1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nguyên tắc cơ bản trong hiệp đinh gats và việc thực thi ở việt nam

178 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 2 MB

Nội dung

ĐÀO THỊ THU HẰNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ THU HẰNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG HIỆP ĐỊNH GATS VÀ VIỆC THỰC THI Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC KHÓA TP.HỒ CHÍ MINH, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ THU HẰNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG HIỆP ĐỊNH GATS VÀ VIỆC THỰC THI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 62.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS MAI HỒNG QUỲ TP.HỒ CHÍ MINH, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin nêu Luận án trung thực xác Các kết nghiên cứu trình bày Luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tất trích dẫn sử dụng Luận án thích đầy đủ xác Tác giả Luận án Đào Thị Thu Hằng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt Từ viết tắt NCS VN TV TMDV TMHH TMQT XK, NK XNK Tiếng Việt đầy đủ Nghiên cứu sinh Việt Nam Thành viên Thương mại dịch vụ Thương mại hàng hóa Thương mại quốc tế Xuất khẩu, nhập Xuất nhập Tiếng Anh Từ viết tắt ATM AEM Tiếng Anh đầy đủ Automated teller machine ASEAN Economic Ministers AFAS ASEAN Framework Agreement on Services Association of Southest Asian Nations US – Vietnam Bilateral Trade Agreement ASEAN BTA BLDS CVA DSB DSU Điều **** EPS EUROCHA M EVFTA FTA GATS GATT Canada Value Added Dispute Settlement Body Understanding on Dispute Settlement Electronic Payment Services European Chamber of Commerce in Vietnam Vietnam – EU Free Trade Agreement Free Trade Agreement General Agreement on Trade in Services General Agreement on Tariffs and Trade Tiếng Việt Máy rút tiền tự động Hội đồng Bộ trưởng Kinh tế ASEAN Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ Bộ luật Dân Tỉ lệ nội địa hoá Canada Cơ quan Giải tranh chấp Bản ghi nhớ Giải tranh chấp Tức Điều **** GATS Dịch vụ toán điện tử Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu Việt Nam Hiệp định thương mại Việt Nam – EU Hiệp định thương mại tự Hiệp định chung thương mại dịch vụ Hiệp định chung Thuế quan Thương mại GDP MFN MUTRAP MVTO NT NXB SROs SEOM CPTPP TRIMs TRIPs TP.HCM USAID UBTVQH VCCI VJFTA VKFTA WTO Gross Domestic Product Most Favoured Nation Multilateral Trade Assistance Project The Motor Vehicles Tariff Order National Treatment Tổng sản phẩm quốc nội Nguyên tắc Tối huệ quốc Dự án hỗ trợ thương mại đa biên Đạo luật thuế hải quan xe giới Nguyên tắc Đối xử quốc gia Nhà xuất Special Remission Orders Lệnh tán thành đặc biệt ASEAN Senior Economic Hội nghị Quan chức Kinh tế Officials Meeting cấp cao ASEAN Comprehensive and Hiệp định Đối tác toàn diện progressive Agreement for tiến xuyên Thái Bình Dương Trans-Pacific Partnership Agreement on Trade-Related Hiệp định biện pháp Đầu tư Investment Measures liên quan đến Thương mại Agreement on Trade-Related Hiệp định khía cạnh liên Aspects of Intellectual quan tới Thương mại Quyền Property Rights sở hữu trí tuệ Thành phố Hồ Chí Minh United States Agency for Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa International Development Kỳ Ủy ban thường vụ Quốc hội Vietnam Chamber of Phòng Thương mại Công Commerce and Industry nghiệp Việt Nam Vietnam – Japan Free Trade Hiệp định thương mại song Agreement phương Việt Nam – Nhật Bản Vietnam – Korea Free Trade Hiệp định thương mại song Agreement phương Việt Nam – Hàn Quốc World Trade Organisation Tổ chức Thương mại Thế giới i MỤC LỤC MỤC LỤC .i PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .3 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luâ ân án .5 Những điểm mới luâ ân án .5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUÂâN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu .6 1.1.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 14 1.1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 29 1.2 Cơ sở lý thuyết, phương pháp nghiên cứu phương pháp tiếp cận 32 1.2.1 Cơ sở lý thuyết .32 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu .35 1.3 Kết cấu luận án .36 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA GATS .38 2.1 Khái niệm nguyên tắc GATS 38 2.2 Tiêu chí xác định nguyên tắc GATS 42 2.3 Các nguyên tắc GATS .49 2.3.1 Nguyên tắc tiếp cận thị trường (Market Access Principle) .49 2.3.2 Nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment Principle) 53 2.3.3 Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (Most-Favored Nation - MFN Principle) 56 2.3.4 Nguyên tắc minh bạch (Transparency Principle) 58 2.3.5 Nguyên tắc liên quan đến quy tắc nước (domestic regulation principle/ domestic regulation disciplines) 63 2.4 Ngoại lệ chung nguyên tắc GATS 69 2.4.1 Khái niệm ngoại lệ GATS 69 2.4.2 Các loại ngoại lệ cụ thể GATS 70 2.5.Phân định phạm vi điều chỉnh nguyên tắc GATS .79 2.5.1 Phạm vi điều chỉnh nguyên tắc tiếp cận thị trường nguyên tắc đối xử quốc gia 79 2.4.3 Phạm vi điều chỉnh nguyên tắc đối xử quốc gia nguyên tắc liên quan tới quy tắc nước 83 2.4.4 Phạm vi điều chỉnh nguyên tắc tiếp cận thị trường nguyên tắc liên quan tới quy tắc nước 84 2.4.5 Phạm vi điều chỉnh nguyên tắc minh bạch nguyên tắc khác .85 Kết luận chương 86 ii CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ TRONG THỰC THI CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA GATS QUA THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO .88 3.1 Thực thi nguyên tắc tiếp cận thị trường 88 3.1.1 Những vấn đề pháp lý phát sinh thực tiễn thực thi 88 3.1.2 Những học kinh nghiệm rút từ việc giải tranh chấp WTO 93 3.2 Thực thi nguyên tắc đối xử quốc gia 96 3.2.1 Những vấn đề pháp lý phát sinh thực tiễn thực thi 96 3.1.2 Những học kinh nghiệm 104 3.3 Thực thi nguyên tắc đối xử tối huệ quốc 105 3.3.1 Những vấn đề pháp lý phát sinh thực tiễn thực thi 105 3.3.2 Những học kinh nghiệm 114 3.4 Thực thi nguyên tắc minh bạch 115 3.4.1 Những vấn đề pháp lý phát sinh thực tiễn thực thi 115 3.4.2 Những học kinh nghiệm 118 3.5 Thực thi nguyên tắc liên quan đến quy tắc nước 118 3.5.1 Những vấn đề pháp lý phát sinh thực tiễn thực thi 118 3.5.2 Những học kinh nghiệm 121 Kết luận Chương 121 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VIỆC VIỆT NAM THỰC THI CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA GATS VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐẢM BẢO YÊU CẦU TUÂN THỦ 123 4.1 Sự cần thiết, phạm vi phương pháp đánh giá việc thực thi nguyên tắc GATS Việt Nam 123 4.1.1.Sự cần thiết việc đánh giá việc thực thi nguyên tắc GATS Việt Nam .123 4.1.2 .Phạm vi phương pháp tiến hành đánh giá việc thực thi nguyên tắc GATS Việt Nam125 4.2 Đánh giá việc thực thi nguyên tắc tiếp cận thị trường khuyến nghị nhằm đảm bảo yêu cầu tuân thủ .126 4.2.1 Đánh giá việc thực thi nguyên tắc tiếp cận thị trường Việt Nam 126 4.2.2 Khuyến nghị liên quan đến việc thực thi nguyên tắc tiếp cận thị trường Việt Nam .134 4.3 Đánh giá việc thực thi nguyên tắc đối xử quốc gia khuyến nghị nhằm đảm bảo yêu cầu tuân thủ .136 4.3.1 Đánh giá việc thực thi nguyên tắc đối xử quốc gia Việt Nam 136 4.3.2 Khuyến nghị liên quan đến việc thực thi nguyên tắc đối xử quốc gia .143 Việt Nam .143 4.4 Đánh giá việc thực thi nguyên tắc đối xử tối huệ quốc khuyến nghị nhằm đảm bảo yêu cầu tuân thủ .144 4.5 Đánh giá việc thực thi nguyên tắc minh bạch khuyến nghị nhằm đảm bảo yêu cầu tuân thủ 144 4.5.1 Đánh giá việc thực thi nguyên tắc minh bạch Việt Nam 144 4.5.2 Khuyến nghị liên quan đến việc thực thi nguyên tắc minh bạch .146 4.6 Đánh giá việc thực thi nguyên tắc liên quan đến quy tắc nước khuyến nghị nhằm đảm bảo yêu cầu tuân thủ 146 4.6.1 Đánh giá việc thực thi nguyên tắc liên quan đến quy tắc nước Việt Nam .146 4.6.2 Khuyến nghị liên quan đến việc thực thi nguyên tắc liên quan đến quy định nước 154 Kết luận chương 156 KẾT LUẬN .158 iii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam thức trở thành Thành viên GATS từ ngày 11/01/2007, Việt Nam có nghĩa vụ phải tuân thủ quy định GATS thực thi đầy đủ cam kết Dennis Zvinakis Steve Parker, hai chuyên gia pháp lý, cảnh báo rằng: “Trở thành Thành viên WTO đem lại cho Việt Nam nhiều hội thách thức Thách thức mà nhà lãnh đạo, doanh nghiệp người dân Việt Nam phải hiểu rõ nguyên tắc vốn tảng WTO chế vận hành thực tế nguyên tắc đó”.1 Do GATS điều chỉnh mối quan hệ TMDV tầm vĩ mô quốc gia nên mang tính chung chung, khái qt, khơng đủ chi tiết Đơi số quy định cịn mơ hồ, khó hiểu, khó tuân thủ Có ý kiến cho GATS bao gồm nguyên tắc chung thương mại dịch vụ.2 Tuy nhiên, hiệp định khác, GATS thiết lập dựa nguyên tắc pháp lý Việc tìm hiểu nguyên tắc pháp lý GATS giúp hiểu GATS để thực thi dự đoán xu hướng phát triển GATS tương lai Có thể tạm hiểu nguyên tắc GATS quy tắc mang tính tảng, chủ đạo GATS nhằm thực mục tiêu TMDV ngày tự do, công ràng buộc TV GATS, trừ trường hợp thuộc ngoại lệ Việc xác định nguyên tắc GATS quan trọng Vì hiểu chúng hiểu chất GATS đảm bảo thực thi nghĩa vụ GATS tránh vi phạm dẫn đến trách nhiệm pháp lý quốc tế Bên cạnh đó, việc nắm rõ nguyên tắc GATS giúp Việt Nam tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan hệ TMDV quốc tế Thông qua việc nghiên cứu việc Việt Nam thực thi nguyên tắc GATS góp phần hồn thiện pháp luật nước theo hướng tương thích với cam kết quy định GATS Do đó, việc nghiên cứu nguyên tắc GATS cần thiết lý sau đây: Thứ nhất, việc hiểu rõ nguyên tắc GATS giúp Việt Nam tránh nguy bị kiện GATS thức đời năm 1994 Tuy nhiên xuất phát USAID Việt Nam (2007), Các văn pháp lý tổ chức thương mại giới – WTO, Hà Nội, tr.7 Xem tại: http://www.trungtamwto.vn/an-pham/hiep-dinh-gats-va-bieu-cam-ket-dich-vu, ngày truy cập 8/6/2017 155 cho quy định không phù hợp với nguyên tắc chung hệ thống pháp luật Việt Nam Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 351 Mặt khác, nội dung Quyết số 2010/QĐ-BKHĐT cịn mâu thuẫn Cụ thể mục 29, 30 mục 39 phần Danh mục văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn phần thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ Kế hoạch đầu tư tính đến ngày 31/12/2015 mâu thuẫn mâu thuẫn với mục 29 Tập hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật hiệu lực thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ Kế hoạch Đầu tư đến hết ngày 31/12/2015 Như vậy, mặt lý thuyết tồn song song hai văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động khám chữa bệnh nhà cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh nước Tuy nhiên, văn quy phạm pháp luật điều chỉnh lại đem lại hệ pháp lý khác Theo đánh giá chủ quan Nghị định 06/2000/NĐ-CP có lợi cho nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài, cụ thể: Cơ sở khám chữa bệnh có vốn đầu tư nước ngồi hưởng mức thuế thu nhập 10% suốt thời gian hoạt động; miễn thuế thu nhập thời gian năm kể từ kinh doanh có lãi giảm 50% năm tiếp theo.352 Trong đó, theo Nghị định 122/2011/NĐ-CP doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực y tế, phải đóng mức thuế suất 10% suốt thời gian hoạt động áp dụng phần thu nhập doanh nghiệp.353 Nghị định không quy định phần giảm thuế, miễn thuế Nghị định 06/2000/NĐ-CP Thứ hai, Việt Nam cam kết không hạn chế phương thức cung cấp dịch vụ bệnh viện, nha khoa khám bệnh qua biên giới tiêu dùng lãnh thổ luật nước chưa có quy định cụ thể hố vấn đề Do vậy, nói, tình trạng gây lúng túng, khó khăn cho nhà quản lý lẫn nhà cung cấp dịch vụ y tế nước muốn diện thương mại Việt Nam Đồng thời tạo thiếu thống nhất, hợp lý hệ thống quy phạm pháp luật Việt Nam khó thực thi cam kết quốc tế Thứ ba, Luật Khám chữa bệnh năm 2009 yêu cầu rằng: “Người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước trực tiếp khám bệnh, chữa bệnh cho người Việt Nam phải biết tiếng Việt thành thạo;” 354 Mặc dù vậy, nay, pháp luật Việt 351 352 353 354 Điều 12.1 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Điều 19, Điều 20 Nghị định 06/2000/NĐ-CP ngày 06/3/2000 Về việc hợp tác đầu tư với nước lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học Điều 15.2 Nghị định 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Điều 23 Luật Khám chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23 tháng 11năm 2009 156 Nam hành chưa đưa định nghĩa hay tiêu chuẩn xác định lực tiếng Việt mức xem “biết tiếng Việt thành thạo” cho người nước ngồi355 Do gây khó khăn cho thể nhân người nước tham gia khám chữa bệnh Việt Nam Việc quy định điều kiện phải biết tiếng việt thành thạo người nước ngồi, người Việt Nam định cư nước ngồi trực tiếp khám bệnh, chữa bệnh cho người Việt Nam không quy định tiêu chuẩn xác định lực vơ hình chung họ khơng biết hay chứng chứng minh đáp ứng yêu cầu để hành nghề y Việt Nam Do làm hiệu lực nội dung cam kết mở cửa thị trường lĩnh vực y tế 4.6.2 Khuyến nghị liên quan đến việc thực thi nguyên tắc liên quan đến quy định nước Thứ nhất, liên quan đến quy định áp dụng chung cho thương mại Một là, Việt Nam cần áp dụng thủ tục thành lập chi nhánh nhà cung cấp dịch vụ nước thống phạm vi toàn quốc thống với luật nội dung để đảm bảo tính cơng hợp lý Hai là, q trình hoạt động, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ln phải điều chỉnh nội dung Giấy chứng nhận đầu tư Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cần có quy định thứ tự điều chỉnh thủ tục kinh doanh thủ tục đầu tư cần có văn quy phạm pháp luật để thống Ba là, cần áp dụng thống nội dung quy định Điều 46 Nghị định 118/2015/NĐ-CP, tức trường hợp chuyển nhượng vốn cơng ty TNHH MTV 100% vốn nước ngồi khơng nằm trường hợp phải Đăng ký góp vốn mua cổ phần phần vốn góp mà phải thực thủ tục đăng ký thay đổi thành viên, cổ đông Cơ quan đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật doanh nghiệp để đảm bảo yêu cầu minh bạch, thống hợp lý quy định nước Thứ hai, liên quan đến dịch vụ phân phối Cần sửa đổi lại quy định ENT theo hướng khách quan hợp lý Trên thực tế, nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi thay xin phép thành lập sở bán lẻ thứ hai họ tiến hành mua lại doanh nghiệp bán lẻ nước kèm hệ thống phân phối sản phẩm Do vậy, quy định ENT khơng góp phần “hạn chế” nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi mà cịn làm giảm 355 Thông tư số 17/2015/TT- BGDĐT ngày 01 tháng 09 năm 2015 Ban hành Khung lực tiếng Việt dùng cho người nước ngồi 157 uy tín Việt Nam trường quốc tế Mặt khác, làm tăng nguy bị kiện Để việc xây dựng tiêu chí ENT khách quan, phải trả lời câu hỏi sau đây: (i) Làm sở Việt Nam hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ diện khu vực địa lý định; (ii) Làm Việt Nam trì ổn định thị trường sở Việt Nam hạn chế nhà cung cấp dịch vụ nước để đáp ứng mục tiêu này; (iii) Làm sở Việt Nam hạn chế nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi theo tiêu chí quy mơ địa lý.356 Thứ ba, liên quan đến dịch vụ giáo dục Nên huỷ bỏ quy định “cấm lợi dụng hoạt động giáo dục đại học mục đích vụ lợi” Luật Giáo dục đại học năm 2012.357 Quy định gây khó hiểu, chồng lấn quy định khác Luật Hình sự, Luật Phịng chống tham nhũng chưa thật hợp lý Chẳng hạn, nhiều Trường đại học ngồi cơng lập Trường Đại học HUTECH, Hoa Sen, Hồng Bàng…cung cấp dịch vụ giáo dục mục tiêu lợi nhuận Tất nhiên, website trường không ghi nhận mục tiêu tầm nhìn, sứ mệnh họ Tuy nhiên, trường tồn phát triển nguồn thu từ học phí họ khơng đủ bù chi trả lãi cổ phần cho cổ đơng Mặt khác, khơng thể có trường đại học tồn mà khơng lợi ích cho người sáng lập Thứ tư, liên quan đến dịch vụ y tế Cần huỷ bỏ Nghị định 06/2000/NĐ-CP358 để thống Luật Khám chữa bệnh điều chỉnh hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện nhà cung cấp dịch vụ nước Việt Nam Việc để Nghị định 06/2000/NĐ-CP gây chồng lấn quy định khác đầu tư nước lĩnh vực khám chữa bệnh Đồng thời ban hành quy định tạo khung pháp lý cho việc cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh qua biên giới Bên cạnh đó, cần thay đổi tiêu chuẩn người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước trực tiếp khám bệnh, chữa bệnh cho người Việt Nam phải biết tiếng Việt thành thạo359 cách quy định chuẩn tiếng Việt sáu bậc đánh giá lực tiếng Việt Chẳng hạn bậc 4/6 khám 356 357 358 359 MUTRAP (2009), Báo cáo rà sốt khn khổ pháp lý dịch vụ phân phối Việt Nam khuyến nghị phù hợp quy định chuyên ngành với cam kết WTO, Hà Nội, tr.66 Điều 12.3 Luật Giáo dục Đại học số 08/2012/QH13, ngày 18 tháng năm 2012 Nghị định số 06/2000/NĐ-CP ngày 06 tháng 03 năm 2000 Về việc hợp tác đầu tư với nước lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học Điều 23 Luật Khám chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23 tháng 11 năm 2009 158 bệnh, chữa bệnh Bởi lẽ theo Thông tư 17/2015/TT-BGDĐT ban hành khung lực tiếng Việt cho người nước ngồi mơ tả khả nói thành thạo kỹ nói độc thoại sử dụng ngôn ngữ thành thạo kỹ nói tương tác bậc 4, mà khơng mơ tả khả thành thạo cho kỹ khác nghe, đọc, viết Do vậy, yêu cầu “biết tiếng Việt thành thạo” phải cụ thể hóa cho thống với Thơng tư 17/2015/TT-BGDĐT mang tính khả thi Kết luận chương Việc thực thi nghiêm chỉnh nghĩa vụ GATS nghĩa vụ Việt Nam Để đảm bảo trước tiên nghĩa vụ tuân thủ nghĩa vụ GATS, phải tiến hành rà soát quy định pháp luật nước theo yêu cầu chúng Mặc dù, theo Báo cáo rà sốt sách thương mại Việt Nam Ban thư ký WTO nhìn chung Việt Nam khơng vi phạm quy định GATS nói chung nguyên tắc GATS nói riêng Tuy nhiên, Ban thư ký cho nhiều yếu tố kinh tế Việt Nam trì mạnh mẽ đạt nhiều tiến trình chuyển đổi kinh tế điểm yếu quan trọng cịn tồn tại.360 Sau q trình rà soát, đánh giá, Việt Nam thực tốt cam kết GATS, nhiên số vấn đề sau: Với nguyên tắc tiếp cận thị trường, lĩnh vực kế toán, kiểm toán; cung cấp dịch vụ kiểm tốn qua biên giới; dịch vụ trọng tài hồ giải, Việt Nam trì điều kiện định làm hạn chế khả thành lập doanh nghiệp, tiếp cận thị trường Việt Nam lĩnh vực nêu Với nguyên tắc đối xử quốc gia, pháp luật Việt Nam yêu cầu để cung cấp dịch vụ kiểm toán qua biên giới, doanh nghiệp kiểm toán nước phải ký hai hợp đồng là: Hợp đồng kiểm toán với khách hàng Hợp đồng liên danh với doanh kiểm tốn Việt Nam Biện pháp khơng liệt kê cột đối xử quốc gia Mục 1A(b) Biểu cam kết Trong lĩnh vực dịch vụ giáo dục đại học, giáo dục cho người lớn giáo dục khác, đặt yêu cầu khác khó khăn cho nhà cung cấp dịch vụ nước Với nguyên tắc minh bạch, pháp luật Việt Nam chưa giải thích tường số thuật ngữ pháp lý dùng văn quy phạm pháp luật, số quy trình, thủ tục chưa đảm bảo việc thực thi hiệu nội dung cam kết 360 WTO (2013), WT/TPR/S/287/Rev.1 Báo cáo Ban thư ký rà sốt sách thương m ại Việt Nam, ngày 4/10, mục 30, tr.12 159 Cuối cùng, nguyên tắc liên quan đến quy tắc nước, quy định pháp luật Việt Nam chưa phù hợp, chẳng hạn tiêu chí ENT lĩnh vực dịch vụ phân phối KẾT LUẬN Trở thành TV WTO, thách thức mà Việt Nam phải đối mặt phải hiểu rõ nguyên tắc vốn tảng WTO chế vận hành thực tế nguyên tắc 361 Nghiên cứu nguyên tắc GATS việc thực thi Việt Nam, Luận án rút số kết luận sau đây: Về mặt lý luận, Luận án xác định khái niệm nguyên tắc GATS, quy tắc mang tính tảng, chủ đạo GATS nhằm thực mục tiêu thương mại dịch vụ ngày tự do, công buộc TV GATS phải tuân thủ, trừ ngoại lệ Dựa tiêu chí để xác định, NCS cho có năm nguyên tắc GATS, là: (1) nguyên tắc tiếp cận thị trường; (2) nguyên tắc MFN; (3) nguyên NT, (4) nguyên tắc minh bạch (5) nguyên tắc liên quan đến quy tắc nước Luân án trình bày nội dung nguyên tắc phân tích phạm vi điều chỉnh nguyên tắc GATS Về mặt thực tiễn, thực tế việc thực thi nguyên tắc GATS xem xét hai cấp độ: (i) cấp độ quốc gia, (ii) cấp độ quốc tế Ở cấp độ quốc gia, Thành viên đảm bảo sách thương mại, quy định nước đáp ứng yêu cầu phù hợp với nguyên tắc 361 Steve Parker, Dennis Zvinakis (2007), Các văn pháp lý Tổ chức thương mại giới – WTO, Hà Nội, tr.7 160 GATS Ở cấp độ quốc tế, Luận án nghiên cứu việc vận dụng nguyên tắc GATS xét xử quan giải tranh chấp WTO Ở cấp độ quốc gia, NCS đánh giá quy định pháp luật nước, thủ tục hành TMDV, xem xét tương thích với yêu cầu nguyên tắc GATS rút số kết luận sau: Về nguyên tắc tiếp cận thị trường, lĩnh vực kế toán, kiểm toán; cung cấp dịch vụ kiểm toán qua biên giới; dịch vụ trọng tài hoà giải, Việt Nam trì điều kiện định làm hạn chế khả thành lập doanh nghiệp, tiếp cận thị trường Việt Nam nhà cung cấp dịch vụ nước Về nguyên tắc NT, lĩnh vực dịch vụ giáo dục đại học, giáo dục cho người lớn giáo dục khác, Việt Nam đặt yêu cầu khó khăn cho nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi Trong lĩnh vực kiểm tốn, pháp luật Việt Nam yêu cầu để cung cấp dịch vụ kiểm toán qua biên giới, doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi phải ký hai hợp đồng là: Hợp đồng kiểm toán với khách hàng Hợp đồng liên danh với doanh kiểm toán Việt Nam Về nguyên tắc minh bạch, pháp luật Việt Nam chưa giải thích rõ ràng số thuật ngữ pháp lý dùng văn quy phạm pháp luật, quy trình, thủ tục chưa đảm bảo việc tuân thủ cam kết, Việt Nam chưa có điểm hỏi đáp danh sách WTO Về nguyên tắc liên quan đến quy tắc nước, pháp luật Việt Nam chưa phù hợp, chẳng hạn: Thủ tục thành lập chi nhánh, thủ tục liên quan đến mở điểm phân phối dịch vụ vụ phân phối; tiêu chuẩn lực chuyên môn thành thạo tiếng Việt lĩnh vực y tế Ở cấp độ quốc tế, Luận án sưu tầm, hệ thống phân tích yêu cầu giải thích, vận dụng quy định GATS vào đánh giá biện pháp cụ thể xem xét vi phạm nghĩa vụ GATS, cụ thể: - Đối với nguyên tắc tiếp cận thị trường phải xác định hai nội dung để đến kết luận: là, phải xác định bên bị khiếu nại cam kết thị trường Biểu cam kết cụ thể GATS; hai là, phải xác định chứng hỗ trợ, quy định bị coi “những hạn chế” chấp nhận nằm ý nghĩa Điều XVI:2 - Đối với nguyên tắc NT phải xác định hai nội dung: Một là, Bên bị đơn cam kết đối xử quốc gia lĩnh vực DV có liên quan, theo vụ việc tranh chấp với điều kiện, tiêu chuẩn hạn chế Biểu cam kết cụ thể; Hai là, biện pháp mà Bên bị đơn áp dụng có ảnh hưởng đến dịch vụ, nhà cung cấp 161 dịch vụ “tương tự” Phương thức tranh chấp; Ba là, biện pháp mà Bên bị đơn dành cho dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ Bên nguyên đơn thuận lợi so với dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ Bên bị đơn - Đối với nguyên tắc MFN, nguyên đơn phải chứng minh nội dung sau: (i) Các biện pháp bị cáo buộc thuộc phạm vi Điều II GATS; (ii) dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ có liên quan có “tính tương tự”; (iii) biện pháp để cập đối xử thuận lợi “ngay vô điều kiện” dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ “tương tự” Thành viên khác - Đối với nguyên tắc minh bạch, dường hỗ trợ để giảm bớt rào cản thương mại nên thực tiễn chưa có vụ án Thành viên khiếu nại Thành viên khác vi phạm nguyên tắc - Đối với nguyên tắc liên quan đến quy tắc nước Nội dung tập trung chủ yếu Điều VI:5 Do vậy, yêu cầu cấp phép chuyên môn tiêu chuẩn kỹ thuật làm vô hiệu giảm bớt mức mà TV cam kết 162 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ Công thương (2013), Thông tư số 08/2013/TT-BCT ngày 22 tháng năm 2013 quy định chi tiết hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo (2015), Thông tư số 17/2015/TT- BGDĐT ngày 01 tháng 09 năm 2015 Ban hành Khung lực tiếng Việt dùng cho người nước ngồi Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Cơng văn số 5122/BKHĐT-PC, ngày 24 tháng năm 2015 hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2008), Thông tư số 89/2008/TT- BVHTTDL ngày 30 tháng 12 năm 2008 hướng dẫn thực Nghị định số 92/2007/NĐCP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số Điều Luật Du lịch kinh doanh lữ hành, chi nhánh, văn phòng đại diện Doanh nghiệp du lịch nước Việt Nam, hướng dẫn du lịch xúc tiến du lịch Công ước Viên Luật Điều ước quốc tế năm 1969 Chính phủ (2016), Nghị định 174/2016/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2016 quy định chi tiết số điều Luật Kế tốn Chính phủ (2016), Nghị định số 07/2016/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2016 Quy định chi tiết luật thương mại văn phòng đại diện, chi nhánh thương nhân nước Việt Nam Chính phủ (2015), Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư Chính phủ (2015), Nghị định số 48/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều Luật Giáo dục nghề nghiệp ngày 15 tháng 05 năm 2015 10 Chính phủ (2012), Nghị định số 73/2012/NĐ-CP ngày 26 tháng 09 năm 2012 quy định hợp tác, đầu tư nước lĩnh vực giáo dục 11 Chính phủ (2012), Nghị định 17/2012 NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2012 quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Kiểm tốn độc lập năm 2011 12 Chính phủ (2011), Nghị định số 87/2011/NĐ-CPngày 27 tháng 09 năm 2011 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Khám bệnh, chữa bệnh 13 Chính phủ (2011), Nghị định 122/2011/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2011 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 14 Chính phủ (2010), Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07 tháng 04 năm 2010 quy định vềề lâ êp, thẩm định, phê duyê êt quản lý quy hoạch thị 15 Chính phủ (2007), Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch 16 Chính phủ (2000), Nghị định số 06/2000/NĐ-CP ngày 06 tháng 03 năm 2000 việc hợp tác đầu tư với nước lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học 17 Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) 18 Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) 163 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 64 39 Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Quốc hội (2015), Luật Kế tốn số 88/2015/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2015 Quốc hội (2013), Luâ êt Khoa học Công nghê ê số 29/2013/QH13 ngày 18 tháng năm 2013 Quốc hội (2012), Luật Quảng cáo số 16/2012/QH13 ngày 21 tháng năm 2012 Quốc hội (2012), Luật Giáo dục Đại học số 08/2012/QH13, ngày 18 tháng năm 2012 Quốc hội (2012), Luật Phòng chống tham nhũng năm 2005 sửa đổi năm 2012 Quốc hội (2011), Luật Kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12 ngày 29 tháng 03 năm 2011 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QH12 ngày 17 tháng năm 2010 Quốc hội (2009), Luật Khám chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23 tháng 11năm 2009 Quốc hội (2002) Pháp lệnh số 41/2002/PL-UBTVQH10 ngày 25/5/2002 quy định Đối xử tối huệ quốc Đối xử quốc gia thương mại quốc tế WTO (2007), GATS/SC/142, Schedule of Specific Commitments of Viet Nam Biểu cam kết dịch vụ Việt Nam, ngày 19/3/2007 WTO (2006), WT/ACC/VNM/48/Add.2, Phụ lục Nghị định thư gia nhập WTO Việt Nam, ngày 27/10/2006 WTO (2002), GATS/SC/135 Schedule of Specific Commitments of China - Biểu cam kết dịch vụ Trung Quốc, ngày 14 /2/2002 WTO (2001), WT/S/L/92, Hội đồng Thương mại dịch vụ, Hướng dẫn lập Biểu cam kết cụ thể theo Hiệp định GATS, ngày 28/3/2001 WTO (2001), S/L/92 ngày 28/3/2001, Phụ lục số Job 6496 ngày 25/10/1998 WTO (1998), WT/S/L/64 ngày 17/12/1998, Hội đồng thương mại dịch vụ, Những quy tắc pháp luật nước lĩnh vực kế toán WTO (1998), WT/S/L/63 ngày 14/12/1998, Hội đồng Thương mại dịch vụ, Những nguyên tắc liên quan đến luật nước lĩnh vực kế toán WTO (1994), GATS/SC/90, Schedule of Specific Commitments of US - Biểu cam kết dịch vụ Hoa Kỳ, ngày 15/4/1994 WTO (1994), GATS/SC/85, Schedule of Specific Commitments of Thailand Biểu cam kết dịch vụ Thái Lan, ngày 15/4/1994, dịch vụ ngân hàng dịch vụ tài khác WTO (1993), MTN.GNS/W/164, Scheduling of Initial Commitments in Trade in Services, - Hướng dẫn lập Biểu cam dịch vụ Hội đồng thương mại dịch vụ, ngày 03/9/1993 WTO (1991), MTN.GNS/W/120, Services sectoral clasification list - Danh mục phân loại ngành dịch vụ sửa đổi Ban Thư ký WTO, ngày 10/7/1991 B Tài liệu tiếng việt 40 Bộ Công thương (2009), Cam kết dịch vụ gia nhập WTO – Bình luận người cuộc, NXB Thống kê 41 Bộ Thương mại (2004), Tài liệu bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế 164 42 Bùi Ngọc Cường (2007), “Tổng quan pháp luật Việt Nam thương mại dịch vụ cam kết mở cửa thị trường dịch vụ gia nhập WTO”, Tạp chí Luật học, số 6/2007 43 DSB (WTO’s Dispute Settlement Understanding) – Hiệp định quy tắc thủ tục giải tranh chấp WTO 44 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng 45 Hà Thị Thanh Bình (2009),“Nội luật hố cam kết gia nhập tổ chức thương mại giới Việt Nam lĩnh vực thương mại dịch vụ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 46 Lê Văn Bính (2012), “Trách nhiệm pháp lý quốc tế”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 47 Nguyễn Như Chính (2012), “Pháp luật Việt Nam cam kết gia nhập WTO mở cửa thị trường dịch vụ phân phối”, Tạp chí Luật học, số 4/2012 48 Trần Việt Dũng (2014), “Các nguyên tắc WTO”, NXB Hồng Đức 49 Vũ Thị Hiền (2007), “Nguyên tắc “tuần tự tiệm tiến” mở cửa thị trường dịch vụ Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam sau gia nhập WTO”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 22 50 Hoàng Phước Hiệp (2016), “áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 337 51 Học viện Chính trị- Hành Khu vực I (2012), Chuyên đề Dự án “lồng ghép nội dung nâng cao lực thực cam kết WTO vào chương trình giảng dạy khóa” 52 Phan Huy Hồng, Nguyễn Thái Phúc (2008), “Mối quan hệ cam kết WTO, Luật Doanh nghiệp Nghị 71/2006/QH11”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 53 Nguyễn Thị Mơ (2005), Lựa chọn bước giải pháp để Việt Nam mở cửa dịch vụ thương mại, NXB Lý luận trị, Hà Nội 54 Mattthias Lucke and Dean Spinanger (2004), Liberalizing International Trade in Services: Challenges and Opportunities for Developing Countries, đăng Bản tin hội nhập phát triển Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, số 83 tháng 8/2005 55 MUTRAP (2009), Báo cáo rà sốt khn khổ pháp lý dịch vụ phân phối Việt Nam khuyến nghị phù hợp quy định chuyên ngành với cam kết WTO, Hà Nội 56 MUTRAP II (2007), Nguyễn Thị Mơ, Mai Hồng Quỳ, Nguyễn Như Bình, Phùng Xuân Nhạ, Trần Văn Nam, Nơng Quốc Bình, Trần Đình Thiên, Vị trí, vai trị chế hoạt động tổ chức thương mại giới hệ thống thương mại đa phương, NXB Lao động Xã hội 57 MUTRAP II (2007), Báo cáo thức “đánh giá tác động cam kết nghĩa vụ Việt Nam theo Hiệp định GATS.” 58 Mutrap II (2007), Báo cao kết nghiên cứu “Hỗ trợ thiết lập hệ thống thống kê thương mại quốc tế dịch vụ” 59 Mutrap II (2006), Hỏi đáp WTO, Hà Nội 165 60 Nguyễn Thị Ngọc – Hà Lan Anh (2007), “Hiệp định thương mại dịch vụ WTO pháp luật Việt Nam có liên quan”, Tạp chí xây dựng pháp luật, số 19 61 OECD (2000), Ban công tác Uỷ ban thương mại, Đánh giá rào cản thương mại dịch vụ - Cam kết Kiểm tra nhu cầu kinh tế GATS: Tổng quan, TD/TC/WP (2000) 11/FINAL 62 Raj Bhala (2001- second edition), International trade law: Theory and Practice (Luật Thương mại quốc tế: vấn đề lý luận thực tiễn) Bộ Tư pháp, Dịch giả: Lê Thành Long, Nguyễn Khánh Ngọc, Đặng Hoàng Oanh, Nguyễn Trường Sơn, Nghiêm Thanh Tùng, Phạm Minh Trí, Nguyễn Thị Thuý, Vũ Thị Thanh Thuỷ 63 Nguyễn Thành (2007), “Tổng quan hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) WTO”, tin nội Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế: Hội nhập phát triển, số 106 64 Vũ Nhữ Thăng (2007), Tự hóa thương mại dịch vụ WTO: Luật thông lệ, NXB Hà Nội 65 Hồ Văn Tĩnh (2006), “Thương mại dịch vụ - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Cộng sản, số 108 66 Nguyễn Thanh Tú (2007), “Pháp luật cạnh tranh WTO kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 91 67 Nguyễn Thanh Tú, Xavier Groussot (2006), “Nguyên tắc cân - hợp lý tự hoá thương mại”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 68 Nguyễn Văn Trình (2006), Kinh tế đối ngoại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 69 Trường Đại học Luật TP HCM (2014), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế Phần 1, NXB Hồng Đức 70 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB Công an nhân dân 71 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Công an nhân dân 72 Trường Đại học Ngoại thương (2011), Giáo trình pháp luật thương mại quốc tế, NXB Lao động 73 Ủy Ban Quốc gia hợp tắc kinh tế quốc tế (2008), “Cam kết dịch vụ gia nhập WTO Việt Nam”, Tạp chí hội nhập, số 119 74 Uỷ ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2007), Các văn pháp lý tổ chức thương mại giới – WTO 75 Uỷ ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Nghiên cứu “Tác động khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc Việt Nam, Hà Nội 76 Mai Hồng Quỳ, Trần Việt Dũng (2004), Luật thương mại quốc tế, NXB ĐHQG TP HCM 77 Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 78 Nguyễn Văn Sáu (2005), “Mối quan hệ nguyên tắc tổ chức quyền lực”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 11 79 Steve Parker, Dennis Zvinakis (2007), Các văn pháp lý Tổ chức thương mại giới –WTO, Hà Nội 166 80 Trường Đại học Luật TP HCM (2014), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế Phần 1, NXB Hồng Đức 81 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB Công an nhân dân 82 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Công an nhân dân 83 Trường Đại học Ngoại thương (2011), Giáo trình pháp luật thương mại quốc tế, NXB Lao động 84 Ủy Ban Quốc gia hợp tắc kinh tế quốc tế (2008), “Cam kết dịch vụ gia nhập WTO Việt Nam”, Tạp chí hội nhập, số 119 85 Uỷ ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2007), Các văn pháp lý tổ chức thương mại giới – WTO 86 Uỷ ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Nghiên cứu “Tác động khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc Việt Nam, Hà Nội C Tài liệu tiếng nước 80 Andrea Bianchi, Anne Peters(2013), Transparency in International Law, Cambridge University Press 81 Aaditya Mattoo, Robert M Stern Gianni Zanini (2008), A Handbook of International Trade in Services, Oxford University Press 82 Aaditya Mattoo Pierre Sauvé (2003), “Domestic regulation and trade in services: Looking ahead”, In Domestic regulation and trade in services liberalization, A copublication of the World Bank and Oxford University Press 83 Bernard Hoekman, Niall Meagher (2014), “China electronic payment Services: Discrimination, economic development and the GATS”, World Trade Review,No13 (2) 84 Bernard Hoekman (2002), The WTO: function and basic priciples, Development, Trade and The WTO, The World Bank 85 Brian Copeland Aaditya Mattoo (2008), “The Basic Economics of Service Trade”, In Handbook of International Trade in Services, Oxford University Press 86 Gail E Evans (2001), Lawmaking under the Trade Constitution: A Study in Legislating by the World Trade Organization, Springer Press 87 Geza Feketekuty (2000), “Improving the Architecture of the General Agreement on Trade in Services”, In Services Trade in the Western Hemisphere: Liberalization, Integration, and Reform, Brookings Instituion Press, Page 19 - 42 88 Hiệp định mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA) 89 Juan A Marchetti Martin Roy (2008), Opening markets for trade in services: Coutries and sector bilateral and WTO negotiation, Cambridge University Press 90 Joel P Trachtman (2003), “Lessons for the GATS from Existing WTO Rules on Domestic Regulation”, Domestic regulation and trade in services liberalization, A copublication of the World Bank and Oxford University Press 91 Joost Pauwelyn, (2005), “Distinguishing domestic regulation from market access in GATT and GATS”, World trade Review, No 4(2) 92 Keiya Iida and Julia Neilson (2003), “Transparency in Domestic Regulation: Practices and Possibilities”, In Domestic regulation and trade in services liberalization, A copublication of the World Bank and Oxford University Press 167 93 Kyle Bagwell & Robert W Staiger (2010), “The World Trade Organization: Theory and Practice”, Annual Review of Economics, Volume 94 Kyle Bagwell & Robert W Staiger (2004), “The economics of The World Trading System”, MIT Press 95 Kyle Bagwell & Robert W Staiger (2002), “Economic theory and the Interpretation of GATT/WTO”, The American Economist, Volume 46 (2) 96 Markus Krajewski (2003), National regulation and trade liberlization in service: The legal impactof The General Agreement on Trade in Services on National Regulatory Autonomy, Kluwer Law International 97 Martin Molinuevo, Panagiotis Delimatsis (2008), Article XVI GATS: Market Access, WTO – Trade in Services, Matinus Nijhoff Publisher 98 Mitsuo Matsushita (2004), “Basic principles of the WTO and the role of competition policy”, Washington University Global Studies Law Review, Volume 3, Issue Chinese Anti – Monopoly Law 99 Mitsuo Matsushita, Thomas J Schoenbaum Peteos C Mavroidis (2007), The world trade organization: law, practice and policy, The Oxford international law Library 100 Nicolas F.Diebold (2010), “Particularities of trade in services and GATS”,NonDiscrimination in International Trade in Services: Likeness in WTO/GATS, Cambridge University Press 101 Nicolas F.Diebold (2010), “The scope of GATS rules on non – discrimination”,Non-Discrimination in International Trade in Services: Likeness in WTO/GATS, Cambridge University Press 102 Nicolas F Diebold (2010), “Non-discrimination in international trade in services: Likeness in WTO/GATS”, Cambridge University Press 103 Panagiotis Delimatsis (2008), “Determining the Necessity of Domestic Regulation in Services”, The European Journal of international Law, No19 (2) 104 Panagiotis Delimatsis (2007), “International Trade in Services and domestic Regulations: Necessity, Transparency and Regulatory diversity”, Oxford University Press 105 Panagiotis Delimatsis (2006), “The interaction between GATS Articles VI, XVI and XVII after the US – Gambling Case”, Jounal of world trade 40 (6) 106 Panagiotis Delimatsis (2006), Due Process and ‘Good’ Regulation Embedded in the GATS – Disciplining Regulatory Behaviour in Services through Article VI of the GATS, Journal of International Economic Law, No 10(1) 107 Peter Van den Bossche, Werner Zdouc (2013 – third editon), The Law and Policy of the World Trade Organization, Cambrige University Press 108 Rudolf Adlung, Peter Morrison, Martin Roy and Weiwei Zhang (2013), “FOGinGATScommitments–whyWTO Members shouldcare”, World Trade Review, No 12: 109 Rudolf Adlung, Aaditya Mattoo (2008), “The GATS”, A Handbook of International Trade in Services, Oxford University Press 110 Sumata Chaudhuri, Suparna Karmakar (2008), “The liberalization of coss – border trade in services: a developing country prospective”, Opening markets for trade in services: Coutries and sector bilateral and WTO negotiation, Cambridge University Press 168 111 Sacha Wunsch – Vincent (2006), “The internet, cross – border trade in services, and the GATS: lessons from US – Gambling”, World Trade Review, No5(3) 112 Sacha Wunsch – Vincent (2004), “Pre – empting protectionism in services: The GATS and oursourcing”, Journal of International economic Law, No 7(4) 113 Sherry M Stephenson (2000), Services Trade in the Western Hemisphere: Liberalization, Integration, and Reform, Brookings Instituion Press 114 Tim Connor (2012), “Market Access” or Bust? Positioning the Principle Within the Jurisprudence of Goods, Persons, Services, and Capital”, German Law Jounal, Vol 13, No.6 115 Umut Turksen, Ruth Holder (2015), “Contemporary problems with GATS and internet Gambling”, Journal of World Trade, No49 (3) 116 Werner Zdouc (2010), “Cross – retaliation and suspension under the GATS and TRIPS agreements”, The Law, Economics and Politics of Retaliation in WTO Dispute Settlement, Cambridge University Press 117 WTO (2016), WT/DS453/AB/R, Argentina – Measures relating to trade and services, Report of the Appellate – (Báo cáo Cơ quan phúc thẩm vụ Argentina – Những biện pháp liên quan đến thương mại hàng hoá dịch vụ, ngày 09/5/2016) 118 WTO (2015), WT/DS453/R, Argentina – Measures relating to trade and services, Report of the Panel – (Báo cáo Ban hội thẩm vụ Argentina – Những biện pháp liên quan đến thương mại hàng hoá dịch vụ, ngày 30/10/2015) 119 WTO (2013), WT/TPR/S/287/Rev.1 Báo cáo Ban thư ký rà sốt sách thương mại Việt Nam, ngày 4/10/2013 120 WTO (2013), WT/TPR/G/287, Báo cáo rà sốt sách thương mại Việt Nam, ngày 13/8/2013 121 WTO (2012), WT/DS413/R, China — Certain measures Affecting electronic payment Services - Report of the Panel, 16 July (Báo cáo Ban hội thẩm, Trung Quốc - Dịch vụ toán điện tử ngày 16/7) 122 WTO (2009), WT/DS363/R, China — Measures Affecting trading rights and distribution Services for certain publications and audiovisual entertainment Products - Report of the Panel, 12 August (Báo cáo Ban hội thẩm, Trung Quốc – Những biện pháp liên quan đến quyền thương mại dịch vụ phân phối cho dịch vụ nghe nhìn, ngày 12/8) 123 WTO (2006), WT/ACC/VNM/48, Report of the Working Party on the Accession of Viet Nam, 27 October (Báo cáo Ban công tác việc gia nhập Việt Nam, ngày 27/10) 124 WTO (2005), WT/DS285/AB/R, United States — Measures Affecting the CrossBorder Supply of Gambling and Betting Services - Report of the Appellate Body, (Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Hoa Kỳ - Dịch vụ đánh bạc cá cược ngày 7/4) 125 WTO (2005), A handbook on the GATS Agreement, Cambridge University Press 126 WTO (2004), WT/DS285/R, United States — Measures Affecting the CrossBorder Supply of Gambling and Betting Services - Report of the Panel, 10 November, Báo cáo Ban Hội thẩm vụ Hoa Kỳ - Dịch vụ đánh bạc cá cược ngày 10/10) 169 127 WTO (2004), WT/DS204/R, Mexico – Measures affecting telecommunications services, Report of the Panel - Báo cáo Ban hội thẩm vụ Mexico – Những biện pháp ảnh hưởng đến dịch vụ viễn thông, ngày 02/4/2004 128 WTO Secretariat (2001), Tổng quan vấn đề tự hoá thương mại dịch vụ, Uỷ Ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế biên dịch 129 WTO (2000), WT/DS139/AB/R, WT/DS142/AB/R, Canada – Certain Measures affecting The automotive Industry, Report of the Appellate - Báo cáo Cơ quan phúc thẩm vụ Canada – Những biện pháp ảnh hưởng tới ngành công nghiệp ô tô, ngày 19/6/2000 130 WTO (2000), WT/DS139/R, WT/DS142/R, Canada – Certain Measures affecting The automotive Industry, Reports of the Panel - Báo cáo Ban hội thẩm vụ Canada – Những biện pháp ảnh hưởng tới ngành công nghiệp ô tô, ngày 19/6/2000 131 WTO (2000), WT/DS161/AB/R, Korea - Various Measures on Beef – Báo cáo Cơ quan phúc thẩm vụ Hàn Quốc – Những biện pháp thịt bò, ngày 11/12/2000 132 WTO (1997), WT/DS27/AB/R, EC – Regime for the importation, sale and distribution of Bananas - Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ Châu Âu – Nhập khẩu, bán phân phối chuối, ngày 9/9/1997 -.-.-.000-.-.-

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w