1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giới hạn quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế theo quy định của hiệp định TRIPS và việc thực thi ở việt nam

116 290 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 7,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC HỒNG DƢƠNG ĐỀ TÀI GIỚI HẠN QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA HIỆP ĐỊNH TRIPS VÀ VIỆC THỰC THI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC HỒNG DƢƠNG GIỚI HẠN QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA HIỆP ĐỊNH TRIPS VÀ VIỆC THỰC THI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 6038108 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Bá Bình Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Hồng Dƣơng Mục lục MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HỘ SÁNG CHẾ VÀ GIỚI HẠN QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ 1.1 Khái quát học thuyết bảo hộ sáng chế giới 1.1.1 Thuyết phần thƣởng 1.1.2 Thuyết khuyến khích sáng tạo 1.1.3 Thuyết hợp đồng bộc lộ thông tin 1.1.4 Thuyết luật tự nhiên 1.2 Lƣợc sử hình thành phát triển pháp luật bảo hộ sáng chế giới 1.3 Các văn pháp luật quốc tế quan trọng bảo hộ sáng chế 10 1.3.1 Công ƣớc Paris Bảo hộ Quyền Sở hữu công nghiệp 11 1.3.2 Hiệp ƣớc hợp tác sáng chế 16 1.3.3 Hiệp định khía cạnh liên quan tới thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ 19 1.4 Khái quát giới hạn quyền sở hữu công nghiệp sáng chế 21 1.4.1 Khái niệm giới hạn quyền sở hữu công nghiệp sáng chế 22 1.4.2 Đặc điểm giới hạn quyền sở hữu công nghiệp sáng chế 23 1.4.3 Ý nghĩa giới hạn quyền sở hữu trí tuệ sáng chế 24 1.5 Các quy định giới hạn quyền sở hữu công nghiệp sáng chế theo Hiệp định TRIPS 26 1.6 Khái quát pháp luật Việt Nam hành giới hạn quyền sở hữu công nghiệp sáng chế 32 1.7 Kết luận Chƣơng 35 CHƢƠNG 2: SỰ TƢƠNG THÍCH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM SO VỚI HIỆP ĐỊNH TRIPS VỀ GIỚI HẠN QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ 36 2.1 Giới hạn quyền điều kiện bảo hộ sáng chế 36 2.1.1 Đối tƣợng đƣợc bảo hộ với danh nghĩa sáng chế 36 2.1.2 Tiêu chuẩn để đƣợc cấp bảo hộ sáng chế 37 2.2 Đối tƣợng không đƣợc bảo hộ với danh nghĩa sáng chế 39 2.3 Giới hạn quyền sáng chế quy định nội dung quyền chủ sở hữu sáng chế 42 2.3.1 Quyền chủ sở hữu sáng chế ngoại lệ 42 2.3.2 Nghĩa vụ chủ sở hữu sáng chế 46 2.4 Quyền ngƣời sử dụng trƣớc sáng chế (Prior use of inventions) 49 2.5 2.5.1 Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế 54 Điều kiện việc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế 55 2.5.2 Giới hạn quyền chủ sở hữu ngƣời có quyền sử dụng theo định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế 60 2.6 Hết quyền sở hữu trí tuệ sáng chế (exhaustion of intellectual property rights) 64 2.7 Kết luận Chƣơng 72 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIỚI HẠN QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ 74 3.1 Một số đánh giá quy định pháp luật sở hữu trí tuệ hành giới hạn quyền sở hữu công nghiệp sáng chế 74 3.1.1 Ƣu điểm 74 3.1.2 Hạn chế 76 3.1.2.1 Quy định mang tính nguyên tắc Luật Sở hữu trí tuệ 2005 76 3.1.2.2 Quy định yếu tố hạn chế quyền sở hữu công nghiệp 76 3.1.2.3 Quy định quyền sử dụng trƣớc sáng chế 77 3.1.2.4 Quy định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế 78 3.1.2.5 Quy định nghĩa vụ chủ sở hữu 80 3.1.2.6 Quy định hết quyền sở hữu công nghiệp 81 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật sở hữu trí tuệ hành giới hạn quyền sáng chế 81 3.2.1 Quy định điều kiện bảo hộ sáng chế 81 3.2.2 Các quy định liên quan đến nội dung quyền chủ sở hữu sáng chế 83 3.2.3 chế Các quy định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng 88 3.2.4 Các quy định hết quyền sở hữu trí tuệ sáng chế 91 3.3 Kết luận Chƣơng 93 KẾT LUẬN 95 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp sáng chế nói riêng có ý nghĩa quan trọng phát triền kinh tế - xã hội Chế độ bảo hộ sáng chế khuyến khích hoạt động sáng tạo cách dành cho chủ sở hữu độc quyền thời hạn định để khai thác sáng chế đổi lại chủ sở hữu sáng chế phải bộc lộ sáng chế nộp đơn đăng ký Với độc quyền có điều kiện này, chủ sở hữu sáng chế có hội khai thác sáng chế để thu hồi vốn đầu tƣ, thu lợi nhuận cách hợp lý tái đầu tƣ cho việc tạo thành sáng tạo Tuy nhiên, độc quyền dù dƣới bất hình thức nào, có điều kiện hay khơng có điều kiện, bị lạm dụng làm ảnh hƣởng đến lợi ích bên thứ ba Mục đích Luật Sở hữu trí tuệ nói chung luật bảo hộ sáng chế nói riêng tạo động lực cho hoạt động sáng tạo bảo vệ môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, nhƣng để bảo đảm đƣợc mục đích pháp luật phải đƣa quy định để hạn chế quyền độc quyền chủ sở hữu sáng chế Trong bối cảnh Việt Nam thành viên WTO, Việt Nam có nhiều nỗ lực đáng ghi nhận việc đáp ứng yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung quy định giới hạn quyền sở hữu cơng nghiệp sáng chế nói riêng Tuy nhiên, trải qua 10 kể từ Việt Nam thành viên WTO thực tiễn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ cho thấy cịn bất cập, vƣớng mắc định cần đƣợc sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, yêu cầu xã hội đại nhƣ để bảo đảm thi hành cam kết sở hữu trí tuệ hiệp định thƣơng mại tự hệ mà Việt Nam đàm phán ký kết Việc nghiên cứu vấn đề “Giới hạn quyền sở hữu công nghiệp sáng chế theo quy định Hiệp định TRIPS việc thực thi Việt Nam” vấn đề cần thiết việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam sở hữu trí tuệ, giúp có nhìn sâu sắc hồn thiện q trình hội nhập Việt Nam tồn cầu Tình hình nghiên cứu Trên giới, có nhiều nghiên cứu khác liên quan đến vấn đề giới hạn quyền đối sở hữu trí tuệ đặc biệt với sáng chế Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu hóa có tác động mạnh mẽ đến lợi ích ngƣời dân nƣớc phát triển chậm phát triển, vấn đề bảo đảm quyền tiếp cận công chúng đến thành khoa học, công nghệ nhƣ khả phát triển công nghệ nƣớc phát triển đặt yêu cầu cân lợi ích chủ sở hữu sáng chế với lợi ích xã hội Trƣớc yêu cầu pháp luật quốc tế quốc gia quyền sở hữu trí tuệ sáng chế cần phải đƣa giới hạn quyền chủ sở hữu sáng chế, để đảm bảo nhà sáng tạo có quyền để hƣởng thành từ hoạt động trí tuệ nhƣng cơng chúng đƣợc tiếp cận ứng dụng thực tế, để phát minh sáng tạo trở nên có ích nhân loại Có thể kể đến nghiên cứu vấn đề giới nhƣ: "Exclusions from patentable subject matter and exceptions and limitations to the rights" (của Ủy ban Thƣờng vụ Luật pháp WTO, 2009), "A Power Tool for Economic Growth" (Kamil Idris, WIPO, 2001), “Exceptions and Limitations to Intellectual Property Rights with Special Reference to Patent and Copyright” (Saleena K.B), “Patent Exclusions that Promote Public Health Objectives” (Shamnad Basheer, Shashwat Purohit Prashant Reddy), “Patent Exceptions and Limitations in the Health Context” (Coenraad Visser) v.v Ở Việt Nam, liên quan tới vấn đề giới hạn quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, viết thƣờng tập trung đến vấn đề cụ thể nhƣ “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” “Pháp luật quốc tế bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế” (của tác giả Lê Thị Nam Giang), viết tập trung nghiên cứu quy định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo quy định pháp luật quốc tế việc vận dụng quy định Việt Nam Bài viết “Quyền sở hữu trí tuệ quyền tiếp cận dƣợc phẩm dƣới góc độ quyền ngƣời” (của tác giả Nguyễn Thanh Tú, Phan Huy Hồng) tập trung phân tích mối quan hệ quyền sở hữu trí tuệ sáng chế cụ thể sáng chế liên quan đến sản phẩm dƣợc với quyền ngƣời cụ thể quyền tiếp cận dƣợc phẩm; cân quyền sở hữu trí tuệ quyền ngƣời thơng qua phân tích Hiệp định TRIPS; thực tiễn Việt Nam việc cân hai quyền nhằm đảm bảo tốt quyền ngƣời Bài viết “Cơ chế hết quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định TRIPS số gợi ý cho quốc gia thành viên WTO” (của tác giả Nguyễn Nhƣ Quỳnh) nghiên cứu chế hết quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định TRIPS nhiều đối tƣợng sở hữu trí tuệ nhƣ nhãn hiệu, sáng chế, quyền tác giả từ đƣa số gợi ý cho thành viên WTO áp dụng quy định Hiệp định TRIPS chế hết quyền Tuy nhiên viết để cập khía cạnh vấn đề giới hạn quyền sở hữu công nghiệp với sáng chế giới hạn quyền sở hữu trí tuệ có đối tƣợng quyền sáng chế mà chƣa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống tồn diện giới hạn quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Việt Nam đồng thời đƣa đánh giá độ tƣơng thích so với Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam tham gia cụ thể Hiệp định TRIPS Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề giới hạn quyền sở hữu công nghiệp sáng chế sở quy định Hiệp định khía cạnh liên quan đến thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ - Hiệp định TRIPS, Hiệp định quy định chuẩn mực tối thiểu bảo hộ sở hữu trí tuệ mà 160 thành viên phải tuân thủ, có Việt Nam Trong khuôn khổ luận văn, tác giả phân tích đánh giá việc thực thi quy định giới hạn quyền sở hữu công nghiệp sáng chế theo Hiệp định TRIPS Việt Nam việc xây dựng văn pháp luật quyền sở hữu trí tuệ đồng thời đƣa đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam giới hạn quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Mục đích câu hỏi nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn pháp luật giới hạn quyền sáng chế Việt Nam mối tƣơng quan với Hiệp định TRIPS; dựa vào Hiệp định TRIPS đánh giá mức độ tƣơng thích hệ thống pháp luật Việt Nam lĩnh vực này; đƣa phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam giới hạn quyền sở hữu công nghiệp sáng chế phù hợp với hoàn cảnh Các câu hỏi nghiên cứu luận văn là: - Pháp luật bảo hộ sáng chế giới hạn quyền sở hữu công nghiệp sáng chế đƣợc hình thành phát triển sao? - Mức độ tƣơng thích pháp luật Việt Nam so với Hiệp định TRIPS giới hạn quyền sở hữu công nghiệp sáng chế nhƣ nào? - Nên dùng giải pháp để hồn thiện pháp luật Việt Nam giới hạn quyền sở hữu công nghiệp sáng chế? Các phƣơng pháp nghiên cứu 96 cạnh đó, với việc trở thành thành viên Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA Nghị định thƣ sửa đổi Hiệp định TRIPS đƣợc Việt Nam phê chuẩn, hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ sáng chế cần có thay đổi định để bắt kịp tiến độ phát triển khoa học công nghiệ giới Để đem lại hội thu hút đầu tƣ, làm giàu kho tàng tri thức sáng chế phát triển lợi ích xã hội, Việt Nam cần trọng hoàn thiện pháp luật theo nhƣ cam kết gia nhập Điều ƣớc quốc tế, đặc biệt lĩnh vực nhƣ dƣợc phẩm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn pháp luật Điều ƣớc quốc tế Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015; Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005; Luật Sở hữu trí tuệ Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005; Luật số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng 06 năm 2009 Quốc Hội khóa XII, kỳ họp thứ sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ; Công ƣớc Paris 1883 bảo hộ Sở hữu công nghiệp; Hiệp ƣớc khía cạnh thƣơng mại quyền SHTT- Hiệp định TRIPS; Hiệp ƣớc hợp tác sáng chế 1970 (PCT); Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) Hiệp định Thƣơng mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) 10 Nghị định Chính Phủ số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật SHTT Sở hữu công nghiệp; 11 Nghị định Chính phủ số 122/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật SHTT SHCN; 12 Thông tƣ Bộ khoa học công nghệ số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật SHTT SHCN; Sách, viết tạp chí 13 Phạm Phi Anh, Trần Văn Hải (2011), Bài giảng Sáng chế Mẫu hữu ích, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn 14 Nguyễn Văn Bảy (2009), Cân lợi ích bảo hộ Quyền Sở hữu công nghiệp Sáng chế, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Lê Thị Nam Giang (2011), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 16 Kiều Thị Thanh (2013), Hội nhập quốc tế Bảo hộ Quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành 17 Nguyễn Thị Thu Trang (chủ biên), Rà sốt pháp luật Việt Nam với cam kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU Sở hữu trí tuệ, Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Công thƣơng 18 Nguyễn Thị Thu Trang (chủ biên), Rà soát pháp luật Việt Nam với cam kết Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Sở hữu trí tuệ, Phịng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Công thƣơng 19 Nguyễn Bá Diến (2014), Thực thi quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tế Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia HN 20 Nguyễn Hồng Bắc (chủ nhiệm đề tài)(2002), Những nội dung hiệp định TRIPS mức độ tương thích chế định pháp luật có liên quan Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Khoa Pháp luật Quốc tế; Hà Nội, 2002 21 Nguyễn Nhƣ Quỳnh (2011), Phiên tiếng Việt “Hết quyền nhãn hiệu đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật nhãn hiệu Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Nhƣ Quỳnh, Chuyên đề “So sánh pháp luật Việt Nam Hiệp định TRIPs, pháp luật Hoa Kỳ liên minh châu Âu hết quyền nhãn hiệu hàng hóa”, Trung tâm Pháp luật Sở hữu trí tuệ - trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Thông tin Khoa học Pháp lý, Bộ Tƣ pháp, Viện Khoa học Pháp lý, số 06 & 07/ 2011 23 Nguyễn Bá Diến (2001), Hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế, Nhà nƣớc Pháp luật Viện Nhà nƣớc Pháp luật, Số 4/2001, tr 28 – 35 24 Nguyễn Bá Diến, Các nguyên tắc chế thực thi Quyền sở hữu trí tuệ, Nhà nƣớc Pháp luật Viện Nhà nƣớc Pháp luật, Số 1/2006, tr 58 – 65 Website 25 STANDING COMMITTEE ON THE LAW OF PATENTS Thirteenth Session Geneva, March 23 to 27, 2009 EXCLUSIONS FROM PATENTABLE SUBJECT MATTER AND EXCEPTIONS AND LIMITATIONS TO THE RIGHTS, http://www.wipo.int/edocs/mdocs/scp/en/scp_13/scp_13_3.pdf, ngày truy cập 30/4/2017 26 Kamil ldris, INTELLECTUAL PROPERTY: A Power Tool for Economic Growth, ftp://ftp.wipo.int/pub/library/ebooks/wipopublications/wipo_pub_888e.pdf, Ngày truy cập 10/5/2017 27 Dƣơng Thị Vân Anh, Bảo hộ sáng chế dƣợc phẩm vấn đề giá thuốc chữa bệnh, http://vietthink.vn/vi/tu-van-so-huu-tri-tue.nd/bao-ho-sang-che-duoc-phamva-van-de-gia-thuoc-chua-benh.html, Ngày truy cập 15/07/2017 28 Lê Thị Nam Giang, Pháp luật quốc tế bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KHCN/Phap-luat-quoc-te-ve-bat-buoc-chuyen-giao-quyen-su-dung-sang-che-38664.html, Ngày truy cập 15/07/2017 29 Lê Thị Nam Giang, Việt Nam với việc phê chuẩn Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/375, Ngày truy cập 15/07/2017 30 Lê Thị Nam Giang & Đồn Cơng n, Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/02/04/4422/, Ngày truy cập 15/07/2017 31 Lê Nết, Đặng Thị Thùy Linh, Đối tƣợng bảo hộ sáng chế theo TPP tác động đến thị trƣờng dƣợc phẩm Việt Nam, https://vietnamlawinsight.com/2016/10/24/doi-tuong-bao-ho-sang-che-moi-theo-tpp-vatac-dong-den-thi-truong-duoc-pham-tai-viet-nam/, Ngày truy cập 15/07/2017 32 Nguyễn Thanh Tú, Phan Huy Hồng, Quyền sở hữu trí tuệ quyền tiếp cận dƣợc phẩm dƣới góc độ quyền ngƣời, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoahoc/chi-tiet/81/435, Ngày truy cập 15/07/2017 33 Nguyễn Nhƣ Quỳnh, Cơ chế hết quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định TRIPS số gợi ý cho quốc gia thành viên WTO, http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/thuctienphapluat/View_Detail.aspx?ItemID=161, Ngày truy cập 15/07/2017 34 Nguyễn Nhƣ Quỳnh, Pháp luật hết quyền sở hữu trí tuệ nhập song song số nước thuộc hiệp hội nước Đông Nam Á, http://thanhtra.most.gov.vn/vi/news-article/phap-lu-t-v-h-t-quy-n-s-h-u-tri-tu-va-nh-p-khu-song-song-m-t-s-n-c-thu-c-hi-p-h-i-cac-n-c-dong-nam-a, Ngày truy cập 15/07/2017 35 Những đề xuất Hoa kỳ bảo hộ sáng chế hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng vấn đề đặt với Việt Nam, http://vi.sblaw.vn/nhung-de-xuat-cua-hoa-ky-ve-bao-ho-sang-che-trong-hiep-dinh-doi-tacxuyen-thai-binh-duong-va-nhung-van-de-dat-ra-voi-viet-nam/, Ngày truy cập 15/07/2017 ... sinh việc hạn chế quy? ??n chủ sở hữu sáng chế; quy định nguyên tắc, trƣờng hợp giới hạn quy? ??n chủ sở hữu sáng chế, điều kiện giới hạn quy? ??n sở hữu công nghiệp sáng chế hệ pháp lý việc giới hạn quy? ??n. .. nghiệp sáng chế 22 1.4.2 Đặc điểm giới hạn quy? ??n sở hữu công nghiệp sáng chế 23 1.4.3 Ý nghĩa giới hạn quy? ??n sở hữu trí tuệ sáng chế 24 1.5 Các quy định giới hạn quy? ??n sở hữu công nghiệp sáng chế. .. hữu công nghiệp sáng chế đƣợc hiểu dƣới ba góc độ khác nhƣ sau: Theo nghĩa rộng, giới hạn quy? ??n sở hữu công nghiệp sáng chế đƣợc hiểu việc hạn chế quy? ??n sở hữu công nghiệp sáng chế chủ sở hữu sáng

Ngày đăng: 14/03/2019, 20:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w