Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 233 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
233
Dung lượng
7,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ MINH TUẤN PHÁPLUẬTVỀNGHĨAVỤCỦA NGƢỜI QUẢNLÝCÔNGTYCỔPHẦNỞVIỆTNAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ MINH TUẤN PHÁPLUẬTVỀNGHĨAVỤCỦA NGƢỜI QUẢNLÝCÔNGTYCỔPHẦNỞVIỆTNAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 62 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Chí Hiếu PGS, TS Phạm Thị Giang Thu HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu, thơng tin đƣợc trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đƣợc công bố Những kết luận khoa học luận án chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học Ngƣời cam đoan Đỗ Minh Tuấn LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Phan Chí Hiếu PGS TS Phạm Thị Giang Thu, ngƣời Thầy/Cơ tâm huyết, tận tình hƣớng dẫn tơi nghiên cứu, học tập, dành thời gian quý báu để trao đổi, định hƣớng, nhƣ động viên, khích lệ tơi hồn thành luận án tiến sĩ Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy/Cô Ban giám hiệu, Khoa Sau Đại học Khoa Phápluật kinh tế Trƣờng Đại học Luật Hà Nội giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi hồn thành luận án tiến sĩ Tôi vô biết ơn ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp sát cánh bên tơi, động viên tơi để tơi trì nghị lực, cảm thông chia sẻ thời gian, sức khỏe nguồn lực khác suốt trình tơi hồn thành luận án MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Những đóng góp luận án 6 Kết cấu luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUANVỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Các cơng trình cơng bố nước 1.1.2 Các cơng trình cơng bố nước ngồi 1.2 Đánh giá kết nghiên cứu công bố liên quan đến đề tài 15 1.2.1 Những kết nghiên cứu lý luận phápluậtnghĩavụngườiquảnlýcôngtycổphần 15 1.2.2 Những kết nghiên cứu thực trạng phápluậtViệtNamnghĩavụngườiquảnlýcôngtycổphần 27 1.2.3 Những đề xuất công trình nghiên cứu nhằm hồn thiện phápluậtnghĩavụngườiquản ý côngtycổphầnViệtNam 30 1.3 Cơ sở lý thuyết, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 32 1.3.1 Cơ sở lý thuyết luận án 32 1.3.2 Các câu hỏi giả thuyết nghiên cứu việc nghiên cứu đề tài 34 CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀNGHĨAVỤCỦA NGƢỜI QUẢNLÝCÔNGTYCỔPHẦN VÀ PHÁPLUẬTVỀNGHĨAVỤCỦA NGƢỜI QUẢNLÝCÔNGTYCỔPHẦN 36 2.1 Khái quát chung côngtycổphần ngƣời quảnlýcôngtycổphần 36 2.1.1 Khái quát chung côngtycổphần 36 2.1.2 Nhận diện ngườiquảnlýcôngtycổphần 40 2.1.3 Phân loại ngườiquảnlýcôngtycổphần 46 2.1.4 Vai trò ngườiquảnlýcôngtycổphần 47 2.2 Nghĩavụ ngƣời quảnlýcôngtycổphần 48 2.2.1 Khái niệm đặc điểm nghĩavụngườiquảnlýcôngtycổphần 48 2.2.2 Nội dung cấu thành nghĩavụngườiquảnlýcôngtycổphần 53 2.3 Những vấn đề lý luận phápluậtnghĩavụ ngƣời quảnlýcôngtycổphần .56 2.3.1 Khái niệm nguyên tắc phápluậtnghĩavụngườiquảnlýcôngtycổphần 56 2.3.2 Nguồn luật điều chỉnh nghĩavụngườiquảnlýcôngtycổphần 58 2.3.3 Nội dung phápluậtnghĩavụngườiquảnlýcôngtycổphần 62 2.3.4 Mối quan hệ phápluật với điều lệ công ty, quy chế quảnlý nội thỏa thuận nội việc xác định nghĩavụngườiquảnlýcôngtycổphần 86 Kết luận chƣơng 88 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁPLUẬTVIỆTNAMVỀNGHĨAVỤCỦA NGƢỜI QUẢNLÝCÔNGTYCỔPHẦN 89 3.1 Thực trạng nguồn luậtnghĩavụ ngƣời quảnlýcôngtycổphầnViệtNam 89 3.2 Khái niệm ngƣời quảnlýcôngtycổphầnphápluật hành ViệtNam 90 3.3 Quy định phápluậtnghĩavụ ngƣời quảnlýcôngtycổphần .93 3.3.1 Nghĩavụ thực quyền, nhiệm vụ giao cách trung thực, cẩn trọng, tốt lợi ích tốt cơngty (nghĩa vụ cẩn trọng) 93 3.3.2 Nghĩavụ trung thành với lợi ích cơngtycổ đông (nghĩa vụ trung thành) 99 3.3.3 Nghĩavụ thực quyền, nhiệm vụ giao theo quy định phápluật 107 3.3.4 Nghĩavụ tuân thủ theo Điều lệ côngty định Đại hội đồng cổ đông 108 3.3.5 Nghĩavụngườiquảnlýcôngtycổphầnngười thứ ba 108 3.4 Quy định trách nhiệm pháplý ngƣời quảnlýcôngtycổphần 111 3.4.1 Trách nhiệm dân 111 3.4.2 Trách nhiệm kỷ luật trách nhiệm hành 116 3.4.3 Trách nhiệm hình 119 3.4.4 Miễn trách nhiệm ngườiquảnlýcôngtycổphần 120 3.5 Các quy định chế bảo đảm thực thi phápluậtnghĩavụ ngƣời quảnlýcôngtycổphẩn 122 3.5.1 Giám sát bảo đảm thực thi phápluậtnghĩavụngườiquảnlýcôngtycổphầnquan hành nhà nước 123 3.5.2 Giám sát bảo đảm thực thi phápluậtnghĩavụngườiquảnlýcôngtycổphần tổ thức xã hội – nghề nghiệp tổ chức tự quản 124 3.5.3 Cơ chế giải tranh chấp nghĩavụngườiquảnlýcôngtycổphần 125 Kết luận chƣơng 129 CHƢƠNG 4: HOÀN THIỆN PHÁPLUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁPLUẬTVỀNGHĨAVỤCỦA NGƢỜI QUẢNLÝCÔNGTYCỔPHẦN 130 4.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện phápluật nâng cao hiệu thực phápluậtnghĩavụ ngƣời quảnlýcôngtycổphần 130 4.1.1 Hoàn thiện phápluật nâng cao hiệu thực phápluậtnghĩavụngườiquảnlýcôngtycổphần phải phù hợp với đường lối, sách Đảng xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường nước ta tái cấu kinh tế 130 4.1.2 Hoàn thiện phápluật nâng cao hiệu thực phápluậtnghĩavụngườiquảnlýcôngtycổphần phải phù hợp với xu hướng quản trị doanh nghiệp tốt giới 133 4.1.3 Hoàn thiện phápluật nâng cao hiệu thực phápluậtnghĩavụngườiquảnlýcôngtycổphần phải phù hợp với trình độ phát triển cộng đồng doanh nghiệp ViệtNam 136 4.2 Giải pháp hoàn thiện phápluậtnghĩavụ ngƣời quảnlýcôngtycổphần 138 4.2.1 Nguồn luậtnghĩavụngườiquảnlýcôngtycổphần 138 4.2.2 Chỉnh sửa khái niệm ngườiquảnlý doanh nghiệp phápluật thực định ViệtNam 139 4.2.3 Hoàn thiện số quy định phápluậtnghĩavụ cẩn trọng ngườiquảnlýcôngtycổphần 140 4.2.4 Hoàn thiện quy định phápluật trách nhiệm pháplýngườiquảnlýcôngtycổphần 150 4.2.5 Hoàn thiện quy định phápluật giải tranh chấp nghĩavụngườiquảnlýcôngtycổphần 154 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực phápluậtnghĩavụ ngƣời quảnlýcôngtycổphần 156 4.3.1 Nâng cao nhận thức, hiểu biết phápluật chủ thể liên quan 156 4.3.2 Nâng cao hiệu hoạt động hậu kiểm tổ chức đại diện người lao động doanh nghiệp, tổ chức bảo vệ nhà đầu tư tổ chức xã hội – nghề nghiệp khác 158 4.3.3 Nâng cao vai trò quan nhà nước hoạt động hậu kiểm 159 Kết luận chƣơng4 160 KẾT LUẬN 161 Danh mục cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án đƣợc công bố Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLHS Bộ luật hình BLLĐ Bộ luật lao động CTCP Côngtycổphần ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông GĐ Giám đốc/Tổng giám đốc GDCNCTL Giao dịch có nguy tƣ lợi HĐQT Hội đồng quản trị LDN Luật doanh nghiệp NĐH Ngƣời điều hành NCS Nghiên cứu sinh NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổphần NQLCTCP Ngƣời quảnlýcôngtycổphần UBCKNN Ủy ban chứng khốn nhà nƣớc LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Lịch sử hình thành phát triển cơngtycổphần cho thấy thành bại côngtycổphần phụ thuộc vào tận tâm lòng trung thành NQLCTCP Những bổn phận mang tính đạo đức trở thành nghĩavụpháplý NQLCTCP Ngày nay, hầu hết nƣớc giới có quy định chuẩn mực nghĩavụ NQLCTCP pháp luật, tập quán thƣơng mại án lệ ỞViệt Nam, nghĩavụ NQLCTCP bƣớc đầu đƣợc quy định Luật doanh nghiệp văn quy phạm phápluật khác Phápluậtnghĩavụ NQLCTCP ViệtNam nhƣ nhiều nƣớc giới sở để bảo vệ quyền lợi ích hợp phápcôngty nhà đầu tƣ trƣớc hành vi sai trái NQLCTCP Song, phápluậtnghĩavụ NQLCTCP ViệtNam bộc lộ hạn chế, tồn sau: Thứ nhất, khái niệm NQLCTCP LDN năm 2014 tiến nhƣng khó hiểu khó vận dụng để xác định ngƣời nhƣ đƣợc coi NQLCTCP Phải có thẩm quyền “nhân danh côngty ký kết giao dịch” đƣợc coi NQLCTCP Phải NQLCTCP bắt buộc phải ngƣời có thẩm quyền “nhân danh cơngty ký kết giao dịch” Ngồi ra, có số ngƣời thực tế tham gia quản lý, điều hành côngty nhƣng lại thực nghĩavụ ngƣời quảnlý doanh nghiệp theo quy định phápluật họ khơng phải NQLCTCP Những ngƣời bao gồm ngƣời tham gia điều hành côngty hàng ngày ngƣời không mang danh phậnpháplý thành viên HĐQT NĐH nhƣng thực tế chi phối việc định HĐQT NĐH cấp cao côngty (ngƣời thực tế quản lý) Sự bỏ ngỏ pháp luật, dẫn đến tƣợng nhiều ngƣời lợi dụng để có hành vi trục lợi gây thiệt hại cho côngty Thứ hai, nghĩavụ NQLCTCP đƣợc quy định văn phápluật doanh nghiệp Thông tƣ số 121/2012/TT-BTC ngày 26/7/2012 Bộ Tài quy định quản trị côngty áp dụng cho côngty đại chúng số văn quy phạm phápluật khác nhƣng quy định chủ yếu dừng việc đặt tên nghĩa vụ, chƣa có nội dung cụ thể Vì tính khả thi quy định không cao Thứ ba, vụ việc gây nhiễm mơi trƣờng đình đám khủng hoảng tài năm 2007-2008 vừa qua cho thấy nhiều NQLCTCP lợi ích trƣớc mắt nhóm lợi ích đạo, điều hành nhân viên tiến hành hoạt động gây tổn hại nghiêm trọng lâu dài cho cơng ty, cổ đơng, chủ nợ, tồn xã hội nhóm lợi ích dễ bị tổn thƣơng nhƣ ngƣời lao động, Tuy nhiên, phápluật bỏ ngỏ nhiều trƣờng hợp cần bảo vệ lợi ích ngƣời thứ ba Thứ tƣ, phápluậtcó quy định nghĩavụ NQLCTCP Nhƣng quy định trách nhiệm pháplý chƣa đầy đủ chồng chéo Vì vậy, thực tiễn khó khăn thƣờng dẫn đến bỏ qua việc xác định trách nhiệm pháplý NQLCTCP Thứ năm, nhìn góc độ tích cực thấy NQLCTCP có đóng góp định đến thành cơngcơngty Tuy nhiên, kinh doanh hoạt động mạo hiểm, tiềm ẩn đầy rủi ro khó lƣờng trƣớc đƣợc Vì vậy, NQLCTCP cần phán xét cơng xã hội Nhƣng quan trọng hơn, họ cần quy định phápluật rõ ràng, chặt chẽ, có khả dự đốn để phân định rõ ràng vi phạm nghĩavụ không vi phạm nghĩavụ Song, thực tế, lĩnh vực ngân hàng, tồn “sự chụp mũ” NQLCTCP cơngty bị thiệt hại NQLCTCP ln có nguy bị truy cứu trách nhiệm hình hành vi “thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng” côngty bị thiệt hại Phápluật hành thiếu quy định cụ thể trƣờng hợp không vi phạm nghĩavụ thực nhiệm vụ đƣợc giao nhƣ trƣờng hợp miễn trừ trách nhiệm cho NQLCTCP Thứ sáu, ViệtNam nhƣ nhiều nƣớc giới, NĐH ngƣời nắm giữ thực quyền quảnlýcôngty Trong nhiều trƣờng hợp họ lạm dụng thực quyền để lấn át, che mắt thành viên HĐQT, cổ đơng Vì vậy, vấn đề đặt làm kiểm sốt đƣợc nhóm ngƣời Do đó, câu hỏi đòi hỏi phải đƣợc trả lời khía cạnh lý luận thực tiễn liệu nhóm NĐH cónghĩavụ trách nhiệm nhiều so với NQLCTCP không tham gia điều hành hay khơng? Nếu cónghĩavụ trách nhiệm nào? Vấn đề chƣa đƣợc phápluật thực định làm rõ Thứ bảy, thực tiễn kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc nguồn luật điều chỉnh quan hệ phápluậtnghĩavụ NQLCTCP phải hỗ trợ nhau, có thứ bậc hiệu lực hợp lý bảo đảm thống điều chỉnh quan hệ phápluật Tuy nhiên, thực tiễn ViệtNam lại thấy nguồn luật điều chỉnh quan hệ phápluậtnghĩavụ NQLCTCP vừa khơng đầy đủ lại chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu tính hỗ trợ Những mặt tồn phápluật thực định thực tiễn áp dụng, đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện phápluậtnghĩavụ NQLCTCP ViệtNam Cho đến ViệtNamcó số cơng trình khoa học nghiên cứu ... Những vấn đề lý luận nghĩa vụ người quản lý công ty cổ phần pháp luật nghĩa vụ người quản lý công ty cổ phần Chương 3: Thực trạng pháp luật Việt Nam nghĩa vụ người quản lý công ty cổ phần Chương... TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN 89 3.1 Thực trạng nguồn luật nghĩa vụ ngƣời quản lý công ty cổ phần Việt Nam 89 3.2 Khái niệm ngƣời quản lý công ty cổ. .. điểm nghĩa vụ người quản lý công ty cổ phần 48 2.2.2 Nội dung cấu thành nghĩa vụ người quản lý công ty cổ phần 53 2.3 Những vấn đề lý luận pháp luật nghĩa vụ ngƣời quản lý công ty cổ phần