Giáo án hình học 7 chuẩn 2018 2019

58 753 1
Giáo án hình học 7 chuẩn 2018 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần Tiết Ngày soạn: 21/ 8/ 2018 CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG §1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Giải thích góc đối đỉnh, nêu tính chất: góc đối đỉnh Kỹ năng: - Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước, nhận biết góc đối đỉnh hình Thái độ: - Tích cực học tập, có ý thức nhóm - Cẩn thận, xác, trung thực II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Tìm giải vấn đề - Tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, SGV, thước đo góc, bảng phụ Học Sinh: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) Kiểm tra chuẩn bị học sinh Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 18 Hoạt động 1: Thế hai góc đối Thế hai góc đối đỉnh? Phút đỉnh? GV: Giới thiệu qua chương trình ?1 Hình học nội dung chương I tia đối GV: Treo bảng phụ vẽ hình hai góc Các cạnh đối đỉnh, hai góc khơng đối đỉnh cạnh Hãy nhận xét quan hệ đỉnh, cạnh góc vẽ hình? GV: Thơng báo cặp góc đối đỉnh Định nghĩa: (SGK - 81) hình vẽ Thế hai góc đối đỉnh? hai góc đối đỉnh HS đọc định nghĩa SGK Trang GV: Dựa vào ĐN cho HS trả lời ?2 HS: Trả lời Hai đường thẳng cắt tạo thành cặp góc đối đỉnh? HS: Hai cặp góc đối đỉnh 17 Hoạt động 2: Tính chất hai góc Phút đối đỉnh GV: Cho , vẽ góc đối đỉnh HS: Vẽ nháp Dự đoán so sánh số đo ?2 hai góc đối đỉnh Tính chất hai góc đối đỉnh ?3 c) Dự đốn: = ; = ? HS: Hùng thước để kiểm tra dự đoán GV: Hướng dẫn HS chứng minh suy luận: Tính tổng hai góc O1 O2? HS: Bằng 180o Tính tổng hai góc O2 O3? HS: Bằng 180o So sánh hai góc O1 O3? HS: Bằng Rút kết luận số đo hai góc đối đỉnh? HS: Đọc tính chất SGK GV: Chốt lại y O4 y’ x’ Ta có: + = 1800 (Hai góc kề bù) (1) + = 1800 (Hai góc kề bù) (2) Từ (1),(2) suy ra: + = + = Tính chất: Hai góc đối đỉnh Củng cố: (4 Phút) - Hai góc đối đỉnh Ngược lại, hai góc có đối đỉnh khơng? Lấy ví dụ? - GV treo bảng phụ vẽ sẵn đề tập 1,2 (SGK-Trang 82) cho HS hoạt động nhóm để điền vào chỗ trống Dặn dò: (1 Phút) - Học thuộc định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh cách vẽ hai góc đối đỉnh - Làm tập 2,3,4,5 (SGK-Trang 82); tập 1,2,3(SBT-Trang73,74) - Bài sau: Luyện tập - Hướng dẫn tập 5: Ôn tập lại khái niệm học lớp 6: - Hai góc kề nhau; Hai góc bù nhau; Hai góc kề bù Trang Tuần Tiết Ngày soạn: 21/ 8/ 2018 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nắm khái niệm hai góc đối đỉnh, tính chất hai góc đối đỉnh nhau, qua đó biết vận dụng tìm cặp góc đối đỉnh - Nhận biết mối quan hệ hai góc đối đỉnh hình Kỹ năng: - Rèn kỹ tìm cặp góc đối đỉnh, bước đầu tập suy luận biết cách trình bày tập Thái độ: - Tích cực học tập, có ý thức nhóm - Cẩn thận, xác, trung thực II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Tìm giải vấn đề - Tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, SGV, thước đo góc, bảng phụ Học Sinh: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) Thế hai góc đối đỉnh? tính chất hai góc đối đỉnh? Vẽ hình hai góc đối đỉnh? Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Hoạt động 1: Bài (SGK - 83): Phút GV: Cho HS đọc nội dung SGK trang83 HS: Đứng chỗ trả lời câu hỏi y’ GV: Để vẽ hai đường thẳng cắt O4 y tạo thành góc 470 ta vẽ ? GV: Gợi ý: x’ Vẽ góc xOy = 47 Trang Vẽ tia đối Ox’ tia Ox Vẽ tia đối Oy’ tia Oy ta đường thẳng xx’ cắt yy’ O có góc 470 GV: Gọi HS lên bảng làm Góc O1 O2 có quan hệ nào? Góc O1 O3 có quan hệ nào? HS: Thực HS khác nhận xét GV: Nhận xét 12 Hoạt động 2: Phút GV: Cho HS làm BT SGK Em lên bảng vẽ ba đường thẳng xx’, yy’, zz’ qua điểm O HS: Lên bảng vẽ hình xx’  yy’  O Từ hình vẽ em viết tên cặp góc nhau? HS: Lên bảng làm GV: Gọi HS nhận xét sau chuẩn hố cho điểm =470 Góc O1 O2 kề bù  + =1800 suy góc O2=1800 − 470=1330 = = 470 (đối đỉnh) = = 1330 (đối đỉnh) Bài (SGK - 83): y’ O y = ; = ; z’ = = ; = Hoạt động 3: 10 GV: Cho HS làm BT SGK Vẽ góc = Phút có chung đỉnh có số đo 70 không đối đỉnh = = GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình Bài (SGK - 83): GV: Gợi ý: Hình vẽ (tùy HS) Trước hết vẽ Góc xOy = 70 Vẽ góc yOz = 70 (Oz khác Ox) HS: Lên bảng vẽ hình GV: Gọi HS nhận xét sau chuẩn hố cho điểm Củng cố: (4 Phút) - GV: Em cho biết - Thế hai góc đối đỉnh? - Tính chất hai góc đối đỉnh? - GV: Gọi HS nhận xét sau chuẩn hố Dặn dò: (1 Phút) - Ơn tập góc đối đỉnh tính chất - Làm tập 4, 5, SBT trang 74 Trang x’ - Đọc xem trước §2: Hai đường thẳng vng góc Tuần Tiết Ngày soạn: 28/ 8/ 2018 §2 HAI DƯỜNG THẲNG VNG GĨC I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nắm được, hiểu khái niệm hai đường thẳng vng gócvới - Cơng nhận tính chất: Có đường thẳng a’ qua O vng góc với a - Hiểu nắm định nghĩa đường trung trục đoạn thẳng Kỹ năng: - Biết vẽ hai đường thẳng vng góc với - Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng - Sử dụng thành thạo êke thước Thái độ: - Tích cực học tập, có ý thức nhóm - Cẩn thận, xác, trung thực II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Tìm giải vấn đề - Tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị giáo án,thước đo độ êke Học Sinh: Thước thẳng, thước đo góc, eke, đọc trước IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) Câu hỏi: Thế hai gốc đối đỉnh? Vẽ góc =900 góc góc đối đỉnh góc Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Hoạt động 1: Thế hai đường Thế hai đường thẳng Phút thẳng vng góc? vng góc ? GV: Từ cũ, em co nhận xét đường thẳng xx’ yy’ (chúng có cắt khơng)? HS: Suy nghĩ trả lời Trang GV: Tính =?; y =?; =? 900 x o HS: Tính có kết =900; =900; =900 GV: Hướng dẫn HS tâp suy luận câu ? Sử dụng hai góc kề bù hai góc đối đỉnh HS:Tập suy luận GV: Thơng báo hai đường thẳng xx’ yy’ vng góc với Vậy hai đường thẳng vuông góc với nhau? HS: Trả lời khái niệm hai đường thẳng vng góc với 12 GV: Giới thiệu cách gọi tên Phút Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng vng góc GV: u cầu học sinh xem SGK yêu cầu học sinh phát biểu cách vẽ ?4 HS: Xem SGK phát biểu lại cách vẽ GV: Hướng dẩn cho học sinh kỹ vẽ hình Nhìn vào hình vẽ vẽ đường thẳng a’ qua vng góc với a ? HS: Trả lời có đường thẳng GV: Rút tính chất x’ y’ = = 900 (2 góc đối = = 1800 - đỉnh) =90 (2 góc kề bù) Định nghĩa: Hai đường thẳng xx’ yy’ vuông góc với khi: xx’ cắt yy’ Trong góc tạo thành có góc vng Vẽ hai đường thẳng vng góc Vẽ đường thẳng a’ qua O vng góc với a Có trường hợp: Trường hợp 1: Điểm O cho trước nằm đường thẳng a (Hình 5) Trường hợp 2: Điểm O cho trước nằm đường thẳng a 10 Hoạt động 3: Đường trung trực (hình 6) Phút đoạn thẳng Tính chất: GV: u cầu học sinh làm cơng Chỉ có đường việc sau: thẳng a’ qua vng góc Vẽ đoạn thẳng AB với a Xác định trung điểm I đoạn AB Đường trung trực đoạn Vẽ đường thẳng xy qua I vng thẳng góc với AB HS: Vẽ vào GV: Thông báo đường thẳng xy Trang đường trung trực đoạn AB x Vậy đường trung trực đoạn thẳng 900 B’ A HS: Trả lời khái niệm ghi chép vào o GV: Em có nhận xét vị trí y điểm A,B qua đường thẳng xy? HS: Nhận xét Định nghĩa: Đường trung trực GV: Cũng cố lại nhận xét đoạn thẳng AB đường thẳng: + Đi qua trung điểm đoạn thẳng AB + Vng góc với đoạn thẳng AB Chú ý: A, B đối xứng với qua đường thẳng xy Củng cố: (4 Phút) - Phát biểu lại định nghĩa hai đường thẳng vng góc với - Nắm định nghĩa đường thẳng trung trực đoạn thẳng - Cũng cố lại cách vẽ đường thẳng vng góc Dặn dò: (1 Phút) - Về nhà làm tập 17,18,19,20 SGK - Chuẩn bị cho tiết luyện tập Trang Tuần Tiết Ngày soạn: 28/ 8/ 2018 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Biết vẽ hai đường thẳng vng góc với - Vẽ đường trung trực đoạn thẳng - Biết vẽ hai đường thẳng vng góc với - Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng Kỹ năng: - Vận dung để giải số tập liên quan - Sử dụng thành thạo êke thước Thái độ: - Tích cực học tập, có ý thức nhóm - Cẩn thận, xác, trung thực II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Tìm giải vấn đề - Tích cực hóa hoạt động HS III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị giáo án,thước đo độ êke Học Sinh: Thước thẳng, thước đo góc, eke, học cũ IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) Thế hai đường thẳng vng góc với nhau? Cho đường thẳng xx'; điểm O vẽ đường thẳng thẳng yy' qua O vng góc với xx’ Thế đường thẳng trung trục đoạn thẳng Cho đoạn thẳng AB= cm Hãy vẽ đường trung trực đoạn AB Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Trang b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 15 Hoạt động 1: Phút GV: Về phần lý thuyết, GV đặt câu hỏi hệ thống đáp án trả lời Hướng dẩn học sinh vẽ hình Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi HS: suy nghĩ trả lời câu hỏi NỘI DUNG KIẾN THỨC I Hệ thống lý thuyết câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Trong câc đáp án sau đáp án đúng, đáp án sai? a Hai đường thẳng vng góc với tạo thành hai cặp góc đối đỉnh GV: Đặt câu hỏi hệ thống đáp b Hai đuuịng thẳng cắt tạo án trả lời thnh hai cạp gĩc đối đỉnh Yêu cầu học sinh chon đáp án c Hai đường thẳng cắt Sau minh hoạ hình vẽ vuơng gĩc với d Hai đường thẳng vng góc với cắt Câu 2: Trong khẳng định sau, khẳng định đúng, khẳng định sai a Đường thẳng qua trung điểm đoạn AB trung trực đoạn AB b Đường thẳng vng góc với đoạn thẳng AB l đường trung trực đoạn AB c Đường thẳng qua trung y điểm đoạn AB vng góc c với đoạn AB l đường trung d1 trực đoạn AB d Hai điểm mút đoạn d2 thẳng đối xứng với qua B 450 đường trung trực x O II Vẽ hình 20 Hoạt động 2: Bài 18 (SGK - 87): Phút GV: Cho HS làm BT 18 SGK Hướng dẩn học sinh vẽ hình gợi ý: Bài 19 (SGK - 87): Bài tốn cho u cầu Vẽ d1 d2 cắt O: làm gì? góc d1Od2 = 600 HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi Lấy A góc d2Od1 GV: Để vẽ hình trước tiên ta Vẽ ABd1 B phải Vẽ BCd2 C Vẽ =45 Bài 20 (SGK - 87): Trường hợp 1: A, B, C thẳng Lấy A hàng Trang Vẽ AB = 2cm Vẽ d1 qua A d1Ox B Trên tia đối tia BA lấy điểm Vẽ d2 qua A d2Oy C GV: Cho HS làm vào tập nhắc lại C: BC = 3cm dụng cụ sử dụng cho - Vẽ I, I’ trung điểm AB, Gọi học sinh lên bảng làm BC HS: Lên bảng làm - Vẽ d, d’ qua I, I’ dAB, GV: Nhận xét làm học sinh GV: Yêu cầu HS vẽ lại hình 11 (Bài d’BC 19 SGK) nói rõ trình tự vẽ => d, d’ trung trực AB, GV: gọi nhiều HS trình bày nhiều BC d’ gọi HS lên Trường hợp 2: A, B ,C khơng d vẽ khác cách I I’ trình bày cách thẳng hàng B C A - Vẽ AB = 2cm GV: Cho HS làm BT 20 SGK - Vẽ C  đường thẳng AB: BC = Vẽ AB = 2cm, BC = 3cm Vẽ đường 3cm trung trực đoạn thẳng - I, I’: trung điểm AB, BC GV: gọi HS lên bảng, em vẽ - d, d’ qua I, I’ dAB, trường hợp d’BC HS: Thực => d, d’ trung trực AB GV: gọi HS khác nhắc lại cách vẽ BC trung trực đoạn thẳng Củng cố: (4 Phút) - Thế đường thẳng vng góc? - Thế đường trung trực đoạn thẳng? Dặn dò: (1 Phút) d’ - Xem lạid cách trình bày củaCcác làm, ơn lại lí thuyết - Đọc trước §3: Các I I’ góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng B A Tuần Tiết Ngày soạn: 04/ 9/ 2018 §4 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: Trang 10 AB = AC (gt) Góc A chung � AHB AKC (cạnh huyền - góc nhọn) � BH = CK � AH = AK b Xét hai tam giác vng AKI AHI có: AI: cạnh chung AH = AK (chứng minh trên) � AKI AHI (cạnh huyền - cạnh góc vng) � = Vậy AI tia phân giác c Do AI tia phân giác góc nên: Tam giác ABC cân A AI  BC (1) Tam giác AKH cân A AI  KH (2) Từ (1) (2)  BC  HK Trang 44 1.5 điểm điểm Tuần 27 Tiết 47 Ngày soạn:26/ 02/ 2019 CHƯƠNG III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC §1 QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Biết quan hệ góc cạnh đối diện tam giác, so sánh cạnh tam giác biết quan hệ góc ngược lại Biết tam giác vng(tam giác tù), cạnh góc vng(cạnh đối diện với góc tù) cạnh lớn Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức để giải tập Thái độ: - Tích cực học tập, có ý thức nhóm - Cẩn thận, xác, trung thực III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bảng phụ Học Sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Tìm giải vấn đề - Tích cực hóa hoạt động HS IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Trang 45 Kiểm tra cũ: (4 Phút) Trả kiểm tra Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Ta biết, △ABC với AB = AC ⇔ = Bây ta xét trường hợp AC > AB (để biết quan hệ ) trường hợp AB) b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 18 Hoạt động 1: Góc đối diện với Phút cạnh lớn GV: Cho HS làm ?1 Vẽ ABC (AC >AB) quan sát xem "="; " >"; "

Ngày đăng: 07/03/2019, 19:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com

  • GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com

  • GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com

  • LH: Maihoa131@gmail.com

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan