chu kỳ khoản thâm hụt gây tình trạng chu kỳ kinh tế, nghĩa mức độ cao hay thấp sản lượng thu nhập quốc dân Ví dụ kinh tế suy thối, tỷ lệ thất nghiệp tăng dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống chi ngân sách cho cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên 2.Thực trạng ngân sách nhà nước Việt Nam Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng thu cân đối NSNN 962.98 1038.5 1084.1 782.7 884.8 943.3 1104 Tổng chi cân đối NSNN 1034.2 1170.9 1277.7 1006.7 1064.5 1135.5 1219.5 Thâm hụt NSNN -71.22 -132.4 -193.6 -224 -179.7 -192.2 -115.5 Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP 4.40% 5.36% 6.60% 5.30% 4.30% 4.30% 2.30% Bảng số liệu NSNN giai đoạn 2011-2017 Trong giai đoạn 2011-2015, tỉ lệ thâm hụt ngân sách Việt Nam nằm ngưỡng 5,5% GDP có xu hướng khơng ổn định Đây tỉ lệ cao.Theo kinh nghiệm quốc tế điều kiện bình thường, thâm hụt ngân sách mức 3% GDP coi đáng lo ngại, mức 5,5% GDP bị xem đáng báo động Năm 2011 xem năm nhà nước thay đổi công tác điều hành, từ đầu năm Chính phủ ban hành triển khai liệt Nghị 11 nên kết thu ngân sách năm 2011 vượt kế hoạch 21,3% Về chi, theo báo cáo Chính phủ, tổng số chi 1.034.244 tỷ đồng Nhờ tăng thu NSNN nên giảm bội chi từ 5,3% GDP theo Nghị Quốc hội xuống 4,4%, động thái tích cực Tuy nhiên, giảm bội chi song khoản chi ứng trước, nợ tạm ứng, thiếu hụt nguồn hoàn thuế làm cho kết giảm bội chi nhiều ý nghĩa tài khố Bội chi ngân sách nhà nước năm 2012 theo báo cáo toán 173.815 tỷ đồng (5,36% GDP) Theo đó, tổng thu NSNN năm 2012 1.038.451 tỷ đồng, tăng 1,9% so với dự toán, tổng chi NSNN năm 2012 1.170.924 tỷ đồng, tăng 8,3% so với dự toán Chi thường xun lãng phí, chi sai chế độ quy định, khơng mục đích có dấu hiệu gia tăng địa phương Mức bội chi ngân sách năm 2013 236.769 tỷ đồng, 6,6% tổng sản phẩm nước (GDP) Tổng số thu cân đối ngân sách nhà nước 1.084.064 tỷ đồng, bao gồm số thu chuyển nguồn từ năm 2012 sang năm 2013, thu kết dư ngân sách địa phương năm 2012, thu huy động đầu tư ngân sách địa phương thu từ quỹ dự trữ tài theo quy định Luật ngân sách nhà nước Tổng số chi cân đối ngân sách nhà nước 1.277.710 tỷ đồng, bao gồm số chi chuyển nguồn từ năm 2013 sang năm 2014 Năm 2014 dự toán bội chi ngân sách Bộ Tài đưa 224.000 tỷ đồng, 5,3% GDP Tổng thu cân đối ngân sách năm 2014 782.700 tỷ đồng Trong đó, thu nội địa chiếm 539.000 tỷ, từ dầu thô 85.200 tỷ, thu cân đối từ hoạt động xuất nhập 154.000 tỷ thu viện trợ 4.500 tỷ Bên cạnh đó, mức chi dự toán đưa 1.006,7 triệu tỷ đồng, bao gồm: chi đầu tư phát triển 163.000 tỷ, chi trả nợ viên trợ 120.000 tỷ, chi phát triển nghiệp 704.400 tỷ Dự toán bội chi ước đạt 5,3% GDP Năm 2016, mức thâm hụt ngân sách khoảng gần 192.000 tỷ đồng Thâm hụt ngân sách nguyên nhân dẫn đến tốc độ nợ công gia tăng Mới đây, báo cáo thẩm tra tình hình nợ cơng giai đoạn 2016-2020, Uỷ ban Tài - Ngân sách Quốc hội đánh giá, nợ cơng tính đến năm 2015 đạt 2,6 triệu tỷ đồng, 62,2% GDP Thâm hụt ngân sách phát sinh năm 2017 115,5 tỷ đồng Đây mức thâm hụt ngân sách thấp nhiều năm trở lại Mức thâm hụt ngân sách năm 2017 2,3% GDP, thấp tiêu Quốc hội đề 3,5% GDP Mới đây, Bộ Tài vừa ban hành Quyết định số 2610/QĐ-BTC cơng khai dự tốn NSNN năm 2018 Theo đó, tổng thu ngân sách 1.319.200 tỷ đồng Trong thu nội địa 1.099.300 tỷ đồng, thu từ dầu thô 35.900 tỷ đồng, thu cân đối từ hoạt động xuất nhập 179.000 tỷ đồng, thu viện trợ 5.000 tỷ đồng Tổng chi ngân sách 1.523.200 tỷ đồng Trong đó, chi đầu tư phát triển 399.700 tỷ đồng, chi trả nợ lãi 112.518 tỷ đồng, chi viện trợ 1.300 tỷ đồng, chi thường xuyên 940.748 tỷ đồng, chi cải cách tiền lương, tinh giản biên chế 35.767 tỷ đồng, dự phòng ngân sách 32.097 tỷ đồng Bội chi ngân sách năm 2018 dự kiến 204.000 tỷ đồng, 3,7% GDP 3.Đo lường thâm hụt ngân sách Theo thông lệ quốc tế, tóm tắt báo cáo NSNN sau: Thu A: Thu thường xuyên ( thuế, phí, lệ phí ) B: Thu vốn ( bán tài sản nhà nước ) C: Bù đắp thâm hụt Chi D: chi thường xuyên E: chi đầu tư F: cho vay (= cho vay – thu nợ _ Viện trợ gốc ) _ Lấy từ nguồn dự trữ Trong A + B + C = D + E +F Cơng thức tính thâm hụt năm NSNN sau: Thâm hụt NSNN = Tổng chi – Tổng thu = D + E +F - (A+B) = C Các lý thuyết tài đại cho rằng, NSNN không cần thiết phải cân theo tháng, theo năm Vấn đề phải quản lý nguồn thu chi cho ngân sách không bị thâm hụt lớn kéo dài Tuy vậy, nhiều nước, đặc biệt nước phát triển, Chính phủ theo đuổi sách tài khóa thận trọng, chi ngân sách phải nằm khn khổ nguồn thu ngân sách để tránh tình trạng thâm hụt Giá trị tính tiền thâm hụt cấu thâm hụt chu kỳ tính tốn sau: -Ngân sách thực có: liệt kê khoản thu, chi thâm hụt tính tiền giai đoạn định (thường quý năm) -Ngân sách cấu: tính tốn thu, chi thâm hụt phủ kinh tế đạt mức sản lượng tiềm -Ngân sách chu kỳ: chênh lệch ngân sách thực có ngân sách cấu 4.Tác động thâm hụt NSNN 4.1 Lạm phát Thứ nhất, ảnh hưởng lạm phát đến từ khoản nợ nước Trong ngắn hạn, khoản vay nợ ngoại tệ làm giảm sức ép cân đối ngoại tệ Tuy nhiên, trung dài hạn, việc trả nợ gốc lãi đẩy nhu cầu ngoại tệ tăng cao, làm ngoại tệ tăng giá, khiến chi phí nhập khẩu, chi phsi đầu vào tăng, dẫn đến lạm phát Khi đó, Chính phủ bị thiệt lạm phát làm tỷ giá tăng cao, đồng tiền nước trở nên giá so với đồng tiền nước ngồi tính khoản nợ Như vậy, với khoản vay thực chất trả lại phải trả cho nợ ngoại tệ nhiều so với nợ nội tệ Thứ hai,ảnh hưởng lạm phát đến vay nợ nước: Những khoản chi tiêu công không tài trợ thu thuế khoản thu khác góp phần dẫn đến dư thừa tổng cầu gây lạm phát Điều đặc biệt dễ xảy chi tiêu công tài trợ cách làm tăng cung tiền kinh tế Nếu phần nhỏ thâm hụt tài khóa tài trợ cách tăng cung tiền khơng gây lạm phát Tuy nhiên, việc tài trợ lớn liên tục nhiều năm chắn kinh tế cuối phải trải qua lạm phát cao kéo dài Những tác động diễn giống với thực tế Việt Nam năm vừa qua Thâm hụt tài khóa tài trợ phần lớn vay nợ thông qua phát hành Trái phiếu Chính phủ chí có năm tạm ứng ngân sách nguồn tiền phát hành Theo số liệu thống kê Bloomberg, tính đến cuối tháng 9/2013, tổng lượng Trái phiếu Chính phủ Trái phiếu Chính phủ bảo lãnh lưu hành có giá trị vào khoảng 500 ngàn tỷ đồng, tương đương với 17% GDP danh nghĩa 13% cung tiền M2 năm 2012 Như vậy, với nhu cầu tín dụng cao khu vực tư nhân, chi tiêu công tài trợ thông qua phát hành trái phiếu gián tiếp dẫn đến gia tăng mạnh cung tiền năm gần Tăng trưởng cung tiền cao, lạm phát cao khiến cơng chúng tìm cách trú ẩn vào tài sản có giá trị ổn định vàng, ngoại tệ mạnh bất động sản, gây bất ổn thị trường tài sản làm giảm hiệu lực sách tiền tệ nước 4.2 Lãi suất Khi khơng chịu ràng buộc hành lãi suất định cung cầu thị trường vốn vay, tức nơi gặp gỡ tiết kiệm hộ gia đình đầu tư doanh nghiệp Tổng tiết kiệm phủ tiết kiệm tư nhân, hay gọi tiết kiệm quốc gia, phản ánh cung đầu tư đại diện cho phía cầu thị trường vốn vay Thâm hụt tài khóa làm giảm tiết kiệm phủ, giảm tiết kiệm quốc gia, làm giảm cung làm tăng lãi suất vốn vay thị trường Sự gia tăng lãi suất cuối làm giảm đầu tư khu vực tư nhân Đây hiệu ứng lấn át đầu tư tư nhân chi tiêu cơng Hay nói cách khác, chi tiêu công thái dẫn đến thâm hụt ngân sách Chính phủ buộc phải vay nợ thơng qua phát hành trái phiếu làm giảm lượng vốn vay thị trường mà khu vực tư nhân tiếp cận với giá thấp Kể từ năm 2010 đến nay, theo số liệu thống kê Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) Chính phủ Việt Nam vay nợ 100 ngàn tỷ đồng năm thông qua phát hành trái phiếu nước (bao gồm TPCP TPCP bảo lãnh), cao nhiều so với năm trước Cụ thể, tổng giá trị TPCP TPCP bảo lãnh phát hành năm 2010 119 ngàn tỷ đồng, năm 2011 117 ngàn tỷ đồng, năm 2012 163 ngàn tỷ đồng 11 tháng đầu năm 2013 173 ngàn tỷ đồng Lãi suất vốn vay thị trường thời kì cao gấp đơi so với lãi suất giai đoạn 2007–2009 4.3 Cán cân thương mại tỷ giá Dân cư nước có chi tiêu vượt mức giá trị hàng hóa dịch vụ mà họ sản xuất thông qua nhập hàng hóa từ nước khác Do vậy, Chính phủ tăng chi tiêu mà khơng đồng thời sử dụng sách hạn chế chi tiêu khu vực tư nhân làm tăng cầu nhập thâm hụt thương mại Thâm hụt ngân sách làm giảm tiết kiệm quốc gia, làm giảm đầu tư tư nhân và/hoặc làm giảm xuất ròng Sự gia tăng chi tiêu cơng thâm hụt ngân sách, làm cho tổng chi tiêu nước lớn sản lượng nước Để đáp ứng lượng chi tiêu tăng thêm này, bên cạnh sản xuất nước tăng, nhập tăng gây thâm hụt thương mại Tác động thâm hụt ngân sách thâm hụt thương mại đặc biệt nghiêm trọng nước có sản xuất nước phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên vật liệu nhập Việt Nam Không thế, việc nhập khẩu hàng hóa dịch vụ dẫn đến dịch chuyển ngược dòng tài sản nước Khi nhập nhiều xuất khẩu, ban đầu phải trả ngoại tệ cho người nước ngồi Sau đó, lượng ngoại tệ người nước ngồi sử dụng để mua cổ phiếu, trái phiếu cơng ty, trái phiếu phủ bất động sản Do vậy, thâm hụt ngân sách xảy ra, Việt Nam trở thành nước nhập ròng hàng hóa dịch vụ, đồng thời nước xuất ròng tài sản Lượng tài sản nước nắm giữ người nước ngày nhiều Thâm hụt ngân sách làm giảm lượng cung vốn vay khu vực tư nhân làm tăng lãi suất Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, gia tăng lãi suất thu hút dòng vốn quốc tế chảy vào nước Cung ngoại tệ tăng đồng nội tệ lên giá Tuy nhiên, nước ta, tác động không đủ bù đắp sức ép giá đồng nội tệ gây thâm hụt thương mại lớn Hơn nữa, dòng chảy vào vốn nước ngồi bị hạn chế nhiều mơi trường lạm phát cao sách thay đổi tỉ giá khó dự đốn nước 4.4 Tăng trưởng Chính sách tài khóa tác động đến tăng trưởng sản lượng kinh tế thông qua hai kênh truyền dẫn Thứ nhất, làm thay đổi tiết kiệm đầu tư, lực sản xuất dài hạn quốc gia Thứ hai, làm thay đổi hiệu sử dụng nguồn lực, làm thay đổi sản lượng lẫn tăng trưởng tương lai Trong thời kì suy thối kinh tế, mở rộng tài khóa chấp nhận thâm hụt ngân sách mức độ định giúp sản lượng nước tăng trở lại nhờ kích thích tổng cầu Chính sách đặc biệt hiệu kinh tế trước theo đuổi sách tài khóa cân Tuy nhiên, kinh tế gần mức sản lượng tiềm trước kinh tế liên tục có thâm hụt tài khóa hiệu sách hạn chế Sự mở rộng tài khóa lúc chí nhanh chóng dẫn đến lạm phát cao, lãi suất cao, thâm hụt vãng lai bất ổn tài Bài học kích thích tổng cầu Việt Nam năm 2009 hậu năm 2010–2011 ví dụ điển hình trường hợp Vòng luẩn quẩn thâm hụt tài khóa – thâm hụt thương mại – thâm hụt tài khóa tiếp tục diễn sách kiểm sốt giá thương mại làm giảm nguồn thu thuế, đặc biệt thu từ hàng nhập Điều làm cho việc kiềm chế thâm hụt ngân sách khó khăn việc tăng áp thuế/phí biện pháp cuối mà Chính phủ sử dụng Gánh nặng thuế/phí cao làm giảm động sản xuất, giảm tiết kiệm đầu tư khu vực tư nhân, cuối kinh tế có tăng trưởng thấp chí tăng trưởng âm 4.5 Hạ cánh cứng Cuối cùng, tác động nghiêm trọng thâm hụt ngân sách cao nợ cơng tăng nhanh “hạ cánh cứng” Đây thuật ngữ phản ánh tình xảy kinh tế nước nhanh chóng chuyển từ tăng trưởng cao sang tăng trưởng thấp sau suy thối Tình thường xảy phủ nước cố gắng cắt giảm thâm hụt ngân sách kiểm sốt nợ cơng Có thể sớm đặt giả thiết hạ cánh cứng Việt Nam tỉ lệ nợ/GDP mức trung bình, nhiên việc khuyến cáo vấn đề cần thiết cho việc định hướng sách tài khóa lâu dài tương lai, bối cảnh nợ nần cao khối doanh nghiệp nhà nước “Hạ cánh cứng” xảy nợ quốc gia tăng nhanh đến ngưỡng làm kích hoạt tháo chạy khỏi tài sản nước dòng vốn ngoại Các nhà đầu tư nước lẫn nhà đầu tư nước tháo chạy khỏi tài sản nước Hậu giá tài sản giảm, lãi suất tăng, đầu tư sụt giảm, đồng nội tệ giá lạm phát tăng vọt Sự gia tăng lãi suất khiến cho tình trạng tài khóa thêm trầm trọng gánh nặng nợ tăng nhanh Lãi suất cao dẫn đến thu thuế giảm cầu tiêu dùng sụt giảm Để đối phó với nguy phá sản này, phủ nước thường phản ứng lại cách nhanh chóng gia tăng loại thuế thu nhập thuế tài sản nhằm đạt thặng dư ngân sách Chính sách lại làm tiêu dùng sụt giảm thêm gây suy thoái kinh tế Cuối cùng, hạ cánh cứng dẫn đến khủng hoảng tài Giá tài sản giảm gánh nặng lãi suất làm cho nhiều doanh nghiệp có nguy phá sản Sự phá sản doanh nghiệp đến lượt lại gây khó khăn tài cho hệ thống ngân hàng nợ xấu gia tăng Kịch xấu tình đổ vỡ tín dụng phá sản tổ chức tài Nền kinh tế lâm vào khủng hoảng giống mà giới trải qua vào năm 30 kỉ trước Như vậy, theo thống kê sơ giai đoạn 2011-2014 giới có 25/178 quốc gia có ngân sách dương Mức độ thâm hụt ngân sách thường xác định tỷ lệ thâm hụt GDP Hiện Việt Nam có thâm hụt ngân sách hàng năm mức khoảng ~5% GDP Tuy nhiên số phản ánh xác tương đối Các đo lường khác thâm hụt tổng thu ngân sách thâm hụt chia GNP có ý nghĩa Đặc biệt với trường hợp Việt Nam gần nửa GDP khối doanh nghiệp nước làm nguồn thu từ khối không chiếm tỷ lệ lớn (do vấn đề chuyển giá, ưu đãi đầu tư,…) Đồng thời phải cân số dư nợ cơng vay nợ nước ngồi Ở tiêu Việt Nam cao nhiều so với nước khu vực Thái Lan, Philippin (thâm hụt số dư tương đương Thái Lan thu ngân sách nửa, thâm hụt vay nợ nước cao Philippin) 5.Nguyên nhân thâm hụt ngân sách Nhà nước 10 5.1.Nguyên nhân khách quan a.Do diễn biến chu kì kinh doanh -Ở giai đoạn khủng hoảng để giải khó khăn kinh tế xã hội làm cho mức bội chi NSNN tăng lên Dự báo tăng trưởng kinh tế giới năm 2016 mức 3,1%, thấp năm 2015 (3,2%) Trong bối cảnh đó, kinh tế Việt Nam năm 2016, tăng trưởng đạt mức 6,21%, thấp năm 2015 (6,68%) thấp mục tiêu Quốc hội đặt (6,7%).Chi NSNN đảm bảo đáp ứng kịp thời nhiệm vụ trị, khắc phục hậu lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, hỗ trợ giống khôi phục sản xuất sau thiên tai xử lý cố môi trường biển số tỉnh miền Trung -Ở giai đoạn phồn thịnh , thu NSNN tăng lên mức chi lại tăng tương ứng Điều làm giảm mức bội chi NSNN b.Do tác động điều kiện tự nhiên Xã hội phải đối mặt với rủi ro thiên tai, bệnh dịch, dân số ngày gia tăng Mặc dù có biện pháp dự phòng đơi rủi ro vượt ngồi mức dự phòng, để giải vấn đề nhằm ổn định hoạt động xã hội, nhà nước buộc phải tăng chi NSNN 5.2.Nguyên nhân mang tính chủ quan a.Do cấu thu chi ngân sách thay đổi Khi nhà nước đẩy mạnh sách đầu tư tiêu dùng làm tăng mức bội chi NSNN, ngược lại thực sách giảm đầu tư tiêu dùng làm giảm mức bội chi NSNN Theo Báo cáo Chính phủ, tỷ lệ huy động từ thuế, phí giai đoạn 20112015 khoảng 20- 21% GDP giảm mạnh so với giai đoạn trước, kéo theo việc tăng bội chi NSNN Việc giảm tỷ lệ huy động làm tăng bội chi NSNN Đồng thời, việc 11 miễn, giảm thuế chưa thật mang lại tác động tích cực đến sản xuất kinh doanh diện rộng b Do điều hành NSNN không hợp lý - Do thất thu thuế : Thuế nguồn thu bền vững cho NSNN bên cạnh nguồn thu khác tài nguyên , thu từ doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên hệ thống pháp luật nước ta nhiều bất cập, quản lý chưa chặt chẽ tạo nên kẽ hở cho cá nhân, tổ chức lợi dụng để trốn thuế, gây thất thu cho NSNN Điển số doanh nghiệp lợi dụng khác biệt thuế suất doanh nghiệp quốc gia khác để trốn thuế điều làm ảnh hưởng lớn đến nguồn thu NSNN -Đầu tư công hiệu : Nền kinh tế Việt Nam từ mở cửa tiếp nhận lượng vốn lớn từ bên vào nhằm đẩy mạnh đầu tư phát triển kết cấu sơ sở hạ tầng Tuy nhien, hành cơng – dịch vụ cơng hiệu , thể máy cồng kềnh thủ tục rườm rà, điều làm cho thâm hụt NSNN trầm trọng c Nhà nước huy dộng vốn để kích cầu: Phát hành trái phiếu phủ, miễn giảm thuế sử dụng quỹ dự trữ nhà nước, sử dụng giải pháp kích cầu để kích thích tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế, nhiên làm thâm hụt NSNN tăng cao d Chưa trọng chi đầu tư phát triển chi thường xuyên : Đây nguyên nhân gây căng thẳng ngân sách, áp lực bội chi NSNN e Quy mơ chi tiêu phủ lớn: Tăng chi tiêu phủ mặt giúp kinh tế tăng trưởng tạm thời thời gian ngắn, lại tạo nguy bất ổn lâu dài lạm phát, rủi ro tài 6.Các biện pháp giảm thâm hụt ngân sách Nhà nước 12 6.1.Phát hành tiền Khi NSNN thâm hụt, Chính phủ tài trợ số thâm hụt cách phát hành thêm lượng tiền sở, đặc biệt trường hợp kinh tế đất nước bị suy thoái Khi sản lượng thực tế thấp mức sản lượng tiềm việc tài trợ số thâm hụt sách phát hành tiền góp phần thực mục đích sách ổn định hóa kinh tế Ngược lại, nhu cầu kinh tế mạnh phủ khơng nên tài trợ số thâm hụt cách tăng lượng tiền sở kích tổng cầu lên cao đẩy sản lượng thực tế vượt xa mức sản lượng tiềm hậu gây lạm phát Ưu điểm : Nhu cầu bù tiền để bù đắp NSNN đáp ứng cách nhanh chóng , khơng phải trả lãi, nợ nần Nhược điểm: xu hướng tạo tổng cầu lớn làm lạm phát tăng cao 6.2.Vay nợ -Vay nợ nước: hình thức phát hành công trái , trái phiếu Ở Việt Nam phủ thường ủy nhiệm cho kho bạc nhà nước phát hành loại trái phiếu như: tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc… Ưu điểm: Biện pháp cho phép phủ trì việc thâm hụt ngân sách mà không cần phải tăng sở tiền tệ giảm dự trữ quốc tế Vì vậy, coi biện pháp hiệu để giảm lạm phát Nhược điểm: Biện pháp chứa đựng nguy kìm hãm phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh kinh tế Việc trả lãi tạo gánh nợ cho phủ -Vay nợ nước 13 Viện trợ nước nguồn vốn phát triển phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức quốc tế cung cấp cho phủ nước nhằm thực chương trình hợp tác xã hội nguồn vốn phát triển ODA Ưu điểm : biện pháp hữu hiệu, bù đắp khoản bội chi mà không gây sức ép lạm pháp cho kinh tế Nhược điểm: Việc vay nợ nước khiến cho gánh nặng nợ nần, nghĩa vụ trả nợ tăng lên, giảm khả chi tiêu phủ Ngồi ra, dễ khiến cho kinh tế trở nên bị phụ thuộc vào nước ngồi 6.3.Tăng thuế Ưu điểm: Khi vùng chịu đựng được, tăng thuế suất thuế thu nhập làm tăng nguồn thu ngân sách, đồng thời kích thích đối tượng mở mang hoạt động kinh tế, tăng khả sinh lời, phần nộp cho NSNN, lại thặng dư cho Nhược điểm: Khi vượt giới hạn chịu đựng kinh tế, tăng thuế suất trực thu làm giảm nguồn thu từ thuế NSNN thúc đẩy trốn thuế, lậu thuế Hơn nữa, giải pháp khơng dễ áp dụng tốn Tính khả thi việc tăng thuế phụ thuộc vào sức chịu đựng kinh tế, phụ thuộc vào hiệu làm việc hệ thống thu, hiệu suất sắc thuế 6.4.Cắt giảm chi tiêu nhằm giảm thâm hụt ngân sách nhà nước Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư cơng có nghĩa đầu tư vào dự án mang tính chủ đạo, hiệu nhằm tạo đột phá cho phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt dự án chưa khơng hiệu phải cắt giảm, chí khơng đầu tư Bên cạnh đó, khoản chi thường xuyên quan nhà nước cần cắt giảm khoản chi chưa hiệu không cần thiết 14 6.5.Sử dụng dự trữ ngoại hối Sử dụng dự trữ ngoại hối quốc gia (bao gồm ngoại tệ mạnh vàng) để bù đắp thâm hụt giải pháp tương đối chu toàn, vừa đảm bảo ổn định tỷ giá, vừa đảm bảo không gây lạm phát Tuy nhiên, Việt Nam biện pháp chưa khả thi, dự trữ ngoại tệ quốc gia mức thấp tình trạng kiểm sốt thị trường ngoại tệ chợ đen nghiêm trọng 15 ...- Thâm hụt cấu khoản thâm hụt định sách tùy biến phủ quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng, - Thâm hụt chu kỳ khoản thâm hụt gây tình... Công thức tính thâm hụt năm NSNN sau: Thâm hụt NSNN = Tổng chi – Tổng thu = D + E +F - (A+B) = C Các lý thuyết tài đại cho rằng, NSNN không cần thiết phải cân theo tháng, theo năm Vấn đề phải quản... quẩn thâm hụt tài khóa – thâm hụt thương mại – thâm hụt tài khóa tiếp tục diễn sách kiểm sốt giá thương mại làm giảm nguồn thu thuế, đặc biệt thu từ hàng nhập Điều làm cho việc kiềm chế thâm hụt

Ngày đăng: 02/12/2019, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w