1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự việt nam

98 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 9,82 MB

Nội dung

NGUYÊN VA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRUỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI NGUYỄN VÃN CUNG CÁC NGUYÊN TẮC BẢN CỦA Tố TỤNG DÂN Sự VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT T ố TỤNG DÂN s ự Mã số: 5-05-07 LUẬN ẤN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dẫn khoa học: Viện trưởng viện khoa học xét xử, Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao PTS Đặng Quang Phương HÀ NỘI, NĂM 1997 PHAN MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết dề tài " Ngôi nhà " pháp luật tô' tụng dân xây dựng tảng hệ thống quan điểm pháp lý mang tính xuất phát điểm, thể đặc trưng tố tụng dân nhiệm vụ phương pháp hoạt động tòa án; đường lối, sách xã Đảng cộng sản Vỉệt nam tồn q trình giải vụ án dân Tòa án Hệ thống quan điểm đó, ngun tắc tố tụng dân Việt Nam Những nguyên tắc tố tụng dân yêu cầu mang tính bắt buộc tất hoạt động chủ thể tiến hành tố tụng dân s ự ; Bất hành vi vi phạm nguyên tắc tố tụng dân bị coi vi phạm tơ' tụng Chính ngun tắc tố tụng dân có vai trị quàn trọng việc tiến hành tham gia tố tụng dân chủ thể, tròng việc hoàn thiện pháp luật, việc bảo đảm đứng đắn hoạt đông áp dụng pháp luật; Cho nên,viêc nghiên cứu nguyên tắc yêu cầu cấp thiết thực tiễn đặt khoa học pháp lý Trong giai đoạn nay, Quốc hội khóa 9, kỳ họp thứ VIII định đưa việc xây dựng dự án Bộ luật tô' tụng dân vào Chương trình xây dựng pháp luật Quốc hội, việc nghiên cứu cách có hệ thống vẩn đề lý luân thực tiễn liên quan đến nguyên tắc tố tụng dân Vỉêt namcàng trở nên cấp bách thiết thực 2- M ục đích, đổi tượng phạm vỉ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu văn đề lý luận thực tiễn liên quan đến nguyên tác tố tụng dân Việt nam, nhàm góp phần nâng cao nhận thức pháp luật tô' tụng dân sự, hoàn thiên pháp luật tố tụng dân sự, hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực tố tụng dân Đối tượng cụ thể việc nghiên cứu vấn đề sau đây: Thứ là,nghiên cứu Khái niệm nguyên tác tô' tụng dân Thứ hai là, nghiên cứu hệ thống nguyên tắc tố tụng dân Việt Nam Thứ ba là,nghiên cứu nôi dung cụ thể nguyên tắc Hệ thống nguyên tác tố tụng dân Việt Nam Thứ tư là, nghiên cứu thực tiễn tuân thủ nguyên tắc tố tụng dân Việt Nam biện pháp nhàm bảo đảm cho nguyên tắc quán triệt thực tế hoạt động tố tụng dân Để thực mục đích, nhiêm vụ nêu trên; khuôn khổ luận án này; việc nghiên cứu giới hạn phạm vi sau : - Phân tích khái niệm chung " nguyên tắc phân tích, đánh giá quan điểm nhà khoa học pháp lý nước việc xây dựng khái niệm nguyên tắc tố tụngdân s ự ; sở vỉôc phân tích đó, xác định tiêu chí nguyên tắc tô' tụng dân sự, ý nghĩa nguyên tắc đó, tạo sở lý luận cho hoạt động - Phân tích khái niêm chung " Hệ thống phân tích ,đánh giá phương án khác vê Hệ thống nguyên tắc tố tụng dân nhà nghiẽn cứu nước; sở viêc phân tích đó, xây dụng mơ hình Hệ thống nguyên tắc tố tụng dân Việt Nam cách thức phân loại thể cấu trúc bên Hê thống - Phân tích nội dung cụ thể nguyên tắc Hệ thống nguyên tác tố tụng dân Việt Nam, dựa tiền đề lý luận xác lập - Làm rõ mặt đựơc ( tôn trọng cách nghiêm ngặt nguyên tắc :ơ tố tụng dân ) làm rõ vi phạm, chưa thi hành nguyên tắc tố tụng dân thực tiễn hoạt động Tịa án Trên sở đó, đề xuất kiến nghị mặt lập pháp mặt thi hành pháp luật nhằm bảo đảm cho việc thi hành nguyên tắc Tô' tụng dân 3- Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Luận án;việc nghiên cứu tiến hành dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phương pháp luận khoa học quán triệt tất trình, giai đoạn nghiên cứu; Nơi dung chúng qui luật, phạm trù phép biên chứng vật nguyên lắc phép biện chứng lơ gích n h : tính khách quan,tính tồn diện, tính lịch sử cụ thể, tính phát triển tính thực tiễn Ngồi phương pháp nghiên cứu chung nêu trên, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu riêng n h : so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng khoa học V V 4- Những đóng góp Luận án Qua khảo cứu tài liệu có viết nguyên tác tố tụng dân Việt Nam, đến kết luận chung : việc nghiên cứu vê nguyên tắc tố tụng dân Việt Nam ữong giai đoạn khỏi đâu chưa thật thu hút quan tâm thích đáng từ phía nhà nghiên cứu Các tài liệu mang tính chất chuyên đề đề tài hạn chế ; kết nghiên cứu đạt lĩnh vực trình bày chủ yếu giáo trình Luật tố tụng dân Vỉệt nam Đại học Luật Hà nội 1994 Đại học Tổng hợp Hà nội 1993 Các tài liêu nêu trình bày cách ngắn gọn số vấn đề liên quan đến nguyên tắc tố tụng dân Việt Nam : Khái niệm, số lượng cách phân loại nguyên tác, nội dung nguyên tắc Các tài liệu không sâu nghiên cứu góc độ khoa học đề tài này, nên nhiều vấn đề quan trọng liên quan đến nguyên tắc tố tụng dân Việt Nam chưa đề cập tới chưa làm sáng tỏ chưa đề cập cách tồn diện Vì vậy, nói ràng Luận án cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu cách tồn diên, có hệ thống nguyên tắc tố tụng dân Vìột Nam Luận án bảo vê thành cơng kết Luận án khơng đóng góp vào thực tiễn xây dựng pháp luật, thi hành pháp luật mà cịn có ý nghĩa lý ln việc nghiên cứu khoa học, việc giảng dạy trường đại học luật 5- BỐ cục L u ậ n án Cơ cấu Luận án định mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Vì ngồi Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận án có ba chương sau: Chương : Khái niệm hệ thống nguyên tắc tố tụng dân Chương 2: Nội dung nguyên tắc tô' tụng dân Chương 3: Thực tiễn áp dụng số kiến nghị nhầm bảo đảm việc tuân thủ nguyên tắc tố tụng dân CHƯƠNG KHÁI NIỆM VÀ HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC c BẢN CỦA T ố TỤNG DẨN S ự 1.1 Khái niệm nguyên tắc tô tụng dân 1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ " nguyên tắc " hiểu theo cách chung là: " điều định ra, thiết phải tuân theo loạt việc làm "[4] Nếu xem xét khái niệm " nguyên tắc " từ phương diện lý luận nhận thức " nguyên tác "là " kết cuối nghiên cứu" [3]; Mặt khác, " nguyên tắc áp dụng vào giới tự nhiên lịch sử lồi người Khơng phải giói tự nhiên lịch sử lồi người thích ứng với nguyên tắc, mà ngược lại nguyên tắc phù hợp vói giới tự nhiên lịch sử" [3] Tóm lại," ngun tắc" kết trình nhận thức, nghiên cq& thực tiễn khách quan, phản ánh qui luật, chất thực tiễn khách quan; từ đ ó ," nguyên tác " trở thành yêu cầu bắt buộc, chả đạo lữih vực hoạt động định người Nói cách khác," nguyên tắc " tư tưởng mang tính xuất phát điểm thể chất lĩnh vực hoạt động định đạo toàn hoạt động thuộc lĩnh vực Xuất phát từ nhận thức nêu "nguyên tắc hầu hết nhà khoa học pháp lý xã hội chủ nghĩa coi thể nguyên tác pháp luật nói chung ngun tác tơ' tụng dân nói riêng " tư tưởng pháp lý đạo " [ , 1 , Nói cách khác cần thiết phải rõ lớp tượng vật giới khách quan mà có ngun tắc pháp luật, ngun tác pháp luật thuộc lĩnh vực tượng " tư tưởng pháp lý đạo”, hiên tượng thuộc thượng tầng kiến trúc pháp lý ' Cũng xuất phát từ khái niệm chung " nguyên tắc" nêu trên, giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam Đại học Luật Hà nội năm 1994 trình bày định nghĩa nguyên tác tố tụng dân sau: " nguyên tắc Luật tố tụng dân Việt Nam tư tưởng pháp lý đạo, có ý nghĩa định toàn hệ thống chế định tố tụng biểu thị nội dung đặc trưng ngành luật này" [12] Trong cơng trình tập thể, nghiên cứu tố tụng dân nước hệ thống xã hội chủ nghĩa trước đây,các nguyên tắc tố tụng dân định nghĩa sau : Các nguyên tắc tố tụng dân xã hội chủ nghĩa tư tưởng pháp lý bản, định tồn kết cấu qui trình tố tụng dân sự, xuyên suốt chế định, quy phạm thể tính chất đặc trưng ngành luật tố tụng dân xã hội chủ nghĩa, tính đặc thù tố tụng dân [32] Thông qua phân tích nêu trên,có thể kết luận rằng:Tất cầc định nghĩa nêu trôn thể bảnchất nguyên tắc bân tố tụngdân Sự Tuy nhiên, việc tác giả cơng trình nêu giới hạn việc trình bày cách cô đọng định nghĩa vê nguyên tác tố tụng dân mà không đưa lý giải làm sở cho kết luận ; cho nên, việc sử dụng định nghĩa việc lựa chọn " tư tưởng pháp lý " coi nguyên tắc tô' tụng dân việc xác đinh nội dung cụ thể nguyên tác cịn gặp số khó khăn sau : Thứ nhất, tư tưởng pháp lý tựợng thuộc lũih vực ý thức pháp luật, đó,các nguyên tắc tố tụng dân lại phận pháp luật tô' tụng dân ,một tượng pháp luật Vậy,dựa tiêu chí để lựa chọn nguyên tác tố tụng dân từ tư tưởng pháp lý thuộc ý thức pháp luật hiên ?dựa tiêu chí để xác định nội dung cụ thể nguyên tắc đó; nguyên tắc tố tụng dân hiên tượng mang nội dung cụ thể, xác định ? Thứ hai,dựa tiêu chí để phân biệt nguyên tác tố tụng dân với qui phạm pháp luật tố tụng dân sự? Các qui phạm pháp luật vừa tượng pháp luật vừa tượng thể hiên" tư tưởng pháp lý" ? Thứ ba, dựa tiêu chí để phân biệt nguyên tác tố tụng dân với tượng pháp luật tố tụng dân khác thể "tư tưởng pháp lý đạo mục đích, nhiệm vụ tơ' tụng dân ? việc phân biệt cần thiết cho việc xác định nội dung cụ thể nguyên tắc tố tụng dân s ự Thứ tư, nguyên tắc tố tụng dân với tư cách tư tưởng pháp lý đạo có sở khách quan từ đâu ?nói cách khác,những tư tưởng pháp lý bát nguồn từ đâu coi nguyên tắc bản, coi tư tưỏng mang tính xuất phát điểm ? Để xây dựng sở lý luận làm tảng cho tồn bơ hoạt động nghiên cứu tiếp theo; việc cần phải làm sáng tỏ tiêu chí nêu Thứ ,các nguyên tắc tố tụng dân phân pháp luật tô' tụng dân có ngun tắc có tính bắt buộc chủ thể tố tụng dân phải tuân theo, bảo đảm thực quyên lực Nhà nước việc Tòa án cấp hủy án Tòa án cấp để xét xử lại có vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc đó; có có tượng" tất hành vi tiến hành q trình tơ' tụng khởi kiện, khởi tố,điều tra,ra định án phải thực sở quán triệt nguyên tác đề Bất hành vi giai đoạn nào, vi phạm số nguyên tắc mà pháp luật tố tụng qui định bị coi tiến hành tố tụng không hợp pháp" [12] Như vậy, nguyên tắc tố tụng dân phải tư tưởng pháp lý đạo, qui định pháp luật, bàng pháp lu ật Khác với nguyên tác lĩnh vực hoạt động khác, ngành luật khác, toàn hoạt động tố tụng dân qui định bàng pháp luật giói hạn phạm vi mà pháp luật tô' tụng dân cho phép Không phải tư tưởng pháp coi nguyên tác tố tụng dân mà tư tưởng pháp lý ghi nhận pháp lu ật Văn đề nêu đặt để giải quyết, để giới hạn phạm vi lựa chọn nguyên tắc tố tụng dân từ tư tưởng pháp lý tại, mà để hạn chế việc mở rộng nội dung nguyên tắc Các tư tưởng pháp lý có nội dung rộng nội dung nguyên tác tố tụng dân Nói cách khác, nội dung nguyên tắc tố tụng dân phải xác định thơng qua việc phân tích qui phạm pháp luật hành giới hạn phạm vi Nếu viêc phân tích nội dung nguyên tắc tố tụng dân dựa " tinh thần " tư tưởng pháp lý ngun tắc khơng có mơt nội dung cụ thể, xác định,có ranh giới Các nguyên tác khơng cịn mơt tượng pháp lu ậ t Nếu xét mặt lịch sử tư tưởng pháp lý ln địi sớm nguyên tắc tô' tụng dân sự; trình chuyển biến tư tưởng pháp lý(với tư cách tượng thuộc ý thức pháp luật) để trở thành nguyên tắc tố tụng dân ( với tư cách hiên tượng pháp luật, có chất lượng có tính bát buộc thi hành, tính bảo đảm bàng cưỡng chế nhà nước, tính phổ biến tính xác định mặt hình thức V V ) trình phức tạp,đa dạng Tuy nhiên, tư tưởng pháp lý trở thành nguyên tắc tô' tụng dân thịi điểm mà tư tưởng pháp lý ghi nhận I pháp lu ậ t Tóm lại, nguyên tắc tố tụng dân tư tưởng pháp lý đạo, ghi nhận pháp lu ậ t nhiệm Hội đồng định giá,chi phí cho việc định giá nguyên tắc xác định Việc hoàn thiện chế định biên pháp bảo đảm cho việc thực nguyên tắc xác định thật khách quan vụ án Thứ năm, để bảo đảm cho Nguyên tắc xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật Nguyên tắc xác định thật khách quan vụ án thực nghiêm chỉnh thực tế, cần quy định đầy đủ cụ thể quyên hạn trách nhiệm vịện kiểm sát nhân dân việc thụ lý, điều tra, lập hồ sơ, hòa giải, tạm đình đình việc giải vụ án dân Tòa án nhân dân Thực tiễn cho thấy có trường hợp Tịa án lập hồ sơ, thu thập chứng Vỉện kiểm sát nhân dân yêu cầu chuyển hồ sơ để kiểm sát việc lập hồ sơ Do đó, để bảo đảm nguyên tắc tuân thủ nghiêm ngặt tránh hiểu áp dụng pháp luật khơng thống Tịa án nhân dân Mên kiểm sát nhân dân, đồ nghị xây dựng Bộ luật tố tụng dân cần quy định cụ thể nhiệm vụ Viên kiểm sát nhân dân việc lập hồ sơ Tòa án nhân dân theo hướng là: Trong giai đoạn thụ lý, thu thập chứng, tiến hành hòa giải việc giải vụ án dân trường hợp cần thiết Viên kiểm sát nhân dân có qun u cầu Tịa án nhân dân cho biết vẩn đề cụ thể bảo đảm cho việc kiểm sát việc lập hồ sơ Tòa án nhân dân Tịa án nhân dân có trách nhiệm trả lời thời hạn định Viện kiểm sát nhân dân không rút hồ sơ đọc hồ sơ chưa hết thòi hạn lập hồ sơ Tòa án Mặt khác, cần qui định rõ trường hợp bắt buộc phải có tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân vụ án dân để tránh tùy tiện Khái niệm” thấy cần thiết” quy định khoản điều 28 pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân ỉà chưa cụ thể rõ ràng, cần phải quy định dứt khốt Rơ luật tố tụng dân Ngoài kiến nghị mặt lập pháp nêu trên,để bảo đảm cho nguyên tác tô tụng dân thực hiên nghiêm chỉnh thực tế, mạnh dạn đ'ê xuất số kiến nghị vê mặt thi hành pháp luật sau : Thứ nhất, để khác phục ảnh hưởng tiêu cực chế độ duyệt án hiên gây ra, kiến nghị Tòa án nên tổ chức hoạt động hội thảo nhằm tổng kết, rút kinh nghiêm có đánh giá thức vấn đề duyệt án Thứ hai,, Tòa án nhân dân tối cao cần tổ chức họp tổng kết chuyên đề, triển khai lớp tập huân để nâng cao trình độ xây dựng phong cách làm việc xác, khoa học, loại bỏ thói trì trệ, quan liêu, bao cấp đội ngũ người làm công tác xét xừ, thực chế độ bổ nhiêm Thẩm phán theo trình tự Thẩm phán cấp trôn thiết phải kinh qua thời gian định làm Thẩm phán cấp dưới; kiên xử lý thích đáng cán Thẩm phán vi phạm kỷ luật có biểu tham những, tiêu cực trình thi hành nhiệm vụ giao; cần bổ sung Thẩm phán cho đủ biện chế để giải kịp thcri góp phần nâng cao chất lượng xét xử, tránh tình trạng Thẩm phán mà xét xử lại nhiều, làm cho chất lượng xét xử khơng bảo đảm Thứ ba, để Tịa án nhân dãn thực tốt nguyên tắc Tố tụng dân Nhà nước cần phải quan tâm bảo đảm cho *Tòa án cấp có đdỏ sở vật chất, phương tiện làm viêc tương xứng vói vị trí, vai trị quan xét xử Nhà nước ta đựợc Hiến pháp quy định Thứ tư, cần xúc tiến thành lập Tịa án m ộ t" văn phịng Hơi thẩm" để tạo mối quan hệ Chánh án Tòa án nhân dân VỚI Hội thẩm nhân dân việc bồi dưỡng nghiêp vụ, phân công xét xử PHẦN KẾT LUẬN Thơng qua q trình thực mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu nguyên tắc tố tụng dân Mệt nam, nêu lên số kết mà Luận án đạt sau: %- Những kết mặt lý luận : Thứ nhất, thể nguyên tắc Tố tụng dân tư tưởng pháp lý đạo, mang tính xuất phát điểm Nhưng để trở thành nguyên tắc tố tụng dân sự- với tư cách phận pháp luật, thực pháp luật, tư tưởng pháp lý đạo phải đáp ứng yêu cầu sau : - Đã chi nhận pháp luật thực định( Hiến pháp 1992, Luật tổ chức Tòa án nhân dân 1992, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân 29-11-1989) - Đẫ quán triệt nội dung Chế định, quy phạm pháp luật Tô' tụng dân sự; định cấu tồn quy trình tố tụng dân sự; thể chất, đặc trưng tố tụng dân - Các tư tưởng đạo khơng phải tư tưỏng túy pháp lý mà phải tư tưởng trị- pháp lý Nói cách khác, tư tưởng pháp lý đạo phải biểu Đường lối,chính sách xã hội Đảng Nhà nước lĩnh vực tố tụng dân - Trong mối quan hệ với mục đích, nhiệm vụ tố tụng dân nguyên tác tố tụng dân thể cách thức, phương hướng để thực mục đích, nhiêm vụ tố tụng dân Thứ hai, xét lĩnh vực lập pháp nguyên tác tố tụng dân có vai trị nhưmộĩ" hệ kết cấu bản" để từ nhà lập pháp xây dựng nên nhà pháp luật tố tụng dân chế định, quy phạm pháp luật cụ thể Ý nghĩa thực tiễn nguyên tác tố tụng dân nước ta thể : ngun tắc định hướng giúp nhà lập pháp xây dựng quy trình tố tụng có lơ gích nội thực hiên nhiệm vụ tố tụng dân ( trình lập pháp, cần phải lưu ý toàn quy phạm phải Hê thống vững chắc, bảo đảm cho " Sự sống" nguyên tắc, không quy phạm mâu thuẫn với nguyên tắc ) Đồng thời, nguyên tắc tô' tụng dân giúp cho nhà lập pháp phát mâu thuãn pháp luật thực định, xây dựng đường lối, phương hướng tiếp tục hoàn thiện pháp luật tố tụng Xét lĩnh vực áp dụng pháp luật nguyên tắc tố tụng dân định hướng giúp Tòa án áp dụng đắn quy phạm pháp luật giải vụ án cụ thể, tạo điều kiện để Tòa án kiểm tra tính đắn phán mình; giứp cho Tịa án tìm phán thích hợp trữờng hợp pháp luật thực định chưa có quy định cụ thể có cách hiểu áp đụng không thống nhất, quy phạm có mâu thuẫn v.v Xét linh vực giắo dục ý thức pháp luật cáe nguyên tắc tố tụng dân góp phần vào việc nâng cao ý thức phốp luật eho công dân, tạo điêu kiện cho họ thực hiên đủ quyền nghĩa vụ ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật, biểu tiêu cực trang trình giải vụ án dân Thứ ba, xem xét quan điểm Hê thống nguyên tắc tố tung dân tập hợp xác nguyên tác yếu tố cấu thành, nguyên tác có nội dung độc lập, khơng thể suy diễn từ nội dung nguyên tác khác; nội dung nguyên tắc không mâu thuẫn với mà có quan hệ tương quan, tương tác lẫn nhau, bổ trợ cho nhàm thống để thực hiên mục đích nhiệm vụ tơ' tụng dân Hệ thống gồm 12 nguyên tác sau : - Ngun tắc cơng dân bình đảng trước pháp luật - Nguyên tác xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật - Nguyên tắc thực chế độ xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia - Nguyên tắc Tòa án nhân dân xét xử tập thể - Nguyên tắc xác định thật khách quan vụ án _ Nguyên tắc Tòa án nhân dân xét xử cơng khai - Ngun tắc Tịa án nhân dân xét xử trực tiếp, liên tục, bàng lời nói - Nguyên tắc đương bình đẳng quyền nghĩa vụ Tố tụng - Nguyên tắc công dân đêu có quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc trước Tịa án - Ngun tác bảo đảm quyền bảo vê quyên lợi ích hợp pháp đương - Nguyên tắc bảo đảm quyền tự định đoạt đương - Nguyên tắc bảo đảm tính tích cực, chủ động Tịa án Hịa giải Thứ tư, thơng qua việc phân tích ưu điểm khuýêt điểm phương án phân loại vê nguyên tác Tố tụng dân tại, Luận án xác định cách thức phân loại thể cấu trúc bên ưong Hệ thống nguyên tắc cách thức phân loại dựa chức nguyên tắc việc thể hiên đặc trưng v'ê vị trí tố tụng( địa vị pháp lý ) chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân Dựa này, nguyên tác tố tụng dân chia thành hai nhóm : nhóm nguyên tắc thể đặc trưng vê vị trí tố tụng Tịa án( xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật; việc xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia;xác định thật khách quan vụ án; xét xử cơng khai;Tịa án xét xử trực tiếp , liên tục, bàng lời nói, bảo đảm tính tích cực chủ động Tịa án Hòa giải; Tòa án xét xử tập thể ) nhóm nguyên tắc thể đặc trưng vị trí tố tụng người tham gia tố tụng ( công dân binh đẳng trước pháp luật; đương bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng; bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự; bảo đảm quyền tự định đoạt đương sự; công dân có quyền dùng tiếng nói,chữ viết dân tộc trước Tịa án) Thứ năm, việc phân tích nội dung cụ thể nguyên tắc tố tụng dân Luận án tiến hành sở phương pháp luận sau : Nội dung nguyên tắc tố tụng dân yêu cầu pháp lý thể ý nghĩa xã hội, xu hướng hoạt động tố tụng dân sự; nguyên tắc tố tụng dân tượng pháp luật nên có nội dung cụ thể, xác định Nội dung ngun tắc xác đinh thơng qua việc phân tích quy phạm pháp luật hành thực tiễn áp dụng pháp luậí Dựa luận điểm nêu trên, Luận án tiến hành phân tích nội dung cụ thể nguyên tắc mặt sau : - sở trị, pháp lý, xã hội nguyên tắc - Ý nghĩa thực tiễn nguyên tắc - Các yêu cầu cụ thể nguyên tắc hoạt động tố tụng dân - Mối quan nguyên tắc với nguyên tắc khác Hệ thống - Tính chất xã hội chủ nghĩa nguyên tắc so sánh với pháp luật tố tụng dân nhà nước tư sản; tính đặc thù Hệ thống nguyên tắc tố tụng dân Việt Nam so với Hệ tháng nguyên tắc cùa tố tụng dân Nhà nước xã hội chủ nghĩa 2- kết mật thực tiễn Thứ nhất, qua khảo sát thực tiễn; tham khảo, tổng hợp ý kiến cán hoạt động thực tiễn đăng tài liệu, tạp chí pháp lý,; Luận án khái quát đánh giá ban đầu vê thực tiễn thi hành nguyên tác Tố tụng dân sau: Trong năm vừa qua, Tòa án nhân dân đấ giành thắng lợi to lớn việc thực nguyên tắc thể vị trí tố tụng người tham gia tố tụng Tuy nhiẽn, thực tiễn thi hành nguyên tác gặp số vướng mắc sau:- pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân chưa có quy định cách thức xử lý trường hợp đương tự thỏa thuận với sau có án có hiệu lực pháp luật ( kết có chấp nhận khơng ? giá trị biên hòa giải thành tòa án giám đốc thẩm ? vấn đề kháng nghị rút kháng nghị người có thẩm quyền Khi án vi phạm pháp luật bên tự nguyên chấp hành, không khiếu nại ? ) - Một sơ' cán Tịa án cịn có thái độ quan liêu, hách dịch, chưa bảo đảm cho đương hết khả để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp - Việc tính tốn thời hạn chuẩn bị xét xử chưa tính đến trường hợp đương yêu cầu cho họ thời gian để tự thương lượng Trong lĩnh vực thực ngun tác thể vị trí tố tụng Tịa án, ngồi số ngun tắc Tịa án qn triệt nghiêm túc thực tiễn nguyên tắc xét xử qông khai; nguyên tắc xét xử trực tiếp, liên tục, lời nói; ngun tắc bảo đảm tính tích cực, chủ động Tòa án Hòa giải, lại, hầu hết nhũng nguyên tắc khác bị vi phạm lý khác Nguyên tắc thực hiên chế độ xét xử có Hơi thẩm nhân dân tham gia nguyên tấc Tòa án xét xử tập thể chưa phát huy vai trị đích thực chúng vấn đề tổ chức, quản iý, trình độ pháp luật; thái độ thụ động Hội thẩm gây nên Nguyên tắc xét xử Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pMp luật nguyên tắc xác định thật khách quan vụ án ià nguyên tắc bị vi phạm mức độ trầm trọng nhất, gây ảnh hưởng 1ỚĨ1 đến chất lượng xét xử, thời gian giải vụ án bị kéo dài Những nguyên nhân gây nên vi phạm - Nhiều Tòa án lúng túng việc kết hợp nguyên tác xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật với nguyên tác Đảng lãnh đạo, làm việc tập thể, cấp đạo cấp dưới.v.v ảnh hưởng tiêu cực chế độ duyệt án thực tiễn xét xử - Cách hiểu áp dụng pháp luật không thống nhất: vấn đề công nhận thỏa thuận đương phiên tòa Sơ thẩm, giai đoạn Phúc thẩm; quy định người đại diện đương - Tịa án cịn gặp nhiều khó khăn lĩnh vực thu thập, đánh giá chứng : vụ án đương tự cung cấp chứng hạn chế, hầu hết tòa án thu thập; điều tra; vấn đề giám định, định giá gặp nhiều khó khăn pháp luật vẩn đ'ê chưa cụ thể, rõ ràng; trật tự giao dịch pháp luật chưa ổn định nên thường gập khó khăn đánh giá chứng mối mâu thuẫn chứng viết nhân chứng gây nên, đẫn đến tượng” sáng đúng, chiều sai, ngày mai lại đúng" Thứ hai, qua phân tích, đánh giá tình hình thực hiên nguyên tắc Tố tụng dân sự, Luận án đề xuất số kiến nghị sau nhàm bảo cho nguyên tắc đ ó : Những kiến nghị mặt lập pháp : - Để bảo đảm cho Nguyên tắc bảo đảm quyền tự định đoạt đương Nguyên tắc bảo đảm tính tích cực, chủ động Tòa án Hòa giải, cần phải bổ sung vào pháp luật tố tụng dân sự, quy định giá tri thỏa thuận đương giai đoạn sau có án có hiệu lực pháp luật; cụ thể ỉà : sau có án có hiệu lực pháp luật đương lại thỏa thuận với kết có chấp nhận khơng , giá trị biên hòa giải thành tòa án cấp giám đốc thẩm, vấn đề kháng nghị rút kháng nghị người có thẩm quyên án có vi phạm pháp luật bên tự nguyên thi hành theo hữớng pháp luật, đương không khiếu nại Mặt khác, cần bổ sung quy định ván đề tính tốn thời hạn xét xử trường hợp đương sự tự nguyện yêu cầu Tòa án dành cho họ thời gian định để họ thương lượng với Tất vấn đề nêu theo nên giải theo xu hướng tô trọng quyên tự định đoạt đương phát huy tính tích cực chủ động Tòa án Hòa giải Hiệu xu hướng này( theo tổng kết phần trên) khẳng định thực tiễn cần tiếp tục phát huy - Để thực chế độ xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia Nguyên tác Tòa án nhân dân xét xử tập thể phát huy vai trị, ý nghĩa đích thực chúng, cần phải có quy định pháp luật để củng cố mối quan hệ Tòa án với Hội thẩm nhân dân, nâng cao trình độ pháp lý cho Hội thẩm nhân dân, tạo điều kiện để Hội thẩm nhân dân tham gia tích vào việc nghiên cứu hồ sơ vụ án.v.v;trên tinh thần chúng tơi kiến nghị Nhà nước nên sớm ban hành " quy chế tổ chức hoạt động Hội thẩm nhân dân" Mặt khác, để nguyên tắc phù hợp với nguyên tắc khác Hệ thống nguyên tắc Tô' tụng dân việt nam Nguyên tắc xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật, nguyên tắc xác định thật khách quan vụ án v.v để nguyên tác phù hợp với thực trạng tổ chức quản lý, trình độ pháp lý Hội thẩm nhân dân nay, chúng kiến nghị nên thay đổi cấu Hội đồng xét xử Sơ thẩm theo hướng thẩm phán chiếm đa số nguyên tắc" Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp lu ậ t" phát huy hết tác dụng thực tế, góp phần tăng cường pháp chế Xã hội chủ nghĩa; cần phải sớm khắc phục hiên tượng số quy định pháp luật Tô' tụng dân hiểu áp dụng không thống nay; cụ thể ià cần bổ sung quy định thủ tục giải thỏa thuận đương giai đoạn trước mở phiên tòa phúc thẩm; bổ sung quy định viộc văn ủy quyền phải ghi rõ phạm vi thời hạn ủy quyền - Để bảo đảm cho Nguyên tắc xác định thật khách quan vụ án thực thực tế xuất phát từ thực tế hiên vụ án đương tự cung cấp chứng cịn hạn chế, mà Tịa án cịn gặp nhiều khó khăn lĩnh vực ( trình bày phần trên) chúng tơi kiến nghị nên bổ sung vào pháp lênh thủ tục giải vụ án dân quy định hậu pháp ỉý việc đương không cung cấp đủ chứng để chứng minh cho u cầu trường hợp tịa án khơng thể thu thập bổ sung được, nói cách khác, cần quy định rõ ràng hon vê vấn đề nghĩa vụ chứng minh đương quy định khơng tạo điều kiện để Tịa án giải dứt điểm vụ án mà phát huy tính tích cực đương việc cung cấp chứng cứ, thiết lập trật tự ổn định giao dịch dân sự; góp phần tạo điều kiện để thực tốt nguyên tắc xác định thật khách quan vụ án Trong lĩnh vực đánh giá chứng cứ, kiến nghị nên bổ sung quy định vấn đề" hạn chế chứng " nhằm ưu tiên giá trị chứng viết trước nhân chứng Khi cần xác định kiện giao dịch dân mà pháp luật bắt buộc phải thể bàng văn Những quy định loại góp phần củng cố trật tự giao dịch dân sự, tạo điều kiện tốt để thực nguyên tắc xác định thật khách quan vụ án Trong lĩnh vực giám định định giá tài sản, chúng tơi kiến nghị cần phải tiếp tục hồn thiện, bổ sung chế định theo xu hướng quy định rõ quyên hạn,trách nhiệm Hội đồng định giá, chi phí cho việc định giá nguyên tắc xác định giá Việc hoàn thiện chế định biện pháp bảo đảm cho việc thực nguyên tắc xác định thật khách quan vụ án Í/Đ ể bảo đảm cho Nguyên tắc xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật Nguyên tắc xác định thật khách quan vụ án thực nghiêm chỉnh thực tế, cần quy định đầy đủ cụ thể quyên hạn trách nhiệm Viên kiểm sát nhân dân việc thụ lý,điêu tra,lập hồ sơ, hịa giải,tạm đình đình việc giải vụ án dân Tòa án nhân dân.vấh đề quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992 mà chưa cụ thể hóa pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân Những kiến nghị v'ê mặt thi hành pháp luật - Để khác phục ảnh hưởng tiêu cực chế độ đạo duyệt án thực gây ra, kiến nghị Tòa án nên tổ chức Hội thảo nhàm tổng kết, rát kinh nghiêm có đánh giá thức vấn đề duyệt án - Tịa án nhân dân tối cao cần tổ chức họp tổng kết chuyên đề, triển khai lớp nâng cao trình độ xây dựng phong cách làm việc xác, khoa học, loại bỏ thói trì trệ, quan liêu, bao cấp đội ngũ người làm công tác xét xử; thực chê độ bổ nhiệm Thẩm phán theo trình tự thẩm phán cấp thiết phải kinh qua thời gian định làm Thẩm phán cấp dưới; kiên xử lý thích đáng cán thẩm phán vi phạm kỷ luật có biểu hiên tham những, tiêu cực trình thi hành nhiệm vụ giao; cần bổ sung Thẩm phán cho đủ biên chế để giải kịp thời góp phần nâng cao chất lượng xét xử, tránh tình trạng Thẩm phán mà xét xử lại nhiều, làm cho chất lượng xét xử không bảo đảm - Để Tòa án nhân dân thực tốt nguyên tắc Tố tụng dân Nhà nước cân quan tâm bảo đảm cho Tịa án cấp có đủ sở vật chất, phương tiện làm việc tương xứng với vị trí, vai trò quan xét xử Nhà nước ta Hiến pháp quy định - Càn xúc tiến thành lập Tòa án m ộ t" văn phòng Hội thẩm" để tạo mối quan hệ Chánh án Tòa án nhân dan với Hội thẩm việc bồi dưỡng nghiệp vụ, phân công xét xử TÀI LIỆU THAM KHẢO I khối tiếng việt C.mác- PH Anng ghen, tuyển tập I I I ; NXB Sự thật Hà nội 1971,tì* 501 C.Mác : Sự khốn triết học ; NXB Sự thật, Hà nội 1971, tr.93 Ph.Ang Ghen :ChỐng Đuy rinh ; NXB Sự thật, Hà Ĩ1ỘÌ1984, tr.56 Từ điển tiếng việt ; NXB Khoa học pháp lý, Hà nội 1994.tr.456, tr.672 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Vỉêt nam lần VI NXB Sự thật, Hà nội 1987, tr 111 Bình luận khoa học hiến pháp nước cộng hòa XHCN Việt nam 1992 NXB khoa học xã hôi, Hà nội 1995.tr363-tr368 Chuyên đ'ê Luật Tố tụng dân Bộ tư pháp, viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Hà nội 1996, tr - tr25 Chuyên đề Đổi quan Tư pháp, vấn đề lý luận thực tiễn Bộ tư pháp Môn nghiên cứu khoa học pháp lý, Hà nội 1994, ữ 105 9.Báo cáo tổng kết cơng tác Tịa án tịa quốc năm 1994 Tịa án nhân dân tối cáo, Hà Ĩ1ỘÌ2/1995, tr 12 10.Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật Đại học Luật Hà nội 1994.tr 57 11 Giáo trình lý luận chug vê Nhà nước pháp luật Đại học Tổng hợp Hà nội 1993, tr 227 12.Giáo trình Luật tố tụng dân Việt nam Đại học Luật Hà nội 1994; tr 12tr24 13 Giáo trình Luật tố tụng Hình Việt nam Đại học Luật Hà nội 1994, tr.2'1 14 Tội phạm học, Luật Hình Luật Tố tụng Hình NXB trị quốc gia 1995 ti-224 15 Giáo trình Luật dân Việt nam Đại học Luật Hà nội 1993 tr.12 16 Giáo trình lý luận phân tích Hệ thống Đại học Xây dựng Hà nội 1996, tr.5 17 Tạp chí Tịa án nhân dân số 8/1995 Tòa án nhân dân tối cao, tr 18.Tạp chí Tịa án nhân dân số 9/1995 Tòa án nhân dân tối cao, trl-tr5 19 Tạp chí Tịa án nhân dân sơ' 10/1995 Tịa án nhân dân tối cao, tr.12 20 Tạp chí Tịa án nhân dân số 10/1995 Tòa án nhân dân tối cao, tr.2 21 Tạp chí Tịa án nhân dân số 2/1996 Tịa án nhân dân tối cao tr.21 22.Tạp chí Dân chủ pháp luật sô 6/1995; Bộ tư pháp, tr.25 23 Tạp chí Dân chủ pháp luật số 7/1995; Bộ tư pháp, fr.ll 24.Tạp chí Dân chủ pháp luật số 12/1995; Bộ tư pháp, tr.17 25 Tạp chí Nhà nước pháp luật số 5/1994 Viện Nhà nước pháp luật, tr.41 26 Tạp chí Nhà nước pháp luật sô' 6/1994 Viện Nhà nước pháp luật, tr24 27 Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/1995 Viện Nhà nước pháp luật, tr.48 28 Tạp chí Nhà nước pháp luật sô' 4/1995.Viện Nhà nước pháp luật tr 17,18 II KH ỐI TIẾN G NGA 29 AentOKOB M r., ỈOreHHMaH A OcHOBHbie HepTbi 6ypxya3Horo rpaíKaaHCKoro nponeccyanbHoro npaBa M 1978, CTp 11-5-16 30 Abaiokob M.r CoaeTCKHH rpaxnaHCKHH n p o u e c c M 1970, CTp 20 31 ryBMM M.A CoBercKHH rpa>K/iaHCKHH n p o u e c c M 1975 ợrp 17 32 A /Ị,o6p 0BOJibCKHH, Jl HeBaH ĩpaíKXiaHCKHH n p o ự e c c B COLỈHaJIHCTHHeCKHX cTpaHax M 1978, CTP 13+15 33 /ỊoõpoBOJibcK H LỊ ripHHHHnbi yroiiOBHoro npaBa M 1971 CTp, 121, 34 KiieHMBH A C obctckm íí rpaíKxiaHCKHH n p oự ecc Mry 35 , CTp C r p o r o i 3HW M c Kypc CoBeTCKoro yro^OBHoro nponecca M 1968, CTp 127 36 CeMeHOB B M KoHCTHTyựHOHHbie npHHựMnbi M 1982 CTP 63 37 Men nua H.A rpaxnaHCKHM n p o ự e c c M 1968, cTp 32 38 M K TpeyuiHHKOB O o n c T C K M M i pa >K /ự ìH CK MM n p o n e c c M h988, CTP 23+25 MỤC LỤC P h ần m đ ầu Trang C hương Khái niệm hệ thống nguyên tắc tố tụng dân 1.1 Khái niệm nguyên tắc tố tụng dân sự/ 1.1.1 Khái niệm L 1.1.2 Ý nghìịa " 14 1.2 Hệ thống nguyên tắc tố tụng dân Việt n am ,v 1.2.1 Khái niệm hệ thống nguyên tắc tố tụng dân 19 1.2.2 Phân loại nguyên tắc tố tụng dân 28 Chương 2: N ội dung nguyên tắc tố tụng dân 2.1 Nội dung nguyên tắc thể đặc trưng vị trí tố tụng Tịa án 2.1.1 Ngun tắc thực chế độ xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia 33 2.1.2 Nguyên tắc Tòa án nhân dân xét xử tập thể 34 2.1.3.Nguyên tắc Tòa án nhân dân xét xử công khai 36 Nguyên tắc xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật 38 2.1.5 Nguyên tắc xác đinh thật khách quan vụ án 42 2.1.6 Nguyên tắc Tòa án xét xử trực tiếp, liên tục lời nói 46 2.1.7.Nguyên tắc bảo đảm tính tích cực chủ đơng Tịa án hòa giải 47 2.2.NỘĨ dung nguyên tắc thể đặc trưng vị trí tố tụng người tham gia tố tụng 2.2.1 Nguyên tắc m ọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật — ’ 50 2.2.2 Nguyên tắc m ọi công dân có quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc trước Tịa án 51 2.2.3 Ngun tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Của đương 2.2.4 Nguyên tắc đương binh đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng 56 2.2.5 Nguyên tắc bảo đảm quyền tự đinh đoạt đương 57 Chương : Thực tiễn áp dụng sô' kiến nghị nhằm bảo đảm việc tuân thủ nguyên tắc tố tụng dân 3.1 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc tố tụng dân 60 3.2 Một số kiến nghị nhằm bảo đảm việc tuân thủ nguyên tắc tố tụng dân 79 Phần kết luận Tài liệu th a m khảo 84 93 ... gia tố tụng Sự phân bố khách quan bên trong, nguyên tắc Hệ thống nguyên tắccơ tố tụng dân sự phân bố theo chức nguyên tắc uú điểm cách phân ioại nguyên tác tố tụng dân theo chức nguyên tắc việc... cụ thể nguyên tắc tô' tụng dân sự, nêu lên sơ' u cầu việc lựa chọn nguyên tác tố tụng dân sự, xuất phát từ quan điểm Hệ thống sau : Thứ n h ấ t, nguyên tắc tố tụng dân sự, với tư cách yếu tố Hê... yếu tố tốt, bảo đảm hiệu áp dụng nguyên tắc thực tế cao nhiêu 1.2 Hệ thống nguyên tắc tố tụng dân Việt Nam 1.2.1.Khái niệm Hệ thống nguyên tắc tô tụng dân Hiện việc lựa chọn nguyên tắc tô' tụng

Ngày đăng: 14/08/2020, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w