1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những nội dung cơ bản của hiệp định trips và mức độ tương thích của các chế định pháp luật có liên quan của việt nam

180 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯ Ờ N G ĐẠI H Ọ C LUẬ T HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ *** Đ Ể T À I N G H IÊ N CỨU K H O A H Ọ C C Â P c s N H Ử N G NỘI DUNG c B Ả N C ỦA H I Ệ P Đ ỊN H T R IP S V À MỨC Đ ộ TƯƠNG T H ÍC H CỦA CÁC C H Ế Đ ỊN H P H Á P L U Ậ T CÓ L IÊ N QUA N CỦA V IỆ T N A M Chủ nhiệm : Ths Nguyễn Hồng Bắc Phó trưởng mơn Tư pháp quốc tế, Khoa luật quốc tế, Trường đại học luật Hà nội TRUNG TÂMTHÔNG TIN THƯViỆN Ị TRƯỜNG OẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ị PHÒNG DỌC _ jL jj - - Ị HÀ NỘI, 2002 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TỂ *** ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÂP c SỞ N H Ữ N G N ỘI D U N G c B Ả N C ỦA H I Ệ P Đ ỊN H T R IP S V À MỨC Đ ộ TƯƠNG T H ÍC H C ỦA CÁC C H Ế Đ ỊN H P H Á P L U Ậ T CÓ L IỀ N QUA N C ỦA V IỆ T N A M Chủ nhiệm đề tài: Thạc sỹ luật học Nguyễn Hổng Bắc, Phó trưởng mơn Tư pháp quốc tế, Khoa pháp luật quốc tế, Đại học Luật Hà nội Các cộng tác viên tham gia đề tải: Tiến sỹ luật học Nguyễn Bá Diên Trưởng môn Luật quốc tế, Đại học quốc gia Hà nội Tiến sỹ luật học Hồng Phước Hiệp Phó vụ trưởng Vụ Pháp luật quốc tế Hợp tác quốc tế, Bộ tư pháp Thạc sỹ luật học Nguyễn Hồng Bác Phó trưởng môn Tư pháp quốc tế, Khoa pháp luật quốc tế, Đại học Luật Hà nội Thạc sỹ luật học Kiều Thanh Giảng viên Khoa tư pháp, Đại học Luật Hà nội Thư ký đề tài' Vũ Thị Phưong Lan, Giảng viên Khoa pháp luật quốc tế, Đại học Luật Hà nội CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội nước Đông nam Á A PE C Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái bình IM F Quỹ tiền tệ quốc tế IPIC Hiệp định WIPO sở hữu trí tuệ mạch tích dương hợp năm 1989 FA O Tổ chức lương thực nông nghiệp giới JICA Cơ quan phát triển hải ngoại Nhật Bản OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế UNCTAD Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triển WIỈ Ngân hàng giới W TO Tổ chức Thương mại giới W IP O Tổ chức sở hữu trí tuệ giới TRIPS Hiệp định khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ U PO V Công ước giống trồng M FN Chế độ đối xử tối huệ quốc NT Chế độ đối xử quốc gia ] MỤC LỤC TRANG Phần thứ nhất: Tổng quan đề tài nghiên cứu I Tính cấp thiết đề tài II Tình hình nghiên cứu đề tài III Mục đích đề tài IV Phương pháp nghiên cứu Phần thứ hai: Kết nghiên cứu đề tài I Những vấn đề Hiệp định TRIPS Khái quát chung Hiệp định TRIPS N quyên tắc Hiệp định TRIPS 10 N ội 'cluníỊ Hiệp định TRIPS 11 Sơ sánh nội dung Hiệp định TRIPS với Hiệp định 20 WIPO sở hữu trí tuệ I I Mức độ tương thích pháp luật Việt nam với Hiệp định TRIPS 26 V ề qui định chung nguyên tắc 27 Các qui định liên quan đến quyền tác giả quyền liên quan 28 Các qui định liên quan đến quyền sở hữu í,' nghiệp 33 Các qui định liên quan đến thực thi quyền sỏ hữu trí tuệ giải 35 tranh chấp III Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt nam sở hữu 37 trí tuệ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Pỉì ươn g h ướn g ch unq 37 Biện pháp 37 K ết luận 44 Phần thú ba: Các chuyên đề cộng tác viên thực 42 Chuyên đ ề ỉ : Các khái niệm nguyên tắc chung 46 Hiệp định TRIPS Chuyên đ ề 2: Những nội đung Hiệp định TRIPS 68 Chuyên đề 3: Nghiên cứu so sánh nội dung Hiệp định TRIPS với 95 Hiệp định WIPO sở hữu trí tuệ Chuyên dê 4: Pháp luật Việt nam sở hữu trí tuệ 113 Chuyên đề Sự tương thích pháp luật Việt nam với Hiệp định 155 TRIPS biện pháp nhằm hồn thiện pháp luật Việt nam sở hữu trí tuệ điều kiện hội nhập quốc tế Tài liệu tham khảo BÁO CẢO PHÚC TRÌNH K Ế T Q UẢ N G H IÊ N u ĐỂ TÀI “NHỮNG NỘI ĐỊNH TRIPS VÀ • DƯNG c BẢN CỦA HIỆP • • MỨC ĐỘ• TƯƠNG THÍCH CỦA CÁC CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT • • CĨ LIÊN QUAN CỦA VIỆT NAM” * A PHẦN THỨNHÂT TỔNG QUAN VỀ ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI: "Trí tuệ ười nẹuồn gốc cơng trình nghệ thuật sáng tạo Các cơnq trình đảm bảo cho sống người Trách nhiệm quốc gia bảo hộ có hiệu tác phẩm nghệ thuật cơng trình sánq tạo đó." Dịng chữ khắc vịm trụ sở Tổ chức sở hữu trí tuệ giới - WIPO muốn nhắn gửi thông điệp đến chúng ta: Trí tuệ tài sản vơ giá quốc gia, nguồn gốc cải, vật chất xã hội Quốc gia biết nuôi dưỡng phát huy lực trí tuệ, quốc gia phát triển độc lập hưng thịnh Ớ Việt nam, hội nhập khu vực giới mục tiêu đồng thời biện pháp lớn nhằm thực chương trình cơng nghiệp hố, đại hố Báo cáo trị Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt nam khẳng định: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Việt nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển Thực chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, Việt nam trở thành thành viên thức ASEAN năm 1995, tháng 12/1995, Việt nam nước thành viên ASEAN ký Hiệp định khung ASEAN hợp tác sở hữu trí tuệ Ngày 27/6/1997 Việt nam ký Hiệp định quyền tác giả với Hoa kỳ (Hiệp định có Hiệu lực ngày 23/12/1998) Ngày 7/7/1999 Chính phủ Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt nam thức ký Hiệp định song phương bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ với Chính phủ liên bang Thuỵ Sỹ Để thiết lập phát triển quan hệ kinh tế thương mại hai quốc gia, ngày 13/7/2000 Hiệp định Thương mại Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Hợp chủng quốc Hoa kỳ ký Washington (Hiệp định có hiệu lực ngày 10/12/2001) Hiệp định Thưưng mại Việt nam Hoa kỳ tạo điều kiện thuận lợi cho Việt nam gia nhập tổ chức Thương mại giới WTO Ngày 1/1/1995 Việt nam nộp đơn xin gia nhập WTO Việc gia nhập WTO bước ngoặt lớn đánh dấu hội nhập đầy đủ kinh tế nước ta với kinh tế giới Trong tiến trình đó, Việt nam đứng trước hội thách thức vô to lớn Nộp đơn vào tổ chức nghĩa Việt nam phải chấp nhận điều kiện mà tổ chức đặt để đổi lấy lợi ích mà tổ chức mang lại Về sở hữu trí tuệ, WTO địi hỏi nước thành viên thời hạn ấn định phải bảo đảm xây dựng cho hệ thống đầy đủ có hiệu để bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Một tiêu chuẩn để coi đầy đủ hệ thống phải bảo hộ tất đối tượng sở hữu trí tuệ liệt kê Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS, WTO) Trong chương trình hành động sở hữu trí tuệ để Việt nam gia nhập WTO, để chuẩn bị thi hành số nghĩa vụ theo Hiệp định khác mà Việt nam ký kết, phải nhanh chóng triển khai việc bảo hộ thưc cho tất đối tượng sở hữu trí tuệ mà giới cam kết báo Ỉ1Ộ Do vậy, tiến trình Việt nam cần phải sửa đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt nam sở hữu trí tuệ cho phù hợp đáp ứng yêu cầu Hiệp định TRIPS Từ thực tế việc nghiên cứu “Những nội dung Hiệp định TRIPS mức độ tương thích chế định pháp luật có liên quan Việt nam ” có ý nghĩa lý luận thực tiễn Việt nam giai đoạn hội nhập quốc tế II, TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu ĐỂ TÀI: Sở hữu trí tuệ lĩnh vực mẻ phức tạp Việt nam Những năm gần vấn đề thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều quan, Ban, ngành sở đào tạo luật Đặc biệt có nhiều hội thảo tổ chức liên quan đến vấn đề Hội thảo Hiệp định TRIPS, Hội thảo đối tượng sở hữu công nghiệp Việt nam Đồng thời, có nhiều viết nhiều tác giả nước nước ngồi sở hữu trí tuệ như: Tiến sỹ Dominique De stoop (bài giảng luật quốc tế khoá Dự án VAT), Tiến sỹ Nguyễn Bá Diến (bài viết hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ điều kiện Việt nam hội nhập quốc tế đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 4/2001) Nhưng viết đề cập tới vài khía cạnh nhỏ sở hữu trí tuệ, cịn nghiên cứu cách tồn diện, cách hệ thống từ nguyên tắc, nội dung Hiệp định, để từ liên hệ với hệ thống pháp luật Việt nam lĩnh vưc sở hữu trí tuê, nhằm tìm phương hướng biên pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt nam điều kiện hội nhập quốc tế, phù hợp với tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu TRIPS chưa có cơng trình đề cập tới Do vậy, đề tài tiếp tục vấn đề mà tác giả có dịp đề cập gợi mở III MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: Xuất phát từ tình hình nghiên cứu nêu trên, mục đích đề tài là: nghiên cứu nguyên tắc, nội dung TRIPS có so sánh với qui định pháp luật Việt nam để tìm tương đồng khác biệt pháp luật Việt nam so với TRIPS, để từ tìm phương hướng biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt nam lĩnh vực sở hữu trí tuệ giai đoạn hội nhập quốc tế Thực thành cơng mục đích đề tài đặt ra, đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn: - Làm sáng rõ lợi ích có Việt nam gia nhập TRIPS - Giúp người quan tâm đến lĩnh vực có sở để nghiên cứu giảng dạy thực TRIPS Việt nam - Góp phần nâng cao ý thức pháp luật người dân lĩnh vực bảo hộ sở hữu trí tuệ Với mục đích đề tài bố cục thành phần với nội dung sau đây: I Những vấn để CƯ Hiệp định TRIPS Trong phần này, đề tài tập trung phân tích làm rõ khái niệm, nguyên tắc, nội dung Hiệp định TRIPS, có so sánh với qui định Hiệp định WIPO để làm bật điểm tưcmg đồng, điểm mới, tiến Hiệp định TRIPS so với Hiệp định WIPO lĩnh vực sở hCru trí tuệ sở để tìm tương thích pháp luật Việt nam với TRIPS II Sự tương thích pháp luật Việt nam với Hiệp định TRIPS Từ việc phân tích qui định pháp luật Việt nam hành, có so sánh với nội dung bán TRIPS để qua khẳng định Việt nam có hệ thống pháp luật tương đối đầy đủ để bảo hộ đối tương quyền sở hữu trí tuệ Đồng thời, từ việc so sánh tìm điểm phù hợp điểm chưa phù hợp pháp luật Việt nam với qui định TRIPS, để từ đưa phương hướng biện pháp hoàn thiện pháp luật Việt nam sở hữu trí tuệ giai đoạn nay: giai đoạn hội nhập phát triển III Một sơ kiến nghị nhầm hồn thiện pháp luật Việt nam sở hữu trí tuệ điều kiện hội nhập kinh tê quốc tế + Trên sở giải tốt vấn đề lý luận trên, đề xuất phương hướng biện pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt nam sở hữu trí tuệ điều kiện hội nhập quốc tế Trong biện pháp đó, chúng tơi tập trung vào biện pháp sửa đổi, bổ sung BLDS, đặc biệt phần VI văn hướng dẫn thi hành qui định phần VI + Qua việc nghiên cứu đề tài, Ban chủ nhiệm đề tài đưa số kiến nghị với nhà trường, với mục đích đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học tập thể giáo viên sinh viên nhà trường Phu luc III- 16 o- ’Õ ro (N m 0 SC > & d í 5- ‘Q y &TÍ ' iu G 'C3 v£ -c s bò ,s ■S| 4—< c C /tã js C E es Z «y > 553 B PHẦN SỞ HỮU TRÍ TUỆ (Chương n ) Ọ -C ft § o s y C • > â »3 J3 • ỒD J= c re o ' c G ‘3' J2 U 'O'Q o -ẽ ã -C c a '< I ?bt> "o ' K 00 -«u ă ' ■ tó U I "« Ĩ3 JC '2 ữ Sjq ^ 00 'õ0 cu „ ỗC"3 «s op ■ íS «u- 6« U *o I Ể c3 | ■-^ /C^ u C) í > C '8 I " U ọp S- '2' I ã ỵ S « ỉ ễ 12 o ~r ®p n< 00 c ob >0 C JC è -Ẽ o°l/"*) 2ũí) ^o «3- 13 '5 JG JG 'Ĩj tt o C 'O ’3 ' &0 (JS' co C 9-5 ĩS - * *0 Q 1 tC t ? o O '5 '% 'O _c o - > • CX /•“J '103 J5 C «D •103 o 4J _^ 0-1 *—* od cx 00 'Ctí o * -C u cx c Z3- J3 /CS c > *0 -C u > () ữ vcS cr c /C p «D C u vc < u '5i) 'D & a -s B a, Ĩ3 /Cd e o s^ z ur* -p -is > o a 'Q o ‘Õ- ,£ '3 a c S >s: , c -c c ^ < Z3 o 5U s1 ■*»4 H ■c ia c 'C a? t >0 ^(U -Í 0i) c trìn h : 6j0 Í3- /{8 35 £ vp o X s < s* 'Ỗ *> ■*««4ĩ s '5 ã5 c x: c ãiHã ôp Ề' a '0 • s Dị)G "O lự c s *o' & ôo- *-ã ôu- ôu- 03 '3 liu Q u if 'Đ 0ô o 'O/03 - ob c " ^ -ế Os ãôa -2 J= £ c r t pq z 1 ưi 03 ‘5b ■s rS G -S 'Q5 -2 "3 o CJ '03 ■ w ^i3 03 «L> s Ja DU z Ph' = cr ■ Ể§ £c u cd’ D -■ *' ^3 03Ì3 u c «T< x : o 4—» Olj >, c i§ p c c 2c r, X3 ' - *- ' "’O \o> >-W 0 cx c "‘4J _ c ‘*U I ;c r p x i c ’•6' !c D, •■c/5t) 03 •—< •XÍ ^ G X 0X) ♦—» u < ♦—< u 'a x : X) x: ^ /0 IT -C < c Oij /c3 Ọ tzj z V O c r*> T3 J C § N r -1 r cI Ci oi o CN O' X! u H > >-> D CT *— < o s cd Q -n C/^ O h c '«u r~* vrd Z3 cr Õ r - v?>^ r~* '«D ọ /Ọ3 'C3 > r— - cd c/) rn '5 ob m c ’3 x> 2/-S cr 01) 3- ‘ /CT3 o r~ •'O f n f—4 r-i /03 0iJ C VO Ol Q o o r~) ? ro o Oí —í 03 CN *■ ' í? c »n »*cd '—1 ' ô 'O 'O "O cx '.u - D cr 12 orj c C ‘(U »—< 0Í) C s: •> /Cd 0íj ’—1 '-t f’"2 , ■ t-5 +—* Ị 12' 15' o q 0/j Oij o- X ! _ c — - G -C3 x: u c u c -C rn Tf icd > un I| §s ’ f~*x DiJ D/J r-* a JH 'rá /03 u bij oo ãcd 'ô u x: O > /0 3■ -Z3 (— sc^ rZ3 o a s x: r~' c 'C3 r~| '« C rì '\J rọ o o (N I CH o ọ (N X Z X '< H >—r X £ < cá z < M o p o OJ o o o rj E H r -1 o o CN n o o r-1 (— cf) '» Ẽ ^ :2 ọ- r- -C 'O 0ÍJ cr ọ- i DU o i) , eg o ■ọ ọ C £ í u u F H M rfj Tf ‘n U '< U u S- ^cd- >* Z ã< > z ô H § H < C * Ph ? Z u Qh '< 35 Cu c «L>- r-1 D u 0) r-> '5 'ô(U < ã -C CJ x : 0ij H C 03 '0c3 /: o - ^ '5 "O 03 v«u o xr;-1 rC x : - /tà -C c C Tn J D 00 r-* Ch 00 ' ( E < Q H PQ c CO -« (N co 'O Í >> & F -C 'CS cn io /CT3 CO Q CU X1 X) uí '< aj E c5

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w