1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về dạy nghề trong điều kiện phát triển và hội nhập ở việt nam hiện nay

182 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

B T PHÁP TRƯỜNG ĐẠỈ HỌC LUẬT HÀ NÔI * _ ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÂP TRƯỜNG P H Á P L U Ậ T VỂ DẠY N G H Ề T R O N G ĐIỂU KIỆN PH ÁT T R IỂ N H I NH ẬP V IỆ T N A M HIỆN NAY' • • • , THƯ VIỆ N TRƯƠNG ĐA! HỌC LUẬT HA NÓI 2ẻ £Ể3£~M=_ Chủ nhiệm đ ể tài: TS Nguyễn Thị Kim Phụng Phó chủ nhiệm Khoa Sau đaỉ h c HÀ NƠI - 2008 CHỦ NHÍỆM THƯ KÝ ĐỂ TÀ! CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS N guyễn T hị K im P hụ n g Phó Chủ nhiệm Khoa Sau đại học TS Đ N gân Bình TS Trần T huý Lâm Giảng viên Bộ môn Luật lao động THƯ KÝ ĐỀ TÀI: TẬP THỂ TÁC GIẢ Họ tên Chức danh C huyên đề thực CN Nguyễn M Phương Trưởng Ban TCDN Chuyên đề 4, TS Nguyễn Thị Kim Phụng Phó Chủ nhiệm khoa Báo cáo phúc trình, Chun đề TS Lưu Bình Nhưỡng Phó Chủ nhiệm khoa Chuyên đề TS Nguyễn Hữu C hí Giám đốc Trung tâm Chuyên đề S.TS Trần Thị Thuý Lâm Giảng viên LLĐ Chuyên đề 8, TS.ĐỖ Ngán Bình Giảng viên LLĐ Chuyên đề 14 ThS Nguyễn Xuân Thu Giảng viên LLĐ Chuyên đề 12, 13 ThS Nguyễn Hiền Phương Giảng viên LLĐ Chuyên đề 5, 10 ThS.Đố Thị Dung Giảnẹ viên LLĐ Chuyên đề 11 10 CN Nẹuyễn Hải Cường Chuyên viên TCDN Chuyên để P H Ả N 1: M D A I Tính câp thiêt việc nghiên cứu đê tài Việt Nam bước vào thời kì mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập kinh tế quốc tế nhàm thực mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước cơng nghiệp Trong tiến trình này, lao động kĩ thuật xác định lực lượng xung kích, đào tạo nghề trở thành nhiệm vụ trọng yếu sách giáo dục - đào tạo nói chung nước ta Chúng ta có ỉợi cạnh tranh lực lượng lao động dồi với mức tiền công thấp Tuy nhiên, bối cảnh tồn cầu hố chuyến hướng kinh tế giới từ kỷ nguyên công nghiệp chê tạo sang kỷ ngun cơng nghệ cao đòi hỏi lực lượng lao động trí tuệ, có kỹ đào tạo lao động giản đơn với giá cơng rẻ khơng lợi mà trở thành trở ngại lớn cho trình cơng nghiệp hố đại hố kinh tế hội nhập đất nước Thực tế mạng lưới sở dạy nghề nước ta tương đối mỏng, chưa quy hoạch cách họp lí, sở vật chất lạc hậu, nghèo nàn; lực lượng giáo viên dạy nghề thiếu số lượng, yếu trình độ; nội dung, chương trình, giáo trình đào tạo nghề nhiều hạn chế; chưa có hệ thống tiêu chuẩn hợp lí để đánh giá chất lượng đào tạo nghề; tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề thấp, đặc biệt thiếu lao động có trình độ tay nghề cao nên nhìn chung, chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động nước nhiệm vụ xuất lao động Theo thống kê Bộ Lao động, Thương binh Xã hội1, nước có 1.688 sở dạv nghề Trong có 236 trường dạy nghề, 404 trung tâm dạy nghề, lại sở dạy nghề tư nhân sở sản xuất kinh doanh So với lực Ịượng hàng năm bước vào độ tuổi lao động, với mạng lưới sở cỉạv nghề đáp ứng khoảng 60% nhu cầu học nghề thực tế Hiện nay, nước có khoảng 13.000 giáo viên dạy nghề Trong có 25% đào tạo khố, 75% chưa đào tạo khố nên nhìn chung chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề nhiều hạn chế Ket điều tra lao động, việc làm năm 2006 cho thấy nước có 31,54% lực lượng lao động qua đào tạo, có 21,25% lực lượng lao động đào tạo nghề Trước thực trạng trên, Chính phủ ban, ngành hữu quan xây dựng chiến lược, chương trình giải Dháp cho việc quy hoạch sở dạy nghề, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề; đôi nội dung, phương pháp hình thức đào tạo nghề nhăm cải thiện tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề, Báo điện tử - Đảng cộn g sản Việt Nam, trang thòi (cập nhật 16 giò' 57 phút ngày 25/12/2006) Báo Sài gòn giải phóng ngày 18/12/2006 nâng cao chât lượng lực lượng lao dộng xã hội, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nước, khư vực quốc tế Đặc biệt, Quốc hội nước cộng hồ XHCN Việt Nam Khố XI, kì họp thứ 10, thông qua Luật dạy nghề vảo ngày 29/11/2006 nhăm thống điều chỉnh pháp luật dạy nghề Luật Dạy nghề thông qua không pháp điển hoá quy định lĩnh vực đào tạo nghề mà khắc phục tình trạng vấn đề (đào tạo nghê) có tới hai luật điều chỉnh (Luật lao động Luật giáo dục đào tạo) nên có phân thiêu đơng bộ, tản mạn, trùng chéo Trong đó, nội dung thiết thực việc điêu chỉnh pháp luật lại chủ yếu quy định văn luật nên khó khăn việc thực đánh giá mức độ thực thi việc nghiên círu tiếp tục hoàn thiện quy định dạy nghề Việc thống điều chỉnh pháp luật lĩnh vực đào tạo nghề đặt cho công tác nghiên cứu, giảng dạy pháp luật yêu cầu quan điểm nhận thức, đổi nội dung giảng cách tiếp cận thực tế đặc biệt cần thiết môn học Luật lao động Luật Dạy nghề ban hành cần tiếp tục nghiên cứu, hướng dẫn thi hành sát thực hiệu đánh giá, kiểm nghiệm tính khả thi để tiếp tục hoàn thiện Những điều đề cập cho thấy việc nghiên cứu "Pháp luật dạy nghê điêu kiện phát triên hội nhập Việt nam nay” cần thiết, xét phương diện điều chỉnh pháp luật nghiên cứu, giảng dạy Vì vậy, Tổ môn Luật lao động lựa chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu khoa học, với mong muốn đáp ứng yêu cầu công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học, nâng cao chât lượng đào tạo thực mục tiêu trị Nhà trường; đồng thời, e,óp phần vào việc hướng dẫn thi hành Luật Dạy nghề nước ta Là đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, với mục đích góp phần xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước, việc nghiên cứu đề tài chủ yếu nhằm hỗ trợ, nâng cao chất lượng dạy học cho môn Luật lao động chê định Học nghê chế định quan trọng cần thiết chương trình khung môn Tiếp cận vấn đề học nghề điều chỉnh pháp luật học nghề để cập nhật thông tin đóng góp kinh nghiệm mỉnh vấn đề hồn thiện pháp luật việc làm có ý nghĩa thiết thực, vừa tạo hội cho giáo viên trau dôi kiến thức lý luận kinh nghiệm thực tiễn, vừa nhân tố giúp sinh viên tiếp cận vấn đề học nghề toàn diện Tình hình nghiên cứu đề tài Như nói trên, học nghề chiến lược quan trọng nhàm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta Vì vậy, thực tế có nhiều đơn vị, cá nhân có cơng trình nghiên cứu cấp độ khác vấn đề Trước hết, phải kể đến đề tài nghiên cứu khoa học “Phát triển lao động kĩ thuật Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010” Tông cục dạy nghề - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thực năm 2006 (PGS.TS Đỗ Minh Cươna, làm chủ nhiệm) Đê tài bao gồm đề tài nhánh sau: - Cơ sở khoa học đào tạo lao động kỹ thuật chuyên dịch cảu lao động giai đoạn 2001-2010 phục vụ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Chủ nhiệm PGS.TS.Mai Quốc Chánh Cơ quan chủ trì: Tổng cục Dạy nghề, 2006 - Dự báo nhu cầu lao động kỹ thuật giai đoạn 2001 -2010 gắn với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Chủ nhiệm TS.ĐỖ Trọng Hùng Cơ quan chủ trì: Tổng cục Dạy nghề, 2006 - Hồn thiện hệ thống sở dạy nghề đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn lao động kv thuật - Chủ nhiệm TS.Mạc Văn Tiến Cơ quan chủ trì: Tổng cục Dạy nghề, 2006 - Đánh giá thực trạng lao động kỹ thuật Việt Nam giai đoạn Chủ nhiệm TS.Trần Thị Tuyết Cơ quan chủ trì: Tổng cục Dạy nghề, 2006 Bên cạnh đó, năm trước có số cơng trình khoa học có liên quan đến vấn đề như: - Nguồn nhân lực nước, đánh giá thực trạng dự bảo - Chủ nhiệm TS.ĐỖ Trọng Hùng Cơ quan chủ trì: Bộ Lao động -Thương binh - Xã hội, 1999 - Mối quan hệ chất lượng nguồn nhân lực với phát triển kinh tê nước ta - Chủ nhiệm TS.Nguyễn Đăng Thảo Cơ quan chủ trì: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2002 - Báo cáo kết khảo sát nhu cầu nhãn lực doanh nghiệp phần mềm từ đến 2006 khả cung ứng sỏ' đào tạo Thành phố H Chớ Minh Tác giả Chu Tiến Dũng - Thực trạng lao động - việc làm Việt Nam, từ kết điều tra lao độngviệc làm 1999 Nhà xuất Thống kê, 2000 - Phát triển nguồn nhân lực Công nghệ thông tin - thực trạng giải pháp Tác giả Nguyễn Trọng Đường Tạp chí Bưu viễn thơng, 2004 - Phát triển nguồn nhân lục Việt Nam đến năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Hằng Tạp chí Cộng sản, 1999 - Thực trạng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chỉ Minh số định hưởng phát triến nguồn nhân lực có chát lượng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Tác giả Đàm Nguyễn Thùy DưoT.ụ, Tạo chí Khoa học, 2003 - Vẩn đề lao động qua đào tạo nghề, Tác giả Đinh Hừu Liễn Tạp chí Phát triển Giáo dục, 2003 Đào tạo nghê - giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, đáp ứng vêu câu nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta Tác giả P hạm Thị Khanh 7'ạp chí Phát triển kinh tế, 2001 Những cơng trình khoa học chủ yếu nghiên cứu vấn đề đào tạo nghề góc độ quản lí, góc độ kinh tế- xã hội, thong kê nghiên cứu vấn đề đào tạo nghề phạm vi ngành, khu vực định Như vậy, phạm vi quan sát chúng tôi, chưa có đề tài nghiên cứu tổng thể vấn đề đào tạo nghề góc độ pháp luật, đặc biệt sau Luật Dạy nghề thông qua Với việc nghiên cứu : “Pháp luật dạy nghề điều kiện phát triên hội nhập Việt nam nay”, nhóm thực đề tài mong muốn nghiên cứu tổng thê hệ thống pháp luật Dạy nghề điều kiện mới, làm tư liệu cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập phạm vi mơn học Luật lao động; góp phần hướng dẫn thi hành, hồn thiện nâng cao tính khả thi đạo luật nhằm đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho kinh tế Việt nam điều kiện phát triển hội nhập Phưong pháp nghiên cứu Theo cách truyền thống, đề tài sử dụng phương pháp luận Triết học Mác - Lênin Trên sở đó, phương pháp cụ thể như: phương pháp phân tích, tổng hợp, quy nạp, so sánh, dự báo, lịch sử sử dụng phù họp với lĩnh vực đề tài nghiên cứu Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài này, trước hết chủ yếu, nhằm thực mục đích tìm hiêu hệ thống pháp luật dạy nghề Việt Nam điều kiện ban hành Luật Dạy nghề đe thống quan điểm, nhận thức, định hướng điều chỉnh pháp luật dạy nghề, làm sở cho việc giảng dạy vấn đề đào tạo nghề chương trình mơn học Luật lao động Q trình nghiên cứu đồng thời hướng tới mục đích tìm hiểu thực tiễn công tác đào tạo nghề Việt Nam nay; sở đó, kiến nghị việc hướng dẫn thi hành Luật Dạy nghề nhằm nâng cao tính khả thi đạo luật này, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho đơn vị sử dụng lao động điều kiện Việt Nam Việc tìm vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật dạy nghề tương lai xa hơn, khơng phải mục đích bản, đề cập đến đề tài này, mức độ phù hợp với điều kiện nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu đề tài: Để thực mục đích nghiên cứu trên, phạm vi nghiên cứu đề tài xác định sau: Nghiên cứu quy định cúa Luật Dạy nghề (2006) thực tiễn công tác đào tạo nghê nước ta giai đoạn nay; Nghiên cứu pháp luật quốc tế, kinh nghiệm Việt Nam số nước tron^ điều chỉnh pháp luật, phát triển hệ thống đào tạo nghề; Đề xuất giải pháp thiết thực cho việc hướng dẫn thi hành, hoàn thiện pháp luật để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề thời gian tới Kết cấu đề tài Với mục đích phạm vi nghiên cứu xác định trên, Phần Mở đầu Báo cáo phúc trình Phụ lục, đề tài kết cấu theo nội dung với 14 chuyên đề sau: Nội dung thứ nhất: Định hướng phát triển kinh nghiệm để hoàn thiện pháp luật dạy nghề Việt Nam điều kiện Nội dung nghiên cứu chuyên đề: + Chuyên đề 1: Chiến lược phát triển nguồn nhân lực trách nhiệm Nhà nước lĩnh vực đào tạo nghề; + Chuyên đề 2: Thực trạng hoạt động đào tạo nghề mục tiêu, giải pháp phát triển dạy nghề Việt nam; + Chuyên đề 3: Quan điểm Tổ chức Lao động Quốc tế đào tạo nghề việc vận dụng vào pháp luật Việt Nam + Chuyên đề 4: Kinh nghiệm phát triển dạy nghề tổng quan luật dạy nghề số nước; + Chuyên đề 5: Lịch sử điều chỉnh quan hệ đào tạo nghề Việt Nam học kinh nghiệm điều kiện phát triển hội nhập Nôi dung thứ hai: Thực trạng pháp luật dạy nghề kiến nghị hoàn thiện pháp luật Nội dung chia thành vấn đề nhỏ 2.1 Các quy định hành dạy nghề đáp ứng yêu cầu dạy nghề điều kiện kỉnh tế thị trường Bao gồm chuyên đề sau đây: + Chuyên đề 6: Các quy định pháp luật nhằm đa dạng hố, xã hội hố cơng tác đào tạo nghề; + Chuyên đề 7: Pháp luật trình độ dạy nghề khuyến nghị việc hướng dẫn thi hành luật dạy nghề; + Chuyên đề 8: Hợp đồng học nghề, thực trạng số kiến nghị hoàn thiện 2.2 Các quy định đổi với chủ thể tham gia hệ thống dạy nghề Bao gồm chuyên đề sau đây: + Chuyên đề 9: Địa vị pháp lý Trung tâm dạy nghề, thực trạng định hướng phát triển để đáp ứng yêu cầu sử dụng lao động; + Chuyên đề 10: Địa vị pháp lý hệ thống trường dạy nghề Việt Nam, thực trạng định hướng đổi để đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề điều kiện kinh tế thị trường; + Chuyên đề 11: Quy định đổi với doanh nghiệp lĩnh vực đào tạo nghề 2.3 Dạy nghề cho đổi tượng đặc biệt Gồm chuyên đề sau đây: + Chuyên đề 12: Các quy định đào tạo cho người lao động làm việc nước theo hợp đồng; + Chuyên đề 13: Chế độ đào tạo nghề cho lao động đặc thù 2.4 X lý vi phạm, giải tranh chấp bồi thường thiệt hại đào tạo nghề Vấn đề có chuyên đề (chuyên đề số 14) với tên gọi tương ứng Những đóng góp đề tài: Sau Luật dạy nghề (2006) thông qua đề tài nghiên cứu tổng thể pháp luật dạy nghề nước ta Việc nghiên cứu đề tài mang đến kết sau: + Nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy nghề, quan điểm Đảng nhà nước phát triển dạy nghề yêu cầu đặt pháp luật dạy nghề, giải pháp phát triển dạy nghề bổi cảnh nước ta; sở để đánh giá thực trạng pháp luật hành đào tạo nghề (những điểm phù hợp hạn chế), từ đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật đào tạo nghề; + Nghiên cứu kinh nghiệm Việt Nam, ILO sổ nước lĩnh vực đào tạo nghề Từ đó, bình luận rút học thực tiễn áp dụng điều kiện thực tế Việt Nam + Nghiên cứu quy định nhàm xác định trách nhiệm Nhà nước chủ thể hữu quan công tác đào tạo nghề; + Tìm hiêu, phân tích, bình luận Luật Dạy nghề, liên hệ thực tiền công tác đào tạo nghề Việt Nam để hiểu rõ điều kiện thực đạo luật (Như: thực trạng hình thức đào tạo nghề, hoạt động sở dạy nghề; thực trạnR việc giao kết thực hợp đồng học nghề; thực trạng hoạt động đào tạo nghề cho mục tiêu xuất lao động, cho đối tượng đặc thù xã hội; thực trạng cơng tác quản lí, xử lí vi phạm, giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực đào tạo nghề Trên sở đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp để thực pháp luật dạy nghề cách có hiệu Tổ chức thực Để thực mục tiêu, nhiệm vụ triển khai nội dung nghiên cứu Đe tài, công việc tiến hành bao gồm: + Đăng ký ký hợp đồng nghiên cứu đề tài khoa học cấp trường với Ban giám hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội (ngày 22 tháng năm 2007) + Chủ nhiệm đề tài làm đề cương bảo vệ đề cương nghiên cứu trước Hội đồng khoa học Trường; + Tổ chức phiên họp triển khai thực đề tài; + Các tác giả thu thập tài liệu viết chuyên đề đề tài; + Thu viết, biên tập viết báo cáo phúc trình; ■+- Hồn chỉnh, đóng cuốn, nộp phòng quản lý khoa học trường để tổ chức nghiệm thu Tồn q trình thực hiện, từ ký hợp đồng nghiên cứu đến nộp đề tài cho phòng quản lý khoa học Trường thời gian 12 tháng nhân lực doanh nghiệp, đên tình trạng cơng ty “săn đâu người” thu cách thu hútt lao động có tay nghề công ty khác Bởi vậy, việc bắt buộc người lao động phái bồi thường tồn chi phí đào tạo cho người sử dụng lao độne họp 1Ý Từ việc phân tích trên, thiết nghĩ vấn đề bồi thường: Ngoài trường họp ngiười lao động phải bồi thường vi phạm cam kết thời hạn làm việc cho doanh nglhiệp, nên quy định thêm trường họp người lao động phải bồi thường họ bị người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lỗi thân họ trường hợp người lao động bị kỷ luật sa thải, trường hợp người lao động thurờng xun khơng hồn thành cơng việc giao Cần có quy định chặt chẽ trường hợp người lao động bồii thường phí đào tạo đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp theo điều 37 Bộ luật Lao động Thiết nghĩ hợp đồng lao động khơng xác định thòíi hạn, người lao động vi phạm cam kết học nghề bồii thường có khoản Điều 37, nhằm đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng lao động 165 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I C ác văn kiện đại hội Đảng Đảng CSVN, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG Hà Nội 2001 Nghị Hội nghị lần thứ hai Trung ương khoá Hội nghị trung ương khoá giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hoá Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo 2001-2010, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khoá IX II Văn pháp luật Bộ luật lao động 2002 Bộ luật Lao động năm 1994 Luật giáo dục (1998) Luật Giáo dục 2005 Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp (năm 2006) Pháp lệnh người tàn tật 1998 10.Nghị định số 90/CP ngày 15/12/1995 học nghề 1l.Nghị định số 90- CP ngày 24/11/1993 quy định cấu khung hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống văn chứng giáo dục đào tạo nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam 12.Nghị định 81/CPngày 23/11/1995 13.Nghị định số 23/CP ngày 18/4/1996 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động quy định riêng lao động nữ 14.Nghị định 116/2004/NĐ-CP ngày 23/4/2004 quy định chi tiết hướng dãn thi hành Bộ luật lao động lao động người tàn tật 15.Nghị số 90-CP phương hướng chủ trương xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hố ló.Nehị số 05/2005/NQ-CP chuyên đề Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo đục,y tế, văn hoá thể dục thể thao ỉ 7.Nghị định số 73/1999/NĐ-CP chuyên đề khuyến khích xã hội hố hoạt động lĩnh vực giáo dục,y tế, văn hoá thể dục thể thao 18.Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 09/01/2001 166 19.Nghị định số ] 16/2004/NĐ-CP ngày 23/4/2004) sửa đổi, bổ sung số điểu Nghị định số 81/CP ngày 23/11/1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động lao động người tàn tật 20.Nghị định số 116/2004/NĐ-CP ngày 23/4/2004 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/CP ngày 23/11/1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động lao động người tàn tật 21.Nghị định số 53/2006/NĐ- CP sách khuyến khích phát triển sở cung ứng dịch vụ ngồi cơng lập 22.Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11/2006 23.Nghị định số 73/2006/NĐ-CP ngày 31/7/2006 Thủ tướng phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực dạy nghề 24.Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 25.Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ 26.Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg ngày 11/4/2002 27.Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg ngày 11/4/2002 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2002-2010 văn hướng dẫn Bộ Lao động-Thương binh Xã hội 28.Quyết định 267/2005/ QĐ-TTg ngày 31/10/2005 29.Quyết định số 81/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn 30.Quyết định số 239/2006/QĐ-TTg ngày 24/10/2006 phê duyệt Đề án trợ giúp người tàn tật giai đoạn 2006 - 2010 31.Quyết định số 33/2006/QĐ-TTg ngày 07/02/2006 Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án dạy nghề cho lao động làm việc nước đến nãm 2015 32.Quyết định số 1000/2005/QĐ- BLĐTBXH ngày 07/6/2005 việc phê duyệt Đề án " Phát triểnhội hoá dạy nghề đến năm 2010” 33.Quyết định số 06/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 2/8/2006 sửa đổi, bổ sung số điều Quy định thủ tục thành lập đăng ký hoạt động dạy nghề trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề ban hành kèm theo Quyết 167 định số 05/2006/QĐ-LĐTBXH ngày 10/7/2006 Bộ trưởng Bộ Lao động -Thương binh Xã hội 34.Quyết định số 07/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 2/10 /2006 việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” 35.Thông tư số 19/LĐTBXH-TT ngày 12/9/1996 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn việc dạy nghề, đào tạo lại nghề, bổ túc, bổi dưỡng nghể cho người lao động dạy thêm nghề dự phòng cho lao động nữ làm việc doanh nghiệp; 36.Thông tư số 79/BTC - TT ngày 06/11/1997 hướng dẫn thực Nghị định số 23/CP ngày 18/4/1996 37.Thông tư liên tịch số 19/2005/TTLT/BLĐTXH - BTC - BKHĐT ngày 19/5/2005 38.Thông tư số 91/2006/TT-BTC ngày 2/10/2006 hướng dẫn thực Nghị định 53/2006/NĐ-CP 39.Thông tư Liên tịch số 65/2006AITLT- BTC-BLĐTBXH ngày 12/7/2006 hướng dẫn thực Quyết định 267/2005/QĐ-TTg 40.Thông tư Liên tịch số 06/2006/TTLT- BTC-BLĐTBXH ngày 19/1/2006 hướng dẫn thực Quyết định 81/2005/QĐ-TTg 41 Thông tư liên tịch Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Tài số 16/2006ATLT/ BLĐTBXH - BGDĐT - BTC ngày 20/11/2006 hướng dẫn chế độ ưu đãi giáo dục đào tạo người có cơng với cách mạng họ 42.Quy chế tài quản lý sử dụng Quỹ hỗ trợ xuất lao động (ban hành kèm theo Quyết định số 26/2005/QĐ-BTC ngày 13/5/2005 Bộ trưởng Bộ Tài chính) 43 Dự án quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Tổng cục Dạy nghề thuộc Bộ Lao động Thương binh Xã hội III Các công ước Tổ chức lao động giới (ILO) 44.Công ước số 142 hướng nghiệp đào tạo nghề việc phát triển nguồn nhân lực 45.Cơng ước số 159 tái thích ứng nghề nghiệp việc làm người khuyết tật 168 46.Khuyến nghị hướng nghiệp 1949 Khuyến nghị đào tạo nghề 1962 47.Công ước số 168 xúc tiến việc làm chống thất nghiệp; 48.Công ước số 44 bảo đảm tiền trợ cấp cho người thất nghiệp không tự nguyện; 49.Công ước số 88 tổ chức dịch vụ việc làm; 50.Công ước số 97 người lao động di chú; 51 Công ước sổ 111 chống phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp; 52.Cơng ước sổ 120 sách việc làm IV Các viết báo tạp chí 53.Tờ trình Dự án Luật dạy nghề Chính phủ năm 2006 tài liệu Hội nghị triển khai kế hoạch dạy nghề, việc làm xuất lao động giai đoạn 2007 - 2010 Bộ LĐ - TBXH 54 Diệu Hằng, Đào tạo nhân lực: cần kết hợp “3 nhà”, Báo điện tử Người Lao Động ngày 29/10/2007, cập nhật 01 h20:31 GM 55 Bài phát biểu Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành Lao động thương binh xã hội năm 2006 định hướng giai đoạn 2006 - 2010, Tạp chí Lao động & xã hội, số 281 năm 2006, trang 56.VietnamNet ngày 13/12/2007 57.Tình hình sử dụng lao động qua đào tạo nghề khu công nghiệp, Tổng cục dạy nghề, Bộ lao động - thương binh xã hội, 10/2004 58.Báo cáo “ Top 200 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam” quan phát triển Liên hợp quốc UNDP công bố tháng 9/2007, theo VietNamNet ngày 22/10/2007 59.Báo điện tử - Đảng cộng sản Việt Nam, trang thời (cập nhật 16 57 phút ngày 25/12/2006) 60.Báo Sài gòn giải phóng ngày 18/12/2006 61.Nguyễn Thị Hằng, Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đến năm 2010, Tạp chí Cộng sản, 1999 62.Nguyễn Trọng Đường, Phát triển nguồn nhân lực Công nghệ thông tin - thực trạng giải pháp, Tạp chí bưu viễn thơng, 2004 63.Đàm Nguyễn Thùy Dương, Thực trạng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh sổ định hướng phát triển nguồn nhân lực có chất lượng nghiỘD cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Khoa học, 2003 169 64.Đinh Hữu Liễn, vấn dề lao động qua đào tạo nghề, Tạp chí Phát triên Giáo dục, 2003 65.Phạm Thị Khanh, Đào tạo nghề - giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nước ta nay, Tạp chí Phát triển kinh tế, 2001 V Các cơng trình nghiên cứu khoa học 66.Phát triển lao động kĩ thuật Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thực năm 2006 (PGS.TS Đỗ Minh Cương làm chủ nhiệm) 67.Nguồn nhân lực nước, đánh giá thực trạng dự báo - Chủ nhiệm TS.ĐỒ Trọng Hùng Cơ quan chủ trì: Bộ Lao động -Thương binh - Xã hội, 1999 68.Mối quan hệ chất lượng nguồn nhân lực với phát triển kinh tế nước ta - Chủ nhiệm TS.Nguyễn Đăng Thảo Cơ quan chủ trì: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2002 69.Báo cáo kết khảo sát nhu cầu nhân lực doanh nghiệp phần mềm từ đến 2006 khả cung ứng sở đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả Chu Tiến Dũng 70.Thực trạng lao động - việc làm Việt Nam, từ kết điều tra lao động-việc làm ] 999 Nhà xuất Thống kê, 2000 170 M ỤC LỊiC P H Ả N I: M Đ Ầ U p HẢN II: BÁO CÁ O PHÚC TRÌNH NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u G i i thiệu chung Đ ịn h hướng phát triển, y cầu kinh n ghiệm để hoàn thiện pháp luật dạy nghề V iệt N a m đieu kiện h iện 10 T hự c trạng pháp luật dạy nghề v kiến nghị hoàn thiện 14 P H Ầ N 111: CÁC C H UY ÊN ĐỀ NGHIÊN c ứ u 28 CHUYÊN ĐỀ 1: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRỊÊN NGUỒN NHẬN L ự c TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH v ự c ĐAO TẠO NGHÈ V IỆ t NAM 28 C hiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt N am giai đoạn m ới 28 Trách nhiệm củ a nhà nước lĩnh vực đào tạo nghề 34 C H Ụ Y Ẻ N ĐỀ 2: T H ự C T R Ạ N G H O Ạ T Đ N G D Ạ Y N G H Ê V À M Ụ C TIÊU, GIẢI PH ÁP P H Ấ T TRIỂN D Ạ Y N G H Ề V IỆ T N A M ■ 38 Thực trạng hoạt đ n g dạy nghề Việt nam Quan điểm, yêư cầu giải pháp phát triển dạy nghề V iệt N a m giai ^38 đoạn tới 44 C H ự Y Ê N ĐỀ 3: Q U A N Đ IỂ M C Ử A ILO V Ề Đ À O T Ạ O N G H Ê V À VIỆC V Ậ N D Ụ N G V À O P H Ẩ P L U Ậ T VIỆT N A M 50 Quan điểm ILO đào tạo nghề 50 V iệ c vận dụng quan đ iểm ILO v ề đào tạo nghề vào pháp luật V iệt N a m 54 C H U Y Ê N ĐỀ 4: K IN H N G H IỆ M P H Á T TRIÊN D Ạ Y N G H Ề V À T N G Q U A N VỀ L U Ậ T d y n g h ề Củ a Mộ t số n c 58 Kinh nghiệm phát triển dạy nghề cùa số nước 58 T ong quan Luật dạy nghề số quốc gia cá c quy định q uố c tế dạy nghề 62 M t số kinh n ghiệm ch o V iệt N a m hướng dẫn hoàn thiện Luật dạy n ghề y C H U Y Ê N Đ Ề 5:LỊCH s Đ1ÈU C H ỈN H Q U A N HỆ Đ À O T Ạ N G H Ệ V Ị Ệ T N A M V À N H Ũ N G BÀI H C K IN H N G H IỆ M T R O N G Đ IỀ Ú K IỆN P H Á T T R IÊ N V À HỘI N H Ậ P 66 68 Pháp luật điều chỉnh quan hệ đào tạo nghề V iệt nam giai đoạn trước có Luật Dạy nghề v nhũng học kinh n g h iệm 69 Luật Dạy nghề với việc điều chinh quan hệ đào tạo nghề Việt Nam hướng hoàn thiện 74 CH Ụ Y Ê N ĐỀ 6; C Á C Q U Y Đ ỊN H C Ử A PH Á P L U Ậ T N H Ằ M Đ A D Ạ N G H O Ả , X Ã HỘI HOA CÔNG TÁC Đ À O TẠO NG H Ề 77 Quan điểm nhận th ức, n ội dung v ề xã hội hoá lĩnh v ự c dạy nghề 78 Thực trang q uy đ ịnh pháp luật v ề xã hội hoá dạy nghề 79 K iến nghị hoàn th iện quy định pháp luậthội hoá dạy nghề 88 C H U Y Ê N ĐÊ 7: P H Á P L U Ậ T C Á C T R ÌN H Đ D Ạ Y N G H Ê V À K H U Y Ê N N G H Ị VIỆC H Ư N G D Ẫ N THI H A N H L U Ậ T D Ạ Y N G H Ề 89 Các quy định trình độ đạv n g h ề trước có Luật dạy nghề 89 Trình độ dạy n g h ề theo quy định Luật dạy nghề 93 K iến nghị hoàn th iện pháp luật v ề triển khai cấp trình độ dạy n ghề 99 C H U Y Ê N ĐỀ 8: H P Đ N G H C N G H Ề - T H ự C T R Ạ N G V À M T s ô KIÊN NGHỊ H O À N T H IỆ N _ 171 101 K hái niệm hình thức hợp đ ồn g học nghề ÌOỊ C c bên cùa h ọp đ ồn g học nghề 102 N i dung, thời hạn hợp đồng học nghề 103 C h ấ m dứt hợp đ ồng học nghề 104 M t số kiến nghị hoàn thiện chế định hợp đ ồng học nghề 108 CH U Y Ê N Đ Ề 9: Đ ỊẠ VỊ PH Á P LÝ C Ủ A T R U N G T Â M D Ạ Y N G H È - T H ự C T R Ạ N G V À Đ Ị N H H Ư N G P H Á T TR1ẾN 109 C c loại hình trung tâm dạy nghề điều kiện, thủ tục thành lập trung tâm dạy neh ề 109 2.C cấu tổ chức nhiệm vụ quyền hạn trung tâm dạy nghề 111 Đ ìn h chí hoạt động giải thể trung tâm dạy nghề 112 T hực trạng hệ thống trung tâm dạy nghề định hướng phát triển 113 C H U Y Ê N Đ Ề 10: Đ Ị A VỊ PH Á P L Ý C Ủ A HỆ T H N G T R Ư N G D Ạ Y N G H Ề VIỆT N A M - TIHỤC T R Ạ N G V À Đ Ị N H H Ư N G P H Á T T R IỂ N 116 C c loại hình trường D y nghề v iệ c thành lập i 16 C cấu tổ chức cùa trường dạy nghề 117 N h iệ m vụ quyền hạn trường dạy nghề 119 119 Đ ìn h hoạt đ ộn g giải thể trường dạv nghề T h ự c trạng hệ th ốn g trường dạy nghề định h ớn g phát triển 120 CHUỴÊN ĐỀ 11: QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH v ự c ĐÀO TẠO NGHÈ ' ' 124 Q u y định doanh nghiệp hoạt động phát triển dạy nghề 126 Q u y định doanh nghiệp mối quan hệ với sở dạy nghề 131 Q u y định doanh nghiệp việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ đào tạo lại nghề cho người lao động ^ 133 M t số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp lĩnh vực đào tạo nghề ' ' 137 C H U Y Ê N Đ Ề 12: C Á C Q U Y Đ ỊN H V Ề Đ À O T Ạ O C H O N G Ư I L A O N Ư C NGOÀI THEO H p ĐỒNG Đ N G ĐI L À M VIỆC 140 S ự cần thiết phải đào tạo cho người lao đ ộng làm v iệ c nước theo hợp đồng 140 2., C c quy định hành đào tạo cho người ỉao đ n g làm v iệ c nước theo hợp đồrsg 141 M t sồ giải phập nhàm nàng cao chất lượng đào tạo c h o người lao đ ộng di làm v iệ c nước n goài theo hợp đ n g 145 C H U Y Ề N Đ Ê 13: C H Ẻ Đ Đ À O T Ạ O N G H Ề C H O C Á C L A O Đ N G Đ Ặ C T H Ù 149 I C h ế độ đào tạo nghề lao đ ộng nữ 150 C h ế độ đào tạo nghề lao đ n g ỉà người tàn tật 152 CH Ụ YÊN ĐỀ 14: x LÝ VI PHẠM, CiIẢI QUY ẾT TR A N H CHẤP BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG LÌNH v ự c ĐAO TẠO NGHỀ 157 l X lý vi phạm lĩnh v ự c đào tạo nghề 157 G iải tranh chấp lĩnh v ự c dạy nghề i6 ỉ B oi thường thiệt hại lĩnh vự c đào tạo nghề ! 62 D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O 166 172 GIA í ĐOẠN 2000-2006 TÌNH HÌNH THỰC HIỆIN CHỈ TIÊU TUYEN sinh dạy nghề < cn - Đồng băng Sông Cửu Long Ọ Cũ i5 ) 'C°T3 C òsi 05 \ mÊÊỀ ẾềÊẼ O) £ E _I ° ->cp LO | S C\J ì CM © ơ)

Ngày đăng: 14/03/2019, 21:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w